Chính sách đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 99 - 100)

- Công nghiệp và ngành nghề khác

2. Chính sách đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng

Nhà nớc cần đặc biệt quan tâm về đầu t đồng bộ tới qúa trình sản xuất – chế biến – tiêu thụ và xuất khẩu, cụ thể nh việc đầu t vào các lĩnh vực sau:

- Đầu t cho vùng sản xuất tập trung, hình thành các vùng nguyên liệu chất l- ợng cao cho chế biến và xuất khẩu. Tổ chức xs cơ sở hạ tầng nh: hệ thống giao thông nông thôn đảm bảo vận chuyển nhanh chóng nông sản tránh sự tồn đọng, d thừa nông sản trong các vùng, hệ thống thuỷ lợi cần đợc cải tạo và nâng cấp sẽ khai thác đợc tối đa diện tích đất và cho hiệu quả kinh tế cao.

- Đầu t cho công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật, trong đó chú ý đầu t nghiên cứu cải tạo giống, ứng dụng các kỹ thuật canh tác tiến bộ gắn lion với chính sách khuyến nông từ Trung ơng đến cơ sở.

- Đầu t cho nâng cấp hoặc đổi mới các trang thiết bị và công nghệ chế biến nông sản đảm bảo chất lợng cao, giá thành hạ.

Và cuối cùng là đầu t trực tiếp cho sản xuất, phải dành sự đầu t thoả đáng cho công tác nghiên cứu và phát triển thị trờng ở cả tầm vĩ mô và vi mô, tiêu thụ sản phẩm nh xây dựng các trung tâm thơng mại, các kho ngoại quan ở nớc ngoài, các hoạt động xúc tiến thơng mại. Tất cả nhằm xây dựng một chiến lợc thị trờng vững chắc.

3. Các chính sách về tài chính và tín dụng

Trong sản xuất nông nghiệp yêu cầu vốn cho đầu t sản xuất – chế biến - tiêu thụ và xuất khẩu là rất lớn, để có đủ vốn cho đầu t đồng bộ vào các khâu quan trọng, chính sách tài chính nhằm thu hút đợc các nguồn vốn cho đầu t.

- Nhà nớc đảm bảo có kế hoạch đầu t phát triển hạ tầng theo yêu cầu cần thiết cho nông nghiệp. Đồng thời đáp ứng đủ và kịp thời nhu cầu vốn kinh doanh cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu dùng vốn vào việc thu mua, chế biến, vần chuyển và kinh doanh nông sản, đặc biệt là vốn mua tạm trữ để nông dân đỡ bị thiệt thòi về giá lúc thu hoạch và để chủ động bán khi có lợi về giá xuất khẩu.

- Nhà nớc thông qua tổ chức Ngân hàng thực hiện cơ chế bảo lãnh tiền vay chứng từ thơng mại, tiền mua và bán hàng trả chậm, bảo lãnh nộp thuế, đảm bảo hợp đồng đối với các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xuất nhập khẩu.

- Thực hiện chính sách “có thời gian ân hạn” không trả lãi tín dụng đầu t trong thời gian công trình xây dựng cha xong và cha hoạt động đầy đủ nhng phải có chế tài hợp lý.

- Ưu tiên cung ứng ngoại tệ đối với các tổ chức, cá nhân có hoạt động kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng nông sản, hỗ trợ về tín dụng trong việc thu mua tạm trữ hàng nông sản xuất khẩu.

- điều chỉnh lãi xuất tiền vay, thời gian phù hợp cho từng loại cây trồng, vật nuôi theo chế độ vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, đảm bảo đúng chu kỳ sản xuất cho từng cây, từng con sát thực tế.

Có thể nói trong thời gian qua Chính phủ đã và đang có những u tiên và hỗ trợ rất lớn về tài chính cho xuất khẩu nông sản. Nh cho các doanh nghiệp mua tạm trữ nông sản khi giá xuống thấp, cũng nh cung cấp tín dụng hỗ trợ xuất khẩu nông sản. Cụ thể nh trong nghị quyết 09/2000/ NQ – CP, hay quyết định 80/2002/QĐ - CP cũng đề cập tới hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản. Liên tiếp trong mấy năm vừa qua có hàng loạt các quyết định về tín dụng nh: quyết định số 02/2001/QĐ - TTg về tín dụng đầu t u đãi cho nông nghiệp, thành lập quĩ hỗ trợ xuất khẩu theo qui định lại quyết định số 133/2001/QĐ - TTg. Hay mới đây nhất là quyết định 0271/2003/QĐ - TM của Bộ Thơng mại về dành khoản hỗ trợ tín dụng xuất khẩu 18 mặt hàng chủ yếu có sức cạnh tranh nhằm tăng cờng độ hỗ trợ đầu vào và giamr chi phí sản xuất trong đó có các mặt hàng nông sản xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩu xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w