Xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã đạt đợc bớc tiến dài, bên cạnh những mặt đạt đợc cũng nh những thuận lợi thì bên cạnh đó cũng còn tồn tại không ít khó khăn, hạn chế trong hoạt động xuất khẩu nông sản.
Có thể đa ra nhận xét rằng tồn tại lớn nhất trong xuất khẩu hiện nay là vấn đề chất lợng nông sản – một nguyên nhân chính làm cho giá nông sản của chúng ta bị thua thiệt tới 20 –30% về giá so với các mặt hàng cùng loại trên thế giới. Vấn đề chất lợng nông sản xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhng tựu trung lại là:
Thứ nhất, phần lớn các loại giống cây con hiện đang đợc nông dân sử dụng đều có năng suất và chất lợng thấp hơn so với thế giới và các đối thủ cạnh tranh trong khối ASEAN. Việt Nam cha hình thành đợc một hệ thống cung ứng giống tốt cho nông dân. Hầu hết nông dân phải tự sản xuất giống cây con cho mình hoặc mua trên thị trờng trôi nổi mà không có đơn vị nào kiểm tra chất lợng, đặc biệt là giống cây ăn quả, cây lơng thực, giống rau... Năng suất lúa của Việt Nam chỉ bằng 61% năng suất lúa của Trung Quốc và thấp hơn nhiều so với Nhật Bản, Mỹ. Năng suất cà chua của ta chỉ bằng 65% năng suất thế giới, cao su Việt Nam mới chỉ đạt năng suất 1,1 – 1,2 tấn/ha so với thế giới là 1,5 – 1,8 tạ/ha.
Thứ hai, đã có một thời gian dài sản xuất nông sản theo hớng tự phát, thiếu định hớng, nh có thời gian mọi ngời đổ xô đi trồng cà phê (thậm chí nhiều ngời còn chặt bỏ cao su để trồng cà phê ) làm cho diện tích cà khối lợng tăng đột biến mà không chú ý tới giống, chất lợng làm cho cung vợt cầu và giá cà phê đã rớt giá dài trong những năm vừa qua, làm cho nông dân lao đao, nhiều diện tích cà phê bị bỏ hoang do sản xuất sẽ bị thua lỗ. Đây là một bài học lớn cho ngành nông nghiệp nớc ta về công tác định hớng và dự báo thị trờng.
Thứ ba, Việt Nam cha hình thành đợc các vùng chuyên canh sản xuất tập trung cao, nhằm tạo ra nguồn nông sản xuất khẩu tơi hay làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến với số lợng lớn và chất lợng cao, ổn định theo yêu cầu kỹ thuật chế biến và xuất khẩu (ngay mặt hàng gạo xuất khẩu, các nhà xuất khẩu cũng cha đảm bảo độ đồng nhất về qui cách, chất lợng trong từng lô hàng).
Thứ t, Công nghệ thu hoạch, chế biến và bảo quản nông sản ở Việt Nam còn thấp so với các đối thủ cạnh tranh. Do công nghệ lạc hậu dẫn tới chất lợng sản phẩm không theo yêu cầu xuất khẩu vào các thị trờng khó tính nh Nhật Bản, EU, Bắc Mỹ. Theo đánh giá nông sản qua chế biến có giá trị gia tăng rất lớn (thậm chí gấp 2 – 3 lần) so với xuất thô.
Mặt khác cũng do kết cấu hạ tầng phục vụ cho bảo quản, dự trữ, vận chuyển, bốc xếp hàng nông sản, nhất là hàng tơi sống rất hạn chế, mà ta biết hàng nông sản là hàng đặc thù với thời gian tiêu dùng nhanh, bảo quản ngắn, phải có các biện pháp kỹ thuật tiên tiến mà điều này lại là khó với Việt Nam.
Về khâu sản xuất chế biến thi nh vậy, còn về mặt tiêu dùng cũng còn tồn tại không ít khó khăn, hạn chế.
Có một thực tế trớc đây là khi đổi mới cơ chế khoán trong nông nghiệp, sản l- ợng lơng thực đã tăng lên, sản xuất có dự trữ khi đó nhà sản xuất mới nghĩ tới xuất khẩu. Tức là ở đây diễn ra một qui trình ngợc là lúc đầu ta chỉ bán cái ta có (cái ta thừa) chứ cha phải cái thị trờng cần. Nên còn nhiều long tong, sản lợng thấp, chất lợng cha cao, các đầu mối xuất khẩu đều do thơng nhân nớc ngoài nắm giữ.
Để diễn ra tình trạng đó là do năng lực quản lý sản xuất kinh doanh và xuất khẩu nông sản cha đáp ứng đợc yêu cầu trong điều kiện tự do hoá thơng mại, đặc biệt là khâu marketing, nghiên cứu và dự báo thị trờng. Mối liên kết kinh tế giữa các khâu sản xuất – chế biến – tiêu thụ, giữa khâu cung ứng vật t đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra, giữa khâu kỹ thuật với kinh tế... cha thiết lập đợc một cách vững chắc để đảm bảo sự ổn định về số lợng và chất lợng cho hàng nông sản xuất khẩu theo yêu cầu thị trờng.
Mấy năm gần đây tuy chủng loại hàng hoá xuất khẩu của ta đa dạng hơn nh- ng nhìn chung thì diện mặt hàng còn khá đơn điệu, cha có sự thay đổi đột biến về chủng loại và chất lợng xuất khẩu, chủ yếu vẫn dựa vào một vài mặt hàng chủ lực, truyền thống nh gạo, cà phê, cao su, điều... Mà các mặt hàng này cung trên thế giới đang vợt cầu, bằng chứng là sự sút giảm giá nông sản liên tục trong các năm
qua cũng nh về khả năng sản xuất cũng sẽ bị hạn chế dần vì diện tích có hạn, năng suất có hạn và khả năng khai thác cũng sẽ bị hạn chế. Đó là những thách thức lớn trong thời gian tới. Một số mặt hàng có tiềm năng lớn nh rau quả vẫn cha đợc khai thác, mặc dù kim ngạch xuất khẩu đang tăng lên nhng cha tơng xứng với tiềm năng.
Mặt khác về đờng hớng phát triển xuất khẩu nông sản của Nhà nớc nhiều lúc còn thiếu nhất quán, mặc dù đã đợc cải thiện rất nhiều. Vài trò của Nhà nớc trong bảo hộ cho nông dân nh qui định mức giá sàn, hay trợ cấp xuất khẩu cũng nh định hớng ngành hàng mấy năm gần đây vẫn cha làm đợc hoặc làm còn hạn chế.
Xuất khẩu nông sản trong thời gian tới cũng gặp nhiều thách thức khi qúa trình tự do hoá thơng mại đang tới gần. Nh khi đến 01/07/2003 CETP chính thức có hiệu lực, nhiều mặt hàng nông sản của chúng ta sẽ có nguy cơ thua ngay trên sân nhà (trong mấy năm qua nh chè, cà phê thậm chí gạo cũng bị gạo Thái Lan xâm nhập) đây cũng là điều mà các nhà xuất khẩu cần chú ý. Một số mặt hàng nông sản nội địa sẽ bị cạnh tranh mạnh và có nguy cơ mất thị trờng, điều này cũng phải học cách chấp nhận và tìm giải pháp hữu hiệu.
Công tác dự báo thị trờng xúc tiến thơng mại còn hạn chế, các hợp đồng cấp Chính phủ còn ít, các cơ quan tham tán thơng mại cha làm hết khả năng của mình. Việc gắn sản phẩm của ta với thị trờng thế giới vẫn cha làm đợc, sự trao đổi thông tin giữa nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu và nông dân còn hạn chế.
Những khó khăn hạn chế nêu trên phần lớn do nguyên nhân chủ quan gây ra và chúng ta hoàn toàn có thể khắc phục đợc trong tơng lai gần, miễn là chúng ta có quyết tâm và có các giải pháp kịp thời, đồng bộ. Chỉ có nỗ lực của Chính phủ, ngời dân thì mới có thể khắc phục đợc các bất lợi này, để đẩy mạnh hơn nữa khả năng xuất khẩu nông sản còn nhiều tiềm năng của chúng ta.
Một hạn chế lớn của nông nghiệp hiện nay là vấn đề thơng hiệu cho nông sản xuất khẩu, hiện nay vẫn cha đợc chú trọng. Công tác Marketing quảng bá, giới thiêu sản phẩm còn nhiều bất cập. Do không chú ý tới xây dựng và bảo vệ th- ơng hiệu mà hàng nông sản của chúng ta bị nhiều thua thiệt khi xuất khẩu. Hiện t- ợng cà phê Trung Nguyên, nớc mắm Phú Quốc bị ăn cắp thơng hiệu là lời cảnh báo cho nông sản Việt Nam khi bớc vào sân chơi lớn. Hiện mới chỉ có bởi Năm roi là đăng ký thơng hiệu tại Mỹ, và hạt điều đã mở sân giao dịch là những bớc đi cần thiết trong xu thế hiện nay.
Hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam tuy đã đạt đợc nhiều thành tích đáng khích lệ và có nhiều lợi thế cần đợc khai thác, nhng vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn và thách thức. Những tồn tại và bất lợi này đều có sự liên quan chặt chẽ với nhau, vừa là nguyên nhân, vừa là hậu quả của nhau, đòi hỏi phải đợc xử lý một cách dứt điểm, đồng bộ và toàn diện. Nâng cao khả năng sản xuất, phát huy các lợi thế cạnh tranh của nông sản hàng hoá trên thị trờng là vấn đề cốt lõi trong định hớng phát triển nông nghiệp hớng xuất khẩu của Việt Nam trớc hết là tập trung vào các mặt hàng nông sản chủ lực hiện nay.
Chơng iii
Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam trong thời gian tới
I. Mục tiêu và chiến lợc phát triển ngành nông nghiệp trong thời gian tới gắn với xuất khẩu các mặt hàng nông