- Công nghiệp và ngành nghề khác
1. Thực hiện qui hoạch vùng sản xuất tập trung
Thời gian tới cần tiếp tục rà soát lại việc qui hoạch, xác định chính xác những diện tích đang sử dụng không hiệu quả, nhanh chóng khắc phục tình trạng quản lý và sử dụng đất đai ở các nông lâm trờng quốc doanh, khuyến khích nông dân chuyển đổi ruộng đất cho nhau để hình thành các thửa ruộng lớn, nhân rộng các hình thức HTX kiểu mới và mô hình trang trại. Sự tập trung này sẽ tạo thuận lợi cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và áp dụng cơ giới hoá nông nghiệp, tập trung đầu t một cách đồng bộ cho các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung nhằm tạo ra các vùng nguyên liệu lớn, ổn định cả về khối lợng và chất lợng gắn chặt với các cơ sở chế biến và xuất khẩu.
Theo qui hoạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì ở Việt Nam sẽ hình thành các vùng sản xuất nông sản chất lợng cao dành cho xuất khẩu. Dự kiến vùng lúa gạo chất lợng cao khoảng 1 triệu ha ở đồng bằng sông Cửu Long và 300.000 ha ở vùng đồng bằng sông Hồng, để hàng năm sản xuất ra đợc khoảng 70% lợng gạo xuất khẩu. Vùng cà phê thâm canh Tây Nguyên, Đông Nam bộ va Trung Bộ khoảng 300 ngàn ha. Vùng cao su Đông Nam bộ, Tây Nguyên và Trung bộ khoảng 700 ngàn ha. Vùng chè ở miền núi phía Bắc khoảng 100 ngàn ha. Vùng điều ở Duyên hải miền Trung, Đông Nam bộ khoảng 300 ngàn ha. Vùng sản xuất rau sạch ở đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên là những vùng sản xuất nông sản chính chất lợng cao.
Trên cơ sở qui hoạch phát triển vùng sản xuất, cần tiến hành xây dựng các chơng trình dự án cụ thể đối với từng mặt hàng, ngành hàng để thu hút vốn đầu t. Cần xây dựng những chính sách đầu t phát triển khuyến nông, khuyến lâm và chuyển giao khoa học công nghệ, hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ chế biến sau thu hoạch.
Chúng ta biết một nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phân tán, kinh doanh tiểu th- ơng hoặc độc quyền theo cơ chế cũ thì không thể trở thành nớc xuất khẩu lớn. Vì vậy tổ chức sản xuất kinh doanh theo vùng nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu lớn và hiệu quả kinh tế. Hiện tại khả năng và tiềm năng xuất khẩu nông sản trong nớc
còn lớn, nhng tổ chức sản xuất, tổ chức xuất khẩu lại lạc hậu, manh mún, phân tán theo phơng thức tiểu thơng nhỏ. Để xuất khẩu phát triển với khối lợng lớn, chiếm thị phần cao, chủ động thích ứng đợc thị trờng thì phải tổ chức lại sản xuất, chế biến và kinh doanh các mặt hàng xuất khẩu chủ lực nhằm tạo ra khối lợng hàng hoá lớn, chất lợng cao mà đồng đều, giá thành hạ. Nhà nớc cần có những chính sách u tiên sát thực tế để khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế vùng.