Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

110 696 3
Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S ang thế kỷ 21, Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở nông thôn. Vì vậy nông nghiệp, nông thôn và nông dân có vị trí quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội c

Lời mở đầuang thế kỷ 21, Việt Nam vẫn là một nớc nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở nông thôn. Vì vậy nông nghiệp, nông thôn và nông dân có vị trí quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Đảng và nhà nớc ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng đã hết sức chú ý tới lĩnh vực này, luôn coi nông dân là đội quân chủ lực của cách mạng, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, coi nông thôn là lĩnh vực cần u tiên phát triển. STrong thế kỷ mới, xuất khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng của Việt Nam đứng trớc nhiều cơ hội và cả những thách thức mới, cần nhanh chóng có những biện pháp thích hợp. Đặc biệt, trong giai đoạn 2003-2010, khi nớc ta hội nhập sâu hơn vào AFTA, APEC và gia nhập WTO thì nếu không có những biện pháp hiệu quả sẽ là trở lực đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế nói chung.Trong thời gian thực tập tại Viện kinh tế nông nghiệp, qua nghiên cứu tình hình sản xuấtxuất khẩu nông sản. Với các lợi thế về đất đai, lao động, các điều kiện sinh thái . nhng khối lợng và kim ngạch nông sản xuất khẩu của Việt Nam còn khiêm tốn và bộc lộ nhiều hạn chế. Từ thực tế đó em lựa chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam, để nghiên cứu từ đó tìm ra những phơng hớng, giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản trong thời gian tới.Nội dung của chuyên đê sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: Những vấn đề chung về xuất khẩu các mặt hàng nông sản Thực trạng về hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam trong thời gian qua Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam trong thời gian tớiVới tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đặng Đình Đào chủ nhiệm Bộ môn Kinh tế thơng mại và GV. Nguyễn Thanh Phong, chú Nguyễn Đình Long Viện phó Viện Kinh tế nông nghiệp cùng thầy cô giáo và các bạn đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành bản chuyên đề tốt nghiệp này.Chơng I Chuyên đề tốt nghiệp Những vấn đề chung về xuất khẩu các mặt hàng nông sản I. Hàng nông sản và sự cần thiết thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam 1. Ngành hàng nông sản 1.1. Vị trí vai trò của nông nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế Trong những năm vừa qua mặc dù còn gặp nhiều khó khăn do biến động của thời tiết, đặc biệt là sự sụt giảm tốc độ tăng trởng của các nền kinh tế lớn làm cho thị trờng nông sản thế giới có nhiều biến động giá nhiều mặt hàng nông sản bị sụt giảm gây khó khăn cho ngời nông dân. Nhng vợt lên trên tất cả sản xuất nông nghiệp Việt Nam vẫn duy trì đợc phát triển và đạt đợc những thành quả đáng khích lệ. Sự phát triển của sản xuất nông nghiệp là một trong những tiền đề để ổn định tình hình kinh tế xã hội nớc ta.Thực tiễn đã chứng minh rằng nông nghiệp, nông thôn và nông dân là nơi sản sinh ra và cung cấp nhân lực, vật lực, tài lực cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc qua nhiều triều đại, cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay. Từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nhng là một nông nghiệp kém phát triển, lao động thủ công, kỹ thuật canh tác lạc hậu, sản xuất phân tán, manh mún, lệ thuộc lớn và thiên nhiên, năng xuất cây trồng vật nuôi quá thấp, lơng thực thực phẩm không đủ ăn phải nhập khẩu hàng vạn tấn mỗi năm. Dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc rõ nét nhất là chỉ thị 100 của ban Bí th TW Đảng khoá V, Nghị quyết 10 của Bộ chính trị TW Đảng khoá VI đã mở đờng cho nông nghiệp, nông thôn tiến lên một bớc mới. Mở ra ra con đờng phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.Thực tiễn đã chứng minh sau hơn 15 năm đổi mới, nền nông nghiệp nớc ta có một bớc tiến dài cha từng thấy trong lịch sử. Với những thành tựu hết sức nổi bật; tổng sản lợngl-ơng thực năm sau cao hơn năm trớc, năm 1990 sản lợng lợng thực là 21,5 triệu tấn năm 2002 đã đạt tới 35,4 triệu tấn, lơng thực bình quan đầu ngời năm 2002 là 456, 4 kg. Nông nghiệp dã dạt đợc mức tăng trởng khá và toàn diện trên mọi lĩnh vực bình quân 4,5% năm. Từ chỗ thiếu đói trầm trọng tiến tới tự túc hoàn toàn và có xuất khẩu. Nhiều mặt hàng nông sản dã vơn lên chiếm vị tí cao trên Thế giới nh; Đỗ Hữu Dũng qtkdtm b2 Chuyên đề tốt nghiệp gạo đứng thứ 2, cà phê đứng thứ 3, điều đứng thứ 2 và trở thành mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực.Nói một cách khác thì nông nghiệp là ngành khởi đầu, đóng vai trò chủ đạo trong quá trình CNH HĐH đất nớc, sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp rất phong phú, phối hợp từ công nghệ đơn giản nhất đến những kỹ thuật tiên tiến. Ngành nông nghiệp có khả năng tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thu lợi nhuận để tích luỹ làm tiền đề cho các ngành công nghiệp khác góp phần nâng cao mức sống và ổn định chính trị xã hội cần thiết cho sự phát triển kinh tế. Nông nghiệp liên quan chặt chẽ với sự phát triển của các ngành công nghiệp khác, bởi vì nông nghiệp là ngành hàng đầu của nền kinh tế nó sẽ cần một khối lợng nguyên liệu là sản phẩm của các lĩnh vực khác và vì thế tạo điều kiện để đầu t phát triển các ngành kinh tế này và ngợc lại, ngành công nghiệp lớn mạnh sẽ là động lực để ngành nông nghiệp tạo đà đi lên.1.2. Ngành hàng nông sản trong cơ cấu kinh tếVị trí của nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của đất nớc, nhng dù ở giai đoạn nào thì nhiều loại sản phẩm của nông nghiệp không thể thay thế đợc sản phẩm của các ngành sản xuất vật chất khác. Với t cách là một bộ phận hợp thành hệ thống kinh tế quốc dân, sự phát triển nông nghiệp có quan hệ tơng hỗ với sự phát triển của công nghiệp và dịch vụ. Đó là nguyên tắc để xác định vị trí của nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế quốc dân nói chung và của các mặt hàng nông sản trong các mặt hàng khác nói riêng. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nông nghiệp đợc phản ánh trớc hết ở tỷ phần tơng quan đóng góp của các ngành trong GDP và sự thay đổi của chúng.Năm 1986 là năm đầu tiên thực hiện đờng lối đổi mới qua Biểu 1 ta thấy cơ cấu GDP trong những năm vừa qua đã có sự chuyển biến tích cực nhng còn chậm theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông lâm thuỷ sản truyền thống. Tỷ trọng công nghiệp từ 28,88% năm 1986, tới 28,76% năm 1995 và 38,55 năm 2002; ngành dịch vụ tơng ứng là 33,06%, 44,06% và 38,46 giảm dần tỷ trọng nông nghiệp thuỷ sản từ 38,06% năm 1986 xuống 27,18% năm 1995 và 22,99% năm 2002.Đỗ Hữu Dũng qtkdtm b3 Chuyên đề tốt nghiệp Biểu 1: Tốc độ tăng và cơ cấu GDP theo ngành kinh tế (%) NămTốc độ tăng (tính theo giá so sánh) Cơ cấu (tính theo giá thực tế) Tổng sốNông-lâm nghiệp - Thuỷ sảnCông nghiệp & Xây dựngDịch vụTổng sốNông- lâm nghiệp - Thuỷ sảnCông nghiệp & Xây dựngDịch vụ1986199519961997199819992000200120022,849,549,349,155,764,776,976,897,042,994,804,404,333,535,234,632,984,0610,8413,614,4612,628,337,6810,0710,399,44-2,279,838,807,145,082,255,326,106,5410010010010010010010010010038,0627,1827,7625,7725,7825,4324,5323,2522,9928,8828,7629,7332,0832,4934,4936,7338,1238,5533,0644,0642,5142,1541,7340,0838,7438,6338,46Nguồn: Kinh tế 2002 2003 Việt Nam và Thế giới Thời báo kinh tế Việt Nam ( tr.54) Xu thế chung của các nớc trong quá trình công nghiệp hoá là giảm dần tỷ trọng của nông nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế, đó là xu thế tiến bộ. Nhng tỷ trọng giữa 3 ngành chủ chốt trong GDP của chúng ta từ năm 1995 đến năm 2002 thay đổi rất ít, tỷ trọng này chỉ thay đổi nhiều trong những năm đầu đổi mới. Tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế giảm xuống nhng vị trí của nông nghiệp vẫn đợc củng cố. Nông nghiệp vẫn có tác động tích cực đến các mặt kinh tế chính trị xã hội. Sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trong thời gian qua mặc dù đi đúng hớng nhng còn quá chậm và cha đạt đợc mục tiêu mong muốn. Cơ cấu đó cha đủ sức giúp tạo ra nền tảng cho sự phát triển kinh tế và mở rộng giao lu quố tế, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và Thế giới. Chính vì vậy trong những nămvừa qua Chính phủ đã có những quyết sách lớn trong phát triển nông nghiệp đặc biệt là đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản nh; Nghị quyết 09/2000/NQ CP và 05/2001/ NQ CP về chuyể đổi cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Và đặc biệt mới đây là Quyết định số 80/2002/QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ về việc ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản giữa doanh nghiệp và nông dân mở ra một hình thức hợp tác mơí giữa doanh nghiệp và nông dân. Bằng chứng là trong Đỗ Hữu Dũng qtkdtm b4 Chuyên đề tốt nghiệp những năm vừa qua tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu đang có những thay đổi tích cực giảm dần về tỷ trọng nhng tăng lên về giá trị.Biểu 2: Tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1996 2002(%)Nhóm hàng 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002CN nặng và khoáng chấtCN nhẹ -Thủ công nghiệpNông Lâm Thuỷ sản26,0528,9644,9926,9036,7136,3927,8736,6235,5133,0434,0832,5235,6034,7229,6837,6036,5025,9035,8735,5028,63Nguồn: Vụ thống kê - Bộ Thơng mại Xét về tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chúng ta thấy rằng từ năm 1996 đến nay tỷ trọng công nghiệp nặng và khoáng sản có xu hớng giảm sút, nhóm hàng công nghiệp nhẹ và thủ công mỹ nghệ có chiều hớng gia tăng mặc dù có sự giảm nhẹ năm 1998. Nhóm hàng nông lâm thuỷ sản là nhóm hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam trong đó quan trọng nhất thuộc nhóm hàng nông thuỷ sả xuất khẩu. Trong những năm qua hàng nông sản xuất khẩu đang từng bớc chiếm đợc vị trí quan trọng trong xuất khẩu của Việt Nam. Hiện nay đang dao động trong khoảng 23 25 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.2. Hội nhập kinh tế quốc tế Ngày nay trong xu thế quốc tế hoá toàn cầu hoá, tự do hoá thơng mại đang đến gần không một nớc nào muốn phát triển mà không phải gắn nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới. Vì vậy tại Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã xác định nhiệm vụ Mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động tham gia các tổ chức và khu vực củng cố và nâng cao vị thế của nớc ta trên thơng trờng quốc tế Ngày 18 tháng 11 năm 1996, Bộ chính trị đã ra Nghị quyết về kinh tế đối ngoại nhằm chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ quan trong này, Nghị quyết số 07/NQ TW ngày 27 tháng 11 năm 2001 của Bộ chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế.Mặt khác vấn đề này cũng đợc xác định cụ thể tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng với chủ trơng Phát huy cao nội lực, đồng thời chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh và có hiệu quả bền vững Đỗ Hữu Dũng qtkdtm b5 Chuyên đề tốt nghiệp Đứng trớc sự phát triển nh vũ bão của khoa học kỹ thuật, Việt Nam cần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trờng, tranh thủ thêm vốn, kỹ thuật cũng nh kiến thức quản lý để đẩy mạnh công cuộc CNH HĐH đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa thực hiện dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh. Đó là một trong những giải pháp để nớc ta thoát khỏi tụt hậu về kinh tế và cũng là giải pháp giúp Việt Nam sánh vai ngang hàng với bạn bè Thế giới, hoà mình với công cuộc hội nhập kinh tế Thế giới.Bớc vào đầu thế kỷ XXI nền kinh tế nớc ta đang lĩnh hội nhiều cơ may phát triển nhng đồng thời cũng phải đôí mặt với nhiều thách thức lớn; Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đã chính thức có hiệu lực, lộ trình thực hiện AFTA và chơng trình thực hiện u đãi thuế quan CEPT ngày một đến gần. Để hội nhập và phát triển không còn con đờng nào khác hơn là nền kinh tế, mà cụ thể là tự thân mỗi doanh nghiệp phải vận động, nâng cao năng lực quản lý và khả năng cạnh tranh của mình.Quá trình hội nhập kinh tế đã đem lại cho Việt Nam những kết quả khả quan. Trong thời gian qua Việt Nam đã và đang đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ song phơng và đa phơng, nối lại quan hệ với nhiều tổ chức quốc tế nh; Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) những tổ chức này đã cam kết và thực hiện giải ngân cho quá trình cải cách kinh tế ở Việt Nam với con số hàng tỷ đô la. Song song với việc đó là Việt Nam ra nhập hiệp hội các nớc ASEAN và khu vực mậu dịch tự do AFTA, tham gia sáng lập diễn đàn á Châu (ASEM), ra nhập diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng (APEC), trở thành quan sát viên cảu tổ chức thơng mại Thế giới (WTO) và đang đàm phán với các nớc và khu vực thành viên để ra nhập tổ chức này. Ngoài ra nớc ta cũng ký hiệp định khung về hợp tác kinh tế với liên minh Châu Âu (EU), hiệp định thơng mại Việt Mỹ và nhiều hiệp định song phơng khác. Cũng nh để tăng cờng việc chỉ đạo công tác hội nhập kinh tế quốc tế Chính phủ đã thành lập Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế.Lợi ích của quá trình hội nhập kinh tế mang lại là không thể phủ nhận. Trớc hết là khi tham gia vào thị trờng Thế giới là một thị trờng khổng lồ với nhu cầu về các mặt hàng phong phú và khối lợng lớn. Ví nh khi tham gia AFTA thì thị trờng là 10 nớc ASEAN với dân số trên 500 triệu ngời và GDP lên tới 700 tỷ USD, hay khi ký kết đợc hiệp định Việt Mỹ thì ngay trong năm đầu tiên hàng Việt Nam vào Mỹ kim ngạch lên tới 2 tỷ USD trong đó các mặt hàng thuỷ sản và dệt may có Đỗ Hữu Dũng qtkdtm b6 Chuyên đề tốt nghiệp mức tăng trởng vợt bậc. Hay khi ý tởng ASEAN + Trung Quốc thành hiện thực thì thị trờng là khổng lồ và sắp tới là tham gia WTO sẽ là bớc tiến dài của Việt Nam trên đờng hội nhập.Hai là thu hút đợc một số lợng đáng kể vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài (FDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA), tiếp thu đợc nhiều thành tựu mới về khoa học, công nghệ cũng nh kỹ năng quản lý. Ba là từng bớc đa hoạt động của các doanh nghiệp và nền kinh tế vào môi tr-ờng cạnh tranh, góp phần tạo lập t duy kinh tế mới và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Và cuối cùng là đối với các mặt hàng nông sản xuất khẩu thì hội nhập sẽ mở ra cơ hội xuất khẩu vào những thị trờng bị bảo hộ cao của các nớc phát triển khi ta có hiệp định song phơng đặc biệt là khi tham gia WTO.Bên cạnh những cơ hội thì hội nhập kinh tế cũng mang lại cho Việt Nam không ít những khó khăn. Thách thức của tự do hóa thơng mại là không nhỏ, khi hội nhập Việt Nam phải mở cửa thị trờng của mình trong khi khả năng cạnh tranh của nền kinh tế chung ta còn kém sẽ có một số ngành sẽ không có khả năng tồn tại đợc dới sức ép của cạnh tranh. Ví nh năm 2003 này đáng lẽ ta phải cắt giảm một số dòng thuế xuống dới 20% vào đầu tháng 1 khi thực hiện hiệu lực thuế quan CEPT nhng nay đã xin lùi lại cho tới ngày 1 tháng 7 tới thời gian không còn nhiều sức ép cạnh tranh đang tới gần và theo yêu cầu của các thành viên ASEAN thì quá trình tự do hoá AFTA sẽ kết thúc sớm vào năm 2005 chứ không phải 2006. điều đó đồng nghĩa với việc Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ phía các nớc ASEAn khi thuế suất chỉ còn 0 5%.Mặt khác khi hội nhập AFTA thì theo các chuyên gia thì đa số mặt hàngcác nớc ASEAN tơng đối giống nhau vì vậy sẽ phải cạnh tranh với nhau. Đặc biệt là các mặt hàng nông sản xuất khẩu càng phải cạnh tranh gay gắt đó chính là nguy cơ lớn nhất hiện nay. Hay ý tởng về một ASEAN + Trung Quốc thành hiện thực thì Việt Nam lại càng phải đối mặt với khả năng cạnh tranh của hàng Trung Quốc. Chính những điều đó đang đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực hơn trong quá trình thực hiện cam kết của Chính phủ.Ngoài ra với các mặt hàng nông sản xuất khẩu mặc dù khi tham gia hội nhập ngay cả khi tham gia WTO thì vẫn bị các dào cản phi thuế quan và chính sách bảo hộ của các nớc khiến cho hàng nông sản của ta khó mà xâm nhập đợc.Đỗ Hữu Dũng qtkdtm b7 Chuyên đề tốt nghiệp Và cuối cùng là những khó khăn từ chính phía các doanh nghiệp nh đa số các doanh nghiệp ít hiểu biết về thị trờng Thế giới và luật pháp quốc tế, năng lực quản lý còn yếu, trình độ công nghệ còn lạc hậu, hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh còn yếu kém, t tởng ỷ nại, trông chờ vào sự bao cấp của Nhà nớc còn lớn.Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh và cạnh tranh, tuy quá trình hội nhập kinh tế đa lại cho Việt Nam những thuận lợi nhng bên cạnh đó không ít những khó khăn do vậy Việt Nam cần tỉnh táo, khôn khéo và linh hoạt trong việc vận dụng xử lý khéo léo tính hai mặt của tiến trình hội nhập tuỳ theo đối tợng, vấn đề trờng hợp, vừa phải đề phòng t tởng trì trệ thụ động, vừa phải chống t tởng giản đơn nôn nóng. Nhận thức đầy đủ đặc điểm nền kinh tế nớc ta, từ đó đề ra kế hoạch và lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển của đất nớc vừa đáp ứng và tuân thủ đúng các quy định của các tổ chức quốc tế mà nớc ta tham gia.3. Sự cần thiết thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực trong hoạt động xuất khẩu của Việt NamTốc độ tăng trởng xuất nhập khẩu nói chung của Việt Nam từ năm 1991 2001 là 18,2%, nhanh hơn tốc độ GDP 2,6 lần xuất khẩu nói chung đạt nhịp độ tăng trởng cao, do cơ cấu xuất khẩu đợc đổi mới, tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng qua chế biến cũng tăng lên đáng kể (từ 8% năm 1991 lên 31,1% năm 2001), khối lợng xuất khẩu các mặt hàng chủ lực cũng tăng khá. Đóng góp chung vào sự tăng trởng vợt bậc của xuất khẩu thời gian qua là do sự tăng trởng của hàng nông sản (bình quân đạt 21% trong suốt hơn 10 năm). Nừu nh năm 2002 xuất khẩu của cả nớc đạt 16,530 tỷ USD trong đó các mặt hàng nông sản chiếm 2,7 tỷ USD. Đặc biệt là do năm qua chính nhờ sự tăng giá của nông sản mà mục tieeu xuất khẩu của cả nớc mới đợc thực hiện. Chính vì vậy sự cần thiết xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực là vì những lý do sau:3.1.Đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông sản là tiền đề cần thiết cho phát triển nông nghiệp và nông thôn.Nông nghiệp có vai trò cung cấp những sản phẩm thiết yếu nh:lơng thực, thực phẩm cho con ngời tồn tại và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. Theo cách tiếp cận của khoa học kinh tế phát triển nông nghiệp và nông thôn là thị trờng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp và sản phẩm thành thị, kích thích công nghiệp và đô thị phát triển.Đỗ Hữu Dũng qtkdtm b8 Chuyên đề tốt nghiệp Nếu nh ngày trớc sản xuất nông nghiệp từ chỗ thiếu ăn cho tới khi đôi mới sản xuấtsản phẩm để xuất khẩu thì lại vấp phải vấn đề tiêu thụ. Ngời nông dân làm ra hạt thóc đã khó nay lại phải xoay sở làm sao để bán đợc sản phẩm của mình.Vì vậy tạo đầu ra cho nông sảnmột bài toán lớn cho các quản lý. Trong những năm qua chính phủ đã có những lỗ lực nhằm tìm kiếm đầu ra cho nông sản trong đó hớng xuất khẩu đợc u tiên hàng đầu.Đẩy mạnh xuất khẩu nông sảnnhằm phát huy lợi thế và tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp là vấn đề không chỉ là yêu cầu đoói với sự nghiệp phát triển của nền kinh tế, mà còn là vấn đề mang tính chiến lợc, nhằm giải quyết tông thể về các quan hệ kinh tế xã hội, tăng trởng và phát triển nông nghiệp, nông thôn trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc.3.2.Nhằm phát huy lợi thế cạnh tranhViệt Nam có diện tích 33 triệu ha trong đó có 8 triệu ha đất nông nghiệp vad 10 triệu ha đất lâm nghiệp. Do Việt Nam có khí hậu nhiệt đới và á nhiệt và nguồn nớc tạm đủ để dẫn thuỷ quanh năm nên 1 ha ruộng có khả năng cho trên 3 vụ lúa năm với năng suất lý thuyết trên dới 30 tấn / ha/ năm.Nhìn chung so với một lợng kim nghạch hàng công nghiệp tiêu dùng nh dệt, may, giầy da .nh nhau,tỷ lệ chi phí sản xuất có nguồn gốc ngoại tệ của hàng nông sản rất thấp do đó thu nhập ngoại tệ ròng củ hàng nông sản xuất khẩu sẽ cao hơn nhiều. Ví dụ chi phí sản xuất gạo xuất khẩu có nguồn gốc ngoại tệ chỉ chiếm khoảng 15% giá trị kim nghạch xuất khẩu gạo. điều đó có nghĩa là xuất khẩu gạo đã tạo ra 85% thu nhập ngoại tệ thuần cho đất nớc.Nông lâm thuỷ sản là nghành sử dụng lao động cao, trong điều kiện hàng năm Việt Nam cần giải quyết thêm việc làm cho 1,4 triệu ngời bớc vào tuổi lao động. Khi đó trong nông nghiệp lại sử dụng nhiều lao động cũng nh giá nhân công Việt Nam rẻ hơn các nớc trong khu vực, phổ biến ở mức 1 1,2 USD/ ngày/ lao động. Nhìn chung giá nhân công ở Thái lan cao hơn Việt Nam khoảng 2- 3 lần, tuy nhiên lợi thế này cũng khó tồn tại lâu do sự phát triển của đất nớc.Mặt khác diều kiện sinh thái trong sản xuất một số loại rau quả vụ đông nh: cà chua, cải bắp rất thuận lợi ở vùng đồng bằng sông Hồng, trong khi đó cả vùng viễn đông của Nga và Trung Quốc đang bị tuyết bao phủ không thể trồng trọt đợc nhng là thị trờng tiêu thụ dễ tính. Một số ít loại nông sản đợc các nớc phát triển ở Châu âu Bắc Mỹ a chuộng nh điều, dứa có thể trồng ở Việt Nam trên đất bạc màu, Đỗ Hữu Dũng qtkdtm b9 Chuyên đề tốt nghiệp đồi núi trọc (nh điều) hay đất phèn nhiễm mặn (nh dứa) nên không bị hệ thống cây trồng khác cạnh tranh.Ngoài ra còn một số lợi thế so sánh khác nh: vị trí địa lý thuận lợi, bờ biển dài, con ngời cần cù, sáng tạo .tất cả tạo nên lợi thế cho việc sản xuất các mặt hàng nông sản xuất khẩu.3.3.Nhóm hàng nông sản trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Theo phân loại của FAO, hàng nông sản là tập hợp nhiều nhóm hàng khác nh: nhómcác sản phẩm nhiệt đới, nhóm hàng ngũ cốc, nhóm hàng thịt, nhóm hàng sữa và các từ sản phẩm sữa, nhóm hàng nông sản nguyên liệu, nhóm hàng dầu mỡ và các sản phẩm từ mỡ. Hàng chủ lực Việt Namhàng chiếm vị trí quyết định trong kim nghạch xuất khẩu có thị trờng nớc ngoài và diều kiện sản xuất trong nớc thuận lợi. Hàng xuất khẩu chủ đợc hình thành trớc hết là quá trình xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài qua những cuộc cọ sát cạnh tranh mãnh liệt trên thị trờng Thế giới và cuộc hành trình đi tìm thị trờng sẽ kéo theo việc tổ chức sản xuất trong nớc trên quy mô lớn với chất lợng phù hợp với đòi hỏi của ngời tiêu dùng.Một mặt hàng đợc gọi là chủ lực khi thoả mãn các yêu cầu cơ bản sau:- Có thị trờng tiêu thụ tơng đối ổn định và luôn có khả năng cạnh tranh trên thị trờng đó- Có nguồn lực để tổ chức sản xuấtsản xuất với chi phí thấp để thu đợc lợi trong buôn bán.- Có khối lợng kim nghach xuất khẩu lớn trong tổng kim nghạch xuất khẩu của đất nớc.Hiện nay số lợng và quy mô các mặt hàng xuất khẩu chủ lực không ngừng tăng lên. Nếu tính các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu từ 50 triệu USD/ năm trở lên, năm 1991 từ 6 mặt hàng lên 15 nhóm mặt hàngtrong năm 2002. Đó là: lạc nhân, cao su, chè, điều, gạo, hạt tiêu, than đá, dầu thô, thuỷ sản, rau quả, hàng dệt may, giầy dép, hàng điện tử và linh kiện máy tính, hàng thủ công mỹ nghệ. Nếu tính kim nghạch đạt từ 100 triệu USD/năm trở lên thì số mặt hàng này năm 1991 là 4 thì năm 2003 là 13 mặt hàng.Việt Nam có 15 mặt hàng xuất khẩu chủ lực chia làm 5 nhóm chính là: Nông - Lâm Thuỷ sản; nhiên liệu khoáng sản; công nghiệp và thủ công mỹ nghệ. Đỗ Hữu Dũng qtkdtm b10 [...]... Thực trạng về hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam trong thời gian qua I Một số đặc điểm cơ bản về mặt hàng nông sản và thị trờng xuất khẩu hiện nay 1 Đặc điểm chung về các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Hàng nông sản là nhóm ngành hàng mang tính chất đặc thù nó là những sản phẩm thiết yếu nh lơng thực, thực phẩm cần thiết cho sự tồn tại của con ngời cũng nh... thế của nền nông nghiệp Việt Nam trên thơng trờng quốc tế ở đây không thể không nhắc tới vai trò của hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực là: - Xuất khẩu nông sản nhằm giải quyết vấn đề ngoại tệ cho quốc gia có ngoại tệ để nhập khẩu nhằm phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc - Xuất khẩu các mặt hàng nông sản đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy. .. bậc với việc lên giá trở lại đối với một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực nh: gạo, cà phê, cao su, tiêu, điều Tổng kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng nông sản đạt trên 2700 triệu USD tăng 5% so với năm 2001, trong đó các mặt hàng chủ lực nh: chè, lạc, gạo, cao su, tiêu, điều đều xuất khẩu tăng và đem lại kim ngạch lớn ` Biểu 5: Tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam năm 2002 Công nghiệp nặng và khoáng... Nhng mới xuất hiện ở Việt Nam trong năm 2001 khi điều của chúng ta lên sàn đây là hình thức mới cần nghiên cứu và nhân rộng sang gạo, cà phê, cao su III .Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu mặt hàng nông sản và hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu 1 .Các nhân tố khách quan ảnh hởng đến xuất khẩu hàng hoá nông sản của Việt Nam 1.1.ảnh hởng của điều kiện tự nhiên tới sản xuất nông nghiệp... sản xuất phát triển Tạo điều kiện cho các ngành khác cùng có cơ hội phát triển, mở rộng thị trờng tiêu thụ ổn định sản xuất, cung cấp đầu vào cho sản xuất, mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia - Xuất khẩu nông sản có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân Nông sảnmột trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta hiện nay, cac sản phẩm nông. .. thức bảo quản, vận chuyển đặc biệt khối lợng lớn nên các khâu của quá trình xuất khẩu cũng có những đặc thù riêng Qua thời gian theo dõi quy trình xuất khẩumột số doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nông sản Hải quan Việt Nam đã đồ hoá quá trình xuất khẩuhàng nông sản bao gồm một số khâu cơ bản nh sau: đồ quá trình xuất khẩu hàng nông sản Nghiên cứu thị trờng Đỗ Hữu Dũng qtkdtm b Lập phơng... nghìn tấn ôứi mặt hàng chè năm 2000 xuất khẩu đạt 56,5 nghìn tấn tới năm 2002 đã xuất khẩu đợc 75 nghìn tấn Hạt điều nhân cũng có sự tăng trởng đáng kể về số lợng xuất khẩu , năm 2000 là 18,4 nghìn tấn, năm 2002 đã là 63 nghìn tấn Việt Nam là nớc có nhiều u thế về xuất khẩu hàng nông sản trong 15 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thì có tới 9 mặt hàngnông sản: lạc nhân, 11 Đỗ Hữu Dũng qtkdtm... xây dựng các chiến lợc về mặt hàng xuất khẩu và thị trờng xuất khẩu Để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trờng quốc tế Đỗ Hữu Dũng qtkdtm b 27 Chuyên đề tốt nghiệp 2 .Các nhân tố chủ quan ảnh hởng đến xuất khẩu hàng nông sản 2.1.Chất lợng của hàng nông sản Chất lợng sản phẩm là vấn đề có tính quyết định, là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức độ thoả mãn nhu cầu hàng hoá... Quy trình xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam 1.Những nội dung cơ bản Trong quá trình hội nhập và phát triển, Việt Nam đã chọn con đờng phát triển kinh tế theo hớng xuất khẩu Thực tế cho thấy ngành nông nghiệp đã đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, đồng thời thay thế đợc nhập khẩu những nông sản mà trong nớc sản xuất co hiệu quả hơn, đê khai thác tốt nhất các lợi thế... gắng xây dựng nền an ninh lơngthức của mình Hiện nay hàng nông sản Việt Nam đang phải cạnh tranh gay gắt đối với hàng nông sản của các nớc láng giềng nh Thái lan và Trung Quốc có những mặt hàng tơng tự nhng chất lợng và giá cả cạnh tranh hơn Tới giữa năm nay khi hiệp định thuế quan CEPT có hiệu lực thì hàng nông sản Việt Nam lại phải đối chọi với hàng nông sản của các nớc trong khối và khả năng thua . về xuất khẩu các mặt hàng nông sản I. Hàng nông sản và sự cần thiết thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam 1. Ngành hàng nông sản. khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam trong thời gian qua Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam trong thời

Ngày đăng: 30/11/2012, 15:00

Hình ảnh liên quan

Qua bảng ta thấy sản lợng xuất khẩu các mặt hàng cũng tăng qua các năm, gạo đã có lúc xuất khẩu tới 4,5 triệu tấn (năm 1999) đứng thứ hai Thế giới - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

ua.

bảng ta thấy sản lợng xuất khẩu các mặt hàng cũng tăng qua các năm, gạo đã có lúc xuất khẩu tới 4,5 triệu tấn (năm 1999) đứng thứ hai Thế giới Xem tại trang 11 của tài liệu.
Biểu 8: GDP và tình hình xuất khẩu của Việt Nam 1991 2002 – - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

i.

ểu 8: GDP và tình hình xuất khẩu của Việt Nam 1991 2002 – Xem tại trang 35 của tài liệu.
Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình thơng mại Bộ Th – ơng mại 2002 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

gu.

ồn: Báo cáo tổng kết tình hình thơng mại Bộ Th – ơng mại 2002 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Qua bảng 11 ta thấy sản lợnglơng thực tăng liên tục qua các năm, năm 1990 cả nớc thu hoạch đợc 19.896,1 ngàn tấn, đến năm 2002 đạt mức 36.379,7 ngàn tấn  - tăng 62,8% so với năm 1990 - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

ua.

bảng 11 ta thấy sản lợnglơng thực tăng liên tục qua các năm, năm 1990 cả nớc thu hoạch đợc 19.896,1 ngàn tấn, đến năm 2002 đạt mức 36.379,7 ngàn tấn - tăng 62,8% so với năm 1990 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Qua bảng 14 ta thấy giá gạo của việt Nam trong 2 nămvừa qua đã đợc cải thiện đáng kể, đã có lúc giá gạo chúng ta vợt Thái Lan nh tháng 1/2003 giá gạo  - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

ua.

bảng 14 ta thấy giá gạo của việt Nam trong 2 nămvừa qua đã đợc cải thiện đáng kể, đã có lúc giá gạo chúng ta vợt Thái Lan nh tháng 1/2003 giá gạo Xem tại trang 47 của tài liệu.
Biểu 15: Tình hình sản xuất cà phê của Việt Nam (1991 2002) – - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

i.

ểu 15: Tình hình sản xuất cà phê của Việt Nam (1991 2002) – Xem tại trang 49 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, sản lợng cà phê xuất khẩu tăng nhanh qua các năm, đặc biệt là năm 1997 tăng tới 38%, năm 2000 tăng 52,3%, nhng bắt đầu giảm  mạnh từ cuối năm 2001 do giá cà phê xuống thấp - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

ua.

bảng trên ta thấy, sản lợng cà phê xuất khẩu tăng nhanh qua các năm, đặc biệt là năm 1997 tăng tới 38%, năm 2000 tăng 52,3%, nhng bắt đầu giảm mạnh từ cuối năm 2001 do giá cà phê xuống thấp Xem tại trang 51 của tài liệu.
3.2. Tình hình xuất khẩu điều nhân - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

3.2..

Tình hình xuất khẩu điều nhân Xem tại trang 55 của tài liệu.
Biểu 19: Tình hình sản xuất và xuất khẩu điều 1995 2002 – - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

i.

ểu 19: Tình hình sản xuất và xuất khẩu điều 1995 2002 – Xem tại trang 55 của tài liệu.
4.1. Tình hình sản xuất cao su - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

4.1..

Tình hình sản xuất cao su Xem tại trang 58 của tài liệu.
4.2. Tình hình xuất khẩu cao su - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

4.2..

Tình hình xuất khẩu cao su Xem tại trang 59 của tài liệu.
Do nớc ta có địa hình tơng đối thuận lợi cho phát triển ngành chè. Từ năm 1975 đến nay, cây chè đợc phát triển mạnh ở trung du miền núi phía Bắc và Tây  Nguyên (chủ yếu ở Lâm Đồng) - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

o.

nớc ta có địa hình tơng đối thuận lợi cho phát triển ngành chè. Từ năm 1975 đến nay, cây chè đợc phát triển mạnh ở trung du miền núi phía Bắc và Tây Nguyên (chủ yếu ở Lâm Đồng) Xem tại trang 62 của tài liệu.
5.2. Tình hình xuất khẩu chè hiện nay - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

5.2..

Tình hình xuất khẩu chè hiện nay Xem tại trang 63 của tài liệu.
Biểu 31: Tình hình sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu (2000 2003) – - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

i.

ểu 31: Tình hình sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu (2000 2003) – Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 34: Dự báo một số chỉ tiêu phát triển nông nghiệp (2001 2010) – - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

Bảng 34.

Dự báo một số chỉ tiêu phát triển nông nghiệp (2001 2010) – Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 35: Kế hoạch xuất khẩu nông sản Việt Nam thời kỳ 2001 2010 – - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

Bảng 35.

Kế hoạch xuất khẩu nông sản Việt Nam thời kỳ 2001 2010 – Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 36: Dự báo xuất khẩu gạo - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

Bảng 36.

Dự báo xuất khẩu gạo Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 37: Dự báo xuất khẩu cà phê Việt Nam - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

Bảng 37.

Dự báo xuất khẩu cà phê Việt Nam Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 39: Dự báo xuất khẩu nông sản sang thị trờng Trung Quốc - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

Bảng 39.

Dự báo xuất khẩu nông sản sang thị trờng Trung Quốc Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.4: Dự báo xuất khẩu nông sản sang thị trờng EU (2001 2010) – - Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

Bảng 3.4.

Dự báo xuất khẩu nông sản sang thị trờng EU (2001 2010) – Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan