Các chính sách về xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 100 - 101)

- Công nghiệp và ngành nghề khác

4. Các chính sách về xuất khẩu

Tuy chính sách xuất khẩu đã có nhiều tiến bộ, tạo điều kiện thông thoáng về môi trờng thơng mại thuận lợi với xu hớng chung, khuyến khích xuất khẩu nông sản, nhng cũng vẫn còn không ít khó khăn cần tháo gỡ, trong thời gian tới cần đẩy mạnh những công việc sau:

Thứ nhất là tiến hành bãi bỏ các giấy phép kinh doanh xuất khẩu đối với những mặt hàng nông sản không nằm trong danh mục các mặt hàng Nhà nớc quản lý xuất khẩu.

Thứ hai các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế sau khi đăng ký kinh doanh đợc tự do giao dịch và quan hệ trực tiếp với thị trờng xuất khẩu.

Thứ ba khuyến khích các doanh nghiệp hình thành các hiệp hội, hợp tác để thống nhất về qui cách, chất lợng hàng hoá, ký kết hợp đồng dài hạn, bảo đảm thanh toán để giảm bớt rủi ro, tránh hiện tợng ép cấp, ép giá trong buôn bán.

Cuối cùng tăng cờng hoạt động hỗ trợ xuất khẩu nh: cung cấp miễn phí các thông tin về thị trờng và các văn bản có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp. Còn các thông tin chuyên sâu, thông tin chiến lợc, thông tin theo yêu cầu cụ thể thì doanh nghiệp tự mua qua hỗ trợ của Nhà nớc.

Trong thời gian qua đã có rất nhiều văn bản hớng dẫn về chính sách xuất khẩu. Cụ thể nh trong quyết định 46/2001/QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ về quản lý xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 – 2005 nêu rõ “ Bác bỏ cơ chế giao hạn ngạch xuất khẩu gạo, tất cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc xuất khẩu gạo nếu có đăng ký kinh doanh ngành hàng lơng thực hoặc nông sản”. Đó là những nỗ lực của Chính phủ tạo sự thông thoáng trong xuất khẩu nông sản.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w