Cần tạo lập môi trờng cho thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hoá Cấu trúc thị trờng và môi trờng pháp lý cho phơng thức và cơ chế vận hành của thị tr-

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 89 - 91)

- Công nghiệp và ngành nghề khác

2. Cần tạo lập môi trờng cho thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hoá Cấu trúc thị trờng và môi trờng pháp lý cho phơng thức và cơ chế vận hành của thị tr-

thị trờng và môi trờng pháp lý cho phơng thức và cơ chế vận hành của thị tr- ờng

ở nớc ta do trình độ sản xuất hàng hoá của các vùng còn có sự chênh lệch qua lớn, cộng với cơ sở hạ tầng yếu kém, nên cấu trúc thị trờng còn nhiều bất cập và cha đồng bộ cả về mặt pháp lý. Sự điều tiết vĩ mô của Chính phủ trong bối cảnh đó còn bộc lộ nhiều mặt tiêu cực làm cho thị trờng và gía cả còn biến động lớn tạo nên những “cơn sốt” về giá cả, sự khan hiếm và d thừa nông sản giả tạo (gạo, cà phê, chè, cao su...). Mặt khác chúng ta cha khai thác và phát huy tốt thị trờng trong nớc (thị trờng nội địa) nhất là thị trờng nông thôn sức mua thấp, nhiều vùng còn hoang sơ, cạnh tranh hỗn loạn và còn yếu tố đầu cơ trục lợi. Trong thời gian tới cần xây dựng đồng bộ các loại thị trờng, tạo môi trờng kinh doanh tốt cho việc tiêu thụ nông sản, để làm đợc điều đó vấn đề trớc mắt cũng nh lâu dài phải thực hiện các nội dung sau:

Một là Không ngừng mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản trong và ngoài nớc, tăng cờng giao lu nông sản trên tất cả các vùng đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng. Từng bớc tham gia vào phân công lao động hợp tác quốc tế, thực hiện chính sách thơng mại mở. Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng ở nớc

ngoài mạng lới đại lý phân phối hàng, kho ngoại quan, trung tâm trng bày sản phẩm hàng hoá, áp dụng các hình thức mua bán thanh toán linh hoạt.

Hai là Đa dạng hoá các kênh và các cấp độ lu thông, để hàng hoá lu thông thông suốt một cách nhanh nhất, chi phí thấp nhất từ sản xuất đến các địa chỉ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Chú trọng các kênh lu thông vừa và nhỏ tơng ứng với qui mô cung cầu ở thị trờng khu vực, đồng thời từng bớc xây dựng các kênh và các cấp độ lu thông hàng hoá lớn, thúc đẩy và thống nhất thị trờng nông sản trong nớc, tìm kiếm và đáp ứng nhu cầu thị trờng xuất khẩu thế giới.

Ba là Đối với các vùng sản xuất tập trung nông sản xuất khẩu thì khuyến khích hình thành các kênh tiêu thụ dài, sâu và rộng với cấp độ lu thông tiêu thụ hàng hoá lớn đủ sức cạnh tranh. Tức là thực hiện mô hình gắn kinh doanh với sản xuất, cơ sở chế biến với vùng nguyên liệu. Hình thành ngành hàng, nguồn hàng và bạn hàng, đáp ứng nhu cầu của thị trờng thế giới, mà đợc thể hiện trên vùng nông thôn mới phát triển toàn diện. Hạn chế sự độc quyền xuất khẩu bằng việc mở rộng các đầu mối xuất khẩu, khuyến khích mọi thành phần kinh tế có đủ khả năng tham gia vào xuất khẩu. Nên tổ chức lại hệ thống thơng mại tránh các biểu hiện lũng loạn thị trờng gây thiệt hại cho sản xuất và ngời nông dân. Giảm dần đầu mói th- ơng mại trung gian kinh doanh theo kiểu “chụp giật đầu cơ trục lợi” làm rối loạn thị trờng. Khuyến khích mở văn phòng đại diện và đại lý ở nớc ngoài gắn kết trách nhiệm lâu dài giữa sản xuất – chế biến và tiêu thụ, nâng cao vị thế của ngành hàng xuất khẩu.

Bốn là Đối với những nông sản hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa, ở các vùng sản xuất hàng hoá cha phát triển chú trọng hình thức lu thông cấp độ vừa và nhỏ tơng ứng với cung cầu của thị trờng, chú trọng kênh tiêu thị trực tiếp thông qua “chợ, các cụm kinh tế thơng mại – dịch vụ – chế biến” trong nông thôn và trong vùng, từng bớc khuyến khích hình thành và phát triển các kênh tiêu thụ nông sản dài, rộng và sâu trên qui mô lớn.

Và cuối cùng đối với vùng nguyên liệu tập trung cho công nghiệp chế biến nông sản, khuyến khích các công ty chế biến, thơng mại mở rông đại lý thu gom nông sản nguyên liệu dới hình thức hợp đồng với nông dân, tạo gắn kết thơng mại chế biến và sản xuất nông sản nguyên liệu, hỗ trợ vốn công nghệ kỹ thuật cho hộ nông dân, định hớng sản xuất cho hộ nông dân, mở rộng đại lý tiêu thụ sản phẩm, từng bớc mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng, góp phần đẩy mạnh tiêu thụ nông sản tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w