Tình hình xuất khẩu gạo

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 43 - 46)

1. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu gạo

1.2.Tình hình xuất khẩu gạo

Cách đây 10 năm sản xuất nông nghiệp là vấn đề thời sự nóng hổi. Nhng con số vợt ngỡng 20 triệu, 25 triệu rồi tới 30 triệu tấn lơng thực làm nức lòng cả nớc. Vài năm trở lại đây, sự quan tâm lo lắng trên mặt trận nông nghiệp tựu chung lại một mối: tiêu thụ nông sản. Đánh giá tầm quan trọng của vấn đề, báo cáo chính trị Đại hội IX của Đảng nhấn mạnh “giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hoá”. Với định hớng nh vậy, trong những năm qua chúng ta đã có những nỗ lực v- ợt bậc trong việc tìm đầu ra cho nông sản đặc biệt là xuất khẩu.

ở Việt Nam hiện nay đã hình thành hai vùng sản xuất nông sản xuất khẩu. Riêng đồng bằng sông Cửu Long sản lợng lúa tăng bình quân 7%/năm, tạo ra khối lợng lúa hàng hoá lớn mỗi năm từ 5,5 – 6,2 triệu tấn thóc và đồng bằng sông Hồng sản lợng tăng bình quân 4%/năm, khối lợng hàng hoá khoảng 1 triệu tấn/năm. Khối lợng gạo xuất khẩu ngày càng tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản.

Nớc ta bắt đầu xuất khẩu gạo với khối lợng lớn vào năm 1989 (khoảng 1,372 triệu tấn), nhng chỉ tới thời kỳ 1991 – 1995 vị trí gạo trong cơ cấu hàng xuất khẩu mới đực khẳng định vơi khối lợng đạt trên 1,7 triệu tấn/năm. Năm 1997 ta đã xuất khẩu đợc 3,682 triệu tấn và đạt 891,3 triệu USD, đó là năm ta đạt và vợt mục tiêu đề ra và đứng thứ hai thế giới sau Thái Lan. Đến năm 1999 thì kim ngạch xuất khẩu vợt qua ngỡng 4,5 triệu tấn và giá trị lần đầu tiên vợt 1 tỷ USD đạt mức cao nhất từ trớc đến nay.

Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2002 sản l- ợng thóc cả nớc đạt 33,6 triệu tấn tăng 1,5 triệu tấn so với năm 2001, mặc dù diện tích giảm 17.000 ha, lợng thóc hàng hoá ớc đạt 7 triệu tấn (tơng đơng khoảng 3,5 triệu tấn gạo). Năm 2002 xuất khẩu gạo chỉ đạt 3,241 triệu tấn, giảm khoảng 490 nghìn tấn nhng kim ngạch đạt đợc 726 triệu USD, tăng khoảng 100 triệu USD so với năm 2001. Đây là năm đầu tiên kim ngạch xuất khẩu gạo tăng trở lại sau hai năm giảm liên tục

Biểu 12: Sản lợng gạo xuất khẩu Việt Nam 1998 2002

3,793 4,55 4,55 3,47 3,55 3,241 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 1998 1999 2000 2001 2002 Triệu tấn

Nguồn: Kinh tế 2002 2003Việt Nam và thế giới Thời báo kinh tế Việt– –

Nam, trang 22

Năm 2002 là năm đầu tiên kim ngạch xuất khẩu gạo tăng trở lại sau hai năm 2000 và 2001 liên tục giảm do giá cả nông sản thế giới giảm. Giá gạo năm nay đã tăng bình quân 30 USD/tấn nên mặc dù năm nay xuất khẩu có giảm về lợng nhng tăng về giá trị. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng từ 171 USD/tấn FOB năm 2001 lên bình quân 185 USD/tấn FOB năm 2002.

Tại Việt Nam, mặc dù nguồn cung thóc gạo 6 tháng đầu năm 2002 ở mức cao cùng thu hoạch vụ lú đông xuân và hè thu sớm. Nhng tồn kho gạo đầu năm 2002 ở mức thấp, nhu cầu gạo để thực hiện các hợp đồng cấp chính phủ tăng mạnh. Những nhân tố này đã thúc đẩy giá chào bán gạo các loại của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2002 đạt 187 USD/tấn FOB (5% tấm) và 167 USD/tấn FOB (25% tấm) tăng 18 – 20% so với cùng kỳ năm trớc. Bớc sang 6 tháng cuối năm 2002 giá gạo chào bán các loại của các nớc đã giảm đáng kể trong bối cảnh nguồn cung tăng

cao. Giá gạo 5% tấm của Việt Nam giảm 7 – 8 USD/tấn, còn 183 – 185 USD/tấn FOB. Tính chung lại bình quân giá gạo Việt Nam vào khoảng 185 USD/tấn FOB (5% tấm).

Biểu 13: Giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam (1998 2002)

275 229 229 198 171 185 0 50 100 150 200 250 300 1998 1999 2000 2001 2002 USD/tấn/FOB

Nguồn: Kinh tế 2002 2003Việt Nam và thế giới (tr.22) Thời báo kinh tế– –

Việt Nam,

Xu hớng thế giới ngày nay là tăng nhu cầu về loại gạo phẩm chất cao và giảm nhu cầu gạo phẩm chất thấp. Để đánh giá chất lợng gạo trên thị trờng quốc tế, ngời ta căn cứ vào chỉ tiêu: gạo lành, hình dáng, kích thớc, độ bang... Bên cạnh đó ăn ngon sẽ trở thành nhân tố quyết định tăng chất lợng lơng thực đợc cung cấp từ gạo nh: gạo phải thơm, dẻo, giá trị sinh học cao, “sạch” là yêu cầu vệ sinh dịch tễ phải đạt đợc nếu muốn lu thông rộng rãi trên thị trờng quốc tế. Trong những năm qua tỷ lệ các loại gạo xuất khẩu có chiều hớng chuyển biến tích cực theo hớng tăng tỷ trọng gạo có phẩm cấp cao, giảm tỷ trọng gạo có phẩm cấp thấp.

Về thị trờng gạo thế giới năm 2002, theo ớc tính của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), sản lợng gạo thế giới vụ 2001 – 2002 đạt 396,73 triệu tấn, giảm 0,2% so với vụ trớc. Trong đó sản lợng gạo vụ 2002 ớc tính giảm mạnh ở Trung Quốc, giảm 5,5% so với vụ trớc, còn 124,31 triệu tấn; ở Thái Lan giảm 2,4% còn 16,3 triệu tấn và Myanmar giảm 3% còn 10,44 triệu tấn. Ngợc lại, sản lợng gạo 2002 - ớc tính sẽ tăng mạnh ở ấn độ – tăng 8% (lên 91,6 triêu tấn), ở Việt Nam tăng 2,7% lên 21,04 triệu tấn. Tiêu thụ gạo thế giới năm 2002 ớc tính tăng 13,8 triệu tấn so với vụ trớc lên 410,172 triệu tấn và cao hơn sản lợng 13,445 triệu tấn. Trong khi đó nhu cầu nhập khẩu gạo thế giới năm 2002 ớc tính tăng 8,9% (2,15 triệu tấn) so với năm trớc, lên 26,589 triệu tấn. Giá gạo hầu hết các thị trờng thế giới năm

2002 tăng 9 – 16% so với năm 2001. Đây là lần đầu tiên sau 5 năm liên tục giảm, giá gạo thế giới đã tăng lên.

Biểu 14: Xuất khẩu gạo thế giới năm 2002 (triệu tấn)

6.56.5 6.5 3.12 3.1 1.75 1.5 1 3.14 0 2 4 6 8 Thái Lan ấn độ Việt Nam Mỹ Trung Quốc Pakistan Myanmar Các nước khác Triệu tấn

Nguồn: Kinh tế 2002 2003Việt Nam và thế giới (tr.98) Thời báo kinh– –

tế Việt Nam

Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam ngày càng đợc mở rộng ra trên 50 nớc khắp các châu lục, chiếm khoảng trên 10% thị phần gạo thế giới, nhng mới chỉ có 8 – 10 bạn hàng mua với số lợng lớn và ổn định. Theo báo cáo của Bộ Thơng mại, năm 2002 Châu á vẫn là thị trờng xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam chiếm 42,74% lợng gạo xuất khẩu (chủ yếu là Indonesia, Philippin và Malaixia), kế đó là Châu Phi (24,8%), Trung Đông (14%), Châu âu (8,78%), Châu Mỹ (7,7%) Nhìn chung thị tr… ờng xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay còn nhiều bức xúc, đòi hỏi phải có sự nỗ lực từ phía nhà nớc và doanh nghiệp để đẩy mạnh tím kiếm mở rộng thị trờng, nâng cao hiệu quả xuất khẩu.\

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 43 - 46)