Mục tiêu và chiến lợc phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 74 - 75)

gian tới

Trong hơn một thập kỷ qua nông nghiệp Việt Nam đã có những bớc tiến dài, từ khi đa các chính sách mới vào cuộc sống, ngành nông nghiệp đã liên tục gặt hái đợc nhiều thành công là động lực cho các ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển. Trong mục tiêu cụ thể của chiến lợc 10 năm 2001 – 2010 do Đại hội IX đề ra là “ Đa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000. Nhịp độ tăng xuất khẩu lên gấp 2 lần nhịp tăng GDP. Tỷ trọng GDP của nông nghiệp từ 16 – 17%, công nghiệp 40 – 41%, dịch vụ 42 – 43%. Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn khoảng 50%. Kim ngạch xuất khẩu nông – lâm – thuỷ sản đạt 9 – 10 tỷ USD” (1) vẫn đề cao vai trò của nông nghiệp trong chiến lợc phát triển kinh tế.

Để đạt đợc các mục tiêu đó thì trong định hớng phát triển của ngành nông nghiệp trong thời gian tới của Đại hội IX cũng nhấn mạnh “ Đẩy nhanh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn theo hớng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trờng và điều kiện sinh thái của từng vùng. Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn. Đa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, đạt mức tiên tiến trong khu vực về trình độ công nghệ và thu nhập trên một đơn vị diện tích, tăng năng suất lao động nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của sản phẩm. Mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản trong và ngoài nớc, tăng đáng kể thị phần của các nông sản chủ lực trên thị trờng thế giới” (2).

Cụ thể hơn tại Hội nghị tổng kết ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn năm 2002 và kế hoạch năm 2003, Bộ trởng Lê Huy Ngọ khẳng định:

1,2;Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX – NXB Chính trị quốc gia Hà Nội – 2001 (tr.160,167)

“ Tiếp theo những thắng lợi của năm 2002, trong năm 2003 và những năm tới mục tiêu hớng tới của ngành nông nghiệp là nông nghiệp công nghệ cao. Một nền nông nghiệp phát triển dựa trên cơ sở thực hiện tốt việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng theo tinh thần Quyết định số 80/2002/QĐ - CP của Chính phủ”.

Năm 2002 vừa qua đã đánh dấu một bớc phát triển khá toàn diện và ghi dấu thắng lợi của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Báo cáo tại hội nghị tổng kết, Thứ trởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Giá trị tổng sản lợng nông – lâm nghiệp năm 2002 tăng 5,24% (cao hơn năm 2001 gần 3%),

cùng việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đạt kết quả khá tốt, việc đa nhiều giống mới năng suất, chất lợng cao vào sản xuất, cũng nh việc ứng dụng đợc các qui trình thâm canh kỹ thuật nên diện tích lúa dù giảm 17.000 ha (chuyển sang canh tác thuỷ sản và trồng những cây khác) vẫn đạt tới 33,6 triệu tấn, tăng 1,3 triệu tấn so với năm 2001. Thắng lợi của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng thể hiện rõ trong tiêu thụ hàng hoá với việc xuất khẩu đạt giá trị trên 2,7 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2001, trong đó các mặt hàng chủ lực nh chè, lạc, cà phê, cao su, tiêu, điều... đều xuất khẩu tăng và đem lại kim ngạch lớn.

Biểu 33: Mục tiêu ngành nông nghiệp năm 2003 Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất: (%)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w