Tình hình sản xuất và chếbiến lơng thực

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 41 - 43)

1. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu gạo

1.1. Tình hình sản xuất và chếbiến lơng thực

Sản xuất lơng thực là ngành sản xuất chính và quan trọng của Việt Nam. Sau 15 năm đổi mới, ngành sản xuất lơng thực mà chủ yếu là lúa gạo đã có bớc phát triển vợt bậc, từ chỗ thiếu lơng thực triền miên, phải nhập khẩu gạo hàng năm từ

0,8 – 1 triệu tấn, nay đã đủ lơng thực cho tiêu dùng trong nớc và còn có để xuất khẩu. Những thành quả đó góp phần tong bớc phát triển nền kinh tế và làm thay đổi bộ mặt của nông thôn Việt Nam.

Qua bảng 11 ta thấy sản lợng lơng thực tăng liên tục qua các năm, năm 1990 cả nớc thu hoạch đợc 19.896,1 ngàn tấn, đến năm 2002 đạt mức 36.379,7 ngàn tấn - tăng 62,8% so với năm 1990. Sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời tăng từ 301,4 kg/ngời năm 1990 lên 456,4 kg/ngời năm 2002. Sự tăng lên mạnh mẽ này là do sự gia tăng về diện tích đất nông nghiệp nhờ nhà nớc đầu t lớn vào việc xây dựng và nâng cấp các công trình thuỷ lợi, nâng cấp năng lực tới tiêu, tạo điều kiện cho khai hoang tăng vụ.

Biểu 11: Sản lợng lơng thực có hạt qua các năm(1990 2002)

Năm Tổng sản lợng (nghìn tấn)

Tốc độ tăng(%)

Sản lợng lơng thực bình quân đầu ngời (kg)

Tốc độ tăng(%) 1990 19.896,1 0,3 301,4 - 1,6 1991 20.293,3 2,0 301,8 0,1 1992 22.338,3 10,1 326,3 8,1 1993 23.718,7 6,2 340,6 4,4 1994 24.672,1 4,0 348,4 2,3 1995 26.140,9 6,0 363,1 4,2 1996 27.933,4 6,9 381,8 5,2 1997 29.174,5 4,4 392,6 2,8 1998 30.757,5 5,4 407,6 3,8 1999 33.146,9 7,8 432,7 6,2 2000 34.535,4 4,2 444,8 2,8 2001 34.272,9 - 0,8 435,6 - 2,1 2002 36.379,7 6,1 456,4 4,8

Nguồn: Kinh tế 2002 2003 Việt Nam và thế giới (Thời báo kinh tế Việt

Nam - trang 17)

Cơ cấu mùa vụ đợc thay đổi và có sự chuyển biến tích cực theo hớng tăng diện tích lúa đông xuân, lúa hè thu và giảm diện tích lúa mùa (vì lúa mùa năng suất thấp).

Đáng lu ý, sản lợng lúa năm 2002 tăng so với năm 2001 là do yếu tố năng suất tăng. Diện tích lúa cả năm giảm 0,1% (7,3 nghìn ha) trong khi năng suất đạt 45,5 tạ/ha, tăng 6,2% (2,7 tạ/ha). Nói cách khác nguyên nhân chủ yếu là do chuyển diện tích lúa từ bấp bênh năng suất thấp, chi phí cao sang nuôi trồng thuỷ

sản và cây trồng khác có hiệu quả, dành vốn và công chăm sóc cho diện tích còn lại, đạt năng suất cao.

Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện nay cả nớc có khoảng 5000 máy xay xát lúa gạo các loại với công suất 26.000 tấn gạo/1 ca và tổng năng lực xay xát hiện nay là 14 triệu tấn gạo/năm. Hàng năm các cơ sở chế biến đã xay xát trên 12 triệu tấn gạo, trong đó cho xuất khẩu 3 – 4 triệu tấn. Các nhà máy phía Bắc mới chỉ sử dụng hết 65 –75% công suất thiết kế, các cơ sở xay xát gạo xuất khẩu chỉ đạt 45 – 50% công suất thiết kế. Tỷ lệ thu hồi gạo thành phẩm (35%) đạt 60 – 62%, gạo xuất khẩu (20% tấm) chỉ đạt 48 – 50 %. Nhìn chung chất lợng gạo chế biến của ta còn thấp là một trong các nguyên nhân dẫn tới thua thiệt về giá trong xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w