1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay

114 290 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 36,64 MB

Nội dung

giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay giải pháp tài chính thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực ở việt nam hiện nay

Trang 1

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

ĐÈ TÀI CÁP HỌC VIỆN

GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH THÚC ĐÂY HOẠT ĐỌNG XUẤT KHẨU CÁC MAT HANG NONG SAN CHU LUC

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

'Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Quốc Bình

Bộ môn: Kinh tế học

Khoa KINH TE

Trang 2

CHƯƠNG I: NHUNG VAN DE LY LUẬN VỀ XUẤT KHÁU VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TIÊN TE ĐÓI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẢU 3

1.1 Xuất khẩu và ễn kinh tế-xã hội3

1.1,1.Những vấn đề cơ bản của xuất khẩu nông sản

trò của xuất khẩu đối

đới sự phát t

1.1.2.Vai trò của xuất khẩu nông sản phẩm trong hệ thống xuất khẩu

Nam tin TÔ

AB

nông sản chủ lực đối với sự phát triển kinh tế V

1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu các mặt hàng nông sản

1.2 Các chính sách tài chính - tiền tệ và vai trò của nó đối với hoạt động xuất khẩu 65 1.2.1 Chính sách tỷ giá hối đoái Na 1.2.2 Chính sách thu: 29 1.2.3 Chính sách tín dụng hỗ trợ xuat khau 31 1.3 Kinh nghiệm một số nước về sử dụng công cụ tài chính -tiền tệ với hoạt động xuất khẩu 1.3.1 Kinh nghiệm của mí i str dụng chính sách tài chính 36

1.3.2 Một số kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam bÉ 48

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ~ TIEN TE TRONG THUC DAY XUAT KHAU CAC MAT HANG NONG

SAN CHỦ LỰC Ở VIỆT NAM HIEN NAY 40

2.1 Tình hình của hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực tiền tệ để thúc đầy xuất kh:

của Việt Nam trong thời gian qua 40

2.1.1 Đặc điểm chung về các mặt hàng nông sản xuất khâu chủ lực của

lệt Nam 40

2.1.2 Tình hình xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực trong giai

Trang 3

2.2.1 Những thành tựu chủ yếu 2.1.2 Những hạn chế chủ yếu trong hoạt động xuất khẩu hàng nông 58

sản chủ lực của Việt Nam trong thời gian qua 62

2.3 Nguyên nhân của những tồn tại 69

2.4 Đánh giá chung về chính sách tài chính - tiền tệ đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam trong thời gian qua - 76

2.4.1 Đánh giá việc triển khai các chính sách tài chính ~ tién t@ .76

2

CHUONG II: GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHÂM ĐÁY MẠNH HOẠT DONG XUAT KHAU CAC MAT HANG NÔNG SẢN CHỦ LỰC Ở

VIET NAM HIEN NAY 1.95

3.1 Quan điểm, định hướng cho hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông

.2 Những hạn chế, bắt cập của chính sách tài chính tiền tệ hiện nay 85

sản chủ lực ở Việt Nam tính tới năm 2020 To 3.2 Giải pháp tài chính chủ yếu thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu các 99 99 hàng nông sản chi lye

3.2.1 Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước

Trang 4

Bang 1.1: Ty 1é tn that hao hyt sau thu hoạch li 20 Bang 2.1: Tri gid xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực giai đoạn 2011-2013 45 Bảng 2.2: Thị trường xuất khẩu gạo năm 2013 te $1

Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu cả phê của Việt Nam giai đoạn 2009-2013 54

Bảng 2.4: Danh sách 10 nông sản xuất khẩu chủ lực của nước ta từ 2004 - 201 1 59 DANH MỤC BIÊU ĐỎ Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu từ năm 2011 đến năm 2013 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng một số mặt hang trong tổng xuất khâu nhóm nông sản, thuỷ sản năm 2013

Biểu 2.4: Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam năm 2014 Thị trường xuất khẩu gạo năm 2013

Bing 2

Biểu đồ 2.5 Xuất khẩu cà phê Việt Nam theo Châu lục năm 2013

Trang 5

Bước sang thế kỷ 21, Việt Nam vẫn còn là một nước nông nghiệp với

hơn 70% dân số sống ở khu vực nông thôn Vì vậy nông nghiệp, nông thôn và nông dân có vị trí rất quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế xã h

đất nước Đảng và Nhà nước ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng hết sức

chú trọng tới vấn đề này, luôn coi nông dân là đội quân chủ lực của cách mạng, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, coi nông thôn là lĩnh vực cần ưu

tiên phát triển Ngày cảng nhiều các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

đã và đang được thị trường thế giới biết đến nhiều hơn thông qua hoạt động

xuất khẩu

Mặc dù tỉnh hình khủng hoảng tài chính và suy thối tồn cầu tác động,

sâu rộng lên tất cả các nền kinh tế thế gỉ ;hung và đối với nước ta nói riêng, nông sản phẩm nước ta đã tăng về số lượng lẫn giá trị, là ngành quan

trọng mang lại giá trị thặng dư cho cán cân thương mại nước nhà trong suốt

trường xuất khẩu được mở rộng, danh mục các mặt hàng, của fi ni thập niên qua,

nông sản chủ lực tham gia vào xuất khẩu gia tăng theo thời

các mặt hàng truyền thống như gạo, cao su, điều, cà phê, gỗ

góp mặt của các mặt hàng như chè, hàng rau quả, hỗ tiêu là các sản phẩm

này xuất khẩu khi đã qua chế biến ngày cảng chiếm tỷ trọng lớn hơn, từ đó

nâng cao giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường quốc tế Đặc biệt, trong giai đoạn 2003-2010, khi nước ta hội nhập sâu hơn vào APTA, APEC va gia nhập vào tổ chức WTO đã mở ra cho nông nghiệp nước ta những cơ hội lớn trong việc thâm nhập vào thị trường quốc tế, mở rộng hơn nữa thị trường xuất khẩu cho các mặt hàng nông sản chủ lực, nhưng đồng thời

cũng xuất hiện thách thức không nhỏ vì cạnh tranh ngày cảng trở nên gay gắt hơn, cần phải vượt qua các rào cản kỹ thuật nhằm thâm nhập sâu hơn vào thị

trường của các hước phát triển vẫn đang là bài toán chưa tìm ra được câu trả lời thoả đáng Bên cạnh đó là các chính sách tài chính luôn đóng một vai trỏ

hết sức quan trọng trong thúc đây xuất khâu các mặt hàng nông sản chủ lực,

nhất là trong giai đoạn khó khăn như hiện nay, nhưng lại đang bộc lộ những

khuyết điểm, chưa tạo được điều kiện thuận lợi cho xuất khâu các mặt hàng

Trang 6

khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam hiện nay, phân tích va đánh giá tình hình thực hiện các chính sách tài chính tiễn tệ tác động đến hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực hiện nay là việc làm cần thiết

Vi thé, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp tài chính thúc đẫy hoạt động

"xuất khâu các mặt hàng nông sản chả lực ở Việt Nam hiện nay”

2 Mục đích nghiên cứu đề tài:

'Để tài nghiên cứu tình hình xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực

của Việt Nam, làm rõ được tình hình hoạch định và thực hiện các chính sách

tài chính tiền tệ liên quan tới hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ

lực để đưa ra các giải pháp hoàn thiện các chính sách tải chính tiền tệ, từ đó

các thúc đẩy hoạt động xuất khâu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt

'Nam trên thị trường quốc tế

3, Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của để tài là: thực trạng xuất khẩu các mặt hàng

th sách tài chính trong

nông sản chủ lực của Việt Nam và thực trạng các cl thời gian qua

Pham vi nghiên cứu: Một số các mặt hàng nông sản chủ lực chính và cụ

thể trong thời gian qua Các chính sách tài chính tiền tệ: Chính sách tỷ giá,

chính sách thuế quan, chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, tác động đến xuất khẩu nông sản phẩm

4 Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tài liệu, thu thập thông, tin và sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích va

tổng hợp để rút ra kết luận có căn cứ khoa học 5 Kết cấu của đề tài nghiên cứu:

u, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được

Ngoài phần mở chia thành 3 chương:

Chương I: Những vấn đề lý luận về xuất khẩu và chính sách tài chính

tệ đối với hoạt động xuất khẩu

Chương II: Thực trạng xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của

Việt Nam hiện nay

Chương III: Giải pháp tài chính nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khâu

Trang 7

CHUONG

NHUNG VAN DE LY LUAN VE XUAT KHAU VA CHINH SACH TAL CHÍNH TIỀN TỆ ĐÓI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHÁU

1.1.Xuất khẫu va vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển kinh tế-xã hội

Những vấn đề cơ bản của xuất khẩu 1.1.Khái niệm “xuất khẩu”

Xuất khẩu là một bộ phận của hoạt động ngoại thương, là việc buôn i bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm ngang giá một quốc gia hay đối với cả hai qui tệ ở đây có thể là phương tiện thanh toán với nguyên

ngoại tệ đối vi gia Hoạt động xuất

khẩu được diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hóa tiêu dùng đến hàng hóa sản xuất, từ máy móc thiết bị cho đến các

công nghệ kĩ thuật cao, từ hàng hóa hữu hình cho tới hàng hóa vô hình Tắt cả

các hoạt động trao đổi này đều nhằm mục đích đem lại lợi ích cho các quốc

gia tham gia

Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác được lợi thể

tủa từng

quốc gia trong phân công lao động quốc tế trao đổi hàng hóa mang lại lợi ích cho các quốc gia, do đó các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng

hoạt động này Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thương, đã

xuất hiện từ rất lâu và ngày cảng phát triển Nếu xem xét dưới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu là hình thức cơ bản đầu tiên mà các

doanh nghiệp thường áp dụng khi bước vào lĩnh vực kinh doanh qi

Có nhiều nguyên nhân khuyến khích các nước thực hiện xuất khẩu

trong đó có thể là

+ Sir dung khả năng vượt trội (hoặc những lợi thế) của các nước

«Giảm được chỉ phí cho một đơn vị sản phẩm so nâng cao khối lượng

sản phẩm

«Nâng cao được lợi nhuận của các nước

iäm được rủi ro nhờ tối thiểu hóa được sự dao động của nhu câu

1.1.1.2 Phân loại các mặt hàng xuất khẩu

Trang 8

Hàng chủ lực, hàng quan trọng và hàng thứ yếu

~ Nhìn chung, người ta hiểu rằng hàng chủ lực là loại hàng chiếm tỷ

trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu quốc gia do có thị trưởng nước ngoài và điều kiện sản xuất trong nước thuận lợi, đạt hiệu quả cao

~ Hàng quan trong là không chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu,

nhương đối với từng thị trường từng địa phương, lai có vi tri quan trong

~ Hàng thứ yêu là hàng xuất khẩu mà kim ngạch của chúng thường nhỏ

uất khẩu của

Sự phân loại này dựa trên tiêu chí tỷ trọng giá

hàng trong tổng kim ngạch xuất khẩu, nhưng tỷ trọng này cụ thể là bao nhiêu để xem xét một mặt hàng là mặt hàng xuất khâu chủ lực hay không còn tuỳ

thuộc vào từng quốc gia khác nhau Tuỳ từng quốc gia và ở những giai đoạn khác nhau tỷ trọng này được đưa ra là không giống nhau Một số nhà nghiên cứu tùng cho rằng tỷ trọng của mặt hàng được coi là mặt hàng xuất khẩu chủ

lực khi nó chiếm ít nhất 25% kim ngạch xuất khẩu của quốc gia Ở Việt Nam, đầu thập kỷ 90, người ta đã cho rằng việc xác định nảy không dựa theo tỷ tuyệt đối và một mặt hàng ít nhất phải dat 100

trọng mà lại căn cứ vào giá

trở thành một mặt hàng xuất khâu chủ lực Còn theo các chuyên gia kinh tế tại Viện Quản Lý xuất khâu công nghệ, Trường Đại học

Berkeley ~ Mỹ, thì không thể đưa ra một tỷ trọng cụ thể trong khái niệm hàng

xuất khẩu chủ lực nói chung cũng như hàng xuất khâu chủ lực nói riêng, mà

việc nhìn nhận mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực phải căn cứ vào lượng USD Ién (“Large USD volume”) trong tổng kim ngạch xuất khâu

Như vậy có nghĩa là không có một cách nhìn hoàn toàn giống nhau về tỷ trọng giá trị xuất khẩu của một mặt hàng xuất khẩu nói chung và một mặt hàng nông sản xuất khẩu nói riêng ở tất cả các quốc gia, song nhìn chung có thể nhận thấy rằng một mặt hàng xuất khâu nông sản chủ lực cần phải có 3 yếu tố cơ bản sau:

~ Có thị trường ôn định, luôn cạnh tranh được trên thị trường đó trong

Trang 9

~ Có nguằn lực để tổ chức sản xuất và sản xuất với chỉ phí thấp dé thu

được lợi nhuận trong buôn bản

~ Có lượng kim ngạch lớn và mang tính chất quyết định đối với tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia

'Yếu tố thứ ba là quan trọng hơn, nó là một cơ sở dé dễ dàng nhận biết

các mặt hàng xuất khẩu chủ lực và dé phân biệt nó với các mặt hàng không

phải là chủ lực

Tuy nhiên, vị trí của mặt hàng chủ lực không phải là vĩnh viễn Một

mặt hàng ở thời điểm này có thẻ được coi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực

khác

nhưng lại không phải là chủ lực

1.1.1.3.Hình thức và nội dung xuất khẩu

v Hình thức xuất khẩi

“Trên thực tế có rất nhiều loại hình kinh doanh xuất nhập khẩu nhưng những hình thức chủ yếu thường được các doanh nghiệp ngoại thương lựa chọn Cụ thể là: « Xuất khẩu trực tiếp Đây là hình thức mà hàng bán trực ếp mua hay trực tiếp của nước ngoài

không qua trung gian Phần lớn hàng ở thị trường thể giới được thực hiện qua phương thức xuất nhập khẩu trực tiếp (trên 2/8 kim ngạch buôn bán)

Hình thức này có tru điểm là lợi nhuận mà đơn vị kinh doanh xuất nhập

khẩu thường cao hơn các hình thức khác do giảm bớt được các khâu trung

gian Với vai trò là người bán trực tiếp, đơn

ngoại thương có thể nâng cao uy tín của mình thông qua quy cách phẩm chất hàng hóa Mặt khác, các đơn h nhạy bén hơn, để đưa ra những ứng xử linh hoạt, thích ứng với thị trường

vị này cũng có điều tiếp cận thị trường, nắm bắt được thông tỉn một c; Tuy vậy, loại hinh này đòi hỏi phải ứng trước một số vốn khá lớn để sản xuất hoặc thu mua hàng và có thể gặp nhiều rủi ro như hàng không xuất được,

thanh toán chậm, lạm phát hay sự thay đổi của tỷ giá hồi đối

« Xuất khẩu ủy thác

'Trong hình thức này, đơn vị ngoại thương đóng vai trò quan trọng, làm

Trang 10

tục cần thiết để xuất hàng và hưởng phần trăm theo giá trị hàng hóa xuất đã

được thỏa thuận Hình thức này bao gồm các bước sau:

~ Ký hợp đồng xuất khẩu ủy thác với đơn vị trong nước

- Ký hợp đồng xuất khâu, giao hàng và thanh toán tiên hàng với bên

nước ngoài

~ Nhận phó uỷ thác xuất khâu từ đơn vị trong nước

Đây là hình thức phổ biến ở Việt Nam hiện nay Các doanh nghiệp

đứng ra nhận sự ủy thác thường là các doanh nghiệp nhà nước

« Bn bán đối lưu

Đây là phương thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu, kết hợp chặ chẽ với nhập khẩu, người bán hàng đồng thời là người mua, lượng hàng hóa mang trao đổi có giá trị tương đương Mục đích của hình thức này không nhằm thu

về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lượng hàng hóa có giá trị bằng giá trị lô hàng xuất khẩu Hình thức xuất khẩu này giúp doanh nghiệp có tránh

được sự biến động của tỷ giá hối đoái trên thị truờng ngoại h

lợi ích khi các bên không có đủ ngoại tệ đễ thanh tốn cho lơ hàng nhập khẩu ng thời có của mình

Có nhiều hình thức buôn bán đối lưu như: hàng đổi hàng (phô biến), trao đổi bù trừ, chuyển giao nghĩa vụ

« Tạm nhập tái xuất:

'Với hình thức này, một số nước sẽ xuất khâu những hàng hóa đã nhập

từ một nước khác sang nước thứ ba Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp có thể thu được một khoản lợi nhuận cao mà không phải tổ chức sản

xuất, đầu tư vào trang thiết bị, nhà xưởng, khả năng thu hồi vốn cao Hình thức này được áp dụng khi có sự khó khăn trong quan hệ quốc tế giữa hai nước xuất khâu và nhập khẩu

« Giao dịch tại chỗ:

Là hình thức

giới quốc gia nhưng khách hàng vẫn có thể mua được Ở hình thức này doanh nghiệp không cẳn phải đích thân ra nước ngoài đàm phán trực tiếp với người inh doanh mà hàng xuất khẩu không cần vượt quá biên

Trang 11

tránh được những thủ tục rắc rồi của hải quan, không phải thuê phương tiện vận chuyển, không phải mua bảo hiểm hàng hóa Hình thức này thường được

áp dụng đối với quốc gia có thể mạnh về du lịch và có nhiều tổ chức nước

ngoài đóng tại quốc gia «Gia cơng quốc tế:

Là hình thức xuất khả

nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của bên khác (gọi là bên đặt gia trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công)

công) để chế tạo ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu

được một khoản phí như thỏa thuận của cả hai bên Trong hình thức này, bên

lên, có lực lượng lao động,

nhận gia công thường là các quốc gia đang phát

dồi dao, có tài nguyên thiên nhiên phong phú Họ sẽ có lợi vi tạo thêm công

ăn việc làm cho người lao động, có điều kiện đổi mới và cải tiến máy móc để nâng cao năng suất sản xuất Con doi với nước đặt gia công họ khai thác được

nhân công giá rẻ và nguyên phụ liệu khác từ nước nhận gia cơng

« Xuất khẩu theo nghị định thuc:

Đây là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu theo chỉ tiêu mà nhà nước

giao cho dé tiến hành xuất khẩu một hoặc một số loại hàng hóa nhát định cho

chính phủ nước ngoài trên cơ sở nghị định thư đã được ký giữa hai chính phủ Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chỉ phí trong việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng Mặt khác, thực hiện hình thức này thường không có rủi ro đo có uy tín và sự đảm bảo của nhà nước

Xuất khẩu theo hình thức này có nl

ưu đãi như: khả năng thanh toán

nhanh, rủi ro tháp

Y Noi dung xuất khẩu:

Một là, nghiên cứu thị trường xuất khẩu ~ Nghiên cửu thị trường hàng hóa thể giới:

“Thị trường là một phạm trù khách quan gắn liền sản xuất với lưu thông hàng hóa Ở đâu có sản xuất và lưu thông hàng hóa thì ở đó có thị trường

Nghiên cứu thị trường trong kinh doanh thương mại quốc tế là một loạt

Trang 12

xác Chính vì vậy, nghiên cứu thị trường đóng một vai trò hết sức quan trọng, giúp các nhà kinh doanh đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh xuất

nhập khẩu Không phải chỉ đối với các doanh nghiệp thương mại quốc tế mà

bắt cứ lĩnh vực nào cũng đòi hỏi các nhà kinh doanh phải có đầy đủ các thông,

tin, hiểu biết về thị trường mà mình đang hướng tới Mỗi thị trường hàng hóa

cụ thể lại có những quy luật riêng, quy luật này thể hiện qua sự biến đổi nhu

cầu cung cấp và giá cả hàng hóa trên thị trường

Việc nghiên cứu thị trường sẽ giúp cho các nhà kinh doanh hiểu được các quy luật vận động trên thị trường đó Điều này trong kinh doanh quốc tế cảng đòi hỏi phải nghiên cứu công phu và ty mi hon, vi giá cả và khối lượng

hàng thường lớn hơn so với thương mại trong nước, hơn nữa là do các nhà

kinh doanh trong nước phải tiếp xúc với môi trường kinh doanh mới có các

yếu tố quốc tế Chính vì vậy mà việc nghiên cứu thị trường phải có kế hoạch nhất định bao gồm: nhận biết về sản phẩm xuất khẩu, lựa chọn thị trường và tìm hiểu đối tác, ác định Khi nghiên cứu thị trường nước ngoài, doanh nghiệp cn ph: được các vấn đề sau:

~ Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu

Đây là một trong những nội dung cơ bản và cần thiết đầu tiên, các

doanh nghiệp có ý định gia nhập vào thị trường thương mại quốc tế thì trước

tiên phải xác định được mặt hàng mà mình sẽ đưa ra thị trường Mục đích của

việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu là để lựa chọn mặt hàng xuất khâu phù hợp

với năng lực và khả năng cung ứng của doanh nghiệp

~ Lựa chọn thị trường xuất khẩu Việc lựa chọn thị trường để xuất khả phức tạp hơn nhiều so với việc nghĩ của thị trường còn phải nghiên cứu một số vấn đề khác như: điều n cứu thị trường trong nước, bởi ngoài việc nghiên cứu về quy luật vận động

tín dụng, điều kiện vận tải (của thị trường nước ngoài mà mình hướng tới)

~ Lua chon doi tác kinh doanh

Trang 13

hay nhiều Công ty đang hoạt động trên thị trường đó, họ có kinh nại

trường mình cần hướng tới cũng như địa vị pháp lý dé đảm bảo cho hai bên m thị hoạt động một cách thuận lợi ~ Nghiên cứu thị trường giá cả hàng hóa trên thé gi

Giá cả là việc biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa, đồng thờ

biểu hiện tổng hợp các hoạt động kinh tế, các môi quan hệ kinh tế trong nền kinh tế quốc dân như quan hệ cung cầu, hàng hóa tích lũy tiêu dùng giá cả

trường và chịu tác động của nhiều nhân tố

luôn ln gắn với tÌ

Trong buồn bán quốc tế, giá cả thị trường cảng trở nên phức tap hon do

buôn bán diễn ra ở các khu vực khác nhau và trong thời gian dài hơn, hàng hóa vận chuyển qua các nước có chính sách thuế khác nhau Để thích ứng với sự bị đánh giá một cách linh hoạt phù hợp với mục đích cơ bản của doanh nghiệp động giá cả trên thị trường, các nhà kinh doanh tốt nhất là thực hiện việc

Nghiên cứu thị trường giá cả được coi như một vấn đề chiến lược bởi

nó ảnh hưởng trực tiếp tới mức tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp Định

giá đúng đảm bảo cho các nhà sản xuất thắng lợi trong kinh doanh Đây là phương pháp tốt nhất để tránh rủi ro và thua lỗ,

Hai là, thanh toán trong thương mại quốc tế:

Đây là một khâu rất quan trọng, đảm bảo hiệu quả kinh tế trong kinh doanh xuất nhập khẩu Việc thanh toán phải xét đến các vấn đề sau:

~ Tiền tệ trong thanh toán quốc tế

~ Thời hạn trong thanh toán

~ Các phương thức và hình thức thanh toán quốc tế ~ Các đi Ba là, lập phương án kinh doanh kiện đảm bảo hồi đoái

Trên cơ sở những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu thị

trường, đơn vị kinh doanh lập phương án kinh doanh cho mình Phương án này là kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt được những mục tiêu xác định trong kinh doanh Vị

xây dựng phương án kinh doanh bao gồm:

~ Đánh giá tình hình thị trường và doanh nghiệp đẻ phác họa một bức

Trang 14

~ Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh

~ Đề ra mục tiêu cụ thể: sẽ bán được bao nhiêu? Với giá bao nhiêu? Sẽ

thâm nhập vào thị trường nào?

~ Đề ra biện pháp và thực hiện những biện pháp này một cách hiệu quả ~ Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc thực hiện kinh doanh thông qua các chỉ tiêu chủ yếu:

= Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ

~ Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn

~ Chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi

~ Chỉ tiêu điểm hòa vốn

Bắn là, tổ chức thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu

Để tạo cho việc kí kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng một cách chắc chắn thì phải nắm bắt được khả năng cung ứng hàng xuất khẩu của các đơn vị

trong nước Có hai phương pháp nghiên cứu nguồn hàng gồm:

~ Lấy mặt hàng làm đơn vị nghiên cứu: Theo phương pháp này người ta nghiên cứu tình hình khả năng sản xuất và tiêu thụ từng mặt hàng Phương,

pháp này cho ta biết được khả năng sản xuất và xuất khẩu từng mặt hàng

- Lấy cơ sở sản xuất làm đơn vị nghiên cứu: Theo phương pháp này ta

theo dõi được năng lực sản xuất vả cung ứng sản phẩm của từng cơ sở sản xuất Năng lực này thể hiện rõ qua các chỉ tiêu sau:

lượng và chất lượng hàng hóa cung ứng hàng năm - Giá thành ~ Tình hình trang thiết bị ~ Trình độ công nhân Phương pháp này chỉ giúp ta nắm bắt được tình hình sản xuất của từng xí nghiệp hoặc địa phương nhưng lại không nắm được tỉnh hình sản xu

tiêu thụ từng sản phẩm Chính vì vậy mà hầu hết các đơn vị doanh nghiệp

thường ứng dụng cả hai biện pháp

Năm là, giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng

xuất khẩu

Sau khi nghiên cứu thị trường, mặt hàng xuất khẩu, tìm hiểu đối tác và

đàm phán để thỏa thuận mọi điều kiện có liên quan thì doanh nghiệp kinh

Trang 15

ý Các hình thức đàm phán

Dim phan là việc bản bạc trao đổi với nhau các

các nhà doanh nghiệp xuất nhập khẩu để đi đến ký kết hợp đồng Thông, iều kiện mua bán giữa thường, có các hình thức sau: ; ~ Đàm phán qua thư tín ~ Đảm phán qua ~ Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp * Các bước tiền hành đám phán: n thoại

Bước 1: Chào hing (phát giá)

Đây là việc nhà kinh doanh thể hiện rõ ý định bán hàng của mình, là lời

đề nghị kí kết hợp đồng Nếu việc mua bán xuất phát từ phía người mua

(người nhập khẩu) thì có thể hỏi giá hoặc đặt hàng Bước 2: Hoàn giá

Khi nghị mua chấp nhận được đơn đặt hàng nhưng khơng chấp nhận

hồn tồn đơn chào hàng đó mà đưa ra một đề nghị mới thì lời dé nghị này không kết thúc ngay từ lần chào hàng

goi là hoàn giá Thường thi giao

đầu tiên mà phải tr¿

qua nhiều lần hoàn giá Bước 3: Chấp nhận

Là sự đồng ý hoàn toàn tắt cả mọi điều kiện chào hàng (đặt hàng) mà

phía bên kia đưa ra, khi đó thì tiến hành làm hợp đồng Bước Xác nhận Hai bên sau khi thống nhất thỏa thuận với nhau về các điều kiện giao dịch, có khi cẳn thận ghi lại mọi điều thỏa thuận gửi cho bên kia Đó là văn

iện xác nhận có chữ ký của hai bên

Hợp đồng kinh tế vẻ xuất khẩu hàng hé

Đối với quản hệ mua bán hàng hóa, sau khi các bên mua và bán tiến

Trang 16

chuyl vào quyền sở hữu của bên kia goi là bên mua (nhập khẩu) một lượng bàng óa nhất định Bên nhập khẩu có trách nhiệm trả tiền và nhận hàng

v⁄ Thực hiện hợp đông xuất khẩu:

Sau khi đã ký kết hợp đồng, người xuất khẩu sẽ

đòng nình đã ký kết Căn cứ vào nội dung của hợp đồng, doanh nghiệp tiến

¡ấp xếp các công việc phải làm, ghi thành bảng theo dõi tiền độ thực chức thực hiện hợp hiện lợp đồng Trình tự thực hợp đồng được tóm tắt như sau: [Tinh tự thực hiệnhợpđồng ]

Bude 1 Ký hợp đồng xuất khâu

Bước - Kiem tra LIC

s lấy phép xuất khâu Í Chuẩn bị hàng hóa Giao hàng lên tàu Lâm thủ tục hải quan ìm nghiệm hàng hóa

Bước 8 Ủy thác lên tàu

Bude 9 % Mua bảo hiểm

Bước Ï Lâm thủ tục thanh toán

| Bước 11 Giải quyết khiếu nại */ Đánh giá hiệu quả thực hiện hợp đông:

Ý nghĩa của công việc này là nhằm tạo điều cho các thành viên ở

tronedoanh nghiệp thấy được kết quả kinh doanh và hạn chế trong quá trình thục iện hợp đồng Từ đó rút ra kinh nghiệm hoạt động, đồng thời có những biên háp eụ khuyến khích tỉnh thần làm việc thông qua những hình thức xử

+ ật chất cụ thể

1.12 Vai trò của xuất khẩu nông sản phẩm trong hệ thống xuất khẩu nôngsản chủ lực đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam

Trang 17

chuyển vào quyển sở hữu của bên kia gọi là bên mua (nhập khẩu) một lượng,

hàng hóa nhất định Bên nhập khẩu có trách nhiệm trả tiền và nhận hàng

v⁄ Thực hiện hợp đồng xuất khẩu:

Sau khi đã ký kế chức thực hiện hợp

đồng mình đã ký kết Căn cứ vào nội dung của hợp đồng, doanh nghiệp tiền m, ghỉ thành bảng theo dõi tiến độ thực xuất khâu sẽ t hợp đồng, nẹt hành sắp xếp các công việc phải hiện hợp đồng Trình tự thực hợp đồng được tóm tắt như sau: [Tinh tự thực hiện hợp đồng [Buéel ïKý hợp đồng xuấtkhẩu

Bước 2 Kiếm tra L/C_ ï

Bước 3 Xin giấy phép xuất khẩu

Bước 4 nal

Bude 5 'Giao hàng lên tàu

Bước 6 Lâm thủ tục hải quan

Bước 7 —[KÚểmnghimhảghóa —|

Bước§ - Ủy thác lên tàu E

[Buéc9 ——ÏMuabiohim |

Bước 10 Lam thi tục thanh toán =

Bước II Giải quyết khiếu nại

*⁄ Đánh giá hiệu quả thực hiện hợp đồng:

Ý nghĩa của công việc này là nhằm tạo điều kiện cho các thành viên ở trong doanh nghiệp thấy được kết quả kinh doanh và hạn chế trong quá trình thực hiện hợp đồng Từ đó rút ra kinh nghiệm hoạt động, đồng thời có những

ện pháp cụ khuyến khích tỉnh thần làm việc thông qua những hình thức xử

phạt vật chất cụ thể

1.12 Vai trò của xuất khẩu nông sản phẩm trong hệ thống xuất khẩu nông sản chủ lực đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam

Trang 18

khác nhau như: nhóm hàng các sản phẩm nhiệt đới, nhóm hàng ngũ cóc, nhóm hàng thịt, nhóm hàng sữa, nhóm hàng nông sản nguyên liệu, nhóm hàng

dầu mỡ và các sản phẩm

Hang nông sản chủ lực là loại hàng chiếm vị trí quyết định trong kim ngạch xuất khẩu do có thị trường nước ngoài và điều kiện sản xuất trong nước

thuận lợi

'Vắn đề xây dựng các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực đã được

Nha nude dé ra từ cuối những năm 1960 Tuy nhiên, chỉ mới gần đây, khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường thì các mặt hàng xuất khâu

chủ lực mới có một cách nhìn nhận rõ ràng hơn Hàng xuất khẩu chủ lực được

hình thành trước hết là quá trình thâm nhập vào thị trường nước ngoài, qua Đồng thời, cuộc những cuộc cạnh tranh mãnh liệt trên thị trường thế gi hành trình đi vào t quy mô lớn với chất lượng phù hợp đòi hỏi của người tiêu dùng Nếu đứng,

ấy kéo theo việc tổ chức sản xuất trong nước trên

vững và phát triển trong thị trường quốc tế sẽ có vai trò hết sức quan trọng góp phần tạo ra sự phát triển kinh tế cho nước ta, cụ thể là:

1.1.2.1 Xuất khẩu góp phần thúc đây tăng trưởng kinh tế

Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia, xuất khẩu tạo nguồn vốn chính cho nhập khẩu, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Sự tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia đòi hỏi phải có 4 điều kiện: nhân lực, tài nguyên, vốn và kỹ thuật Song không phải quốc gia nào cũng có đủ 4 điều

kiện đó và để giải quyết tình trạng này buộc họ phải nhập từ bên ngoài những yếu tố mà trong nước chưa có đủ khả năng đáp ứng Vấn đề đặt ra là làm thế nào để có đủ ngoại tệ cho việc nhập khẩu này

Thực tiễn cho thấy, để có đủ nguồn vốn nhập khẩu, một nước và đặc biệt là các nước đang phát triển có thể sử dụng các nguồn vốn chính như: đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ và thu từ hoạt động xuất khâu

‘Tam quan trọng của nguồn vốn đầu tư nước ngồi, vay nợ và

thì khơng ai có thể phủ nhận được Nhưng khi sử dụng những nguồn vốn này thì những nước-đi vay phải chấp nhận những thiệt thòi nhất định và dù bằng

cách này hay cách khác cũng phải hoàn lại vốn cho nước ngoài Bởi vậy

Trang 19

nguồn vốn quan trọng nhất mà mỗi quốc gia có thể trồng chờ là vốn thu được từ hoạt động xuất khẩu Vì vậy, xuất khẩu là hoạt động chính tạo tiền đề cho nhập khẩu, quyết định đến quy mô và tăng trưởng của nhập khẩu máy móc, trang thiết bị và công nghệ hiện đại, từ đó thúc đầy tăng trưởng kinh tế

1.2.2 Xuất khẩu tạo nguồn vốn ngoại tệ chả yếu cho nhập khẩu công

nghệ, máy mác và những nguyên vật liệu cần thiết phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố

'Cơng nghiệp hóa đất nước theo những bước di thích hợp là con đường,

tắt yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu và chậm phát triển Để công, nghiệp hóa thành công trong một thời gian ngắn, đòi hỏi phải có một số vốn

.đủ lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến

Nguồn vốn ngoại tệ để nhập khâu máy móc và công nghệ hiện đại có thể được hình thành từ các nguồn sau:

„ Đầu tư nước ngồi

«Kinh doanh du lịch, + Vay nợ, nhận viện trợ

« Xuất khâu hàng hóa

Các nguồn vốn ngoại tệ như: đầu tư trực tiếp nước ngoài, kinh doanh

vụ thu ngoại tệ

dịch vụ thu ngoại tệ, vay nợ, nhận viện trợ, tuy quan trọng nhưng không

đóng góp nhiều vào việc tăng thu ngoại tệ hoặc các quốc gia vẫn phải trả bằng cách này hay cách khác Nguồn vốn quan trọng nhất dé nhập khẩu công nghệ,

lên

máy móc trang thiết bị tiên tiến phục vụ cho công nghiệp hóa và trang trải các

chỉ phí cần thiết khác cho quá trình này là xuất khẩu, đặc biệt xuất khâu nông sản với các nước chủ yếu là nông nghiệp thì lại càng là nguồn thu dang ké dé thực hiện mục tiêu của quốc gia Việc tăng cường xuất khẩu các mặt hàng nông sản không những nâng cao được uy tín xuất khâu của các doanh nghiệp

trong nước mà còn phản ánh năng lực sản xuất hiện đại của chính nước đó

'Trong tương lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên nhưng mọi cơ hội đầu

tư, vay nợ của nước ngoài và các tổ chức quốc tê chỉ thuận lợi khi các chủ đầu

tư và người cho vay thấy được khả năng xuất khẩu- nguồn vốn duy nhất để tài

trợ trở thành hiện thực Điều này cảng nói lên vai trò vô cùng quan trọng của

Trang 20

1.L2.3 Xuất khâu góp phần đẩy mạnh vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đây sản xuất phát triễm

Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đôi vô cùng

mạnh mẽ Đó chính là thành quả của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại

Sự chuyển dich cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu với những nước đang phát triển

Có hai cách nhìn khác nhau về tác động của xuất nhập khẩu đối cơ cấu kinh tế: xuất và chuyển tiêu thụ sản phẩm thừa do

Thứ nhất là: Xuất khâu nông sản chỉ là v

sản xuất vượt quá tiêu dùng nội địa Đối với những nước có nền kinh tế lạc hậu, chậm phát triển, về cơ bản chưa đủ đẻ tiêu dùng theo nhu cầu trong nước

Nếu chỉ thụ động chờ ở sự “thừa ra” của sản xuất thì xuất khẩu vẫn nhỏ hẹp

về quy mô và tốc độ tăng trưởng chậm chạp, sản xuất và sự thay đổi cơ cấu

kinh tế sẽ rat cham chap

iệt: Thị trường thế giới là hướng quan

Thit hai là: Coi thị trường đặc

trọng hơn cả để tổ chức sản xuất Cách nhìn nhận nảy chính là xuất phát từ nhu cầu thị trường thế giới dé tổ chức sản xuất Điều đó có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đây sản xuất phát triển Sự tác động này đến sản xuất thể hiện ở chỗ: + Xuất khẩu nông sản tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác cùng phát triển

Khi chúng ta xuất khẩu đi một mặt hàng nảo đó kéo theo là sự phát triển của cá ngành khác phục vụ cho việc xuất khâu mặt hàng này Xuất khâu nông sản phẩm cũng không là ngoại lệ, khi xuất khẩu các mặt hàng này thì các ngành sản xuất ra sản phẩm là nông sản thô, các ngành công nghiệp chế biến, dịch vụ xuất khẩu liên quan cũng phát triển lên theo quy mô sản xuất

các mặt hàng này Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến lương thực

thực phẩm xuất khẩu dầu thực vật, chè, điều có thể kéo theo sự phát triển

hất

Trang 21

,Chính điều này làm cho cơ cấu kinh tế thay đổi một cách

bảo quản, bao

đồng bộ không có sự mắt cân đối giữa các ngành với nhau Như vậy, xuất khẩu đã góp phần tạo ra một cơ cấu kinh tế phù hợp với xu thế phát triển của

thé gi

+ Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thu, gop phan cho

sản xuất phát triển và ổn định

Bắt kỳ doanh nghiệp nào cũng muốn mở rộng thị trường ngày càng

rộng lớn, nâng cao khả năng chiếm lĩnh thị trường từ đó thu lợi nhuận cao

Mặt khác, mở rộng thị trường xuất khẩu là giảm đi sự phụ thuộc vào thị trường nội địa khi thị trường này có sự biến động ảnh hưởng không tốt đến

việc kinh doanh của doanh nghiệp và tăng khả năng đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng

Thị trường nước ngoài hầu như là những thị trường có sức tiêu thụ hàng hóa nông sản phẩm lớn hơn so với tiêu dùng trong nước, chính vì vậy, các nước

đều luôn cố gắng thỏa mãn tối đa nhu cầu tốt nhất này để tăng doanh thu đạt lợi

nhuận cao nhưng lợi nhuận cao thì theo sau đó là tỷ lệ thuận của rủi ro, các nước

phải chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các các nước khác Trong điều kiện như vậy, muốn tồn tại buộc các nước phải có các giải pháp nhằm nâng cao năng lực sản kỹ thuật hiện đại, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất đẻ nâng cao xuất hiện có cả về số lượng và cả chất lượng bằng cách nhập các trang thiết

năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh với các nước trên thị trường rộng lớn Như vậy, xuất khẩu nông sản phẩm góp phần thúc đẩy sự phát triển sản xuất ngày càng cao

« Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế-kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng

cao năng lực sản xuất trong nước

Điều này muốn nói đến xuất khẩu các mặt hàng nông sản là phương tiện quan trọng để tạo ra vốn và kỹ thuật công nghệ hiện đại từ các quốc gia

khác trên thế giới, nhằm hiện đại hóa nền kinh tế của đất nước, tạo ra một

Trang 22

1.L2.4 Xuất khẩu nông sản có tác động tích cực đến giải quyết công an

việc làm và tạo thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân « Vấn đề việc làm: Hiện nay hàng trăm triệu lao động đang đỏ xô về thành phố để tìm

kiếm việc làm đã gây ra rất nhiều vấn đề xã hội và làm cho sự quản lý của nhà

nước thêm khó khăn Điều đó cũng chứng tỏ người dân, đặc biệt là những

người dân ở các vùng nông thôn đang thiếu việc làm một cách tram trong quyết được vấn đề Xuất khẩu nông sản đã ng ăn việc lảm, tạo thu nhập ổn định cho người lao động

Sự gia tăng đầu tư trong ngành sản xuất hàng nông sản xuất khâu đã tạo điều kiện thúc đây sản xuất trong nước tăng lên về cả quy mô và tốc độ phát triển, các ngành nghề cũ được khôi phục, ngành nghề mới ra đời, sự phân

công lao động mới đòi hỏi lao động được sử dụng nhiều hơn, đặc biệt là các

ngành sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, đang trực tiếp là nơi thu hút hàng,

triệu lao động vào làm việc và có thu nhập không thấp Ngoài ra, trong suốt quá trình thực hiện xuất khẩu hàng hóa, lực lượng lao động tham gia dịch vụ

xuất khẩu cũng không hề nhỏ « Nâng cao đời sống nhân dân:

Xuất khâu làm tăng GDP, làm tăng thêm nguồn thu nhập quốc dân, từ đó có tác động làm tăng thêm tiêu dùng nội bộ Điều này dẫn đến việc người dân có nhu cầu cao hơn về các loại hàng hóa cao cấp cũng như sự phong phú,

đa dạng của sản phẩm

Bên cạnh đó, xuất khẩu cũng đóng góp vào ngân sách quốc gia một ¡ tệ đáng kể Đây là nguồn vốn dùng đẻ nhập khẩu các vật

\u dùng thiết yếu phục vụ đời sống trong nước chưa sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu hàng ngày tăng cao và phong phú, thỏa mãn nhu cầu có nhiều lựa chọn hơn trong tiêu dùng của người dân, đáp ứng mức sống cao hơn

mwvwTraoz 04x)

Trang 23

1.1.2.5 Xuất khẩu nông sản là cơ sở, nền tảng để mở rộng và thúc đây các quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cường địa vị kinh: tẾ của quốc gia trên thị

Trong kinh tế, xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác có

tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau:

Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại đã làm cho nền kinh tế của mỗi nước gắn chặt với phân công lao động quốc tế Thông thường, hoạt động xuất khâu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó

thúc đẩy các mối quan hệ này phát triển Chẳng hạn, xuất khẩu và sản xuất hàng hóa thúc đẩy các quan hệ tin dung dau tư, mạo hiểm, thanh toán, vận tải quốc tế

Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại lại tạo tiền đề, điều kiện dé

mở rộng xuất khẩu Khi các hoạt động trên phát triển và ngày càng hiện đại, sẽ

tạo ra sự tiện lợi, nhanh chóng và dễ dàng hơn cho hoạt động xuất khẩu, do đó

xuât khẩu nông sản sẽ ngày cảng được mở rộng cũng như phát triển

được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược p hóa, hiện đại hóa đắt nước nhất là

“Tóm lại, đây mạnh xuất

để phát triển kinh tế, thực hiện công nghỉ:

trong điều kiện như hiện nay với xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ

hơn bao giờ hết trên toàn thế giới

1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu các mặt hàng nông sản 1.1.3.1.Các nhân tổ khách quan hưởng đến xuất khẩu hàng hóa nông sản

của Việt Nam

Thứ nhất, Tiến bộ khoa học kỹ thuật liên quan đến sản xuất, vận huyễn phân phối bảo quản và chế biến hàng nông sản

Tiến trình toàn cầu hóa đã đem lại sự tiến bộ, sự bùng nỗ các cuộc

cách mạng và công nghệ tiên tiến hiện đại với đặc trưng kỹ thuật và công

nghệ cao trở thành phương tiện quan trọng nhằm thúc đây nâng cao năng suất lao động, đẩy mạnh xuất khẩu Những thành tựu kỹ thuật liên quan đến sản xuất, vận chuyển bảo quản chế biến các hàng hóa nông sản xuất hiện

Trang 24

khoa học kỹ thuật chúng ta có thể sản xuất những sản phẩm chất lượng tốt, hàm lượng công nghệ kỹ thuật cao đề nâng cao trình độ thỏa mãn nhu cầu

của thị trường thế giới

Công nghệ sau thu hoạch và chế biến đã được quan tâm, nhưng nhìn yêu cầu ngày càng cao hơn về chất

chung còn lạc hậu và kém phát triển so vị

lượng và sự biến đổi nhanh chóng của thị hiểu tiêu dùng cả về phẩm chất và hình thức Tuy có sự chuyển biến nhanh mạnh và từng bước đổi mới theo hướng tăng ty phan (%) hàng nông sản chế biến Công nghệ và chất lượng chế

biển nông sản trong những năm vừa qua cải thiện về cả hình thức, chủng loại, độ (%)/ năm, đã bị tương đối hiện mẫu mã Giá trị sản phẩm công nghiệp cÌ hình thành một số nhà máy chế biế đại Trong đó, phải kể đến sự thay đổi của ngành công nghệ chế biến gạo với n tăng vị có công nghệ và th

sự xuất hiện của công nghệ tách hạt và đánh bóng, tuy nhiên vấn đề vẫn là

chất lượng nguyên liệu Ngành điều có thể nói là ngành công nghiệp non trẻ, cũng như các ngành cà phê và cao su cũng cho thấy một sự chuyển nhanh chóng gấp nhiều lần từ xuất thô sang xuất tỉnh đã qua chế bi lớn v thấp (25%) Mặt khác, nguyên nhiều vùng khác nhau nên chất lượng nguyên liệu thấp và không đồng đều Nhưng nhìn một cách tổng thể thì hàng nông sản của Việt Nam phần ở dạng thô và sơ chế là chính, tỷ trọng chế biến sâu mới đạt ở mức u thu gom là chính, sản xuất phân tán trên

Các xí nghiệp, kho tàng, bến bãi, máy móc thiết bị thì chấp vá Hệ số công suất sử dụng máy móc của các nhà máy chế biến thấp, lăng phí và hao tn nhiều nguyên vật liệu Chất lượng sản phẩm chế biến t

Việt Nam là nước được đánh giá là nước có công nghệ trung bình thấp

Việt Nam còn là nước lạc hậu về trang thiết

j máy móc phục vụ cho

quá trình sản xuất Va xuất khẩu Do vậy, trong những năm tới nước ta cần chú trọng vào việc áp dụng thnahf tựu công nghệ chế biến hiện

trong việc cải

tạo hoặc tạo ra những giống cây trồng mới, đem lại những sản phẩm có năng suất cao, chất lượng tốt và chịu được sự khắc nghiệt cảu thiên nhiên Ngoài

ra, C

Trang 25

Qua nghiên cứu, điều tra thi tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch của các sản phẩm nông nghiệp là rất lớn, điều này dẫn đến chỉ phí sản xuất tăng

Bảng 1.1: Tỷ lệ tôn thất hao hụt sau thu hoạch Chỉ tiêu "Tỷ lệ tốn thất (%) Tén thất lúc thu hoạch _ | 1,3-1,7 Ton thất lúc vận chuyên | 1,2-1,5 Tên thất lúc đạp, tuốt | 14-18 'Tổn thất lúc phơi, sảy _ | 1,9-2,1 "Tên thất lúc bảo quản _ |3,2-3,9 Ton thất lúc xay xát —_ [4,0-4,5 Tong cộng 13/0-16.0 -

"Nguồn: Sổ liệu điều tra của Viện nghiên cứu và Tổng cục thống kê sau khi thu hoạch

éu trên có thể thấy rõ, càng đi sâu vào các giai đoạn của quy

Từ bảng số

trình chế biển và hoàn thiện sản phẩm thì tỷ lệ tổn thất càng cao hơn làm cho chỉ

phí sản xuất sản phẩm tăng cao dẫn đến sự kém cạnh tranh hơn so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường về mặt giá cả Đề giải quyết vấn đề này các doanh

nghiệp cẩn phải nhanh chóng áp dụng công nghệ hiện đại và song song là phải tích cực sử dụng những máy móc, công nghệ hiện đại một cách hiệu quả nhất, tránh lãng phí do không tận dụng được hết công suất của nó,

Thúy hai, Ảnh hưởng của tình hình cung câu hàng hóa nóng sản trên thị

trường quốc tẾ

Khi nền kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn, thu nhập cao hơn thì nhu cầu về tắt cả các mặt hàng nông sản trên thế giới ngày càng cao, không chỉ ở các | Nhu vay, nước phát triển mà cả các nuée dang phat trién và chậm phát t có thẻ thấy thị trường nông sản thế giới ngày càng biến động và được mở

rộng Hiện nay, nhu cầu về hàng nông sản phục vụ cho tiêu dùng của các nước phát triển và đang phát t

là khác nhau Cụ thể, ở các quốc gia có nền

n

Trang 26

yêu cầu về chất lượng cao ở mức thấp hơn Nhận thức được điều này sẽ giúp

'Việt Nam định hướng được bước đi trong tương lai nhằm thỏa mãn nhu cầu

thị trường thể giới về hàng hóa có chất lượng cao, hàng tỉnh chế, nhu cầu về

hoạt động dich vụ phục vụ người tiêu dùng có xu hướng tăng nhanh Th nhập khẩu hàng nông sản của Việt Nam ba, Quan hệ thương mại và chính sách cuả các nước bạn hàng chủ trương mong muốn là bạn của tất cả các nước, mở iệt Nam với

rộng quan hệ buôn bán ngoại giao, quan hệ thương mại giữa

các nước khác trên thế giới là nhân tố quan trọng đẻ mở của thị trường, tăng

hợp tác toàn diện, đặc biệt tăng trưởng khối lượng giao lưu hàng hóa với các nước, trong đó có hàng nông sản Hiện nay, khi mà hiệp định thương mại Việt

Nam-Hoa Kỳ ký kết, cùng với việc Việt Nam được hưởng quy tắc quy tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MEN) trong quan hệ buôn bán song phương Điều này mở ra một cơ hội to lớn đối với nước ta, thúc đây xuất khẩu hàng hóa Việt Nam vào thị trường Mỹ với mức thuế suất thấp nhất có thẻ bằng 0, do đó sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa nông sản xuất khẩu nước ta

Thi te, Môi trường kinh tế

khích và thúc đẩy xuất khâu, nhà nước ta đã có nhiều chính

sách, cơ chế, nghị định, nghị quyết như Nghị định 57/1998/NĐ-CP, Nghị định 44/2001/NĐ-CP, Quyết định 46/2001/QĐ-TTg ban hành nhằm tạo điều kiện

mở rộng các hoạt động thương mại về xuất khẩu hàng hóa và quy định chỉ tiết về thi hành luật Thương Mại về hoạt động xuắt-nhập khẩu, gia công và đại lý hị số 31/2001 của Thủ Tướng Chính Phủ đã cho phép thực hiện thí điểm chế độ Tham Tán nông nghiệp lý do chủ yếu là vì mua bán với nước ngoài CÍ thị trường nơng sản thế giới rất bấp bênh, rào cản hữu hình và trá hình lại

nhiều, nếu không có người nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ thì rất khó theo đối Vì vậy, cần có chế độ Tham Tán nông nghiệp tại 4 thị trường lớn như

Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc Nhưng do cơ chế quản lý kinh tế nói

chung và cơ chế quản lý xuất nhập khâu nói

lêng thay đổi thường xuyên gây

tác động tiêu cực không nhỏ cho các doanh nghiệp, sự lúng túng và mất

Trang 27

tại trên, Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ngày 4/4/2001 đã ban hành cơ chế quản lý xuất nhập khẩu hàng hóa ổn định cho cả thời kỳ 2001-2005, bãi bỏ quy định đầu mối va hạn ngạch đối với hàng hóa xuất khẩu gạo

'Nhận thức đầy đủ những lợi thế và những, bat lợi trong sản xuất nông

sản là một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đề chủ động và tự tin hon

trong quá trình chỉ đạo sản xuất và tìm hiểu thị trường Vấn đề là phải làm sao

để kết hợp các lợi thế so sánh phát huy tối đa được hiệu quả của chúng Muốn

vậy đồi hỏi sự nỗ lực của cả xã hội và sự kết hợp chặt chẽ của các ngành các

cấp, các địa phương đơn vị sản xuất Đặc biệt là vai trò điều tiết của Chính

lược về mặt hàng xuất

Phủ nhằm chủ động tạo lập và xây dựng cae cl

khẩu và thị trường xuất khẩu Để có thể từ những lợi thế sẵn có tạo sức mạnh về cạnh tranh cao cho hàng hóa Việt Nam trên thương trường quốc tế

1.1.3.2.Các nhân tổ chủ quan ảnh hướng đến xuất khẩu nông sản

Thứ nhất, Chất lượng và công nghệ sản xuất, chễ biến nông sản xuất khẩu Chất lượng sản phẩm là vấn đề có tính quyết định, là chỉ tiêu tông hợp

phản ánh mức độ thỏa mãn nhu cầu hàng hóa về quy cách, phẩm chất,

dáng, sở thích và tập quán tiêu dùng Vì vậy sản phẩm thô và sơ chế không

đáp ứng hoặc đáp ứng ở mức độ thấp nhu cầu và tập quán tiêu dùng Vấn đề

dung cốt lõi của cạnh tranh về chất lượng,

thực chất là cạnh tranh về kỹ thuật và công nghệ thế giới

Chất lượng hàng nông sản Việt Nam trong những năm vừa qua đã được

cải thiện đáng kể, các mặt hàng đã được đa dạng hơn, nhiều chủng loại mới được ra đời, công nghệ chế biến từng bước được cải thiện và nâng cao, Việt 'Nam đã chú ý hơn về chất lượng sản phẩm xuất khâu như công nghệ tách hạt

và đánh bóng là tiêu

iêu với mặt hàng gạo Đối với hạt điều trước đây chủ yếu là xuất thô, nãy đã chuyển sang xuất tỉnh và hơn thể nữa chúng ta nhập điều thô về chế biến và xuất khẩu đi Tuy đã có những chuyển biến mạnh mẽ từng bước theo hướng tăng tỷ phần (%) hàng chế biến, nhưng nhìn tổng thể hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, chất lượng hàng hóa vẫn thấp và không đồng đều Bên cạnh đó công nghệ chị

Xô (Cũ) từ những năm 50, nên hầu hết các trang thiết bị m

Trang 28

hậu hàng chục thế hệ, không thích ứng được với nên kinh tế thị trường hiện

nay Các cơ sở sản xuất, chế biến, bến bãi, máy móc cổng kềnh nhưng kém

hiệu quả, các định mức tiêu hao nguyên liệu-vật liệu thường rất cao, trong khi

hàng hóa sản xuất ra chất lượng thấp Tuy có nhiều doanh nghiệp rất tích cực đổi mới công nghệ, nhưng nguồn vồn hạn hẹp nên thường sử dụng chắp vá và không đồng bộ, kèm theo đó là tổ chức bộ máy sản xuất quản lý công kênh,

bắt cập đang là những cân lực trong cạnh tranh

Thứ hai, Sự hạn chế trong việc xâm nhập và tao lập ôn định thị trường Các doanh nghiệp xuất khâu Việt Nam tham gia hoạt động kinh doanh

trên thị trường thế giới trong bồi cảnh thị trường đã được phân chia và sự

phân công lao động quốc tế đã được xác lập tương đối ổn định Các doanh nghiệp Việt Nam còn non trẻ đã phải đương đầu với sự cạnh tranh gay gắt của các cơng ty, các tập đồn đa quốc gia hay doanh nghiệp lớn nhiều năm kinh nghiệm trên thương trường Bên cạnh đó là sự yêu kém của công tác tổ chức

thông tin chưa kịp thời, thiếu đồng bộ, chất lượng khơng cao Ngồi ra, cịn kể

đến sự yếu kém về trình độ quản lý, hành các hoạt động xuất nhập khâu

và khả năng tiếp thị, marketing của các doanh nghiệp Việt Nam còn

Thứ bạ, Khả năng và điều kiện sản xuất các mặt hàng nông sản trong nước

Đây là điều kiện nguồn hàng cho xuất khẩu Một nước chỉ có thể thực hiện xuất khẩu được khi các nguồn hàng trong nước để đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc tế Sau những năm phát triển lương thực, nền sản xuất nước ta đã tăng đáng kể, công nghệ mới được sử dụng rộng rãi, tay nghề của người lao động được nâng cao Ở một số nơi, có những doanh nghiệp có đủ khả năng sản xuất và chế biến nhiều mặt hàng nông sản đáp ứng được nhu câu thị trường Nhưng số đó còn rất nhỏ, đại đa số đơn vị sản xuất còn thiếu thốn,

công nghệ chủ yếu còn lạc hậu chưa thỏa mãn với nhu cầu ngày một tăng cao của khách hang nước ngoài

Thứ tư, Nhận thức vẻ vai trò, vị trí của xuất khẩu và định hướng chính

sách phát triển xuất khẩu hàng nông sản của Chính Phủ

Trang 29

giá trị kinh tế lớn Với dân số đông, nguồn lực dồi dio về số lượng (chiếm khoảng 70% lực lượng lao động của cả nước) Không những thể, nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam có chất lượng cao hơn so với một số nước trong khu

vực, cơ cấu lao động vào loại trẻ, gần 50% lao động ở độ tuôi 29, lao động

'Việt Nam cần cù, sáng tạo, nhạy bén với những cái mới Hơn nữa Việt Nam

è sản xuất nông nghiệp, đã xuất khẩu được

là một nước có lịch sử lâu đời

khối lượng lớn về nông sản như: gạo, cà phê, hạt tiêu, cao su, điều Do vậy,

trong những năm tới Đảng và Nhà nước ta vẫn kiên trì con đường phát triển

kinh tế xã hôi bằng cách phát huy các lợi tÌ nơng nghiệp, đồng thời phát triển công nghiệp va gia tăng dịch vụ, nhưng phát triển nông nghiệp vẫn là mục tiêu hàng đầu

Thứ năm, Quy hoạch và kế hoạch phát triển hàng nông sản xuất khẩu

Chủ trương và chính sách cuả Đảng và nhà nước chỉ là định hướng

chiến lược, còn khả năng thực thỉ chính sách còn phụ thuộc vào việc đề ra kế hoạch, quy hoạch phát triển trong thời kỳ Thực tế, ở nước ta do chậm trễ trong việc xây dựng, phê duyệt chiến lược tổng thể phát triển kinh tế xã hội nên không có cơ sở xây dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển sản

nhập khẩu nói chung và hàng nông sản nói riêng Mặt khác, do hạn chế về tầm nhìn dẫn đến dễ bị động, lúng túng trong việc xử lý các quan hệ

'ASEAN, APEC, EU, Mỹ, WTO Xác định thị trường trọng điềm với cùng mặt

hàng để có kế hoạch phát triển nguồn hàng thu mua và chế biển hợp lý

x

Thứ sáu, TỔ chức điều hành xuất khẩu

Là việc xác định các mặt hàng được phép xuất khẩu theo hạn ngạch hay

,, phân chia hạn ngạch, đề ra các chính sách

cuất khẩu theo kế hoạch đặt ra Ở

nước ta việc điều hành xuất khâu do chính phủ, các bộ ngành thực h tự do, xác định mới xuất khuyến khích xuất khẩu, điều chỉnh tiến trong,

trường hợp cần thiết có thể có Ủy ban riêng, chúng ta đã học hỏi từ nhiều điều thông qua tổ chức điều hành xuất khểu gạo trong thời gian vừa qua

Thứ bắp, Tổ chức thu mua

Do thiếu tổ chức hợp pháp hợp lực một cách chặt chẽ nên hiện nay có quá nhiều doanh nghiệp của Trung ương và

Trang 30

nhiều cấp quản lý trên một vùng lãnh thổ cùng tham gia sản xuất kinh

doanh, xuất khẩu một ngành hàng, một mặt hàng Nhưng không có sự hình

thành rõ rằng quan hệ ngành hàng (giữa sản xuất- chế biến- lưu thông tiêu

thụ), vẫn trong tình trạng nhiều nhưng thiếu, đông nhưng không mạnh, thiếu sự quản lý hướng dẫn, điều hành phân công và sự kết hợp trong hoạt động, kinh doanh nên đã xảy ra tỉnh trạng lộn xộn mua bán theo kiểu chụp giật, Hậu quả để lại là giá mua

mạnh ai nấy làm, tranh mua tranh bán, bị ép gỉ

trường nước ngoài bị đây xuống trong nước bị đây lên cao và giá bán ở thấp, gây thiệt hại lớn tới lợi ích của xã hội và trước nhất là người trực tiếp sản xuất ra hàng hóa 1.2 Các chính sách tài chính - tiền tệ và vai trò của nó đối với hoạt động xuất khẩu

1.2.1 Chính sách tỷ giá hối đoái

* Khái niệm chính sách tÿ giá hối đoái:

Chính sách tỷ giá hồi đoái là một hệ thống các công cụ được dùng để

tác động vào cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hồi, từ đó giúp đi eu chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm đạt được những mục tiêu cần thiết Về cơ bản, chính sách tỷ giá tập trung vào giải quyết hai vấn đề lớn: lựa chọn chế độ tỷ giá và điều chỉnh tỷ giá hồi đoái

* Mục tiêu của chính sách tỷ giá hồi đoái

Chính sách tỷ giá hồi đoái nằm trong hệ thống chính sách tiền tệ, là một trong những hệ thống chính sách cơ bản để thực hiện các mục tiêu cuối cùng

của nền kinh tế

Trong nền kinh tế mở cửa, động cơ của việc hoạch định chính sách nói

chung, chính sách tài chính tiền tệ và chính sách tỷ giá hối đoái nói riêng là

nhằm đạt được các cân đối bên trong và bên ngoài của nền kinh tế Các cân đối bên trong và bên ngoài của một nền kinh tế luôn có mối quan hệ mật thiết

với nhau Tỷ giá hối đoái là một biến cố có khả năng ảnh hưởng đến cả hai cân đối đó, lẫn mối quan hệ giữa chúng Vì vậy, mục tiêu của chính sách tỷ

Trang 31

* Các công cụ của chính sách tỷ giá hồi đoái

Tỷ giá hối đoái là một biến số quan trọng có liên quan đến rất nhiều biến số kinh tế khác nên mọi sự thay đổi của các biển

có tác động đến những giao dịch dân cư, Chính phủ một nước với dân cu va

nên kinh tế thế gì

yếu sẽ có rất nhí

tác động của chính sách tỷ giá hối đo:

tinh chat hành chính mà các nước thường sử dụng điều chỉnh tỷ giá hối đoái

inh tế ít nhiều đều

¡ và như vậy sẽ có tác động đến tỷ giá hồi đoái Vi vay, tat các công cụ và thách thức khác nhau dé thực hiện cơ chế

Tuy nhiên, ngoài các biện pháp có

thì có hai công cụ cơ bản và mang tính kinh tế thuần túy thường được các

chỉnh tỷ giá hồi đối Hai cơng,

nước phát triển sử dụng đẻ can thiệp vào

cụ đó là lãi suất chiết kháu vả nghiệp vụ thị trường mở Một là, Công cụ lãi suất chiết khẩu

Cách thức dùng lãi suất tái chiết khẩu để điều chỉnh tỷ giá hối đoái

được thực hiệ

tái chiết khấu thay đổi kéo theo sự thay đổi cùng chiều của lãi suất thị trường,

mong muốn tạo ra sự thay đổi tức thời về tỷ giá Lãi suất

v

làm thay đổi hướng chảy của các dòng vốn đầu tư bằng việc các nhà đầu tư trong nước sẽ chuyển đổi đồng tiễn có lãi suất cao hơn, cung — ngoại tệ thay đổi làm cho tỷ giá hồi đoái thay đổi theo(phân tích trong ngắn hạn) Cụ thể, khi quốc tế sẽ đồ và suất trong nước tăng, dòng vốn ngắn hạn trên thị trường tài chính trong nước, các nhà đầu tư trong nước cũng chuyên vốn của

mình sang đồng nội tệ Ngược lại, khi muốn điều chinh tỷ giá hồi đoái tăng,

sẽ tiến hành giảm lãi suất tái chiết khấu

Hai là, Nghiệp vụ thị trường mở ngoại tệ:

Nghiệp vụ thị tường mỡ ngoi ệ thực chất là hoạt động của Ngân hàng Trung ương (NHTW) can thiệ vào thị trường ngoại hối dé di sách tỷ giá hối đoái

Các Chính phủ thực hiện can thiệp vào tỷ giá hối dối thơng qua việc

điều chỉnh mức dự trữ ngoại tệ Tùy theo mục tiêu muốn tăng hay giảm giá đồng nội tệ mà NHTW sẽ bán ra hay mua vào đồng ngo;

Trang 32

NHTW tién hanh can thigp vao thj trường ngoại hối Đó là, khả năng can

thiệp hữu hiệu và khả năng can thiệp vô hiệu

+ Sự cam thiệp hữu hiệu của Chính phù vào thị trường ngoại hối diễn

ra khi NHTW tiến hành mua, bán đồng nội tệ trên thị trường ngoại hồi, nhờ đó làm thay đổi cơ số tiền, làm thay đổi mức cung tiền, lãi suất và làm thay

đổi tỷ giá hối đoái

+ Sự can thiệp vô hiệu sẽ diễn ra khi hành động mua bán này của NHTW được phối hợp với nghiệp vụ thị trường mở trên thị trường tiền tệ

~ ngoại tệ diễn ra đồng thời với vii

tương ứng Việc mua — bán đồng nộ mua

bán chứng khoán Kết quả của sự phối hợp các nghiệp vụ này chỉ dẫn đến sự thay đổi trong mức dự trữ quốc tế của một nước, chứ không làm thay đổi mức cung tiền và do đó không dẫn đến sự thay đổi trong tỷ giá hồi đoái và giá trị của các đồng tiền

Ngồi hai cơng cụ cơ bản và thuần túy mang tính chat kinh tế trên, các quốc gia còn sử dụng một loạt các công cụ khác mang tính chất hành chính

như: quy định quản lý ngoại hối, điều chỉnh các nghiệp vụ mua bán ngoại tệ

inh(thuế khóa, chỉ

trên thị trường, những điều chỉnh trong chính sách

tiêu ) để điều chỉnh tỷ giá hối đoái

* Vai trò của tỷ giá hồi đoái đến hoạt động xuất nhập khẩu

~ Vai trò của xuất nhập khẩu trong nên kinh tế mở

'Trong nền kinh tế mở, một phần sản lượng bán ra trong nước và một phần xuất khẩu ra nước ngoài Chúng ta có thé chia chi tiêu để mua sản lượng Y của nên kinh tế mở thành 4 yếu tố và được biểu thị thành đồng nhất thức sau:

Y=C°+P+G?+Ex

'Tổng của 3 yếu tố đầu là chỉ tiêu trong nước đề mua hàng hoá và dịch vụ

trong nude EX là chỉ tiêu nước ngoài đẻ mua hàng hoá và dịch vụ trong nước, 'Nhưng vì chỉ tiêu để mua hing hoá nhập khẩu cũng là một bộ phận của chỉ tiêu

trong nước điều này dẫn đến việc ta có khái niệm xuất khau rong (NX) Tir đó ta có đồng nhất thức mới thẻ hiện mối quan hệ giữa sản lượng và NX

Trang 33

“Xuất khẩu ròng = Sản lượng ~ Chỉ tiêu trong nước

'Nếu sản lượng vượt quá chỉ tiêu trong nước, xuất khẩu phần chênh lệch

làm cho xuất khẩu ròng mang giá trị dương

Nếu sản lượng nhỏ hơn chỉ tiêu trong nước, nhập khẩu phần chênh

làm cho xuất khẩu ròng mang giá trị âm

Khác với nền kinh tế đóng, trong nền kinh tế mở, xuất nhập khẩu đóng

một vai trò quan trọng vì nó trực tiếp đóng góp vào sản lượng cả nước: Nếu các yếu tố khác không đổi xuất khâu ròng tăng làm cho sản lượng cũng tăng,

và ngược lại khi xuất khẩu ròng giảm khiển cho sản lượng cũng giảm ~ Ảnh hưởng của tỷ giá hồi đoái thực đến xuất khẩu ròng:

Tỷ giá hối đoái có vai trò rất quan trọng trong hoạt động xuất nhập

khẩu vì nó thể

Tỷ giá hồi đoái hàng ngoại

Khi tỷ giá hối đoái thực tế cao là hàng hoá của nước đó sẽ trở nên sự cạnh tranh quốc tế giữa hàng hoá các nước với nhau

(ỳ giá hồi đoái danh nghĩa x giá hàng nội) / giá

tương đối đất đối với nước ngoài, dẫn đến cầu đối với sản phẩm hàng hoá nội khẩu đồng thời

ịa của người nước ngoài sẽ ít hơn khiến xt

gỉ trở

nên tương đối rẻ đối với người nội địa, do đó, gia tăng nhập khẩu làm cho xuất khẩu ròng giảm

ï tỷ giá hồi đoái thực tế thấp, có nghĩa là hàng nội trở nên tương đối rẻ

đối với người nước ngoài Dẫn đến, cầu đối với hàng hoá nội địa của người nứơc ngoài sẽ gia tăng, lúc này, xuất khẩu gia tăng đồng thời giá hàng hố nước ngồi cũng trở nên đất hơn và giảm nhập khâu Khi đó, xuất khẩu ròng tăng

Khi tỷ giá hối đoái thực tế càng thấp, hàng nội địa tương đối rẻ so với hàng ngoại, do đó xuất khâu ròng của chúng ta cảng cao và ngược lại

Khi tỷ giá của một quốc gia biến động sẽ gây tác động đầu tiên đến các

doanh nghiệp xuât nhập khẩu Khi tỷ giá tăng (nội tệ giảm giá) gây tác động tiêu cực cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và ngược lại khi tỷ giá giảm (nội tệ tăng giá) gây tác động xấu cho các doanh nghiệp xuất khẩu

Trang 34

nhằm mục đích kiếm lợi nhuận và phòng ngừa rủi ro Do đó, nếu tỷ giá trong

trường hợp người ta dự đoán tỷ giá đó có không tiếp tục giảm nữa thì tư bản

nhập khẩu sẽ gia tăng, tư bản xuất khẩu sẽ giảm

1.2.2 Chính sách thuế

* Khái niệm chính sách thuế xuất nhập khẩu

Chính sách thuế xuất thể hiện đường lối và phương hướng động viên thu

nhập trong nền kinh tế quốc dân dưới hình thức động thuế xuất nhập khẩu

Chính sách thuế xuất nhập khẩu được thể hiện bằng cách thiết lập các văn bản pháp luật trong lĩnh vực nộp thuế xuất nhập khẩu, xác định biểu thuế xuất nhập nhất định là một bộ phận quan trọng cấu thành khẩu và ưu đãi thuế xuất nhập khâu trong từng giai đoạn phát tr Chính sách thuế xt của nền kinh tế nói chung, chính sách kinh tế đối ngoại của một quốc gia nhập

Nhiệm vụ cơ bản là góp phan thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại đảm bảo

an toàn về kinh tế và công nghệ của đất nước, giải quyết các mục tiêu kinh tế,

tài chính và chính sách thương mại

* Mục tiêu của chính sách thuế xuất nhập khẩu « Mục tiêu Ngắn sách:

chính do hoạt động ngoại thương mang lại tập trung vào ngân sách của nhà nước Để

“Thuế xuất nhập khẩu có nhiệm vụ động viên tối đa nguồn

đạt được mục tiêu này, con đường đúng đắn là mở rộng, thúc đây hoạt động

ngoại thương Tuy nhiên, có những nước đặc biệt là những nước đang phát triển do hoạt động ngoại thương chưa phát triỂn nên thường coi biện pháp tối

đa thuế quan là biện pháp chủ yếu đề đạt được mục tiêu Biện pháp này đôi khi là lợi bắt cập hại

« Mục tiêu bảo hộ nền sản xuất trong nước:

Tùy theo đặc điểm kinh tế của mỗi quốc gia mà mục tiêu này được xem xét ở các mức độ khác nhau Với những nước có nền kinh tế phát trién cao,

khả năng cạnh tranh của hàng hóa nội địa lớn thì biện pháp thuế quan được sử dụng cho mục đích này thường ít được coi trọng hơn

Trang 35

triển theo mô hình hướng nội, lấy độc lập tự chủ kinh tế làm trọng tâm thì hết

u bảo hộ nền sản xuất trong nước

sức coi trọng mục

+ Mục tiêu kiểm soát hoạt động ngoại thương:

Có nhiều công cụ được sử dụng để kiểm soát hoạt động ngoại thương,

như hạn ngạch, tỷ giá, thuế suất nhập khảu nhưng công cụ thuế xuất —

nhập khẩu có nÏ

xuất nhập khâu một mặt hàng thì

Ngược

nhất là nâng mức thuế suất Nâng cao ở một mức độ nhất định, thuế xuất nhập ưu điểm và được dùng nhiều hơn cả Để khuyến khích iện pháp đơn giản là hạ thấp mức thuế suất

nếu muốn ngăn cản hay hạn chế xuất nhập khẩu thì biện pháp tốt

khẩu sẽ ngăn cản mọi hoạt động buôn bán, trao đổi với các khác « Mục tiêu công bằng xã hội:

Là một chính sách kinh tế xã hội, một công cụ điều hành kinh tế vĩ mô nền kinh tế, chính sách thuế xuất nhập khâu có mục tiêu thực hiện công bằng xã hội Chính sách thuế xuất nhập khẩu thực hiện công bằng xã hội thông qua việc đánh thuế vào các mặt hàng xa xỉ nhập khẩu, điều tiết thu nhập của bộ

phận dân cư có thu nhập cao, thích hàng nhập khẩu thay cho việc tiêu dùng hàng trong nước

*⁄ Vai trò của chính sách thuế xuất nhập khẩu trong điều kiện hội nhập: Nhìn chung, chính sách thuế quan của các quốc gia trong điều kiện như hiện nay đều có ảnh hưởng nới lỏng sự hạn chế thương mại, từng bước giảm dần các mức thuế trên cơ sở các Hiệp định đa phương và song phương

Thương lượng trong việc xây dựng biểu thuế quan được coi là một đặc trưng

cơ bản của chính sách thuế xuất nhập khẩu trong những thập kỷ gần đây Sự hình thành của các Liên minh thuế quan đã có những ảnh hưởng nhất định

.đến lượng hàng hoá được trao đổi giữa các nước trong Liên minh va các nước

ng

én minh,

Chính sách Liên minh thuế quan đã có tác động làm tăng đáng kẻ khối

lượng thương mại giữa các nước thuộc liên minh trong kh đó nó tạo ra một

hàng rào ngăn cản hàng hoá của các nước ngoài liên minh Điều nảy dường

Trang 36

hiện nay nhằm tự do hoá thương mại giữa các nước trong khu vực và bảo hộ thị trường khu vực trước sự cạnh tranh của hàng hố đến từ nước ngồi

Trong trường hợp ty do hoá thương mại, lợi ích thương mại cho các

thành viên không còn là điều tranh cãi vì mỗi quốc gia nhờ đó mà tận dụng được triệt để những nguồn lực có thế mạnh, loại bỏ những ngành sản xuất

không hiệu quả, đồng thời người dân cũng sẽ đựợc tiêu dùng những sản phẩm

rẻ hơn với chất lượng tốt hơn

Trong trường hợp bảo hộ thị trường khu vực, nếu chỉ xét trong một

ngành duy nhất, có thể có một số nước sẽ lâm vào tỉnh trạng bất lợi so phải

nhập khẩu những sản phẩm trong nước liên minh với giá cao hơn giá trên thị

trường quốc tế Tuy nhiên, liên minh thuế quan là một thoả thuận hợp tác gi

các nước tham gia Do vậy, nếu như một nước chịu thiệt hại về một ngành nào đó thì đổi lại nó sẽ được lợi từ một ngành khác trên cơ sở cân bằng vẻ lợi ích giữa các thành viên

Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, đất nước ta đã giành được những thành tựu to lớn trên lĩnh vực kinh tế và chính trị Là thành viên inh chính sách một trật tự kinh tế mới công bằng, của WTO, nước ta có được vị thế bình đẳng trong hoạch

thương mại toàn cầu, có cơ hội đề thiết lậ

ích đất nước, lợi ích doanh nghiệp Được tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cä các nước thành viên với

hợp lý hơn, có điều kiện đề bảo vệ l

mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ mà các nước mở

cửa theo các Nghị định thư gia nhập của các nước này, không bị phân biệt

xử Điều đó tạo điều kiện cho chúng ta mở rộng thị trường x

1.2.3 Chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu * Khái niệm tín dụng hỗ trợ xuất khẩi

Đổ tìm hiểu khái niệm tin dụng hỗ trợ xuất khẩu trước hết ta xem xét thế

nào là tín dụng? Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tín dụng là khái

niệm thể hiện mối quan hệ giữa người cho vay và đi vay Trong quan hệ này,

người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hoặc hàng hóa cho người đi vay trong một thời gian nhất định Người đi vay có nghĩa vụ trả một

Trang 37

kèm theo một khoản lãi Tín dụng có vị trí quan trọng đối với việc thời tích tụ,

tận dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi dé phát triển sản xuất, kinh doanh

Khái niệm tín dụng hỗ trợ xuất khẩu đã được định nghĩa cụ thể trong

định số

Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu ban hành kèm theo Quy

133/2001/QĐ-TTg ngày 10 tháng 9 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ như Sau:

Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu là ưu đãi của Nhà nước nhằm hỗ trợ các

doanh nghiệp, các tô chức kinh tế và cá nhân phát triển sản xuất ~ kinh doanh hàng xuất khẩu theo chính sách khuyến khích xuất khâu của Nhà nước

Theo Quy chế này, đối tượng được hưởng những ưu đãi vẻ tín dụng này là mọi thành phần trong nền kinh tế bao gồm: Doanh nghiệp Nhà nưới Công ty Cổ Phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty hợp danh, Doanh nghiệp tư nhân, Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã, Hộ gia đình và cá nhân có đăng ký kinh doanh */ Các hình thức tín dụng hỗ trợ xuất khẩu: « Bảo hiểm tín dụng: Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là hình thức tín dụng hỗ trợ xuất khẩu đã được t

khai khá phổ biến ở nhiều nước trên thể giới nhưng hiện nay mới

được triển khai thí điểm ở Việt Nam

Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: là hình thức bảo đảm tài chính cho nhà

xuất khẩu trong các hợp đồng xuất nhập khâu có điều kiện thanh toán theo hình thức tín dụng mở trước những rủi ro nợ xấu, mắt khả năng thanh toán

của nhà nhập khẩu do phá sản hoặc vì bất ôn chính tị tại quốc gia nhập khâu Đối với các doanh nghiệp, bảo hiểm tin dụng xuất

lúp bảo vệ tài

chính cho nhà xuất khẩu trong trường hợp mắt khả năng thanh toán, tạo ra sự thuận lợi trong việc đi vay từ các tổ chức tín dụng để tăng lượng hàng hóa

dịch vụ xuất khẩu, tăng khả năng tiếp cận thị trường quốc tế, giúp doanh nghiệp xuất khẩu tăng doanh số bán hàng theo những điều khoản tín dụng,

cạnh tranh

Trang 38

hiệu quả, nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, tạo ra việc làm, tăng thu ngoại tệ đẻ cải

thiện cán cân thương mại quốc tế « Bảo lãnh tin dụng xuất khẩu

Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu là hình thức tín dụng xuất khẩu đã được triển

khai tại Việt Nam từ cuối năm 2006 theo Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày

20/12/2006 do Chính phủ ban hành theo quy định về tín dụng đầu tư và tín dụng,

xuất khẩu của Nhà nước Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu có 2 trường hợp:

+ Nhà nước bảo lãnh trước ngân hàng cho nhà xuất khẩu

Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khâu thuộc các nước đang phát triển như Việt Nam khi thực hiện các thương vụ đều phải vay vốn

các ngân hàng thương mại Nhưng muốn ngân hàng cấp tín dụng cần phải thế chấp hoặc cầm cố có sự bảo lãnh nào đó Trong trường hợp này, nhà nước đứng ra bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn, nếu có rủi ro gì đối với khoản tín

dụng đó nhà nước sẽ chịu trách nhiệm

+Nhà nước bảo lãnh trước khoản tin dung ma nhà xuất khẩu thực hiện

cấp cho nhà nhập khẩu:

Để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, nhị

doanh nghiệp thực hiện bán chịu hoặc trả chậm với lãi suất ưu đãi với người mua hàng nước ngoài Việc

bán hàng như vậy thường có những rủi ro do nguyên nhân kinh tế h

nguyên nhân chính trị dẫn đến sự mắt vốn Trong trường hợp đó, để khuyến

khích các doanh nghiệp mạnh dạn xuất khẩu hàng bằng cách bán chịu, Nhà nước đứng ra bảo lãnh đền bù nều bị mắt vốn

Nhà nước đứng ra bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, ngoài việc thúc đây xuất khẩu còn nâng cao được giá bán của hàng hóa Đây là một hình thức khá phổ biến trong chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu của nhiều nước để mở

rộng xuất khẩu, chiếm lĩnh thị trường

« Cho thuê tài chính:

Cho thuê tài chính là hoạt động tin dung trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác

trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê là các tổ chức tín dụng phi

Trang 39

Bên cho thuê (công ty tai chính) cam kết mua máy móc thiết bị, phương

tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê (cá nhân, 16

chức) và nắm quyền sở hữu đối với các tài sản thuê trong suốt quá trình thuê

Bên thuê được sử dụng tải sản thuê, thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn

thuê đã được cam kết, thỏa thuận của hai bên và không được hủy bỏ hợp đồng

thuê trước thời hạn Khi

quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê tải sản theo các điều kiện đã được

ết thúc thời hạn thuê, bên thuê được chuyền giao

hai bên thỏa thuận

Ở đây, cần hiểu tải sản cho thuê là các máy móc trang thiết bị, phương

tiện vận chuyển và các động sản khác được công ty đứng ra mua theo yêu cầu

của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với các tài sản này trong suốt th

hạn cho thuê, Các công ty cho thuê tài chính không được cho thuê bắt động,

sản, cũng không được cho vay tiền

Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp được chủ động lựa chon tải sản (máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển ) đáp ứng được mục đích sử dụng của mình với mức chỉ phí phù hợp nhờ được thanh toán dần tiền thuê tùy theo năng lực trả nợ

« Cấp tin dụng xuất khẩu:

+ Nhà nước cấp tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu trong nước: “Trong hoạt động xuất khẩu, lượng vốn mả các doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất và thực hiện hợp đồng thường là rất lớn Doanh nghiệp lảm nhiệm vụ xuất khẩu cần có được một số vốn trước khi giao hàng và cả sau khi hàng, được giao Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần có thêm vốn để kéo dài các

khoản tín dụng ngắn hạn mà họ dành cho người mua nước ngoài Vì vậy, trong chính sách hỗ trợ x

khẩu không thể thiếu được việc cấp tín dụng của

Chính phủ cho doanh nghiệp xuất khẩu theo những điều kiện ưu đãi Các

ngân hàng thường hỗ trợ cho các nhà xuất khẩu bằng cấp tín dụng ngắn hạn

trong giai đoạn trước và sau khi giao hàng Tín dụng xuất khẩu theo mức lãi

Trang 40

khẩu làm cho nhà xuất khẩu có khả năng bán được hàng của mình theo điều

kiện có lợi và hàng hóa có sức cạnh tranh lớn hơn trước đối thủ của mình + Nhà nước cáp tín dụng cho nước ngoài:

'Nhà nước trực tiếp cho nước ngoài vay tiền với

dụng số tiền đó mua hàng của chính nước vay Nguồn

từ ngân sách nhà nước Việc cho vay này thường kèm theo điều kiện kinh tế

trị có lợi cho nước cho vay

vaca cl

Hình thức này có tác dung giúp cho doanh nghiệp đầy mạnh được xuất

khẩu và Chính phủ đã tạo sẵn ra thị trường cho họ Tuy nhiên, hình thức này chủ yếu áp dụng ở nước có tiềm lực kinh tế mạnh, đối với các nước này phần nảo giải quyết được tình trạng dư thừa hàng hóa trong nước như Chính phủ Nhật Bản cấp cấp cho một số doanh nghiệp để Nhiều nước đã áp dụng hình thức ni

ODA cho Viét Nam trong dé có điều kí

nhập khẩu hàng hóa từ chính Nhật Bản Với Việt Nam, trong điều kiện kinh tế

như hiện nay chúng ta chưa có đủ vốn để cho vay nước ngồi với khơi lượng lớn, tuy nhiên trong những trường hợp nhất định, Chính phủ cũng nên áp

dụng hình thức này để đẩy mạnh xuất khâu hàng hóa

* Vai trò của chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu đối với hoạt động xuất khẩu

~ Đối với doanh nghiệp:

Thứ nhất, hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và cá nhân phát triển sản xuất — kinh doanh hàng xuất khẩu

Thứ hai, giúp cho các doanh nghiệp giảm chỉ phí đầu vào từ đó ting

khả năng cạnh tranh, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa Việt Nam trên thị trường

quốc tế

Thit ba, giúp cho các doanh nghiệp giảm thiểu được các rủi ro trong

hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất khâu ~ Đối với quốc gia:

Ngày đăng: 12/09/2015, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w