1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển công nghệ sau thu hoạch trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam

208 276 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Trang 1

HOÀNG THỊ TUYẾT

GIẢI PHÁP TÀI PHÍNH

THÚ ĐẨY PHAT TRIEN CONG NGHE SAU THU HOACH

TRONG DIEU KIEN CONG NGHIEP HOA, HIEN BAI HOA 0 VIỆT NAM

Trang 2

141 1.2 Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các sơ đồ MỞ ĐẦU

Chương Ï: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH VÀ VAI TRO CUA CAC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CƠNG NGHỆ SAU THU HOẠCH TRONG ĐIỀU KIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN

ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

Lý luận chưng về công nghệ sau thu hoạch

1.1.1 Hệ thống sau thu hoạch

1.1.2 Công nghệ sau thu hoạch

1.1.3 Tính tất yếu của công nghệ sau thu hoạch “1.1.4 Đặc điểm của công nghệ sau thu hoạch

1.1.5 Các nhân tố tác động đến công nghệ sau thu hoạch

Vai trò của công nghệ sau thu hoạch đối với sự phát triển nông

nghiệp và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

1.2.1 Công nghệ sau thu hơạch thúc đẩy quá trình công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước

1.2.2 Công nghệ sau thu hoạch là yếu tố thúc đẩy nông nghiệp

Trang 3

1.3 14 2.1 2.2 1.2.4 Công nghệ sau thu hoạch góp phần cân đối cung cầu về nông sản

1.2.5 Công nghệ sau thu hoạch làm giảm tổn thất sau thu hoạch

và tăng khả năng cạnh tranh của nông sản

Vai trò của các công cụ tài chính trong việc thúc đẩy phát triển công nghệ sau thu hoạch

1.3.1 Các công cụ tài chính chủ yếu tác động đến công nghệ sau

thu hoạch

1.3.2 Vai trò của các công cụ tài chính trong việc thúc đẩy phát triển công nghệ sau thu hoạch

1.3.3 Phối hợp các công cụ tài chính trong việc thúc đẩy phát triển công nghệ sau thu hoạch

Kinh nghiệm sử dụng các giải pháp tài chính để thúc đẩy phát triển công nghệ sau thu hoạch của một số nước trên thế giới

1.4.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới 14.2 Các bài học rút ra từ kinh nghiệm của các nước

Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI

CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Ở VIỆT NAM

Sự phát triển công nghệ sau thu hoạch ở Việt Nam giai đoạn

từ năm 1990 đến nay

2.1.1 Những kết quả đạt được của công nghệ sau thu hoạch ở Việt Nam 2.1.2 Những bất cập và tồn tại của công nghệ sau thu hoạch

Trang 4

31

3.2

3.3

Chương 3: HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH THÚC pay PHAT TRIEN CONG NGHE SAU THU HOACH O VIET NAM

Chiến lược công nghệ sau thu hoạch ở Việt Nam

3.1.1 Các căn cứ để xây dựng chiến lược công nghệ sau thu hoạch

3.1.2 Mục tiêu phát triển nông nghiệp và công nghệ sau thư hoạch

3.1.3 Nội dung của chiến lược công nghệ sau thu hoạch

Quan điểm sử dụng các giải pháp tài chính để thúc đẩy phát triển công nghệ sau thu hoạch ở Việt Nam

3.2.1 Phân cấp trong đầu tư dựa trên đặc điểm hoạt động của công

nghệ sau thu hoạch

3.2.2 Phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính cho

công nghệ sau thu hoạch

3.2.3 Phối hợp đồng bộ các giải pháp tài chính với các giải pháp kinh tế khác

3.2.4 Thực hiện chính sách tài chính mở cửa, tăng cường hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới

Các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển công nghệ sau thư hoạch ở Việt Nam giai đoạn đến 2010

3.3,1 Chỉ ngân sách nhà nước theo hướng tập trung có trọng điểm

cho phát triển công nghệ sau thu hoạch

3.3.2 Đổi mới phương thức và cơ cấu phân bổ vốn cho nghiên cứu

và ứng dụng công nghệ sau thu hoạch

Trang 5

3.4,

3.3.5 Dau tu hướng vào mục tiêu phát triển mối liên kết giữa "bốn nhà" và mở rộng thị trường tiều thụ nồng sản sau thu hoạch

3.3.6 Đầu tư cho giáo dục, đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho lĩnh vực công nghệ sau thu hoạch

3.3.7 Tập trung đầu tư phát triển hệ thống thông tin thị trường về

nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch 3.3.8 Tiến hành bảo hiểm nông nghiệp

Điều kiện để thực hiện các giải pháp tài chính

3.4.1 Ổn định chính trị - xã hội

3.4.2 Phối hợp đồng bộ giữa các ngành liên quan

Trang 6

CNH, HDH CNSTH ĐBSCL GTGT HTX KH-CN KH, CN&MT NN&PINT NHNo&PTNT NSNN TNDN TSCĐ

: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa : Công nghệ sau thu hoạch : Đồng bằng sông Cửu long : Giá trị gia tăng

: Hợp tác xã

: Khoa học - công nghệ

: Khoa học công nghệ và môi trường

: Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Trang 7

Số hiệu bang 11 2.1 22 23 2.4 25 2.6 27 2.8 2.9 2.10 2.11 212 3.1 32 Tén bang

'Tỷ lệ thành công va thất bại của hoạt động khoa học - công nghệ

Tén that sau thu hoạch lúa gạo

Số lượng máy sấy ở đồng bằng sông Cửu Long năm 1997 Giá gạo xuất khẩu FOB ngày 12-7-2001 của 4 nước xuất khẩu So sánh về chất lượng gạo giữa sấy khô bằng máy và phơi khô tự nhiên

Chỉ ngân sách nhà nước cho nghiên cứu nông nghiệp

“Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các hộ, cơ sở ngành nghề năm 1996

“Tốc độ tăng trưởng kinh tế, đầu tư và xuất khẩu năm 1999 - 2003

Hỗ trợ vốn của Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu cho nông sản Hợp phần sau thu hoạch của dự án Danida

TY trong va doanh số cho vay trung và đài hạn

Lãi suất bình quân của khu vực nông nghiệp và thành thị

Chi phí kinh doanh của Việt Nam so với một số nước trong

khu vực

Các mục tiêu phát triển nông nghiệp

Trang 8

Số hiệu 'Tên sơ đổ Trang sơ đồ

11 Dây chuyển cưng ứng nông sản 6

12 Mối quan hệ giữa các thành phần của công nghệ 10 13 Giai đoạn sau thu hoạch và công nghệ sau thu hoạch 12 1.4 Mô hình lấy người tiếp nhận công nghệ làm trung tâm 13

1.5 Công nghệ sau thu hoạch liên kết giữa sản xuất và tiêu đùng 26

2.1 Ty trong téng sắn phẩm quốc nội theo ngành kinh tế 66

2.2 Phuong thifc phân bổ kinh phí không gắn két cung véicdu 74

về công nghệ

23 — Vòngluẩnguẩnsảnxuấtnhỏ,thiếucôngnghệsauthuhoạh — 194

Trang 9

1 Sự cần thiết của dé tài nghiên cứu

Tưới ánh sáng đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, cùng với sự tác động của khoa học - công nghệ (KH-CN), nên nông nghiệp Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ Sản phẩm nông nghiệp tăng lên vượt bậc về số lượng, chất lượng và phong phú về chủng loại Do đó, phát triển công nghệ sau thu hoạch (CNSTH) để tương xứng với một nền nông nghiệp hàng

hóa ở Việt Nam đã trở thành một vấn đẻ hết sức cấp thiết CNSTH không

những là biện pháp cấp bách gớp phần làm giảm tổn thất đối với nông sản sau

thu hoạch, mà còn là một trong những nội dung cốt lõi của quá trình CNH, ĐH nông nghiệp, nõng thôn Nhận thức được vai trò của CNSTH đối với quá trình phát triển của nông nghiệp và đất nước, Nhà nước đã để ra nhiều giải

pháp nhằm thúc đẩy CNSTH phát triển, song kết quả đạt được vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của giai đoạn mới Cho đến nay, CNSTH văn là một vấn dé

nổi cộm nhất trong nông nghiệp nước ta CNSTH Việt Nam còn lạc hậu về

trình độ và nhỏ bế về quy mô, nên chưa phát huy tốt vai trò là động lực cho

quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước

Trong thời gian qua đã có nhiều công trình và để tài nghiên cứu vẻ

CNSTH của các tác giả trong và ngoài nước Tuy nhiên, các công trình và để tài nghiên cứu trên chủ yếu quan tâm đến khía cạnh kỹ thuật và một

phần khía cạnh kinh tế của CNSTH Hiện nay, chưa có một công trình nghiên cứu nào để cập tới tác động của tài chính đến CNSTH một cách toàn điện và có hệ thống Trước những bức xúc cả về lý luận và thực tế, tác giả

đã chọn để tài: “Giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển công nghệ sau thu hoạch trong điêu kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam"

Trang 10

làm rõ vai trò của tài chính đối với việc phát triển CMSTH ở Việt Nam

~ Đánh giá thực trạng của việc sử dụng các giải pháp tài chính đối với CNSTH ở nước ta, đồng thời tham khảo kinh nghiệm của các nước Trên cơ sở

đó tìm ra các giải pháp tài chính phù hợp để nhanh chóng đưa CNSTH của

Việt Nam tiến kịp với CNSTH của các nước tiên tiến trên thế giới

3 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đê tài là hệ thống các giải pháp tài chính chủ yếu bao gồm chỉ ngân sách nhà nước (NSNN), thuế, tín dụng tác động đến sự phát triển của CNSTH

Phạm vì nghiên cứa: CNSTH là một vấn đê có liên quan đến cả khía cạnh kinh tế và khía cạnh kỹ thuật Trên giác độ kinh tế, luận án không đề cập

đến khía cạnh kỹ thuật của CNSTH mà chỉ tập trung vào nghiên cứu các giải pháp tài chính chủ yếu là chỉ NSNN, tín dung và thuế có ảnh hưởng đến sự

phát triển của CNSTH từ năm 1990 trở lại đây Mặt khác, do tính chất phức tạp của để tài nên tắc giả chủ yếu đi sâu phân tích một số khâu trong hệ thống sau thu hoạch (STH) như khâu sơ chế, bảo quản và chế biến Đồng thời, chọn

nghiên cứu CNSTH đối với hai loại nông sản chủ yếu là thóc gạo và rau quả

Phương pháp nghiên cứu:

Luận án đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp so sánh, phân tích và tổng hợp, phương pháp

thống kê và phương pháp tiếp cận hệ thống (không nghiên cứu các bộ phận

riêng lẻ mà đặt chúng trong mối quan hệ với các bộ phận khác để nghiên cứu)

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học

Trang 11

quan trọng cho việc tìm ra tính quy luật của sự phát triển CNSTH

Luận án đã đưa ra một bức tranh tương đối toàn diện vẻ tình hình CNSTH ở Việt Nam và việc sử dụng các giải pháp tài chính để thúc đẩy phát triển CNSTH Với các số liệu phong phú và đáng tin cậy, luận án đã phân tích và đánh giá một cách khách quan những mặt đã đạt được và những tồn tại cần

khắc phục Trên cơ sở đồ dé xuất các giải pháp tài chính để tác động một cách có hiệu quả nhằm thúc đẩy phát triển CNSTH ở Việt Nam

Ý nghĩa thực tiễn

Luận án có ý nghĩa thực tiễn cao trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngầy càng sâu rộng, yêu cầu nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa, nhất là nông sản xuất khẩu của Việt Nam đã trở nên hết sức cấp thiết Với

những để xuất có tính khả thi, luận án đã góp phần vào việc hoàn thiện các

giải pháp tài chính để thúc đẩy phát triển CNSTH nhằm đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH đất nước

Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đâu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,

luận án được chia thành ba chương:

Chương Ï: Công nghệ sau thu hoạch và vai trò của các công cụ tài chính đối với công nghệ sau thu hoạch trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Chương 2: Tác động của các giải pháp tài chính đối với công nghệ sau

thu hoạch ở Việt Nam

Chương 3: Hoàn thiện các giải pháp tài chính để thúc đẩy phát triển

Trang 12

TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH TRONG

DIEU KIEN CONG NGHIRP HOA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ SAU THỤ HOẠCH 1.1.1 Hệ thống sau thu hoạch

1.1.1.1 Giai đoạn sau thủ hoạch - giai đoạn tất yếu của dây chuyển

cung ứng nông sản

Dây chuyên cung ứng nông sản bao gồm hai giai đoạn là giai đoạn

trước thu hoạch và giai đoạn sau thu hoạch

- Giai đoạn trước thu hoạch: LÀ giai đoạn sản phẩm đang trong quá trình sinh trưởng hay trước khi quá trình thu hoạch sản phẩm bất đầu Đây chính là giai đoạn sản xuất Giai đoạn này có vai trò quyết định đến năng suất và chất lượng của nông sản thô - nguyên liệu đầu vào cho CNSTH “Trong giải đoạn trước thu hoạch, cây trồng hoặc vật nuôi phải trải qua một thời kỳ biến

đổi sâu sắc về chất và lượng Sự biến đổi đó không những ảnh hưởng đến chất lượng của nông sản mà còn tác động trực tiếp đến các hoạt động STH Đay

chính là giai đoạn cận thu hoạch - một giai đoạn tiếp nối từ giai đoạn trước thư hoạch sang giai đoạn STH Nhìn chưng, giai đoạn trước thu hoạch tương đối

rõ rằng và thuật ngữ "trước thu hoạch" thường có sự thống nhất cao về mặt nhận thức

- Giai đoạn sau thu hoạch: Hiện nay thuật ngữ STH vẫn còn là vấn để đang được tranh cãi vì rất khó xác định thời điểm bắt đầu và thời điểm kết

thúc của giai đoạn STH

+ Thời điểm bắt đâu của giai đoạn STH

Trang 13

STH bao gồm cả hoạt động thu hoạch và thời điểm bắt đâu của STH được tính từ khi hoạt động thu hoạch bắt đâu

+ Thời điểm kết thúc của giai đoạn STH

Trong các tài liệu nghiên cứu từ trước đến nay, có rất nhiều cách hiểu

về thời điểm kết thúc của giai đoạn STH

Có quan điểm cho rằng, STH chỉ là quá trình đảm bảo cho sản phẩm vẫn còn tươi sau khi thu hoạch như lựa chọn, phân loại, bảo quản, sơ chế, đóng gói sản phẩm Quan điểm này mới chỉ tính đến một khía cạnh của khâu bảo quan trong hoạt động STH Đó là giữ cho sản phẩm tươi nguyên Cách hiểu

này làm thu hẹp phạm vi của hoạt động STH

Theo khái niệm nêu trong từ điển Newcollegiate của Webster ti "sau thu hoạch" có nghĩa là "có liên quan đến, xảy ra hoặc được sử dụng trong thời kỳ sau khi thu hoạch" [63, tr 1] Khái niệm này còn mang tính chất chung chung

và chưa phân định được rõ thời điểm bắt đâu và kết thúc của giai đoạn STH Khái niệm do Bourne đưa ra năm 1977, được viện Hàn lâm khoa học

quốc gia Mỹ sửa đổi năm 1978 và được FAO chấp nhận: "Giai đoạn sau thu

hoạch bắt đầu từ lúc sản phẩm có thể ăn được tách rời khỏi cây trồng đã sản sinh ra sản phẩm đó do hành động có chủ tâm của con người và kết thúc khi sản phẩm được đưa vào quá trình chế biến cho bữa ăn của người tiêu dùng” [60, tr 5]

Khái niệm này đã nêu tương đối rõ ràng vẻ thời điểm bắt đầu và kết thúc của giai đoạn STH Song nông sản không phải chỉ sử dụng cho con

người mà còn có thể sử đụng cho vật nuôi Vì vậy, có thể hiểu khái niệm

Trang 14

Sản Thu Sơ Bảo Chế Vận Marketi Tiêu

ting

xuất | hoạch | chế | quản | biến | chuyển | '2#*°M"§ dùng

4———-— Giai đoạn sau thuhoạch ————————>

Sơ dé 1.1: Dây chuyên cung ứng nông sản

Các khâu trong giai đoạn STH có mối quan hệ rất chặt chế với nhau

Trình tự của các khâu trong hệ thống STH có thể khác nhau tùy thuộc vào yêu

cầu của sản phẩm hoặc yêu cầu của người tiêu dùng Để thấy được bức tranh

toàn cảnh về giai đoạn STH cẩn phải nghiên cứu toàn bộ hệ thống STH

1.1.1.2 Hệ thống sau thu hoạch

Hệ thống STH là tập hợp của các hoạt động, các chủ thể, các giải pháp,

các sản phẩm và thị trường cũng như mối quan hệ qua lại giữa các bộ phận, các

khâu có liên quan đến các hoạt động STH He thong STH rất phức tạp, bao gồm:

- Nhiều khâu khác nhau: Thu hoạch, sơ chế (đáp, phơi sấy, làm sạch,

phân loại), bảo quản, chế biến (bao gôm cả kiểm soát và quản lý chất lượng),

vận chuyển và tiếp thị

- Nhiều chủ thể kinh tế tham gia: nhà khoa hoc, nhà nông, nhà đoanh

nghiệp và Nhà nước

- Nhiễu địa điểm khác nhau: Trên đồng ruộng, nhà nông dân, kho tàng, cửa hàng, cơ sở bảo quản, nhà máy chế biến

- Nhiêu loại hình công nghệ: Công nghệ sinh học, công nghệ hóa học,

công nghệ vật lý

Trang 15

khâu phát triển không đồng bộ, không cân đối sẽ dẫn đến sử dụng nguồn lực

kém hiệu quả, tác động xấu đến các khâu khác trong bệ thống và kìm hãm sự phát triển của toàn bộ hệ thống STH

Trong hệ thống STH, tổn thất có thể xảy ra ở bất cứ khâu nào Vì vậy,

cần phải nghiên cứu kỹ các loại tổn thất để có biện pháp ngăn ngừa kịp thời và đạt hiệu quả

1.1.1.3 Tổn thất sau thu hoạch

Ở giai đoạn trước thu hoạch, mọi người đều dễ dàng nhận biết hiện

tượng mất mùa ngoài đồng và đã đề ra được những biện pháp phòng chống có hiệu quả Trong khi đó, ở giai đoạn STH chúng ta thường bỏ qua hiện tượng

“mất mùa trong nhà" Đó chính là tổn thất STH

Tén that (Loss) là "bất kỳ sự suy giảm nào về giá trị có thể sử dụng

được, khả năng có thể ăn được, về tính ích dụng và sự bổ dưỡng hoặc về chất lượng của nông sẵn dẫn đến nông sản không thể tiêu thụ được" [39, tr 15]

Tổn thất STH là tổng tổn thất xảy ra trong tất cả các khâu của hệ

thống STH Tổn thất STH có thể được phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau: - Theo tính chất của tổn thất:

+ Tổn thất về số lượng (Weight loss): La su suy giảm khối lượng của sản phẩm trong toàn bộ hệ thống STH Tuy nhiên, một số trường hợp giảm khối lượng không nhất thiết là bị tổn thất Ví dụ: hiện tượng bốc hơi nước, hiện

tượng hô hấp trong phạm vi cho phếp được coi là sự hao hụt quy luật

+ Tẩn thất về chất lượng (Quality loss): Là sự suy giâm chất lượng của - sản phẩm xảy ra trong quá trình STH hoặc do những biến đổi hóa sinh, tác

Trang 16

+ Tẩn thất kinh tế (Economic loss): Là tổng tổn thất vẻ số lượng và chất lượng được tính thành tiền hoặc tính bằng tỷ lệ % của giá trị nông sản thu hoạch được

+ Tổn thất xế hội (Social loss): Là những tổn thất về vấn đề xã hội như

môi trường sinh thái, công ăn việc làm, an ninh lương thực

~ Theo nguyên nhân gây ra tổn thất:

+ Tổn thất do các nguyên nhân từ bên trong nông sẵn:

Sự hô hấp của nông sản: Sau khi thu hoạch, hầu hết các nông sản vẫn

tiếp tục quá trình hô hấp Quá trình này của nông sản phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt độ, sự thơng thống của mơi trường bảo quản, thủy phần và đặc tính của mỗi loại nông sản

Quá trình chín sau tha hoạch: Là quá trình chuyển hóa các chất dé nông,

sản đạt đến độ chín có chất lượng cao nhất Quá trình này là cân thiết song

nếu không kiểm soát được, quá trình chín sẽ gây ra tổn thất cho nông sản

Sự nẩy mâm: Nếu nông sản không phải dùng để làm giống thì sự nấy

mam sé làm cho các chất dự trữ trong nông sản bị phân giải, làm giảm chất lượng của nông sản

Sự mất nước: Khi nhiệt độ của không khí cao và độ ẩm của không khí thấp, nông sản thường bị mất nước dẫn đến giảm cả khối lượng và chất lượng của nông sản

+ Tổn thất do các nguyên nhân từ bên ngồi tác động vào nơng sản

® Mơi trường: -

Nhiệt độ của không khí: Nhiệt độ càng cao và thời gian bảo quản càng đài thì tổn thất càng lớn, vì hầu hết các yếu tố làm giảm chất lượng xây ra với

Trang 17

« Sinh vật hại: Bao gôm bốn nhóm chính là vi sinh vật (nấm, mốc, ví khuẩn); côn trùng, sâu bọ; loại gặm nhấm và chim, di Các sinh vật hại gây

tổn thất cho nông sản dưới các hình thức như: ăn hại làm giảm trọng lượng

nông sản; làm nhiễm bẩn nông sản do các chất thải của chúng và đưa vào nông sản nhiều độc tố, mầm gây bệnh

+ Tác động của con người: Tổn thất do con người gây ra bao gồm: thu hoạch không đúng kỹ thuật (để vỡ, rơi rụng ); thiếu kỹ năng đóng gói và xử lý nông sản; thiếu các phương tiện phục vụ cho quá trình vận chuyển, bảo

quản, chế biến nông sân (comtener và kho tàng, kho lạnh, máy sấy ); không

phù hợp về trình độ chuyên môn và thiếu kinh nghiệm tổ chức, quản lý

Tén that STH ở các nước, các vùng khác nhau chênh lệch nhau rất lớn Mức độ tổn thất STH ở những nước chậm phát triển thường cao hơn nhiều so

với các nước phát triển Các nước ở vùng ôn đới hoặc lạnh có tổn thất STH

nhỏ hơn các nước ở ving nhiệt đới nóng ẩm 1.1.2 Công nghệ sau thu hoạch 1.1.2.1 Công nghệ

Công nghệ được biểu là hệ thống các công cụ, các phương tiện và các giải pháp nhằm biến đổi nguồn lực thành sản phẩm và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của con người [54]

Công nghệ bao gồm bốn thành phần chủ yếu sau:

- Phân kỹ thuật: Bao gồm máy móc, thiết bị Nó giúp cho việc tăng

năng lực cơ bắp và tăng trí lực cửa con người Phần kỹ thuật được coi là

-"xương sống” của hoạt động chuyển đổi nguồn lực

Trang 18

~ Phân thông tin: Bao gôm tư liệu, ban thuyét minh, tài liệu chỉ dẫn, bí quyét (Know how)

- Phần tổ chúc quản lý: Bao gôm việc điều phối, quản lý, tiếp thị có liên quan đến nhiệm vụ liên kết các thành phần trên

Các thành phần của công nghệ có mối liên hệ qua lại chặt chẽ với nhau

và được thể hiện qua sơ đồ 1.2 1

So dé 1.2: Moi quan hệ giữa các thành phẩn của công nghệ

Nguôn: Hồ Xuân Phương (1996), Đầu tư phát triển sự nghiệp khoa

học - công nghệ của đất nước, tài chính trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện

đại hóa, Viện Nghiên cứu Tài chính, Hà Nội

Các hoạt động chủ yếu của KH-CN bao gồm:

- Nghiên cứu cơ bản: LÀ hoạt động tư duy sáng tạo của con người

nhằm phát hiện ra bản chất và tính quy luật của các hiện tượng tự nhiên và xã hội Kết quả của nghiên cứu cơ bản thường mang tính lý thuyết và chưa áp

dụng được vào thực tế,

- Nghiên cứa ứng dung: La sit dung kết quả của nghiên cứu cơ bản để

Trang 19

- Phát triển công nghệ: Là sử dụng kết quả của nghiên cứu ứng dụng nhằm hồn thiện cơng nghệ hoặc sản phẩm mới Phát triển công nghệ gồm: triển khai thực nghiệm (ứng dựng kết quả nghiên cứu để tạo ra công nghệ hoặc sản phẩm mới) và sân xuất thử nghiệm (ứng dụng kết quả triển khai thực nghiệm để sản xuất thử ở quy mơ nhỏ nhằm hồn thiện công nghệ, sản

phẩm mới)

~ Phổ biến và nhân rộng: Là một số hoạt động về dịch vụ KH-CN như

thông tìn, tư vấn, đào tạo, phổ biến, ứng dung, chuyển giao công nghệ [28, tr 19-20]

Các hoạt động trên có quan hệ chặt chế và đan xen lẫn nhau trong quá trình phát triển của KH-CN

1.1.2.2 Công nghệ sau thu hoạch

Công nghệ sau thu hoạch là các giải pháp nhầm giải quyết các vấn đề thuộc các hoạt động thu hoạch, các hoạt động trước bảo quản (đập, phơi sấy, làm sạch, phân loại, thu mua, vận chuyển), các hoạt động trong quá trình bảo quản, chế biến, hoạt động kiểm tra quản lý chất lượng và tiêu chuẩn hóa nông sản cũng như các hoạt động mang > tinh chất kinh tế và xã hội của giai đoạn sau thu hoạch (9, tr 60]

hư vậy, CNSTH bao gồm các công nghệ gắn liền với các khâu của hệ thống STH Đó là một từ ghép của hai mảng gắn kết chặt chẽ với nhau là công

nghệ và 5TH Là công nghệ nên CNSTH cũng bao gồm bốn bộ phận cấu thành

là kỹ thuật, con người, thông tỉn và quản lý Thuộc hệ thống STH nên CNSTH gắn chật chế với nông nghiệp và việc cung ứng nông sắn

Trong dây chuyển cung ứng nông sản, tương ứng với hai giai đoạn

trước thu hoạch và sau thu hoạch là công nghệ trước thu hoạch và công

nghệ sau thu hoạch Vì mỗi loại nồng sản có những hoạt động STH khác nhau nên CNSTH cũng khác nhau tùy thuộc vào từng loại nông sản và đặc

Trang 20

Công nghệ Công Công nghệ nghệ trước sau thu thu hoạch hoạch Cong nghệ vận chuyển Công nghệ tiếp thị Giai đoạn trước a doa i —> | Giai đoạn sam thu hoạch — |_) None sin ph ial Nông sản phẩm

So dé 1.3: Giai doan sau thu hoach va céng nghé sau thu hoach

CNSTH có nhiệm vụ giải quyết các vấn đẻ thuộc hệ thống STH Mục

đích của CNSTH là giảm tổn thất STH, tăng chất lượng, tăng giá trị nông sản

và đa dạng hóa sản phẩm Ngoài ra, CNSTH còn liên quan đến nhiều vấn để

như: an ninh lương thực, an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, xóa đới giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế và góp phần giải quyết một số vấn đề xã hội

Để chuyển giao CNSTH một cách có hiệu quả cần phải áp dung mé

hình lấy người tiếp nhận công nghệ làm trung tâm Mô hình này phản ánh

mối quan hệ khép kín hai chiều Người tiếp nhận công nghệ cũng đồng thời là người để xuất công nghệ Các nhà khoa học cùng với người tiếp nhận công nghệ sẽ tham gia vào việc xác định và đưa ra các CNSTH khả thi cho vấn để

phát sinh Nếu cần phải có sự thay đổi trong hệ thống các quy định hiện hành

Trang 21

cùng phối hợp để lựa chọn CNSTH tốt nhất áp dụng trong thực tế Sau đó,

CNSTH được kiểm nghiệm để tiếp tục hoàn thiện khi điều kiện thực tế có sự

thay đổi Sau khi đưa CNSTH vào ứng dụng, cẩn xem xét sự phản hổi của

những người tiếp nhận công nghệ để sửa đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế

của từng địa phương và triển khai áp dựng rộng rãi

4 Đểnh giá của , giá của ngụ người - Người tiếp nhận CNSTET nhà nghiên cứu 1 - Phần đoán của các

tiếp nhận CNSTH và triển R Và nộ on sinh ~ Ngubi dép nhan CNSTH khai áp dụng rộng rãi phân tích tình huống

- Người tiếp nhận và các|

|CNSTH phù hợp nhất cho| nhà nghiên cứu CNSTH

Ivan dé phat sinh - Kiến thức và vấn để cản| giải quyết aA 1 Ap dung quên i 2 Tìm kiếm CNSTH phù ä thị hợp: Nhóm nghiên cứu gồm nghiệm CNSTH Tn dể hôn người tiếp nhận công nghệ và các nhà khoa học của các lĩnh vực liên quan

So dé 1.4: Mé hình lấy người tiếp nhận công nghệ làm trung tâm Nguôn: Regional workshop on farm storage, p 64-65

Với mô hình này, việc chuyển giao và áp dụng công nghệ bắt đầu và kết thúc với những người sẽ sử đụng công nghệ đó Những người đầu tư công nghệ sẽ tránh được rủi ro đầu tư vào CNSTH không thích hợp Xác định theo

cách này, CNSTH tạo ra sẽ áp dụng được vào thực tế và đem lại lợi ích cho tất

cả những người liên quai đến hoạt déng STH

1.1.3 Tính tất yếu của công nghệ sau thu hoạch Một là: Do đặc điển của sản xuất nông nghiệp

Khác với sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp mang tính mùa

- vụ rất cao Do tính thời vụ nên đến vụ thu hoạch, cung lớn hơn cẩu về nông

sản rất nhiều Để kéo dài thời gian cung ứng của nông sản nhằm hạn chế tính

Trang 22

Hơn nữa, một số nông sản không thể sử dụng trực tiếp được mà phải

thông qua khâu chế biến như cà phê hạt phải phơi, sấy, rang, xay mới sử dụng được Mũ cao su tươi phải chế biến thành các sản phẩm mới tiêu thụ được trên thị trường Vì vậy, cẩn phải có công nghệ chế biến để chuyển nông sản thô

thành các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu da dang của sản xuất và tiêu ding Ngoài ra, sản phẩm của nông nghiệp vừa là sản phẩm thiết yếu cho con

người (lương thực, thực phẩm), vừa là đầu vào (giống cay) cho chu kỳ sân xuất

tiếp theo hoặc đầu vào (nguyên liệu) cho công nghiệp chế biến Vì vậy, phải

có một giai đoạn kế tiếp từ vụ này sang vụ sau trong quá trình tái sản xuất

Trong giai đoạn này, việc bảo quản sản phẩm STH là một tất yếu khách quan

Hai la: Do đặc tính tự nhiên của sân phẩm nông nghiệp dễ dẫn đến

tén thất sau thu hoạch cao

Sản phẩm nông nghiệp cớ đặc tính tự nhiên là tươi sống, có hàm lượng

nước cao Với sự tác động của môi trường xung quanh như độ ẩm và nhiệt độ

cao, nông sản rất để bị tổn thất nếu không có công nghệ bảo quản hoặc chế biến phù hợp

Theo thống kê của Liên hợp quốc, mỗi năm trung bình thiệt hai cha

thế giới về lương thực chiếm từ 15 - 20% tổng giá trị sản lượng Tương đương

với 130 tỉ USD, đủ nuôi sống được 200 triệu người trong một năm [48, tr 6-7] Đối với nước ta, tổn thất STH cũng rất lớn Tính trung bình đối với lương thực tổn thất STH là 12%, cây có củ là 20%, rau quá từ 20 - 40% [27, tr 233]

“ổn thất vẻ chất lượng nông sản do nấm mốc, vi sinh vật phá hoại

cũng là mối quan tam rất lớn cho xã hội Loại tổn thất này không những làm giảm giá trị nông sản mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con

người và vật nuôi Theo nghiên cứu của một chuyên gia người Úc, thiệt hại đo

việc nhiễm độc tố nấm Affatoxin đối với ngô, lạc ở ba nước: Inđônêsia, Thái

Trang 23

Vì vậy, phát triển CNSTH trở nên một yêu cầu hết sức bức xúc nhằm nhanh chồng khắc phục tình trạng "mát màø trong nhấ" và sử dụng nguồn lực có hiệu

quả trong toàn bộ dây chuyển cung ứng nông sản

Ba la: Do nhu cau phong phú, đa dạng của người tiêu dùng và xd hội

Nhu cầu của người tiêu dùng và xã hội rất phong phú và ngày càng

phức tạp Hiện nay, yêu cầu của người tiêu dùng đối với nông sản là:

- Đảm bảo các tiêu chuẩn thương phẩm như độ tươi nguyên, chất dinh

dưỡng, chất lượng và thuận tiện cho bữa ăn như thực phẩm chế biến nhanh

- Đảm bảo các tiêu chuẩn về sức khỏe như vệ sinh, an tồn thực phẩm

và nơng sản sạch

- Đảm bảo phòng ngừa bệnh tật, chữa bệnh, và kéo đài tuổi thọ như

thực phẩm thuốc chữa bệnh

- Đảm bảo sự phát triển toàn điện và giúp cho con người thông mình

hơn như thực phẩm chức nang

Để đáp ứng được các yêu cầu trên phải áp dụng CNSTH, đặc biệt là công nghệ chế biến Công nghệ chế biến có khả năng biến đổi một loại nguyên liệu nông sản thành nhiều loại hàng hóa theo ý muốn Hơn nữa, CNSTH còn cho phép sản xuất ra các sản phẩm mới mà nông sản nguyên

liệu bị hạn chế

Đối với Việt Nam, yêu cầu phát triển CNSTH càng trở nên cấp thiết

hơn vì Việt Nam đang chuyển dần từ một nền nông nghiệp tự cung tự cấp sang một nền nống nghiệp hàng hóa Trong nền kinh tế tự cung tự cấp, số lượng nông sản dư thừa không đáng kể nên vấn để CNSTH ít được đặt ra Song với nên nông nghiệp hàng hóa, khối lượng nông sản tạo ra rất lớn, nếu không được bảo quản, sơ chế kịp thời tổn thất sẽ rất cao Bên cạnh đó, sự phát triển mạnh mẽ của KH-CN đã làm thay đổi cơ bản mức độ và bản chất

Trang 24

đặt Việt Nam trước những thử thách to lớn trong cuộc chiến không cân sức với các nước kinh tế phát triển Vì vậy, để có thể đứng vững trong cuộc

cạnh tranh khốc liệt này, Việt Nam phải nhanh chóng phát triển CNSTH 1.1.4 Đặc điểm cửa công nghệ sau thu hoạch

CNSTH là công nghệ của các khâu STH nên nó vừa mang những đặc điểm chung của KH-CN vừa mang những đặc điểm riêng gắn với sản xuất và

tiêu thụ nông sản

1.1.4.1 Đặc điển chung

- Hoạt động của KH-CN mang tính rủi ro cao

Hoạt động KH-CN là quá trình đi tìm những cái mới nên rất khó dự đoán được kết quả nghiên cứu Xác suất thất bại của hoạt động nghiên cứu KH-CN

tương đối cao Theo số liệu của tổ chức UNESCO thì tý lệ thành công hay thất bại đối với hoạt động KH-CN như sau:

Bảng 1.1: Tỷ lệ thành công và thất bại của hoạt động khoa học - công nghệ Tỷ lệ thành công (%) 20 80 Hoat dong KH-CN Tỷ lệ thất bại (%) Nghiên cứu ứng dụng Nguồn: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1997), Chuyên để quản lý KH-CN, Hà Nội, tr 3

Đặc điểm này làm cho tư nhân ít muốn đầu tư vào lĩnh vực KH-CN - Sản phẩm của KH-CN đồi hỏi phải đầu tư một nguồn lực lớn với thời

Trang 25

Để có được một công nghệ mới cần có các trang thiết bị hiện đại va

tiến hành trong một thời gian đài với nguồn nhân lực có trình độ cao Những

khoản đầu tư lớn này tư nhân thường khó có khả năng đảm nhiệm được

~ Sản phẩm của KH-CN mang nặng tính chất của hàng hóa công cộng Hàng hóa công cộng có hai đặc tính là không cạnh tranh và không loại trừ Tính không cạnh tranh được thể hiện thông qua việc người này tiêu

dùng không ảnh hưởng đến tiêu dùng của người khác

Tính không loại trừ được thể hiện thông qua việc rất khó hoặc không

thể loại trừ người tiêu dùng được hưởng những thành quả mà KH-CN đã tạo

ra Vì không loại trừ được người tiêu dùng ra khỏi việc sử dụng các thành

quả đó nên rất khó buộc họ phải trả tiền cho việc tiêu dùng Kết quả là xuất hiện tình trạng “người ăn theo” Đó là những người tiêu dùng các hàng hóa phải tốn kém mới tạo ra mà không phải trả tiển cho các hàng hóa đó Các

nghiên cứu STH mang nặng tính chất của hàng hóa công cộng có nghĩa là

khu vực tư nhân sẽ không cung cấp đủ loại hàng hóa này vì rất khó thu hỏi

được vốn bỏ ra Do đó, đối với lĩnh vực KH-CN, hơn bao giờ hết, vai trò của

Nhà nước rất quan trọng

1.4.1.2 Đặc điểm riêng

Ngoài những đặc điểm chung, CNSTH còn có một số nét đặc thù sau: Thứ nhất: CNSTH không làm tăng số lượng sản phẩm sản xuất ra

Các công nghệ trước thu hoạch đều nhằm mục đích tăng năng suất lao động để tăng số lượng sản phẩm sản xuất ra CNSTH khác với các loại công nghệ khác là không có kha nang làm tăng lượng nông sản cao hơn so với số nông sản đã tạo ra Ấp dụng CNSTH không làm tăng số lượng mà chỉ nhằm

giữ gìn số lượng nông sản đã tạo ra Vì vậy, khó nhìn thấy một cách rõ ràng

kết quả của việc áp dụng CNSTH trong toàn bộ hệ thống STH

Trang 26

thé cho từng khâu Do biệu quả kinh tế của việc ấp dụng CNSTH không được nhìn thấy một cách rõ ràng trong từng khâu cũng như trong toàn bộ hệ thống STH nên nhiều cấp, nhiều ngành và người dân chưa có sự quan tâm đúng mức đến đâu tư phát triển CNSTH Từ đặc điểm này cho thấy, muốn phát triển CNSTH cần phải làm cho mọi người nhận thức rõ được tầm quan trọng của CNSTH Từ đó có các chính sách đầu tư thỏa đáng đối với CNSTH

Thứ hai: CNSTH bao gồm nhiêu loại hình công nghệ khác nhau về rất

đa dạng

CNSTH không phải là một công nghệ riêng biệt mà ià một tập hợp các

công nghệ kết hợp với nhau như công nghệ sinh học, công nghệ vật lý, công

nghệ hóa học Từ đặc điểm này cho thấy:

- CNSTH được hình thành cho tất cả các quy mô nhỏ, vừa, lớn Do đó đầu tư vào CNSTH có thể theo nhiều mức khác nhau từ nhỏ đến lớn

- CNSTH phải phù hợp với từng nông sản cũng như điều kiện cụ thể của từng thị trường Do tính đa dạng của nguồn nguyên liệu và nhu cầu nhiều vẻ của các thị trường nên CNSTH cũng mang tính chất đa dạng và phong phú Vì

vậy, không thể có một CNSTH chung cho tất cả các loại nông sản Thậm chí, không thể áp dụng cùng một CNSTH cho một loại nông sản ở các điều kiện khác nhau Từ đặc điểm này cho thấy các chính sách hỗ trợ của Nhà nước cho CNSTH

cũng phải linh hoạt theo yêu cầu của từng loại nông sản và từng thị trường - CNSTH rat da dang và phong phú Nó có thể bao gồm từ những công nghệ cổ truyền rất đơn giản đến những công nghệ tiên tiến hiện đại Vì vậy, có

thể phát triển CNSTH tuân tự từ đơn giản đến hiện đại, đồng thời có thể phát

triển theo hướng đi tất đón đầu thẳng đến các công nghệ hiện đại Với đặc điểm này, đầu tư cho CNSTH có thể huy động từ nhiều nguồn khác nhau Đối với các công nghệ đơn giản, cổ truyền yêu cầu vốn thấp, vốn đầu tư có thể huy động từ nông dân, nội bộ ngành nông nghiệp và các ngành khác Đối với các công nghệ

Trang 27

nguồn vốn nước ngoài Vì vậy, các chính sách tài chính đối với CNSTH cũng

phải có sự phân cấp rõ ràng vẻ chủ thể đâu tư để giảm bớt gánh nặng cho ngân sách và huy động được tối đa nguồn lực của toàn xã hội cho phát triển CNSTH

Thứ ba: CNSTH gắn với vấn để vệ sinh và an toàn thực phẩm

Sản phẩm của CNSTH chủ yếu là lương thực, thực phẩm Đó là những

hàng hóa đặc biệt vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người và sự

trường tồn của nòi giống Do phải trải qua nhiều khâu từ người sản xuất đầu tiên đến người chế biến đóng gói, vận chuyển, bảo quản, tiếp nên vấn đề nhiễm độc nông sản cần phải được chứ ý ở tất cả các khâu của hệ thống STH (phụ lục 3)

Nên kinh tế càng phát triển, thu nhập của người tiêu dùng càng cao thì

đồi hỏi về sản phẩm sạch ngày càng tăng Bên cạnh đó, vấn đề vệ sinh và an toàn thực phẩm còn là điều kiện tiên quyết để sản phẩm nông nghiệp có thể tham gia vào thương mại quốc tế Đây còn là một trong những lợi thế để phát triển xuất khẩu nông sản và thâm nhập vào các thị trường lớn, khó tính Vì vậy, chính sách tài chính phải có các quy định cụ thể nhằm khuyến khích nâng cao chất lượng vệ sinh và an toàn thực phẩm

Thứ tư: Đầu tư cho CNSTH có rủi ro cao, khả năng thu hôi vốn thấp Khác với các ngành sản xuất vật chất khác, nông nghiệp là ngành

sản xuất sinh học và phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên Chu ky sản xuất của cây trồng khá phức tạp, có độ đài về mặt thời gian rất khác nhau Ngoài ra, tính thời vụ cửa sản xuất nông nghiệp làm cho sự chu chuyển của

vốn chậm chạp nên phải dự trữ vốn trong một thời gian tương đối đài Tính thời vụ trong sản xuất nông nghiệp còn dẫn đến tình trạng hệ số sử dụng

máy móc thiết bị trong các khâu STH thấp, nhất là đối với hai khâu bảo

quản và chế biến nông sản Để khuyến khích các chủ đầu tư trong và ngoài nước tăng cường đầu tư vào CNSTH, chính sách thuế và tín dụng cần có sự

ưu đãi thỏa đáng Đồng thời có sự hỗ trợ và định hướng của vốn NSNN cho

Trang 28

Thứ năm: CNSTH liên kết lợi ích của nhiêu chủ thể kinh tế

Có rất nhiều chủ thể tham gia vào hệ thống STH như nông dân, nhà khoa học, doanh nghiệp, người tiêu dùng, Nhà nước Trong đó lợi ích của các bên có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau thỏng qua việc phát triển hệ

théng STH

Áp dụng CNSTH, người nông dân sẽ tăng thêm thu nhập do giá trị,

chất lượng và giá cả của nông sản nguyên liệu được nâng cao Các doanh nghiệp thu được nhiều lợi nhuận hơn nhờ có nguồn nguyên liệu với chất lượng tốt để tạo ra các sản phẩm có giá trị và giá trị sử dụng cao Các nhà khoa học có thêm thu nhập nhờ áp dụng các đề tài nghiên cứu về CNSTH vào thực tế và cung cấp các các dịch vụ kỹ thuật cho các chủ thể của hệ thống STH Người tiêu dùng có được các sản phẩm với chất lượng cao và đa đạng hơn Nhà nước

có thể giảm bớt chỉ ngân sách hỗ trợ trong trường hợp nông sản bị "rới giá” vì khi xử lý qua CNSTH, nông sản có thể được bảo quản lâu hơn, chất lượng và

giá cả cao hơn

Từ đặc điểm này cho thấy để thúc đẩy sự liên kết trong hệ thống STH, các chính sách tài chính phải thúc đẩy việc huy động sự đóng góp của tất cả các chủ thể kinh tế có liên quan Trên cơ sở đó, gắn kết lợi ích của từng chủ

thể với lợi ích chung của toàn bộ hệ thống STH và của đất nước

1.1.5 Các nhân tố tác động đến công nghệ sau thu hoạch

CNSTH chịu tác động của rất nhiễu các nhân tố khác nhau Có thể

chia tất cả các nhân tố thành 4 nhóm chủ yếu sau: 1.1.5.1 Nhâm nhân tố liên quan đến đầu vào

Nhóm nhân tố này bao gổm nguồn lực tự nhiên, nguồn nhân lực và

nguồn vốn

Mội là: Nguân lực tự nhiên

Hiểu theo nghĩa rộng nguồn lực tự nhiên bao gồm cả điều kiện tự nhiên

Trang 29

- Điều kiện tự nhiên: Đầu vào của CNSTH là các loại nông sản Do

nguyên liệu cung ứng cho CNSTH là những sản phẩm hữu cơ nên phụ thuộc rất lớn vào tính chất sinh học và điều kiện thời tiết, khí hậu Khi xảy ra thiên

tai, mất mùa, nguyên liệu nông sản không đủ cung ứng, chất lượng giảm dẫn

đến số ngày hoạt động của CNSTH trong một năm thấp, hiệu quả không cao

Đối với các doanh nghiệp chế biến nông sản nếu việc dự trữ, bảo quản không đáp ứng được yêu cầu sẽ gây ra chậm trễ trong sản xuất hoặc không sử dụng hết công suất của máy móc thiết bị Ngoài ra, sự đa dạng về thời tiết khí

hậu đòi hỏi công nghệ bảo quản và chế biến khác nhau không những đối với

các nông sản khác nhau mà còn khác nhau đối với cùng một loại nông sản

- Tài nguyên thiên nhiên: Đất đai màu mỡ, da dang sẽ góp phần vào

việc tãng năng suất cây trồng, tạo ra các nông đặc sản riêng có của từng ving, ting

nước Đây là một nguồn nguyên liệu tốt, tạo điều kiện cho CNSTH phát triển

Hai là: Nguân nhân lực

Chất lượng của nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng đối với quá trình

phát triển của CNSTH nói riêng và của toàn bộ nền kinh tế nói chung Sự tăng

trưởng và phát triển của CNSTH không phải do tổng lượng lao động quyết

định mà chủ yếu do hàm lượng lao động trí tuệ so với lao động giản đơn

chiếm trong tổng lượng lao động quyết định

Khi phân tích nên kinh tế Đông Á thời kỳ 1969 - 1985, người ta rút ra

kết luận: 60% tốc độ tăng trưởng của các nước này là do sự đóng góp của vốn

vật chất và vốn con người Trong số 60% đó, vốn vật chất chỉ chiếm từ 35 - 49% còn lại 51 - 65% là đóng góp của vốn con người (49, tr 30-31]

Ba là: Nguôn vốn

Vốn có tác động rất quan trọng đối với việc phát triển CNSTH Nhu cầu về vốn để phát triển CNSTH rất lớn, bao gồm cả vốn bằng tiên và vốn

Trang 30

các chủ thể kinh doanh, vốn nhàn rỗi huy động trong dân và vốn nước ngoài Trong đó nguồn vốn từ NSNN đóng vai trò quyết định đến cơ cấu và phương

hướng đầu tư cho CNSTH

1.1.5.2 Nhóm nhân tố liên quan đến đầu ra

Nhóm này bao gồm thị trường đầu ra và phong tục, tập quán của dân

cư từng vùng

- Thị trường đâu ra

CNSTH chịu tác động rất lớn của giá cả trên thị trường Giá cả các nông sản đã qua xử lý của CNSTH có tác động mạnh mẽ đến số lượng, chất lượng, cơ cấu của các loại công nghệ trong hệ thống STH CNSTH không thể phát triển được nếu sản phẩm của CNSTH không được thị trường chấp nhận do giá cả cao hoặc sản phẩm không đáp ứng được yêu cầu của người

tiêu dùng

~ Phong tục, tập quán của dân cư tăng vùng

Mỗi thị trường tiêu thụ có phong tục, tập quán và thị hiếu tiêu dùng rất khác nhau Ví dụ về gạo: Người Nhật ưa thích loại gạo hạt tròn, dẻo, xay

xát thật trắng, tỷ lệ tấm thấp khoảng 5% và yêu cầu về vệ sinh công nghiệp rất nghiêm ngặt Người Thái Lan ưa thích loại gạo hạt dài, xay xát kỹ và cơm rời

Một số nước ở châu Phi như Ghinê, Xuđăng, Cốtđivoa thích gạo hạt đài hoặc

trung bình, tỷ lệ tấm vừa phải từ 10 - 20% [25, tr 90]

Nếu muốn xuất khẩu hàng nông sản vào Pháp thì tối thiểu các đoanh nghiệp phải ấp dụng một số bộ tiêu chuẩn cơ bản bao gồm tiêu chuẩn chất lượng

thực phẩm HACCP; tiêu chuẩn GMP đành cho các nhà máy chế biến; Tiêu

chudn PRC; SQF 1000 va SQF 2000 dành cho cả quản lý chất lượng, quá trình chế biến lẫn nguồn nguyên liệu phụ [9]

Điều này làm cho CNSTH càng thêm phong phú, phức tạp và luôn đòi

hỏi phải có sự đầu tư đổi mới công nghệ để đáp ứng được các yêu cầu khác

Trang 31

1.1.5.3 Nhóm nhân tố liên quan đến các chính sách của Nhà nước

Các chính sách kinh tế biện hành có tác động rất lớn đến sự phát triển

của CNSTH thông qua việc tác động đến lợi ích kinh tế của các chủ thể trong hệ thống STH Hệ thống các chính sách có tác động đến CNSTH bao gềm:

chính sách thuế, tín dụng, chí NSNN, chính sách xuất nhập khẩu, chính sách

lưu thông bàng hóa, chính sách phát triển KH-CN, chính sách giá cả Các chính sách này phù hợp sẽ tạo điều kiện thúc đẩy CNSTH phát triển Ngược lại sẽ là một lực cản rất lớn đối với sự phát triển của CNSTH

1.1.5.4 Nhóm nhân tố quốc tế

Trong điểu kiện hội nhập với kinh tế thế giới hiện nay, các nhân tố quốc tế có tác động rất lớn đến sự phát triển của CNSTH Với các hình thức đầu tư trực tiếp và gián tiếp của nước ngoài cùng với viện trợ quốc tế sẽ tạo cơ

hội cho Việt Nam có diéu kiện tiếp cận với công nghệ hiện đại của thế giới để

đẩy nhanh tốc độ phát triển của CNSTH Song mở cửa thị trường thế giới cũng đồng nghĩa với việc đặt CNSTH của Việt Nam trước sự cạnh tranh gay gắt với CNSTH của các nước tiên tiến trên thế giới

Qua phân tích có thể thấy rằng, CNSTH chịu tác động tổng hợp của rất

nhiều các nhãn tố: từ các nhân tố tự nhiên đến các nhân tố kinh tế - chính trị -

xã hội; từ các nhân tố trong nước đến các nhân tố ngoài nước Để thúc đẩy

CNSTH phát triển cần phải kết hợp hài hòa và có hiệu quả tác động tổng hợp của tất cả hệ thống các nhận tố trên

1.2 VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ SÁU THU HOẠCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC

1.2.1 Công nghệ sau thu hoạch thức đấy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước -

CNH, HĐHà một quá trình chuyển đổi từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử đụng sức lao động kết hợp cùng với công nghệ, phương tiện và

Trang 32

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã nêu rõ;

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn,

gắn với công nghiệp chế biến và thị trường, thực hiện cơ khí hóa,

điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng các thành tựu khoa học - công

nghệ, trước hết là công nghệ sinh học, đưa tiến bộ kỹ thuật và công

nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nông sản hàng

hóa trên thị trường [30]

Day là quá trình chuyển dịch lao động từ ngành nồng nghiệp sang các ngành phi nông nghiệp, quá trình chuyển từ sản xuất nông nghiệp là chính

sang phát triển công nghiệp và chuyển một bộ phận lớn nông dân thành công

nhân nông nghiệp Trong quá trình này, KH-CN nói chung và CNSTH nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng Thể hiện ở những mặt sau:

1.2.1.1 Công nghệ sau thu hoạch góp phần tạo ra phong cách công nghiệp trong nông nghiệp

Với tính chất công nghiệp trong các hoạt động STH, quá trình đưa CNSTH vào khu vực nông thôn sẽ là nhân tố thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hướng CNH, HĐH Để đáp ứng yêu cầu về nguyên liệu cho công nghệ chế biến, ngành nông nghiệp phải phát triển theo hướng tập trung, chuyên canh, thâm canh có năng suất cao, tỷ suất hàng hóa lớn và hiệu quả kinh tế

cao CNSTH gắn chặt chẽ với nhiều ngành nghề ở nông thôn như công nghiệp cơ khí, công nghiệp chế biến, dịch vự tiêu thụ Ngoài ra, những quy định chặt

, chẽ vẻ tiêu chuẩn kỹ thuật của CNSTH buộc người nông dân phải thay đổi cách nghĩ, cách làm theo hướng công nghiệp hóa, tạo ra phong cách công nghiệp

Trang 33

1.2.1.2 Cong nghệ sau thu hoạch góp phần điêu chỉnh hợp lý cơ cấu kinh tế

Sự phát triển của CNSTH không chỉ thúc đẩy bản thân ngành nông nghiệp phát triển mà còn kéo theo nhiều ngành kinh tế khác cùng phát triển như: xây dựng (bao gồm xây dựng cơ sở hạ tầng, đường sá, kho tàng, bến

bãi ); công nghiệp (công nghiệp chế tạo máy móc thiết bị phục vụ cho hệ

thống STH, công nghiệp chế bién ); dich vụ (tai chính ngân hàng, vận tải,

tiêu thụ sản phẩm, quảng cáo, thông tin liên lạc .) Phát triển CNSTH sẽ thúc

đẩy nhanh sự phát triển của công nghiệp, dich vu nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đẩy nhanh tốc độ CNH, HĐH các ngành kinh tế khác

Trong quá trình CNH, HĐH đất nước, khu vực nông nghiệp có xu

hướng bị thu hẹp dẫn đến lực lượng lao động nông nghiệp dôi dư Phát triển cơ

sở sơ chế, bảo quản và chế biến nông sản sẽ tạo ra nhiều công ăn việc làm, tang thu nhập cho nông dân ngay cả khi khu vực nông thôn bị thu hẹp Đây là nguồn thu nhập nông nghiệp thay thế nhằm hạn chế luồng di dân từ nông thôn ra thành thị, góp phần vào việc điều chỉnh lại cơ cấu lao động một cách hợp lý

1.2.1.3 Công nghệ san thu hoạch góp phần tăng thu ngoại tệ cho đất nước

Đối với các nước kinh tế kém phát triển, nguồn thu ngoại tệ để tiến

hành CNH, HĐH đất nước chủ yếu dựa vào xuất khẩu nông sản Song xuất

khẩu nguyên liệu thô dem lai hiệu quả kinh tế rất thấp Phát triển CNSTH là

cách làm tối ưu để nâng cao hiệu quả xuất khẩu nông sản Phát triển CNSTH

sẽ huy động được nhiều nguồn vốn (vốn trong dân, vốn liên doanh, liên kết, vốn nước ngoài ) để bảo quản và chế biến nông sản, phát huy được lợi thế về tài nguyên và lao động, thúc đẩy xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho đất nước

Trang 34

1.2.2 Công nghệ sau thu hoạch là yếu tố thúc đầy nông nghiệp

phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa lớn

CNSTH góp phần gắn kết giữa nguyên liệu với thị trường, giữa sản xuất với tiêu dùng Thể hiện:

- CNSTH định hướng đâu vào cho sản xuất nông nghiệp

CNSTH có tác động quan trọng đối với khâu trước thu hoạch như định hướng phát triển vùng nguyên liệu cả về quy mô, cơ cấu và chất lượng

nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Đặc biệt đối với những cây đặc sản, CNSTH thúc đẩy hình thành những vùng nguyên liệu tập trung quy mô lớn, dựa trên lợi thế so sánh tương đối và tuyệt đối

của từng vùng

- CNSTH khai thông đầu ra cho sản xuất nông nghiệp

CNSIH được coi như đầu ra, cửa mở cho sản xuất nóng nghiệp có tính

hàng hóa CNSTH góp phần khai thông những ách tắc thường xảy ra trong sản xuất nông nghiệp như dư cung, ứ đọng không tiêu thự kịp nông sản trong thời

vụ thu hoạch Nhờ có CNSTH, nông sản được tạo ra trong khâu sản xuất trở

thành nông sản hàng hóa phục vụ cho khâu tiêu dùng Có thể mô tả mối quan hệ đó bằng sơ đồ 1.5

- Công nghệ | Tiêu dang

Sản xuất sau thu hoạch (nông sản hàng hóa,

nông nghiệp ° thực phẩm chế biến)

(nông sản) - ` Trong nước Ngoài nước

(nội tiêu) (xuất khẩu)

Sơ đồ 1.5: Công nghệ sau thu hoạch liên kết giữa sản xuất và tiêu dùng

Không có CNSTH, thị trường nông sản sé bị thu hẹp một mặt do nông sản có thời gian bảo quản ngắn, mặt khác do sản phẩm đưới dang thô không

Trang 35

1.2.3 Công nghệ sau thu hoạch là phương tiện để tối đa hóa hiệu

quả sử dụng nông sản

Khi nói đến hiệu quả của CNSTH, cần phân biệt rõ giữa sản lượng sản xuất và sản lượng tiêu dùng nông sản

Trước thu hoạch, có thể tối đa hóa hiệu quả sản xuất (tăng sản lượng

sản xuất) bằng cách áp dụng các tiến bộ KH-CN để tạo ra các cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, tăng khả năng thích nghi với môi trường

Sau thu hoạch, có thể tối đa hóa hiệu quả tiêu đùng nông sản (tăng sản lượng tiêu dùng) bằng cách áp dụng CNSTH

Sự chênh lệch giữa sản lượng sản xuất và sản lượng tiêu dùng chính là sản lượng bị tổn thất sau thu hoạch Giảm tổn thất STH cing déng nghĩa với tăng sản lượng cho tiêu dùng và xuất khẩu Hơn nữa, giảm tổn thất STH đời hỏi ít

nguồn lực hơn, hiệu quả kinh tế hơn và ít gây áp lực cho môi trường hơn so với việc tăng sản xuất để bù đắp cho tổn thất STH Người ta dự tính rằng tổng chỉ phí về năng lượng để thực hiện bảo quản nông sản chỉ vào khoảng 1% chỉ phí

nang lượng của việc sản xuất ra số nông sản đó

1.2.4 Công nghệ sau thu hoạch góp phản cân đối cung cầu về

nông sản

Sản xuất và thu hoạch nông sản theo từng thời vụ nhất định nhưng tiêu đùng quanh năm Ngoài ra, sản xuất nông nghiệp còn mang tính vùng và khu vực rất rõ rệt Đặc điểm này của sản xuất nông nghiệp thường dẫn đến tình trạng cung cầu về-nông sản mất cân đối cả về không gian và thời gian

Về thời gian: Các loại nông sản thường dư cung vào thời kỳ thu hoạch và dư cầu vào các thời kỳ khác trong năm Khi hết thời vụ, nông sản thường khan hiếm và giá cả tăng cao Trong khi đó, ở thời kỳ thu hoạch, nồng sản

không tiêu thụ được hoặc phải bán với giá rất thấp

Trang 36

Phát triển công nghệ bảo quản và chế biến góp phần khác phục được

tính chất mùa vụ đối với sản xuất nông nghiệp và tạo điều kiện cân đối cung, cầu về nông sản trên thị trường cả về không gian và thời gian

1.2.5 Công nghệ sau thu hoạch làm giảm tổn thất sau thu hoạch và tang khả năng cạnh tranh của nông sản

Phát triển CNSTH sẽ làm giảm bớt hiện tượng "mát mùa trong nhà” Đồng thời góp phân tích cực vào việc duy trì và nâng cao chất lượng nông sản

Nền kinh tế thị trường càng phát triển, CNSTH càng đóng vai trò quan trọng trong việc làm tăng giá trị của nông sản Theo báo cáo của một viện nghiên cứu

ở Mỹ, đầu thế kỷ 20 trong 100 USD người tiêu dùng mua lương thực, thực

phẩm có 60 USD do người nông dân tạo ra ở khâu sản xuất và 40 USD do CNSTH tạo ra ở khâu STH Nhưng đến cuối thế kỷ 20, tỷ lệ này đã thay đổi ngược lại, chỉ có 22 USD do người nông dân tạo ra còn 78 USD là do CNSTH tạo ra Như vậy, CNSTH đã làm tăng giá trị nông sản lên gấp gần bốn lân so

với giá trị sản phẩm sản xuất ra ban đâu [56, tr 1]

Trén thi trường quốc tế, sản phẩm thô phải chịu nhiều thiệt thời và bất bình

đẳng như giá bán thấp, không ổn định, tài nguyên bị cạn kiệt, môi trường bi 6

nhiễm, hệ sinh thái bị mất cân bằng Muốn giành quyền chủ động trên thị trường

quốc tế phải xuất khẩu các sản phẩm đã được xử lý qua CNSTH Hơn nữa, CNSTH không chỉ bảo tồn, giữ gìn chất lượng nông sản, mà còn tạo ra những sản phẩm để bảo quản, đễ vận chuyển, có giá trị và giá trị sử dụng cao, đa dạng về hình thức, kiểu

đáng, kích cỡ, tăng khả năng cạnh tranh trên cả thị trường trong nước và quốc tế 1.3 VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG CỤ TÀI CHÍNH TRONG VIỆC THÚC DAY PHAT TRIEN CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH

1.3.1 Các công cụ tài chính chủ yếu tác động đến công nghệ sau

thu hoạch

"Tai chính phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế phái sinh trong việc phân phối các nguồn lực thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ

Trang 37

Sự tổn tại của các phạm trù tài chính là cơ sở khách quan để hình

thành nên các công cụ tài chính Công cụ tài chính là phương tiện để các chủ thể kinh tế điểu khiển nên kinh tế theo những mục tiêu nhất định Giải pháp

tài chính là việc sử dụng các công cụ tài chính để thực hiện các chính sách tài

chính trong từng thời kỳ phát triển kinh tế nhất định

Hệ thống các công cụ tài chính bao gồm: Chỉ NSNN, thuế, tín dụng, tỷ giá hối đoái, bảo hiểm nhưng tác động chủ yếu đến CNSTH gồm có chỉ

NSNN, thuế và tín dụng Với việc sử dụng hệ thống các công cụ tài chính này,

hà nước có thé quản lý phần lớn tổng sản phẩm xã hội và ảnh hưởng trực tiếp

hoặc gián tiếp đến tất cả các chủ thể kinh tế cũng như toàn bộ nền kinh tế Để các công cụ tài chính phát huy tác động tích cực lớn nhất đến sự phát triển của CNSTH, cẩn phải lựa chọn đúng mục tiêu, đối tượng, phương

thức tác động của từng công cụ Đồng thời phải sử dụng đồng bộ và tổng hợp các công cụ tài chính nhằm khơi thông các nguồn lực của đất nước cho phát

triển nông nghiệp và CNSTH

Mục tiêu tác động của các công cụ tài chính bao gồm cả mục tiêu ở

tâm vĩ mô và tẩm vi mô Ở tầm vĩ mô, các mục tiêu là tăng trưởng, việc làm,

ổn định, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, công bằng xã hội Ở tầm vi mô, các mục tiêu là phát triển ngành nông nghiệp, phát triển lĩnh vực STH hay một

khâu cụ thể như bảo quản hoặc chế biến nông sản Dù ở tầm vi mô hay tâm vĩ mô, mục tiêu tác động của các công cụ tài chính đối với hệ thống 5TH đều là

làm giảm bớt tổn thất STH, tăng chất lượng và giá trị nông sản, đa dạng hóa

các sản phẩm nông nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh của nông sản trên thị trường trong và ngoài nước

Đối tượng tác động của các công cụ tài chính là lợi ích của các chủ thể

Trang 38

Phương thức tác động của từng công cụ tài chính không giống nhau

Có những công cụ tác động trực tiếp đến lợi ích kinh tế của các chủ thể trong hệ thống STH như chỉ ngân sách, thuế Có những công cụ tác động gián tiếp

như tín dụng, tỷ giá hối đoái

Khả năng vẻ tài chính của một quốc gia không chỉ biểu hiện bằng số

lượng các nguồn tài chính đã có trong tay Nhà nước, mà còn biểu hiện ở việc sử dựng các công cụ tài chính để chỉ phối và tác động đến toàn bộ các hoạt

động trong nên kinh tế Để hiểu rõ vai trờ của tài chính đối với sự phát triển

của CNSTH, cần phải xem xét cụ thể một số công cụ tài chính chủ yếu sau:

1.3.1.1 Chỉ ngân sách nhà nước

Chỉ ngân sách là việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo

thực hiện các chức năng của Nhà nước theo những nguyên tắc nhất định

Chỉ ngân sách chủ yếu là những khoản chỉ khơng mang tính hồn trả

trực tiếp như: chỉ cho các ngành, các cấp để thực hiện các chức năng của Nhà

nước Ngoài ra, cũng có những khoản chỉ ngân sách để thực hiện các chương trình mục tiêu như: chương trình giải quyết việc làm, chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chương trình cải tạo

giống Đây chính là khoản cho vay ưu đãi có hoàn trả gốc, không phải trả lãi

hoặc lãi suất rất thấp Xét về thực chất chí NSNN chính là sự tài trợ, hỗ trợ của

Nhà nước cho lĩnh vực nông nghiệp và CNSTH

Chỉ NSNN có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của lĩnh vực STH và

nông nghiệp Quy mô chỉ ngân sách vừa tác động trực tiếp đến sự phát triển

của CNSTH thông qua việc phân bổ các nguồn lực tài chính cho CNSTH, vừa

tác động gián tiếp đến việc hình thành những điều kiện tiền để để phát triển hệ

thống STH Cơ cấu chỉ của NSNN ảnh-hưởng đến sự phát triển đồng bộ của hệ thống STH Do đó ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của CNSTH Thể hiện:

Trang 39

nhưng lại tạo ra môi trường và điều kiện kinh doanh cần thiết như: phát triển các cơ sở hạ tầng cho hệ thống STH như kho tàng, bến bãi hoặc chỉ cho

nghiên cứu STH Đây là những hàng hóa công cộng mà khu vực tư nhân vì muc dich lợi nhuận sẽ không cung cấp đủ hoặc không cung cấp Hiệu quả của các khoản chỉ NSNN phải được xem xét trên phạm vi kinh tế vĩ mô thông qua mức tăng trưởng chung của nền kinh tế và hiệu quả xã hội đem lại cho toàn bộ

đất nước Đối với các nước có nền nông nghiệp chậm phát triển, chí NSNN có

một vai trò đặc biệt quan trọng vì cơ sở hạ tầng ở nông thôn rất yếu kém, tích

lũy của bản thân khu vực nông nghiệp thấp

- Mặc dù NSNN có hạn nên quy mô của các khoản chỉ NSNN cho

CNSTH còn nhỏ bé, song chỉ NSNN đóng vai trò là đột phá khẩu, là chất xúc tác cho quá trình tạo vốn đối với CNSTH Chỉ NSNN có tác dụng tạo ra khoản "vốn mổi" ban đầu để kích thích các nguồn vốn của tư nhân và thu hút các

nguồn vốn khác trong toàn xã hội đâu tư vào các khâu STH và nông nghiệp theo định hướng của Nhà nước

- Chị NSNN góp phần giải quyết những vấn để cơ bản dang dat ra

trong quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn như: chuyển dịch cơ

cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; phát triển nguồn nhân lực; bảo vệ môi

trường sinh thái cũng như vấn để xóa đói giảm nghèo Ngoài ra, chi NSNN

còn góp phân bình ổn thị trường và giá cả nông sản

1.3.1.2 Thuế

Thuế là hình thức đóng góp nghĩa vụ theo luật định của các tổ chức kinh tế và đân cư cho Nhà nước bằng một phần thu nhập của mình

Thuế là một khoản thu bắt buộc nhằm đảm bảo nhu cầu chỉ tiêu của

Nhà nước, đặc biệt là chỉ tiêu cho hàng hóa công cộng Do phát sinh hiện tượng "người ăn theo" của hàng hóa công cộng nên rất khó thu hồi được vốn đã bỏ ra Vì vậy, Nhà nước buộc phải động viên một phần thu nhập của các

Trang 40

Thuế là khoản phân phối lại khơng mang tính chất hồn trả trực tiếp

Nó không phải là một khoản đối giá Người dân không có quyển yêu cầu Nhà

nước cung cấp cho họ một số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ có giá trị tương

đương với khoản thuế mà họ phải nộp

Động viên qua thuế kết hợp giữa phương thức cưỡng chế, có tính pháp lý cao với kích thích vật chất nhằm tạo sự quan tâm của các chủ thể kinh tế đến hiệu quả kinh doanh và nâng cao thu nhập Vì vậy thuế là một công cụ

đắc lực của Nhà nước để thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội của đất nước trong từng thời kỳ

Thuế có tác động mạnh mẽ đến nông nghiệp và CNSTH Thể hiện: ~ Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN để lài trợ cho nông nghiệp và CNSTH Ở Pháp, thuế đóng góp tới 95,3% ngân sách, ở Cộng hòa Liên bang

Đức là 92,7% và Mỹ là 90,5% Ở nước ta thuế và phí chiếm khoảng 93% tổng thu của NSNN

- Thuế góp phần thúc đẩy hệ thống STH phát triển đồng bộ, cân đối

Ngoài việc tạo nguồn thu cho NSÉN, thuế còn phân phối lại thu nhập,

điều tiết hoạt động của các chủ thể kinh tế nhằm thúc đẩy sự phát triển cân đối

trong toàn bộ hệ thống STH Sự điều tiết của thuế được thực hiện thông qua việc

tăng hoặc giảm thuế và các ưu đãi về thuế như quy định thuế suất, miễn thuế, hoàn thuế cho các chủ thể trong hệ thống STH Sự điều tiết của thuế trong lĩnh vực nông nghiệp thường theo hướng hỗ trợ là chủ yếu Nhất là bỗ trợ dé

khuyến khích khu vực nông nghiệp và nông dan ting dung CNSTH vao thực tế

Trong hệ thống thuế, thuế trực thu như thuế thu nhập doanh nghiệp,

thuế thu nhập cá nhân, thuế tài sản có tác động trực tiếp đến lợi ích kinh tế của người nông đân, người chế biến, người bảo quản và người vận chuyển

Thuế gián thu như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế

Ngày đăng: 15/09/2015, 12:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w