1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN án TIẾN sĩ GIẢI PHÁP tài CHÍNH THÚC đẩy PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH TRONG điều KIỆN CÔNG NGHIỆP hóa HIỆN đại hóa ở VIỆT NAM

168 536 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Dưới ánh sáng đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, cùng với sự tác động của khoa học công nghệ (KHCN), nền nông nghiệp Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Sản phẩm nông nghiệp tăng lên vượt bậc về số lượng, chất lượng và phong phú về chủng loại. Do đó, phát triển công nghệ sau thu hoạch (CNSTH) để tương xứng với một nền nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam đã trở thành một vấn đề hết sức cấp thiết.

1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Dưới ánh sáng đường lối đổi Đảng Nhà nước, với tác động khoa học - công nghệ (KH-CN), nông nghiệp Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Sản phẩm nông nghiệp tăng lên vượt bậc số lượng, chất lượng phong phú chủng loại Do đó, phát triển công nghệ sau thu hoạch (CNSTH) để tương xứng với nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam trở thành vấn đề cấp thiết CNSTH khơng biện pháp cấp bách góp phần làm giảm tổn thất nông sản sau thu hoạch, mà nội dung cốt lõi q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn Nhận thức vai trị CNSTH q trình phát triển nơng nghiệp đất nước, Nhà nước đề nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy CNSTH phát triển, song kết đạt chưa đáp ứng yêu cầu giai đoạn Cho đến nay, CNSTH vấn đề cộm nông nghiệp nước ta CNSTH Việt Nam cịn lạc hậu trình độ nhỏ bé quy mơ, nên chưa phát huy tốt vai trị động lực cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Trong thời gian qua có nhiều cơng trình đề tài nghiên cứu CNSTH tác giả nước Tuy nhiên, cơng trình đề tài nghiên cứu chủ yếu quan tâm đến khía cạnh kỹ thuật phần khía cạnh kinh tế CNSTH Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới tác động tài đến CNSTH cách tồn diện có hệ thống Trước xúc lý luận thực tế, tác giả chọn đề tài: "Giải pháp tài thúc đẩy phát triển công nghệ sau thu hoạch điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam" cho luận án 2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu cách có hệ thống lý luận liên quan đến CNSTH, làm rõ vai trị tài việc phát triển CNSTH Việt Nam - Đánh giá thực trạng việc sử dụng giải pháp tài CNSTH nước ta, đồng thời tham khảo kinh nghiệm nước Trên sở tìm giải pháp tài phù hợp để nhanh chóng đưa CNSTH Việt Nam tiến kịp với CNSTH nước tiên tiến giới Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống giải pháp tài chủ yếu bao gồm chi ngân sách nhà nước (NSNN), thuế, tín dụng tác động đến phát triển CNSTH Phạm vi nghiên cứu: CNSTH vấn đề có liên quan đến khía cạnh kinh tế khía cạnh kỹ thuật Trên giác độ kinh tế, luận án khơng đề cập đến khía cạnh kỹ thuật CNSTH mà tập trung vào nghiên cứu giải pháp tài chủ yếu chi NSNN, tín dụng thuế có ảnh hưởng đến phát triển CNSTH từ năm 1990 trở lại Mặt khác, tính chất phức tạp đề tài nên tác giả chủ yếu sâu phân tích số khâu hệ thống sau thu hoạch (STH) khâu sơ chế, bảo quản chế biến Đồng thời, chọn nghiên cứu CNSTH hai loại nông sản chủ yếu thóc gạo rau Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như: phương pháp vật biện chứng, phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê phương pháp tiếp cận hệ thống (không nghiên cứu phận riêng lẻ mà đặt chúng mối quan hệ với phận khác để nghiên cứu) Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Luận án khái quát hóa, hệ thống hóa làm rõ thêm vấn đề lý luận có liên quan đến hoạt động STH, CNSTH, đặc điểm CNSTH nhân tố tác động đến CNSTH Đặc biệt, luận án sâu phân tích rõ tính hệ thống việc nghiên cứu CNSTH Đồng thời rõ mối quan hệ biện chứng tài với phát triển CNSTH Đây sở lý luận quan trọng cho việc tìm tính quy luật phát triển CNSTH Luận án đưa tranh tương đối tồn diện tình hình CNSTH Việt Nam việc sử dụng giải pháp tài để thúc đẩy phát triển CNSTH Với số liệu phong phú đáng tin cậy, luận án phân tích đánh giá cách khách quan mặt đạt tồn cần khắc phục Trên sở đề xuất giải pháp tài để tác động cách có hiệu nhằm thúc đẩy phát triển CNSTH Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn Luận án có ý nghĩa thực tiễn cao điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, yêu cầu nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa, nông sản xuất Việt Nam trở nên cấp thiết Với đề xuất có tính khả thi, luận án góp phần vào việc hồn thiện giải pháp tài để thúc đẩy phát triển CNSTH nhằm đẩy nhanh trình CNH, HĐH đất nước Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án chia thành ba chương: Chương 1: Cơng nghệ sau thu hoạch vai trị cơng cụ tài cơng nghệ sau thu hoạch điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chương 2: Tác động giải pháp tài cơng nghệ sau thu hoạch Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện giải pháp tài để thúc đẩy phát triển cơng nghệ sau thu hoạch Việt Nam Chương CƠNG NGHỆ SAU THU HOẠCH VÀ VAI TRỊ CỦA CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CƠNG NGHỆ SAU THU HOẠCH TRONG ĐIỀU KIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH 1.1.1 Hệ thống sau thu hoạch 1.1.1.1 Giai đoạn sau thu hoạch - giai đoạn tất yếu dây chuyền cung ứng nông sản Dây chuyền cung ứng nông sản bao gồm hai giai đoạn giai đoạn trước thu hoạch giai đoạn sau thu hoạch - Giai đoạn trước thu hoạch: Là giai đoạn sản phẩm trình sinh trưởng hay trước trình thu hoạch sản phẩm bắt đầu Đây giai đoạn sản xuất Giai đoạn có vai trị định đến suất chất lượng nông sản thô - nguyên liệu đầu vào cho CNSTH Trong giai đoạn trước thu hoạch, trồng vật nuôi phải trải qua thời kỳ biến đổi sâu sắc chất lượng Sự biến đổi khơng ảnh hưởng đến chất lượng nơng sản mà cịn tác động trực tiếp đến hoạt động STH Đây giai đoạn cận thu hoạch - giai đoạn tiếp nối từ giai đoạn trước thu hoạch sang giai đoạn STH Nhìn chung, giai đoạn trước thu hoạch tương đối rõ ràng thuật ngữ "trước thu hoạch" thường có thống cao mặt nhận thức - Giai đoạn sau thu hoạch: Hiện thuật ngữ STH vấn đề tranh cãi khó xác định thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc giai đoạn STH + Thời điểm bắt đầu giai đoạn STH "Thu hoạch hoạt động có chủ đích để phân tách sản phẩm trồng khỏi phần thân khỏi đất" [58, tr 1] Sau thu hoạch sau tách sản phẩm khỏi môi trường nơi sản xuất Vậy, STH có nghĩa cơng việc thu hoạch hồn thành (sau thu hoạch xong) Nhưng theo cách hiểu phổ biến hầu STH bao gồm hoạt động thu hoạch thời điểm bắt đầu STH tính từ hoạt động thu hoạch bắt đầu + Thời điểm kết thúc giai đoạn STH Trong tài liệu nghiên cứu từ trước đến nay, có nhiều cách hiểu thời điểm kết thúc giai đoạn STH Có quan điểm cho rằng, STH q trình đảm bảo cho sản phẩm cịn tươi sau thu hoạch lựa chọn, phân loại, bảo quản, sơ chế, đóng gói sản phẩm Quan điểm tính đến khía cạnh khâu bảo quản hoạt động STH Đó giữ cho sản phẩm tươi nguyên Cách hiểu làm thu hẹp phạm vi hoạt động STH Theo khái niệm nêu từ điển Newcollegiate Webster từ "sau thu hoạch" có nghĩa "có liên quan đến, xảy sử dụng thời kỳ sau thu hoạch" [63, tr 1] Khái niệm cịn mang tính chất chung chung chưa phân định rõ thời điểm bắt đầu kết thúc giai đoạn STH Khái niệm Bourne đưa năm 1977, viện Hàn lâm khoa học quốc gia Mỹ sửa đổi năm 1978 FAO chấp nhận: "Giai đoạn sau thu hoạch lúc sản phẩm ăn tách rời khỏi trồng sản sinh sản phẩm hành động có chủ tâm người kết thúc sản phẩm đưa vào trình chế biến cho bữa ăn người tiêu dùng" [60, tr 5] Khái niệm nêu tương đối rõ ràng thời điểm bắt đầu kết thúc giai đoạn STH Song nông sản sử dụng cho người mà cịn sử dụng cho vật ni Vì vậy, hiểu khái niệm STH sau: Thời điểm bắt đầu giai đoạn sau thu hoạch tính từ tách sản phẩm khỏi trồng kết thúc sản phẩm đưa vào chế biến cho tiêu dùng Như vậy, giai đoạn STH bao gồm nhiều khâu cách chi tiết sơ đồ 1.1: Sản Thu Sơ Bảo Chế Vận xuất hoạch chế quản biến chuyển Marketing Tiêu dùng Giai đoạn sau thu hoạch Sơ đồ 1.1: Dây chuyền cung ứng nông sản Các khâu giai đoạn STH có mối quan hệ chặt chẽ với Trình tự khâu hệ thống STH khác tùy thuộc vào yêu cầu sản phẩm yêu cầu người tiêu dùng Để thấy tranh toàn cảnh giai đoạn STH cần phải nghiên cứu toàn hệ thống STH 1.1.1.2 Hệ thống sau thu hoạch Hệ thống STH tập hợp hoạt động, chủ thể, giải pháp, sản phẩm thị trường mối quan hệ qua lại phận, khâu có liên quan đến hoạt động STH Hệ thống STH phức tạp, bao gồm: - Nhiều khâu khác nhau: Thu hoạch, sơ chế (đập, phơi sấy, làm sạch, phân loại), bảo quản, chế biến (bao gồm kiểm soát quản lý chất lượng), vận chuyển tiếp thị - Nhiều chủ thể kinh tế tham gia: nhà khoa học, nhà nông, nhà doanh nghiệp Nhà nước - Nhiều địa điểm khác nhau: Trên đồng ruộng, nhà nông dân, kho tàng, cửa hàng, sở bảo quản, nhà máy chế biến… - Nhiều loại hình cơng nghệ: Cơng nghệ sinh học, cơng nghệ hóa học, cơng nghệ vật lý - Nhiều sách liên quan: sách kinh tế (chính sách giá cả, sách thị trường…) sách tài (chính sách thuế, sách đầu tư, sách tín dụng…) có tác động mạnh mẽ đến q trình phát triển hệ thống STH Ngoài ra, hệ thống STH liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực nhiều thời gian khác Điều cho thấy tính chất phức tạp hệ thống STH (phụ lục 1) Tính hệ thống hoạt động STH cho thấy khâu phát triển không đồng bộ, không cân đối dẫn đến sử dụng nguồn lực hiệu quả, tác động xấu đến khâu khác hệ thống kìm hãm phát triển toàn hệ thống STH Trong hệ thống STH, tổn thất xảy khâu Vì vậy, cần phải nghiên cứu kỹ loại tổn thất để có biện pháp ngăn ngừa kịp thời đạt hiệu 1.1.1.3 Tổn thất sau thu hoạch Ở giai đoạn trước thu hoạch, người dễ dàng nhận biết tượng mùa đồng đề biện pháp phịng chống có hiệu Trong đó, giai đoạn STH thường bỏ qua tượng "mất mùa nhà" Đó tổn thất STH Tổn thất (Loss) "bất kỳ suy giảm giá trị sử dụng được, khả ăn được, tính ích dụng bổ dưỡng chất lượng nông sản dẫn đến nông sản tiêu thụ được" [39, tr 15] Tổn thất STH tổng tổn thất xảy tất khâu hệ thống STH Tổn thất STH phân chia theo nhiều tiêu thức khác nhau: - Theo tính chất tổn thất: + Tổn thất số lượng (Weight loss): Là suy giảm khối lượng sản phẩm toàn hệ thống STH Tuy nhiên, số trường hợp giảm khối lượng không thiết bị tổn thất Ví dụ: tượng bốc nước, tượng hô hấp phạm vi cho phép coi hao hụt quy luật + Tổn thất chất lượng (Quality loss): Là suy giảm chất lượng sản phẩm xảy q trình STH biến đổi hóa sinh, tác động vi sinh vật côn trùng, chuột xây xát học Tổn thất chất lượng đánh giá nhiều tiêu như: tiêu dinh dưỡng (hàm lượng vitamin, khoáng, đường ); tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm (các độc tố, hóa chất có hại, vi khuẩn gây bệnh…); tiêu cảm quan (hình thức bên ngồi, màu sắc, mùi vị ) + Tổn thất kinh tế (Economic loss): Là tổng tổn thất số lượng chất lượng tính thành tiền tính tỷ lệ % giá trị nông sản thu hoạch + Tổn thất xã hội (Social loss): Là tổn thất vấn đề xã hội môi trường sinh thái, công ăn việc làm, an ninh lương thực - Theo nguyên nhân gây tổn thất: + Tổn thất nguyên nhân từ bên nông sản: Sự hô hấp nông sản: Sau thu hoạch, hầu hết nơng sản tiếp tục q trình hơ hấp Q trình nơng sản phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhiệt độ, thơng thống mơi trường bảo quản, thủy phần đặc tính loại nơng sản Q trình chín sau thu hoạch: Là q trình chuyển hóa chất để nơng sản đạt đến độ chín có chất lượng cao Q trình cần thiết song khơng kiểm sốt được, q trình chín gây tổn thất cho nơng sản Sự nẩy mầm: Nếu nông sản dùng để làm giống nẩy mầm làm cho chất dự trữ nông sản bị phân giải, làm giảm chất lượng nông sản Sự nước: Khi nhiệt độ khơng khí cao độ ẩm khơng khí thấp, nơng sản thường bị nước dẫn đến giảm khối lượng chất lượng nông sản + Tổn thất nguyên nhân từ bên ngồi tác động vào nơng sản 10 • Mơi trường: Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ cao thời gian bảo quản dài tổn thất lớn, hầu hết yếu tố làm giảm chất lượng xảy với tốc độ cao nhiệt độ tăng Độ ẩm khơng khí: Có di chuyển nước nông sản môi trường xung quanh theo hướng cân Nếu nơng sản có độ ẩm cao giảm độ ẩm vào khơng khí ngược lại, gây tổn thất cho nơng sản • Sinh vật hại: Bao gồm bốn nhóm vi sinh vật (nấm, mốc, vi khuẩn); côn trùng, sâu bọ; loại gặm nhấm chim, dơi… Các sinh vật hại gây tổn thất cho nông sản hình thức như: ăn hại làm giảm trọng lượng nơng sản; làm nhiễm bẩn nông sản chất thải chúng đưa vào nông sản nhiều độc tố, mầm gây bệnh • Tác động người: Tổn thất người gây bao gồm: thu hoạch không kỹ thuật (đổ vỡ, rơi rụng…); thiếu kỹ đóng gói xử lý nơng sản; thiếu phương tiện phục vụ cho trình vận chuyển, bảo quản, chế biến nông sản (contener kho tàng, kho lạnh, máy sấy ); khơng phù hợp trình độ chuyên môn thiếu kinh nghiệm tổ chức, quản lý Tổn thất STH nước, vùng khác chênh lệch lớn Mức độ tổn thất STH nước chậm phát triển thường cao nhiều so với nước phát triển Các nước vùng ơn đới lạnh có tổn thất STH nhỏ nước vùng nhiệt đới nóng ẩm 1.1.2 Công nghệ sau thu hoạch 1.1.2.1 Công nghệ Công nghệ hiểu hệ thống công cụ, phương tiện giải pháp nhằm biến đổi nguồn lực thành sản phẩm dịch vụ phục vụ cho nhu cầu người [54] Công nghệ bao gồm bốn thành phần chủ yếu sau: 154 Về phía nơng dân: Phải đảm bảo giao sản phẩm cho doanh nghiệp theo cam kết ký hợp đồng Trong trường hợp giá biến động tăng giảm so với giá thị trường thiên tai mùa… hai bên thỏa thuận để đảm bảo quyền lợi hai bên Sự thỏa thuận quy định rõ ký kết hợp đồng có cố phát sinh Về phía doanh nghiệp: Doanh nghiệp cần tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thu hoạch giao sản phẩm cho doanh nghiệp thời gian quy định Nếu doanh nghiệp thiếu phương tiện vận chuyển yêu cầu nông dân đưa sản phẩm đến nhà máy phải hỗ trợ chi phí vận chuyển Doanh nghiệp cần quy định rõ ràng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm công bố công khai cho nông dân trước bắt đầu sản xuất Các doanh nghiệp có kế hoạch mua hết sản phẩm với giá quy định hợp đồng Nếu giá thị trường giảm thấp so với giá quy định hợp đồng, doanh nghiệp cần điều chỉnh giá theo thỏa thuận với người nông dân Trong trường hợp này, Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp tín dụng thuế Để đảm bảo mối liên kết doanh nghiệp nông dân, doanh nghiệp bán cổ phần cho nơng dân để ràng buộc trách nhiệm chia sẻ quyền lợi hai bên Vốn cổ phần đất đai, nông sản thu hoạch Việc quy định bán cổ phần thay đổi theo hướng giành tỷ lệ định cổ phần doanh nghiệp để bán cho đối tượng theo hình thức đấu giá Về phía nhà khoa học: Để gắn lợi ích kinh tế với doanh nghiệp người nông dân, nhà khoa học mua cổ phần doanh nghiệp HTX nơng nghiệp cơng nghệ chuyển giao Về phía Nhà nước: Để đảm bảo mối quan hệ này, Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý đầy đủ thích hợp, cần ý tới lợi ích kinh tế bên tham gia Ngồi ra, nhà nước cần có sách ưu đãi thuế, tín dụng cụ thể doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm 155 nông dân để thúc đẩy quan hệ hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Khi doanh nghiệp gặp khó khăn thị trường tiêu thụ Nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp Sự hỗ trợ cần thực hai khâu đầu vào đầu Khâu đầu vào: Nhà nước tiến hành định hướng quy hoạch sản xuất kiên không hỗ trợ sản phẩm cung vượt nhu cầu thị trường báo trước, không nằm quy hoạch Nhà nước Khâu đầu ra: Nhà nước đầu tư vào khâu đầu hệ thống thông tin thị trường, chợ nông sản, chợ đầu mối kho bảo quản Các chợ giúp doanh nghiệp gắn kết với nông dân chặt chẽ Doanh nghiệp mua sản phẩm trực tiếp từ nông dân với giá sát với giá thị trường Khi giá thị trường xuống thấp ảnh hưởng đến đời sống nông dân, doanh nghiệp giữ lúa hộ nơng dân chờ giá lên Nhà nước hỗ trợ lãi suất vốn vay cho doanh nghiệp Ngược lại, chợ nông sản giúp cho doanh nghiệp mua nguyên liệu nông sản phù hợp với yêu cầu chế biến nông sản thị trường xuất 3.3.6 Đầu tư cho giáo dục, đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho lĩnh vực công nghệ sau thu hoạch Để đầu tư vào người có hiệu cần thay đổi phương pháp xác định tiêu đào tạo, cấu tổ chức sách đầu tư cho người 3.3.6.1 Xác định tiêu đào tạo Trong chế thị trường, đào tạo nhân lực phải đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Các ngành, doanh nghiệp, quan phải người định số lượng, chất lượng, ngành nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu họ Vì vậy, tiêu phải hình thành từ "gốc", tức từ đặt hàng ngành, doanh nghiệp, quan Cần thay việc giao tiêu đào tạo hàng năm cán khoa học nông nghiệp cho trường chế Giáo dục đào tạo đặt hàng theo yêu cầu doanh nghiệp các quan Yêu cầu đưa phải cụ thể số lượng, ngành nghề trình 156 độ Những trường có sinh viên tốt nghiệp khơng doanh nghiệp, quan đặt hàng chấp nhận không đáp ứng yêu cầu bị cắt giảm bớt tiêu đào tạo cho năm sau Trên sở đặt hàng doanh nghiệp, sở thực tế, Bộ Giáo dục Đào tạo thống kê để chia thành nhiều hình thức đào tạo: Đào tạo tập trung: thống kê cho ngành sở phân cho trường trở thành tiêu đào tạo trường theo cấp học: đại học, cao đẳng, trung học, dạy nghề Nhà nước cần tập trung kinh phí để xây dựng sở vật chất cho trường, tăng cường trang thiết bị, giáo cụ, phịng thí nghiệm để nâng cao chất lượng đào tạo Mặt khác, để nâng cao chất lượng cán khoa học có trình độ cao lĩnh vực CNSTH, đề tài trọng điểm cấp bộ, cấp Nhà nước phải có phần dành cho đào tạo sau đại học (trong nước) coi phần đào tạo phận thiếu đề tài Đào tạo lại: Tiến hành mở khóa học cập nhật kiến thức với thời gian ngắn từ 1-2 tháng với chuyên đề cụ thể cho cán viện nghiên cứu, sở nghiên cứu Có thể thuê chuyên gia nước lĩnh vực CNSTH để giảng dạy cho lớp Kinh phí Nhà nước quan có người học thân người học đóng góp Xây dựng chương trình đào tạo lại cán khuyến nông cấp xã, huyện với nội dung giảng dạy kinh tế thị trường kiến thức công nghệ Đặc biệt chương trình chuyển giao CNSTH để thực việc chuyển giao công nghệ đến hộ nông dân Viện CNSTH trường nông nghiệp chịu trách nhiệm kiến thức chun mơn Tồn kinh phí ngân sách tỉnh chịu nằm kinh phí đào tạo cán cho nơng nghiệp 3.3.6.2 Hồn thiện sách đầu tư cho người Trong hệ thống STH, lực lượng lao động gồm cán khoa học hoạt động lĩnh vực STH nông dân 157 - Đối với cán khoa học: Lao động cán khoa học lao động phức tạp, địi hỏi mức độ chất xám cao Vì vậy, sách đầu tư cho nhân lực hệ thống STH nên theo hướng phát huy lực sẵn có tạo điều kiện cho cán khoa học có khả cống hiến nhiều cho nghiệp phát triển ngành Chính sách bao gồm tiền lương, tiền thưởng (sự đãi ngộ) sách sử dụng lao động (tạo điều kiện cho cán phát huy hết khả họ) Về chế độ tiền lương: Từng bước tiến hành xóa bỏ chi lương cho cán theo cách bình quân chủ nghĩa Trong đó, vấn đề quan trọng phải tiền tệ hóa thu nhập vật thu nhập khác lương Cần đảm bảo cho cán sống chủ yếu mức lương họ Hiện nay, nhìn chung mức lương đáp ứng khoảng 1/5 đến 1/3 nhu cầu sinh hoạt bình thường cán cơng chức Riêng giáo sư, phó giáo sư lĩnh vực STH, ngồi chế độ tiền lương chung cịn có ưu đãi riêng hỗ trợ nhà điều kiện làm việc khác Để khuyến khích nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hệ thống STH, cán khoa học sau bảo vệ có thạc sĩ tăng thêm bậc lương có tiến sĩ tăng thêm hai bậc lương Nên có sách ưu tiên tiền lương cho cán làm công tác nghiên cứu triển khai CNSTH, làm công tác khuyến nông sở vùng sâu, vùng xa Hệ số lương cán nên cao so với hệ số lương chung kinh tế Ngồi ra, cần có sách khuyến khích sử dụng nhân tài có hiệu biện pháp kết hợp thi tuyển kiểm tra thường kỳ (2 - năm lần) với trả lương thỏa đáng tất người hưởng lương từ NSNN Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia có mơ hình hội đồng quản lý nhân quốc gia tập trung Hội đồng đề qui chế thi tuyển 158 kiểm tra thường kỳ tất nhân viên hưởng lương từ NSNN từ cấp trung ương đến sở Vì vậy, nước có đội ngũ nhà khoa học cán kỹ thuật nơng nghiệp có trình độ cao góp phần thực thành công CNH, HĐH đất nước Về chế độ tiền thưởng: Trong điều kiện nước ta nghèo, đời sống cán cịn gặp nhiều khó khăn lợi ích kinh tế địn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy khả sáng tạo đội ngũ cán Mức thưởng dựa kết cơng trình nghiên cứu họ - Nếu cơng trình mang tính chất nghiên cứu bản, không xác định cụ thể lợi ích kinh tế, mức thưởng hội đồng khoa học cấp ngành cấp Nhà nước đánh giá định Mức cụ thể tùy vào trường hợp, song nguyên tắc, mức thưởng phải tạo đủ động lực vật chất tinh thần để cán khoa học chuyên tâm vào việc nghiên cứu - Nếu cơng trình ứng dụng có hiệu kinh tế rõ ràng, mức lợi đem lại từ cơng trình nghiên cứu để xác định mức thưởng Sau đề tài nghiệm thu đưa vào áp dụng thực tế, tác giả hưởng 20% lợi nhuận thu từ kết nghiên cứu năm Có khuyến khích cán khoa học dành tồn tâm huyết cho cơng việc sáng tạo Cần có chế thu hút cán khoa học, cán quản lý, công nhân lành nghề lĩnh vực STH làm việc lâu dài nông thôn, lực lượng cán trẻ trường, đào tạo lĩnh vực STH Mục đích chế nâng cao chất lượng đội ngũ cán có trình độ cao vốn thiếu hụt nghiêm trọng nông thơn Việt Nam Ngồi ra, Nhà nước cần ban hành sách tạo điều kiện thuận lợi thu hút chuyên gia giỏi CNSTH nước làm việc Việt Nam 159 Về sách sử dụng lao động: Có chế khuyến khích lợi ích vật chất cho nhà khoa học chủ động đề xuất đề tài nghiên cứu sở thực tế sở thực tế chấp nhận đặt hàng Cho phép nhà khoa học chủ động liên kết, hợp tác, ký hợp đồng nghiên cứu khoa học với sở thực tế sử dụng thời gian để nghiên cứu khoa học thực hợp đồng ký kết với bên ngồi - Đối với nơng dân Cần đặc biệt coi trọng việc đào tạo nâng cao trình độ CNSTH cho người nơng dân để họ có khả tiếp nhận cơng nghệ chuyển giao Trước hết cần tập trung kinh phí để mở lớp bồi dưỡng số kỹ thuật, công nghệ bảo quản chế biến STH cho nông dân để đáp ứng yêu cầu phát triển ứng dụng cơng nghệ STH vào thực tiễn Lớp bồi dưỡng dạng buổi báo cáo kinh nghiệm, lớp tập huấn chuyển giao công nghệ đơn giản Viện CNSTH trường nơng nghiệp chịu trách nhiệm chun mơn, kinh phí đào tạo lấy từ quỹ khuyến nông địa phương Bên cạnh nên thành lập câu lạc KH-KT nơng nghiệp nơng thơn để nơng dân có điều kiện tiếp cận với KH- CN Đồng thời mở rộng đầu tư tuyên truyền kỹ thuật nông nghiệp CNSTH thông qua phương tiện thông tin đại chúng ti vi, đài, báo Đứng phạm vi tồn xã hội, vốn đầu tư cho đào tạo nơng dân đem lại hiệu kinh tế cao nhiều so với thiệt hại mà người nông dân gây thiếu kiến thức cần thiết Cùng với việc nâng cao trình độ cho nơng dân, cần khuyến khích người nơng dân tham gia làm khoa học để tiến tới thực "xã hội hóa nghiên cứu khoa học" Đối với nơng dân có phát minh sáng kiến cải tiến áp dụng có hiệu thực tế, Nhà nước cần ban hành 160 sách khuyến khích thỏa đáng Vừa qua, ông Tâm Đồng Tháp nghiên cứu chế tạo thành công máy gặt lúa máy cắt cỏ với giá rẻ, phù hợp với điều kiện Việt Nam có khả ứng dụng rộng rãi nước Hiện với khả tài có hạn, ơng Tâm sản xuất đơn Để khuyến khích người nơng dân ơng Tâm nghiên cứu khoa học, cần có sách hỗ trợ Nhà nước như: sách hỗ trợ chi phí nghiên cứu ban đầu hợp lý; hỗ trợ sản xuất hàng loạt, tạo điều kiện đăng ký quyền cho tác giả; hỗ trợ chi phí giới thiệu sản phẩm không thu thuế thu nhập từ việc tiêu thụ sản phẩm họ làm Có huy động toàn tiềm chất xám đất nước cho phát triển KH-CN nói chung CNSTH nói riêng Các giải pháp vừa mang tính trước mắt vừa mang tính lâu, dài nhằm giải mâu thuẫn u cầu nguồn nhân lực có trình độ cao thiếu hụt chất lượng lao động lĩnh vực STH nước ta 3.3.7 Tập trung đầu tư phát triển hệ thống thông tin thị trường nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch Trong nông nghiệp, để cung cấp thông tin cần thiết cho tất đối tượng từ nhà hoạch định sách, doanh nghiệp kinh doanh xuất nơng sản đến người nơng dân, cần hình thành phát triển hệ thống trung tâm thơng tin Giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn từ khâu đầu vào đến khâu đầu cho phát triển nông nghiệp CNSTH Hệ thống trung tâm thông tin cấp chủ quản cấp quản lý Trung tâm thông tin nông nghiệp Bộ NN&PTNT, trung tâm thông tin cấp tỉnh sở nông nghiệp tỉnh trực tiếp quản lý Trung tâm thông tin nông nghiệp phát triển nơng thơn có nhiệm vụ thu thập xử lý thơng tin có liên quan đến tình hình phát triển nơng nghiệp CNSTH nước giới để cung cấp thông tin cho trung tâm 161 cấp tỉnh, huyện, xã thôn Đồng thời, phải đưa dự báo cách khoa học biến động thị trường nông sản Trung tâm thông tin cấp huyện đến xã thôn phận trung tâm khuyến nông cấp huyện xã Vốn đầu tư cho trung tâm phần lấy từ NSNN cấp tương ứng Ví dụ: kinh phí cho trung tâm thơng tin nơng nghiệp Bộ NN&PTNT chịu trách nhiệm Ở cấp tỉnh kinh phí lấy từ ngân sách địa phương cho phát triển nơng nghiệp Kinh phí đầu tư Nhà nước sử dụng để đầu tư thiết bị phương tiện kết nối mạng lưới thông tin hai chiều trung tâm thông tin Bộ NN &PTNT với trung tâm thông tin tỉnh xây dựng phần mềm thu thập, xử lý thông tin chuyên ngành nông nghiệp Để trung tâm thông tin hoạt động có hiệu cần phối hợp với trung tâm khuyến nông, hội nông dân, câu lạc bộ, hiệp hội để thông tin đến với hộ nông dân cách nhanh Các trung tâm thông tin phải phát hành ấn phẩm kết nghiên cứu đề tài KH-CN Nhà nước, khuyến khích cơng bố phạm vi tồn quốc cơng trình KH-CN tất thành phần kinh tế thơng qua tạp chí nơng nghiệp, tạp chí KH-CN để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức cá nhân có yêu cầu tiếp cận thơng tin Sớm hình thành ngân hàng "cơng nghệ" quốc gia để tổ chức, người dân tiếp cận dễ dàng CNSTH Việt Nam giới Tổ chức định kỳ hội chợ "công nghệ", hội thảo để giới thiệu cho khách hàng công nghệ Việt Nam giới Khuyến khích đơn vị, cá nhân, Việt kiều tham gia dự báo thị trường nhằm hạn chế tình trạng cung vượt cầu nông sản 162 Để đảm bảo cho người nông dân tiếp cận với kênh thông tin mới, phong phú cập nhật, cần đưa dịch vụ Internet xuống xã thông qua trung tâm thông tin Sớm thành lập trang web riêng thông tin liên quan đến nông nghiệp cho doanh nghiệp chế biến, bảo quản nông sản nông dân Thông qua trang web doanh nghiệp nơng dân đưa yêu cầu liên quan đến công nghệ chuyển giao công nghệ, giá cả, chất lượng, thị trường tiêu thụ nơng sản Ngồi ra, cần phát triển Hiệp hội Hiệp hội kinh doanh lúa gạo, Hiệp hội kinh doanh rau để cung cấp thông tin thực cạnh tranh lành mạnh nước 3.3.8 Tiến hành bảo hiểm nông nghiệp Nông nghiệp lĩnh vực sản xuất có nhiều rủi ro hạn hán, lụt lội, dịch bệnh , Nhà nước cần hỗ trợ nhiều hình thức để người nơng dân người hoạt động lĩnh vực STH yên tâm sản xuất, kinh doanh Bảo hiểm hình thức thích hợp để phịng chống rủi ro khách quan nông nghiệp Triết lý công ty Groupama Việt Nam - Pháp "nếu nơng nghiệp đại khơng có bảo hiểm, ngược lại khơng có bảo hiểm thích hợp khơng có nơng nghiệp đại" Để khuyến khích cho doanh nghiệp bảo hiểm, nhân tố doanh nghiệp bảo hiểm Groupama, Nhà nước cần có chế hỗ trợ mạnh mẽ như: miễn thuế TNDN ba năm đầu doanh thu chịu thuế thu từ phí bảo hiểm nơng nghiệp Với ưu đãi thuế này, hỗ trợ Nhà nước góp phần nâng cao khả chi trả, bồi thường cho nông dân xảy thiệt hại Khuyến khích thành lập Cơng ty bảo hiểm tương hỗ người bảo hiểm người bảo hiểm Hình thức bảo hiểm làm giảm khoản chi phí, thu hút đơng đảo người tham gia bảo hiểm bảo đảm tính cơng việc đóng phí bồi thường tổn thất 163 Cải tiến dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp cho phù hợp với yêu cầu điều kiện thực tế người nông dân Nghiên cứu mức phí bảo hiểm hợp lý thích hợp với khả tài người nơng dân phù hợp với yêu cầu thực tế cần bảo hiểm Cần tuyên truyền cho nông dân hiểu tầm quan trọng bảo hiểm sản xuất nông nghiệp Nhà nước cần trợ cấp phí bảo hiểm cho hộ nơng dân để khuyến khích người dân tham gia bảo hiểm Ở Việt Nam nghiệp vụ bảo hiểm nơng nghiệp cịn nhiều khó khăn, Nhà nước Cơng ty bảo hiểm cần phối hợp để phát triển thị trường bảo hiểm nhiều tiềm bị bỏ ngỏ 3.4 ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH Các giải pháp tài đưa phát huy điều kiện định Đó là: 3.4.1 Ổn định trị - xã hội Mơi trường trị - xã hội ổn định điều kiện quan trọng để tạo môi trường đầu tư hấp dẫn, thúc đẩy ngành kinh tế phát triển Theo khảo sát nước ngồi tháng 2/2002, mơi trường trị xã hội ổn định chiếm tới 64% số các nhân tố ảnh hưởng đến định vị trí đầu tư (phụ lục 27) Hiện nay, Việt Nam coi quốc gia có chế độ trị ổn định giới Đây điều kiện thuận lợi cho việc phát triển CNSTH Việt Nam Song cần phải tiếp tục củng cố ổn định trị - xã hội để Việt Nam trở thành điểm đến an toàn mắt nhà đầu tư nước 3.4.2 Phối hợp đồng ngành liên quan Hệ thống sau thu hoạch lĩnh vực phức tạp, có mối liên quan liên ngành, đa tuyến, đa chiều Ngoài ngành chủ quản, cịn có nhiều 164 ngành khác liên quan khí, vật tư, xây dựng, lượng, thương nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải tham gia vào hoạt động hệ thống sau thu hoạch Ngồi Bộ Nơng nghiệp cịn có Bộ Tài chính, Bộ KHCN&MT Ngồi trung ương, địa phương tổ chức kinh tế, nhân dân đóng vai trị quan trọng hệ thống Vì vậy, để phát triển CNSTH phải có phối hợp đồng ngành, cấp có liên quan 3.4.3 Hồn thiện hệ thống pháp luật cơng nghệ sau thu hoạch Hệ thống pháp luật sở pháp lý để tiến hành điều chỉnh quan hệ kinh tế cụ thể hóa đường lối, sách Đảng, Nhà nước Vì vậy, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng đầy đủ, thống nhất, đại, khả thi phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế Hệ thống pháp luật cần thống luật văn luật mục tiêu sách để giải pháp trở thành thực Khi ban hành văn thay văn cũ cần tính đến định hướng tương lai, khắc phục tình trạng văn vừa ban hành phải sửa đổi Cần hình thành khung pháp lý cho thị trường KH-CN cách đầy đủ, đặc biệt hoạt động triển khai, thử nghiệm, ứng dụng công nghệ quan nghiên cứu khoa học nước tạo Ban hành quy định chi tiết quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm khoa học quy định chi tiết điều chỉnh quyền nhãn hiệu hàng hóa Sớm ban hành tiêu chuẩn chất lượng hàng nông sản Việt Nam, ấn hành công bố tiêu chuẩn nông sản số nước giới Hồn chỉnh sách, thể chế kinh tế thị trường, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng cho chủ thể sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế Trong trình hội nhập với kinh tế giới, để vượt qua thách thức tận 165 dụng hội cho trình hội nhập cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao lực thực thi sách tất cấp có liên quan 3.3.4 Có phương án quy hoạch tổng thể quy hoạch vùng Hướng hoàn chỉnh quy hoạch sản xuất nông nghiệp lấy thị trường làm mục tiêu Để thực yêu cầu này, cần rà sốt lại quy hoạch có để điều chỉnh bổ sung khắc phục hạn chế quy hoạch cũ Cụ thể từ đến 2010 là: - Căn vào yêu cầu thị trường nước để quy hoạch lại vùng sản xuất hàng hóa trọng điểm với quy mơ, chủng loại chất lượng phù hợp Khắc phục tình trạng sản xuất phân tán, tự phát, trước mắt cần thực chủ trương "dồn điền đổi thửa" với đạo thống Nhà nước Các tỉnh địa phương cần hoàn chỉnh quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu nơng sản hàng hóa gắn với cơng nghệ chế biến thị trường tiêu thụ, hình thành khu công nghiệp bảo quản, chế biến nông sản Nhà nước cần sớm hồn chỉnh, bổ sung sách đất đai để khuyến khích tích tụ ruộng đất, hình thành nên quy mơ trang trại vùng cung ứng nguyên liệu tập trung Đây điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng khoa học công nghệ tạo vùng sản xuất hàng hóa lớn làm sở cho việc phát triển CNSTH Đặc biệt, hoàn thiện quy hoạch vùng lúa xuất nước để có kế hoạch đầu tư vốn KH-CN cho phù hợp với kế hoạch xuất gạo nước bám sát nhu cầu giới giai đoạn cụ thể - Quy hoạch sản xuất cần gắn với quy hoạch chế biến, bảo quản, vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm quy hoạch phát triển sở hạ tầng nơng thơn Có vậy, sản xuất nông nghiệp đạt hiệu thông qua việc giảm chi phí, giảm tổn thất STH, tăng chất lượng nơng sản 166 Tóm lại, phát triển CNSTH q trình khó khăn đầy phức tạp địi hỏi phải có kết hợp đồng nhiều khâu, nhiều cấp, nhiều ngành nhiều chủ thể kinh tế có liên quan Ở nước ta, CNSTH giai đoạn đầu phát triển nên nhiều bất cập Lịch sử chứng minh phát triển kinh tế quốc gia phụ thuộc mạnh mẽ vào sách Nhà nước Trong đó, sách tài đóng vai trị nịng cốt Trên sở mục tiêu, phương hướng quan điểm phát triển CNSTH kết hợp với vấn đề tồn kinh nghiệm nước ngoài, luận án nêu số giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy mạnh mẽ phát triển CNSTH Những giải pháp tập trung chủ yếu vào việc hoàn thiện, sửa đổi bất cập sách tài hành ảnh hưởng đến phát triển CNSTH Đồng thời luận án nêu điều kiện cần thiết để đảm bảo cho việc thực thành công giải pháp đề xuất Với thách thức đặt Việt Nam bước vào kỷ 21, ngành nông nghiệp Việt Nam 10 năm tới phải phấn đấu xây dựng phát triển cấu kinh tế nông thôn hợp lý, gắn chặt chẽ nông nghiệp công nghiệp - chế biến nông sản dịch vụ cho sản xuất nông nghiệp tiêu thụ sản phẩm 167 KẾT LUẬN CNSTH cửa mở cho nơng nghiệp hàng hóa đa dạng phong phú, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước Phát triển CNSTH vấn đề quan trọng không mặt nhận thức, lý luận mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn vơ to lớn nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung phát triển nơng nghiệp nói riêng Đây vấn đề rộng lớn, cần phải nghiên cứu góc độ khác kinh tế, kỹ thuật, xã hội… Với cách tiếp cận góc độ kinh tế, mục tiêu luận án góp phần làm sáng rõ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng giải pháp tài thúc đẩy phát triển CNSTH Việt Nam Từ đề xuất giải pháp khả thi để nhanh chóng đưa CNSTH Việt Nam phát triển lên tầm cao Với mục tiêu đó, luận án tập trung giải vấn đề sau: - Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận liên quan đến hệ thống STH CNSTH Khẳng định cần thiết khách quan phải phát triển CNSTH, đặc biệt Việt Nam Đồng thời phân tích nhân tố tác động đến CNSTH vai trò CNSTH phát triển nông nghiệp CNH, HĐH đất nước - Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng giải pháp tài để thúc đẩy CNSTH số nước giới Trong ý đến kinh nghiệm nước có nơng nghiệp phát triển số nước có điều kiện kinh tế, xã hội tương tự Việt Nam Từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau, luận án sâu phân tích thực trạng CNSTH Việt Nam thời gian qua, đánh giá tác động tích cực mặt tồn giải pháp tài việc thúc đẩy CNSTH Đi sâu phân tích nguyên nhân hạn chế tác động giải pháp tài phát triển CNSTH 168 - Dựa sở lý luận khoa học, thực tế sử dụng giải pháp tài chính, vào phương hướng mục tiêu phát triển CNSTH thời gian tới, luận án đưa hệ thống giải pháp tài bao gồm giải pháp cụ thể nhằm góp phần thúc đẩy phát triển CNSTH Việt Nam Luận án đề cập đến điều kiện cần thiết để thực có hiệu giải pháp đưa Tác giả hy vọng luận án đóng góp phần nhỏ bé vào việc đưa CNSTH Việt Nam nhanh chóng tiến kịp với trình độ CNSTH nước tiên tiến giới

Ngày đăng: 22/10/2016, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w