Trong sự phát triển chất lượng giáo dục thì vai trò của nhà giáo phải luôn được coi trọng đúng mức, Điều 15, Luật giáo dục 2005 khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục”. Nghị quyết 86 của Đảng ủy Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương) nhấn mạnh: “Kiện toàn và phát triển đội ngũ nhà giáo quân đội, đảm bảo cả về số lượng và cơ cấu; trong đó chú trọng về nâng cao trình độ học vấn, năng lực và tay nghề sư phạm
2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU KỸ Trang NĂNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 1.3 Đặc điểm dạy học môn khoa học xã hội nhân văn 19 Trường sĩ quan Lục quân 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ dạy học tiêu 29 chí đánh giá kỹ dạy học THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP TÂM LÝ - SƯ 33 Chương PHẠM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC CHO GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 2.1 Thực trạng kỹ dạy học phát triển kỹ dạy 43 học giảng viên khoa học xã hội nhân văn 2.2 Biện pháp tâm lý - sư phạm phát triển kỹ dạy học 43 cho giảng viên khoa học xã hội nhân văn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 68 81 83 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chiến lược phát triển đất nước, Đảng ta rõ: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu…Tập trung phát triển chất lượng giáo dục, đào tạo” [11, tr.130 - 131] Trong phát triển chất lượng giáo dục vai trị nhà giáo phải coi trọng mức, Điều 15, Luật giáo dục 2005 khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục” Nghị 86 Đảng ủy Quân Trung ương (nay Quân ủy Trung ương) nhấn mạnh: “Kiện toàn phát triển đội ngũ nhà giáo quân đội, đảm bảo số lượng cấu; trọng nâng cao trình độ học vấn, lực tay nghề sư phạm” [14, tr.12] Hoạt động dạy học giảng viên nhà trường quân đội ln có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với hình thành, phát triển nhân cách người sĩ quan tương lai Bởi vậy, trình dạy học phải tổ chức cách có hiệu để hoạt động nhận thức học viên diễn theo hướng chủ động, tích cực, tự giác, linh hoạt, sáng tạo đáp ứng với yêu cầu Nghị 86 Quân ủy Trung ương xác định: “Đẩy mạnh việc vận dụng phương pháp dạy học đại, sát thực tế, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo bồi dưỡng lực tư duy, rèn luyện lực hoạt động thực tiễn cho người học” [14, tr.8] Kỹ dạy học phẩm chất tâm lý, nói lên mức độ thành thạo tính nghệ thuật, sáng tạo người giảng viên hoạt động dạy, nhân tố định trực tiếp đến chất lượng, hiệu dạy học Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dạy học như: Tích cực hóa hoạt động dạy, đổi phương pháp theo hướng tích cực, lấy người học làm trung tâm…Tuy nhiên, phương hướng chung, điều phải phát triển kỹ dạy học cho đội ngũ giảng viên Đây vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến kết dạy học nhà trường Trường sĩ quan Lục quân trung tâm đào tạo sĩ quan huy tham mưu cấp phân đội bậc đại học quân đội khu vực phía Nam Hằng năm, Nhà trường đào tạo hàng trăm sĩ quan trẻ có đầy đủ lĩnh, phẩm chất trị, trình độ lực công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quân đội giai đoạn cách mạng Đóng góp vào thành tựu giáo dục - đào tạo Nhà trường có cố gắng nỗ lực giảng viên, có đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Tuy nhiên, thực tế chất lượng dạy học Nhà trường có hạn chế định, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Trường sĩ quan Lục quân lần thứ XIII rõ: “Đổi phương pháp dạy học chưa tích cực đồng bộ; trình độ lực sư phạm số giảng viên hạn chế, lực thực hành số học viên yếu” [65, tr.36] Người học biểu thụ động, máy móc, thiếu sáng tạo, hứng thú với mơn học Một nguyên nhân thực trạng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn cịn hạn chế nghiệp vụ sư phạm nói chung, đặc biệt kỹ dạy học Từ vấn đề trên, thấy phát triển kỹ dạy học cho đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường sĩ quan Lục quân vấn đề quan trọng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, bản, hệ thống kỹ dạy học biện pháp tâm lý - sư phạm phát triển kỹ dạy học cho đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn nói chung giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường sĩ quan Lục qn nói riêng Vì thế, nghiên cứu “Biện pháp tâm lý - sư phạm phát triển kỹ dạy học cho giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường sĩ quan Lục quân 2” cần thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn kỹ dạy học, từ đề xuất biện pháp tâm lý - sư phạm nhằm phát triển kỹ dạy học cho giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường sĩ quan Lục quân * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn kỹ dạy học (lịch sử vấn đề nghiên cứu, xây dựng khái niệm công cụ, đặc điểm hoạt động dạy học, nhân tố ảnh hưởng xác định hệ thống tiêu chí đánh giá kỹ dạy học) giảng viên khoa học xã hội nhân văn Phân tích thực trạng kỹ dạy học phát triển kỹ dạy học giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường sĩ quan Lục quân Đề xuất biện pháp tâm lý - sư phạm nhằm phát triển kỹ dạy học cho giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường sĩ quan Lục quân Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tâm lý - sư phạm phát triển kỹ dạy học * Khách thể nghiên cứu Cán bộ, giảng viên khoa học xã hội nhân văn, cán Phịng Chính trị, học viên Trường sĩ quan Lục quân * Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trình phát triển kỹ dạy học giảng viên khoa học xã hội nhân văn trình dạy học Trường sĩ quan Lục quân Các số liệu nghiên cứu xác định năm trở lại Giả thuyết khoa học Kỹ dạy học giảng viên khoa học xã hội nhăn văn Trường sĩ quan Lục quân phẩm chất tâm lý đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu hoạt động sư phạm Nếu củng cố động nghề nghiệp sư phạm quân sự; tăng cường bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành, kiến thức tâm lý học sư phạm quân giáo dục học; nâng cao khả tự giáo dục, rèn luyện kỹ dạy học; đa dạng hóa phương pháp rèn luyện kỹ xảo dạy học khả vận dụng kiến thức, kỹ xảo dạy học phát triển kỹ dạy học cho giảng viên khoa học xã hội nhân văn Đóng góp đề tài Luận văn góp phần luận giải cách hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn kỹ dạy học giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường sĩ quan Lục quân Đề xuất biện pháp tâm lý - sư phạm nhằm phát triển kỹ dạy học cho giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường sĩ quan Lục quân Luận văn làm tài liệu tham khảo cho giảng viên khoa học xã hội nhân văn nhà trường quân đội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam; Nghị Quân ủy Trung ương; Chỉ thị hướng dẫn Cục nhà trường công tác giáo dục đào tạo; Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Trường sĩ quan Lục quân lần thứ XIII (2010 - 2015); nguyên tắc phương pháp luận Tâm lý học Mác-xít, đặc biệt nguyên tắc định luận vật tượng tâm lý, nguyên tắc thống tâm lý - ý thức hoạt động * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp tâm lý học Mác-xít, bao gồm: Phương pháp điều tra; phương pháp trắc nghiệm; phương pháp quan sát; phương pháp tọa đàm, vấn; phương pháp phân tích kết hoạt động; phương pháp chuyên gia phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Luận văn gồm: Mở đầu, chương (6 tiết), kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ KỸ NĂNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam vị trí, vai trị người giảng viên Đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn nhà trường quân đội phận cán quân đội, Đảng, lực lượng nịng cốt có vai trị quan trọng giáo dục, có chức truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng quân đội, kiến thức khoa học xã hội nhân văn, giúp người học hình thành giới quan khoa học, phương pháp luận Mác-xít, bồi dưỡng, củng cố niềm tin cộng sản chủ nghĩa Đồng thời, họ lực lượng tiên phong đấu tranh tư tưởng, lý luận, góp phần bảo vệ vững trận địa trị, tư tưởng Đảng Chất lượng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách đội ngũ cán bộ, sĩ quan tương lai quân đội ta, đến xây dựng quân đội trị, ảnh hưởng sâu sắc, lâu dài bền vững đến vững mạnh quân đội, đến an ninh - quốc phòng Quốc gia Mặc dù phương tiện dạy học đại phát triển, sở vật chất kỹ thuật trang bị đầy đủ thay vai trò người giảng viên, mà ngược lại khẳng định vai trò to lớn họ nghiệp giáo dục - đào tạo Nhà giáo dục K.D.Usinxki nhấn mạnh: “Không điều lệ, chương trình, khơng quan giáo dục dù có tạo sức mạnh khơn khéo thay nhân cách người nghiệp giáo dục Không sách giáo khoa, lời khuyên răn nào, hình phạt, khen thưởng thay ảnh hưởng cá nhân người thầy giáo học sinh” [19, tr.190] Vì vậy, yêu cầu quan trọng với người giảng viên khoa học xã hội nhân văn phẩm chất trính trị, đạo đức, phương pháp, tác phong công tác mà trực tiếp thành thạo nghiệp vụ Đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn cần phải có trình độ, trí tuệ cao, phương pháp sư sư phạm tốt, sắc bén tư lí luận, vận dụng tốt phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học, đặc biệt kỹ dạy học phải phát triển trình độ cao Đây yêu cầu quan trọng nhằm đảm bảo cho đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn có đủ lực trí tuệ lực hoạt động thực tiễn, có trình độ, kinh nghiệm kỹ dạy học tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ giao Vị trí, vai trị người giảng viên giáo dục xã hội chủ nghĩa nhà kinh điển Mác - Lênin đề cập Đó tiền đề tư tưởng quan trọng, sở để khẳng định tính đắn, khoa học học thuyết Mác giáo dục, người làm cơng tác giáo dục Theo C.Mác: “Hồn cảnh biển đổi người thân nhà giáo dục phải giáo dục” [35, tr.10] Điều cần thiết chế độ phát triển cao: “Trong xã hội tương lai, xã hội cộng sản chủ nghĩa, với chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất sản xuất phát triển cao nhiều so với chế độ tư bản, cần có người mới” [34, tr.237] C.Mác cho rằng: “Kết hợp lao động sản xuất với giáo dục thể dục trẻ em lứa tuổi định Và làm phương pháp làm tăng thêm sản xuất xã hội, mà phương pháp độc đào tạo người hoàn thiện” [34, tr.238] Đó địi hỏi quan trọng với nhà giáo dục Sự phát triển cá nhân chịu ảnh hưởng tác động môi trường sống, tập thể Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin coi điều kiện, phương tiện tiên để cá nhân phát triển tài cách tự Vì vậy, ơng khẳng định: “Chỉ có tập thể cá nhân có phương tiện để tạo khả phát triển tồn diện tài mình, có tập thể tự cá nhân” [36, tr.66] C.Mác Ph.Ăngghen rõ, thông qua hoạt động cộng đồng, tập thể mà cá nhân giao tiếp với giao tiếp trở thành điều kiện tồn cá nhân xã hội Qua giao tiếp, lực người phát triển hoàn thiện C.Mác nhấn mạnh: “Sự phát triển cá nhân quy định phát triển tất cá nhân khác giao lưu cách trực tiếp gián tiếp với họ” [34, tr.139] Tuy không trực tiếp đề cập cụ thể lý thuyết hệ thống vai trò nhà giáo dục C.Mác Ph.Ăngghen giải đến vấn đề có tính chất gợi mở, định hướng khẳng định cần phải có giáo dục, có nhà giáo dục sản xuất xã hội Kế thừa phát triển tư tưởng C.Mác, xuất phát từ luận điểm: Khơng có tri thức khơng có chủ nghĩa cộng sản, V.I Lênin cho đội ngũ nhà giáo có vai trị to lớn giáo dục xã hội chủ nghĩa Ông viết: “Trong trường học nào, điều quan trọng phương hướng trị tư tưởng giáo trình Cái định phương hướng đó? Hồn tồn thành phần giảng viên mà thôi” [26, tr.248] V.I.Lênin nhấn mạnh: “Trong lĩnh vực giáo dục quốc dân, Đảng cộng sản Nga tự đặt cho nhiệm vụ phải hồn thành nghiệp cách mạng tháng Tháng Mười 1917 bắt đầu nhằm biến nhà trường từ công cụ thống trị giai cấp tư sản trở thành công cụ để đập tan thống trị đó, để hồn tồn xóa bỏ phân chia xã hội thành giai cấp” [27, tr.41 - 42] Đồng thời, nhà trường phải truyền bá nguyên lý chủ nghĩa cộng sản nói chung, mà cịn cơng cụ truyền bá ảnh hưởng tư tưởng, tổ chức giáo dục giai cấp vô sản Ai trang bị cho họ tri thức, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Để nâng cao suất lao động, trước hết phải nâng cao trình độ học vấn Ai làm việc đó, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục quốc dân V.I.Lênin cho rằng: Lịch sử ghi nhận để xây dựng Hồng quân thành đội quân lớn mạnh phải đào tạo đội ngũ mà theo V.I.Lênin phải có giác ngộ trị cao, có kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng, có chun mơn nghề nghiệp Người cho rằng, ngành nghề, lĩnh vực cần đòi hỏi yêu cầu riêng, V.I.Lênin viết: “Bất kỳ công tác phải có đặc tính riêng biệt muốn quản lý phải người thành thạo chuyên môn” [29 tr.247 - 257] Trong xây dựng vững mạnh chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa, Người rõ: “Đội quân giáo viên phải đề cho nhiệm vụ giáo dục to lớn trước hết phải trở thành đội quân chủ yếu nghiệp giáo dục xã hội chủ nghĩa” [25, tr.523 - 524] 10 Trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đề cao giáo dục nói chung vị trí, vai trị người thầy giáo nói riêng Người thầy giáo cách mạng đầu tiên, trực tiếp mở trường đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán cách mạng Cách mạng tháng Tám thành cơng, Hồ Chí Minh đặt nhiệm vụ xây dựng giáo dục cách mạng hàng thứ hai ba nhiệm vụ lớn kiến quốc: “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt giặc ngoại xâm” Theo Người khơng có thầy giáo khơng có giáo dục, khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế, văn hóa Trong lần dự khai giảng năm học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Người nói: Dù tên tuổi khơng đăng báo, không thưởng huân chương, song người thầy giáo tốt anh hùng vô danh Đào tạo ngành nghề địi hỏi u cầu riêng biệt, Người quan tâm tới vấn đề kỹ nghề nghiệp chuyên môn Trong xây dựng quân đội, Người dặn: “Muốn cho quân đội ta chiến, thắng phải săn sóc đời sống vật chất họ, phát triển trình độ kỹ thuật chiến thuật họ” [37, tr.464] Người nhấn mạnh: “Vấn đề chỗ tinh thần người phải truyền qua súng, tức phải có kỹ thuật giỏi…Muốn bắn trúng, bắn rơi máy bay từ loạt đạn đầu tiên, phải tập luyện thật công phu Có bắn trúng, bắn rơi từ loạt đạn đầu bắn rơi chỗ Những yêu cầu liên hệ mật thiết với nhau” [62, tr.115] Người cho rằng: “Quân đội mạnh nhờ giáo dục khéo, nhờ sách nhờ kỷ luật nghiêm” [38, tr.560] Giáo dục khéo đây, nhấn mạnh thành thạo, nghệ thuật người thầy, người cán quân đội huấn luyện - giáo dục quân nhân, nhằm phát triển nhân tố người hoạt động qn Chủ tịch Hồ Chí Minh ln xác định việc huấn luyện đòi hỏi cần thiết mà khơng phải thực Theo Người: “Không phải huấn luyện Muốn huấn luyện thợ rèn, thợ nguội người huấn luyện phải thành thạo nghề rèn, nghề nguội” [62, tr.160] Trong huấn luyện tránh máy móc mà phải huy tính sáng tạo hồn cảnh, Người viết: “Các cần mạnh dạn áp dụng điều học, cần phải áp dụng cách thiết thực, thích hợp với hồn cảnh ta, giáo 11 điều, máy móc…” [62, tr.144 - 145] Người ln đặt u cầu tồn diện người cán bộ, phải có tài lẫn đức, phẩm chất phải có đạo đức cách mạng xem gốc rễ Người thầy khơng có đức mà cịn phải có tài, kiến thức tồn diện kiến thức chun mơn, phải thấm nhuần tri thức chủ nghĩa Mác - Lênin, giác ngộ đường lên chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ cách mạng, đồng thời tảng tri thức mà hình thành thành thạo nghiệp vụ chun mơn Về cách dạy người thầy, Người nhấn mạnh phải “thạo” nghề, “sao cho học sinh mau hiểu, mau nhớ, lý luận phải đôi với thực hành”, [40, tr.225 - 329] Người đặt yêu cầu phải huấn luyện cho “nhanh chớp, biến hóa thần, bí phép dụng binh” [39, tr.378] Đồng thời, huấn luyện cần phải theo quy trình định, Người nói “Đã nắm quy luật giới, phải dùng vào thực hành cải tạo giới, thực hành tăng gia sản xuất, thực hành giai cấp đấu tranh, dân tộc đấu tranh, q trình liên tiếp hiểu biết…thực hành, hiểu biết, lại thực hành, lại hiểu biết nữa” [62, tr.150 - 151] Muốn vậy, đường phát triển người thầy phải tích cực học tập, tu dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, phải học tập không ngừng, học tập suốt đời, gắn lý luận với thực hành nhằm hoàn thiện nhân cách Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nghị Đại hội XI Đảng tiếp tục xác định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu…Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành” [11, tr.130 - 131] Đảng Nhà nước quan tâm đến vấn đề giáo dục - đào tạo người xã hội chủ nghĩa nói chung, người quân nhân nói riêng, có vấn đề bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp Trước yêu cầu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, Đảng ta chủ trương: “Chăm lo nâng cao phẩm chất cách mạng, trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang [11, tr.83] Ngày 22 tháng 04 năm 2003 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng thị số 40/CT - BQP số biện pháp cấp bách nhằm kiện toàn đội ngũ nhà giáo quân đội đến năm 2010 Ngày 15 tháng năm 2006 Bộ Quốc phòng ban hành đề 86 55 Bùi Thị Minh Thơm (2004), Kỹ giải tình sư phạm sinh viên sư phạm, Luận văn thạc sĩ tâm lý học, Đại học sư phạm, Hà Nội 56 Phạm Minh Thụ (chủ nhiệm đề tài), (2010), Giải pháp rèn luyện kỹ sư phạm cho học viên hệ đào tạo giáo viên Học viện Chính trị nay, Đề tài cấp Học viện Chính trị, Hà Nội 57 Trần Trọng Thuỷ (1978), Tâm lý học lao động, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 58 Nguyễn Đức Tỉnh (2011), “Xây dựng hệ thống nhà trường quân đội vững mạnh, đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc tình hình mới”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (số 9), tr 11-13 59 Đỗ Mạnh Tôn (chủ biên), (2005), Từ điển Tâm lý học quân sự, Viện khoa học xã hội nhân văn quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006, tr.166 60 Nguyễn Thành Trung (2003), Cơ sở tâm lý việc phát triển kỹ thuyết phục giáo dục chiến sĩ cán trị phân đội , Luận văn thạc sĩ, Học viện trị, Hà Nội 61 V.V.Tsêbưseva (1973), “Tâm lý học lao động”, Nxb Giáo dục, Hà Nôi, tr.70 62 Đinh hùng Tuấn (chủ biên), (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tâm lý lĩnh vực quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 63 Nguyễn Quang Uẩn (2010), Tuyển tập nghiên cứu tâm lý –giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, tr.72 64 Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng, 1996, tr 501 65 Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Trường sĩ quan Lục quân lần thứ XII (2005 -2010) 66 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Trường sĩ quan Lục quân lần thứ XIII (2010-1015) 67 Lê Minh Vụ (2009), Quy trình đánh giá lực sư phạm quân đối tượng tuyển chọn đào tạo giảng viên nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 87 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giảng viên) Để góp phần phát triển kỹ dạy học cho giảng viên khoa học xã hội nhân văn (GVKHXH&NV) Trường Sĩ quan Lục quân nay, mong đồng chí đọc kỹ chúng tơi trả lời xác câu hỏi đây, trí đánh dấu (x) vào cột bên phải tương ứng Câu 1: Đồng chí đánh tầm quan trọng kĩ dạy học người GVKHXH&NV Rất quan trọng Quan trọng Khơng quan trọng Câu 2: Đồng chí hiểu kĩ dạy học? (Lựa chọn phương án đây): T T Lựa chọn Các ý kiến Là khả thực hoạt động sư phạm đúng, phù hợp với mục đích dạy học Là khả thực thành thạo, linh hoạt tình dạy học Là khả thực có kết số thao tác hay loạt thao tác cách vận dụng tri thức quy trình dạy học cách đắn Là khả vận dụng sáng tạo tri thức chuyên môn, nghiệp vụ người giảng viên để cung cấp, trang bị tri thức khoa học, phát triển trí tuệ cho học viên Là thực có hiệu hành động định dạy học người giảng viên cách vận dụng kiến thức, kỹ xảo để giải tình dạy học mang tính tích cực, sáng tạo Câu 3: Theo đồng chí, yếu tố sau ảnh hưởng mức độ đến phát triển kĩ dạy học giảng viên? Các mức độ T T Yếu tố ảnh hưởng Kinh nghiệm thực tiễn Hứng thú người dạy Khuynh hướng, lý tưởng, giới quan, niềm tin, trách nhiệm nghề nghiệp giảng viên Tự tu dưỡng, học tập, rèn luyện kỹ dạy học giảng viên Phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức nhà giáo Nhanh nhạy, linh hoạt xử lý tình dạy học Mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà trường Môi trường xã hội Cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học, điều kiện làm việc Mơi trường văn hóa sư phạm qn Nội dung, chương trình dạy học Yếu tố người học (tâm sinh lý, phẩm chất, trình độ ) 10 11 12 Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng BT Ít ảnh hưởng 88 Câu 4: Theo đồng chí, để đánh giá kỹ dạy học giảng viên cần vào tiêu chí sau đây? Mức độ biểu tiêu chí? Mức độ biểu T T Tiêu chí Nhận thức mục đích dạy học Khả lựa chọn, vận dụng tri thức, kỹ xảo dạy học Sự thành thạo kỹ xảo dạy học Tốc độ lựa chọn, vận dụng tri thức, kỹ xảo dạy học Hiệu dạy học Học viên hứng thú học tập Trình độ nhận thức người học Phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Câu 5: Trong dạy học, nhận thức mục đích dạy học giảng viên thể mức độ đây? TT Nội dung Mức độ biểu Cao TB Thấp Xác định rõ kết đạt dạy học Nắm vững quy trình thực mục đích dạy học Biết điều khiển, điều chỉnh nội dung dạy học theo mục đích xác định Lựa chọn điều kiện, phương tiện để thực hiệu dạy học Câu 6: Trong dạy học, khả lựa chọn, vận dụng tri thức, kỹ xảo dạy học giảng viên thể mức độ nào? TT Nội dung Mức độ biểu Cao TB Thấp Nêu tình dạy học phù hợp với người học Làm chủ cảm xúc, chủ động điều khiển, điều chỉnh nội dung theo mục đích dạy hoc đề Xử lý tình dạy học theo hướng định hướng, gợi mở Làm chủ nội dung, phương pháp dạy học Câu 7: Trong dạy học, tốc độ lựa chọn, vận dụng tri thức, kỹ xảo dạy học giảng viên biểu nào? TT Nội dung Phát xử lý nhanh chóng tình dạy học Thành thạo quy trình phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức dạy học Xử lý hiệu tình dạy học hoàn cảnh khác Mức độ biểu Cao TB Thấp 89 Câu 8: Trong dạy học, hiệu dạy học giảng viên biểu nào? Mức độ đánh giá Cao TB Thấp TT Nội dung Người học chủ động, tích cực học tập Người học hứng thú với môn học Người học dễ nhớ, dễ thuộc nội dung Người học biết vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ xảo học Hình thành phẩm chất chuyên môn nghề nghiệp người sĩ quan tương lai Câu 9: Trong q trình dạy học, đồng chí thấy kĩ khó thực hiện? mức độ sao? TT 10 11 12 13 14 15 Các kĩ Khó Độ khó BT Dễ Kĩ ổn định tổ chức lớp Kĩ đưa học viên vào tình có vấn đề Kĩ trình bày bảng hợp lý, có tính thẩm mĩ Kĩ đồng cảm, chẩn đốn tâm lí người học Kĩ truyền đạt nội dung giảng dễ hiểu, lôgic hợp lý Kĩ đặt câu hỏi dễ hiểu Kĩ giải tình có vấn đề cách sáng tạo Kĩ làm chủ giáo án sáng tạo dạy Kĩ điều khiển lớp học Kĩ sử dụng phương tiện dạy học Kỹ dạy học theo nhóm Kĩ cá biệt hóa học viên Kĩ bao quát lớp học Kĩ khái quát hóa giảng Kĩ kiểm tra đánh giá kết dạy học Câu 10: Theo đồng chí q trình thực kỹ dạy học giảng viên gặp khó khăn mức độ ảnh hưởng chúng sao? TT Các khó khăn Mức độ ảnh hưởng Rất Bình Mạnh mạnh thường Học viên khơng hợp tác Khơng thấu cảm với học viên Các tình dạy học không giống Chưa thục giảng dạy Khả tự kìm chế chưa tốt Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ….… ………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………… 90 Câu 11: Đánh giá đồng chí thực trạng kỹ dạy học GVKHXH&NV trường ta khía cạnh biểu bảng đây? Mức độ biểu TT 10 11 12 13 14 15 Nội dung biểu thực trạng Tốt Khá TB Kĩ ổn định tổ chức lớp Kĩ đưa học viên vào tình có vấn đề Kĩ trình bày bảng hợp lý, có tính thẩm mĩ Kĩ đồng cảm, chẩn đốn tâm lí người học Kĩ truyền đạt nội dung giảng dễ hiểu, lôgic hợp lý Kĩ đặt câu hỏi dễ hiểu Kĩ giải tình có vấn đề cách sáng tạo Kĩ làm chủ giáo án sáng tạo dạy Kĩ điều khiển lớp học Kĩ sử dụng phương tiện dạy học Kỹ dạy học theo nhóm Kĩ cá biệt hóa học viên Kĩ bao quát lớp học Kĩ khái quát hóa giảng Kĩ kiểm tra đánh giá kết dạy học Câu 12: Theo đồng chí, kỹ dạy học đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường sĩ quan Lục quân mức độ nào? Cao Trung bình Thấp Câu 13 Trong thời gian qua, để phát triển kỹ dạy học cho đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn thân đồng chí tổ chức thực nào? TT Nội dung biện pháp Mức độ Cao TB Thấp Tự giáo dục, tự rèn luyện kỹ dạy học cho giảng viên Tập huấn phương pháp dạy học tích cực Đầu tư sở vật chất Thường xuyên giáo dục lòng yêu nghề giảng viên Nâng cao kiến thức chuyên ngành, kiến thức nghiệp vụ Tổ chức luyện tập, thành thạo tay nghề đẩy mạnh khả xử lý tình dạy học Đồng chí đề xuất biện pháp để phát triển kỹ dạy học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Đồng chí xin vui lịng cho biết Đồng chí cơng tác: 1-5 năm 6-10 năm Trên 10 năm 91 Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học viên) Để góp phần phát triển kỹ dạy học cho giảng viên khoa học xã hội nhân văn (GVKHXH&NV) Trường Sĩ quan Lục quân nay, mong đồng chí đọc kỹ chúng tơi trả lời xác câu hỏi đây, trí đánh dấu (x) vào ô cột bên phải tương ứng Câu 1: Theo đồng chí, để có kết cao hoạt động dạy học, GVKHXH&NV phải có kỹ dạy học tốt ? - Đúng - Sai Câu 2: Đồng chí cho biết vai trị kỹ dạy học nhân cách GVKHXH&NV thể mức đây? - Rất quan trọng - Quan trọng - Khơng quan trọng Câu 3: Đồng chí hiểu kĩ dạy học? (lựa chon phương án đây): TT Lựa chọ n Các ý kiến Là khả thực hoạt động sư phạm phù hợp với mục đích dạy học Là khả thực thành thạo, linh hoạt tình dạy học Là thực có kết số thao tác hay loạt thao tác cách vận dụng tri thức quy trình dạy học cách đắn Là khả vận dụng tri thức chuyên môn, nghiệp vụ người giảng viên để cung cấp, trang bị tri thức khoa học, phát triển trí tuệ cho học viên Là thực có hiệu hành động định dạy học người giảng viên cách vận dụng kiến thức, kỹ xảo để giải tình dạy học mang tính tích cực, sáng tạo Câu 4: Theo đồng chí, để đánh giá kỹ dạy học giảng viên cần vào tiêu chí sau đây?( Mức độ biểu tiêu chí?) T T Tiêu chí Nhận thức mục đích dạy học Khả lựa chọn, vận dụng tri thức, kỹ xảo dạy học Sự thành thạo kỹ xảo dạy học Tốc độ lựa chọn, vận dụng tri thức, kỹ xảo dạy học Hiệu dạy học Học viên hứng thú học tập Trình độ nhận thức người học Mức độ biểu Rất cần Cần Bình thiết thiết thường 92 Phù hợp với mục tiêu, yêu cầu đào tạo Câu 5: Trong dạy học, nhận thức mục đích dạy học giảng viên thể mức độ đây? TT Nội dung Mức độ biểu Cao TB Thấp Xác định rõ kết đạt dạy học Nắm vững quy trình thực mục đích dạy học Biết điều khiển, điều chỉnh nội dung dạy học theo mục đích xác định Lựa chọn điều kiện, phương tiện để thực hiệu dạy học Câu 6: Trong dạy học, khả lựa chọn, vận dụng tri thức, kỹ xảo dạy học giảng viên thể mức độ nào? TT Nội dung Mức độ biểu Cao TB Thấp Nêu tình dạy học phù hợp với người học Làm chủ cảm xúc, chủ động điều khiển, điều chỉnh nội dung theo mục đích dạy hoc đề Xử lý tình dạy học theo hướng định hướng, gợi mở Làm chủ nội dung, phương pháp dạy học Câu 7: Trong dạy học, tốc độ lựa chọn, vận dụng tri thức, kỹ xảo dạy học giảng viên biểu nào? TT Nội dung Mức độ biểu Cao TB Thấp Phát xử lý nhanh chóng tình dạy học Thành thạo quy trình phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức dạy học Xử lý hiệu tình dạy học hoàn cảnh khác Câu 8: Trong dạy học, hiệu dạy học giảng viên biểu nào? TT Nội dung Người học chủ động, tích cực học tập Người học hứng thú với môn học Người học dễ nhớ, dễ thuộc nội dung Người học biết vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ xảo học Hình thành phẩm chất chuyên môn nghề nghiệp người Mức độ đánh giá Cao TB Thấp 93 sĩ quan tương lai Câu 9: Trong q trình dạy học, đồng chí thấy kĩ mà giảng viên khó thực hiện? TT 10 11 12 13 14 15 Các kĩ Khó Độ khó BT Dễ Kĩ ổn định tổ chức lớp Kĩ đưa học viên vào tình có vấn đề Kĩ trình bày bảng hợp lý, có tính thẩm mĩ Kĩ đồng cảm, chẩn đốn tâm lí người học Kĩ truyền đạt nội dung giảng dễ hiểu, lôgic hợp lý Kĩ đặt câu hỏi dễ hiểu Kĩ giải tình có vấn đề cách sáng tạo Kĩ làm chủ giáo án sáng tạo dạy Kĩ điều khiển lớp học Kĩ sử dụng phương tiện dạy học Kỹ dạy học theo nhóm Kĩ cá biệt hóa học viên Kĩ bao quát lớp học Kĩ khái quát hóa giảng Kĩ kiểm tra đánh giá kết dạy học Câu 10: Các nguyên nhân sau ảnh hưởng đến kĩ dạy học giảng viên? TT Các khó khăn Mức độ ảnh hưởng Rất Bình Mạnh mạnh thường Học viên không hợp tác Không thấu cảm với học viên Các tình dạy học khơng giống Giảng viên chưa thục thao tác dạy học Khả tự kìm chế chưa tốt Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………….…… ……… Câu 11: Đánh giá đồng chí thực trạng kỹ dạy học GVKHXH&NV Trường ta nào? TT Nội dung biểu thực trạng Kĩ ổn định tổ chức lớp Mức độ biểu Cao TB Thấp 94 10 11 12 13 14 15 Kĩ đưa học viên vào tình có vấn đề Kĩ trình bày bảng hợp lý, có tính thẩm mĩ Kĩ đồng cảm, chẩn đốn tâm lí người học Kĩ truyền đạt nội dung giảng dễ hiểu, lôgic hợp lý Kĩ đặt câu hỏi dễ hiểu Kĩ giải tình có vấn đề cách sáng tạo Kĩ làm chủ giáo án sáng tạo dạy Kĩ điều khiển lớp học Kĩ sử dụng phương tiện dạy học Kỹ dạy học theo nhóm Kĩ cá biệt hóa học viên Kĩ bao quát lớp học Kĩ khái quát hóa giảng Kĩ kiểm tra đánh giá kết dạy học Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Phụ lục 3: PHIẾU TỌA ĐÀM, PHỎNG VẤN CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN Địa điểm tọa đàm, vấn Ngày………tháng………năm…… tọa đàm, vấn Số lần tọa đàm, vấn Người chủ trì tọa đàm, vấn Nội dung Tên người tham gia tọa đàm, vấn: Cấp bậc: Chức vụ: 95 Đơn vị cơng tác: Để góp phần phát triển kỹ dạy học cho giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường sĩ quan Lục quân nay, xin đồng chí cho chúng tơi biết đơi nét tình hình, nhiệm vụ cơng tác giảng dạy đội ngũ giảng viên như: Mục tiêu nhiệm vụ đào tạo? nội dung, chương trình đối tượng đào tạo? cường độ giảng dạy giảng viên khoa? Đội ngũ viên khoa học xã hội nhân văn Trường có thực đáp ứng yêu tốt cầu nhiệm vụ giáo dục - đào tạo? Hiện tồn hạn chế chủ yếu nào? Nguyên nhân gì? Những biện pháp khắc phục thời gian qua thực sao? Kết hoàn thành nhiệm vụ giảng viên mức nào? Theo đồng chí, kỹ dạy học có tầm quan trọng người giảng viên khoa học xã hội nhân văn? Yếu tố ảnh hưởng đến kỹ dạy học phát triển kỹ dạy học ? Để đánh giá phát triển kỹ dạy học Trường sĩ quan Lục quân 2, cần phải vào tiêu chí nào? Các hình thức hoạt động bồi dưỡng, phát triển kỹ dạy học cho giảng viên khoa học xã hội nhân văn khoa nói riêng Nhà trường nói chung thời gian vừa qua gì? Đặc biệt đội ngũ giảng viên trẻ, giảng viên mới? Kết đạt cụ thể nào? So với giảng viên công tác lâu năm, đội ngũ giảng viên trẻ có khác biệt kỹ dạy học? Hiện theo đồng chí, cần tập trung nội dung biện pháp nhằm phát triển kỹ dạy học cho GVKHXH&NV khoa nói riêng Nhà trường ta nói chung? Biện pháp bản, chủ yếu? Những nội dung khác có liên quan Người chủ trì tọa đàm, vấn Phụ lục 4: PHIẾU TỌA ĐÀM, PHỎNG VẤN VỚI HỌC VIÊN Địa điểm tọa đàm, vấn Ngày………tháng………năm…… tọa đàm, vấn Số lần tọa đàm, vấn Người chủ trì tọa đàm, vấn Nội dung Tên người tham gia tọa đàm, vấn: 96 Cấp bậc: Chức vụ: Đơn vị học tập: Để góp phần phát triển kỹ dạy học cho giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường sĩ quan Lục quân nay, xin đồng chí cho chúng tơi biết nhận xét, đánh giá chất lượng dạy học đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn (như: Nghiệp vụ sư phạm; chủ động, sáng tạo giảng viên; hứng thú học tập, mức độ lĩnh hội học viên)? Đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường sĩ quan Lục quân có thực đáp ứng yêu tốt cầu nhiệm vụ giáo dục - đào tạo giai đoạn khơng? Theo đồng chí, tồn hạn chế nào? Nguyên nhân gì? Những biện pháp khắc phục thời gian qua thực sao? Theo đồng chí, kỹ dạy học giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường ta nào? Kỹ dạy học ảnh hưởng đến kết học tập đồng chí? Hạn chế lớn kỹ dạy học giảng viên trẻ gì? Những nội dung khác có liên quan Người chủ trì tọa đàm, vấn Phụ lục 5: KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA SỰ LỰC CHỌN CÁC QUAN NIỆM VỀ KỸ NĂNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN VÀ HỌC VIÊN TT Kỹ dạy học Là khả thực hoạt động sư phạm phù hợp với mục đích dạy học Là khả thực thành thạo, linh hoạt tình dạy học Là thực có kết số thao tác hay Giảng viên Sl % Học viên Sl % 1.7 4.3 6.7 5.7 11.7 12 8.6 97 loạt thao tác cách vận dụng tri thức quy trình dạy học cách đắn Là khả vận dụng tri thức chuyên môn, nghiệp vụ người giảng viên để cung cấp, trang bị 11.7 18 12.8 41 68.3 96 68.6 tri thức khoa học, phát triển trí tuệ cho học viên Là thực có hiệu hành động định dạy học người giảng viên cách vận dụng kiến thức, kỹ xảo để giải tình dạy học mang tính tích cực, linh hoạt, sáng tạo 98 Phụ lục 6: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ NĂNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TT Các yếu tố Mức độ đánh giá Điểm TB Yếu tố thuộc giảng viên Kinh nghiệm thực tiễn 48 12 2.80 Hứng thú người dạy 49 10 2.80 45 13 2.71 52 2.87 40 19 2.65 39 15 2.55 Khuynh hướng, lý tưởng, giới quan, niềm tin, trách nhiệm nghề nghiệp giảng viên Tự tu dưỡng, học tập, rèn luyện kỹ dạy học giảng viên Phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức nhà giáo Nhanh nhạy, linh hoạt xử lý tình dạy học Yếu tố thuộc mơi trường sư phạm Mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà trường 43 15 2.68 Môi trường xã hội 38 15 2.52 47 13 2.78 44 13 2.68 52 2.87 45 15 2.75 10 11 Cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học, điều kiện làm việc Môi trường văn hóa sư phạm quân Nội dung, chương trình dạy học Yế tố thuộc học viên 12 Đặc điểm tâm sinh lý, phẩm chất, trình độ học vấn… Tổng điểm trung bình chung 2.72 99 Phụ lục 7: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT VỀ NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA GIẢNG VIÊN KHI THỰC HIỆN CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC Mức độ TT Các khó khăn Điểm đánh giá TB 3 Học viên không hợp tác Không thấu cảm với học viên Các tình dạy học khơng giống Giảng viên chưa thục thao tác dạy học Khả tự kìm chế chưa tốt Điểm trung bình chung 39 43 35 47 45 17 15 21 10 11 4 2.58 2.68 2.51 2.73 2.68 2.63 Phụ lục 8: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT VỀ MỨC ĐỘ THỰC HIỆN CÁC KỸ NĂNG CỦA GIẢNG VIÊN VÀ HỌC VIÊN Giảng viên học viên Các kỹ Mức độ Bình thường Khó Dễ SL % SL % SL % 17 8.5 38 19 10 20 27 93 38 15 36 18 37 20 10 13.5 47.5 19 7.5 18 9.0 18.5 10 32 34 61 72 82 120 60 52 114 16 17 30.5 36 41 60 30 26 57 145 148 139 46 90 103 44 122 111 66 72.5 74 69.5 23 45 51.5 22 61 55.5 33 11 12 13 14 15 124 41 18 17 21 62 20.5 9.0 8.5 10.5 69 121 35 74 43 34.5 60.5 17.5 37 21.5 38 147 109 136 3.5 19 73.5 50.45 68 100 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Nguyễn Văn Công (2010) “Giáo viên thiếu kiến thức, kỹ tâm lý” Tạp chí niên, (kỳ IV), tr.22-23 Nguyễn Văn Công (2011) “Biện pháp rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường sĩ quan Lục quân 2”, Tạp chí Khoa học chiến thuật Trường sĩ quan Lục quân 2, (số 15), tr.76-78 Nguyễn Văn Công (2011) “Một số biện pháp xây dựng bầu không khí tâm lý tích cực tập thể quân nhân” Tạp chí Quân huấn, (số 530), tr.45-47 Nguyễn Văn Cơng (2011) “Khả ứng dụng máy tính điện tử công nghệ thông tin vào nâng cao chất lượng thi, kiểm tra trường đại học”, Tạp chí dạy học ngày nay, (số 3), tr.54-55 Nguyễn Văn Công (2011) “Định hướng giá trị đạo đức cho niên Việt Nam trong thời mở cửa, hội nhập” Tạp chí dạy học ngày nay, (số1), tr.13-14 Nguyễn Văn Công (2011) “Giúp yêu đời” Tạp chí giáo dục Thủ Đơ, (số 23), tr.40-41 Nguyễn Văn Công (2011) “Dạy trẻ học tiếng Anh” Tạp chí dạy học ngày nay, (số 12), tr.21-22 Nguyễn Văn Công (2012) “Dạy trẻ hướng cội nguồn” Tạp chí dạy học học ngày nay, (số 1), tr.84 Nguyễn Văn Công (2012) “Hiểu chiến sĩ” Tạp chí Quân huấn, (số 540), tr.72-73 10 Nguyễn Văn Cơng (2012) “Xu hướng thích ứng giáo dục trẻ nay” Tạp chí dạy học ngày nay, (số 3), tr.62,71 11 Nguyễn Văn Công (2012) “Dạy cách bảo vệ an tồn” Tạp chí niên”, (số 20), tr.20-21 ... pháp tâm lý - sư phạm góp phần phát triển kỹ dạy học cho đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Nhà trường Chương 43 THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP TÂM LÝ - SƯ PHẠM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG DẠY HỌC CHO. .. dưỡng, phát triển kỹ dạy học cho giảng viên khoa học xã hội nhân văn Rút thuận lợi, khó khăn giảng 46 viên dạy học đề xuất số biện pháp tâm lý - sư phạm nhằm phát triển kỹ dạy học cho giảng viên khoa. .. lý luận thực tiễn kỹ dạy học giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường sĩ quan Lục quân 6 Đề xuất biện pháp tâm lý - sư phạm nhằm phát triển kỹ dạy học cho giảng viên khoa học xã hội nhân văn