Mô hình GDHN ra đời với mong muốn giúp trẻ KT có quyền được học tập bình đẳng trong các trường phổ thông, từ đó giúp các em phát triển tối đa nhân cách, tri thức, kĩ năng, các phẩm chất và thể chất của mình GDHN đang là xu thế tất yếu của hầu hết các nước trên thế giới vì nó đáp ứng được: mục tiêu GD, sự gia tăng số lượng trẻ KT, sự thay đổi quan điểm giáo dục, tính hiệu quả, cơ sở pháp lý vững chắc và mang tính kinh tế. Trường PTCS Xã Đàn là trường chuyên biệt trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội. Với số lượng học sinh KT học ở trường tương đối lớn nhưng việc quản lý GDHN trẻ KT trong nhà trường còn có những hạn chế nhất định nên cần một công trình nghiên cứu.
Trang 1BÁO CÁO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
Biện pháp quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
ở trường phổ thông cơ sở Xã Đàn, Hà Nội.
Học viên: Nguyễn Mai Linh
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.01.01 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí
Trang 2KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ
ở trường PTCS Xã Đàn,
Hà Nội.
Chương 3
Các biện pháp
QLGD hòa nhập trẻ khuyết tật
ở trường PTCS Xã Đàn,
Hà Nội.
CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
NỘI DUNG
MỞ ĐẦU
Trang 3MỞ ĐẦU
- Mô hình GDHN ra đời với mong muốn giúp trẻ KT có quyền được học tập bình đẳng trong các trường phổ thông, từ đó giúp các em phát triển tối đa nhân cách, tri thức, kĩ năng, các phẩm chất và thể chất của mình
- GDHN đang là xu thế tất yếu của hầu hết các nước trên thế giới vì nó đáp ứng được: mục tiêu GD, sự gia tăng số lượng trẻ KT, sự thay đổi quan điểm giáo dục, tính hiệu quả,
cơ sở pháp lý vững chắc và mang tính kinh tế
Trang 4MỞ ĐẦU
- Trường PTCS Xã Đàn là trường chuyên biệt trực thuộc Sở Giáo dục
và Đào tạo Hà Nội Với số lượng học sinh KT học ở trường tương đối lớn nhưng việc quản lý GDHN trẻ KT trong nhà trường còn có những hạn chế nhất định nên cần một công trình nghiên cứu
Trang 5Chương 1
Chương 1
Cở sở lý luận về quản lý giáo dục hòa nhập
trẻ khuyết tật
Chương 2 Thực trạng quản lý giáo dục hòa nhập trẻ
khuyết tật ở trường PTCS Xã Đàn, Hà Nội.
Trang 6Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT Chương 1
Công tác quản lý của hiệu trưởng trường THPT trong
HĐ GDNGLL
1.3 Những vấn
đề lý luận về GDHN trẻ KT
HĐ GDNGLL
1.2 Một số khái niệm cơ bản
HĐ GDNGLL 1.4 Quản lý GDHN trẻ KT
Trang 71.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
*Những nghiên cứu ở nước ngoài
+ Thuật ngữ GDHN được xuất hiện đầu tiên ở Canada từ những năm 70 của thế kỷ trước
+ Trong hội nghị thế giới về giáo dục cho trẻ em có nhu cầu đặc biệt ở Salamanca, TBN (1994) đã xác định GDHN là con đường chủ yếu để thực hiện quyền giáo dục
+ Từ sau năm 1994, trên thế giới có nhiều nghiên cứu về GDHN, cách thức tổ chức và quản lý GDHN
Trang 8* Những nghiên cứu ở Việt Nam
GDHN ở nước ta đến nay thực hiện gồm 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1990-1995: Nghiên cứu, tìm tòi
+ Giai đoạn 1995-2000: Thực hiện thí điểm ở 3 vùng miền + Giai đoạn 2002- nay: Triển khai rộng khắp trong cả nước
Trang 91.2 Một số khái niệm cơ bản
- Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
- Trẻ khuyết tật, giáo dục hòa nhập, quản lý giáo dục hòa nhập
- Biện pháp, kế hoạch, kế hoạch giáo dục cá nhân
Trang 11Tổ chức thực hiện GDHN trẻ KT
Lập kế hoạch
thực hiện
GDHN trẻ KT
Chỉ đạo thực hiện GDHN trẻ KT
Kiểm tra, đánh giá GDHN trẻ KT
1.4 Quản lý GDHN trẻ KT
Trang 132.1 Khái quát về trường PTCS Xã Đàn, Hà Nội
- Trường PTCS Xã Đàn là trường chuyên biệt trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội được thành lập từ năm 1977
- Trước năm 1998, trường PTCS Xã Đàn chỉ nhận chăm sóc, giáo dục, phục hồi chức năng và dạy nghề cho học sinh khiếm thính
- Từ năm 1998, để tạo môi trường hòa nhập cho học sinh KT, trường PTCS Xã Đàn đã tiến hành tuyển sinh ở cả ba cấp học là mầm non, tiểu học, THCS
Trang 1494%, tuổi đời bình quân là 35 tuổi 100% GV
đạt chuẩn, chưa có GV trên chuẩn
Trang 15- Thực trạng học sinh KT học hòa nhập tại trường PTCS Xã Đàn, Hà Nội +Trong năm học 2012- 2013, trường PTCS Xã Đàn ở tổ tiểu học hòa nhập có 375 học sinh, trong đó có 72 em học sinh KT học hòa nhập
+ Số lượng học sinh KT học hòa nhập tập trung ở 3 dạng tật chủ yếu là: Khiếm thính, Tự kỷ, CPTTT
Trang 16- Về chất lượng GDHN của học sinh KT học hòa nhập
+ Thông qua đánh giá học lực 2 môn Tiếng Việt và Toán cho thấy 70% học sinh KT có học lực Khá, Giỏi , số lượng học sinh có học lực Yếu rất ít
+ Về hạnh kiểm, các em học sinh KT đều thực hiện tốt các nhiệm vụ, tỉ
lệ các em có khả năng hòa nhập tốt luôn chiếm trên 50%, không có học sinh hòa nhập Yếu
Trang 172.3 Thực trạng quản lý GDHN trẻ KT ở trường PTCS Xã Đàn,
Hà Nội
2.3 Thực trạng quản lý GDHN trẻ KT ở trường PTCS Xã Đàn, Hà Nội
2.3.1 Thực trạng về lập kế hoạch GDHN trẻ KT ở trường PTCS Xã Đàn, Hà Nội
+ Về xác định và nhận dạng trẻ KT+ Về việc xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch+ Xây dựng và thực hiện KHGDCN cho trẻ KT
Trang 18tốt Tốt thường Bình Chưa tốt Điểm TB Thứ bậc
1 Công tác điều hành và triển khai các hoạt động GDHN của
BGH
7 16 10 1 2,85 3
2 Sắp xếp học sinh KT vào lớp
học hòa nhập 10 18 6 0 3,11 1
3 Phân công GV dạy hòa nhập 5 18 10 1 2,79 5
4 Hoạt động của tổ chuyên môn
Trang 192.3.3 Thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện GDHN trẻ KT ở
trường PTCS Xã Đàn, Hà Nội
Bảng 2.17: Đánh giá của lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội và
GV về công tác chỉ đạo thực hiện GDHN của hiệu trưởng
TT
Nội dung
Mức độ thực hiện Rất
tốt Tốt
Bình thường
Chưa tốt
Điểm
TB
Thứ bậc
1
Chỉ đạo cho GV nắm vững và thực hiện đúng, đủ phân phối chương trình
2
Chỉ đạo tổ, nhóm chuyên môn, kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy của GV
6
Động viên khích lệ mọi người trong tập thể, phát huy vai trò của từng cá nhân
Trang 202.3.4 Thực trạng về kiểm tra, đánh giá GDHN trẻ KT ở trường
PTCS Xã Đàn, Hà Nội
+ Kiểm tra, đánh giá là khâu cuối cùng nhưng giữ vai trò quan trọng và không thể thiếu trong công tác quản lý nói chung và quản lý GDHN nói riêng
+ Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh KT ở trường PTCS Xã Đàn được thực hiện theo thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT qui định về đánh giá xếp loại học sinh tiểu học
+ Kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của GV dạy học nhập thì vai trò của hiệu trưởng chủ yếu thông việc kiểm tra việc xây dựng kế hoạch
và thực hiện KHGDCN của GV, kiểm tra việc chuẩn bị bài dạy của GV
Trang 212.4 Đánh giá chung về thực trạng quản lý GDHN trẻ KT ở
trường PTCS Xã Đàn, Hà Nội
2.4.1 Ưu điểm
+ Số lượng học sinh KT tương đối lớn nhưng nhà trường luôn đảm bảo mọi điều kiện tốt nhất để các em học sinh KT có thể được hưởng một môi trường giáo dục thân thiện nhất
+ Các cấp quản lý, cộng đồng, GV có nhận thức tốt về trẻ KT, về quyền học tập và hòa nhập cuộc sống, về khả năng, nhu cầu của trẻ , thấy được trách nhiệm của mình đối với trẻ qua việc phối hợp, huy động và tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ cho GDHN trẻ KT
+ Tổ chức thực hiện GDHN trẻ KT ở trường PTCS Xã Đàn cũng được thực hiện khá tốt, từ việc lựa chọn học sinh KT được tham gia các lớp học hòa nhập đến việc tổ chức các hoạt động chuyên môn, hoạt động ngoại khóa hỗ trợ cho GDHN
Trang 222.4.2 Hạn chế
+ Chỉ đạo của hiệu trưởng, BGH đối với việc sử dụng, bảo quản cơ
sở vật chất, thiết bị dạy học còn kém, gây nhiều lãng phí
+ Việc xây dựng và thực hiện một số nội dung trong KHGDCN của GV còn chưa thực sự tốt Do đó đặt ra những yêu cầu đối với hiệu trưởng trong việc quản lý việc xây dựng và thực hiện KHGDCN của GV
+ Nhu cầu tập huấn, bồi dưỡng về GDHN là lớn nhưng chưa được đáp ứng Việc giảng dạy học sinh KT của GV chủ yếu dựa vào kinh nghiệm
+ Sự phối hợp giữa GV và gia đình trẻ KT trong việc thực hiện KHGDCN có hiệu quả chưa cao
Trang 232.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế
+ Ý thức của GV trong việc sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất và
thiết bị dạy học còn chưa tốt
+ Chưa có nhiều lớp tập huấn về GDHN trẻ KT được Bộ Giáo dục
& Đào tạo và Sở GD & ĐT được tổ chức BGH và hiệu trưởng nhà trường cũng chưa thực sự tích cực trong công tác này
+ Một số phụ huynh chưa quan tâm đến con em mình, giao toàn bộ trách nhiệm chăm sóc, giáo dục trẻ KT cho GV và nhà trường
Trang 253.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp
Trang 263.2 Đề xuất các biện pháp quản lý
• BP1: Đổi mới việc xây dựng kế hoạch GDHN trẻ KT trong nhà trường
• BP2: Đẩy mạnh việc tổ chức thực hiện GDHN trẻ KT trong nhà trường
• BP3: Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho GV về GDHN trẻ KT
• BP4: Tăng cường hoạt động tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp trong GDHN trẻ KT
• BP5: Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, chính quyền địa phương, cộng đồng và gia đình trong GDHN trẻ KT
• BP6: Tập trung xây dựng cơ sở vật chất, PTDH phục vụ GDHN trẻ KT, kết hợp với việc bảo quản, sử dụng hợp lý các thiết bị
• BP7: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá GDHN trẻ KT trong nhà trường
Trang 27* Mục đích, ý nghĩa
GDHN trong nhà trường cũng như bất cứ bất cứ hoạt động
nào khác của con người sẽ không đạt kết quả mong muốn
nếu không có kế hoạch cụ thể Kế hoạch toàn diện về
GDHN giúp hiệu trưởng và toàn bộ GV có căn cứ, hình
dung toàn thể, toàn diện công tác này trong năm học, đồng
thời cũng cho thấy những công việc, mốc thời gian và kết
quả cần đạt tới qua đó giúp cho nhà trường chủ động, tích
cực trong thực hiện gdhn KHGDCN mang ý nghĩa, mục
đích tương tự nhưng chỉ giới hạn với những gv dạy trực
tiếp hòa nhập và với trẻ KT có nhu cầu lập KHGDCN.
BP1: Đổi mới việc xây dựng kế hoạch GDHN trẻ KT trong nhà trường
Trang 28* Nội dung: Đối với xây dựng kế hoạch toàn diện về
gdhn, hiệu trưởng cần:
+ Xây dựng được kế hoạch toàn diện về GDHN của nhà
trường theo năm học
+ Xây dựng được chương trình hành động, các bước tiến
hành cụ thể, các biện pháp chính để tổ chực thực hiện các
mục tiêu đã đề ra Trong đó phải phân bố thời gian theo
tuần, theo tháng trong quá trình thực hiện công việc
+ Phân công rõ trách nhiệm quản lý từng mặt cho phó
hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn Phân công trách
nhiệm cho các bộ gv trong việc tiến hành thực hiện kế
hoạch GDHN
BP1: Đổi mới việc xây dựng kế hoạch GDHN trẻ KT trong nhà trường
Trang 29- Đối với việc lập KHGDCN
+ Hiệu trưởng cần hỗ trợ gv phụ trách lớp về việc lập
khgdcn cho học sinh kt của mình, trong đó chú trọng
đến những kiến thức kỹ năng về việc xác định điểm
mạnh, điểm yếu (năng lực và nhu cầu) của trẻ kt, về
xác định các nội dung trong dạy học hòa nhập và nội
dung các hoạt động hỗ trợ khác, về việc đề ra các giải
pháp thực hiện để đạt được mục tiêu
+ KHGDCN cần phải được hiệu trưởng duyệt và xác
nhận để tạo cơ chế pháp lý cho quản lý các hoạt động
BP1: Đổi mới việc xây dựng kế hoạch GDHN trẻ KT trong nhà trường
Trang 30* Cách thực hiện biện pháp
+ Tổ chức trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về việc lập kế
hoạch toàn diện GDHN trong đó chú trọng vào việc đề ra các giải pháp thực hiện dạy- học hòa nhập, các giải pháp cho công tác xã hội hóa GDHN
+ Đối với việc lập khgdcn để xây dựng được một bản
KHGDCN tốt, hiệu trưởng hướng dẫn GV thực hiện các bước xây dựng
+ Sau mỗi giai đoạn nhất định như kết thúc nửa học kì, kết thúc học kì, kết thúc năm học cần đánh giá kết quả thực tế thực hiện bản KHGDCN
BP1: Đổi mới việc xây dựng kế hoạch GDHN trẻ KT trong nhà trường
Trang 313.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp
Bảy biện pháp đã đề xuất ở trên có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ, bổ sung cho nhau Mỗi biện pháp có một thế mạnh riêng, có vị trí cần thiết trong công tác quản lý GDHN trẻ KT Nếu thiếu một trong các biện pháp đó thì việc quản lý GDHN trẻ KT sẽ kém hiệu quả, vì chúng có quan hệ ràng buộc mật thiết với nhau, tạo điều kiện hỗ trợ, bổ sung cho nhau, chúng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng GDHN trẻ KT cũng như mục tiêu giáo dục chung của nhà trường
Trang 323.4 Khảo nghiệm về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất
TT Tên biện pháp
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
Điểm
TB
Xếp thứ
1 Đổi mới việc xây dựng kế hoạch
34 8 0 2,81 4
5
Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, chính quyền địa phương, cộng đồng và gia đình trong GDHN trẻ KT
33 9 0 2,79 5
6
Tập trung xây dựng cơ sở vật chất, PTDH phục vụ GDHN trẻ KT, kết hợp với việc bảo quản, sử dụng hợp
lý các thiết bị
29 13 0 2,69 7
7 Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá
GDHN trẻ KT trong nhà trường 31 11 0 2,73 6 ( Rất cần thiết : 3 điểm, Cần thiết : 2 điểm; Không cần thiết : 1 điểm )
Trang 33Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Rất khả thi
Khả thi
Không khả thi
Điểm
TB
Xếp thứ bậc
1 Đổi mới việc xây dựng kế hoạch GDHN
4 Tăng cường hoạt động tập thể, hoạt động
ngoài giờ lên lớp trong GDHN trẻ KT 37 5 0 2,88 2
5
Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường,
chính quyền địa phương, cộng đồng và
( Rất khả thi : 3 điểm ; Khả thi : 2 điểm ; Không khả thi :1 điểm )
Bảng 3.2 Khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Trang 34Bảng 3.3: Tổng hợp đánh giá về đánh giá mức độ cần thiết và mức độ khả thi của
Tăng cường hoạt động tập thể,
hoạt động ngoài giờ lên lớp
trong GDHN trẻ KT
5
Tăng cường sự phối hợp giữa
nhà trường, chính quyền địa
Trang 35Nghiên cứu cơ sở lý luận về GDHN trẻ KT
Đề ra 7 biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng GDHN trẻ KT ở trường PTCS
Xã Đàn, Hà Nội
Đề ra 7 biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng GDHN trẻ KT ở trường PTCS
Xã Đàn, Hà Nội
Trang 36KHUYẾN NGHỊ
- Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Đối với Sờ Giáo dục và Đào tạo Hà Nội
- Đối với trường PTCS Xã Đàn, Hà Nội
Trang 37XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA QUÝ THẦY CÔ & CÁC BẠN!