1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ văn hóa sư phạm của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan lục quân 1

123 255 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 849,5 KB

Nội dung

Văn hóa sư phạm của giảng viên nói chung, giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở Trường Sĩ quan Lục quân 1 nói riêng có vai trò hết sức quan trọng đối với việc rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực, phương pháp, tác phong công tác của đội ngũ giảng viên, và là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng giáo, dục đào tạo cán bộ của Nhà trường. Nhận thức rõ vấn đề này, trong những năm qua, Trường Sĩ quan Lục quân 1 đã luôn quan tâm xây dựng và nâng cao văn hóa sư phạm cho đội ngũ giảng viên, trong đó có giảng viên khoa học xã hội và nhân văn. Chính vì vậy, chất lượng đội ngũ giảng viên không ngừng được nâng cao. Đại đa số giảng viên luôn nêu cao ý thức trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ; có phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng trong sáng, có năng lực công tác đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo của Nhà trường.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa sư phạm giảng viên nói chung, giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục qn nói riêng có vai trị quan trọng việc rèn luyện nâng cao phẩm chất trị, đạo đức cách mạng, lực, phương pháp, tác phong công tác đội ngũ giảng viên, yếu tố quan trọng định đến chất lượng giáo, dục đào tạo cán Nhà trường Nhận thức rõ vấn đề này, năm qua, Trường Sĩ quan Lục quân ln quan tâm xây dựng nâng cao văn hóa sư phạm cho đội ngũ giảng viên, có giảng viên khoa học xã hội nhân văn Chính vậy, chất lượng đội ngũ giảng viên khơng ngừng nâng cao Đại đa số giảng viên nêu cao ý thức trách nhiệm thực nhiệm vụ; có phẩm chất trị, đạo đức cách mạng sáng, có lực cơng tác đáp ứng u cầu, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo Nhà trường Tuy nhiên bên cạnh đó, số giảng viên chưa thực quan tâm đến nâng cao văn hóa sư phạm, cịn có biểu thiếu chuẩn mực ứng xử, giao tiếp, xây dựng đạo đức, lối sống; trình độ tri thức, lực, phương pháp, tác phong sư phạm, tính mơ phạm khả sáng tạo có mặt hạn chế; chưa phát huy hết tinh thần trách nhiệm, chưa thực tâm huyết, yêu ngành, yêu nghề Điều làm ảnh hưởng không tốt đến nhân cách nhà giáo, hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ”, “Bộ đội Lục quân”, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, đào tạo truyền thống tốt đẹp Nhà trường anh hùng Hiện nay, nhiệm vụ xây dựng quân đội, bảo vệ Tổ quốc nhiệm vụ giáo dục, đào tạo Trường Sĩ quan Lục quân đặt u cầu ngày cao Vị trí, vai trị văn hóa ngày trở nên quan trọng, thực trở thành “nền tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [6, tr.126] Cùng với đó, q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục đẩy mạnh; biến đổi nhanh chóng, phức tạp, khó lường tình hình giới; tác động mặt trái kinh tế thị trường; âm mưu chiến lược “diễn biến hồ bình” lực thù địch, tác động lớn đến vai trò, trách nhiệm, phẩm chất, lực đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Do đó, vấn đề nâng cao văn hóa sư phạm giảng viên tình hình trở nên quan trọng Từ vấn đề cho thấy, nghiên cứu, luận giải cách đầy đủ, sở khoa học lý luận thực tiễn văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân 1, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo, góp phần hồn thiện nhân cách giảng viên vấn đề vừa bản, vừa cấp thiết Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xung quanh vấn đề nghiên cứu luận văn, có nhiều cơng trình tiêu biểu tác giả quân đội đề cập, nghiên cứu với mục đích nhiệm vụ khác Các cơng trình khoa học bàn lý luận, thực tiễn phát triển văn hóa số ngành lĩnh vực, có quân đội * Những cơng trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu lĩnh vực văn hóa nhà trường Những cơng trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu lĩnh vực văn hóa nhà trường ngồi qn đội Tác giả Phạm Quang Hn (2007), cơng trình “Văn hóa tổ chức hình thái cốt lõi văn hóa nhà trường” [20] cho nhà trường tổ chức hành – sư phạm Với tư cách tổ chức, nhà trường tồn văn hố định có văn hóa tổ chức Từ tác giả quan niệm: “Văn hoá tổ chức nhà trường hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành trình phát triển nhà trường, thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo thể hình thái vật chất tinh thần, từ tạo nên sắriêngcho tổ chức sư phạm” [22, tr.38] Theo tác giả, văn hóa tổ chức nhà trường văn hóa nhà trường có vai trị quan trọng chất lượng giáo dục, từ tác giả đề xuất biện pháp để xây dựng văn hóa nhà trường Tác giả Đồn thị Hồng Hiệp (2015), cơng trình “Phát triển văn hóa ứng xử học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nay” [17] đưa quan niệm văn hóa ứng xử học sinh trung học phổ thơng cho rằng: văn hóa ứng xử học sinh trung học phổ thông quận Hà Đông phương diện, mặt văn hóa nói chung, mang sắc thái, diện mạo văn hóa “học đường”, hàm chứa nhiều khuynh hướng phát triển, nhiều nội dung văn hóa xã hội cao so với văn hóa “học đường” học sinh cấp Tiếp cận góc độ quản lý xã hội, tác giả Vũ Thị Quỳnh (2018), công trình “Phát triển văn hóa nhà trường Cao đẳng Sư phạm vùng đồng sông Hồng bối cảnh đổi giáo dục” [33] khái quát văn hóa nhà trường: “Là hệ thống giá trị vật chất tinh thần tồn nhà trường làm cho nhà trường có nét riêng biệt, khác biệt để phân biệt nhà trường với nhà trường khác Nó bao gồm từ bầu khơng khí nhà trường, giá trị tồn hoạt động giảng dạy, giáo dục, môi trường cảnh quan, sở vật chất đến niềm tin, kỳ vọng cá nhân….” [38, tr.18] Từ tác giả đưa quan niệm phát triển văn hóa nhà trường cho phát triển văn hóa nhà trường tập trung nội dung phát triển giá trị tinh thần vật chất tồn hoạt động nhà trường góp phần tạo nên thương hiệu riêng nhà trường Những cơng trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu lĩnh vực văn hóa nhà trường quân đội Tác giả Bùi Duy Phát (2012), công trình “Phát triển văn hóa ứng xử học viên Trường Sĩ quan Chính trị” [31] quan niệm: “Văn hóa ứng xử học viên Trường Sĩ quan Chính trị thái độ, hành vi ứng xử người học viên giải mối quan hệ với xã hội, với thân chức trách, nhiệm vụ theo giá trị, chuẩn mực văn hóa đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo.” [35, tr.12] Theo tác giả, văn hóa ứng xử học viên Trường Sĩ quan Chính trị mặt cấu thành nhân cách mà người học viên phải tu dưỡng, rèn luyện trình học tập Nhà trường Đó kết q trình tác động cách tích cực, tự giác, tuân theo quy luật khách quan chủ thể tự rèn luyện, phát triển học viên Tác giả Phạm Văn Trường (2012), cơng trình “Phát triển văn hóa đạo đức học viên Trường sĩ quan Lục quân nay” [50] đưa quan niệm văn hóa đạo đức học viên, cấu trúc văn hóa đạo đức bao gồm: hệ thống giá trị, tri thức, chuẩn mực, khuôn mẫu đạo đức hành vi đạo đức trở thành thói quen, nếp sống đạo đức lành mạnh Đồng thời tác giả cho văn hóa đạo đức thành tố văn hóa tinh thần xã hội, có vai trị to lớn đời sống cá nhân, góp phần hoàn thiện nhân cách khẳng định giá trị nhân cách cá nhân mối quan hệ xã hội Tác giả Lê Xn Thanh (2013), cơng trình “Phát triển văn hóa pháp luật học viên Trường Sĩ quan Tăng thiết giáp” [34] xác định: “Văn hóa pháp luật học viên Trường Sĩ quan Tăng - Thiết giáp tổng thể tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí hành vi chấp hành pháp luật mang tính chân - thiện - mỹ học viên có vai trị điều chỉnh hành vi họ cách tự giác theo pháp luật Nhà nước, kỷ luật quân đội, quy định Nhà trường” [39, tr.16] Theo tác giả, văn hóa pháp luật bao gồm yếu tố: tri thức pháp luật, tình cảm, niềm tin, ý chí pháp luật hành vi chấp hành pháp luật mang tính chân thiện - mỹ học viên Các yếu tố tác động qua lại với hợp thành văn hóa pháp luật học viên mang tính chỉnh thể, thống Tiếp cận phương diện hoạt động, giá trị nhân cách, tác giả Vũ Văn Nhàn (2014), cơng trình “Phát triển văn hóa trị học viên huy tham mưu Học viện Phịng khơng - Khơng qn nay” [29] quan niệm: “Văn hóa trị học viên huy tham mưu Học viện Phòng khơng - Khơng qn kết tinh tồn giá trị bao gồm trình độ tri thức, phẩm chất, lực quan hệ trị học viên” [33, tr.22] Tác giả cho rằng, văn hóa trị học viên huy tham mưu bao gồm yếu tố: trình độ nhận thức trị, phẩm chất, lực công tác tố chất tâm sinh lý học viên Muốn phát triển văn hóa trị học viên huy tham mưu phải quan tâm chăm lo, xây dựng phát triển yếu tố Như vậy, cơng trình khoa học luận giải lơgíc từ việc đưa quan niệm, cấu trúc, khẳng định vai trị văn hóa việc hoàn thiện phẩm chất, nhân cách người học viên chất lượng giáo dục, đào tạo nhà trường Đây sở quan trọng để tác giả luận văn tiếp thu, kế thừa luận giải sâu sắc văn hóa sư phạm văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân * Những cơng trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu xây dựng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Những cơng trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu xây dựng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân Tiếp cận góc độ đạo đức nhân cách, tác giả Nguyễn Thị Út (2011), cơng trình “Nâng cao đạo đức cách mạng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, [53] đề cập đến vai trò đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn nghiệp giáo dục, đào tạo Trường Sĩ quan Lục quân cần thiết phải nâng cao đạo đức cách mạng cho họ, tình hình Từ tác giả đưa số biện pháp nhằm nâng cao đạo đức cách mạng cho giảng viên Tác giả Lương Thành Nam (2015), cơng trình “Bồi dưỡng giảng viên giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” [28] cho rằng: Bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên nội dung quan trọng, có ý nghĩa thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn Từ tác giả đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng giảng viên Trường Sĩ quan Lục quân Tác giả Trần Xn Dũng (2016), cơng trình “Nhân tố chủ quan giảng viên khoa học xã hội nhân văn giảng dạy Trường Sĩ quan Lục quân nay” [2] đưa quan niệm nhân tố chủ quan giảng viên khoa học xã hội nhân văn giảng dạy; đồng thời tác giả rõ đặc điểm giảng viên khoa học xã hội nhân văn, vai trò nhân tố chủ quan giảng viên hoạt động giảng dạy Trường Sĩ quan Lục quân Tác giả Nguyễn Văn Hịa (2017), cơng trình “Nâng cao chất lượng dạy học môn lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Sĩ quan Lục quân 1” [19], khẳng định: yêu cầu tất yếu, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo cán Nhà trường Trong số biện pháp tác giả đưa nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả nhấn mạnh đến biện pháp phải xây dựng mơi trường văn hóa sư phạm qn tích cực, lành mạnh Những cơng trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu xây dựng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn nhà trường quân đội Tác giả Nguyễn Văn Tun (2013), cơng trình “Nâng cao lực nghiên cứu khoa học giảng viên khoa học xã hội nhân văn học viện, trường sĩ quan quân đội” [46] làm rõ yếu tố cấu thành lực nghiên cứu khoa học nội dung nâng cao lực nghiên cứu khoa học giảng viên khoa học xã hội nhân văn học viện, trường sĩ quan quân đội Khái quát làm rõ vấn đề đặt nâng cao lực nghiên cứu khoa học, sở đề xuất giải pháp nâng cao lực nghiên cứu khoa học giảng viên khoa học xã hội nhân văn học viện, trường sĩ quan quân đội Tác giả Phạm Thanh Giang (2015), cơng trình “Phát triển nguồn lực giảng viên khoa học xã hội nhân văn chất lượng cao học viện Quân đội nhân dân Việt Nam nay” [13] rõ: Đây nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước quân đội, có vị trí vai trị quan trọng lực lượng nịng cốt, định chất lượng giáo dục, đào tạo; chất lượng, hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn; đấu tranh tư tưởng, lý luận; xây dựng tiềm lực khoa học, nâng cao vị thế, uy tín học viện quân đội Việc phát triển nguồn lực giảng viên khoa học xã hội nhân văn chất lượng cao yêu cầu khách quan nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo học viện quân đội Ngoài ra, liên quan đến xây dựng, phát triển phẩm chất lực giảng viên khoa học xã hội nhân văn, tác giả Nguyễn Xn Trường (2006) có cơng trình “Phát triển giá trị văn hóa nhân cách sĩ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam nay” [49], tác giả Trần Minh Phúc (2014) có cơng trình “Phát triển lực đấu tranh tư tưởng, lý luận giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị nay” [30], Những nội dung cơng trình khoa học sở quan trọng để tác giả luận văn tiếp thu có chọn lọc, kế thừa luận giải sâu sắc thực chất văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân phân tích giải pháp nhằm nâng cao văn hóa sư phạm giảng viên Đánh giá chung, cơng trình khoa học tiếp cận, khai thác đề cập đến nhiều lĩnh vực khác văn hóa nhà trường quân đội; luận giải làm sâu sắc vai trò giảng viên khoa học xã hội nhân văn nghiệp giáo dục, đào tạo đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng viên khoa học xã hội nhân văn Tuy nhiên, xuất phát từ việc xác định đối tượng, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên 33cứu, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân 1; sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ thực chất nhân tố quy định văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân - Đánh giá thực trạng văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Bản chất nhân tố quy định văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn trực tiếp làm công tác giảng dạy Khoa Lý luận Mác-Lênin, Khoa Cơng tác đảng, Cơng tác trị Trường Sĩ quan Lục quân 1; thời gian khảo sát từ năm 2012 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Là hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng văn hóa, xây dựng văn hóa, giáo dục, đào tạo; nghị Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng giáo dục, đào tạo, xây dựng đội ngũ giảng viên Quân đội nhân dân Việt Nam * Cơ sở thực tiễn Là thực tiễn văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân năm qua; báo cáo tổng kết 10 quan, Khoa Lý luận Mác-Lênin, Khoa Cơng tác đảng - cơng tác trị, số đơn vị Nhà trường qua kết điều tra, khảo sát tác giả * Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử số phương pháp cụ thể như: Phương pháp lịch sử logic; phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp thống kê, điều tra xã hội học phương pháp chuyên gia để làm rõ vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp sở khoa học cho việc nâng cao văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân 1; đồng thời gợi mở hướng nghiên cứu văn hóa sư phạm đội ngũ giảng viên học viện, nhà trường quân đội Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy, nghiên cứu khoa học, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, đáp ứng tốt yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, đào tạo Đảng ta tình hình Kết cấu luận văn Luận văn gồm: Mở đầu; chương (4 tiết); kết luận; danh mục cơng trình khoa học tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài luận văn; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 11 Chương THỰC CHẤT VÀ NHỮNG NHÂN TỐ QUY ĐỊNH VĂN HÓA SƯ PHẠM CỦA GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 1.1 Thực chất văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân 1.1.1 Quan niệm văn hóa văn hóa sư phạm giảng viên * Quan niệm văn hóa Xã hội phát triển người ta quan tâm nhiều đến văn hóa, văn minh Văn hóa đề cập đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu, nhiều cách tiếp cận nhiều góc độ khác như: dân tộc học, văn hóa học, xã hội học, triết học đó, có nhiều khái niệm khác văn hóa Tiếp cận góc độ triết học mácxít, xuất phát từ quan niệm chất người phương thức xác định chất “tồn người” với tính cách “thực thể tự nhiên”, “thực thể xã hội”, thấy triết học Mác, chất văn hóa thể mối quan hệ biện chứng với chất người xã hội Nếu tự nhiên quy định tồn người với tư cách thực thể sinh vật, văn hóa phương thức bộc lộ, phát huy lực chất người gắn liền với hoạt động sống người Nói cách khác, văn hóa kết tinh lực chất người giới sản phẩm hoạt động người tạo ra, quy định chất người Và hiểu: Văn hóa phát triển lực chất người theo giá trị chân - thiện - mỹ thực hóa giá trị thơng qua hoạt động sống người tiến trình lịch sử [43, tr.112] Văn hóa tượng xã hội, khơng tách rời kinh tế, trị đời sống xã hội; đồng thời phận kiến trúc thượng tầng, phản ánh điều kiện kinh tế - xã hội Văn hóa ln mang chất xã hội, lựa 12 1.8 Đánh giá trình độ tri thức lực sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Theo đồng chí, trình độ tri thức lực sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn nào? MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ - Rất tốt - Tốt - Khá tốt - Trung bình - Cịn hạn chế - Khó trả lời KẾT QUẢ SL % 17 76 59 43 05 8.50 38.00 29.50 21.50 2.50 1.9 Đánh giá trình độ phương pháp, tác phong tính mô phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SL % - Rất tốt 18 9.00 - Tốt 77 38.50 - Khá tốt 52 26.00 - Trung bình 43 21.50 - Cịn hạn chế 07 3.50 - Khó trả lời 03 1.50 1.10 Đánh giá phẩm chất, đạo đức, lối sống lực học tập, công tác học viên đào tạo sĩ quan Trường Sĩ quan Lục quân Theo đồng chí, phương pháp, tác phong tính mơ phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Theo đồng chí, phẩm chất đạo đức, lối sống lực học tập, công tác học viên đào tạo sĩ quan Nhà trường nào? MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ - Rất tốt - Tốt - Khá tốt - Trung bình - Cịn hạn chế - Khó trả lời KẾT QUẢ SL % 09 68 72 31 11 09 4.50 34.00 36.00 15.50 5.50 4.50 111 1.11 Đánh giá tình cảm học viên dành cho đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Tình cảm đồng chí dành cho - Rất yêu mến đội ngũ giảng viên khoa học xã hội - Yêu mến nhân văn nào? - Bình thường - Khơng u mến - Khó trả lời KẾT QUẢ SL % 47 126 27 0 23.50 63.00 13.50 0 11 Đôi nét thân học viên Đồng chí là: Học viên năm thứ Học viên năm thứ hai Học viên năm thứ ba 100 Học viên năm thứ tư 100 Cấp bậc đồng chí là: Hạ sĩ Trung sĩ 31 Thượng sĩ 168 112 Phụ lục 4: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN (Tổng số phiếu khảo sát 90 phiếu) 2.1 Các yếu tố cấu thành văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân SỐ LƯỢNG TRẢ LỜI SL % NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Nhận thức trình độ hiểu biết giá trị, chuẩn mực mang tính chân – thiện – mỹ hoạt động giảng dạy giáo dục 88 97.78 Hành vi ứng xử mang tính chân - thiện - mỹ hoạt động giảng dạy giáo dục giảng viên khoa học xã hội nhân văn 88 97.78 Kết hành vi ứng xử mang tính chân – thiện – mỹ hoạt động giảng dạy giáo dục giảng viên khoa học xã hội nhân văn 87 96.67 Các ý kiến khác …………………………………………………………………… 0 2.2 Vai trò văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân với việc hoàn thiện nhân cách giảng viên NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Đồng chí cho biết, văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân có vai trị việc hồn thiện nhân cách người giảng viên? MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Số lượng % - Rất quan trọng 86 95.56 - Quan trọng 04 4.44 - Bình thường 0 - Không quan trọng 0 113 2.3 Mức độ ảnh hưởng văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân chất lượng giáo dục, đào tạo Nhà trường NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Theo đồng chí, văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân có ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, đào tạo Nhà trường? MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Số % lượng - Ảnh hưởng lớn 85 94.44 - Ảnh hưởng lớn 05 5.56 - Bình thường 0 - Ít ảnh hưởng 0 2.4 Đồng chí cho biết giá trị, chuẩn mực sư phạm mang tính chân – thiện – mỹ giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân biểu nội dung sau đây? NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Có lĩnh trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc Nhân dân, kiên định đứng vững lập trường chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng kiên đấu tranh với quan điểm sai trái Luôn tiêu biểu phẩm chất, nhân cách, mẫu mực lối sống; có tinh thần đồn kết, có ý thức tổ chức kỷ luật cao Có niềm tin sư phạm, tình u nghề nghiệp người, khát vọng tự hoàn thiện phẩm chất, lực thân SỐ LƯỢNG TRẢ LỜI Số % lượng 90 100 90 100 88 97.78 Có trình độ tri thức đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục đào tạo Nhà trường 90 100 Có hệ thống kỹ năng, kỹ xảo sư phạm, am hiểu tâm lý người nghệ thuật giáo dục người cao 90 100 Khả quan sát tinh tế, sâu sắc, trí tưởng tượng cao, nhanh 87 96.67 114 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ SỐ LƯỢNG TRẢ LỜI Số % lượng nhạy, đoán giải tình sư phạm khả tổ chức xếp khoa học Tiến hành giảng dạy lớp, tổ chức luyện tập thực hành, thi, kiểm tra đánh giá kết quả… đạt chất lượng, hiệu cao Tính thẩm mỹ sư phạm tính mơ phạm cao 88 97.78 90 100 Tinh thần, trách nhiệm, tận tâm, cần cù, chu đáo, nghiêm túc, sáng tạo không ngừng giảng dạy giáo dục 90 100 89 98.89 90 90 0 10 Có văn hóa ứng xử, giao tiếp với giảng viên, học viên cán quản lý học viên hoạt động giảng dạy, giáo dục, người yêu mến 11 Luôn đặt yêu cầu phù hợp thân, quan tâm chăm lo sức khỏe, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần; tôn trọng, tự tin với thân mình, sống lạc quan, biết chiến thắng ham muốn cám dỗ đời thường, trung thực với mình… 12 Biểu khác (xin ghi rõ): 2.5 Sự hiểu biết giảng viên giá trị, chuẩn mực sư phạm mang tính chân – thiện – mỹ KẾT QUẢ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Sự hiểu biết đồng chí giá trị, chuẩn mực sư phạm mang tính chân – thiện – mỹ hoạt động giảng dạy giáo dục nào? MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ - Rất tốt - Tốt - Khá tốt - Trung bình - Chưa tốt - Khó trả lời Số lượng 23 65 02 0 % 25.56 72.22 2.22 0 115 2.6 Đánh giá biểu cịn hạn chế văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân Mức độ đánh giá Có NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ S L khơng % S L % Khó đánh giá S L % Bản lĩnh chưa thật vững vàng trước khó khăn, thử thách; chưa có thái độ kiên đấu tranh 13 với quan điểm, hành vi sai trái 14.4 71 78.8 06 6.67 Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống có mặt cịn hạn chế; chưa nêu cao tinh thần đoàn kết, ý 12 thức tổ chức kỷ luật chưa cao 13.3 75 83.3 03 3.33 Niềm tin sư phạm, tình yêu nghề nghiệp người chưa cao, chưa phát huy hết trách 19 21.11 65 nhiệm tự hoàn thiện phẩm chất, lực thân 72.2 06 6.67 68.8 0 67.7 0 Trình độ tri thức lực sư phạm có mặt 28 31.11 62 hạn chế Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo sư phạm, am hiểu 32.2 tâm lý người nghệ thuật giáo dục 29 61 người có mặt chưa cao Khả quan sát tinh tế, sâu sắc, nhanh nhạy, đốn giải tình sư 25 phạm chưa cao 27.7 61 67.7 04 4.44 Chất lượng giảng dạy, giáo dục, nghiên cứu 27 khoa học có mặt cịn hạn chế 30.0 63 70.0 0 Văn hóa ứng xử với người, cơng việc 23 thân có mặt chưa cao 25.5 64 71.11 03 3.33 Tính thẩm mỹ sư phạm tính mơ phạm có mặt 20 hạn chế 10 Biểu khác (xin ghi rõ): …………………………………………………… 22.2 65 72.2 05 5.56 0 0 116 2.7 Những nhân tố quy định văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân SỐ LƯỢNG TRẢ LỜI NỘI DUNG Chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng, rèn luyện văn hóa sư phạm Nhà trường Số lượng % 99 99.00 Mơi trường văn hóa sư phạm Nhà trường 97 97.00 Nhận thức nỗ lực tích cực tự tu dưỡng, tự rèn 100 100 luyện giảng viên Các ý kiến khác 0 ………………………………………………………… 2.8 Đánh giá hành vi ứng xử giảng viên khoa học xã hội nhân văn với đồng nghiệp, cán quản lý học viên theo giá trị, chuẩn mực sư phạm hoạt động giảng dạy, giáo dục NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Đồng chí cho biết hành vi ứng xử đồng chí với đồng nghiệp, cán quản lý học viên theo giá trị, chuẩn mực sư phạm hoạt động giảng dạy, giáo dục nào? MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ - Rất tốt - Tốt - Khá tốt - Trung bình - Chưa tốt - Khó trả lời KẾT QUẢ Số lượng % 05 73 12 0 5.56 81.11 13.33 0 2.9 Đánh giá trình độ tri thức lực sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Đồng chí cho biết, trình độ tri thức - Rất tốt lực sư phạm đồng chí - Tốt nào? - Khá tốt - Trung bình - Chưa tốt - Khó trả lời KẾT QUẢ Số lượng % 34 54 02 0 37.78 60.00 2.22 0 117 2.10 Kết hành vi ứng xử thân theo giá trị, chuẩn mực sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Đồng chí cho biết, hành vi ứng xử thân đồng chí hoạt động giảng dạy giáo dục theo giá trị, chuẩn mực sư phạm mức sau đây? MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ - Rất tốt - Tốt - Khá tốt - Trung bình - Chưa tốt - Khó trả lời KẾT QUẢ Số lượng 62 28 0 % 68.89 31.11 0 2.11 Kết hành vi ứng xử hoạt động giảng dạy giáo dục theo giá trị, chuẩn mực sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Đồng chí cho biết, kết hành vi ứng xử hoạt động giảng dạy giáo dục theo giá trị, chuẩn mực sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn mức sau đây? MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ - Rất tốt - Tốt - Khá tốt - Trung bình - Chưa tốt - Khó trả lời KẾT QUẢ Số lượng 51 37 0 02 % 56.67 41.11 0 2.22 2.12 Nguyên nhân ưu điểm văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân 118 SỐ LƯỢNG TRẢ LỜI NỘI DUNG Sự quan tâm lãnh đạo, đạo kiên quyết, kịp thời Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường, cấp ủy, huy khoa cán môn Khoa Lý luận Mác-Lênin, Khoa Công tác đảng, Cơng tác trị Chất lượng tuyển chọn nguồn giảng viên, công tác bồi dưỡng, rèn luyện văn hóa sư phạm coi trọng thực có hiệu Mơi trường văn hóa sư phạm Nhà trường ngày thuận lợi Giảng viên có nhận thức đắn ln nỗ lực tích cực tự tu dưỡng, tự rèn luyện để nâng cao văn hóa sư phạm Các ý kiến khác …………………………………………………………………… Số lượn g % 78 86.67 87 96.67 85 94.44 90 100 0 2.13 Nguyên nhân hạn chế văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân NỘI DUNG Một số chi bộ, cán bộ môn Khoa Lý luận Mác-Lênin, Khoa Công tác đảng, Cơng tác trị chưa nhận thức rõ vị trí, vai trị văn hóa sư phạm SỐ LƯỢNG TRẢ LỜI SL % 80 88.89 88 97.78 85 94.44 Một số giảng viên chưa có nhận thức đắn, chưa nỗ lực tích cực tự tu dưỡng, tự rèn luyện để nâng cao văn hóa sư phạm 90 100 Các ý kiến khác …………………………………………………………………… 0 Chương trình, nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng, rèn luyện văn hóa sư phạm có mặt chưa thực khoa học, hiệu chưa cao Mơi trường văn hóa sư phạm Nhà trường cịn có hạn chế, bất cập 119 2.14 Đánh giá giải pháp nâng cao văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Rất cần thiết SL % Cần thiết SL Tiếp tục đổi mới, hồn thiện chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng, 88 97.78 02 rèn luyện văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Phát huy vai trò tổ chức, lực lượng nâng cao văn hóa sư phạm 66 giảng viên khoa học xã hội nhân văn % Không cần thiết SL % 2.22 0 73.33 24 26.67 0 Thường xuyên xây dựng phát huy vai trị tích cực mơi trường văn hóa sư phạm Trường Sĩ quan Lục quân để nâng cao 86 95.56 văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn 04 5.56 0 Làm tốt công tác tuyển chọn chất lượng 78 86.67 nguồn giảng viên 12 13.33 0 Thường xuyên quan tâm, chăm lo đến đời 81 90.00 09 10.00 sống vật chất tinh thần giảng viên 0 Phát huy nỗ lực chủ quan giảng viên khoa học xã hội nhân văn nhận thức, tự tu dưỡng, tự rèn luyện nhằm nâng cao văn 90 hóa sư phạm họ Đề xuất giải pháp khác ………………………… 100 0 0 0 0 120 2.15 Đôi nét thân cán quản lý giảng viên Đồng chí là: - Cán Khoa - Cán bộ môn - Giảng viên Cấp bậc đồng chí là: - Cấp úy - Thiếu, trung tá - Thượng, đại tá Trình độ học vấn đồng chí là: - Cử nhân - Thạc sĩ - Tiến sĩ 03 12 75 28 39 23 43 45 02 Phụ lục 5: KẾT QUẢ KIỂM TRA HUẤN LUYỆN, DỰ GIỜ 121 GIẢNG MẪU CỦA GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2017 Tổng số lượt Tốt STT Năm học I II Tổng Khoa Lý luận Mác - Lênin 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 2015 - 2016 2016 - 2017 Khoa CTĐ,CTCT 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 2015 - 2016 2016 - 2017 Kết TBK 121 197 104 123 102 43 80 31 42 37 79 111 73 81 65 188 107 201 143 155 1441 62 30 56 41 44 466 126 76 145 102 111 974 Ghi 01 01 Phụ lục 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẢNG VIÊN TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2017 STT Năm học I II Tổng Khoa Lý luận Mác - Lênin 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 2015 - 2016 2016 - 2017 Khoa CTĐ,CTCT 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 2015 - 2016 2016 - 2017 Tổng số đv Xuất sắc Tốt 41 40 43 43 40 04 07 05 08 06 37 31 37 34 31 61 63 50 51 64 496 08 06 06 06 04 60 52 55 43 44 54 419 Kết Hoàn thành 01 01 01 02 Ghi Khơng hồn thành 01 01 01 02 01 01 05 14 01 03 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học hàng năm khoa, tháng 12/2017) 122 Phụ lục 7: THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG GIẢNG VIÊN GIỎI CÁC CẤP TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2017 STT Năm học I II Tổng Khoa Lý luận Mác-Lênin 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 2015 - 2016 2016 - 2017 Khoa CTĐ,CTCT 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 2015 - 2016 2016 - 2017 Tổng số G.viên Kết giảng viên giỏi Cấp khoa Cấp trường 41 40 43 43 40 03 01 02 13 03 03 08 09 10 06 61 63 50 51 64 496 07 13 09 11 08 70 06 07 05 02 02 58 Cấp Bộ Q phòng 04 02 04 03 13 Giảng viên BQP 03 03 04 10 02 03 15 07 47 Phụ lục 8: THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG GIẢNG VIÊN VI PHẠM KỶ LUẬT TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2017 STT Năm học I II Tổng Khoa Lý luận Mác - Lênin 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 2015 - 2016 2016 - 2017 Khoa CTĐ,CTCT 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 2015 - 2016 2016 - 2017 Tổng số G.Viên Số lượng G.Viên VPKL 41 40 43 43 40 01 0 01 61 63 50 51 64 496 0 01 01 04 Lý vi phạm Sinh thứ Sinh thứ Mất đoàn kết Vi phạm quy chế thi (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học hàng năm khoa, tháng 12/2017) 123 Phụ lục 9: KẾT QUẢ CÔNG TÁC PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM CỦA CÁC KHOA TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2017 Nội dung STT Khoa Thơng qua thí giảng, dự (Tính số lần) Bồi dưỡng giáng viên (Tính số lần) Giảng mẫu (Tính số lần) Nghiên c biên soạ (Tính số lầ BM Khoa + BM Khoa + BM Khoa + BM Khoa 137 126 130 135 118 646 02 31 30 19 21 103 139 157 160 154 139 749 24 28 20 10 09 91 03 09 08 01 03 24 27 37 28 11 12 115 92 74 82 92 112 452 16 34 36 19 17 122 108 108 118 111 129 574 422 395 413 392 274 1896 28 30 20 20 98 Tổng 352 677 638 251 165 2083 15 25 35 35 24 134 367 54 702 72 673 68 286 30 189 23 2217 247 05 07 09 07 05 33 59 292 79 409 77 412 37 66 28 62 280 1241 15 135 129 15 15 309 Tổng cộng 2729 237 2966 338 57 395 1694 431 307 544 541 81 77 155 212 897 867 1011 1079 1206 506 6956 Khoa Lý luận M-LN I 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 2015 - 2016 2016 - 2017 II Tổng Khoa CTĐ,CTCT 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 2015 - 2016 2016 - 2017 III 15 68 50 20 21 174 272 (Ng uồn: Phòng Đào tạo, tháng 12/2017) Phụ lục 10: KẾT QUẢ PHÂN LOẠI TỐT NGHIỆP CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN CHỈ HUY THAM MƯU LỤC QUÂN CẤP PHÂN ĐỘI TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2017 STT Khóa học Khóa 77 Quân số 224 Xuất sắc T.Số % Giỏi Khá T.Số % T.Số % 05 2.23 206 91.96 Trung bình T.Số % 13 5.80 124 Trun T.Số Khóa 78 332 09 2.71 287 86.45 36 10.84 Khóa 79 248 25 10.08 199 80.24 24 9.68 Khóa 80 317 15 4.73 279 88.01 23 7.26 Khóa 81 404 15 3.71 367 90.84 22 5.45 Tổng 1525 69 4.52 1338 87.74 118 7.74 (Nguồn : Phòng Đào tạo, tháng 12/2017) 125 ... VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 1. 1 Thực chất văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân 1. 1 .1 Quan niệm văn hóa văn hóa sư phạm giảng viên * Quan niệm văn. .. văn hóa sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân * Đặc điểm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân Ở Trường Sĩ quan Lục quân 1, hoạt động sư phạm. .. động sư phạm giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân Giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Lục quân sĩ quan đào tạo theo chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn học

Ngày đăng: 08/01/2019, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w