Chính sách thu hút và sử dụng cán bộ khoa học trẻ tại các Viện nghiên cứu thuộc Viện khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam (nghiên cứu trường hợp Viện Xã hội học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
Mục lục LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 10 Mục tiêu nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 13 Vấn đề nghiên cứu 13 Giả thuyết nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 14 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÁN BỘ KHOA HỌC TRẺ 16 1.1 Khái niệm KHXH, sách, thu hút, sử dụng cán khoa học trẻ 1.1.1 Khái niệm KHXH 1.1.2 Khái niệm sách 1.1.3 Khái niệm thu hút nhân lực KHXH 1.1.4 Khái niệm sử dụng nhân lực KHXH 1.1.5 Khái niệm cán khoa học trẻ 16 16 16 17 19 20 1.2 Lý luận thu hút sử dụng cán khoa học trẻ 1.2 Đặc điểm cán KHXH trẻ 1.2.2 Lý luận thu hút cán khoa học trẻ 1.2.3 Lý luận sử dụng cán khoa học trẻ 20 20 24 27 Chƣơng THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÁN BỘ KHOA HỌC TRẺ TẠI VIỆN XÃ HỘI HỌC 31 2.1 Đặc điểm Viện Xã hội học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 31 2.1.1 Đặc điểm Viện Xã hội học 2.1.2 Đặc điểm Viện KHXHVN 31 34 2.2 Đội ngũ cán khoa học trẻ Viện Xã hội học 2.3 Thực trạng thu hút cán khoa học trẻ Viện Xã hội học 2.3.1 Thực trạng thi hành sách thu hút cán khoa học trẻ Viện Xã hội học 2.3.2 Thực trạng môi trường thu hút cán khoa học trẻ Viện Xã hội học 39 40 40 44 2.4 Thực trạng việc sử dụng cán khoa học trẻ Viện Xã hội học 48 2.4.1 Thực trạng sử dụng nhân lực KHXH nói chung 48 2.4.2 Thực trạng sử dụng cán trẻ Viện Xã hội học 51 2.4.3 Thực trạng thực thi sánh liên quan tới sử dụng cán Viện Xã hội học 54 Kết luận Chƣơng 64 Chƣơng GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÁN BỘ KHOA HỌC TRẺ TẠI VIỆN XÃ HỘI HỌC 66 3.1 Kinh nghiệm thu hút sử dụng cán khoa học số nƣớc 3.1.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 3.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 66 66 68 3.2 Giải pháp đổi sách nhằm thu hút cán khoa học trẻ Viện Xã hội học 72 3.3 Giải pháp Đổi chế quản lý cán bộ, nâng cao hiệu sử dụng cán khoa học trẻ 73 3.4 Giải pháp thực phối kết hợp thu hút sử dụng cán khoa học trẻ 75 3.4.1 Những vấn đề thực phối kết hợp 75 3.4.2 Chính sách đảm bảo thực phối kết hợp 77 3.4.3 Giải pháp thực phối kết hợp 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 88 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THAY MẶT HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Học viên: Tạ Duy Hiển Khóa: 2008 – 2011, Chính sách Khoa học Công nghệ Khoa: Khoa học Quản lý Tên đề tài luận văn: Chính sách thu hút sử dụng cán khoa học trẻ Viện nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Viện Xã hội học) THƢ KÝ HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS PHẠM THỊ THU HOA PGS.TS PHẠM NGỌC THANH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu sai, tơi xin chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Tạ Duy Hiển LỜI CẢM ƠN Để thực luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ quý báu Thầy, Cô Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ, Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Hồng Xuân Long, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo Viện Chiến lược Chính sách khoa học Công nghệ, thầy cô giáo khoa Quản lý Khoa học Công nghệ - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn người thầy quam tâm, giúp đỡ, giảng dạy, tạo điều kiện đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q trình học tập làm luận văn Do hạn chế thời gian lực thân luận văn chắn cịn nhiều khiếm khuyết Tơi mong nhận thông cảm hy vọng tiếp tục nghiên cứu dịp khác Tác giả luận văn Tạ Duy Hiển DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KH&CN Khoa học công nghệ KHXH Khoa học xã hội KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn DĐXH Di động xã hội NLKH Nhân lực khoa học ĐCSVN Đảng cộng sản Việt Nam KHXHVN Khoa học Xã hội Việt Nam NCKH Nghiên cứu khoa học OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cán khoa học trẻ có vai trị đội ngũ nhân lực quan trọng phát triển KH&CN nói chung khoa học xã hội nói riêng Đặc biệt giai đoạn nay, hoạt động KH&CN đặt cho nhóm cán trẻ với yêu cầu vừa chủ thể sáng tạo, cống hiến, vừa nguồn “tài nguyên”, động lực trí tuệ hướng tới xây dựng kinh tế tri thức Làm để nguồn “tài nguyên” khơi dậy sử dụng có hiệu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước? họ phải làm để cống hiến nhiều nhất, đem lại lợi ích cho thân, gia đình xã hội? Đó câu hỏi đặt không mang ý nghĩa cấp thiết chủ thể quản lý, nhà hoạch định sách, thân nhà khoa học trẻ mà cịn tồn thể xã hội Cùng với ưu điểm tính động, khả sáng tạo, tay nghề chuyên môn, khả tiếp thu, học hỏi nhanh, … đội ngũ cán khoa học trẻ thiếu nhiều điều kiện để phát huy Điều liên quan tới vấn đề thu hút sử dụng nhóm đối tường cho có hiệu Trên thực tế việc thu hút sử dụng cán khoa học trẻ viện nghiên cứu khoa học nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế địi hỏi cần sớm có sách phù hợp để tạo động lực cho họ gắn bó hoạt động nghiên cứu khoa học, góp phần vào việc phát triển khoa học nước nhà Vấn đề thu nhập yếu tố quan trọng việc thu hút cán nghiên cứu trẻ Thu nhập giúp cán nghiên cứu trẻ trì sống khơng cho thân mà cịn đóng góp vào gia đình, thu nhập khơng đáp ứng đủ nhu cầu sống khó đảm bảo cho hoạt động khoa học đạt hiệu cao Trong vấn đề thu nhập tiền lương cơng cụ khuyến khích cán nghiên cứu trẻ cống hiến cho hoạt động khoa học “Có thực vực đạo” khơng mang ý nghĩa tính triết lý mà cịn có ý nghĩa thực tiễn việc định hướng sách tăng thu nhập hoạt động nghiên cứu khoa học Chính sách tăng thu nhập đóng vai trị quan trọng cán nghiên cứu trẻ nói riêng nguồn nhân lực KH&CN nói chung nhằm thúc đẩy chất lượng, tính hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần vào cơng phát triển đất nước Thơng qua tạo chế cho việc sử dụng cán cho hiệu yếu tố quan trọng định hướng sách cho nhóm đối tượng Trong năm gần có nhiều chương trình, dự án có đầu tư nhà nước tổ chức nhà nước cho hoạt động đào tạo cho nhóm đối tượng cán khoa học trẻ Việc đào tạo (đào tạo nước) lực hút với nhóm đối tượng hoạt động khoa học Tuy nhiên, bất cập cần cần có sách tháo gỡ như: sách thu hút cán sau đào tạo, sách sử dụng cán bộ, sách đãi ngộ cán trẻ tài “Sống lâu lên lão làng” tượng tồn từ lâu viện nghiên cứu nhà nước, điều yếu tố tác động lớn tới nhóm đối tượng cán khoa học trẻ Việc có sách quy hoạch cán trẻ tiền đề quan trọng việc thu hút sử dụng nhóm đối tượng hoạt động viện nghiên cứu Thơng qua sách quy hoạch cán trẻ coi việc đánh giá lực, coi trọng đóng góp nhóm đối tượng hoạt động viện nghiên cứu Đánh giá người - sử dụng việc mục tiêu có tầm quan trọng vĩ mô việc sử dụng nhân lực tổ chức quan, đặc biệt viện nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương ĐCSVN khóa VIII, ngày 24/12/1996 định hướng chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2000 đánh giá khái quát nguồn nhân lực khoa học công nghệ nước ta “Đội ngũ cán khoa học công nghệ tǎng số lượng, tỷ lệ số dân thấp so với nước khu vực, chất lượng chưa cao, thiếu nhiều cán đầu ngành, chuyên gia giỏi, đặc biệt chun gia cơng nghệ Số đơng cán có trình độ cao đứng tuổi, có nguy hẫng hụt cán Khơng cán khoa học công nghệ chuyển làm việc khác bỏ nghề, gây nên lãng phí chất xám nghiêm trọng Cơ cấu việc phân bố cán khoa học cơng nghệ chưa cân đối có nhiều bất hợp lý Nơng thơn miền núi cịn thiếu nhiều cán khoa học công nghệ”, đồng thời đề nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ, là: “Có sách lương thoả đáng cán nghiên cứu khoa học triển khai Có chế độ thưởng, phụ cấp trợ cấp cho cơng trình khoa học cơng nghệ có giá trị Có chế để cán khoa học cơng nghệ bảo đảm thu nhập thích đáng thông qua việc tham gia hợp đồng nghiên cứutriển khai” Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX tiếp tục thực Nghị Trung ương khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ từ đến năm 2005 đến năm 2010 đánh giá “Hoạt động khoa học chưa gắn kết chặt chẽ với trình phát triển kinh tế - xã hội Đầu tư ngân sách đầu tư xã hội cho phát triển khoa học cơng nghệ cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Trình độ cơng nghệ, sở vật chất kỹ thuật nước ta thấp so với nước khu vực Đội ngũ cán khoa học cơng nghệ cịn thiếu; cấu ngành nghề phân bố nhiều bất hợp lý” nguyên nhân tồn tại, hạn chế “Cơng tác quản lý KH&CN cịn mang tính hành chính; thị trường KH&CN chưa phát triển; chưa có chế, sách đủ mạnh để vừa khuyến khích, vừa địi hỏi doanh nghiệp đổi cơng nghệ; thiếu sách cán khoa học công nghệ, nhà khoa học có tài trình độ cao” Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kì 2011-2020, mục giải pháp phát triển nhân lực có rõ: “Sử dụng, đánh giá đãi ngộ nhân lực phải dựa vào lực thực kết quả, hiệu công việc Khắc phục tâm lý tượng coi trọng đề cao “Bằng cấp” cách hình thức tuyển dụng đánh giá nhân lực”; “Đổi đào tạo sách sử dụng cán bộ, cơng chức gồm: áp dụng chương trình đào tạo cơng chức hành tiên tiến, đại theo tiêu chí, chuẩn mực quản trị hành nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; xây dựng hệ thống chức danh cán bộ, công chức với quy định rõ ràng, cụ thể quyền hạn, chức nhiệm vụ gắn với trách nhiệm, quyền lợi tăng cường đạo đức công vụ, kỷ cương, kỷ luật công tác; thực khoán quỹ lương cải cách chế độ tiền lương đơn vị hành công, đảm bảo cán bộ, công chức đủ sống lương bước có tích lũy; tổ chức thi vào chức vụ lãnh đạo từ trung cấp trở xuống…” Vì lý nêu trên, tơi xin lựa chọn đề tài nghiên cứu “Chính sách thu hút sử dụng cán khoa học trẻ viện nghiên cứu thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Viện Xã hội học)” Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động khoa học cơng nghệ người nói chung nhóm cán nghiên cứu trẻ nói riêng từ lâu mảng chủ đề quan trọng, thu hút nhiều tham gia nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực xã hội học, triết học, tâm lý học, … Các nhà quản lý, tổ chức, hoạch định sách tiếp cận vấn đề nhiều góc độ khác Từ năm 30 kỷ XX nhóm nhà xã hội học gây ý đặc biệt với lý thuyết “tương tác biểu trưng” đặt giá trị vào trung tâm mối quan hệ tương tác cá nhân với cá nhân hình thành, phát triển khái niệm biểu tượng Các nhà xã hội học nhóm “tương tác biểu trưng” cố gắng lý giải nguyên tắc từ phía giá trị, chuẩn mực tạo thành động lực tính đa dạng hoạt động sáng tạo thực tiễn người có hoạt động khoa học cơng nghệ Tại Việt Nam, trước yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước địi hỏi phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến sách cán trẻ hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ Năm 1995, GS Phạm Tất Dong chủ biên cơng trình “Trí thức Việt Nam thực tiễn triển vọng”(Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội) Đây cơng trình nghiên cứu trí thức Việt Nam thời kỳ đổi Nhóm tác giả cố gắng tập hợp đưa khái niệm trí thức, mơ tả phân tích đặc trưng trí thức Việt Nam, tình hình phân bố cấu hoạt động đội ngũ trí thức thời kỳ đầu đổi Nhìn chung cơng trình mơ tả tranh tổng qt trí thức Việt Nam, nhiên chưa có phân tích sâu sắc nhóm trí thức làm nghiên cứu 10 KẾT LUẬN Cán khoa học trẻ đội ngũ nhân lực quan trọng tổ chức Viện nghiên cứu thuộc Viện KHXHVN Trước đòi hỏi thực tiễn hoạt động Viện nghiên cứu thuộc Viện KHXHVN nói chung, Viện Xã hội học nói riêng yêu cầu chiến lược phát triển nhân lực đất nước tình hình Nghiên cứu sách thu hút sử dụng cán với nhóm cán khoa học trẻ vấn đề quan trọng không với Viện nghiên cứu KHXH, cung cấp sở mang tính lý luận việc nghiên cứu nhân lực trẻ tình hình Luận văn “Chính sách thu hút sử dụng cán khoa học trẻ Viện nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Viện Xã hội học)” tập trung làm rõ vấn đề lý luận thu hút cán bộ, sử dụng cán đồng thời tiến hành phân tích thực trạng thu hút sử dụng cán khoa học trẻ Viện Xã hội học Kết nghiên cứu bấp cập thu nhập, bố trí xếp cán bộ, cơng tác tuyển dụng, đánh giá cán bộ, đãi ngộ cán bộ, Từ thực trạng tồn Viện Xã hội học, mặt hạn chế hoạt động thu hút sử dụng cán Viện KHXH nói chung, Luận văn đề giải pháp đổi sách nhằm thu thú cán bộ: thay đổi sách thu nhập, ban hành sách quy định cụ thể vấn đề trọng dụng nhân tài, thiết lập quỹ hỗ trợ đào tạo cán khoa học trẻ, xây dựng tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu, tổ chức đánh giá hoạt động sử dụng cán để tạo tiền đề cho hoạt động thu hút cán bộ, xây dựng tiêu chí khung để xếp lương theo mơ hình tính tốn hiệu nghiên cứu, thực sách quy định cụ thể việc giao quyền tự chủ, tự quyết, tự chịu trách nhiệm cho lãnh đạo Viện việc tổ chức, sử dụng nhân lực kể từ cấp phó trở xuống Bên cạnh giải pháp đổi sách nhằm thu hút cán giải pháp đổi chế quản lý, nâng cao hiệu sử dụng cán khoa học trẻ như: phân định loại hình thi tuyển, xét tuyển với đối tượng, vị trí cơng việc hoạt động tuyển dụng cán bộ; phân biệt tuyển dụng, xét tuyển cán vào hoạt động nghiên cứu, chuyên môn với đối tượng cán làm nghiệp vụ, tổ chức, hành chính, kỹ thuật phụ trợ nghiên cứu; 81 tuyển dụng cán trẻ tài năng, chất lượng cao so với tuyển dụng cán đơn thuần, cần có sách cụ thể việc tổ chức thi tuyển với đối tượng vừa nêu nội dung hình thức thi tuyển; tổ chức đánh giá chất lượng đáp ứng với nhu cầu công việc tất phận, thực chế đào thải cán bộ, luân chuyển cán lực không đáp ứng với vị trí cơng việc; thiết lập chế tự chủ động tuyển dụng cán cho phù hợp với điều kiện tổ chức Viện, nâng dần tính chủ động việc sử dụng cán gắn liền với việc tự chủ bố trí kinh phí hoạt động Viện Thông qua kinh nghiệm Nhật Bản Trung Quốc đưa học kinh nghiệm góp phần nhận diện vấn đề tổ chức sử dụng cán bộ, thu hút cán Qua cung cấp sở cho việc đề xuất giải pháp giải thực trạng có Viện Xã hội học Viện nghiên cứu thuộc Viện KHXHVN Luận văn tập trung nghiên cứu tìm hiểu số vấn đề mang tính điển hình Viện nghiên cứu nay, q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót hạn chế mặt học thuật Vì vậy, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu khác sâu để từ có sở giúp cho việc hoạch định sách khoa học xã hội nhân văn nói chung, cán khoa học trẻ nói riêng phục vụ cho cơng phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ (2008), Quyết định số 12/2008/QĐ-BKHCN ngày tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ KH&CN việc ban hành số bảng thống kê phân loại KH&CN BCHTƯ Đảng CSVN (1996), “Nghị Hội nghị lần thứ hai BCHTƯ Đảng (khóa VIII), ngày 24-12-1996 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Nghị định 119/1999/NĐ-CP phủ số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động KH&CN Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định Số: 76/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Viện Khoa học xã hội Việt Nam đến năm 2010 Và định hướng đến năm 2020”, ký ngày 11/04/2005 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quyết định Số: 928/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, “Về việc phê duyệt đề án nghiên cứu khoa học xã hội, tổng kết thực tiễn, xây dựng luận khoa học cho chủ trương, sách Đảng nhà nước nhằm đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, ký ngày 24/07/2007 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008), Quyết định số 1055/QDD-TTg, “Quyết định đơn vị nghiệp trực thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam”, ngày 04/08/2008 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội 2011 – 2020 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, “Phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020”, ban hành ngày 19/04/2011 83 Chương trình KHCN cấp nhà nước KX-05(2004), đề tài nhánh 1, 3, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khóa IX, trang 95; 11 Đồn Đức Vinh (2008), “Đổi sách thu hút nhân lực Khoa học Công nghệ theo dự án” (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải Dương), luận văn thạc sĩ khoa học Quản lý Khoa học Công nghệ 12 Hoàng Anh Tuấn (2010), Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước, “Chuyên đề phục vụ xây dựng Chiến lược Phát triển KH&CN 2020: Thực trạng đội ngũ cán KH&CN chế sách, máy QLNN KH&CN” H., 2010 Tr 17 13 Hoàng Thu Hương & Nguyễn Thị Kim Nhung (2010), “Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực nay”, Tạp chí Xã hội học số (112), tr 45-52 14 Hồng Xn Long (2003), Góp bàn sách thu hút cán khoa học có học hàm, học vị địa phương, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 09 – 2003 15 Hoàng Xuân Long (2005), “Vấn đề nhân lực thực nhiệm vụ KH&CN địa phương”, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 12 – 2005 16 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX tiếp tục thực Nghị Trung ương khoá VIII, “phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ từ đến năm 2005 đến năm 2010” 17 http://www.baomoi.com/Vien-KHXH-Viet-Nam-can-phat-huy-hon-nua-vai-trocua-minh/122/6624449.epi 18 Lê Chi Mai (2009), Chính sách cơng, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/05/24/2949/ , ngày đăng tin 24/05/2009; 19 Lê Đình Tiến (2010), “Nhiệm vụ đổi chế quản lý nhà nước nhằm nâng cao hiệu hoạt động khoa học xã hội giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, đề án 928/06-10 84 20 Lê Huy Hoàng (2010), “Đánh giá thực trạng hệ thống tổ chức, đào tạo đội ngũ cán Viện KHXHVN thời gian qua, giai đoạn 2001-2010, Viện XHXH VN 21 Lê Ngọc Tòng (2000), “Lao động nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn nay”, đề tài khoa học cấp bộ, HVCTQGHCM, Hà Nội 22 Lê Thị Hồng Điệp (2009), “Kinh nghiệm trọng dụng nhân tài để hình thành kinh tế tri thức số quốc gia châu Á gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế kinh doanh 25 (2009) tr 54 – 61 23 Ngơ Thị Phượng (2007), “Đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt nam nghiệp đổi mới”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Tăng (2007), “Đổi sách trí thức khoa học cơng nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Đề tài độc lập cấp nhà nước 25 Nguyễn Quân (2011), Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ, “Đổi chế tài có sách trọng dụng nhà khoa học”, Tạp chí Tia sáng, số 16 – 20.8.2011, Tr 14-17 26 Nguyễn Thế Hưng (2010), “Đổi phương thức quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Viện nghiên cứu đa ngành (trường hợp Viện KHXHVN)” 27 Nguyễn Thị Anh (Chủ biên) (2000), “Đổi sách sử dụng nhân lực khoa học cơng nghệ quan nghiên cứu – phát triển”, NXB KHXH, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Anh Thu (2000), Tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ khu vực viện nghiên cứu trường đại học Việt Nam, Báo cáo Hội thảo “Nghiên cứu đào tạo sau đại học Việt Nam”, Hà Nội 28-29 tháng năm 2000 29 Nguyễn Thị Anh Thu (2004), “Kinh nghiệm thu hút cán nghiên cứu có trình độ cao”, Tạp chí Hoạt động khoa học số 09.2004 30 Nguyễn Thị Anh Thu (2006), “Đổi sách tài KH&CN”, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 3/2006 85 31 Nguyễn Thị Anh Thu (2006), “Hoàn thiện quản lý Nhà nước KH&CN”, Tạp chí Hoạt động Khoa học số 2-2006 32 Nguyễn Thị Anh Thu (chủ biên)(2000), Đổi sách sử dụng nhân lực khoa học công nghệ quan nghiên cứu phát triển, NXB KHXH, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Anh Thu, Bài giảng “Quản lý phát triển nguồn nhân lực KH&CN”, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN 34 Nguyễn Thị Minh Phước (2011), “Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm số nước giới”, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tri-thucviet-nam/2011/12926/Phat-trien-nguon-nhan-luc-kinh-nghiem-o-mot-so-nuoctren.aspx, đăng ngày 16/09/2011 35 Phạm Minh Hạc (2006), “Chính sách phát triển nhân tài khoa học - cơng nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa - đại hóa”, Hà Nội, 2/2006 36 Phạm Tất Dong (1995), “Trí thức Việt Nam thực tiễn triển vọng”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Phan Thanh Khôi (2000), “Lao động nhà khoa học kết hợp hệ nghiên cứu khoa học xã hội”, Kỷ yếu đề tài Nghiên cứu “Lao động nghiên cứu Khoa học xã hội nhân văn nay”, Hà Nội, tr 132 – 135; 38 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật Khoa học Công nghệ, số 21/2000/QH10, Quốc hội thông qua ngày 09/06/2000 39 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán bộ, Công chức, số 22/2008/QH12, Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008 40 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ Luật lao động, Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 5, thông qua ngày 23 tháng 06 năm 1994, Điều 13 41 Thuận An (2008), “Lương thấp, khó trung thành với nghiên cứu khoa học”, www.tin247.com, ngày 20.5.2008 86 42 Trần Chí Đức (2003), “Phương pháp luận đánh giá tổ chức nghiên cứu phát triển gợi suy điều kiện Việt Nam”, NXB KHKT, HN, tr 44 43 Trần Ngọc Thêm (2010), http://www laodong.com.vn; http://www.vusta.vn/Temps/Home/template2/?nid=82EC , cập nhật ngày 03 tháng 05 năm 2010 44 Văn Tất Thụ (2010), “Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề sử dụng cán bộ”, Website diễn đàn doanh nghiệp, 09/2010 45 Viện Xã hội học (2007,2008,2009,2010), “Báo cáo công tác tổ chức, nhân Viện xã hội học” 46 Viện XHXH Việt Nam (2006), Quyết định số: 996/QĐ-KHXH “Về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Xã hội học”, ban hành ngày 13/10/2006 Chủ tịch Viện KHXH Việt Nam ký 47 Vũ Cao Đàm (2007), “Suy nghĩ sở hình thành chuẩn mực giá trị khoa học Việt Nam nay”, Hội thảo Tạp chí Tia Sáng, Hà Nội, ngày 4-1-2007; http://www.cepsta.net/web/ReadMessage.php?news=44&lang=1&boy=2&it8x= 13&title=Nhung-co-so-hinh-thanh-cac-chuan-muc-gia-tri-trong-khoa-hoc.html 48 Vũ Cao Đàm (2009), Bài giảng Phân tích Chính sách, Tài liệu phục vụ lớp tập huấn Ban Tuyên giáo Trung ương Tr 49 Vũ Tất Thắng (2005), “Chế độ thi tuyển đãi ngộ công chức Nhật Bản Trung Quốc”, Exryu Việt Nam 50 Xem:http://www.most.gov.vn/Desktop.aspx/Bai-viet-Hoat-DongKHCN/Chien-luoc-quy-hoach-ke hoach/THUC_TRANG_CO_ CHE_QUAN_LY_KHOA_HOC_VA_CONG_NGHE_HIEN_NAY/ 51 http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Ch%C3%ADnh_s%C3%A1ch 52 http://www.unesco.org/education/information/nfsunesco/doc/isced_1997.htm 87 53 http://docs.google.com/viewer?a=v&q=cache:VJkIOWYaOIwJ:zing.4share.vn/download/22 507/De%2520cuong%2520ve%2520quan%2520ly%2520nhan%2520su.docx+%22kh%C3%A 1i+ni%E1%BB%87m+s%E1%BB%AD+d%E1%BB%A5ng+nh%C3%A2n+l%E1%BB%B1c %22&hl=vi&gl=vn&pid=bl&srcid=ADGEESgcMY8s6gEhXYP_ZYZYqfa399iJ9j2xdygIP6D n0WGsI8S8bUNP60U2RzVshvcpwsXgb7c50mC9WjxlG3wj_0WpBY1wGn6CSgt9eb0IuDQe D2uOWPhR8HbChQPL2F0O0KXuwws&sig=AHIEtbSXDdqPGfNcZH3ku1Jn6CQtsv1rnA PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THƠNG TIN Tơi Tạ Duy Hiển, làm việc Công ty cổ phần Thiết bị CNSH Môi trường Hiện nghiên cứu đề tài “Chính sách thu hút sử dụng cán khoa học trẻ Viện nghiên cứu thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam” Rất mong nhận giúp đỡ Anh/Chị việc trả lời số thông tin Nội dung thông tin Anh/Chị cung cấp giữ khuyết danh phục vụ cho nội dung nghiên cứu Chân thành cảm ơn Anh/Chị I Thông tin chung Giới tính Nam Nữ Năm sinh: Bạn làm việc tại: Tình trạng nhân: Đã lập gia đình Chƣa lập gia đình 88 Tổng số lao động quan bạn người: Số lượng cán độ tuổi 25-35 bao nhiều người: Trong năm qua Viện bạn làm việc có trường hợp luân chuyển đến quan khác làm việc khơng? Có Khơng Nếu có số lượng người: Trong năm qua Viện bạn làm việc có trường hợp nghỉ việc khơng? Có Khơng Nếu có số lượng người: II Thực trạng thu hút sử dụng cán khoa học trẻ Viện nghiên cứu Lý khiến bạn muốn vào làm việc Viện nghiên cứu: Thu nhập Môi trƣờng làm việc Cơ hội đƣợc đào tạo Có nhà quản lý giỏi Cơ hội thăng tiến Phù hợp chuyên môn đƣợc đào tạo 89 Lý khác bạn: 10 Tại nơi bạn làm việc việc tuyển dụng cán thực cách nào? - Thi tuyển công chức - Ký hợp đồng dài hạn - Ký hợp đồng ngắn hạn - Khác 11 Việc bố trí cán làm việc theo bạn phù hợp chưa? Rất phù hợp Hoàn toàn chƣa phù hợp Phù hợp Có số vị trí chƣa phù hợp Chƣa phù hợp Ý kiến khác Mặt tích cực hạn chế việc bố trí, xếp cán nay: Tích cực: 90 Hạn chế: 12 Cơng việc bạn đảm nhận có phù hợp với chun mơn lực khơng? Có 13 Khơng Những khó khăn hoạt động chun mơn bạn gì? - Khó khăn kinh phí - Khó khăn Tài liệu - Khó khăn chế quản lý - Khó khăn thời gian dành cho nghiên cứu - Khó khăn kỹ thuật, phận hỗ trợ nghiên cứu - Khó khăn khác 14 Việc đánh giá cán nơi bạn làm việc dựa vào nào? - Hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao - Ký kết hợp đồng nghiên cứu với đối tác bên ngồi - Tham gia nhiều chƣơng trình nghiên cứu khác (trong viện) 91 - Hoạt động đoàn thể - Kết nghiên cứu khoa học cụ thể - Cơng trình nghiên cứu đƣợc đăng báo, tạp chí nƣớc - Cơng trình nghiên cứu đƣợc đăng báo, tạp chí nƣớc ngồi - Căn khác 15 Những điều kiện sau cho phù hợp với nguyện vọng bạn? (Đánh giá theo thứ tự từ 1,2,3,4,5; Số phù hợp nhất) Công việc đảm bảo điều kiện vật chất cao Cơng việc có khả thăng tiến tƣơng lai Công việc mở khả sáng tạo Công việc đƣợc ngƣời kính trọng Làm việc mơi trƣờng đoàn kết, lãnh đạo giỏi Điều kiện khác 92 16 Thu nhập có khiến bạn yên tâm làm công tác khoa học không? Rất yên tâm n tâm Khơng n tâm Hồn tồn khơng n tâm Ý khác: (Ghi rõ) 17 Kế hoạch công việc bạn năm tới gì? 18 Bạn gặp thuận lợi – khó khăn hoạt động cơng việc mình? Thuận lợi: Khó khăn: 19 Mục tiêu phấn đấu cơng việc bạn gì? 93 20 Xin bạn đưa số nhận xét đội ngũ cán khoa học trẻ viện bạn? 21 Cơ chế làm việc quan bạn tiến hành nào? (Xin bạn mô tả quy trình làm việc thân) 22 Bạn đánh vấn đề đào tạo chuyên môn quan bạn: 23 Mức quan tâm bạn tới vấn đề đề bạt cán quản lý Rất quan tâm Quan tâm Không quan tâm Hồn tồn khơng để ý Ý khác 24 Theo bạn nhà quản lý có thiết phải nhà khoa học Viện nghiên cứu không? III Giải pháp 25 Theo bạn cần thực việc sau nhằm đáp ứng tình hình thực tế? Tăng lƣơng cho cán khoa học trẻ Tăng kinh phí nghiên cứu đề tài Viện 94 Thay đổi cấu, tổ chức để nâng cao hiệu hoạt động Thay đổi sách quản lý khoa học Tăng cƣờng đầu tƣ đào tạo cho cán học nƣớc ngồi Nâng cao trình độ chun mơn cho cán khoa học trẻ Cần có biện pháp phù hợp để đãi ngộ nhân tài Xây dựng tiêu chí đánh giá kết nghiên cứu khoa học Việc khác 26 Theo bạn quan cần thực sách nhằm thu hút cán khoa học trẻ có trình độ chun mơn, người tài vào làm việc? 27 Theo bạn việc sử dụng đội ngũ cán khoa học trẻ quan phù hợp đạt hiệu tốt nhất? - Về mặt sách tuyển dụng: - Về mặt bố trí cán bộ: - Về mặt luân chuyển cán bộ: - Về mặt đánh giá cán bộ: - Về mặt đãi ngộ cán bộ: 95 ... tài nghiên cứu ? ?Chính sách thu hút sử dụng cán khoa học trẻ viện nghiên cứu thu? ??c Viện Khoa học xã hội Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Viện Xã hội học) ” Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động khoa. .. 2011, Chính sách Khoa học Công nghệ Khoa: Khoa học Quản lý Tên đề tài luận văn: Chính sách thu hút sử dụng cán khoa học trẻ Viện nghiên cứu thu? ??c Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp. .. điểm nghiên cứu: Viện Xã hội học thu? ??c Viện KHXHVN - Đối tượng nghiên cứu: giải pháp mặt sách nhằm thu hút sử dụng cán khoa học trẻ Viện Xã hội học - Khách thể nghiên cứu: cán khoa học trẻ Viện Xã