1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Chính sách thu hút nguồn tài chính ngân sách nhà nước cho các trường đại học công lập tại Việt Nam ( nghiên cứu tại các trường thuộc Bộ giáo dục và đào tạo )

27 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

trong đó: Chương 1 trình bày Tổng quan tình hình nghiên cứu chính sách nhà nước về thu hút nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước cho các trường đại học công lập; Chương 2 trình bày [r]

Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học kinh tÕ quèc d©n  L£ HåNG VIƯT chÝnh s¸ch thu hót ngn ti ngoi ngân sách nh nớc cho trờng đại học công lập việt nam (nghiên cứu trờng thuộc giáo dục v đo tạo) Chuyên ngμnh: qu¶n lý kinh tÕ (khoa häc qu¶n lý) M· số: 62340410 H Nội - 2017 CÔNG TRìNH ĐƯợC HON THNH Trờng đại học Kinh tế Quốc dân Ngời h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS ĐỒN THN THU HÀ TS LÊ TỐ HOA Phản biện 1: PGS.TS Hoàng Thị Thúy Nguyệt Học viện tài Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thu Thủy Đại học Ngoại thương Phản biện 3: TS Nguyễn Trường Giang Bộ tài Ln ¸n đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Trờng Đại học kinh tế quốc dân Vào hồi: 16h30 ngày 31 tháng 01 năm 2018 Có tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia - Th viện Đại học kinh tế quốc dân LI M ĐẦU Giới thiệu luận án - Kết cấu tổng thể luận án: Luận án gồm chương, nội dung 187 trang đó: Chương trình bày Tổng quan tình hình nghiên cứu sách nhà nước thu hút nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước cho trường đại học công lập; Chương trình bày nội dung Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn sách nhà nước thu hút nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước cho trường đại học công lập; Chương nêu rõ Phương pháp nghiên cứu sách nhà nước thu hút nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước cho trường đại học cơng lập; Chương phân tích Thực trạng sách nhà nước thu hút nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước cho trường đại học công lập Việt Nam; Chương đề xuất Giải pháp sách nhà nước thu hút nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước cho trường đại học công lập Việt Nam - Các kết mà luận án đạt được: Về mặt lý luận, luận án đóng góp cho sở lý luận điểm sau: - Hệ thống hóa lại khái niệm, sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập - Phân tích học kinh nghiệm sách Nhà nước số nước việc thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập - Đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập Về mặt thực tiễn: Luận án đề xuất giải pháp sách Nhà nước nhằm thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam Ngồi ra, kết nghiên cứu luận án cịn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sách Nhà nước liên quan đến nguồn tài cho trường đại học Việt Nam Lý lựa chọn đề tài Đối với tổ chức, nguồn tài ln yếu tố quan trọng để trì hoạt động, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, đầu tư sở vật chất, máy móc trang thiết bị để tồn phát triển Đối với trường đại học, nguồn tài đóng vai trị quan trọng việc trì hoạt động, nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu Trong cấu nguồn tài trường đại học cơng lập, nguồn tài từ ngân sách Nhà nước (NSNN) thường chiếm tỷ lệ lớn Ở hầu giới, gia tăng nguồn tài Nhà nước cho giáo dục đại học không theo kịp gia tăng quy mơ giáo dục đại học Bối cảnh địi hỏi trường đại học phải giảm dần phụ thuộc vào NSNN cách tăng nguồn tài ngồi NSNN để đảm bảo nguồn tài cho việc trì nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Nguồn tài ngồi NSNN yếu tố có ý nghĩa định đến phát triển trường đại học, cần có sách Nhà nước nhằm tạo điều kiện khuyến khích trường đại học thu hút nguồn tài ngồi NSNN (Estermann, 2010) Ở Việt Nam, nay, quy mô giáo dục đại học công lập ngày mở rộng Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GDĐT), số lượng sinh viên tăng gấp đôi từ 624.423 sinh viên vào năm 1999 lên tới 1.290.756 sinh viên vào năm 2014 Mặc dù đạt nhiều thành công giáo dục đại học công lập Việt Nam gặp phải hạn chế định Số lượng sinh viên/giảng viên cao, trung bình là 25 sinh viên/giảng viên vào năm 2014 Cơ sở vật chất trường đại học nhiều thiếu thốn, dịch vụ hỗ trợ trường đại học nghèo nàn, đặc biệt với trường địa phương thành phố lớn Điều phần hạn chế chất lượng dạy học trường đại học công lập Việt Nam Một nguyên nhân gây hạn chế chế phân bổ huy động nguồn lực, nguồn lực tài chưa thúc đẩy việc nâng cao chất lượng trường đại học công lập Theo thống kê Bộ Tài (2013), NSNN cho chi thường xuyên chiếm tới 63,5% nguồn tài trường đại học cơng lập vào năm 2011, nguồn thu NSNN chiếm chưa tới 20% Việc trường đại học công lập chủ yếu dựa vào NSNN phần giới hạn khả huy động nguồn lực để trì nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học công lập Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng việc thu hút nguồn lực cho giáo dục đại học, Nhà nước đưa nhiều sách liên quan đến tài giáo dục đại học nói chung tài ngồi NSNN cho trường đại học nói riêng, thể qua nhiều văn pháp luật, Nghị số 05 Chính phủ ngày 18/4/2005 đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao; Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập; Nghị số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Quốc hội khoá XII chủ trương, định hướng đổi số chế tài giáo dục đào tạo từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015 Luật giáo dục đại học 2010 Các văn khẳng định việc tiếp tục thực chủ trương đổi chế hoạt động tài cho trường đại học cơng lập; đẩy mạnh xã hội hố số loại hình dịch vụ nghiệp cơng thời gian tới cần thiết; chế hoạt động tài cần đổi mạnh mẽ, đồng tồn diện Trong bối cảnh đó, sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập Việt Nam vấn đề cần nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu hoạt động đẩy mạnh nguồn tài ngồi NSNN sách thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học dừng lại việc phân tích nội dung sách cách đơn lẻ Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu phân tích đánh giá sách thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập cách tổng quát hệ thống Đây khoảng trống cần nghiên cứu Do vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Chính sách thu hút nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước cho trường đại học Việt Nam (Nghiên cứu trường thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo)” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích chung: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước (ngồi NSNN) cho trường đại học cơng lập Đề xuất số giải pháp sách Nhà nước nhằm thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập Việt Nam Mục đích cụ thể: - Xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập sở kế thừa phát triển cơng trình nghiên cứu ngồi nước - Tổng hợp kinh nghiệm số nước giới sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập - Đánh giá sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập Việt Nam - Đề xuất giải pháp sách Nhà nước nhằm thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục tiêu câu hỏi nghiên cứu nêu trên, luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Thực thu thập, tổng hợp hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu, khái niệm, định nghĩa khoa học nước ngồi nước liên quan tới sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập, từ làm xây dựng sở lý luận sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập Việt Nam - Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp kinh nghiệm số quốc gia giới sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập Từ đó, luận án rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Xây dựng tiêu chí đánh giá sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập Thực đánh giá sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập Việt Nam - Đề xuất giải pháp sách Nhà nước nhằm tăng cường thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập Bộ GDĐT quản lý Cụ thể, luận án nghiên cứu, đánh giá thực trạng sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập thuộc Bộ GDĐT, từ đề xuất giải pháp sách Nhà nước nhằm tăng cường thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập 5.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu: Luận án hệ thống hóa sở lý luận thuộc phạm trù sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập; phân tích, đánh giá kinh nghiệm số quốc gia giới thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập để từ có gợi ý cho Việt Nam Luận án sâu phân tích thực trạng sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập Luận án nghiên cứu sâu trường đại học thuộc Bộ GD&ĐT Từ đề xuất số giải pháp hồn thiện sách Nhà nước nhằm thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập Về không gian nghiên cứu: Luận án tập trung vào việc nghiên cứu điển hình trường khối kinh tế thuộc Bộ GD&ĐT trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trường Đại học Ngoại Thương, trường Đại học Hà Nội trường Đại học Kinh tế Thành phố HCM Về thời gian nghiên cứu: Luận án xem xét, đánh giá hoạt động sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập từ năm 2009 đến năm 2014 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ THU HÚT NGUỒN TÀI CHÍNH NGỒI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Các nghiên cứu vai trị sách Nhà nước việc thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập Hiện nay, phủ nước gặp phải áp lực chi tiêu ngân sách cho nhiều mục tiêu khác giáo dục, y tế, giao thơng Việc trì ngân sách cho giáo dục đại học thách thức phủ (Harman, 1999) Trong lĩnh vực giáo dục đại học, bên cạnh áp lực ngân sách phủ, việc gia tăng tỷ lệ nhập học, tăng nhanh chi phí đơn vị, hạn chế mặt quản lý khu vực cơng góp phần tạo áp lực tài trường đại học cơng lập (NCES, 2001) Dưới áp lực đó, việc tăng cường thu hút nguồn tài từ người học, doanh nghiệp nhà tài trợ quan trọng trường đại học công lập Nhiều cơng trình nghiên cứu nước ngồi đề cập tới vai trị sách Nhà nước việc thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường cơng lập Chính sách Nhà nước yếu tố quan trọng cho việc tăng nguồn tài từ người học tổ chức khác cho trường đại học cơng lập (Long, 2004) Các sách Nhà nước tác động đến việc tăng nguồn thu ngồi NSNN trường đại học cơng lập thơng qua chế hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện Năng lực trường đại học để tạo thêm nguồn thu liên quan mật thiết đến hỗ trợ tạo điều kiện từ khuôn khổ pháp lý mà trường đại học tuân theo Các sách cơng nhận trường đại học cơng lập có quyền thực hoạt động khác ngồi chức đào tạo nghiên cứu tạo điều kiện để trường đại học cơng lập chủ động thực hoạt động đa dạng hóa nguồn tài (Etkowiz, 1999 Paul, 2012) Các nghiên cứu sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập Để tăng cường tính tự chủ, độc lập cho trường đại học công lập hoạt động tài chính, phủ đưa giải pháp bao gồm: ban hành điều khoản, quy định liên quan đến hoạt động tài trường, đặc biệt quy định nâng cao tính tự chủ nhà trường; đưa hình thức ưu đãi, hỗ trợ tài từ phủ, xây dựng kênh giao tiếp, tương tác (cung cấp thông tin, trao đổi tương tác hai chiều, kêu gọi tham gia vào chủ trương quản lý tài từ trường đại học) Nhiều nghiên cứu cho thấy sách giúp trường đại học tự chủ, động việc tìm kiếm nguồn thu; có tương tác với đối tác người học, doanh nghiệp, tổ chức có nhu cầu sử dụng dịch vụ nhà trường (Jongbloed, 2005; Paul, 2012 Guimón, 2013) Các nghiên cứu đánh giá sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập Các nghiên cứu nước ngồi có nhiều đánh giá sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập dựa tính hiệu quả, quyền lợi đối tượng tham gia vào hoạt động tạo nguồn tài ngồi NSNN, tính bền vững, tính linh hoạt tính cơng sách (Etkowiz, 1999; Yokoyama, 2006; Orkodashvili, 2007; Estermann Pruvot, 2011; Paul, 2012; Pelletier, 2012; FCCI, 2013) 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước Các nghiên cứu thực trạng thu hút nguồn tài ngồi NSNN trường đại học công lập Việt Nam Tại Việt Nam nay, nguồn tài từ NSNN ngày hạn hẹp, trường đại học công lập tăng cường thu hút nguồn thu NSNN (Trịnh Tiến Dũng, 2012) Các sở đại học công lập có chủ động, sáng tạo quản lý tài chính; thúc đẩy tính động khai thác nguồn tài ngồi ngân sách; nâng cao kỹ quản lý, thực nhiệm vụ chuyên môn Với chủ động, sáng tạo này, sở đại học cơng lập góp phần sử dụng ngân sách Nhà nước hiệu quả, tiết kiệm; cải thiện chất lượng cung cấp dịch vụ; mở rộng hình thức liên doanh, liên kết đào tạo (Vũ Như Thăng Hoàng Thị Minh Hảo, 2012; Hoàng Văn Châu, 2012; Hồ Thanh Phong, 2012; Hồng Trần Hậu, 2012; Phan Thị Bích Nguyệt, 2012) Các nghiên cứu sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập Các sở giáo dục đại học công lập Việt Nam phải đối mặt với thách thức như: nhu cầu cho bậc học đại học ngày gia tăng, tài trợ phủ giảm, cạnh tranh tồn cầu tăng, chi phí giáo dục tăng, lợi nhuận tạo bị san sẻ, loại hình giáo dục truyền thống khơng cịn bền vững v.v Do đó, Nhà nước cần đẩy mạnh sách khuyến khích, tạo điều kiện cho trường đại học theo kịp xu hướng đảm bảo phát triển bền vững thông qua đảm bảo nguồn tài (Vũ Như Thăng Hồng Thị Minh Hảo, 2012) Các sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập Việt Nam gắn liền với chủ trương xã hội hóa giáo dục đại học nâng cao tính tự chủ trường đại học (Phạm Thị Ly, 2012; Đặng Quốc Bảo, 2014; Phạm Đỗ Nhật Tiến, 2014a) Chủ trương xã hội hóa giáo dục đại học nhấn mạnh trách nhiệm đóng góp tài người học xã hội, trách nhiệm giải trình trường đại học Nhà nước trước công chúng Việc nâng cao tính tự chủ trường đại học nhằm nâng cao mức độ độc lập quản trị tổ chức nội bộ, phân bổ nguồn lực tài nhà trường, thu hút nguồn tài bên ngồi Tự chủ phải đơi với trách nhiệm giải trình, bảo đảm trường đại học thực trách nhiệm xã hội cách cao (Phạm Thị Ly, 2012; Phạm Đỗ Nhật Tiến, 2014b) 1.2 Tiểu kết chương Chương luận án tổng hợp, phân tích khái quát cơng trình nghiên cứu quốc tế nước liên quan tới sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học Thơng qua tổng quan nghiên cứu quốc tế nước, nhận thấy: - Các cơng trình nghiên cứu nước tập trung nghiên cứu vai trị nội dung sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập Một số nghiên cứu tiến hành đánh giá số sách thu hút nguồn tài cho trường đại học cơng lập - Các cơng trình nghiên cứu nước khái quát thực trạng thu hút nguồn tài ngồi NSNN trường đại học cơng lập Việt Nam, số hạn chế sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập đề xuất số giải pháp Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu thực nghiên cứu đánh giá sách Căn vào tổng quan nghiên cứu, nghiên cứu sinh xác định khoảng trống cần nghiên cứu, là: nghiên cứu quốc tế nước nhìn chung chưa tiến hành đánh giá sách thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập cách có hệ thống Đó để nghiên cứu sinh xác định đánh giá sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập, đề xuất giải pháp sách Nhà nước nhằm tăng cường thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập Việt Nam chủ đề nghiên cứu luận án CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ THU HÚT NGUỒN TÀI CHÍNH NGỒI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP 2.1 Nguồn tài nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước cho trường đại học công lập 2.1.1 Khái niệm nguồn tài cho trường đại học cơng lập Thuật ngữ nguồn tài cho giáo dục đại học sử dụng rộng rãi giới Nguồn tài trường đại học thể dòng tiền mà trường đại học thu hút được, sử dụng để thực mục tiêu phát triển giáo dục sở giáo dục Nguồn tài nguồn lực quan trọng, tác động đến hoạt động chất lượng trường đại học (Đỗ Thị Bích Loan, 2008) Thơng thường, trường đại học nói chung có nguồn tài sau: (1) nguồn tài từ NSNN, (2) nguồn tài từ người học, (3) nguồn tài từ tổ chức mua sử dụng dịch vụ nhà trường thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ nguồn tài khác biếu, tặng 2.1.2 Khái niệm nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước cho trường đại học công lập Nguồn tài ngồi NSNN nguồn tài từ người học, doanh nghiệp, nhà hảo tâm, cựu sinh viên mà khơng phải từ phủ Nguồn tài ngồi NSNN là: “Tất yếu tố phương tiện nguồn vốn tiền tệ mà Nhà nước cho phép trường đại học huy động trực tiếp khn khổ thực xã hội hóa, đảm bảo nguồn tài cho giáo dục đại học” (Đỗ Thị Bích Loan, 2008) Một đặc điểm khác biệt quan trọng nguồn tài ngồi NSNN từ NSNN liên quan đến quản lý nguồn tài Khác biệt nguồn tài ngồi NSNN khơng phải nộp vào NSNN sử dụng theo chế độ quy định để thực mục tiêu trường đại học (Đỗ Thị Bích Loan, 2008) Điều có nghĩa trường tự chủ hồn tồn việc sử dụng nguồn tài ngồi NSNN Esterman cộng (2012) nhận định nguồn tài ngồi NSNN giúp trường đa dạng hóa nguồn thu, tăng nguồn thu tạo cân với nguồn thu từ NSNN cấu thu nhập trường đại học Nhờ nguồn tài ngồi NSNN, trường đại học giảm dần phụ thuộc vào NSNN Hơn nữa, trường thu nhiều từ người học doanh nghiệp, chất lượng dịch vụ đào tạo nghiên cứu trường nâng lên 2.1.3 Vai trị nguồn tài ngân sách Nhà nước hoạt động trường đại học cơng lập i) Vai trị nguồn tài nói chung Nguồn tài tác động đến hoạt động chất lượng trường đại học Tài điều kiện cần thiết cho trường đại học đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, trang thiết bị giảng dạy nghiên cứu dịch vụ, tiện ích cho sinh viên (Getz, 2007; Kirshstein Hurlburt, 2012) Nguồn tài yếu tố giúp trường đại học xây dựng nguồn nhân lực tốt, đội ngũ giáo sư, giảng viên có lực Để thu hút giữ nguồn nhân lực cốt lõi này, trường đại học cần có chế độ đãi ngộ hợp lý, tạo động lực cho giảng viên, nhà nghiên cứu làm việc cống hiến (Eurydice, 2008) ii) Vai trị nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước Trong bối cảnh áp lực thắt chặt chi tiêu từ ngân sách phủ, nước có xu hướng giảm tỷ lệ ngân sách dành cho giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng, vai trị nguồn tài ngồi NSNN trở nên quan trọng (Pelletier, 2012) Nhu cầu tìm cách thức để tạo nguồn tài cho trường đại học trở nên quan trọng cần thiết, trường đầu tư thời gian nỗ lực để phát triển mở rộng nguồn tài Việc thu hút nguồn tài ngồi NSNN trụ cột tài bền vững trường đại học, đảm bảo phát triển bền vững cho trường đại học việc thực sứ mệnh giảng dạy, nghiên cứu (Estermann, 2010) 2.2 Chính sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước cho trường đại học cơng lập 2.2.1 Khái niệm sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước cho trường đại học công lập Chính sách thuật ngữ có nhiều cách tiếp cận góc độ khác Chính sách dùng để phản ánh đề nghị, chương trình diễn ra, mục tiêu chương trình hay định quan trọng (Sharkansky, 1978) Chính sách công mục tiêu hành động nhà quản lý nỗ lực để định hình số lượng chất lượng dịch vụ công cộng James Scoones (1999) định nghĩa sách cơng cụ có tính ước lệ khơng rõ ràng, hàm chứa nội dung phức tạp biểu nhiều góc độ, khía cạnh diễn theo nhiều chiều hướng khác nhau, có liên quan tác động qua lại với 2.2.2 Mục tiêu sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước cho trường đại học công lập Mục tiêu sách đích cuối mà sách cần phải đạt đạt Mục tiêu sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập cần nhìn nhận từ hai giác độ: (i) Về phía trường đại học cơng lập, tăng nguồn tài ngồi NSNN tạo điều kiện để nhà trường chủ động nâng cao chất lượng giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu; (ii) Về phía Nhà nước, việc tăng nguồn thu ngồi NSNN trường đại học cơng lập giúp cho Nhà nước phân bổ ngân sách cho mục chi tiêu cần thiết quan trọng 2.2.3 Nguyên tắc sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước cho trường đại học công lập - Nguyên tắc 1- Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu - Nguyên tắc - Tăng tính tự chủ cho nhà trường - Nguyên tắc - Theo chiến lược, kế hoạch - Nguyên tắc - Minh bạch 2.2.4 Phân loại sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước cho trường đại học cơng lập 2.2.4.1 Các cách phân loại sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước cho trường đại học công lập (i) Phân loại theo mức độ tác động (ii) Phân loại theo hoạt động tạo nguồn tài (iii) Phân loại theo cơng cụ sách (iv) Phân loại theo đối tượng tạo nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập 2.2.4.2 Phân loại sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước cho trường đại học cơng lập theo đối tượng tạo nguồn tài cho trường đại học cơng lập (i) Chính sách Nhà nước thu hút tài từ người học (ii) Chính sách Nhà nước thu hút tài từ tổ chức mua sử dụng dịch vụ trường đại học cơng lập (iii) Chính sách Nhà nước thu hút tài từ đối tượng khác 2.2.5 Đánh giá sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước cho trường đại học công lập 2.2.5.1 Khái niệm đánh giá sách Đánh giá sách giai đoạn quan trọng q trình thực sách OECD/DAC (1991) đưa định nghĩa đánh giá sách; định nghĩa đưa vào thuật ngữ DAC (2002) sau: Đánh giá trình hệ thống khách quan dự án, chương trình, sách diễn hồn thành, thiết kế, thực kết sách Mục đích đánh giá để xác định liên quan đáp ứng mục tiêu, hiệu phát triển, tính hiệu quả, tác động tính bền vững Đánh giá sách cung cấp thơng tin đáng tin cậy hữu ích, cho phép kết hợp học kinh nghiệm vào q trình hồn thiện sách Đánh giá thẩm định sâu mục tiêu, việc thực kết can thiệp sách 2.2.5.2 Tiêu chí đánh giá sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập Tiêu chí đánh giá sách nội dung quan trọng q trình thực đánh giá sách Các tiêu chí để đánh giá sách phải đảm bảo khía cạnh sách xem xét toàn diện hệ thống Ủy ban Kinh tế-Xã hội Châu Á Thái Bình Dương Liên hợp quốc (ESCAP, 2003) đề xuất tiêu chí để đánh giá sách cơng Đây tiêu chí Trung tâm hợp tác quốc gia sách sức khỏe công Mỹ (National Collaborating Centre for Healthy Public Policy, NCCHPP, 2012) sử dụng Bốn tiêu chí bao gồm: tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính công bằng, chấp thuận bên liên quan ESCAP cịn đưa tiêu chí bổ sung để có tiêu chí đánh giá sách cơng Thứ nhất, hạn chế thể chế hiểu cản trở sách ràng buộc hành việc thiết kế thực sách Thứ hai, tính linh hoạt sử dụng để đánh giá mức độ thích nghi phù hợp sách thay đổi thị trường, cơng nghệ, kiến thức, xã hội, điều kiện trị môi trường 2.2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngân sách Nhà nước cho trường đại học cơng lập 2.2.6.1 Nhóm yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi - Kinh tế - Văn hóa - xã hội 11 2.4 Tiểu kết chương Chương 2, Luận án làm rõ vấn đề sau: - Thứ nhất, luận án hệ thống hóa khái niệm nguồn tài ngồi NSNN trường đại học công lập làm sở nghiên cứu; sau phân tích cần thiết yếu tố ảnh hưởng đến nguồn tài ngồi NSNN trường đại học công lập - Thứ hai, luận án trình bày khái niệm, vai trị sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập; xác định mục tiêu, nguyên tắc phận sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập - Thứ ba, dựa mục tiêu, nguyên tắc, phận sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập, tổng quan mơ hình đánh giá sách, luận án xây dựng tiêu chí đánh giá sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập bao gồm: (1) tính hiệu sách, (2) tính hiệu lực sách, (3) tính bền vững sách - Thứ tư, luận án khảo sát kinh nghiệm thực sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập nước phát triển (Anh, Mỹ, Nhật Bản) nước phát triển (Malaysia, Trung Quốc, Ấn Độ), rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ THU HÚT NGUỒN TÀI CHÍNH NGỒI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 3.1 Khung nghiên cứu 12 3.2 Quy trình nghiên cứu 3.3 Nguồn liệu 3.3.1 Nguồn liệu thứ cấp Trong trình thực luận án, nghiên cứu sinh thu thập phân tích tài liệu cơng bố thơng qua cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan tới nguồn tài ngồi NSNN đánh giá sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập Các tài liệu bao gồm sách tham khảo, báo khoa học chuyên ngành, luận án tiến sỹ Đồng thời, luận án thu thập, phân tích văn pháp luật liên quan tới hoạt động thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập (như Luật Giáo dục đại học, Nghị định, Quyết định, Chỉ thị, Nghị quyết, Thông tư) Luận án sử dụng số liệu Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Ngân hàng Thế giới Hai liệu thứ cấp chủ yếu sử dụng luận án liệu Ngân hàng Thế giới năm 2005 liệu Bộ Tài năm 2013 3.3.2 Nguồn liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua phương pháp khảo sát bảng hỏi phương pháp vấn chuyên gia 3.3.2.1 Phương pháp khảo sát bảng hỏi - Phạm vi thời gian khảo sát Luận án thực khảo sát trường đại học khối kinh tế tự đảm bảo 100% kinh phí thường xuyên trực thuộc Bộ GDĐT Bốn trường đại học Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Thời gian gửi bảng hỏi từ tháng 1/2014 đến tháng 3/2014 - Đối tượng khảo sát Các đối tượng tham gia khảo sát trường đại học nghiên cứu đại diện Ban Giám Hiệu, lãnh đạo phòng Kế hoạch - Tài lãnh đạo khoa, mơn Ngồi ra, trường này, luận án thực khảo sát giảng viên, sinh viên số tổ chức mua sử dụng dịch vụ nhà trường 13 3.3.2.2 Phương pháp vấn chuyên gia Nghiên cứu sinh tiến hành vấn 10 chuyên gia Bộ GD&ĐT Bộ Tài nội dung liên quan tới sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập, đồng thời tham khảo ý kiến chuyên gia để đưa đề xuất Dữ liệu sơ cấp nghiên cứu sinh sử dụng để phân tích thực trạng nguồn tài trường đại học lựa chọn khảo sát đánh giá sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập Dữ liệu sơ cấp nghiên cứu sinh sử dụng để đưa đề xuất, giải pháp hồn thiện sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập 3.3 Phương pháp phân tích liệu Sau thu thập liệu thứ cấp sơ cấp, nghiên cứu sinh tiến hành kiểm tra, làm liệu trước, sau mã hóa liệu, nhập liệu Tiếp đến, nghiên cứu sinh sử dụng phầm mềm SPSS 16 làm công cụ để xử lý liệu phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu Ngồi ra, để phân tích xử lý liệu, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp mô tả, thống kê, so sánh, đối chứng, tổng kết thực tiễn chuyên gia 3.4 Tiểu kết chương Trong chương 3, nghiên cứu sinh trình bày phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án Cụ thể: - Trong phần phần 2, dựa tổng quan nghiên cứu nước chương sở lý thuyết tổng hợp chương 2, chương xây dựng khung nghiên cứu quy trình nghiên cứu sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập - Phần chương trình bày nguồn liệu phần trình bày phương pháp phân tích liệu Nguồn liệu luận án sử dụng bao gồm nguồn liệu thứ cấp sơ cấp Nguồn liệu thứ cấp thu thập từ cơng trình nghiên cứu cơng bố ngồi nước Đồng thời, luận án sử dụng số liệu Bộ GDĐT, Bộ Tài Ngân hàng giới Dữ liệu sơ cấp thu thập phương pháp khảo sát thông qua bảng hỏi đại diện quản lý giảng viên, sinh viên trường đại học thuộc Bộ GDĐT phương pháp vấn đại diện quan quản lý Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học - Trên sở liệu có được, luận án sử dụng phần mềm SPSS 16 để xử lý liệu sử dụng phương pháp mô tả, thống kê, phương pháp chuyên gia để tiến hành phân tích liệu để từ đưa kết luận thực trạng thu hút nguồn tài ngồi NSNN trường đại học, thực trạng sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học công lập đề xuất giải pháp hồn thiện sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi NSNN cho trường đại học cơng lập CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ THU HÚT NGUỒN TÀI CHÍNH NGỒI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM 4.1 Khái quát hệ thống giáo dục đại học công lập Việt Nam Hệ thống trường đại học công lập Việt Nam phận hệ thống giáo dục quốc dân Tính đến năm 2015, nước có 159 trường đại học cơng lập Trong giai đoạn 20002015, số trường đại học công lập tăng gấp lần, thể quy mô ngày phát triển hệ thống giáo dục đại học Các trường đại học công lập thể vai trò chủ đạo hệ thống 14 giáo dục đại học Việt Nam Việc tăng số lượng trường đại học nói chung trường đại học cơng lập nói riêng đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước 4.2 Thực trạng nguồn tài trường đại học cơng lập Việt Nam 4.2.1 Thực trạng nguồn tài trường đại học công lập giai đoạn 20032011 Theo tính tốn tác giả từ số liệu Ngân hàng Thế giới (2005) Bộ Tài (2013), bình qn trường đại học cơng lập có nguồn tài 41,1 tỷ đồng vào năm 2003 110 tỷ đồng vào năm 2011 Trong giai đoạn này, nguồn tài bình qn trường đại học cơng lập tăng gấp 2,67 lần Sự cách biệt trường có nguồn tài thấp nhất/cao so với mức nguồn thu bình quân 43,8 tỷ đồng năm 2003 63,1 tỷ đồng năm 2011, cho thấy mức độ chênh lệnh nguồn tài trường đại học công lập tăng lên giai đoạn 2003-2011 Tuy nhiên, chênh lệch quy mô trường đại học ảnh hưởng đến chênh lệch nguồn tài Yếu tố vị trí địa lý ảnh hưởng đến nguồn tài trường đại học công lập Một điểm rõ nét trường đại học công lập thuộc Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ Đông Nam Bộ có nguồn tài cao so với khu vực lại năm 2003 2011 4.2.2 Thực trạng nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước trường đại học công lập giai đoạn 2003 - 2011 Trong gần 10 năm, nguồn tài trường tập trung nhiều vào hoạt động tạo nguồn tài ngồi NSNN, cụ thể hoạt động đào tạo liên kết quốc tế, chất lượng cao; nguồn thu tài từ chương trình phi quy; nguồn tư vấn cho doanh nghiệp nguồn tài trợ khác Bởi lý đó, tỷ trọng nguồn tài từ NSNN cấp cho trường giảm từ 68% năm 2003 xuống 63,5% tổng nguồn thu tài trường Tính nguồn học phí quy (theo quy định Việt Nam coi nguồn NSNN) cấu nguồn chiếm 86% năm 2003 giảm xuống 80,7% năm 2011 4.2.3 Thực trạng nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước trường đại học khảo sát Nguồn tài NSNN trường điều tra tăng từ 225.656 triệu đồng năm 2009 lên 266.662 triệu đồng vào năm 2013 Tuy nhiên, tỷ lệ nguồn tài so với tổng nguồn tài giảm giai đoạn 2009-2013, cụ thể: năm 2009 71,9%, năm 2011 69,4% năm 2013 59,6% Mặc dù giảm tỷ lệ, nguồn tài ngồi NSNN đóng vai trò quan trọng, chiếm tỷ lệ lớn cấu nguồn tài trường đại học Xét cấu phần nguồn tài ngồi NSNN, nguồn tài từ người học chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp nguồn từ tổ chức mua sử dụng dịch vụ nhà trường thấp nguồn tài khác, chủ yếu từ nhà tài trợ 4.3 Thực trạng sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước cho trường đại học công lập Việt Nam 4.3.1 Nội dung sách Nhà nước thu hút nguồn tài từ người học cho trường đại học cơng lập 4.3.1.1 Chính sách Nhà nước học phí Trong giai đoạn 1998 - 2009, mức học phí bậc đại học chương trình đại trà từ 50 nghìn đồng đến 180 nghìn đồng/sinh viên (Quyết định 70/1998/QĐ-TTg) Từ năm 2010, 15 Nhà nước ban hành sách học phí (Nghị định 49/2010/NĐ-CP), theo mức trần học phí quy định chương trình đại trà trường cơng lập theo nhóm ngành đào tạo Theo quy định này, mức trần học phí năm 2010 điều chỉnh tăng 60% so với mức học phí năm 2009 Từ năm 2010 đến năm 2014, mức học phí điều chỉnh tăng gần 90% Sự điều chỉnh học phí theo Nghị định 49 giúp trường có điều kiện thuận lợi việc đảm bảo nguồn lực tài để thực tốt chương trình đào tạo Từ năm học 2015-2016, Việt Nam áp dụng khung sách học phí giáo dục đại học theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP với mức trần học phí quy định cho giai đoạn 2015-2021 Mức thu học phí thực theo nguyên tắc khả tự chủ tài sở giáo dục Học phí sở giáo dục cơng lập tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên chi đầu tư xác định sở định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chi phí quan có thẩm quyền ban hành lộ trình tính đủ chi phí giáo dục đại học 4.3.1.2 Chính sách Nhà nước đa dạng hóa loại hình đào tạo Chính sách Nhà nước cho phép trường đại học đa dạng hóa loại hình sản phẩm đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội Bên cạnh chương trình đại trà, trường đại học tổ chức chương trình đào tạo chất lượng cao, đào tạo từ xa, vừa học vừa làm, liên thông liên kết (Thông tư 23/2014/TT-BGDĐT) Đối với chương trình đào tạo từ xa, Nhà nước cho phép trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp thực chương trình đào tạo từ xa sau Bộ GDĐT cho phép văn (Quyết định số 40/2003/QĐ-BGDĐT) Nhà nước cho phép trường đại học, cao đẳng tổ chức chương trình đào tạo liên thơng, vừa làm vừa học với điều kiện trường phải xây dựng khung chương trình phải cho phép Bộ GDĐT (Quyết định 36/2007/QĐ-BGDĐT; Quyết định 06/2008/QĐ-BGDĐT) Nhà nước cho phép quy định cụ thể điều kiện để trường đại học công lập thực chương trình đào tạo liên kết quốc tế (Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, Nghị định số 73/2012/NĐ-CP) 4.3.1.3 Chính sách Nhà nước đảm bảo quyền lợi người học Các sách Nhà nước hướng đến việc bảo đảm quyền lợi cho học viên, sinh viên, thể qua Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Thông tư 09/2010/TTBGDĐT Người học tôn trọng, đối xử bình đẳng, khơng phân biệt nam nữ, dân tộc, tôn giáo, nguồn gốc xuất xứ, cung cấp đầy đủ thông tin việc học tập, rèn luyện Người học tạo điều kiện học tập tham gia hoạt động khoa học công nghệ, văn hóa thể thao Đặc biệt, người học quyền đóng góp ý kiến, tham gia quản lý giám sát hoạt động giáo dục điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục (Luật Giáo dục đại học 2012) Chính sách Nhà nước quy định người học tham gia chương trình đào tạo vừa làm vừa học bình đẳng tạo điều kiện tối đa sinh viên thơng thường (Thơng tư 09/2010/TT-BGDĐT) 4.3.1.4 Chính sách Nhà nước việc tạo điều kiện cho trường đại học công lập tổ chức hoạt động kinh doanh hỗ trợ, phục vụ người học Chính sách Nhà nước tạo điều kiện cho trường đại học công lập tổ chức hoạt động kinh doanh hỗ trợ, phục vụ người học Nhà nước cho phép trường đại học tổ chức sở kinh doanh, dịch vụ theo hình thức doanh nghiệp trung tâm dịch vụ để triển khai dịch vụ cung cấp thông tin, tư vấn, dịch vụ sinh viên (Điều lệ trường Đại học, ban hành kèm theo Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg) 16 4.3.2 Nội dung sách Nhà nước thu hút nguồn tài từ tổ chức mua sử dụng dịch vụ trường đại học cơng lập Chính sách Nhà nước thu hút nguồn tài từ tổ chức mua sử dụng dịch vụ trường đại học công lập bao gồm sách Nhà nước trao quyền cho trường đại học công lập thực hoạt động cung cấp dịch vụ cho tổ chức, sách Nhà nước khuyến khích trường đại học cơng lập cung cấp dịch vụ cho tổ chức sách Nhà nước khuyến khích tổ chức sử dụng dịch vụ trường đại học cơng lập 4.3.2.1 Chính sách Nhà nước trao quyền cho trường đại học công lập thực hoạt động cung cấp dịch vụ cho tổ chức Nhà nước cho phép trường đại học công lập thực hoạt động cung cấp dịch vụ cho tổ chức, quy định Khoản 2b Điều Nghị định số 43/2006/NĐCP, khẳng định rõ trường đại học phép triển khai hoạt động đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp theo quy định pháp luật Quy định cho phép trường đại học có quyền thực hoạt động hợp tác với doanh nghiệp để tăng nguồn thu tài Nhà nước trao cho trường đại học công lập quyền chủ động ấn định mức thu từ hoạt động hợp tác với doanh nghiệp sở đảm bảo trang trải chi phí cần thiết cho q trình hoạt động có tích lũy để đầu tư phát triển (Khoản 1, Điều 14 Nghị định 69/2008/NĐ-CP) 4.3.2.2 Chính sách Nhà nước khuyến khích trường đại học cơng lập cung cấp dịch vụ cho tổ chức i) Chính sách Nhà nước thuế tín dụng ii) Chính sách Nhà nước quyền sở hữu trí tuệ iii) Chính sách Nhà nước hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng iv) Chính sách Nhà nước sử dụng tài sản Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh 4.3.2.3 Chính sách Nhà nước khuyến khích tổ chức sử dụng dịch vụ trường đại học i) Chính sách Nhà nước thuế tín dụng ii) Chính sách Nhà nước quyền sở hữu trí tuệ iii) Chính sách Nhà nước hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng 4.3.3 Nội dung sách thu hút nguồn tài từ đối tượng khác 4.3.3.1 Chính sách Nhà nước quyền nhận tài trợ trường đại học công lập Quy định Nhà nước tài trợ cho sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân đưa nguyên tắc yêu cầu tài trợ nhằm mục đích tăng cường sở vật chất trường lớp, hỗ trợ hoạt động dạy - học, hoạt động giáo dục sở giáo dục, thực tốt chủ trương xã hội hố giáo dục (Thơng tư 29/2012/TT-BGDĐT) 4.3.3.2 Chính sách Nhà nước miễn thuế thu nhập Nhằm khuyến khích cá nhân, tổ chức thực hoạt động tài trợ cho giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học, Nhà nước triển khai miễn thuế thu nhập từ khoản tài trợ miễn thuế thu nhập cho nhà tài trợ Khoản tài trợ trường đại học nhận để sử dụng cho hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học thuộc danh mục khoản thu nhập miễn thuế (Khoản điều 8, Thông tư 78/2014/ TT-BTC) 17 Đối với nhà tài trợ, Nhà nước quy định nhà tài trợ có đóng góp tích cực cho nghiệp phát triển giáo dục đào tạo thủ trưởng sở giáo dục quan quản lý sở giáo dục vinh danh theo thẩm quyền đề xuất với cấp hình thức vinh danh phù hợp để ghi nhận việc tài trợ nhà tài trợ sở giáo dục Các tổ chức, cá nhân tài trợ cho giáo dục hưởng sách ưu đãi thuế (Điều 10, Thông tư 29/2012/TTBGDĐT) Đối với tổ chức tài trợ cho giáo dục, Nhà nước áp dụng mức thuế 10% suốt thời gian hoạt động phần thu nhập doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực giáo dục, đào tạo (Khoản 2, Điều 15, Thông tư 78/2014/ TT-BTC) Đối với cá nhân, Nhà nước quy định giảm trừ khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học trừ vào thu nhập chịu thuế thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền cơng trước tính thuế đối tượng nộp thuế cá nhân cư trú Các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học phát sinh năm giảm trừ vào thu nhập chịu thuế năm đó, giảm trừ khơng hết năm khơng chuyển trừ vào thu nhập chịu thuế năm tính thuế Mức giảm trừ tối đa khơng vượt q thu nhập tính thuế từ tiền lương, tiền công thu nhập từ kinh doanh năm phát sinh đóng góp từ thiện nhân đạo (Mục I, Phần B, Thông tư số 84/2008/TT-BTC) 4.3.4 Tổng hợp sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước cho trường đại học cơng lập Việt Nam theo nhóm đối tượng Đối tượng chịu tác động Nhà trường Chính sách Chính sách Nhà nước học phí Chính sách Nhà nước đa dạng hóa loại hình đào tạo Chính sách Nhà nước tạo điều kiện cho trường đại học công lập tổ chức hoạt động kinh doanh hỗ trợ, phục vụ người học Chính sách Nhà nước trao quyền cho trường đại học công lập thực hoạt động cung cấp dịch vụ cho tổ chức Chính sách Nhà nước thuế tín dụng Chính sách Nhà nước quyền sở hữu trí tuệ Chính sách Nhà nước hỗ trợ xây dựng Văn dẫn chiếu - Nghị định 43/2006/NĐ – CP - Nghị định 49/2010/NĐ-CP - Nghị 77/NQ-CP - Nghị định 16/2015/NĐ-CP - Nghị định 86/2015/NĐ-CP - Quyết định số 40/2003/QĐBGDĐT -Nghị định số 43/2006/NĐ-CP -Quyết định 36/2007/QĐ-BGDĐT -Quyết định 06/2008/QĐ-BGDĐT - Nghị định 73/2012/NĐ-CP - Thông tư 23/2014/TT-BGDĐT - Quyết định 202/2006/QĐ-TTg - Quyết định 70/2014/QĐ-TTg - Nghị định số 43/2006/NĐ-CP - Nghị định số 69/2008/NĐ-CP - Luật chuyển giao công nghệ - Luật Khoa học công nghệ - Nghị định 209/2013/NĐ-CP - Thông tư 219/2013/TT-BTC - Quyết định 78/2008/QĐ-BGDĐT - Điều lệ trường đại học 2010 - Quyết định 592/QĐ-TTg 18 Đối tượng chịu tác động Người học Chính sách sở hạ tầng Chính sách Nhà nước sử dụng tài sản Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh Chính sách Nhà nước quyền nhận tài trợ trường đại học cơng lập Chính sách Nhà nước học phí Chính sách Nhà nước đa dạng hóa loại hình đào tạo Chính sách Nhà nước tạo điều kiện cho trường đại học công lập tổ chức hoạt động kinh doanh hỗ trợ, phục vụ người học Chính sách Nhà nước bảo đảm quyền lợi người học Tổ chức mua sử dụng dịch vụ trường đại học cơng lập Các đối tượng khác Chính sách Nhà nước thuế tín dụng Chính sách Nhà nước quyền sở hữu trí tuệ Chính sách Nhà nước hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng Chính sách Nhà nước miễn thuế thu nhập Văn dẫn chiếu - Quyết định 202/2006/QĐ-TTg - Thông tư 29/2012/TT-BGDĐT - Nghị định 49/2010/NĐ-CP -Nghị định 43/2006/NĐ – CP - Nghị 77/NQ-CP - Nghị định 16/2015/NĐ-CP - Nghị định 86/2015/NĐ-CP - Quyết định 40/2003/QĐ-BGDĐT - Nghị định số 43/2006/NĐ-CP -Quyết định 36/2007/QĐ-BGDĐT - Quyết định 06/2008/QĐ-BGDĐT -Nghị định số 73/2012/NĐ-CP - Thông tư 23/2014/TT-BGDĐT - Quyết định 202/2006/QĐ-TTg - Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg - Luật Giáo dục - Luật Giáo dục đại học - Thông tư 09/2010/TT-BGDĐT - Luật chuyển giao công nghệ 2004 - Luật Khoa học công nghệ 2013 - Thơng tư 78/2014/TT-BTC - Luật sở hữu trí tuệ - Luật khoa học công nghệ - Quyết định 592/QĐ-TTg - Thông tư 84/2008/TT-BTC - Thông tư 29/2012/TT-BGDĐT - Thông tư 78/2014/TT-BTC Nguồn: Nghiên cứu sinh (2014) 4.4 Đánh giá sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước cho trường đại học cơng lập 4.4.1 Đánh giá theo tiêu chí đánh giá sách 4.4.1.1 Đánh giá Nhà trường sách Nhà nước thu hút nguồn tài cho trường đại học cơng lập a) Tính hiệu lực b) Tính hiệu c) Tính bền vững ... sách nhà nước thu hút nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước cho trường đại học công lập Việt Nam; Chương đề xuất Giải pháp sách nhà nước thu hút nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước cho trường đại học. .. nghiên cứu (Estermann, 201 0) 2.2 Chính sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước cho trường đại học công lập 2.2.1 Khái niệm sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngân sách Nhà nước cho. .. loại sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngồi ngân sách Nhà nước cho trường đại học công lập 2.2.4.1 Các cách phân loại sách Nhà nước thu hút nguồn tài ngân sách Nhà nước cho trường đại học công lập

Ngày đăng: 10/01/2021, 02:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w