1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý tài chính tại các trường đại học công lập tự chủ tài chính trên địa bàn thành phố hà nội trực thuộc bộ giáo dục và đào tạo

12 421 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 254,77 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ GIANG HƢƠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ GIANG HƢƠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 64 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH THỊ HOA MAI HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Giang Hƣơng, học viên lớp cao học, khoa Quản lý kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, khóa học 20102012 Tôi xin cam đoan luận văn cao học “Quản lý tài trường đại học công lập tự chủ tài địa bàn thành phố Hà Nội trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo” công trình nghiên cứu riêng với hƣớng dẫn PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai Các số liệu, thông tin đƣợc sử dụng luận văn trung thực Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Giang LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng biết ơn: PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu khoa học Cám ơn Thầy giáo, Cô giáo Phòng Đào tạo, Khoa Quản lý kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ truyền đạt kiến thức làm tảng lý luận trình nghiên cứu luận văn Các anh chị học viên lớp cao học bạn đồng nghiệp ủng hộ giúp đỡ, khuyến khích suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iii CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 05 1.1 Tổng quan đơn vị nghiệp công lập 05 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò đơn vị nghiệp công lập 05 1.1.2 Phân loại đơn vị nghiệp công lập 08 1.1.3 Hoạt động đơn vị nghiệp công lập 09 1.1.4 Đơn vị nghiệp công lập thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo 11 1.2 Quản lý tài trƣờng đại học công lập 12 1.2.1 Một số khái niệm 12 1.2.2 Nội dung quản lý tài trường đại học công lập 14 1.3 Các công cụ quản lý tài trƣờng đại học công lập 22 1.3.1 Hệ thống sách pháp luật nhà nước 25 1.3.2 Lập kế hoạch 25 1.3.3 Xây dựng quy chế chi tiêu nội 26 1.3.4 Hạch toán, kế toán, kiểm toán 26 1.3.5 Hệ thống tra, kiểm tra 27 1.3.6 Tổ chức máy quản lý tài 27 1.4 Kinh nghiệm quản lý tài trƣờng đại học số nƣớc giới 28 1.4.1 Kinh nghiệm nước 28 1.4.2 Bài học kinh nghiệm 29 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 31 2.1 Khái quát máy tổ chức trƣờng đại học công lập Việt Nam 31 2.1.1 Mô hình tổ chức 31 2.1.2 Bộ máy tổ chức 32 2.1.3 Các trường đại học công lập địa bàn TP Hà Nội 33 2.2 Thực trạng quản lý tài trƣờng đại học công lập tự chủ tài địa bàn TP Hà Nội 36 2.2.1 Quản lý nguồn thu 36 2.2.2 Thực trạng quản lý sử dụng khoản chi 45 2.2.3 Điều kiện đảm bảo sở vật chất cho hoạt động giảng dạy học tập 51 2.3 Thực trạng sử dụng công cụ quản lý tài trƣờng đại học công lập tự chủ tài địa bàn thành phố Hà Nội trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo 52 2.3.1 Hệ thống sách pháp luật nhà nước 52 2.3.2 Lập kế hoạch 53 2.3.3 Qui chế chi tiêu nội 53 2.3.4 Công cụ hạch toán, kế toán, kiểm toán 54 2.3.5 Kiểm tra, tra 55 2.3.6 Tổ chức máy quản lý tài 56 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý tài trƣờng đại học công lập tự chủ tài địa bàn thành phố Hà Nội trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo 56 2.4.1 Những kết đạt 57 2.4.2 Những bất cập, hạn chế nguyên nhân 58 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRỰC THUỘC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 3.1 Định hƣớng phát triển tài giáo dục đại học Việt Nam 3.1.1 Mục tiêu phát triển giáo dục đại học đến năm 2020 71 3.1.2 Quan điểm phát triển bền vững tài cho trường đại học công lập Việt Nam 71 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý tài trƣờng đại học công lập tự chủ tài địa bàn thành phố Hà Nội trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo 73 3.2.1 Đối với nhà nước 77 3.2.2 Đối với trường đại học công lập 79 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Văn kiện đại hội lần thứ XI Đảng tiếp tục khẳng định “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Trong thực đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế thực đổi chế tài giáo dục” Nhƣ vậy, chủ trƣơng đổi giáo dục Việt Nam có đổi quản lý nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học yêu cầu cấp thiết để đảm bảo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Thực đổi chế tài giáo dục, việc nhà nƣớc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp có thu hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo đặc biệt giáo dục đại học giúp trƣờng đại học công lập tăng tính tự chủ, chủ động việc tổ chức công việc, xếp lại máy, sử dụng lao động nguồn lực tài để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, phát huy khả đơn vị để cung cấp dịch vụ đào tạo với chất lƣợng cao cho xã hội Việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm lĩnh vực giáo dục nhằm thực chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục, huy động đóng góp cộng đồng để phát triển nghiệp giáo dục, bƣớc giảm dần bao cấp từ ngân sách nhà nƣớc (NSNN) Trong năm gần giáo dục đại học Việt Nam có nhiều thay đổi, ngày có nhiều trƣờng đại học công lập, đại học nƣớc ngoài, chƣơng trình liên kết quốc tế nhiều chƣơng trình du học chỗ nƣớc tham gia vào thị trƣờng cung cấp dịch vụ giáo dục đại học Việt Nam Điều này, đặt trƣờng đại học công lập Việt Nam vào vị cạnh tranh ngày tăng kể nƣớc tổ chức nƣớc Trong bối cảnh đó, trƣờng đại học công lập địa bàn Hà Nội ngày nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác đại học công lập quản lý sử dụng hiệu nguồn lực tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu phát triển bền vững Trong xu cạnh tranh hội nhập, trƣờng đại học công lập, đặc biệt trƣờng tự chủ hoàn toàn tài địa bàn ngày gặp nhiều khó khăn nguồn kinh phí để đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu thƣờng xuyên Xuất phát từ lý luận thực tiễn, việc nghiên cứu lựa chọn đề tài “Quản lý tài trường đại học công lập tự chủ tài địa bàn thành phố Hà Nội trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo” với mong muốn tìm hiểu thực trạng tự chủ tài quản lý tài trƣờng đại học công lập địa bàn Hà Nội, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý, sử dụng nguồn lực tài Từ đó, đề xuất số giải pháp phát triển nguồn tài theo hƣớng bền vững cho trƣờng đại học công lập địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Tình hình nghiên cứu: Đã có số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nhƣ: - Tham luận "Tự chủ đại học: thực trạng giải pháp cho đại học Việt Nam" Giáo sƣ, Tiến sỹ Nguyễn Minh Thuyết ( năm 2014 ); - Luận văn "Hoàn thiện quản lý tài trƣờng đào tạo công lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh" học viên cao học Nguyễn Tấn Lƣợng ( năm 2011 ); - Luận văn "Hoàn thiện quản lý tài trƣờng đào tạo công lập nƣớc ta nay" học viên cao học Nguyễn Duy Tạo (năm 2000); - Đề tài "Đổi hoàn thiện chế quản lý ngân sách hệ thống giáo dục quốc dân" Tiến sĩ Trần Thu Hà (năm 1993) Các công trình nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh quản lý tài chính, điều hành ngân sách giáo dục đào tạo tầm vĩ mô tập trung nghiên cứu việc sử dụng sách chế độ, tiêu chuẩn định mức liên quan, trình lập, chấp hành toán ngân sách hàng năm nguồn kinh phí trƣờng công lập chủ yếu đại học cao đẳng Chƣa có đề tài đề cập đến quản lý tài trƣờng đại học công lập tự chủ tài địa bàn thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích: Thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng tự chủ tài quản lý tài số trƣờng đại học công lập tự chủ tài địa bàn Hà Nội trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo để tìm giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài theo hƣớng bền vững cho trƣờng đại học công lập tự chủ tài thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ: Một là, hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý tài trƣờng đại học công lập kinh nghiệm quản lý tài trƣờng đại học số nƣớc giới, từ rút học kinh nghiệm chung Hai là, nghiên cứu phân tích thực trạng nguồn lực việc sử dụng nguồn lực tài trƣờng đại học công lập tự chủ tài địa bàn thành phố Hà Nội trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, sở rút đƣợc thành tựu hạn chế tồn tại, nguyên nhân hạn chế việc quản lý tài trƣờng Ba là, đƣa quan điểm bản, giải pháp chủ yếu kiến nghị với nhà nƣớc nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn lực tài cho đơn vị Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận chung quản lý tài trƣờng đại học công lập thực trạng quản lý tài trƣờng đại học công lập tự chủ tài địa bàn thành phố Hà Nội trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Thƣơng, 2013 Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế Việt - Nga lần thứ nhất, ngày 16/10/2013 Hà Nội Bộ Ngoại giao, 2002 Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hóa: Vấn đề giải pháp Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2010 Báo cáo tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, 2006 Các quốc gia vùng lãnh thổ có quan hệ kinh tế với Việt Nam Hà Nội: NXB Thông Bộ Phát triển kinh tế ngoại thƣơng Liên Bang Nga, 2005 Niên giám thống kê Hà Nội: NXB Thống kê Chính phủ, 2001 Tuyên bố chung đối tác chiến lược Việt Nam Liên bang Nga, 1/3/2001 Hà Nội Chính phủ, 2011 Chiến lược phát triển xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020, định hướng đến năm 2030, 28/12/2011 Hà Nội Chính phủ, 2012 Tuyên bố chung tăng cường quan hệ đối tác chiến lược toàn diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga, 27/2/2012 Hà Nội Chính phủ, 2014 Tuyên bố chung tiếp tục quan hệ đối tác chiến lƣợc toàn diện Việt Nam Liên bang Nga, 26/11/2014 Hà Nội 10 Chính phủ, 2014 Tuyên bố chung kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Hải quan Nga -BelarusKazakhstan, 15/12/2014 Hà Nội 11 Cục Công nghệ thông tin Thống kê Hải quan, 2000 Số liệu thống kê kinh tế Việt Nam từ 1985-1995 Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam, 2011.Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X).Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 13 Đảng cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 14 Phan Huy Đƣờng, 2010 Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Học viện Ngoại giao, 2010 Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến năm 2020 Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 16 Học viện Ngoại giao, 2011 Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia [...]... 15/12/2014 Hà Nội 11 Cục Công nghệ thông tin và Thống kê Hải quan, 2000 Số liệu thống kê kinh tế của Việt Nam từ 1985-1995 Hà Nội 4 12 Đảng cộng sản Việt Nam, 2011.Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X) .Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 13 Đảng cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 14 Phan Huy Đƣờng, 2010 Giáo. .. Nội: NXB Chính trị Quốc gia 14 Phan Huy Đƣờng, 2010 Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Học viện Ngoại giao, 2010 Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến năm 2020 Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 16 Học viện Ngoại giao, 2011 Đường lối chính sách đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn mới Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 5 ...DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ Công Thƣơng, 2013 Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế Việt - Nga lần thứ nhất, ngày 16/10/2013 Hà Nội 2 Bộ Ngoại giao, 2002 Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa: Vấn đề và giải pháp Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 3 Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, 2010 Báo cáo tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với nền kinh tế sau ba năm Việt Nam gia nhập WTO Hà Nội 4 Bộ Kế hoạch và Đầu... thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, 2006 Các quốc gia và vùng lãnh thổ có quan hệ kinh tế với Việt Nam Hà Nội: NXB Thông tấn 5 Bộ Phát triển kinh tế và ngoại thƣơng Liên Bang Nga, 2005 Niên giám thống kê Hà Nội: NXB Thống kê 6 Chính phủ, 2001 Tuyên bố chung về đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Liên bang Nga, 1/3/2001 Hà Nội 7 Chính phủ, 2011 Chiến lược phát triển xuất nhập khẩu hàng hóa... 28/12/2011 Hà Nội 8 Chính phủ, 2012 Tuyên bố chung về tăng cường quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Nga, 27/2/2012 Hà Nội 9 Chính phủ, 2014 Tuyên bố chung về tiếp tục quan hệ đối tác chiến lƣợc toàn diện giữa Việt Nam và Liên bang Nga, 26/11/2014 Hà Nội 10 Chính phủ, 2014 Tuyên bố chung kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và

Ngày đăng: 26/08/2016, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN