1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý tài chính tại ban quản lý khu kinh tế tỉnh quảng bình

95 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG PHƢƠNG HỒ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60 34 02 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HOÀNG HIỂN THỪA THIÊN HUẾ - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác quan chức công bố Những kết luận luận văn chưa có tác giả cơng bố cơng trình khoa học Học viên Hồng Phƣơng Hịa Lời Câm Ơn Hồn thành xong luận văn này, trước hết tơi xin gửi lời câm ơn chån thành đến lãnh đäo học viện Hành Quốc gia, Khoa, Phịng ban Học viện, Q Thỉy Cơ giáo giâng däy täi Học viện Xin chån thành câm ơn Ban lãnh đäo Ban Qn lý Khu kinh tế tỵnh Qng Bình, anh chị Phịng Kế hộch tài Ban Qn lý Khu Kinh tế tỵnh Qng Bình nhiệt tình giúp đỡ, cung cỗp cho tụi nhng s liu cổn thit thực tốt luận văn Đặc biệt xin gửi lời tri ån såu sắc đến TS Nguyễn Hoàng Hiển, câm ơn thỉy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hiện, để tơi hoàn thành tốt luận văn Xin chån thành câm ơn! Học viên Hồng Phương Hịa MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ MỞ ĐẨU Chương1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 Tổng quan đơn vị nghiệp công lập 1.1.1 Khái niệm đơn vị nghiệp công lập 1.1.2 Đặc điểm đơn vị nghiệp công lập 1.1.3 Phân loại đơn vị nghiệp công lập 1.1.4 Vai trò đơn vị nghiệp công lập 11 1.1.5 Tài đơn vị nghiệp cơng lập 12 1.2 Cơ sở lý luận chung quản lý tài đơn vị nghiệp công lập 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Quản lý tài đơn vị nghiệp công lập 18 1.2.3 Sự cần thiết việc hồn thiện cơng tác quản lý tài đơn vị nghiệp công lập 19 1.2.4 Lập tự tốn thu chi tài 19 1.2.5 Chấp hành dự toán thu, chi 22 1.2.6 Hạch toán kế toán, toán thu - chi 23 1.2.7 Kiểm tra, kiểm soát hoạt động thu, chi 23 1.2.8 Quản lý sử dụng vốn tài sản 24 1.2.9 Tổ chức máy quản lý tài 25 1.3 Kinh nghiệm quản lý tài số đơn vị nghiệp công lập 25 1.3.1 Kinh nghiệm Trung tâm Công nghệ thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế 25 1.3.2 Kinh nghiệm Trung tâm Trắc địa Bản đồ Biển 26 1.4 Bài học kinh nghiệm cho Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình 28 Tiểu kết chương 30 Chương 2: TÌNH HÌNH QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ TỈNH QUẢNG BÌNH 31 2.1 Giới thiệu Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 31 2.1.2 Chức nhiệm vụ quyền hạn Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình 31 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình 38 2.1.4 Thông tin liên lạc Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình38 2.2 Thực trạng quản lý tài Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình 39 2.2.1 Mơ hình tổ chức máy quản lý tài Ban 39 2.2.2.Tình hình tài Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016 40 2.2.3 Nguồn thu, quản lý nguồn thu Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình 41 2.2.4 Thực trạng quản lý sử dụng nguồn chi, mức chi 43 2.2.5 Kết hoạt động tài 47 2.2.6 Thực trạng quản lý tài sản 50 2.2.7 Q trình lập dự tốn thu, chi chấp hành tự toán thu, chi 51 2.2.8 Xây dựng quy chế chi tiêu nội 51 2.2.9 Hạch toán, kế toán, toán 52 2.2.10 Kiểm tra, tra, kiểm toán 53 2.3 Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình 55 2.3.1 Kết đạt 55 2.3.2 Hạn chế 55 2.3.3 Nguyên nhân 55 Tiểu kết chương 57 Chương 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ TỈNH QUẢNG BÌNH 58 3.1 Định hướng hồn thiện quản lý tài Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình 58 3.1.1 Định hướng hoàn thiện quản lý tài đơn vị nghiệp công lập 58 3.1.2 Yêu cầu 59 3.1.3 Phương hướng hoàn thiện 59 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý tài Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Quảng Bình 60 3.2.1 Nhóm giải pháp chung 60 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 65 3.2.3 Các giải pháp điều kiện 73 3.3 Kiến nghị 77 3.3.1 Đối với Chính phủ 77 3.3.2 Đối với Bộ Tài 77 3.3.3 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình 78 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA 01 CB, VC Cán bộ, viên chức 02 CSVC Cơ sở vật chất 03 CTNB Chi tiêu nôi 04 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 05 BHYT Bảo hiểm y tế 06 BHXH Bảo hiểm xã hội 07 HC Hành 08 KHTC Kế hoạch tài 09 KBNN Kho bạc nhà nước 10 KT-XH Kinh tế-xã hội 11 KP Kinh phí 12 KPCĐ Kinh phí cơng đồn 13 NCKH Nghiên cứu khoa học 14 NVCM Nghiệp vụ chuyên mơn 15 QLTC Quản lý tài 16 QLTS Quản lý tài sản 17 TABMIS Treasury and budget management Information system (hệ thống thông tin quản lý ngân sách kho bạc) 18 TCTC Tự chủ tài 19 TN Thu nhập 20 TSCĐ Tài sản cố định 21 XDCB Xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp tình hình tài Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 -2016 40 Bảng 2.2 Tổng thu cấu thu nguồn kinh phí Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình năm 2014 - 2016 42 Bảng 2.3 Tổng chi cấu chi nguồn kinh phí Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016 44 Bảng 2.4 Kết hoạt động tài Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình năm 2014-2016 ) 47 Bảng 2.5 Cơ cấu trích lập quỹ Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình năm 2014,2015 -2016 ) 48 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thống kê nguồn thu nghiệp Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016 43 Biểu đồ 2.2 Thống kê nguồn chi nghiệp Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016 44 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy QLTC Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình 39 71 biểu mẫu theo định 19/2006/QĐ - BTC ngày 30/03/2006 thông tư 185/2010/TT- BTC ngày 15/11/2010 Bộ trưởng Bộ tài chính, tốn phải thực quan tâm khâu phân tích số liệu, đánh giá việc thực chi tiêu kinh tế Ban, rút học kinh nghiệm phục vụ cho việc QLTC cho năm Cần tăng cường cải tiến công tác thẩm tra xét duyệt tốn hàng năm đơn vị dự tốn thơng qua triển khai cơng tác báo cáo tốn nguồn kinh phí Ban cách cụ thể nhằm hồn thiện báo cáo tốn 3.2.2.5.Nâng cao hiệu quản lý, sử dụng tài sản Để tăng cường hiệu QLTS, cần nâng cao ý thức trách nhiệm CB cơng nhân viên việc giữ gìn bảo quản tài sản Cần đạo thực tốt quy chế quản lý sử dụng tài sản Ban đề Thực quản lý chặt chẽ từ khâu lập dự toán mua sắm sữa chữa lớn TSCĐ, sử dụng tài sản đến khâu lập dự toán lý tài sản Để khai thác quản lý có hiệu tài sản, CSVC Ban, cần phân cấp, phân quyền QLTS, gắn việc giao chuyển chủ động với tính trách nhiệm việc quản lý sử dụng TSCĐ phòng chức Bên cạnh cần thành lập ban quản lý, giảm sút tài sản để thường xuyên kiểm tra tình trạng tài sản, tính mức khấu hao đổi với tài sản để thường xuyên kiểm tra tình trạng tài sản, tính mức khấu hao tài sản theo quy định pháp luật 3.2.2.6 Xây dựng phương án phân bố kết hoạt động tài chính, nâng cao đời sống cán bộ, công nhân viên trung tâm Tiếp tục thực phân phối kết hoạt động tài năm theo Nghị định 16/2015/NĐ - CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 việc “quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập”, hàng năm sau hạch toán đầy đủ khoản chi phí, nộp thuế khoản nộp ngân sách nhà nước 72 khác (nếu có) theo quy định, phần chênh lệch thu lớn chi hoạt động thường xuyên (nếu có) đơn vị phân phối kết hoạt động tài theo khoản a mục điều 13 Nghị định 16/2015/ NĐ - CP theo trình tự sau: - Trích tối thiểu 15% để lạp quỹ phát triển hoạt động nghiệp - Trích lập quỹ bổ sung thu nhập tối đa không lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ khoản phụ cấp lương Nhà nước quy định - Trích lập quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi tối đa không tháng tiền lương, tiền công thực năm đơn vị - Trích lập quỹ khác theo quy định pháp luật; - Phần chênh lệch thu lớn chi cịn lại (nếu có) sau trích lập quỹ theo quy định bổ sung vào quỹ phát triển hoạt động nghiệp Trường hợp chênh lệch thu lớn chi nhỏ lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ thực năm, đơn vị định sử dụng theo tình tự sau: Trích lập quỹ bổ sung thu nhập; quỹ phát triển hoạt động nghiệp, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ khác (nếu có) 3.2.2.7 Tăng cường sử dụng tiết kiệm chống lãng phí thất nguồn tài Thực tiết kiệm, chống lãng phí khoản chi; Hội nghị, cơng tác phí, trang thiết bị, quản lý sử dụng phương tiện thông tin, điện thoại, Fax: internet, điện nước, chi tiếp khách, chi sữa chữa, mua sắm TSCĐ nhằm tăng cường QLTC mục đích, đạt hiệu hàng loạt thơng tư, định, hướng dẫn bộ, ngành ban hành thời gian qua tạo hàng lang pháp lý cho việc chi tiêu đảm bảo chế độ Giúp cho việc phân bổ, sử dụng nguồn tài tiết kiệm, chống thất thốt, lãng phí cho hoạt động nghiệp, thực công khai, minh bạch nguồn thu, cụ thể hóa khoản thu phí, lệ phí Nâng cao thức, trách nhiệm toàn thể cán viên chức thực hành tiết kiệm khoản chi, tăng cường giám sát tài thơng qua việc thẩm tra, chấp hành, sử dụng tốn nguồn tài Trong lĩnh 73 vực chi thường xuyên cần quán triệt tinh thần tiết kiệm, chống lãng phí Kiểm sốt việc QLTS, quy định rõ trách nhiệm lãnh đạo Ban, CBCNV quản lý sử dụng tài sản, nhằm ngăn chặn thất thốt, lãng phí tài sản, nguồn lực tài Muốn quản lý chi đạt hiệu quả, cần tăng cường giám sát định mức chi chặt chẽ, cắt giảm khoản chi hành chính, sử dụng kinh phí tiết kiệm Ban giám đốc cần quan tâm, đạo, khuyến khích phịng chức có phương thức quản lý chặt chẽ, có tính khoa học giúp tính giản máy quản lý hành chính, hạ thấp chi phí quản lý nâng cao chất lượng hoàn thành nhiệm vụ Thực tinh giản biên chế hợp lý, tiết kiệm chi thường xuyên, công tác tuyển dụng cán trình độ đào tạo Cần có biện pháp quan điểm quán công tác tuyển dụng, bồi dưỡng sử dụng cán bộ, hạn chế bố trí, sử dụng cán trái ngành đào tạo, trình độ khơn tương thích với u cầu cơng việc giao Dẫn đến lãng phí nguồn lực tài chính, nguồn lực người, khơng phát huy vai trị, lực trình độ tâm huyết cán bộ, gây công phân phối 3.2.3 Các giải pháp điều kiện 3.2.3.1 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị Cơ sở vật chất, trang thiết bị điều kiện, phương tiện cần thiết đảm bảo cho cơng tác đăng kiểm có hiệu cao Tăng cường CSVC trang thiết bị kỹ thuật biện pháp thiếu hoạt động thu phí Ban cần có định hướng đầu tư CSVC tập trung, tránh đầu tư dàn trải gây lãng phí nguồn KP Xây dựng hệ thống sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh phù hợp với tiêu chuẩn hành,đáp ứng nội quy Ban Đảm bảo đầu tư trang thiết bị đồng bộ, đại, đảm bảo diện tích đất đai, diện tích sử dụng 74 3.2.3.2 Tăng cường tra, giám sát, kiểm toán nguồn tài Thường xun tăng cường cơng tác tra, giám sát định kỳ để sớm phát ngăn chặn xử lý kịp thời tiêu cực QLTC Tăng cường lý sử dụng tài sản, chống tham nhũng, lãng phí nguồn tài chính, thực cơng khai tài Tăng cường kiểm tra giám sát việc mua bán TSCĐ, trang thiết bị chuyên dùng có giá trị để đảm bảo chất lượng giá thích hợp Tránh trình trạng mua đi, bán lại máy móc thiết bị cũ, tân trang lại, chất lượng kém, đơn giá cao, gây lãng phí nguồn vốn, đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng kiểm định Để đảm bảo tính hiệu quản lý, sử dụng nguồn kinh phí, cẩn tăng cường kiểm tra công tác lập, chấp hành toán ngân sách, đảm bảo thực theo kế hoạch, cân đối tỷ trọng nhóm mục chi, định mức chi Kiểm tra, tra thường xuyên kết hợp vởi kiểm tra đột xuất nhằm đảm bảo tình hình kiểm tra trung thực khách quan Tăng cường quyền hạn trách nhiệm Ban tra nhân dân, đồng thời phải có biện pháp xử lý thích hợp trường hợp sử dụng sai nguồn kinh phí Đi đơi với tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát cần trọng thực tốt cơng tác kiểm tốn, có kiểm tốn nội bộ, coi cơng tác kiểm tốn nội hoạt động thiếu QLTC đơn vị Vì vậy, cần xây dựng hệ thống kiểm tốn nội Ban, nghiên cứu thiết lập tiêu đánh giá hiệu sử dụng nguồn kinh phí đảm bảo yêu cầu tiết kiệm hiệu quả, thực nghiêm túc chế độ kế toán, báo cáo tài hàng năm, phục vụ QLTC Ban tốt Thực cơng tác hạch tốn kế tốn, báo cáo tài QLTC Ban có độ xác, tin cậy cao, giúp cho công tác quản lý, điều hành Ban đạt hiệu 75 3.2.3.3 Tăng cường nâng cấp phần mềm kế tốn quản lý tài Cần tăng cường ứng dụng tin học vào công tác QLTC theo hướng trang bị thiết bị tin học đồng bộ, đại thông qua quản lý mạng nội giúp cho phận nghiệp vụ kế tốn trao đổi thơng tin, liệu dễ dàng Tiếp tục nối mạng nội để tiện việc quản lý từ kế toán mặt tiền, kế toán toán kho bạc, kế toán thuế, kế toán TSCĐ, kế toán tổng hợp làm sở để mở đầy đủ loại sổ sách kế tốn tiến hành lập báo cáo tài nhanh gọn, xác Q trình thu nhận, xử lý, lưu trữ nghiệp vụ kế toán Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Quảng Bình sử dụng phần mềm kế toán DAS 8.7-2016 dành cho đơn vị SNCL đạt hiêu tốt thời gian tới trung tâm cần đầu tư mua phần mềm kế toán DAS 8.7.x-2017 thiếp lập đặc thù riêng cho Ban áp dụng hình thức kế tốn đơn vị SNCL Nhằm đảm bảo sách, chế độ quy định nhà nước, phần mềm kế toán cần đạt yêu cầu: Dễ dàng thao tác, đảm bảo yêu cầu hạch toán, giá trị lẫn số lượng Các biểu mẫu chi tiết, tổng hợp thống với quy định chung cho đơn vị SNCL, nhiều phần hạch kế toán thực thuận lợi Đảm bảo việc đối chiếu số liệu kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp thuận tiện Các số liệu kế toán cần thiết cho điều hành QLTC phải khai thác kịp thời hiệu Mở đầy đủ loại sổ sách kế toán theo định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 Bộ Tài phần mềm kế tốn Thực tốt cơng việc trên, giúp cho công tác QLTC trung tâm đạt hiệu cao 76 3.2.3.4 Nâng cao trình độ, lực chun mơn cho cán làm cơng tác quản lý tài Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán phòng KHTC nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao QLTC phù hợp với điều kiện phát triển KT-XH sách, chế độ nhà nước Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán QLTC theo hướng chun mơn hóa kỹ quản lý, nâng cao ý thức trị, đạo đức nghề nghiệp Đội ngũ cán làm cơng tác QLTC có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm thực tiễn tư vấn cho lãnh đạo phương án QLTC tốt, xây dựng kế hoạch tài phù hợp với thực tiễn, sở lập phương án tự chủ hợp lý, giúp đẩy mạnh việc khoán số khoản chi thường xuyên, nâng cao hiệu sử dụng nguồn KP, thực nhiệm vụ tài triển khai quy định pháp luật, đảm bảo thu đúng, thu đủ nguồn thu, quản lý khoản chi cách chặt chẽ, tránh tình trạng lãng phí, thất nguồn kinh phí Hiện nay, chất lượng đội ngũ làm công tác QLTC không đồng đều, số cán làm cơng tác tài chưa đáp ứng u cầu quản lý thu - chi, chưa chủ động, linh hoạt thực nhiệm vụ Do đó, quy mô Ban mở rộng, khối lượng công việc tăng lên gây khó khăn việc thực QLTC cơng tác kế tốn Vì vậy, việc bồi dưỡng nâng cao trình độ cán QLTC cần thiết, góp phần vào việc nâng cao khả tự chủ tài Ban nên xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn nghiệp vụ cán làm cơng tác QLTC, kế tốn sở tuyển dụng cán QLTC có đủ lực, trình độ để đảm bảo QLTC Ban đạt hiệu cao 77 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ Việc hồn thiện thể, sách QLTC phải tiến hành từ khâu rà sốt, đánh giá chế, sách, chế độ thực khứ, bổ sung cho xem xét nhu cầu tương lai Chỉ đạo thực chế, sách QLTC phải theo hướng đồng bộ, tránh tình trạng chồng chéo, tạo kẻ hở gây cản trở cho trình thực Qua năm thực chế TCTC theo Nghị định 43/2006/NĐCP Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Quảng Bình cho thấy Ban chưa thực tự chủ tổ chức máy, biên chế; tự chủ mức thu chưa phát huy quyền tự chủ đầy đủ tổ chức hoạt động Ban Do vậy, Chính Phủ Nghị định 16/2015/NĐ-CP “quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập” đơn vị SNCL kịp thời triển khai thực có hiệu nghị định Trong trình tới, mong có chế hồn thiện để máy tài Ban thực tốt hoạt động hiệu quả, nhằm đem lại lợi ích cao cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước nhà 3.3.2 Đối với Bộ Tài Phối hợp, đạo Bộ, ngành hồn thiện thơng tư hướng dẫn Nghị định 16/2015/NĐ-CP “quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập” để đơn vị SNCL triển khai thực có hiệu nghị định nói thời gian sớm Bởi chúng liên quan đến nhiều ngành, vai trò chủ yếu hệ thống KBNN thuộc Bộ Tài Để góp phần tăng cường quản lý chi đơn vị SNCL cần phải quản lý chi theo nguyên tắc “tiết kiệm, hiệu quả” qua hệ thống TABMIC, đề nghị Kho bạc Nhà nước Bộ Tài nên: 78 Một là, có chế phối hợp chặt chẽ đơn vị SNCL hoạt động kiểm soát chi qua hệ thống TABMIC nhằm đảm bảo thống nhất, tuân thủ quy định chế độ, định mức chi tiêu, phương thức toán nhanh gọn, xác Hai là, có văn hướng dẫn cụ thể kiểm soát chi qua hệ thống TABMIC cách thống đồng bộ, nhằm kiểm soát cho tất tài khoản chi ngân sách qua hệ thống kho bạc, góp phần nâng cao hiệu kiểm sốt chi kho bạc đồng thời giúp cho đơn vị SNCL tiến hành tốn qua kho bạc nhanh chóng thuận tiện giảm bớt lại nhiêu lần sai sót chứng tư khơng quy định 3.3.3 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình Thống chủ trương phát triển nguồn nhân lực nhằm phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa cần phải gắn với sách đầu tư Xây dựng chế đặc thù phạm vi thẩm quyền tỉnh nhằm hỗ trợ cho Ban hoạt động hiệu Đề nghị triển khai nhanh nguồn ngân sách cấp cho việc xúc tiến đầu tư để Ban có chi phí hoạt động, quảng bá Khu công nghiệp, Khu kinh tế tỉnh nhà nhằm thu hút, kêu gọi nhà đầu tư vào xây dựng, tham gia công phát triển đất nước nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng Đặc biệt Khu Kinh tế Cửa Quốc tế Cha Lo, điểm nóng cần xúc tiến đầu tư nơi nơi tiềm cho phát triển kinh tế - xã hội tương lai 79 Tiểu kết chương Với thực trạng tổ chức công tác kế tốn theo mơ hình đơn vị nghiệp cơng lập tự chủ tài Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Quảng Bình đề cập chương trước sở để học viên đưa xu hướng hịnh hướng phát triển, phương hướng hoàn thiện đề xuất giải pháp để hoàn thiện tổ chức cơng tác tài đề cập Chương Ở chương luận văn tập trung đề xuất số giải pháp QLTC nhằm khắc phục hạn chế tồn nhằm góp phần hồn thiện nâng cao hiệu QLTC Các giải pháp chia thành ba nhóm: Nhóm giải pháp chung QLTC, nhóm giải pháp chun mơn, nhóm giải pháp có liên quan đền cơng tác QLTC Đồng thời thân mạnh dạn đưa kiến nghị Chính phủ, Bộ Tài chính, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình để ban hành quy chế, tạo hành lang pháp lý phù hợp ngày hoàn thiện nhằm tạo điều kiện thuận lợi để đơn vị nghiệp cơng lập có Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Quảng Bình hoạt động ngày hiệu quả, tạo nhiều công ăn việc làm sản phẩm cho xã hội 80 KẾT LUẬN Trong hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập, quản lý hiệu nguồn tài trở thành nhiệm vụ trọng tâm cần thiết, ảnh hưởng mạnh đến phát triển quy mô lẫn chất lượng cung cấp dịch vụ đơn vị Đồng thời, tác động đến thu nhập cán bộ, nhân viên đơn vị Việc quản lý nguồn tài góp phần quản lý chặt chẽ nguồn thu từ ngân sách nhà nước, từ viện trợ hay từ sản xuất kinh doanh đơn vị, sở đánh giá hiệu hoạt động đơn vị Bên cạnh đó, cơng tác góp phần tạo khn khổ chi tiêu phù hợp với tình hình tài chính, làm sở cho việc hạch toán kế toán đơn vị Đảm bảo nguồn tài cho hoạt động đơn vị, từ đưa kế hoạch, định hướng phát triển cho phù hợp với giai đoạn phát triển Việc quản lý tài giúp cho khoản chi thực theo kế hoạch, đạt hiệu hoạt động cao đồng thời tiết kiệm chi phí, tạo điều kiện để tăng thu nhập cho cán nhân viên, phát huy tính chủ động, sáng tạo, hồn thành tốt nhiệm vụ giao Đồng thời hướng đến thực mục tiêu tự chủ hoàn toàn tài tương lai Để khơng ngừng phát triển phù hợp với tình hình thực tế điều kiện kinh tế hội nhập khu vực giới, đòi hỏi hệ thống Luật pháp, chế quản lý tài Nhà nước phải sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Đặc biệt với mơ hình đơn vị SNCL tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chính, tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị SNCL phải quan tâm để hồn thiện phát huy vai trị cơng cụ quản lý tài góp phần tích cực cơng việc nâng cao hiệu khai thác sử dụng nguồn lực tài Nhận thức điều đó, học viên thực Luận văn với đề tài: “Quản lý tài Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Quảng Bình” theo mơ hình đơn 81 vị nghiệp cơng lập tự chủ phần tài đưa lý luận cơng tác tổ chức kế tốn theo mơ hình đơn vị SNCL tự chủ tài tại Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Quảng Bình, đồng thời nêu thực trạng tổ chức công tác kế tốn đơn vị, tìm mặt cịn hạn chế để đưa giải pháp Học viên hy vọng kết nghiên cứu góp phần mang lại ý nghĩa mặt lý luận ý nghĩa mặt thực tiễn vể tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị SNCL giao thực mơ hình tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài Học viên mong muốn đề xuất, kiến nghị luận văn Bộ Tài chính, quan chức có liên quan Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Quảng Bình đón nhận, từ xem xét, nghiên cứu để có biện pháp điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện chế sách quản lý tài công tác đạo để tổ chức công tác kế toán ngày đạt hiệu cao Trong trình nghiên cứu, trình độ, khả cịn có hạn vật Luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết chưa thuyết phục Vì Học viên mong muốn đóng góp ý kiến từ thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn học để học viên tiếp tục hoàn thiện lý luận kiến thức thực tế Học viên xin chân thành cảm ơn! 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2010), Luật số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 luật viên chức, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ - CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị SNCL, Hà Nội Bộ Tài (2014), Thơng tư số 02/2014/TT-BTC ngày 02/01/2014 Bộ Tài hướng dẫn phí lệ phí thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội Bộ Tài (2014), Thơng tư số 162/2014/TT-BTC ngày 06/11/2014 Bộ Tài quy định chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước, Hà Nội Bộ Tài (2007), Quyết định số 90/2007/QĐ-BTC ngày 26/10/2007 Bộ Tài quy định mã số đơn vị có quan hệ với ngân sách, Hà Nội Bộ Tài (2008), Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008 Bộ Tài việc ban hành chế độ quản lý, tính hao mịn tài sản cố định quan nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn với đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Hà Nội 83 Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội 11 Trần Văn Giao (2011), Giáo trình Quản lý tài quan hành nhà nước đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội 12 Trần Duy Hải, Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện chế quản lý tài doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam theo mơ hình tập đồn kinh tế điều kiện phát triển hội nhập” 13 Nguyễn Thị Phương Hảo (2011), Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh “Giải pháp hoàn thiện hoạt động trị tài cơng ty cổ phần đường Quãng Ngãi”, Đại học Đà Nẵng 14 Hồ Sỹ Hùng (2015), Luận văn thạc sĩ “Quản lý tài công ty trách nhiệm hữu hạn MSV”, Học viện Hành Quốc gia 15 Hồ Minh (2014), Luận văn thạc sĩ “Hồn thiện chế tự chủ tài Trung tâm công nghệ thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế”, Học viện Hành Quốc gia 16 Quốc hội (2002), Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2005 Quốc hội ngân sách nhà nước, Hà Nội 17 Quốc hội (2006), Luật Công nghệ Thông tin số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Quốc hội công nghệ thông tin, Hà Nội 18 Quốc hội (2008), Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước số 09/2008/QH12 ngày 03/6/2008 Quốc hội quản lý, sử dụng tài sản nhà nước,Hà Nội 84 19 Nguyễn Quốc Trị (2006) Luận án tiến sĩ kinh tế “Hoàn thiện chế quản lý tài tổng cơng ty bảo hiểm Việt Nam theo mơ hình tập đồn kinh doanh” 20 Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình, Báo cáo tài năm 2014,2015,2016, Đồng Hới, Quảng Bình 21 Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình (2014), Quyết định số 150/QĐ-BQLKKT ngày 10 tháng 02 năm 2014 Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình quy chế chi tiêu nội quản lý sử dụng tài sản cơng, Đồng Hới, Quảng Bình Website 22 www.chinhphu.vn 23 www.mof.gov.vn 24 www.mt.gov.vn 25 www.quangbinh.gov.vn 26 www.vr.org.v 27 www.bqlkkt.quangbinh.gov.vn 85 ... QLTC Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình (Nguồn: Phòng KHTC - Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình) 40 2.2.2.Tình hình tài Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016 Ban. .. trạng quản lý tài Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý tài Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình 7 Chương1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH... THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI BAN QUẢN LÝ KHU KINH TẾ TỈNH QUẢNG BÌNH 58 3.1 Định hướng hồn thiện quản lý tài Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình 58 3.1.1 Định hướng hồn thiện quản lý

Ngày đăng: 28/12/2020, 16:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w