1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách thu hút nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước cho các trường đại học công lập tại việt nam (nghiên cứu tại các trường thuộc bộ giáo dục và đào tạo)

216 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính sách thu hút nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước cho các trường đại học công lập tại Việt Nam
Tác giả Lê Hồng Việt
Người hướng dẫn PGS.TS. Đoàn Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý)
Thể loại Luận án Tiến sĩ Kinh tế
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 1,12 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH NHÀNƯỚC VỀ THU HÚT NGUỒN TÀI CHÍNH NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCCHOCÁCTRƯỜNGĐẠIHỌCCÔNGLẬP (18)
    • 1.1. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuliênquantớiluậnán (18)
      • 1.1.1. Cáccôngtrìnhnghiêncứuởnướcngoài (18)
      • 1.1.2. Cáccôngtrìnhnghiêncứutrongnước (22)
    • 1.2. Tiểukếtchương1 (25)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CỦA CHÍNHSÁCH NHÀ NƯỚC VỀ THU HÚT NGUỒN TÀI CHÍNH NGOÀI NGÂN SÁCHNHÀNƯỚCCHOCÁCTRƯỜNGĐẠIHỌCCÔNGLẬP (26)
    • 2.1. Nguồnt à i c h í n h v à n g u ồ n t à i c h í n h n g o à i n g â n s á c h N h à n ư ớ (26)
      • 2.1.1. KháiniệmnguồntàichínhchocáctrườngĐHCL (26)
      • 2.1.2. KháiniệmnguồntàichínhngoàiNSNNchocáctrườngĐHCL (27)
      • 2.1.3. VaitròcủacácnguồnTCngoàiNSNNđốivớihoạtđộngcủatrườngĐHCL (33)
    • 2.2. ChínhsáchNhànướcvềthuhútnguồnTCngoàingânsáchNhànướcchoc áctrườngĐHCL (34)
      • 2.2.1. Kháin iệ m chính s á c h Nhà n ư ớ c về t h u h ú t n gu ồn T C n g o à i n g â n sách N (34)
      • 2.2.2. Mụct i ê u c h í n h s á c h N h à n ư ớ c v ề t h u h ú t n g u ồ n T C n g o à i n g â n s á c (38)
      • 2.2.3. Nguyênt ắc củ a chính s á c h N h à nư ớc vềthu h ú t ng uồ n TC n g o à i n gâ n sác hNhànướcchocáctrườngĐHCL (39)
      • 2.2.4. Phânloại chínhsáchNhànướcvềthu hútnguồntàichính ngoàiNSNNch ocáctrườngđạihọccônglập (41)
      • 2.2.6. Cácyếutốảnh hưởngđếnchính sách NhànướcvềthuhútnguồnTC ngoài ngânsáchNhànướcchocáctrườngĐHCL (54)
    • 2.3. KinhnghiệmnướcngoàivềchínhsáchNhànướctrong việcthuhútnguồn TCngoàiNSNNchocáctrườngĐHCL (56)
      • 2.3.1. Kinhnghiệmcủacácnướcpháttriển (56)
      • 2.3.2. Kinhnghiệmcủacácnướcđangpháttriển (68)
      • 2.3.3. BàihọckinhnghiệmchoViệtNam (76)
    • 2.4. Tiểukếtchương2 (79)
    • 3.1. Khungnghiêncứu (81)
    • 3.2. Quytrìnhnghiêncứu (83)
    • 3.3. Nguồndữliệu (84)
      • 3.3.1. Nguồndữliệuthứcấp (84)
      • 3.3.2. Nguồndữliệusơcấp (87)
    • 3.4. Phươngphápphântíchdữliệu (90)
    • 3.5. Tiểukếtchương3 (91)
    • 4.1. KháiquáthệthốnggiáodụcĐHCLởViệtNam (92)
    • 4.2. ThựctrạngnguồntàichínhcủacáctrườngĐHCLởViệtNam (97)
      • 4.2.1. ThựctrạngnguồntàichínhcủacáctrườngĐHCLgiaiđoạn2003-2011 (98)
      • 4.2.2. ThựctrạngnguồntàichínhngoàingânsáchNhànướccủacáctrườngĐHCLg iaiđoạn2003-2011 (103)
      • 4.2.3. ThựctrạngnguồntàichínhngoàingânsáchNhànướccủa4trườngĐHđượckhảo sát 89 4.3. Thựct r ạ n g c h í n h s á c h N h à n ư ớ c v ề t h u h ú t n g u ồ n t à i c h í n h n g o à (104)
      • 4.3.1. Nộidungchínhsá ch Nhànướcvềthuhút nguồntàichínhtừn g ư ờ i họccho cáctrườngĐHCL (107)
      • 4.3.2. NộidungchínhsáchNhànướcvềthuhútnguồntàichínhtừcáctổchứcmuavàsửd ụngdịchvụcủatrườngĐHCL (113)
      • 4.3.3. Nộidungchínhsáchthuhútnguồntàichínhtừcácđốitượngkhác (120)
      • 4.3.4. Tổngh ợ p c á c c h í n h s á c h N h à n ư ớ c v ề t h u h ú t n g u ồ n t à i c h í n h n g o à i n (122)
    • 4.4. Đánhg iá ch ín hs ác h N h à n ướ c vềthu hút nguồnTC ngoàin g â n s á c h Nh ànướcchocáctrườngĐHCL (124)
      • 4.4.1. Đánhgiátheocáctiêuchíđánhgiáchínhsách (124)
      • 4.4.2. Thànhcôngcủachính sáchNhànướcv ề thuhútnguồn TCngoàingân sách NhànướcchocáctrườngĐHCL (151)
      • 4.4.3. Hạn chế và nguyên nhân hạn chếcủa chính sách Nhànướcvềthu hútn g u ồ n TCngoàingânsáchNhànướcchocáctrườngĐHCL (153)
    • 4.5. Tiểukếtchương4 (157)
  • CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ THUHÚTNGUỒNTÀICHÍNHNGOÀINGÂNSÁCHNHÀNƯỚCCHOCÁCTRƯỜNG ĐẠIHỌCCÔNGLẬPỞVIỆTNAM (81)
    • 5.1 Q u a n đ i ể m h o à n t h i ệ n c h í n h s á c h N h à n ư ớ c v ề t h u h ú t n g u ồ n T C n g (160)
    • 5.2. MụctiêuhoànthiệnchínhsáchNhànướcvềthuh ú t n g u ồ n T C n g o à i NSNNchocác trườngĐHCL (163)
    • 5.3 GiảipháphoànthiệnchínhsáchNhànướcvềthuhútnguồnTCngoàingânsác hNhànướcchocáctrườngĐHCL (164)
      • 5.3.1 Giảip h á p h o à n t h i ệ n c h í n h s á c h N h à n ư ớ c v ề t h u h ú t n g u ồ n t à i (164)
      • 5.3.2 Giảipháp h o à n thiện chính s á c h N h à n ướ c thuhút n gu ồn tàic h í n h t ừ c á c t ổchứcmuavàsửdụngdịchvụcủatrườngĐHCL (169)
      • 5.3.3 Giảipháphoànthiện chínhsách Nhànướcvề thuhútnguồntài chínhtừcác đốitượngkhác (172)
      • 5.3.4 Giảipháphỗtrợkhác (176)
    • 5.4. KiếnnghịđốivớicáctrườngĐH (180)
    • 5.5 Tiểukếtchương5 (186)

Nội dung

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH NHÀNƯỚC VỀ THU HÚT NGUỒN TÀI CHÍNH NGOÀI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCCHOCÁCTRƯỜNGĐẠIHỌCCÔNGLẬP

Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuliênquantớiluậnán

Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài liên quan tới chính sách Nhà nước trongviệc thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL, và tập trung vào những nộidunglớnsauđây:

Các nghiên cứu về vai trò của chính sách Nhà nước trong việc thu hút nguồn TCngoàiNSNNchocáctrườngĐHCL

Hiện nay, chính phủ các nước đều gặp phải áp lực chi tiêu ngân sách cho nhiềumục tiêu khác nhau như giáo dục, y tế, giao thông Việc duy trì ngân sách cho giáo dụcĐH là một thách thức đối với các chính phủ (Harman, 1999) Trong lĩnh vực giáo dụcĐH,bêncạnháplựcngânsáchđốivớichínhphủ,việcgiatăngtỷlệnhậphọc,tăngnhanhchi phí đơn vị, hạn chế về mặt quản lý của khu vực công đều góp phần tạo ra áp lực tàichính đối với các trường ĐHCL (NCES, 2001) Dưới áp lực đó, việc tăng cường thu hútcácnguồntàichínhtừngườihọc,doanhnghiệpvàcácnhàtàitrợlàrấtquantrọngđốivớicáctrườngĐHCL

NhiềucôngtrìnhnghiêncứuởnướcngoàiđãđềcậptớivaitròcủachínhsáchNhànướctrongviệcthuh útnguồnTCngoàiNSNNchocáctrườngcônglập.ChínhsáchNhànướclàmộttrongnhữngyếutốquantrọn gchoviệctăngnguồntàichínhtừngườihọcvàcáctổchứckhácchocáctrườngĐHCL(Long,2004). Đầu tiên, chính sách của Nhà nước đóng vai trò là khung khổ pháp lý, điều chỉnhcác hoạt động tạo nguồn thu của các trường ĐH (Siswanto và cộng sự, 2013) Việc ápdụngcácnguyêntắcthịtrườngđốivớigiáodụcĐH,hayviệcthịtrườnghóagiáodụcĐHcủaChínhphủthú cđẩymạnhmẽviệcthuhútcácnguồnTCngoàiNSNN(Brown,2010).Cácnguồntàichínhvàcáchoạtđộngt huhút cácnguồntàichínhcũngcầnsựđiềuchỉnh củaphápluậtthôngquacácquyđịnh,điềukhoảnluậtthốngnhất,rõràngvàphùhợp.

CácchínhsáchNhànướccũngtácđộngđếnviệctăngnguồnthungoàiNSNNcủacáctrườngĐHCL thôngquacáccơchếhỗtrợ,khuyếnkhích,tạođiềukiện.NănglựccủacáctrườngĐHđểtạothêmnguồnthuliê nquanmậtthiếtđếnsựhỗtrợvàtạođiềukiệntừkhuônkhổpháplýmàcáctrườngĐHtuântheo.Cácchínhsáchc ôngnhậntrườngĐHCLcó quyền thực hiện các hoạt động khác ngoài chức năng chính là đào tạo và nghiên cứutạo điều kiện cơ bản để trường ĐHCL có thể chủ động thực hiện các hoạt động đa dạnghóanguồntàichính(Etkowiz,1999vàPaul,2012).

Vớimộtkhungluậtpháprõràng,thốngnhất,vànhữngchínhsáchNhànướcnhằmưuđãi,khuyếnkhí chcáchoạtđộngtraođổi,tạonguồnthuđốivớinhàtrường vàcácđốitượng như người học, doanh nghiệp, các trường ĐHCL sẽ có điều kiện thuận lợi hơn khithựchiệncáchoạtđộngtăngcườngnguồnTCngoàiNSNN.

Chínhphủcácnướcđã thựchiệnnhiềuchínhsáchđểcáctrườngĐHthuhútnguồnTC ngoài NSNN. Các chính sách này thường bao gồm các nhóm chính sách như chínhsách tăng cường tính tự chủ, độc lập cho các trường ĐHCL, cho các trường được quyềnlựa chọn, quyết định nhiều nội dung quan trọng; chính sách nâng cao tính minh bạch vàkhuyếnkhíchsựđónggópvàogiáodụcĐHcủanhiềuthànhphầnkhácnhautrongxãhội.Những chính sách này đã trở nên phổ biến trong 2 thập kỉ gần đây (OECD, 2003 vàEurydice,2008). Để tăng cường tính tự chủ, độc lập cho các trường ĐHCL đối với các hoạt động tàichính,chínhphủcóthểđưaracácgiảiphápbaogồm:banhànhcácđiềukhoản,quyđịnhliênquanđếncácho ạtđộngvềtàichínhcủatrường,đặcbiệtlàcácquyđịnhnângcaotínhtựchủcủacáctrườngĐH;đưaracáchìnht hứcưuđãi,hỗtrợtàichính từchínhphủ, xâydựng các kênh giao tiếp, tương tác (cung cấp thông tin, trao đổi và tương tác hai chiều,kêugọisựthamgiavàocác chủtrươngtrongquảnlýtàichínhtừcáctrườngĐH).Nhiềunghiêncứuchothấycácchínhsáchnàycóthểgiú pcáctrườngĐHtựchủ,năngđộnghơntrong việc tìm kiếm các nguồn thu; cũng như có được sự tương tác với các đối tác làngười học, doanh nghiệp, các tổ chức có nhu cầu sử dụng dịch vụ của nhà trường(Jongbloed,2005;Paul,2012vàGuimón,2013).

Việc nâng cao tính minh bạch trong các hoạt động tài chính của các trường ĐHCLcũng góp phần gia tăng niềm tin của người học và các tổ chức, doanh nghiệp đối với nhàtrường.Tínhminhbạchluônđikèmvớitínhtựchủ.Khiniềm tinvàouytín,chấtlượng củanhàtrườnggiatăng, ngườihọc vàcáctổchức, doanhnghiệpsẽcónhiềuđộnglựcđểsử dụng các dịch vụ của nhà trường hơn, từ đó nâng cao nguồn thu cho nhà trường(Jongbloed, 2005 và Paul, 2012) Các chính sách nâng cao tính minh bạch trong trườngĐHCLbaogồmthựchiệnkiểmsoátbằngviệckiểmtravàchấpthuậncácchiếnlượccủanhà trường, tạo ra cơ chế quản lý và báo cáo về tình hình ngân sách và kết quả hoạt độngcủanhàtrường(Eurycide,2008). ĐểkhuyếnkhíchsựđónggópcủaxãhộiđốivớigiáodụcĐH,cácchínhphủcũngđưa ra chính sách khuyến khích các hình thức quyên tặng của cựu học sinh, các nhà hảotâm v.v đối với trường ĐHCL (Jaramillo và Melonio,

2011; Estermann và cộng sự,2011;Guimón,2013).Chínhsáchnàycóthểbaogồmviệcgiảmthuếthunhậpchongườiquyêntặnghayk hấutrừthuếchocáckhoảnđónggóp,quyêntặng.Đâylàmộtchínhsáchquan trọng trong việc huy động các nguồn lực từ xã hội tham gia đóng góp vào sự pháttriểncủagiáodụcĐH.

Bên cạnh các chính sách nâng cao tính tự chủ, tính minh bạch và khuyến khíchđóng góp, chính sách Nhà nước về tăng cường thu hút các dòng tiền cho các trườngĐHCL còn bao gồm hỗ trợ, và tạo ra các cơ chế để các trường ĐHCL tạo thêm đượcnguồnthutừchínhnguồnngânsách,cácsảnphẩmnghiêncứuvàdịchvụcủanhàtrường.Ở nhiều nước, các cơ quan quản lý cho phép các trường ĐHCL dự trữ tích lũy từ nguồntài chính từ ngân sách, định mức học phí, huy động trên thị trường tài chính (Estermannvà Nokkola, 2009) Năng lực của các trường ĐHCL để tạo thêm thu nhập liên quan mậtthiết đến sự hỗ trợ và tạo điều kiện từ khuôn khổ pháp lý mà các trường ĐH tuân theo(EstermannvàPruvot,2011).Chínhsáchcầnhỗtrợcáctrường,tạocơchếvàcácphạmviđiều chỉnh, căn cứ vào thực tiễn và có sự thay đổi theo những biến động tại mỗi địaphương (John và Rodney, 2011) Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, do đặc thù củatrườngĐHlànơisảnsinhratrithứcvànghiêncứuracáccôngnghệmới,nênmộtnguồnthurấttiềmnăng củacáctrườngĐHlàtừviệcchuyểngiaocôngnghệ,trithứcvàthươngmại hóa các sáng chế, phát minh (Saul và Mark,

2003; Risaburo, 2005; Cheslock vàHughes,2011).Cácchínhsáchvềsởhữutrítuệ,bảnquyềnvàcáckhuyếnkhíchtàichínhsẽtácđộngđếnsốl ượngvàgiátrịtăngthêmcủacácphátminhvàsángtạotạicáctrườngĐHCL Điều này giúp cho các trường thu hút được nguồn tài chính từ việc thương mạihóa các phát minh và sáng tạo, chuyển giao công nghệ và tri thức từ các phòng thínghiệm,cáctrungtâmnghiêncứuchochínhphủ,doanhnghiệpvàcáctổchứckhác(SaulvàMark, 2003) Chính sách tín dụng cũng rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự hợp tácgiữacácdoanhnghiệpvàcáctrườngĐH.Chínhsáchtíndụngcủngcốmộtphầntàichínhchocácdựánhợp tác,pháttriểncủatrườngĐHvà doanhnghiệp.Cácchính sáchhỗ trợ nàycóthểdướidạngnhữnggóitài trợtrọngói,cáckhoảnvaykhônglãisuấthaylãisuấtthấpchotrườngĐH(Risaburo,2005).

Tuy nhiên, bên cạnh việc khuyến khích các trường thu hút nguồn TC ngoài NSNN,trong nhiều trường hợp, các chính sách Nhà nước cũng tạo ra một số rào cản Một số ràocảntừkhungkhổpháplýđốivớiviệcđadạnghóathunhậpcủacáctrườngĐHlàcấutrúcquản lý không đầy đủ và không có khả năng thay đổi, hạn chế tài chính ảnh hưởng đếnchu kỳ nguồn vốn, hoặc các quy định biên chế cứng nhắc cản trở các trường ĐH trongviệckhaitháctiềmnăngvàpháttriểncácdòngvốnmới(EstermannvàPruvot,2011).

CácnghiêncứunướcngoàicũngcónhiềuđánhgiávềchínhsáchNhànướcvềthuhút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL dựa trên tính hiệu quả, quyền lợi củacácđốitượngthamgiavàohoạtđộngtạonguồnTCngoàiNSNN,tínhbềnvững,tínhlinhhoạt và tính công bằng của chính sách (Etkowiz, 1999; Yokoyama, 2006;

Orkodashvili,2007;EstermannvàPruvot,2011;Paul,2012;Pelletier,2012;FCCI,2013).

CácnghiêncứunhậnđịnhchínhsáchNhà nướccótínhhiệuquảcaokhiđãhỗtrợcáctrườngtăngnhanhnguồnthu,vídụnhưchínhsáchthuhútsinhvi ênquốctế,xuấtkhẩudịch vụ giáo dục được khuyến khích ở các nước tiên tiến như Anh (có hơn 500.000 sinhviên quốc tế học tập để lấy bằng của các trường ở nước Anh), Mỹ (đem lại 24 tỷ USD từsinh viên nước ngoài) (Paul, 2012 và

Pelletier, 2012) Bên cạnh đó, chính sách khuyếnkhíchdoanhnghiệphợptácvớicáctrườngĐHcủaTrungQuốcgiúpcáctrườngĐHCLtạiTrungQuốccó nguồnthutănghơn200%sovớinhữngnămtrước(Etkowiz,1999).

Không những vậy, chính sách Nhà nước đã quan tâm đến quyền lợi của các đốitượngthamgiavàonhữnghoạtđộngtạonguồnTCngoàiNSNNchocáctrườngcônglập.Nhiềunướcnhư Anh,Mỹ,AustraliavàPhầnLanthựchiệnmiễngiảmthuếthunhậpchonhững người quyên tặng cho các trường ĐH (Universities UK, 2013) Chính phủ Ấn Độ,Nhật Bản và Hàn Quốc cũng đảm bảo sự công bằng cho người học khi đưa ra quy trìnhnghiêmngặtđểđánhgiáchấtlượngđàotạocáctrườngtrướckhicấpphépchocáctrườngđượcquyềnđadạ nghóaloạihìnhđàotạo(EstermannvàPruvot,2011;Parryvàcộngsự,2012).NghiêncứucủaPelletier(201 2)khẳngđịnhcácdoanhnghiệpcũngđượcđảmbảoquyềnlợikhithamgiavàocácdựánchuyểngiaocôngngh ệvớicáctrườngĐH.

Nghiên cứu về chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho cáctrường ĐHCL cũng thể hiện sự bền vững của các chính sách Theo đó, các chính sáchNhànướccótầmnhìndàihạnđểhỗtrợcáctrườngĐHCLnhưthànhlậpcácquỹkhoa học,quỹsángtạođểđốiứngvớicácdựánthươngmạihóasảnphẩmđàotạo,nghiêncứucủatrườngĐH

(Estermannvàcộngsự,2013)hayhỗtrợcáctrườngĐHpháthiệncácxuthế nghiên cứu mới và cấp thiết trong hiện tại cũng như tương lai trong tầm nhìn 10 năm(Yokoyama,2006).

Các nghiên cứu về chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN chocác trường ĐHCL cũng đánh giá tính linh hoạt của chính sách Điều này được thể hiện ởchỗ, những chính sách Nhà nước đưa ra các điều kiện áp dụng phù hợp với đặc thù củatừngtrườngĐH,từnggiaiđoạnpháttriểncóthêmnhữngbổsung,sửađổithayvìcácnộidungcốđịnh,cứn gnhắc(Etkowiz,1999;BergervàKostal,2002).

Tuynhiên,mộtsốnghiêncứucũngchỉrarằngnhiềuchínhsáchvẫncóxuhướngưutiênhơnchocác trườngĐHlớnkhiđưaracácđiềukiệnmàchỉnhữngtrườngĐHlớn,cósẵncácnguồnlựcvàkhảnăngmớic óthểápdụng(Yokoyama,2006vàFICCI,2013).Mộtsố chính sách lại tạo ra rào cản khi có những ràng buộc vô hình chung làm giảm mức độthamgiacủadoanhnghiệpvànhàtrường(Orkodashvili,2007;Parryvàcộngsự,2012).

Cóthểthấy,cácnghiêncứucủanướcngoàitậptrungvàovaitrò,nộidungvàđánhgiá các chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL.Tuynhiên,cácnghiêncứunàychưacótínhhệthốnghóacácchínhsáchNhànướcvềthuhútnguồnTC ngoàiNSNNchocáctrườngcônglập.Đâylàmộtkhoảngtrốngnghiêncứucầnđượcbổsung.

Các công trình nghiên cứu trong nước liên quan tới chính sách Nhà nước về thuhútnguồnTCngoàiNSNNchocáctrườngĐHCLbaogồmcácnộidunglớnsau:

Tại Việt Nam hiện nay, do nguồn tài chính từ NSNN ngày càng hạn hẹp, cáctrường ĐHCL đang tăng cường thu hút các nguồn thu ngoài NSNN (Trịnh TiếnDũng,2012).CáccơsởĐHCLđãcósựchủđộng,sángtạotrongquảnlýtàichính;thúcđẩytínhnăng động trong khai thác nguồn TC ngoài ngân sách; nâng cao kỹ năng quản lý,thựchiệnnhiệmvụchuyênmôn.Vớisựchủđộng,sángtạonày,cáccơsởĐHCLđãgópphầnsử dụng ngân sáchNhà nước hiệu quả, tiết kiệm; cải thiện chất lượng cung cấp dịch vụ;mở rộng các hình thức liên doanh, liên kết trong đào tạo (Vũ Như Thăng và Hoàng ThịMinh Hảo, 2012; Hoàng Văn Châu, 2012; Hồ ThanhPhong, 2012; Hoàng Trần Hậu,2012;PhanThịBíchNguyệt,2012).

Tuy nhiên, nguồn thu ngoài NSNN của các trường công lập vẫn chủ yếu tới từhọc phí Một trong những hình thức gia tăng nguồn thu từ học phí là mở rộng quy môđào tạo, cung cấp dịch vụ giáo dục qua các hệ đào tạo ngoài chính quy (Phạm Phụ,2014a) Các trường ĐHCL vẫn đang ngày càng chủ động và có những tín hiệu tích cựctrong việc tạo nguồn tài chính thôngqua mở rộng hoạt động đàotạo nhưl i ê n k ế t đ à o tạo trong nước và nước ngoài,chương trìnhchất lượng cao,h ọ c p h í c a o v à c á c h o ạ t động dịch vụ (Phạm Thị Ly, 2012; Nguyễn Ngọc Vũ, 2012; Phạm Phụ, 2014b) Bêncạnh nguồn thu từ học phí, các khoản thu ngoài học phí (từ các dịch vụ được tổ chứctrongtrường,hoặctừcácnguồntàitrợ)cótỷtrọngrấtnhỏ(PhạmThịLy,2012).

Tiểukếtchương1

Chương 1 của luận án đã tổng hợp, phân tích khái quát các công trình nghiên cứuquốc tế và trong nước liên quan tới chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoàiNSNNcho cáctrường ĐH Thông quatổngquanvền h ữ n g n g h i ê n c ứ u q u ố c t ế v à trongnước,cóthểnhậnthấy:

- Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài tập trung nghiên cứu vai trò và nội dungcác chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL Mộtsố nghiên cứu cũng đã tiến hành đánh giá một số chính sách về thu hút nguồn tài chínhchocáctrườngĐHCL.

- Cáccôngtrìnhnghiên cứutrongnướcđãkháiquátđượcthựctrạngthuhútnguồnTC ngoài NSNN của các trường ĐHCL ở Việt Nam, chỉ ra một số hạn chế trong chínhsách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL và đề xuất mộtsốgiảipháp.Tuynhiên,chưacócôngtrìnhnghiêncứunàothựchiệnnghiêncứuđánhgiáchínhsách.

Căn cứ vào tổng quan nghiên cứu, nghiên cứu sinh xác định khoảng trống cầnnghiênc ứ u , đ ó l à : c á c n g h i ê n c ứ u q u ố c t ế v à t r o n g n ư ớ c n h ì n c h u n g c h ư a t i ế n h à n h đánhgiá các chínhsáchthu hút nguồnTC ngoài NSNNchocác trườngĐ H C L m ộ t cách có hệthống.Đ ó l à c ă n c ứ đ ể n g h i ê n c ứ u s i n h x á c đ ị n h đ á n h g i á c á c c h í n h s á c h Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL, đề xuất các giảiphápđ ố i v ớ i c á c c h í n h s á c h N h à n ư ớ c n h ằ m t ă n g c ư ờ n g t h u h ú t n g u ồ n

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CỦA CHÍNHSÁCH NHÀ NƯỚC VỀ THU HÚT NGUỒN TÀI CHÍNH NGOÀI NGÂN SÁCHNHÀNƯỚCCHOCÁCTRƯỜNGĐẠIHỌCCÔNGLẬP

Nguồnt à i c h í n h v à n g u ồ n t à i c h í n h n g o à i n g â n s á c h N h à n ư ớ

Thuật ngữ nguồn tài chính cho giáo dục ĐH được sử dụng rộng rãi trên thế giới.Nguồntài chínhcủa cáctrường ĐHđ ượ c thểhiện bằngcác dòngtiềnmà cáctrườn gĐH thu hút được, được sử dụng để thực hiện các mục tiêu phát triển giáo dục và cơ sởgiáo dục Nguồn tài chính là nguồn lực quan trọng, tác động đến các hoạt động và chấtlượngcủacáctrườngĐH(ĐỗThịBíchLoan,2008).

Thông thường, một trường ĐH nói chung có các nguồn tài chính như sau: (1)nguồntàichínhtừNSNN,

(2)nguồntàichínhtừngườihọc,và(3)nguồntàichínhtừcáctổchứcmuavàsửdụngdịchvụcủanhàtrườngt hôngquahoạtđộngnhưnghiêncứukhoahọc,chuyểngiaocôngnghệvàcácnguồntàichínhkhácnhưbiếu,tặn g.

Nguồn tài chính từ Nhà nướclà nguồn tài chínhm à N h à n ư ớ c c ấ p c h o c á c trường ĐH bằng nhiều hình thức như trợ cấp, hợp đồng đào tạo, hợp đồng nghiên cứu,muad ị c h v ụ v à c h u y ể n g i a o c ô n g n g h ệ N g u ồ n t à i c h í n h t ừ N S N N l à n g u ồ n q u a n trọngnhấtcủacáctrườngĐHCL(Eurydice,2008vàEstermann,2010).

Nguồn tài chính từ người học là học phí vàc á c c h i p h í đ à o t ạ o k h á c m à n g ư ờ i học chi trả cho nhà trường Đây cũng là nguồn tài chính quan trọng đối với các trườngĐH(Orkodashvili,2007vàEstermann,2010).

Nguồn tài chính từ các tổ chức kinh tế xã hội và các doanh nghiệp là nguồn tàichính dướihìnhthứchợp đồng nghiêncứu,tưvấn(Kirshstein và Hurlburt,2 0 1 2 ) ; nguồn tài chính từ các phát minh, bằng sáng chế (Orkodashvili, 2007 và Estermann,2010);haytừcáchoạt độngchuyểngiaocôngnghệ(Eurydice;2008).

Nguồn tài chính từ các chủ thể khác có thể là từ quyên tặng, đóng góp, biếu củacáccánhân,tổchứcthiệndanh,cácnhàhảotâmđóngg ó p c h o g i á o d ụ c (Orkodashvili,20 07vàEstermann,2010).

Nguồn TC ngoài NSNN là các nguồn tài chính từ người học, doanh nghiệp, cácnhà hảo tâm, cựu sinh viênmàkhôngphải từc h í n h p h ủ N g u ồ n T C n g o à i

N S N N l à : Tất cả những yếu tố và phương tiện về nguồn vốn tiền tệ mà Nhà nước cho phép cáctrường ĐH được huy động trực tiếp trong khuôn khổ thực hiện xã hội hóa, đảm bảonguồntàichínhchogiáodụcĐH(ĐỗThị BíchLoan,2008).

Mộtđ ặc đ i ể m khác b i ệ t q u a n t r ọ n g g iữ a n g u ồ n TC n g o à i N SN N v à từ N SN N liê n quan đến quản lý nguồn tài chính Khác biệt đó là những nguồn TC ngoài NSNNkhông phải nộpvào NSNNvà được sử dụngtheo chế độquyđịnhđ ể t h ự c h i ệ n m ụ c tiêuc ủ a c á c t r ư ờ n g Đ H ( Đ ỗ T h ị B í c h L o a n , 2 0 0 8 ) Đ i ề u n à y c ó n g h ĩ a l à c á c t r ư ờ n g đượctựchủhoàntoàntrongviệcsửdụngnguồnTCngoàiNSNN.

Esterman và cộng sự (2012) nhận định rằng nguồn TC ngoài NSNN giúp cáctrườngđadạnghóanguồnthu,tăngnguồnthuvàtạosựcânbằnghơnvớinguồnthutừ NSNN trong cơ cấu thu nhập của các trường ĐH Nhờ nguồn TC ngoài NSNN, cáctrườngĐHcó thể giảm dầns ự p h ụ t h u ộ c v à o N S N N H ơ n n ữ a , k h i c á c t r ư ờ n g t h u nhiềuh ơ n t ừ n g ư ờ i h ọ c v à d o a n h n g h i ệ p , c h ấ t l ư ợ n g d ị c h v ụ đ à o t ạ o v à n g h i ê n c ứ u củacáctrườngcũngđượcnânglên.

Học phí và các khoản phí, lệ phí từ người học là một nguồn tài chính quan trọngđể đảm bảo cho các hoạt động giảng dạy của các trường ĐH Học phí là khoản tiền màsinhviên (hoặc c h a m ẹ củ as in h v i ê n ) phảit r ả ch o d ị c h vụg i á o d ụ c củanh à t r ư ờ n g Các khoản lệ phívà phí là những khoảnm à n g ư ờ i h ọ c c h i t r ả c h o c ơ s ở v ậ t c h ấ t , c á c hoạt động thể dục, thể thao, các hoạt động dành cho sinh viên và một số dịch vụ tạitrường như ký túc xá, hỗ trợ sinh viên Nguồn thu từ học phí đang chiếm tỷ trọng ngàycàngtăngtrongcơcấucácnguồntàichínhcủatrườngĐH(Eurydice,2008).

Hiện nay, yêu cầu về chất lượng đào tạo và nhu cầu theo học đại học ngày càngtăng,t r o n g k h i n g u ồ n N S N N n g à y c à n g t r ở n ê n h ạ n c h ế T r o n g b ố i c ả n h đ ó , v a i t r ò củahọc phícàng trở nên quantrọng Họcphí sẽ góp phần tạo ra nguồnt à i c h í n h c h o các trường đạihọc màk h ô n g t ạ o t h ê m á p l ự c c h o n g â n s á c h n h à n ư ớ c ( E s t e r m a n v à cộngsự,2012).

Học phí có tác động đến cả phía cung - các cơ sở đào tạo ĐH và phía cầu - sinhviên. Một trong những biện pháp quan trọng được các cơ sở đào tạo ĐH áp dụng trướcsự cắt giảm hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách cho bậc ĐH là tăng học phí Học phí tăng thựcsự đã mang lại nguồn tài chính cần thiết cho các cơ sở đào tạo, tuy nhiên cũng làm tănggánh nặng tài chính, giảm khả năng tiếp cận ĐH của sinh viên, đặc biệt là đối tượng sinhviênthuộccácgia đìnhcóthunhậpthấp(Getz,2007).

Các yếu tốliên quan đến phía cung và cầu của giáodục ĐH có ảnhhưởngl ớ n đến việc thực hiện chính sách học phí (Johnstone, 2003; Salmi và Hauptman, 2006) Đốivới phía cung, chi phí đào tạo tính trên đầu sinh viên phụ thuộc vào tỷ lệ giảng viên trênsinh viên, nhu cầu thiết bị, và các chi phí cụ thể khác gắn với mỗi chương trình Phần hỗtrợ từ NSNN và phần sinh viên đóng góp thông qua học phí là hai phần chính bù đắptổng chi phí đào tạo Đối với phía cầu, chi phí sinh hoạt bao gồm chi phí đồ dùng họctập, chi phí ăn, ở, đi lại để theo học đại học chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phítheo học đại học Khả năng chi trả của học sinh và gia đình cũng có ảnh hưởng đến khảnăng theo học ĐH của sinh viên, đặc biệt là các sinh viên từ các gia đình có thu nhậpthấp Các chỉ số kinh tế như GDP/đầu người hoặc mức thu nhập trung bình (medianincome) thường được sử dụng để đánh giá mức sống và khả năng thanh toán của ngườidân Thêm vào đó, sự sẵn có và mức độ đầy đủ của hỗ trợ tài chính đảm bảo các sinhviên đủ tiêu chuẩn nhập học, có mong muốn theo học đại học có đầy đủ tài chính nhằmtrangtrảicác chiphíđể theohọc.

Cácnguồnđónggóp củangườihọcchínhlànguồn tàichính từ hoạtđộngđàotạo, một trong những chức năng chính của các trường ĐH Bên cạnh nguồn học phí từcácchươngtrình đào tạo chínhquy,cáctrường cũngmởr ộ n g v à p h á t t r i ể n c á c l o ạ i hìnhđ à o t ạ o p h i c h í n h q u y đ ể t ă n g n g u ồ n t h u t ừ n g ư ờ i h ọ c t h ô n g q u a c á c k h ó a h ọ c liên kết đào tạo, các khóa ngắn hạn, khóa học mùa hè, khóa học bồi dưỡng nghiệp vụ.Tăngcườngnguồntàichínhtừviệcđadạnghóacácchươngtrìnhđàotạođanglàmộtxu hướng phát triển trong thời gian gần đây Waweru và cộng sự (2011) đã nghiên cứuvề trường hợp tăng nguồn tài chính của các trường ĐH ở châu Phi và nhận thấy cáctrường ĐH đã tăng cường hình thức lớp học dành cho nhân viên của các doanh nghiệpnhằmcungcấpch o h ọ k ỹ năngn gh iệ p v ụ , chuyênngành; c á c lớphọc dành c h o s i n h viên để bổ trợ kiến thức, giúp sinh viên đáp ứng được các yêu cầu đầu vào của bậc họccao hơn Các lớp học này thường được tổ chức dưới hình thức lớp học ngoài giờ, khóahọc ngắn hạn.Đ ặ c b i ệ t , c á c k h ó a h ọ c m ù a h è d i ễ n r a t r o n g k ỳ n g h ỉ c ủ a s i n h v i ê n n ê n tạo được sự quan tâm và thu hút của sinh viên Các khóa học này thường được thiết kếvới nội dung và kiến thức đặc biệt, gắn lý thuyết với thực tiễn thông qua các chuyến đithựctế,giảiquyếtcáctrườnghợpđiểnhình.Nghiêncứutrêncũngchỉrarằng nguồntài chính từ những hoạt động đào tạo khác này chiếm từ 10 đến 40% tổng nguồn tàichínhcủacáctrườngĐH.

Trong khi ở nhiều nước, học phí được coi là nguồn TC ngoài NSNN thì ở ViệtNam, theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002, học phí lại được xem lànguồnNSNN.Điềunàycónghĩalàc á c t r ư ờ n g Đ H C L V i ệ t N a m k h ô n g đ ư ợ c p h é p tăng họcphí vượt quám ứ c h ọ c p h í q u y đ ị n h c ủ a

Bên cạnh đó, các hoạt động kinh doanh hỗ trợ mà các trường ĐH tiến hành baogồm: dịch vụ ăn uống, nhà ở sinh viên, trông xe, nhà sách Những cơ sở đào tạo lớn cònmở rộng các loại hình dịch vụ như: in ấn, bưu điện, phòng tập thể hình, trung tâm dịchvụ chăm sóc khách hàng Ở các nước châu Âu, những hoạt động kinh doanh hỗ trợ giúpnhà trường trang trải cho chi phí hoạt động, và đóng góp vào doanh thu của nhà trườngbình quân lên đến 8% (Eurydice, 2008) Khi sự trợ cấp kinh phí từ chính phủ giảm, cáctrường ĐH công thực hiện nhiều hình thức tăng nguồn thu hơn, như ở Pháp, các công tyđược thành lập trong trường ĐH tham gia vào các hoạt động sản xuất, quảng bá và tiếpthị hàng hoá và dịch vụ Ở Phần Lan và Na Uy, các công ty có thể thành lập trong cáctrường ĐHđể đáp ứngcác nhu cầu rõ ràngvề giáodục, nghiên cứu và dịch vụ nghệthuật(TorbergvàOosterbeek,2011).

Tại các trường ĐHởchâu Âu,nguồn tàichính cungc ấ p t ừ c á c t ổ c h ứ c đ ư ợ c thực hiện thông qua hình thức mua và sử dụng dịch vụ của các trường như t h ô n g q u a các hợp đồng nghiên cứu và phát triển (R&D), các hợp đồng tư vấn, các hợp đồng đàotạo cho các tổ chức khác Nguồn tài chính này chiếm khoảng 10% tổng các nguồn tàichínhmàtrườngĐHnhậnđược(OosterbeekvàPatrinos,2008).

ChínhsáchNhànướcvềthuhútnguồnTCngoàingânsáchNhànướcchoc áctrườngĐHCL

2.2.1 Khái niệm chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài ngân sách NhànướcchocáctrườngĐHCL

Chính sách là một thuật ngữ có nhiều cách tiếp cận ở các góc độ khác nhau.Chínhs á c h d ù n g đ ể p h ả n á n h m ộ t đ ề n g h ị , m ộ t c h ư ơ n g t r ì n h đ a n g d i ễ n r a , c á c m ụ c tiêu của một chương trình hay một quyết định quan trọng (Sharkansky, 1978). Chínhsáchcônglàcácmụctiêuvàhànhđộngcủacácnhàquảnlýtrongnỗlựcđểđịnhhìnhsố lượng hoặc chấtlượng dịchvụcông cộng Jamesv à S c o o n e s ( 1 9 9 9 ) đ ị n h n g h ĩ a chínhsáchlàmột côngcụcótínhướclệ vàkhôngrõràng,hàmchứanộidungph ức tạpđ ư ợ c b i ể u h i ệ n d ư ớ i n h i ề u g ó c đ ộ , k h í a c ạ n h v à d i ễ n r a t h e o n h i ề u c h i ề u h ư ớ n g khácnhau,nhưngcóliênquanvàtácđộngqualạivới nhau.

( 1 9 7 7 ) c h o rằng, chính sách công được hình thành (hoặc thực hiện) khi Chính phủ quyết định việcthayđ ổ i c á c k h í a c ạ n h c ủ a đ ờ i s ố n g c ộ n g đ ồ n g C h í n h s á c h c ô n g ( p u b l i c p o l i c y ) l à toàn bộ các công cụ của Chính phủả n h h ư ở n g t r ự c t i ế p h o ặ c g i á n t i ế p đ ế n c u ộ c s ố n g củangườidân (Peters,1996).

Các đặc điểm của chính sách công bao gồm: (1) Vấn đề chính sách là vấn đềchung của xã hội, vì lợi ích chung; (2) Nhà nước ban hành (chủ thể ban hành) và cũng là chủ thể thực hiện chính, đóng vai trò tổ chức thực hiện và vận động, huy động, khuyếnkhích các chủ thể khác trong xã hội cùng thực hiện; (3) Nhà nước có thể dùng quyền lựcNhà nước để cưỡng chế thực hiện chính sách công và (4) Hình thức chủ yếu của chínhsách cônglàvăn bảnquy phạmphápluật(LêChiMai,2001).

Chính sách công là chủ trương, cácb i ệ n p h á p c ủ a m ộ t đ ả n g p h á i , m ộ t c h í n h phủ trong các lĩnh vực chính trị xã hội Chính sách công là một trong những công cụquản lý kinh tế xã hội của Nhà nước Chính sách kinh tế xã hội là tổng thể các quanđiểm,giảiphápvàcôngcụmàNhànướcsửdụngđểtácđộnglêncácchủthểkinhtếxã hội nhằm giải quyết các vấn đề chính sách, thực hiện những mục tiêu nhất định theonhữngđịnhhướngtổngthểcủađấtnước.

Cochran và cộng sự (2009) đã nhận định rằng: chính sách công phản ánh các kếhoạch hành động và ý định để thực hiện những hành động đó Hoạch định chính sáchluôn yêu cầu lựa chọn những mục tiêu và giải pháp, sự lựa chọn luôn đi cùng ý định.Chính sách công là một hệ thốngcác hoạt động có mục đíchc ủ a c h í n h q u y ề n , p h ụ thuộc vào quan điểm chính trị của nhà cầm quyền và của người thiết kế chính sách.Chính sách công có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến toàn bộ hoặc một bộ phậnnhữngđốitượngchịusựđiềuchỉnhcủachínhsáchđó.

Nhưvậy,khái niệmchínhsáchNhà nướcvề việcthu hútnguồnT C n g o à i NSNN cho các trường ĐHCL mà luận án sử dụng có thể hiểu là các công cụ của Nhànướctạođiềukiệncho cáctrường ĐHCLtăng cườngcáchoạtđ ộ n g t ạ o n g u ồ n

T C ngoàiNSNN.Nhà nư ớc tạ o m ô i t rư ờn g, x â y d ự n g c ơ chế, c á c đ iề u k i ệ n đ ể đảmb ả o hoạt động thu hút tài chính thể hiện bằng các chính sách khuyến khích các trường ĐHchủđộngcungcấpdịchvụtheonhucầuxãhộinhưđadạnghóacácsảnphẩmvàdịchvụchong ười học, doanh nghiệp, tổ chức và các đối tượngkhác.Bên cạnhđó,n h à trườngphảiđảmbảochất lượng dịch vụđ ượ c cung cấp,nghĩa làNhànước đóngvai trò kiểm tra, giám sát và đảm bảo quyền lợi của các bên liên quan trong các hoạt độngthu hút nguồn TC ngoài NSNN của các trường ĐH Các chính sách này có thể khuyếnkhích cánhân, tổ chứctrong cộng đồngm u a d ị c h v ụ c ủ a t r ư ờ n g C á c y ế u t ố c ơ b ả n củac h í n h s á c h t h u h ú t n g u ồ n T C n g o à i N S N N c h o c á c t r ư ờ n g Đ H t h ư ờ n g b a o g ồ m yếutốđầuvào,hànhđộng,đầura,kếtquảvàtácđộngcủachínhsách.

-Đầu vào: Đây làcácn g u ồ n l ự c c ủ a c h í n h s á c h T r o n g c h í n h s á c h t h u h ú t nguồn TC ngoài NSNN cho cáctrường ĐHCL, cácnguồn lựcn à y b a o g ồ m : n h â n l ự c , tài lực, vật lực và thông tin liên quan tới hoạt động của các trường ĐH để tạo ra nguồnTCngoàiNSNN.

( i ) X â y d ự n g t h ể c h ế nhưb a n h à n h c á c v ă n b ả n p h á p l u ậ t ; v à ( i i ) X â y d ự n g c á c c h ế đ ộ v à c h í n h s á c h khuyếnkhích vềtài chính tạođiềukiện thuận lợiđểcáctrường ĐHmởr ộ n g c á c chương trình đào tạo, khuyếnk h í c h h ợ p t á c n g h i ê n c ứ u C G C N , c u n g c ấ p d ị c h v ụ nghiênc ứ u t ư v ấ n , c á c h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t , k i n h d o a n h v à g â y q u ỹ t ừ n h ữ n g n h à t à i trợ Đồngthờiđảm bảoc h ấ t l ư ợ n g g i á o d ụ c , c h ấ t l ư ợ n g n g h i ê n c ứ u v à đ ả m b ả o quyềnlợicủacácbênliênquan.

- Đầu ra:Là các sản phẩm/dịch vụ được tạo ra bởi chính sách.Đ ố i v ớ i c h í n h sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL, các sảnphẩm/dịchvụ này là việc các trường mởr ộ n g c á c c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o , t ă n g c ư ờ n g hoạt động đào tạo,nghiên cứu chuyển giao, tưvấn, thu hút các nguồn lựct à i c h í n h t ừ cácđốitượng khác.

- Kết quả:Là những ảnh hưởng/thành tựu của hành động và đầu ra của chínhsách.

Kết quả của chính sách thu hút nguồn TC ngoài NSNN của các trường ĐHt h ể hiện ở việctrường ĐH đẩy mạnh các hoạt động tạo nguồn TC ngoàiN S N N , k h a i t h á c tốiđa cáctiềmnăng vànguồnlựcđểđạthi ệu quảtàichínhđồng thờiđảmbảo đượcchấtlượng giáodục,đào tạo,nghiên cứu,từđ ó t ă n g q u y m ô n g u ồ n t h u v à t ă n g t ỷ trọngnguồnTCngoàiNSNN.

- Tác động:Lànhữngảnh hưởng lâu dàicủa chính sách,đ â y l à c á i đ í c h c u ố i cùng mà chính sách hướng tới Đối với chính sách thu hút nguồn TC ngoài NSNN, tácđộngcủachínhsáchthểhiệnởchỗ,các trườngĐHCLgiảmsựphụthuộcvàongu ồnthutừ N S N N , c h ủ động vàphát hu yc ác ti ề m lựctrongcáchoạt độ ng th u hútng u ồ nTCngoàiNSNN.

Hình 2.2 dưới đây thể hiện quy trình chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TCngoài NSNN cho các trường công lập Trước tiên, trong giai đoạnh o ạ c h đ ị n h c h í n h sách, chính sách Nhà nước xuất phát từ mục đích tạo điều kiện cho các trường ĐHCLnâng cao chất lượng giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu Để thực hiện mục đích này, cần đạtđược những mục tiêu chính sách chung như tăng cường nguồn TC ngoài NSNN, giúpcác trường tự đảm bảo kinh phí cho các hoạt động của trường Để thực hiện mục tiêunày, các khuyến khích về thuế, tín dụng, hỗ trợ trực tiếp được đưa ra thông qua việc xâydựng thể chế và ban hành các văn bản pháp luật Các chính sách này được thực thi, đivào hoạt động và thể hiện qua việc các trường mở rộng các chương trình đào tạo, tăngcường hoạt động đào tạo, nghiên cứu chuyển giao, tư vấn, thu hút các nguồn lực tàichính từ các đối tượng khác Kết quả của chính sách là các trường tăng quy mô nguồnthuvàtỷtrọngnguồnTCngoàiNSNN,điềunàylàmgiảmsựphụthuộcvàonguồnthu từNSNN,nângcaonănglựcthựchiệncáchoạtđộngđàotạo,nghiêncứuR&D,thuhútnguồnTCngoà iNSNN.

Mụctiêucủachínhsáchlàcáiđíchcuốicùngmàmộtchínhsáchcầnphảiđạtđượcvàcóthểđạtđược.M ụctiêucủachínhsáchNhànướcvềthu hútnguồnTCngoàiNSNNcho các trường ĐHCL cần được nhìn nhận từ hai giác độ: (i) Về phía các trường ĐHCL,tăng nguồn TC ngoài NSNN tạo điều kiện để nhà trường chủ động nâng cao chất lượnggiảng dạy, đào tạo, nghiên cứu; (ii) Về phía Nhà nước, việc tăng nguồn thu ngoài NSNNcủatrườngĐHCLsẽgiúpchoNhànướcphânbổngânsáchchocácmụcchitiêucầnthiếtvàquantrọng hơn.

Mục tiêu của chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho cáctrườngĐHCLcóthểđượctrìnhbày dướidạngmộtcâymục tiêubaogồm:m ục đích c ủa chính sách, mục tiêu chung của chính sách, mục tiêu cụ thể của từng chính sách bộphận (Hình 2.3) Mục đích của chính sách chính là để trường ĐH có thể chủ động nângcao chất lượng giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu và Nhà nước có thể phân bổ NSNN chocách ạ n g m ụ c k h á c Đ ể đ ạ t đ ư ợ c m ụ c đ í c h n à y , c h í n h s á c h N h à n ư ớ c c ầ n đ ạ t đ ư ợ c mụct i ê u c h u n g l à c á c t r ư ờ n g Đ H C L c ó t h ể t ă n g c ư ờ n g n g u ồ n l ự c t à i c h í n h , t ự đ ả m bảo kinh phí Các mục tiêu cụ thể bao gồm các nhóm mục tiêu thu hút nguồn TC ngoàiNSNNtừ người học,t ừ c á c t ổ c h ứ c m u a v à s ử d ụ n g d ị c h v ụ c ủ a n h à t r ư ờ n g v à t ừ c á c đốitượngkhác.

2.2.3 Nguyên tắc của chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài ngân sáchNhà nướcchocáctrườngĐHCL

Thông thường, nguyên tắc được hiểu là những quan điểm chỉ đạo hành vi của cácchủ thể chính sách trong quá trình hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách. Nhữngnguyêntắcđượcxácđịnhtrêncơsởnhậnthứcvềyêucầucủacácquyluậtkháchquanchiphốiquátrìnhc hínhsáchvàcácmụctiêuchínhsách(WilliamvàAlan,2010).

Nguyên tắc đảm bảo thực hiện mục tiêu của chính sách Nhà nước về thu hútnguồnTCngoàiNSNNcủacáct r ư ờ n g Đ H C L p h ả i đ ư ợ c x á c đ ị n h t r ê n c ơ s ở c á c quyl u ậ t k h á c h q u a n C h í n h s á c h b ộ p h ậ n p h ả i đ ồ n g b ộ , c h ọ n l ọ c , c ó t h ờ i h ạ n đ ể khuyếnk h í c h c á c t r ư ờ n g Đ H C L h ư ớ n g đ ế n n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g đ à o t ạ o v à p h á t triểnbềnvững.

Chính sách thu hút nguồn TC ngoài NSNN của các trường ĐHCL phải tuân thủcácnguyêntắc sau:

- Nguyêntắc1- Nângcao chất lượngđàotạo vànghiênc ứ u :Việc thuh ú t nguồn

TC ngoài NSNN của các trường ĐH phải gắn liền với hoạt động nâng cao chấtlượngđàotạovànghiêncứucủatrườngĐHCL.

Khit h ự c h i ệ n c á c c h í n h s á c h n à y , c á c t r ư ờ n g s ẽ c ó n h i ề u n g u ồ n l ự c t à i c h í n h hơn để nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu Điều này không chỉ đem lại lợi íchcho các trường ĐH mà còn giúp nhà trường đem lại lợi ích cho xã hội Chất lượng đàotạo được nâng cao sẽ góp phần xây dựng một lực lượng lao động có trình độ, kỹ năng,đápứngđược nhucầucủa xã hội.Các hoạtđộngnghiênc ứ u v à c h u y ể n g i a o c ô n g nghệđ ư ợ c đ ẩ y m ạ n h t r i ể n k h a i c ũ n g s ẽ đ ó n g g ó p v à o c ô n g c u ộ c c ô n g n g h i ệ p h ó a - hiện đại hóa của đất nước, nâng cao vị thế của đất nước trên thế giới trong các lĩnh vựckhoa học,công nghệ.Có thêm nguồn tàic h í n h , c á c t r ư ờ n g Đ H C L c ũ n g c ó t h ể đ ó n g gópchoxãhộithôngquacácchươngtrình,hoạtđộngtừthiện,vìcộngđồng.

- Nguyên tắc 2 - Tăng tính tự chủ cho nhà trường:Nhà nước phải cho phép cáctrường ĐHCL tự chủ về học thuật, nhân sự, tự chủ về tài chính Sự tự chủ, đặc biệt vềmặt tài chính giúp các trường ĐHCL giảm bớt sự phụ thuộc vào NSNN, chủ động hơntrong việc tìm kiếm các nguồn thu Đây là điều kiệnđể các trườngĐ H đ ẩ y m ạ n h t h u hút nguồn TCngoàiNSNN Tuyn h i ê n , s ự t ự c h ủ p h ả i g ắ n l i ề n v ớ i s ự t ự t h â n v ậ n động củachính cáctrường.Nếu các trường ĐHCL không chủ động thu hút,t ì m k i ế m các nguồn TC ngoài NSNN thông qua việc nâng cao chất lượng, đa dạng hóa các loạihìnhđàotạo,đadạnghóacáchoạtđộngkinhdoanh,dịchvụv.v… thìkhikhôngcòncó thể dựa vào nguồn NSNN, các trường sẽ gặp khó khăn trong việc duy trì nguồn thuphụcvụchocáchoạtđộngcủanhàtrường.

Nhà nước có vai trò tạo môi trường thuận lợi, hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động củanhàt r ư ờ n g đ ể t ă n g n g u ồ n T C n g o à i N S N N Đ ồ n g t h ờ i đ ể t h u h ú t đ ư ợ c n g u ồ n T C ngoàiNSNN,cácchínhsáchcũnghướngđếnđảmbảochấtlượngvàbềnvững.

KinhnghiệmnướcngoàivềchínhsáchNhànướctrong việcthuhútnguồn TCngoàiNSNNchocáctrườngĐHCL

Vương quốc Anh là một trong những quốc gia có hệ thống giáo dục ĐH có chấtlượngvànguồnthu hàng đầutrên thếgiới.Hiện nay cáct r ư ờ n g Đ H C L c ó c ơ c ấ u nguồn tài chính như sau: khoảng 44% là từ nguồn chính phủ (bao gồm ngân sách doQuốc hội thông qua và trợ cấp chính phủ), 26% nguồn tài chính từ người học; và 11%nguồn tài chính từ các hoạt động hợp tác, thương mại hóa với doanh nghiệp và 19% từcácnguồnkhácnhưdịchvụbệnhviệntạitrườngĐH,cácnguồnbổtrợtừtiềndịchvụănuống, nhàsách,chỗởcủasinhviên,cácnguồnđầutư,tàitrợvàquàtặng(hình5).

Hình2.5:CơcấunguồntàichínhcủacáctrườngĐHCLcủaA nh,năm học2006-2007

Ngân sách chính phủ dành cho giáo dục ĐH năm học 2012-2013 đã giảm 5% sovới năm học 2010-2011 Kế hoạch chi tiêu của chính phủ đến năm 2015-2016 cho giáodụcĐ H t i ế p t ụ c g i ả m T h e o d ự đ o á n v ề k ế h o ạ c h n g â n s á c h c ủ a U n i v e r s i t i e s U K (2013),c h í n h p h ủ nư ớc này v ẫ n c ó xuhư ớn g t i ế p tụ cg iả m ngâns ác h dành c hog i á o dụcĐH t r o n g n hữ ng nă m tiếp th eo (xemHình 2 6) C o i chitiêu chính phủ d àn h ch o giáo dục ĐH trong năm học 2010-2011 là 100%, mức chi tiêu của chính phủ cho giáodục ĐH ở Anh đã giảm xuống dưới 95% vào năm học 2012-2013 Theo kế hoạch chitiêucủachínhphủ v à d ự đ o á n c ăn cứvàokế h o ạ c h chitiêu củ a chính ph ủ, và on ăm học2 0 1 7 - 2 0 1 8 , c h i t i ê u c h í n h p h ủ c h o g i á o d ụ c Đ H c h ỉ b ằ n g d ư ớ i 8 5 % s o v ớ i n ă m

2 0 1 1 T r ư ớ c b ối cả nh nà y, c á c t rư ờn g Đ H t ạ i A n h c ầ n t ă n g c ư ờ n g c á c n gu ồn TCngoà iNSNN,đểhạnchếnhữngtácđộngtừviệcthắtchặtchitiêutừchínhphủ.

Năng lực tài chính của các trường ĐH ở Anh càng được nhìn nhận rõ hơn khinguồn thu đã đảm bảo chi cho các hoạt động của trường và còn có một phần tích lũy(hình 7). Trong các năm từ 2005 đến 2007, nguồn thu của các trường ĐH ở Anh ở mứcthấp hơn 25.000.000 nghìn Euro, chỉ vừa đảm bảo nguồn chi và không có tích lũy Tuynhiên, từ sau năm 2007, nguồn thu của các trường ĐH đã tăng dần qua các năm, lênkhoảng 27.000.000 nghìn Euro vào năm 2011; mức tích lũy cũng tăng dần lên khoảnghơn2.000.000nghìnEurovàonăm2011.

Với mức thu, chi của các trường ĐH được thể hiện trên biểu đồ có thể thấy cáctrườngĐH đangcó sự ổnđ ị n h T ì n h h ì n h t à i c h í n h c ủ a c á c t r ư ờ n g Đ H c ó t h ể c h i a thành2g i a i đ o ạ n Từ n ă m 2005-2006đ ế n 2 0 0 8 -

2 0 0 9 , n g u ồ n thuc ủa cáctrường vừ a đủ trang trải cho các hoạt động Bắt đầu từ năm 2008-2009 trở đi, nguồn thu tăng đángkểvàcó tíchlũy. i) Chínhsáchthuhútnguồntàichínhtừngườihọc

ChínhphủAnhđãbanhànhnhiềuchínhsáchtạođiềukiệnchocáctrườngĐHđadạn ghóacácsảnphẩmgiáodục-đàotạonhưmởthêmcácloạihìnhđàotạoliênkết quốc tế, đào tạobán thời gian dành chon h ữ n g n g ư ờ i đ i l à m , đ à o t ạ o t ừ x a , c á c khóa học ngắn hạn hay thu hút sinh viên quốc tế Các trường ĐH ở Anh tăng cườngnhữngkhóa học theohìnhthức bán thời gian (part-time)đểs i n h v i ê n c ó t h ể v ừ a h ọ c , vừalàmvớinhịpđộ nhẹhơn.

Các trường ĐH ở Anh đa dạng hóa nguồn thu bằng việc mở loại hình đạo tạo từxa. Năm 2012, hơn 500.000 sinh viên quốc tế học tập để lấy bằng do Vương quốc Anhcấp,mà khôngcần phải đến Vương quốcAnh thamd ự k h ó a h ọ c K h i t h a m g i a c á c khóa học từ xa/trực tuyến, sinh viên sẽ được bố trí hỗ trợ bởi một hoặc nhiều giáo viênhướngdẫn,n g ư ờ i h ọ c c ó t h ể l i ê n h ệ v ớ i h ọ q u a e m a i l h a y đ i ệ n t h o ạ i đ ể đ ư ợ c h ư ớ n g dẫnvàhỗtrợ(BritishCouncil,2013).

Chương trình liên kết đào tạo là một loại hình đào tạo được nhiều trường ĐH ởAnh khai thác Các trường ĐH ở Anh có rấtn h i ề u t r ư ờ n g đ ố i t á c ở k h ắ p n ơ i t r ê n t h ế giới.Ước tính cókhoảng555.000 sinhviêntheohọcn h ữ n g c h ư ơ n g t r ì n h n à y h à n g năm(BritishCouncil,2013).

Chính phủ Anh giao quyền tự chủ cho các trường ĐH Các trường ĐH ở Anhđượcchủđộngtrongviệcthuhútsi nh viênquốctế.Sinhviênquốctếđemlạinguồn thu rất lớn cho kinh tế Anh Giáo dục ĐH đóng góp khoảng 7,9 tỉ Euro hàng năm chonềnkinh tế trong năm 2009 và cókhả năng đónggópgần 17tỉ Eurov à o n ă m 2 0 2 5 (Paul,2012).

- Hỗtrợthôngtintrựctuyếnchitiếtvềchỗở,baogồmkếhoạch,tourdulịch,hình ảnhvàthôngtinvềvịtrícủanơicưtrúliênquanđếncácdịchvụkháccủatrường.

- Tư vấn nhà ở và quyền thuênhà rõ rànghơn cho sinh viên quốc tế.V í d ụ , thôngt in v ề đ ề á n c ủ a C h í n h p h ủ S c o t l a n d c ấ p q u ố c g i a v à đ ị a ph ươ ng t r o n g h ư ớ n g dẫncụthểchosinhviênquốctếtìm kiếmnơiănở.

- Đào tạo những kiến thức về văn hóa, làm thế nào để đối mặt với thách thức bịphânbiệtđốixử.Ngườigiámsáthoặcđiềuphốiviênthườngtrúkếthợpvớinhânviênvàtìnhnguyệnvi ênđểđảmbảosinhviênquốctếluônchủđộngtrongviệchộinhập,cókiếnthức,kỹnăngvàsựtựtinđểgiảiq uyếtvấnđềđịnhkiến,phânbiệtđốixử.

- Sinh viên quốc tế được đảm bảo cho các dịch vụ sức khỏe, cả vấn đề khuyết tật.Sinh viên quốc tế sẽ được cung cấp sự hướng dẫn về dịch vụ y tế địa phương, bao gồmlàmthế nàođể đăngký vớimộtbác sĩvàphạmvicủadịchvụytế sẵncó. Để đảm bảo chất lượng đào tạo tại các trường, hàng năm kể từ 2005, tất cả cácsinhv i ê n Đ H n ă m c u ố i t r ê n t o à n n ư ớ c A n h , x ứ W a l e s , v à B ắ c I r e l a n d đ ề u t h a m g i a một cuộc khảo sát có tên là National Student Survey Cuộc khảo sát này sử dụng mộtbảng câu hỏi bao gồm các nhóm câu hỏi nhằm thu thập đánh giá của sinh viên về chấtlượnggiảngdạy,sựhỗtrợvềhọctậptừphíanhàtrường,vềcáchthứctổchứcvàquảnlý của trường,các tưliệu họctập,mứcđộhài lòngvớitrảinghiệmh ọ c t ậ p ở n h à trườngvànhững ýkiến đónggóp củasinhviêncũngnhưđịnh hướngcủahọsauk hitốt nghiệp Kết quả của khảo sát sẽ được công bố rộng rãi và được sử dụng cho nhiềumục đích,ví dụnhưcung cấp thông tin tham khảo phục vụ viêc chọn trường ĐHc ủ a học sinh phổ thông, phục vụ quá trình đánh giá và đảm bảo chất lượng của các trườngĐHl à m d ữ l i ệ u c h o c á c n h à n g h i ê n c ứ u v ề g i á o d ụ c v v …

C u ộ c k h ả o s á t n à y đ ó n g một vai trò quan trọng, vừa là kênh thông tin về chất lượng đào tạo cho các sinh viên,vừac u n g c ấ p c ă n c ứ c h o q u á t r ì n h k i ể m t r a , đ á n h g i á , đ ả m b ả o c h ấ t l ư ợ n g c ủ a c á c trườngĐHtạiAnh. ii) Chính sách thu hút nguồn tài chính từc á c t ổ c h ứ c m u a v à s ử d ụ n g d ị c h v ụ củatrường ĐHCL

CáctrườngĐHởAnhtăngtrưởngkháổnđịnhvềnguồnthutừhoạtđộnghợptác với các tổ chức mua và sử dụng dịch vụ của nhà trường Số lượng hợp đồng nghiêncứugiữa các trường ĐHtăng gần như gấpba lầnkể từ 2001- 2 0 0 2 v à đ ã t ă n g h ơ n 20%kểtừnăm 2007- 2008(BusinessandCommunityInteractionS u r v e y , 2 0 1 1 ) Chính phủ Anh đóngvai tròtích cựctrongkết nối hợptác giữa các trườngĐ H v à doanh nghiệp Để khuyến khích hoạt động CGCN trong các cơ sở giáo dục ĐH, chínhphủ Anh đã thành lập quỹ Đổi mới giáo dục ĐH (HEIF, Higher Education

InnovationFund).QuỹthúcđẩykhuvựcgiáodụcĐHpháttriển,tăngkhảnăngđápứngcác nhucầu của doanh nghiệp thông qua việc thiết lập cơ sở hạ tầng về thu hút sự tham gia củacác doanh nghiệp Bên cạnh đó, quỹ tài trợ của Hội đồng nghiên cứu dành cho cáctrường ĐH cũng tăng gấp đôi các khoản đầu tư cho hợp tác nghiên cứu của trường ĐHvàdoanhnghiệptrongthập kỷqua(Paul,2012).ĐâylàsựhỗtrợcủachínhphủAnh nhằm giúp các trường ĐH ở Anh duy trì vị thế hàng đầu thế giới trong bối cảnh nghiêncứutoàncầu. iii) Chínhsáchthuhútnguồntàichínhtừnhữngđốitượngkhác Để thu hút nguồn tài chính từ các đối tượng khác ngoài người học và hoạt độngnghiên cứu, các trường ĐH ở Anh đã có những chính sách liên quan đến việc cho thuêtài sản, các hoạt động kinh doanh của trường cũng như những chính sách tác động đếncácnhàhảo tâm.

Sự hỗ trợ từ các cựu sinh viên của trường cũng là một khoản doanh thu đáng kể,và ngày càng tăng trong các năm Năm 2012, các trường ở Anh đã thu được 774 triệubảngA n h , t ă n g 1 4 , 4 % s o v ớ i n ă m 2 0 1 1 v à 3 3 % s o v ớ i n ă m 2 0 1 0 T r o n g đ ó 4

5 % nguồn tài trợ cho02 trường ĐH Oxford và Cambridge,2 4 % c h o c á c t r ư ờ n g t h u ộ c NhómRussell.

CáctrườngĐH ởAnhchủđộngtrongviệctiếpcậnvới sinhviên tốtnghiệpở các cấp độ khác nhau và theo các cách thức khác nhau (Clark, 2004) Các trường ĐHthường tìm kiếm sự ủng hộ của các dự án cụt h ể v à t ì m c á c h đ ể c á c k h o ả n t à i t r ợ n à y bềnvữngtrongdàihạn.Vìvậy,sựđónggópcủacáccựusinhviênchocáctrườngĐHở Anh tăng liên tục và có độ ổn định Hình 8 dưới đây cho thấy mức độ đóng góp củacựu sinh viên với các trường ĐHCL ở Anh trong giai đoạn 1998 - 2007 Có thể thấy,mức đóng góp năm 1998 chỉ vào khoảng 700 USD, nhưng đến năm 2002 đã gấp gần 9lần,lênmức6.000.000USD.Đến năm 2007,mứcđóng gópc ủ a c ự u s i n h v i ê n l à khoảng8.000.000 USD.

Giáo dục ĐH tại Mỹ được biết đến là một nền giáo dục có hệ thống các trường ĐHtốt nhất cùng với các chương trình đào tạo có chất lượng cao ở mọi lĩnh vực Các trườngĐH ở Mỹ đang ngày càng tăng nguồn thu thông từ chương trình hợp tác về giáo dục vànghiên cứu với các tập đoàn, và tham gia vào các hoạt động thương mại thông qua cáccôngviênnghiêncứu,sángchế,cáccôngtymớithànhlập,vàcácquỹđầutưmạohiểm.

Hình 9 cho thấy cơ cấu nguồn tài chính đa dạng của các trường ĐH công ở Mỹnăm

2008 Các nguồn TC ngoài NSNN chiếm tới 56% trong tổng nguồn thu của cáctrườngĐHCLởMỹ.Nguồnthutừcáchoạtđộngkinhdoanh,hoặcbiếutặng,thunhậptừđầutưvàdịchv ụbệnhviệnmanglạitỷlệđángkểtrongcơcấunguồnthucủacáctrườngĐH ởMỹ:nguồnthutừhoạt độngkinhdoanhphụtrợchiếm8%, từbiếutặngchiếm3%,từđầutưchiếm4%vàtừbệnhviệnchiếm11%.Sựđónggópcủasinhviênthôngquahọ cphíchỉchiếm17%. i) Chínhsáchthuhútnguồntàichínhtừngườihọc Đểthuhútđượcnhiềungườihọc,ChínhphủMỹngoàiviệctrợcấpngânsáchchocáctrườngĐHCL ,cònthànhlậpcácchươngtrìnhhỗtrợgiáodụcnhưtrợcấpchonhữnggia đình có thu nhập thấp để đảm bảo sinh viên có thể trang trải đủ học phí; các chươngtrìnhhọcbổngvàcácgiảithưởngcủachínhphủdànhchosinhviên,vừathúcđẩyquátrìnhhọctậpcủ ahọ,vừatạonguồntàichínhhỗtrợchosinhviên.Bìnhquân7trên10sinhviênMỹ sẽ nhận được hỗ trợ tài chính dưới một hoặc một số hình thức nhất định, có thể baogồmhỗtrợtừhọcbổng,hoặctừcáckhoảnchovayhoặcđượctraocơhộiviệclàm… thôngquacáchoạtđộnghỗtrợnày,sinhviêncóthểtrangtrảiphầnnàocácchiphísinhhoạtvà họcphí(HansvàAnders,2004).Nhữngnămgầnđây,hầuhếtcáctrườngĐHgiàunhấtvànổitiếngnhấtcảnướ cnhưHarvard,Princeton,Yale,ColumbiavàDartmouthvàcáctrườngkhácđềuthôngbáocáckếhoạchgi atăngđángkểhỗtrợtàichínhchocácgiađìnhcóthunhậpthấpvàtrungbình.

Tiểukếtchương2

-Thứ nhất, luận án đã hệ thống hóa các khái niệm nguồn TC ngoài NSNN của cáctrườngĐHCLlàmcơsởnghiêncứu;sauđóphântíchsựcầnthiếtvàcácyếutốảnhhưởngđếnnguồnTC ngoàiNSNNcủacáctrườngĐHCL.

-Thứ hai, luận án đã trình bày khái niệm, vai trò của chính sách Nhà nước về thuhút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL; xác định được mục tiêu, nguyên tắcvà các bộ phận của chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho cáctrường ĐHCL (Chính sách thu hút nguồn tài chính từ người học Chính sách thu hútnguồntàichínhtừcáctổchứcmuavàsửdụng dịchvụcủanhàtrườngvàChính sáchthuhútnguồntàichínhtừcácđốitượngkhác).

-Thứ ba, dựa trên mục tiêu, nguyên tắc, các bộ phận của chính sách Nhà nước vềthu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL, và tổng quan các mô hình đánhgiá chính sách, luận án xây dựng các tiêu chí đánh giá chính sách Nhà nước về thu hútnguồnTCngoàiNSNNchocáctrườngĐHCLbaogồm:(1)tínhhiệuquảcủachínhsách,

-Thứ tư, luận án khảo sát kinh nghiệm thực hiện các chính sách Nhà nước về thuhút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL ở các nước phát triển (Anh, Mỹ, Nhật Bản) và các nước đang phát triển (Malaysia, Trung Quốc, Ấn Độ), rút ra một số bài họckinhnghiệmchoViệtNam.

Các nội dung trên là cơ sở lý luận khoa học về các chính sách Nhà nước về thu hútnguồnTCngoàiNSNNchocáctrườngĐHCL.Đâylàcơsởlýthuyếtquantrọngđểluậnánxácđịnhph ươngphápnghiêncứuvàtiếnhànhcáchoạtđộngnghiêncứutiếptheo.

Chương 1 của luận án đã tổng hợp các công trình nghiên cứu trong và ngoài nướcliên quan đến đề tài, chương 2 đưa ra cơ sở lý luận cho đề tài Trên cơ sở đó, chương 3này sẽ xác định phương pháp nghiên cứu của đề tài Cụ thể, phần 1 của chương này sẽmô tả khung nghiên cứu của đề tài, được xây dựng dựa trên phân tích tổng quan tìnhhình nghiêncứuchính sách Nhànướcvềthu hútnguồn TC ngoàiN S N N c h o c á c trườngĐ H C L , c ơ s ở l ý l u ậ n v à k i n h n g h i ệ m q u ố c t ế ở C h ư ơ n g 2 D ự a t r ê n k h u n g nghiêncứu,luậnánđưa raquytrìnhnghiêncứu vớicácbướctiến hành cụthểnhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra Phần 3 sẽ trình bày thông tin về các nguồn dữliệu sơ cấpvà thứcấpmà luận án sẽ sử dụng,c ũ n g n h ư c á c h t h ứ c t h u t h ậ p d ữ l i ệ u trướckhiđi vàonhữngphântíchcụthểtrongchươngsau.

Khungnghiêncứu

Trên cơ sở phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu chính sách Nhà nước về thuhút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL; cơ sở lý luận và các kinh nghiệmquốc tế;khảo sát và kế thừa các công trình nghiên cứu liên quan đến chính sách Nhànước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN của các trường ĐHCL, luận án đưa ra khungnghiêncứunhư sau:

Hình3.1:KhungnghiêncứuvềchínhsáchNhànướcvềthuhútnguồnTCngoàiNSNNcho cáctrường ĐHCLở ViệtNam

Từ khung nghiên cứu trên, có thể thấy, phân tích của nghiên cứu sinh bắt đầu từthựctrạngnguồntàichínhvànguồnTCngoàiNSNNcủacáctrườngđạihọccônglậpởViệt Nam.Sau đó, nghiên cứu sinh tiếnhànhphântíchh ệ t h ố n g c h í n h s á c h N h à nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL ở Việt Nam, bao gồmchínhsáchthuhútnguồntàichính từngườihọc,từcáctổchứcmuavà sửdụngdịchv ụ của trường ĐH và từ các đối tượng khác Trên cơ sở đó, nghiên cứu sinh trình bàynhững phân tích về thành công, hạn chế, những thuận lợi và khó khăn của chính sáchNhànước về thuhútnguồnTCngoài NSNNchocác trườngĐHCLh i ệ n n a y T ừ những phân tích này, nghiên cứu sinh đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện chínhsáchNhànướcvềthuhútnguồnTCngoàiNSNNchocáctrườngĐHCL,tậptrungvào ban h ó m đ ố i t ư ợ n g l à n g ư ờ i h ọ c , c á c t ổ c h ứ c m u a v à s ử d ụ n g d ị c h v ụ c ủ a t r ư ờ n g ĐHCLvàcácđốitượngkhác.

Quytrìnhnghiêncứu

Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, luận án tiến hành theo quy trình nghiêncứunhư sau(Hình12):

Nguồn:Nghiêncứusinh(2014) Ở bước đầu tiên, nghiên cứu sinh tiến hành nghiên cứu các tài liệu trong và ngoàinước liên quan đến đề tài của luận án để xây dựng cơ sở lý luận cho luận án Sau đó,nghiên cứu sinh phỏng vấn các chuyên gia của Bộ GDĐT, Bộ Tài chính về chính sáchNhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL Dựa trên cơ sở lýluận và ý kiến của các chuyên gia, nghiên cứu sinh xây dựng được khung lý thuyết vềchínhs á c h và đ á n h g i á c h í n h s á c h N h à n ư ớ c v ề t h u h ú t n g u ồ n T C n g o à i N S N N c h o các trường ĐHCL Sau khi có được khung lý thuyết, nghiên cứu sinh tiến hành điều trabằng bảng hỏi đối với các trường ĐH thuộc Bộ GDĐT, kết hợp với ý kiến của cácchuyêng i a đ ã p h ỏ n g v ấ n đ ể p h â n t í c h t h ự c t r ạ n g c h í n h s á c h N h à n ư ớ c v ề t h u h ú t nguồn TC ngoài NSNNcho các trường ĐHCL.Từ những phân tích này,n g h i ê n c ứ u sinhtiến h à n h đ á n h g i á và đề xu ất c á c g iả i p h á p hoàn t h i ệ n chính s á c h N h à nư ớc v ề thuhútnguồnTCngoàiNSNNchocáctrườngĐHCLởViệtNam.

Nguồndữliệu

Trong quá trình thực hiện luận án, NCS thu thập và phân tích các tài liệu đã đượccông bố thông qua các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan tới nguồnTC ngoài NSNN và đánh giá chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNNcho các trường ĐHCL Các tài liệu này bao gồm các sách tham khảo, các bài báo khoahọc chuyên ngành, các luận án tiến sỹ Đồng thời, luận án cũng thu thập, phân tích cácvănbản pháp luật liênq u a n t ớ i h o ạ t đ ộ n g t h u h ú t n g u ồ n T C n g o à i N S N N c h o c á c trường ĐHCL (như Luật Giáo dục ĐH, các Nghị định, Quyết định, Chỉ thị, Nghị quyết,Thôngtư).

Luậnánsửdụng cácsốliệucủaBộGDĐT,BộTàichính,Ngân hàngThếgiới.Haib ộ d ữ l i ệ u t h ứ c ấ p c h ủ y ế u đ ư ợ c s ử d ụ n g t r o n g l u ậ n á n l à b ộ d ữ l i ệ u c ủ a N g â n hàngT h ế g i ớ i n ă m 2 0 0 5 v à b ộ d ữ l i ệ u c ủ a B ộ T à i c h í n h n ă m 2 0 1 3 B ộ d ữ l i ệ u c ủ a Ngân hàng Thế giới được thực hiện trên quy mô lớn hơn với thông tin của 187 trườngĐH,trongkhibộdữliệucủaBộTàichínhchỉcóthôngtincủa60trườngĐH.Haibộdữ liệu này đều cung cấp các thông tin về giảng viên, sinh viên, tài chính và cơ sở vậtchất của các trường ĐH Tuy nhiên, bộ dữ liệu của Bộ Tài chính còn đưa ra một thôngtin rất quan trọng, đó là mức độ tự chủ của các trường ĐH tham gia khảo sát (tự chủ100%haytựchủmộtphần).Cácthôngtincơbảnvềhaibộdữliệunàynhưsau: i)BộdữliệucủaNgânhàngThếgiớinăm2005

Ngân hàng Thế giới thực hiện khảo sát 187 trường cao đẳng, ĐH trong hệ thốnggiáo dục ĐH Việt Nam trong giai đoạn 2003 - 2005 Thông tin cơ bản về 187 trườngthamgiakhảosátnhư bảng3.1.

Bảng 3.1: Thông tin của các trường tham gia khảo sátcủaNgânhàngThếgiớinăm2003-2005

Các thông tin thu thập bao gồm 4 loại thông tin sau: thông tin về cán bộ, giảngviên,thôngtinvềsinhviên,thôngtinvềtàichínhvàthôngtinvềcơsởvậtchất.Đâylàc ácthông tincủa giaiđoạn2003- 2005.

Nhómt hô ng t i n v ề c án bộ , g i ả n g v i ê n b a o gồ m n h ữ n g n ộ i d u n g n h ư : S ố l ư ợ n g cá n bộ thuộc quản lý của nhà trường,s ố l ư ợ n g g i ả n g v i ê n , s ố g i ờ g i ả n g t h ự c t ế c ủ a giảngv i ê n v à c á n b ộ , s ố l ư ợ n g c á n b ộ , n h â n v i ê n n h à t r ư ờ n g c h i a t h e o n g u ồ n t r ả lương.C á c s ố l i ệ u nà y đ ề u đ ư ợ c t h ố n g k ê t h e o c á c t i ê u c h í k h á c n h a u , v í d ụ n h ư s ố lượngcánb ộ thuộc q uả n lýc ủa nhàtrường được thốngk ê th eo cá ct i ê u chín hư giới tính,t uổi tác,chứcnăngnhiệmvụ,biênchế,trìnhđộ.

Nhóm thông tin về sinh viênb a o g ồ m n h ữ n g n ộ i d u n g n h ư : S ố l ư ợ n g s i n h v i ê n , số sinh viên trường đào tạot h e o h ợ p đ ồ n g v à d o c h í n h N h à t r ư ờ n g / B ộ G D Đ T c ấ p bằng, số sinh viên theo tình trạng tăng, giảm số sinh viên năm cuối và sinh viên tốtnghiệp Các số liệu này cũng được thống kê theo các tiêu chí như bậc đào tạo, nhómngành,dân tộcv.v…

Nhóm thông tin về tàichính bao gồm những nộid u n g n h ư : T h ô n g t i n v ề c á c khoảnthucủanhàtrường vàthông tinvềcác khoản chi.Trong mỗi nộidungnàylạ ichiaracáckhoảnthu,chicụthể.

Nhóm thông tin về cơ sở vật chất bao gồm các nội dung sau: Cơ sở vật chất liênquanđế n ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ t h ô n g tin, c ơ s ở v ậ t ch ất p h ụ c v ụ học tậpvà c ôn g tác dịchvụsinhviên.

BộdữliệucủaNgânhàngThếgiớinăm2005đượcnghiêncứusinhsửdụngđể phântíchcácthôngtinvềnguồntàichínhcủacáctrườngĐHCL. ii) BộdữliệucủaBộTàichínhnăm2013

Năm 2013, Bộ Tài chính đã tiến hành khảo sát thu thập số liệu tài chính của 60trườngĐHCL.Thôngtincủacáctrườngthamgiakhảosátnhưsau:

Cácthông tinthu t h ậ p ba og ồm 4n h ó m cơb ả n sa u: thông t i n v ề cánbộ, g i ả n g viên, thông tin về sinh viên, thông tin về tài chính và thông tin về cơ sở vật chất Cácthôngtinđượcthu thậplàthôngtincủanăm 2011.

Nhómt h ô n g t i n v ề c á n b ộ , g i ả n g v i ê n b a o g ồ m n h ữ n g n ộ i d u n g n h ư : S ố g i ờ giảng của giảng viên (giảng viên chính, giảng viên trợ giảng); Số lượng bài báo trongnước,bàibáoquốctế, bằngsángchế.

Nhóm thông tin vềsinhviên bao gồm nhữngn ộ i d u n g n h ư : S ố s i n h v i ê n l ớ p chínhquy/lớp;Sốsinhviênlớpchấtlượng cao/lớp.

Nhóm thông tin về tàichính bao gồm những nộid u n g n h ư : T h ô n g t i n v ề c á c nguồn thu; thông tin về các khoản chi Thông tin về nguồn thu và khoản chi đều đượcchia thành các nguồn thu/khoản chi cụ thể; ví dụ, thông tin về nguồn thu bao gồm thuNSNN,họcphívàthukhác.

Nhóm thông tin về cơs ở v ậ t c h ấ t b a o g ồ m n h ữ n g n ộ i d u n g s a u :

2 0 0 0 , s a u năm2000; T ổn g d i ệ n t í c h đất,tổngdiệntíchsàn vàtổng sốmáytính.

Trong tổng số 60trườngtham gia khảosát,chỉc ó 5 0 t r ư ờ n g c ó đ ầ y đ ủ c á c s ố liệutàichínhđểnghiêncứusinhsửdụngphântíchtrongđềtàinghiêncứu.

Sau khi có các dữ liệu thứ cấp, nghiên cứu sinh tiến hành đánh giá, lựa chọn, sửdụng dữ liệu phù hợp, kết hợp với phỏng vấn một số chuyên gia liên quan tới việc xâydựng chính sách về thu hút nguồn TC ngoài NSNN làm cơ sở và căn cứ quan trọng đểhìnhthànhnênkhunglýthuyếtnghiêncứu;đồngthờiđánhgiáđượcmộtphầnthựctrạngthu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐH và tác động của chính sách thu hútnguồnTCngoàiNSNNđốivớicáctrườngĐH.

Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi vàphươngphápphỏngvấnchuyêngia.

Luậnánthực hiệnkhảosáttại4trường ĐHt ự đảmbảo100% kinhphíthường xuyên trựcthuộc BộGD&ĐT Bốn trường ĐH này là Trường ĐHN g o ạ i t h ư ơ n g , Trường ĐH Hà Nội, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội và Trường ĐH Kinh tếTP.HCM.

Cácđ ố i t ư ợ n g t h a m g i a k h ả o s á t t ạ i 4 t r ư ờ n g Đ H đ ư ợ c n g h i ê n c ứ u l à đ ạ i d i ệ n Ban Giám Hiệu, lãnh đạo phòng Kế hoạch - Tài chính và các lãnh đạo khoa, bộ môn.Ngoàir a , ở c á c t r ư ờ n g n ày , l u ậ n á n c ũ n g t h ự c h i ệ n k h ả o s á t đ ố i v ớ i c á c g i ả n g v i ê n , sinhviênvàmộtsốtổchứcmuavàsửdụngdịchvụcủanhàtrường.

- Đối với đối tượng là đại diện Ban Giám hiệu, lãnh đạo phòng Kế hoạch - Tàichính:Nghiêncứu sinhtrực tiếpliênhệ.

- Đối với đối tượng là lãnh đạo khoa, bộ môn và giảng viên của 4 trường: Nghiêncứusinhlựachọnngẫu nhiêngiữacáckhoadựa trêndanh sáchgiảngviênd o PhòngTổchứccán bộcáctrườngcungcấp.

- Đối với đối tượng là sinh viên đang học tập tại 4 trường: Nghiên cứu sinh lựachọn ngẫu nhiên các sinh viêntừcác chươngtrình học và trình độ đào tạok h á c n h a u dựat r ê n d a n h s á c h s i n h v i ê n d o P h ò n g Đ à o t ạ o ( h a y P h ò n g Q u ả n l ý Đ à o t ạ o ) c á c trườngcungcấp.

- Nghiên cứu sinhnhận đượcdanhsách giảng viên,s i n h v i ê n c á c t r ư ờ n g d o Phòng Đào tạo các trường cung cấp (trong đó có địa chỉ, số điện thoại và email của cácgiảng viên,sinh viên).T ừ d a n h s á c h n à y , n g h i ê n c ứ u s i n h s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p l ấ y mẫu ngẫu nhiên đơn giản để chọn ra 56 lãnh đạo khoa, bộ môn; 160 giảng viên và 264sinh viên đang theo học tại 4 trường Từ danh sách mẫu này, nghiên cứu sinh trực tiếpgửibảnghỏichocácđốitượngquaemail.

- Đối với đối tượnglà các tổ chứcmua vàs ử d ụ n g d ị c h v ụ c ủ a n h à t r ư ờ n g : Nghiên cứu sinh liên hệv ớ i P h ò n g , b a n p h ụ t r á c h q u ả n l ý

N g h i ê n c ứ u K h o a h ọ c , H ợ p tác phát triển, Quản lý dự án của 4 trường ĐH được lựa chọn để có được danh sách cáctổchứcm u a vàsử d ụ n g d ị c h vục ủ a nh à trường T ừ danh s á c h này, n g h i ê n cứu s i n h trựctiếpliênhệvàgửibảnghỏichođại diệncáctổchứcnày. iii) Phươngphápkhảosát

Luận án sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi được gửi qua email Danhsách email của các đối tượng được nghiên cứu sinh thu thập trong quá trình chọn mẫu,dựatrêndanhsáchđượccáctrườngĐHcungcấp.

Bảng3.3:Thôngtinvềsốbảnghỏiphátravàkếtquảphảnhồi Đốitượng Sốbảnghỏi phátra

Tỉlệphản hồi(%) Hợplệ Không hợplệ ĐạidiệnBanGiámhiệu 4 4 0 100

- Phần 1 làcác thông tin chungcủatrườngĐ H / t ổ c h ứ c s ử d ụ n g d ị c h v ụ c ủ a trường và người trả lời bảng hỏi để đảm bảo các trường ĐH và người trả lời bảng hỏithuộcđốitượngnhưphươngphápnghiêncứu đãđưara.

- Phần 2 gồm những câu hỏi liên quan đến thông tin về nguồn thu, cơ cấu nguồnthun g o à i N S N N t r o n g g i a i đ o ạ n 2 0 0 9 -

2 0 1 3 v à c á c c â u h ỏ i đ ư ợ c x â y d ự n g d ự a t r ê n các tiêu chí đánh giá chính sách để lấy ý kiến của người trả lời bảng hỏi về các chínhsáchthuhútnguồnTCngoàiNSNNhiệnnaytạiViệtNam.Cáccâuhỏiđượcthiếtkế ởdạngthangđo Likert bậc 5với cácmứcđộ.Cáccâu hỏi vền g u ồ n t h u v à c ơ c ấ u nguồnthun g o à i NSNN t r o n g giai đo ạn 2 0 0 9 -

2013c h ỉ dà nh riêng c h o đốit ượ ng làđại diện Ban Giám hiệu và lãnh đạo phòng Kế hoạch - Tài chính của các trường ĐHđượclựachọnkhảo sát.

- Phần 3 là các câu hỏi để người trả lời đánh giá các giải pháp hoàn thiện chínhsáchdoluậnánđềxuất,cáccâuhỏinàyđượcđánhgiábằngthangđoLikert5bậcvới mức độ phù hợp Ngoài ra trong phần này còn có câu hỏi mở để người trả lời đề xuấtthêm các ý kiến (Bảng hỏi chi tiết trong phần phụ lục) Những thông tin thu thập quabảng hỏi được sử dụng nhằm đánh giá thực trạng nguồn TC ngoài NSNN, thực trạngchính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL, và đềxuấtcácgiải pháp để hoàn thiệnchínhsách Nhànước vềt h u h ú t n g u ồ n T C n g o à i NSNNchocáctrường ĐH.

Bên cạnh những câu hỏi liên quan đến các thông tin về nguồn tài chính chỉ dànhriêngchoBanGiámhiệuvàlãnhđạophòngKếhoạch-

Tàichính,cácđốitượngkhácđềutrảlờinhữngcâuhỏitươngtựnhauliênquanđếnnhữngtiêuchíđánhgiách ínhsáchcủaNhà nước đã được xây dựng ở chương 2 để thu thập được các ý kiến theo nhiều giác độkhácnhau,từđósựđánhgiásẽkháchquanvàchínhxáchơn.

Nghiên cứu sinh tiến hành phỏng vấn 10 chuyên gia tại Bộ GD&ĐT và Bộ Tàichính về các nội dung liên quan tới chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoàiNSNNchocáctrườngĐHCL,đồngthờithamkhảoýkiếncủacácchuyêngiađểđưa racácđềxuất.

Phươngphápphântíchdữliệu

Sau khi thu thập được các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp, nghiên cứu sinh tiến hànhkiểm tra,làm sạch cácdữ liệutrước, trong và sau khimãh ó a d ữ l i ệ u , n h ậ p d ữ l i ệ u Tiếp đến, nghiên cứu sinh sử dụng phầm mềm SPSS 16 làm công cụ để xử lý dữ liệuphụcvụchomụctiêunghiêncứu.

Ngoài ra, để phân tích và xử lý dữ liệu, nghiên cứu sinh còn sử dụng phương phápmô tả, thống kê, so sánh, đối chứng, tổng kết thực tiễn và chuyên gia; để từ đó đưa ranhữngkếtluậnvềthựctrạngthuhútnguồnTCngoàiNSNNởcáctrườngĐH,thựctrạngchínhsáchNhànư ớcvềthuhútnguồnTCngoàiNSNNchocáctrườngĐHCLvàđềxuấtnhững giải pháp hoàn thiện chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN chocáctrườngĐHCL.

Tiểukếtchương3

Trong chương 3, nghiên cứu sinh đã trình bày phương pháp nghiên cứu được sửdụngtrongluậnán.Cụthể:

1 và cơ sở lý thuyết được tổng hợp trong chương 2, chương 3 đã xây dựngkhung nghiên cứu và quy trình nghiên cứu chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TCngoàiNSNNcho cáctrườngĐHCL.

- Luận án sử dụng phương pháp định lượng trong nghiên cứu, cụ thể: Phần 3 củachương trình bày nguồn dữ liệu và phần 4 trình bày phương pháp phân tích dữ liệu.Nguồn dữ liệu được luận án sử dụng bao gồm nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp. Nguồndữ liệu thứ cấp được thu thập từ các công trình nghiên cứu đã công bố trong và ngoàinước.Đ ồ n g t h ờ i , l u ậ n á n c ũ n g s ử d ụ n g c á c s ố l i ệ u c ủ a B ộ G D Đ T , B ộ T à i c h í n h v à Ngânhàng thếg i ớ i D ữ l i ệ u s ơ c ấ p đ ư ợ c t h u t h ậ p bằng p h ư ơ n g p h á p k h ả o s á t t h ô n g qua bảng hỏi đối với đại diện quản lý và giảng viên, sinh viên 4 trường ĐH thuộc BộGD&ĐT và phương pháp phỏng vấn đối với đại diện các cơ quan quản lý Nhà nước vềthuhútnguồnTCngoàiNSNNchocáctrườngĐH.

- Trêncơ sởdữliệu cóđ ượ c, l u ậ n ánsửdụng ph ần mề m SPSS1 6 đểxử l ý dữliệu và sử dụng phương pháp mô tả, thống kê, phương pháp chuyên gia để tiến hànhphân tích dữ liệu để từ đó đưa ra các kết luận về thực trạng thu hút nguồn TC ngoàiNSNN ở các trường ĐH, thực trạng chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoàiNSNN cho các trường ĐHCL và đề xuất những giải pháp hoàn thiện chính sách

Nội dungcủa chương này bao gồm khái quát hệ thốngg i á o d ụ c Đ H C L ở

V i ệ t nam vàthựctrạngnguồn tàichínhcủa các trường ĐHCL ởViệtN a m C h ư ơ n g n à y cũngtrình bàykết quảk hả o sátvớibốntrường ĐHCLthựchiệntự chủvềtàichín h,qua đó làm rõ thực trạng thu hút nguồn TC ngoài NSNN của bốn trường này, cũng nhưđánh giá các chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trườngĐHCLởViệtNam.

KháiquáthệthốnggiáodụcĐHCLởViệtNam

HệthốngcáctrườngĐHCLởViệtNamlàmộtbộphậntronghệthốnggiáodụcquốcdân.Tínhđếnn ăm2015,cảnướcđãcó159trườngĐHCL.Tronggiaiđoạn2000-2015,sốtrường ĐHCL đã tăng gấp 3 lần, thể hiện sự phát triển về quy mô của hệ thống giáo dụcĐH.CáctrườngĐHCLluônthểhiệnvaitròchủđạotronghệthốnggiáodụcĐHcủaViệtNam (Hình 4.1) Việc tăng số lượng các trường ĐH nói chung và các trường ĐHCL nóiriêngđãđápứngnhucầuhọctậpcủanhândânvàyêucầupháttriểnkinhtế-xãhộicủađấtnước.

Hệ thống các trường ĐHCL ở Việt Nam bao gồm hai ĐH quốc gia trực thuộcChính phủ, các trường ĐH trực thuộc bộ, ngành, các ĐH trực thuộc tỉnh và các trườngĐHtrựcthuộc doanhnghiệp,cụthểnhư sau:

- ĐH quốc gia: Hiện nay có 2 ĐH quốc gia là ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốcgia TP.HCM Về cơ chế tài chính,hai ĐHquốc giacó quyền tự chủn h i ề u h ơ n s o v ớ i các trường ĐHCL khác ĐH quốc gia do Thủtướng Chính phủ quảnlý,chỉ đạo.K i n h phítàichínhđược cấpphátthẳngtừ BộTàichính, khôngquaBộGDĐT.

- Trường ĐH trực thuộc Bộ GDĐT: Tính đến năm 2014 có 82 trường ĐH trựcthuộc Bộ GDĐT nhưt r ư ờ n g Đ H B á c h K h o a , t r ư ờ n g Đ H G i a o t h ô n g V ậ n t ả i , t r ư ờ n g ĐH Kinh tế quốc dân, trường ĐH Sư phạm Hà Nội,t r o n g s ố đ ó c ó 3 t r ư ờ n g Đ H v ù n g và2trường ĐHmở.

- Trườngd o B ộ , n g à n h q u ả n l ý : T ấ t c ả c á c t r ư ờ n g n à y đ ề u t u â n t h ủ t h e o c á c quy định của Bộ GD&ĐT và các Bộ chủ quản về cơ cấu tổ chức, quản lý cán bộ vàchuyênmôn.Kinh phí cấp phát của các trường ĐHn à y t h ô n g q u a B ộ c h ủ q u ả n T í n h đến năm 2014 có 67 trường trực thuộc Bộ, ngành quản lý như: Học viện Nông nghiệpViệt Nam (chuyển đổi từ Bộ GD&ĐT sang Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn),Họcv i ệ n N g â n h à n g ( N g â n h à n g N h à n ư ớ c ) , H ọ c v i ệ n T à i c h í n h ( B ộ T à i c h í n h ) , Trường ĐH Y(Bộ Y tế), các trường ĐH, học viện thuộc quân đội( B ộ

Q u ố c p h ò n g ) , Học viện Hành chínhQuốc gia (Bộ NộiVụ),các trườngĐHt h u ộ c l ự c l ư ợ n g a n n i n h (BộCôngan).

-TrườngĐHtrực thuộctỉnh/thànhphố:Tàichínhcủacáctrườngnàyl à d o UBND tỉnh trực tiếp quản lý, nguồn NSNN của các trường ĐH này là từ nguồn ngânsách của tỉnh Bộ GDĐT chỉ quản lý về mặt chuyên môn Tính đến năm 2014, cả nướccó21trườngĐHtrực thuộctỉnh/thànhphố.

Bên cạnh đó, hệ thống giáo dục ĐH Việt Nam còn có các trường ĐH trực thuộcdoanhnghiệp,trườngĐHdânlập,trường ĐH100%vốnnướcngoài.Cáctrường ĐHnàykhôngnhậnkinhphítừNSNN.

Về vị trí địa lý, các trường ĐHphân bố không đồng đều trênp h ạ m v i c ả n ư ớ c (hình4.2).Đồ ng bằngsôngHồnglàkhuvựctậptrung nhiều trườngĐH CL nhất trêncả nước chiếm 40,72%, Đông Nam Bộ có mức độ tập trung các trường ĐHCL cao thứhai chiếm 17,66% Tiếp đó là Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung chiếm 15,87%.Đây là những khu vực tập trung các thành phố lớn, gần các khu công nghiệp nên tậptrungđ ư ợ c n h i ề u g i ả n g v i ê n v à s i n h v iê n, t h ị t r ư ờ n g l ao đ ộ n g c ũn g đ a d ạ n g v à r ộ n g mở hơn đối với sinh viên sau khi tốt nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ, đồng bằngsôngCửuLongvàTâyNguyêncótỷlệcáctrườngĐHCLlầnlượtlà11,98%,10,47%và3,29%.Nỗlựcxâydựngtrườngtạinhữngkhuvựcvùngsâu,vùngxađãgiúptăng khả năng tiếp cận giáod ụ c Đ H c ủ a n g ư ờ i d â n ở c á c k h u v ự c n à y , c ũ n g n h ư t ạ o đ i ề u kiện thuận lợi cho việc đào tạo nhân lực tại chỗ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội củađịaphương.

Quy mô giảng viên tạic á c t r ư ờ n g Đ H t ă n g đ ề u n h a n h c h ó n g , đ á p ứ n g n h u c ầ u đào tạo ngày càng tăng từ xã hội Tính đến năm 2014, số lượng giảng viên các trườngcông lập là 52.500 giảng viên, tăng gấp 2,7 lần so với năm 2000 (19.772 giảng viên)(hình 4.3) Mặc dù số giảng viên của trường ĐH có xu hướng tăng nhanh trong nhữngnămgầnđâynhưngtỷlệsinhviên/giảngviêncủaViệtNamvẫnởmứccao,trungbìnhlà2 4

9 0 sinh viên/giảng viên Điều này phần nào ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy của giáodục ĐH Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nhờ vào chính sách thắt chặt chỉ tiêutuyểnsinhhàng nămcủacáctrường, tỷl ệ sinhviên/giảng viênđangngày c àn g đư ợc cảithiện.

ChấtlượnggiảngviênlàmộttrongnhữngtiêuchíquantrọngphảnánhchấtlượngđàotạogiáodụcĐ H.Hiệnnay,cáctrườngĐHđãxâydựngđượcmộtđộingũgiảngviêncó trình độ ngày càng được nâng cao Giảng viên ĐH được tạo thuận lợi để bồi dưỡngchuyên môn ở các bậc học cao hơn, đáp ứng được yêu cầu về kỹ năng nghiệp vụ và kiếnthứctruyềndạychosinhviên.Tronggiaiđoạn2006-

2013,sốlượnggiảngviêntrìnhđộtiếnsĩ đã tăng 1,5 lần và trung bình chiếm 14-15% tổng số giảng viên Số giảng viên trình độthạcsĩtănggần2,4lầnvàhiệnnaychiếm47%trongtổngsốgiảngviêncảnước.Trìnhđộgiảngviênđượcđánhg iálàcósựthayđổirõnétvớitỷlệgiảngviêncótrìnhđộthạcsỹtrởlênngàycàngcao.Điềunàysẽtạonhiềuthuậnlợi chosinhviêndođượctiếpthunhữngtrithứcnângcaohơn,sâusắchơntừgiảngviên.

Kếtq u ả c ủ a q u y m ô g i á o d ụ c Đ H t ă n g n h a n h l à s ố l ư ợ n g s i n h v i ê n c ũ n g t ă n g nhan hchóng.Tínhđếnnăm2015,có1.596.174sinhviênnhậphọccáctrườngĐHCL.

Sốlượng sinhviênn hậ p họcđãtănghơn2,4lầntronggiaiđoạn2000-2015vàtiếptục có xu hướng tăng (Hình 4.4) Có nhiều nguyên nhân tác động đến xu hướng này,trongđócónhữngnguyênnhânnhư: (i)tăngtrưởngkinhtếtheođịnhhướngnềnkinhtế tri thức vàviệc đẩymạnh công nghiệp hóa- hiện đạih ó a đ ấ t n ư ớ c s ẽ t h ú c đ ẩ y n h u cầu về lực lượng lao động có trình độ cao hơn; (ii) chính sách của Chính phủ khuyếnkhích tham gia học ĐH; và (iii) văn hóa Việt Nam đánh giá cao giáo dục ĐH (NguyễnNgọcAnh vàcộng sự,2012b).

Một điểm đáng chú ý là tỷ lệ sinh viên nữ của các trường ĐH luôn đạt mức gần50%.Sốsinhviênlàngườidântộccũngtăngnhanh.Tínhtronggiaiđoạn1999-2011,số lượng sinh viên dân tộc tăng lên gấp 5 lần, từ 1.454 sinh viên dân tộc năm 2000 lênđến 7.488 sinh viên năm 2011 (Bảng 4.2).

Có thể thấy rằng giáo dục ĐH ở Việt Namngày càng được cải thiện về tính công bằng trong tiếp cận học tập cho phụ nữ và ngườidântộcthiểu số.

Sốlượng Tỉlệ(%) Sốlượng Tỉlệ(%) Sốlượng Tỉlệ(%)

Xétvềngànhđàotạo,sốlượngngànhđàotạocũngtăngnhanhchóng,chỉtrongnăm2009đến2010các trườngĐHđãmởthêm200ngànhđàotạo(NguyễnTiến,2012) Tuy

2 0 0 0 2 0 0 1 nhiên,cơcấusinhviêntheohọccủacácngànhđàotạokhôngđồngđều.Trongnăm2012-2013, có tới 33,85% sinh viên theo học ngành Kinh tế tài chính, 30,93% sinh viên theohọc ngành Kỹ thuật công nghệ Trong khi đó, chỉ có 3,33% sinh viên đăng ký các ngànhKhoa học tự nhiên, và 4,61 % theo học ngành Nông-lâm-ngư (Bảng 4.3) Cơ cấu này thểhiện sự bất cập khá nghiêm trọng cho nền kinh tế khi có quá ít sinh viên theo học nhữngngànhnềntảngchosựpháttriểnkhoahọc,kỹthuậtcủađấtnước.

STT Nhómngành ĐH(sinhviên) Tỷlệ(%)

ThựctrạngnguồntàichínhcủacáctrườngĐHCLởViệtNam

Nguồn tài chính củ a các trường ĐHCL ở Việt Nam bao gồm nhiều nguồn nhưnguồn từNSNN,nguồn TCngoàiNSNNn h ư h ọ c p h í c á c c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o , c á c hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ cho các tổ chức, các hoạt độngdịch vụ, cácnguồn viện trợ, biếu( t ặ n g ) v à c á c n g u ồ n t h u k h á c Đ ể c ó b ứ c t r a n h t ổ n g thểv ề t h ự c t r ạ n g n g u ồ n t à i c h í n h c ủ a c á c t r ư ờ n g Đ H C L c h o g i a i đ o ạ n 2 0 0 3 -

2 0 1 1 , phầnn ày sửdụ ng kế tq uả sốliệu khảo sá tc ủa Ngân h à n g T hế giới n ăm 2005( N g â n hàng thế giới, 2005) và kết quả khảo sát của Bộ Tài chính năm 2013 (Bộ Tài chính,2013).Để có tính đồng nhất về đối tượng nghiên cứu,n g h i ê n c ứ u s i n h c h ỉ l ọ c s ố l i ệ u của 50 trường trong 187 trường do Ngân hàng Thế giới khảo sát nhằm đưa thông tinphântíchphảnánhthựctiễnkhiđốichiếuvớicácthôngtinkhảosátcủaBộTàichính.

Luận án cũng phân tích các kết quả thu được từ các khảo sát thực tiễn đối với 4trường ĐHCL thực hiện cơ chế tự chủ, sinh viên và tổ chức/doanh nghiệp có sử dụngdịchvụcủa4trườngmànghiêncứuđãthựchiệnphỏngvấnvàđiềutraquabảnghỏiđể đưarathựctrạngnguồntàichínhcủa4trườngĐHCLđượclựachọnkhảosát.

Theo tính toán của tác giả từ số liệu của Ngân hàng Thế giới (2005) và Bộ Tàichính( 2 0 1 3 ) , b ì n h q u â n m ộ t t r ư ờ n g Đ H C L c ó n g u ồ n t à i c h í n h l à 4 1 , 1 t ỷ đ ồ n g v à o năm2 0 0 3 v à 1 1 0 t ỷ đ ồ n g v à o n ă m 2 0 1 1 ( B ả n g 7 ) T r o n g g i a i đ o ạ n n à y , n g u ồ n t à i chính bình quân củam ộ t t r ư ờ n g Đ H C L đ ã t ă n g g ấ p 2 , 6 7 l ầ n S ự c á c h b i ệ t g i ữ a t r ư ờ n g có nguồn tài chính thấp nhất/cao nhất so với mức nguồn thu bình quân là 43,8 tỷ đồngtrongn ă m 2 0 0 3 v à 6 3 , 1 t ỷ đ ồ n g t r o n g n ă m 2 0 1 1 , c h o t h ấ y m ứ c đ ộ c h ê n h l ệ n h v ề nguồn tài chính giữa các trường ĐHCL đã tăng lên trong giai đoạn 2003-2011 Tuynhiên, sự chênh lệch về quy mô của các trường ĐH cũng ảnh hưởng đến sự chênh lệchvền g u ồ n t à i c h í n h Đ ể l o ạ i b ỏ s ự ả n h h ư ở n g c ủ a q u y m ô t r ư ờ n g , t á c g i ả s ử d ụ n g nguồn tài chính của trường tính trên 1 giảng viên cơ hữu Bảng 4 cũng cho thấy nguồnthub ìn h q u â n c ủa tr ườ ng t ín h trên 1đ ầ u giảng v i ê n thựcc hấ t đã g i ả m đi tr ên g i á t r ị danhn g h ĩ a , n ă m 2 00 3 l à 9 8 tr iệ u trong nă m 2 0 0 3 v à l à 8 9 , 1 t r i ệ u 2 0 1 1 N ế u t í n h cả lạ m phát trong ngành giáo dục thì thực tế các trường ĐHCL còn nhận được ít hơn nữa.Tính toán này cũng phù hợp với nhận định của Nguyễn Trường Giang (2013) là địnhmứcphânbổNSNNtínhtrênmộtsinhviênhoặcmộtgiảngviênđanggiảmđi.

Bìnhquânnguồnthu1trườngĐHCL(tỷđồng) 41,1 110 Độlệchchuẩn(tỷđồng) 43,8 63,1

Yếutốvịtríđịalýcũngảnhh ư ở n g đ ế n n g u ồ n t à i c h í n h c ủ a c á c t r ư ờ n g ĐH CL.H ì n h 4 5 d ư ớ i đ â y c h o t h ấ y c á c t r ư ờ n g Đ H C L ở c á c k h u v ự c đ ị a l ý k h á c nhaucókhảnănghuyđộngnguồntàichínhkhácnhau.M ộ t đ i ể m r õ n é t l à c á c trường ĐHCL thuộc Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ đều cónguồntài chínhcaohơnsovớic á c k h u v ự c c ò n l ạ i t r o n g n ă m 2 0 0 3 v à

2 0 1 1 S o sánhh a i b i ể u đ ồ c ũ n g t h ấ y r ằ n g Đ ồ n g b ằ n g s ô n g H ồ n g v à Đ ô n g N a m B ộ c ũ n g c ó nguồnt à i c h í n h t ă n g c a o v à v ư ợ t x a c á c k h u v ự c c ò n l ạ i H a i k h u v ự c n à y c ó c á c thànhphốlớn,giaothôngthuậntiện,tậptrungnhiềudoanhnghiệpnênnhucầu nhânl ự c c a o v à t h u h ú t n h â n l ự c g i ỏ i c ũ n g d ễ d à n g h ơ n C á c t r ư ờ n g Đ H C L ở c á c khuvựcnàyđasốlàĐHCLlớn,uyt í n v à n ă n g đ ộ n g C á c t r ư ờ n g Đ H C L n à y thườn gg ắ n v ớ i d o a n h n g h i ệ p t r o n g c á c h ì n h t h ứ c h ợ p t á c v à đ i ề u k i ệ n k i n h t ế x ã hộithuận lợinên dễ dàng cóđượcnhữngcơ hộic h o v i ệ c h u y đ ộ n g c á c n g u ồ n t à i chính KhuvựcBắc

TrungBộk h ô n g c ó n h i ề u t r ư ờ n g Đ H C L n ê n c á c t r ư ờ n g n à y đều có vai trò quan trọng đối với khu vực Bắc Trung Bộ cũng là khu vực có nhiềuchuyển biến trong quá trình phát triển, đổi mới kinh tế xã hội, với một số khu côngnghiệptrọngđiểmcủacảnước.T r o n g g i a i đ o ạ n 2 0 0 3 -

Như vậy, có thể thấy yếu tố địa lý tác động phần nào đến nguồn tài chính, bởi nógắn với những đặc trưng về kinh tế, xã hội của mỗi khu vực, sự hạn chế trong thu hútnhânlực,các hoạtđộngtạonguồntàichính.

B ắ c Trung Bộ;5 - Duyênhải Nam TrungBộ; 6 - Tây Nguyên;7 - Đông Nam Bộ; 8- Đồngb ằ n g sôngCửuLong

Xét về cơquan quản lý,có sự khác biệt trong bình quân nguồnt à i c h í n h t r o n g năm 2003-2011 giữa các trường ĐH trực thuộc các cơ quan quản lý khác nhau

(Bảng4.5).Hait rư ờn g ĐH q u ố c g ia lu ôn cóđ ư ợ c ng uồ n t à i c h í n h c h o hoạt độ ng c a o n h ấ t , tiếp sau là các trường ĐH thuộc Bộ GDĐT, Bộ Công thương, Bộ Giao thông Vận tải.Các trường ĐH trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, và trường ĐH trực thuộctỉnhcómứcthuthấphơn,vàokhoảngtrêndưới50tỷđồng/năm(Bảng4.5).

Bảng 4.5: Bình quân nguồn tài chính của một trường ĐHCLtheocơ quanquảnlý,năm2003và2011

Nguồn tài chính bình quân của đại đa số trường ĐH thuộc các Bộ và tỉnh, thànhphốtăngtronggiaiđoạn2003-2011,trừ2trườngĐHquốcgialạicóxuhướnggiảmtừ 220,5 tỷ đồng (2003) xuống còn 155 tỷ đồng (2011) Mức độ tăng nguồn tài chínhbìnhq u â n c ủ a m ộ t t rư ờn g Đ H C L c ó s ự kh ác biệtg iữ a c á c tr ườ ng thuộc c ác c ơ qua nquảnl ý k h á c n h a u C á c t r ư ờ n g Đ H t h u ộ c B ộ C ô n g t h ư ơ n g c ó n g u ồ n t à i c h í n h b ì n h quânt ă n g g ấ p 1 2 , 1 l ầ n t r o n g g i a i đ o ạ n 2 0 0 3 -

2 0 1 1 : t ừ 2 5 , 2 t ỷ đ ồ n g l ê n đ ế n 3 0 3 , 7 t ỷ đồng Các trường ĐH thuộc Bộ Y tế cũng có nguồn tài chính bình quân tăng 7,8 lần từ19,9 tỷ (2003) lên đến 154,7 tỷ đồng (2011) Trong khi đó, bình quân nguồn tài chínhcủac á c t r ư ờ n g Đ H t h u ộ c B ộ G i a o t h ô n g V ậ n T ả i v à B ộ N ô n g n g h i ệ p v à P h á t t r i ể n

2 0 1 1 N h ư v ậ y , v ề t ố c đ ộ t ă n g nguồn tài chính bìnhquân của một trường ĐHc ó s ự k h á c b i ệ t l ớ n g i ữ a c á c t r ư ờ n g thuộccáccơquan quảnlý khácnhau.

Bênc ạ n h đ ó , q u y m ô n g u ồ n t à i c h í n h b ì n h q u â n c ủ a m ộ t t r ư ờ n g Đ H C L t h u ộ c cáccơ quan quảnlý khácn h a u c ũ n g k h á c n h a u đ á n g k ể N ă m

2 0 0 3 , t r ừ Đ H q u ố c gia cónguồn thulênđ ế n t r ê n 2 0 0 t ỷ , n g u ồ n t à i c h í n h b ì n h q u â n c ủ a c á c t r ư ờ n g c ò n lạiđ ề u d a o đ ộ n g t r o n g k h o ả n g d ư ớ i 5 0 t ỷ v à đ ố i v ớ i m ộ t t r ư ờ n g Đ H C L t r ự c t h u ộ c BộVăn hóa,Thểt h a o v à D u l ị c h , n g u ồ n t à i c h í n h b ì n h q u â n c h ỉ d ư ớ i 1 0 t ỷ đ ồ n g Năm2011,nguồntàichínhbìnhq u â n c ủ a m ộ t t r ư ờ n g Đ H l ớ n n h ấ t v ớ i n h ó m trườngt h u ộ c B ộ C ô n g t h ư ơ n g l à 3 0 3 , 6 5 t ỷ đ ồ n g , t h ấ p n h ấ t v ớ i n h ó m t r ư ờ n g t h u ộ c BộVăn hóa,Thểthao vàDu lịch vớin g u ồ n t à i c h í n h b ì n h q u â n l à 4 8 , 1 8 t ỷ đ ồ n g Các trường ĐH thuộc các Bộ còn lại có nguồn tài chính bình quân dao động trongkhoảng120- 150tỷđồng.Nhưvậy,quymônguồnt à i c h í n h b ì n h q u â n c ủ a m ộ t trườngĐHCLtrựcthu ộccáccơquanq u ả n l ý t ă n g n h a n h t r o n g g i a i đ o ạ n 2 0 0 3 -

Xéttrên k h ố i ng àn hđ ào tạo, c ó sựkh ác bi ệt về tỷ lệtăng n g u ồ n tàichínhg iữa các trường thuộc cácn g à n h k h á c n h a u t r o n g g i a i đ o ạ n 2 0 0 3 - 2 0 1 1 ( B ả n g

4 6 ) K h ố i ngành Yd ư ợ c c ó t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g 3 6 , 7 % v à 2 0 , 5 % q u a c á c n ă m 2 0 0 9 - 2 0 1 1 ; k h ố i Kỹ thuật công nghệ, Khoa học tự nhiên có tốc độ tăng trưởng nguồn thu là 24,2% và18,9% Các khối ngành đào tạo có tốc độ tăng trưởng không ổn định gồm khối Nghệthuật,vớitốcđộtăngtrưởng từ29,4% giảmxuốngcòn1,3%;S ư p h ạ m t ừ 1 8 , 3 % xuống còn2,1% Khối ngành Kinh tế, quản trị kinh doanh còn cómứcđ ộ t ă n g t r ư ở n g âmk h i s o s á n h n ă m 2 0 1 1 v ớ i n ă m 2 0 1 0 ( -

5 , 8 % ) Đ á n g c h ú ý l à K h ố i N ô n g , l â m nghiệp có mức tăng trưởng tăng nhanh đáng kể từ -5,2% lên 16,5% Có thể kết luận làmứcbiếnđộngvềtăngtrưởngnguồnthucủacáctrườngĐHtheokhốingànhđàotạolà rất khác nhau và không ổn định, khoảng biến thiên của tốc độ tăng trưởng nguồn tàichínhgiữacácnăm khálớn.

Bảng10dướiđâytrìnhbàycơcấunguồn tàichínhcủacáctrường ĐHCLtronggiai đoạn 2003-2011 Trong gần 10 năm, nguồn tài chính của các trường đã tập trungnhiềuvàocác hoạtđộngtạonguồnTCngoàiNSNN,cụthểlàcách oạ t độngđàotạoli ênk ế t q u ố c t ế , c h ấ t l ư ợ n g c a o ; n g u ồ n t h u t à i c h í n h t ừ c á c c h ư ơ n g t r ì n h p h i c h í n h quy; nguồn tư vấn cho doanh nghiệp và các nguồn tài trợ khác Bởi lý do đó, tỷ trọngnguồn tài chính từ NSNN cấp cho trường đã giảm từ 68% năm 2003 xuống còn 63,5%trong tổng nguồn thu tài chính của trường Tính cả nguồn học phí chính quy (theo quyđịnh của Việt Nam được coi là nguồn NSNN) thì cơ cấu nguồn này chiếm 86% năm2003 và giảm xuống 80,7% năm 2011 Tỉ trọng nguồn tài chính từ NSNN cấp cho cáctrườngĐHCLởmứccaovàđangcóxuhướnggiảmdầncũngđượckhẳngđịnhtrong nghiênc ứ u c ủ a N g u y ễ n N g ọ c A n h v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 2 a ) ; t h e o đ ó , t ỉ t r ọ n g n g u ồ n t à i chính từ NSNN cấp cho các trường ĐHCL là 52,5% năm 2007, giảm xuống còn 50,1%năm2011.Tỉtrọngnguồntài chínhtừNSNN cấpchocáctrườngĐHCLtheonghiê ncứun à y c ó s ự c h ê n h l ệ c h s o v ớ i k h ả o s á t c ủ a B ộ T à i c h í n h d o s ố l ư ợ n g t r ư ờ n g Đ H đ ượckhảo sátlớnhơn.

Bảng 4.7: Cơ cấu nguồn tài chính của các trường ĐHCL,năm2003và2011 Đơnvị:%

1.1 Từngườihọc 8,7 13,3 Đàotạoliênkếtquốctế,chấtlượngcao 0,0 4,0 Đàotạotừxa,vừalàmvừahọcvàliênthông 8,7 9,3

Bảng4.8:Cơcấubìnhquâncácnguồntàichínhcủa4trườngĐHtựđảm bảo100%kinhphíthườngxuyên,2009-2013 Đơnvị:Triệuđồng

Từ bảng trên có thể nhận thấy xu hướng về cơ cấu nguồn tài chính của 4 trườngĐH: về tuyệt đối,giảm dần NSNNcho chit h ư ờ n g x u y ê n , t ă n g d ầ n h ọ c p h í c h í n h q u y vànguồnTCngoàiNSNNtrongcơcấunguồntàichính.

Nguồn NSNN cho chi thường xuyên giảm liên tục qua các năm Năm 2009, bìnhquân nguồn NSNNcho chi thường xuyên cấp cho 4t r ư ờ n g Đ H l à 1 8 2 0 3 t r i ệ u đ ồ n g , đến năm 2011 giảm xuống còn 16.973 triệu đồng và năm 2013 còn 10.738 triệu đồng.NguồnNSNN chochithườngxuyên chỉ chiếmmộttỷlệ nhỏvàtỷl ệ nàycũnggiả m liênt ụ c quac á c n ă m , c ụ t h ể năm2009 l à 5 , 8 % , n ă m 2011 là 4 , 1 % v à n ă m 2013 c h ỉ còn 2,4% Nguồn NSNN chi thường xuyên giảm cho thấy cả 4 trường đã dần ổn địnhđượccác n gu ồn tà ic hí nh t ừ họcp hí ch ín hq uy v à n gu ồn ngoàiNSNN , sựph ụt h u ộ c vàoNSNNlàkhôngđángkể.

Học phí chính quy tăng nhanh ở 4 trường ĐHnày.N ă m 2 0 0 9 , b ì n h q u â n n g u ồ n tài chính từ học phí chính quy là 69.988 triệu đồng, tăng đều và mạnh lên tới109.703triệuđồngvàonăm2011và170.019triệuđồngvàonăm2013.Tỷlệnguồntàich ính từhọcphíchínhquyđãtănglên1,7lầntừ2 2 , 3 % ( 2 0 0 9 ) l ê n đ ế n 3 8 % ( 2 0 1 3 ) Nguyên n h â n t ă n g n g u ồ n h ọ c p h í c ó t h ể g i ả i t h í c h m ộ t p h ầ n t ừ n h ữ n g đ ổ i m ớ i t í c h cực từ chính sách học phí.Bên cạnh đó,c á c t r ư ờ n g c ũ n g p h á t t r i ể n t ố t c á c l ớ p c h ấ t lượng cao,cáclớp đào tạo sau ĐH Đây lànhững yếu tố làm tăngn g u ồ n t à i c h í n h t ừ họcphíchínhquy.

Đánhg iá ch ín hs ác h N h à n ướ c vềthu hút nguồnTC ngoàin g â n s á c h Nh ànướcchocáctrườngĐHCL

Dựa trên khung nghiên cứu được xây dựng trong chương 3, nghiên cứu sinh đánhgiá chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN từ 3 nhóm đối tượng liênquan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu là Nhà trường, người học, các tổ chức (các doanhnghiệp)mua và sử dụng dịchvụ củatrườngĐHCL và từcác đối tượng khác.N g h i ê n cứu sinh đánh giá các chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN dựa trêntínhhiệulực,tínhhiệuquảvàtínhbềnvữngcủachínhsách. Để phù hợp với nội dung và mục đích nghiên cứu, từng nhóm đối tượng sẽ cóphươngphápphântíchkhácnhau.

- Với nhà trường, tính hiệu lực được đánh giá thông qua mức độ khuyến khích vàtạo điều kiện củachính sách, tính hiệu quả được đánh giá thông qua hiệu quả thựct h i của chính sách, tính bền vững được đánh giá thông qua mức độ kiểm tra, giám sát củaNhàn ư ớ c đ ố i v ớ i v i ệ c t h ự c t h i c h í n h s á c h ; m ứ c đ ộ b ả o đ ả m q u y ề n l ợ i l â u d à i c ủ a chính sách và tính khả thi của chính sách trong tương lai Phương pháp phân tích đượclựa chọn là phương pháp phỏng vấn chuyên gia gồm ban giám hiệu, trưởng phòng kếtoán- tàichính,lãnhđạokhoahoặcbộmôncùngvớicôngcụphântíchchínhlàthốngkêmôtả.

- Với đối tượng thứ hai là người học, về mặt nội dung cũng sử dụng tương tự nhưđối với nhà trường Tuy nhiên để phù hợp với quy mô, tính chất và đặc điểm của nhiềuđốit ư ợ n g s i n h v iê n, h ọ c v i ê n k há c n h a u t hì m ẫ u k h ả o s á t đ ư ợ c l ự a chọn n g ẫ u nh iê n

(gửi bảng hỏi trực tiếp hoặc gửi form trả lời trên google docs) Phương pháp phân tíchthống kê mô tả vẫn được lựa chọn nhưng sẽ phân nhóm theo các trường hoặc theo đặcđiểm người học như hệ đào tạo, tuổi, giới tính để thấy sự khác biệt trong đánh giá củacác nhóm đối tượng Từ đó có thể đưa ra các đề xuất chính sách, giải pháp phù hợp vớithực tế hơn,cótínhkhảthicaohơn.

- Đối tượng thứ ba là các tổ chức (gồm doanh nghiệp, các đối tượng khác) có sửdụng trực tiếp các dịch vụ do Nhà trường cung cấp như tư vấn, chuyển giao công nghệ,đàot ạ o c h u y ê n m ô n Đ â y l à đ ố i t ư ợ n g q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c t ạ o n g u ồ n T C n g o à i ngân sách nhà nước (trừ học phí) đối với các trường ĐH hiện nay Về cơ bản các nộidung đánh giá dành cho đối tượng này cũng tương tự hai đối tượng trên nhưng trongphươngph áp p h â n t í c h c ó b ổ s u n g t hê m m ô h ì n h h ồ i q u y k i n h t ế l ư ợ n g đ ể đá n hg i á tínhhiệuquảcủacácchính sách(đánhgiácụthểtheogiátrịcáctổ chứcđãsửd ụngdịch vụ của trường ĐH) hoặc khả năng doanh nghiệp tiếp tục hợp tác với các trườngtrongthờigiantớiđểđánhgiátínhbềnvữngvàkhảthicủacácchínhsáchliênquan.

Thứhai,môhìnhlogit(probit)đánhgiákhảnăngtiếptụchợptác,đónggópcủacáctổch ức đối nhàtrườngtrongtươnglai.

Nguồntàichínhtừngườihọc Đối với người học có3 chínhsáchcơ bảnđ ư ợ c đ á n h g i á l à c h í n h s á c h h ọ c p h í (1), chính sách đa dạng hóa các loại hình đào tạo (2) và chính sách tạo điều kiện chotrường ĐHCL tổ chức các hoạt độngkinh doanh hỗ trợ,phục vụ ngườih ọ c n h ư t r ô n g xe, ăn uống, photo, xuất bản sách (3)… Bảng dưới đây thể hiện kết quả khảo sát từ đạidiện của 4 trường ĐH được nghiên cứu về mức độ khuyến khích, tạo điều kiện của cácchínhsáchNhànướcvềthuhútnguồntàichínhtừngườihọc(bảng4.11):

Bảng4.13:Kếtquảkhảosátđạidiệncủa4trườngĐHvềmứcđộkhuyếnkhích,tạođiều kiệncủachínhsáchNhànướcvềthuhútnguồntàichínhtừngườihọcchocáctrường ĐHCL

ChínhsáchNhànước Sốp hiếu Điểmtru ng bình Độ lệchchu ẩn

Trungbình 4,55 Điểm trungbìnhvề mức độkhuyếnk h í c h , t ạ o đ i ề u k i ệ n c ủ a c á c c h í n h s á c h Nhàn ư ớ c v ề t h u h ú t n g u ồ n T C n g o à i N S N N c h o c á c t r ư ờ n g Đ H C L t h e o đ á n h g i á từphíanhàtrườnglà 4,55.Nhưvậy, nhìn chung,theođánhgiá củađ ạ i d i ệ n c á c trường,các chính sách Nhà nước rấttạođiềuk i ệ n , k h u y ế n k h í c h c á c t r ư ờ n g Đ H C L thuhútnguồntàichínhtừngườihọc.

Cụt h ể , c h í n h s á c h N h à n ư ớ c v ề đ a d ạ n g h ó a l o ạ i h ì n h đ à o t ạ o , c h í n h s á c h h ọ c phícó mứcđiểm trungb ì n h c a o n h ấ t ( l ầ n l ư ợ t l à 4 , 6 5 v à 4 , 7 7 ) H i ệ n n a y , N h à n ư ớ c đãchophépcáctrư ờngĐHCLđadạng hóacácloại hình đàotạo nhưđ à o tạotừ x a , vừah ọ c v ừ a l à m , đ à o t ạ o v ă n b ằ n g h a i , đ à o t ạ o l i ê n t h ô n g , l i ê n k ế t q u ố c t ế v v Cáct r ư ờ n g Đ H C L c ũ n g đ ư ợ c c h ủ đ ộ n g q u y đ ị n h m ứ c h ọ c p h í đ ố i v ớ i c á c c h ư ơ n g trìnhđ à o t ạ o t ừ x a , v ừ a h ọ c v ừ a l à m , c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o l i ê n k ế t q u ố c t ế đ ể đ ả m bảob ù đ ắ p c h i p h í , c ó t í c h l ũ y Đ â y l à h a i c h í n h s á c h đ ư ợ c c á c t r ư ờ n g đ á n h g i á l à cóm ứ c đ ộ t ạ o đ i ề u k i ệ n , k h u y ế n k h í c h c a o n h ấ t Đ á n h g i á n à y c ũ n g p h ù h ợ p v ớ i kếtq u ả k h ả o s á t 6 2 t r ư ờ n g Đ H C L c ủ a N g u y ễ n N g ọ c A n h v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 2 ) , t h e o đó, các trường ĐH được khảo sát đều đánh giá tích cực về chính sách Nhà nước chophépcác trườngtự chủvềtàichínhvàchorằngchính sáchnàyđãđemlạinhiều kếtqu ảđángkhíchlệ.Tuynhiên,cáctrườngđ ư ợ c p h ỏ n g v ấ n t r o n g n g h i ê n c ứ u n à y cũngc h o r ằ n g m ứ c h ọ c p h í h i ệ n n a y v ẫ n c ò n t h ấ p v à k h ô n g đ ư ợ c v ư ợ t q u á m ứ c trầndoNhànướcquyđịnh.

Nhàn ư ớ c c h o p h é p c á c t r ư ờ n g Đ H C L t ổ c h ứ c c á c h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h h ỗ trợ,p h ụ c v ụ n g ư ờ i h ọ c ; t u y n h i ê n c h ư a c ó c á c q u y đ ị n h r õ r à n g đ ể k h u y ế n k h í c h việct h ự c h i ệ n c á c h o ạ t đ ộ n g n à y D o đ ó , m ứ c đ ộ k h u y ế n k h í c h , t ạ o đ i ề u k i ệ n c ủ a chínhsáchnàychỉđạt4,23điểm.

Nguồntàichínhtừcáctổchứcmuavàsửdụngdịchvụcủanhàtrường Đối với các tổ chức mua và sử dụng dịch vụ của nhà trường có nhiều chính sáchliên quannhư chính sách traoquyền chocáctrường ĐHCL được thực hiện cách o ạ t động cung cấp dịch vụ cho các tổ chức (1), chính sách ưu đãi về thuế và tín dụng (2),chính sách về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm dịch vụ (3), chính sách hỗtrợ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ các hoạt động kinh doanh, cung cấp dịch vụ (4) vàchínhsáchsửdụngtàisảnNhànướctronghoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh(5).

Bảng4.14:Kếtquảkhảosátđạidiệncủa4trườngĐHvềmứcđộkhuyếnkhích,tạođiềukiệncủac hínhsáchNhànướcvềthuhútnguồntàichínhtừcáctổchứcmuavàsửdụngdịchvụcủanhàtrườ ngchocáctrườngĐHCL

ChínhsáchNhànước Sốp hiếu Điểm trungbì nh Độlệ chchu ẩn

Nhìnchung, t h e o đ án h giác ủa c á c t rư ờn g, m ứ c độk h u y ế n k h í c h , t ạ o điều k i ệ n củac h í n h s á c h N h à n ư ớ c với v i ệ c t h u h út n g u ồ n tà i c h í n h t ừ c á c t ổ c h ứ c muav à s ử dụng dịchvục ủ a n h à t r ư ờ n g c ò n t h ấ p ( 3 , 9 2 ) M ặ c d ù N h à n ư ớ c đ ã c ó n h ữ n g c h í n h sách khuyến khích cụthể,nhưng tácđộngcủan h ữ n g c h í n h s á c h n à y đ ố i v ớ i n h à trườngcònchưa rõrệt.

Trong sốcácc h í n h s á c h n à y , c h í n h s á c h v ề t r a o q u y ề n c h o c á c t r ư ờ n g Đ H C L đượcthựchiệnhoạtđộngcungcấpdịchvụchocáctổchứcđượcđánh giálàcóm ức độkhuyếnkhích,tạođiềukiệncaonhất(4,35),sauđólàchínhsáchvềưuđãithuếvàtín dụng (4,12) Đối với các ưu đãi về thuế và tín dụng, do các hoạt động hợp tác sảnxuất, chuyển giao công nghệ của các trường ĐH còn hạn chế, và các thủ tục triển khaicác quy định ưu đãi cũng phức tạp nênm ứ c đ ộ k h u y ế n k h í c h m à c á c t r ư ờ n g n h ậ n t ừ cácưuđãithuếvàtín dụngchưathựcsựcao.

Các chính sách về quyền sở hữu trí tuệ, về hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng và sửdụngt à i s ả n c ủ a N h à n ư ớ c t r o n g h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t k i n h d o a n h c ó m ứ c đ i ể m tr u n gbình ở mức lần lượt là 3,47; 3,65; 3,99; cho thấy các chính sách này chưa đem lại sựkhuyếnkhích,tạođiềukiệnthựcsựđối vớinhàtrường.

Kết quả khảo sát ý kiến của đại diện 4 trường ĐH về tính hiệu lực của chính sáchNhà nước về thu hútn g u ồ n t à i c h í n h t ừ c á c đ ố i t ư ợ n g k h á c ( n ộ i d u n g c h ỉ đ á n h g i á quyềnnhậntàitrợcủacáctrường)đượcthểhiệntrongbảngsau:

Bảng4.15:Kếtquảkhảosátđạidiện4trườngĐHvềmứcđộkhuyếnkhích,tạo điềukiệncủachínhsáchNhànướcvềthuhútnguồntàichínhtừcá cđốitượngkhácđốivớicáctrườngĐHCL

ChínhsáchNhànước Sốp hiếu Điểm trungbì nh Độ lệchchu ẩn

Chính sách về quyền nhận tài trợ của các trường ĐHCL được đánh giá là có tínhkhuyếnkhích,tạođiều kiệnchon h à t r ư ờ n g t ư ơ n g đ ố i c a o v ớ i m ứ c đ i ể m l à 4 , 2 4 Chính sách Nhà nướcđã khuyếnk h í c h c á c h o ạ t đ ộ n g t à i t r ợ , n h ư n g c á c t r ư ờ n g Đ H vẫnk h ô n g đ ư ợ c p h é p đ ặ t t ê n n h à t à i t r ợ c h o c á c c ô n g t r ì n h , đ i ề u n à y p h ầ n n à o l à m giảm khảnăngthuhútnguồntàitrợcủacáctrường. b) Tínhhiệuquả

Về mặt nội dung của các chính sách Nhà nước được đánh giá tính hiệu quả hoàntoàntương t ự p h ầ n đ án h giát í n h h i ệ u l ự c v à t h u đ ượ c k ế t qu ả c ụ t h ể c h o từ ng phầ nnhưsau:

Nguồntàichínhtừngườihọc Đánh giá của đại diện 4 trường ĐH được khảo sát về mức độ hiệu quả của chínhsáchN h à n ư ớ c v ề t h u h ú t n g u ồ n T C n g o à i N S N N c h o c á c t r ư ờ n g Đ H C L đ ư ợ c t r ì n h bàytrongbảngsau:

Bảng4.16:Kếtquảkhảosátđạidiệncủa4trườngĐHvềmứcđộhiệuquảcủachín hsáchNhànướcvềthuhútnguồntàichínhtừngườihọc chocáctrườngĐHCL

ChínhsáchNhànước Sốp hiếu Điểm trungbì nh Độ lệchchu ẩn

Nguồn:Nghiêncứusinh(2014) ĐiểmtrungbìnhvềmứcđộhiệuquảcủachínhsáchNhànướcvềthuhútnguồntài chính từ người học được đại diện của 4 trường ĐH đánh giá là 4,53 điểm Như vậy,mức độ hiệu quả của chính sách Nhà nước trong việc thu hút nguồn tài chính từ ngườihọclàrấtcao.

Việc Nhà nước cho phép các trường đa dạng hóa các loại hình đào tạo đã giúp cáctrường thu hút được nguồn tài chính từ người học Đây là nguồn thu chiếm tỉ trọng lớntrong các nguồn thu ngoài NSNN của các trường Đồng thời, việc Nhà nước tăng mứchọc phí chương trình đại trà và cho phép các trường ĐHCL được tự chủ trong việc quyếtđịnh mức học phí cho các chương trình đào tạo từ xa, vừa học vừa làm, liên kết v.v đãlàm gia tăng đáng kể nguồn thu của các trường Chính vì vậy mà hai chính sách nàyđượcđánhgiá làcómức độhiệuquả cao,vớiđiểmtrungbìnhlà4,76và 4,65.

Theo đánh giá từ phía nhà trường, Nhà nước vẫn chưa có những quy định rõ ràngtrongv i ệ c tạ o đ i ề u kiện c h o các t rư ờn g Đ H C L tổ c h ứ c cá ch oạ tđ ộn g k i n h doanh hỗtrợ, phục vụ người học Nguồn thu từ các hoạt động này cũng chiếm tỉ trọng rất nhỏtrong nguồn tài chính của các trường.

Do vậy, chính sách này được đánh giá là có hiệuquả,nhưng ởmứcthấp(4,18).

Nguồntàichínhtừcáctổchứcmuavàsửdụngdịchvụcủanhàtrường Đánh giá của đại diệnn h à t r ư ờ n g v ề m ứ c đ ộ h i ệ u q u ả c ủ a c á c c h í n h s á c h N h à nước trong việc thu hút nguồn tài chính từ các tổ chức mua và sử dụng dịch vụ của nhàtrườngđượctrìnhbày trongbảng24dưới đây.

Bảng4.17:Kếtquảkhảosátđạidiệncủa4trườngĐHvềmứcđộhiệuquảcủachínhsách Nhànướctrongviệcthuhútnguồntàichínhtừcáctổchứcmuavàsửdụngdịchvụcủa nhàtrườngchocáctrườngĐHCL

ChínhsáchNhànước Sốp hiếu Điểm trung bình Độ lệchchu ẩn

Theođ á n h g i á c ủ a đ ạ i d i ệ n c á c t r ư ờ n g , c á c c h í n h s á c h N h à n ư ớ c đ ã t ỏ r a h i ệ u quả trong việc thu hút nguồn tài chính từ các tổ chức mua và sử dụng dịch vụ của nhàtrường,tuynhiên hiệuqu ả cònchưathựcsựcao Điểm trungbình theokếtquảkhảo sátlà3,99.

Mứcđ ộ h i ệ u q u ả c ũ n g k h ô n g đ ồ n g đ ề u g i ữ a c á c c h í n h s á c h k h á c n h a u C h í n h sáchNh à n ư ớ c v ề t r a o q u y ề n c h o t r ư ờ n g ĐHC Lc u n g c ấ p d ị c h vụ c h o t ổ c h ứ c đ ư ợ c đánh giá là có hiệu quả cao, vì đây là chính sách tạo điều kiện căn bản cho các trườngđược thực hiện hoạt động thu hút tài chính từ các tổ chức Mức điểm trung bình màchínhs á c h n à y n h ậ n đ ư ợ c l à 4 , 4 2 C h í n h s á c h N h à n ư ớ c v ề ư u đ ã i t h u ế v à t í n d ụ n g cũng được cho là có hiệu quả, tuy nhiên do nguồn thu từ các hoạt động hợp tác nghiêncứu khoa học, chuyểngiao công nghệ, thươngmạihóas ả n p h ẩ m c ò n h ạ n c h ế n ê n chínhs á c h n à y đ ư ợ c n h à t r ư ờ n g đ á n h g i á m ứ c đ ộ h i ệ u q u ả l à 4 , 1 8 đ i ể m C á c c h í n h sáchv ề q u y ề n s ởh ữu t r í t u ệ , h ỗ trợ x â y d ự n g c ơ sở h ạ tầng v à s ử d ụ n g tài s ả n N h à nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh đều chưa có hiệu quả rõ rệt đối với việc thuhút nguồn tài chính từ các tổ chức mua và sử dụng dịch vụ của nhà trường, nên mứcđiểmtrungbìnhmàcácchínhsáchnàynhậnđượclầnlượtlà3,65;3,76và3,94.

Chính sách Nhà nước về thu hút nguồn tài chính từ các đối tượng khác cho cáctrườngĐHCLđượcđạidiệncủa4trườngĐHchorằngcóhiệuquảcao(4,11điểm).

Bảng4.18:Kếtquảkhảosátđạidiện4trườngĐHvềmứcđộhiệuquảcủachín hsáchNhànướcvềthuhútnguồntàichínhtừcácđốitượngkhácchocáctrường ĐHCL

ChínhsáchNhànước Sốp hiếu Điểm trungbì nh Độ lệchch uẩn

Trên thực tế, Nhà nước đã có những chính sách cụ thể để cho phép các trườngĐHCL được nhậnvàsửdụng nguồn tàichính do cácnhàt à i t r ợ q u y ê n t ặ n g T u y nhiên, do hoạt động quyên tặng, tài trợ cho trường ĐH ở Việt Nam chưa thực sự phổbiến,nguồnđónggópmàcác trườngĐHnhậnđượctừnhàtài trợchưađáng kể,chủy ếu dưới dạng học bổng tài trợ cho các sinh viên, nên hiệu quả của chính sách này vẫnchưađượcpháthuyởmứccao. c) Tínhbềnvững

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ THUHÚTNGUỒNTÀICHÍNHNGOÀINGÂNSÁCHNHÀNƯỚCCHOCÁCTRƯỜNG ĐẠIHỌCCÔNGLẬPỞVIỆTNAM

Q u a n đ i ể m h o à n t h i ệ n c h í n h s á c h N h à n ư ớ c v ề t h u h ú t n g u ồ n T C n g

Thứ nhất, thực sự coi giáo dục là một loại hàng hóa đặc biệt, từ đó hình thành cơchếthịtrườngđốivới h àn g hóagiáo dục,haynóikhácđilành ìn nhậngiáo dụcnhưm ột ngành kinh tế- dịch vụ.Khi tham gia WTO,Việt Nam đãcam kếtm ở c ử a t h ị trườngd ị c h v ụ g i á o d ụ c , c á c n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i đ ư ợ c p h é p t h à n h l ậ p c á c c ơ s ở giáo dục ĐH với 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam Điều đó có nghĩa là, các trườngĐHt r o n g n ướ c sẽbu ộc phảicạnh t ra nh b ì n h đẳ ng vớ i các t r ư ờ n g ĐH c ó v ố n đ ầu t ư của nướcngoài ở Việt Nam.N ế u k h ô n g c ạ n h t r a n h đ ư ợ c n g a y t ạ i s â n n h à t h ì h y v ọ n g về việc vươnxa ra thịtrường nước ngoài đối với các trườngĐ H C L c ủ a V i ệ t N a m s ẽ còn khá xa vời Khi nhà nước bỏ hoàn toàn chế độ công lập, nghĩa là không quản lý vềmặthànhchính,màchỉhànhđộng nhưmộtnhàđầutưtheođúngtínhiệuthịtrường,nế u các trường ĐH không có các chiến lược hoạt động hiệu quả, việc thua lỗ, phá sảncũng sẽ diễn ra giống như đối với hàng loạt các doanh nghiệp nhà nước trong thời giantrước đây Chính vì vậy, để thực sự đổi mới trong giáo dục, nhằm thu hút nguồn TCngoài ngân sách trong các trường ĐH, cần phải đổi mới ngay từ chính quan điểm, tưtưởng về giáo dục mới có thể đảm bảo sự phát triển của hệ thống giáo dục Việt Nam,trong đó có giáo dục ĐH Việc tạo ra cơ chế thị trường không phải là buông lỏng quảnlý,c á c c hí nh sáchràng b u ộ c về đi ều kiện t i ê u chuẩn c hấ t l ư ợ n g , c ũ n g n hư ph ản h ồ i , sức ép từ xã hội, từ thị trường lao động sẽ buộc các trường phải có các chiến lược hoạtđộng phù hợp, theo hướng nâng cao chất lượng giáo dục theo nhu cầu thực tế của thịtrường,chứkhôngphảihànhđộngnhưcácdoanhnghiệplàchạytheolợinhuận.

Thứ hai, thực sự trao quyền tự chủ toàn diện cho các trường ĐH Việc trao quyềntựchủtoàndiệnchocáctrườngbaogồmtừviệctựchủtàisản,tàichính,đếnviệctự

139 chủvềnhiệm vụ,tổ ch ức bộmáy,n h â n sự,tựchủvềmặt họcthuật, đà ot ạo (các hệđàotạ o,đốitượngđào tạo).

Nhà nước tiếp tục đảm bảo vai trò đầu tư chủ yếu cho giáo dục đào tạo, nhưngđồng thời hoàn thiện cơ sở pháp lý và chính sách để các cơ sở đào tạo công lập tăngquyềntựchủ,tựchịutráchnhiệmvềthựchiệnnhiệmvụ,tổchứcbộmáy,biênchếvàtàic h í n h N h à n ư ớ c t r a o q u y ề n t ự c h ủ , t ự c h ị u t r á c h n h i ệ m c h o c á c đ ơ n v ị c ô n g l ậ p đồng bộ cả về tổ chức thực hiện nhiệm vụ, nhân lực, tài chính và thực hiện xóa bỏ baocấpquagiá,phídịchvụ.

Nhà nước chỉ cần yêu cầu các trường giải trình về các hoạt động để đảm bảo hoạtđộng này không đi ngược với các quy định của Pháp luật, không gây ra tổn hại với xãhội.Traoquyềntựchủsẽthựchiệntheolộtrình,căncứvàotìnhhìnhhoạtđộngthựctếcủa cáctrườngtheo đánh giátừcáctiêuchuẩnkiểmđịnhchấtlượngtoàn diện m à BộGiáod ục và Đào tạo hiệnđang códự thảo.C ầ n q u y đ ị n h v à o t h ờ i g i a n n à o h o ặ c đạt đến mức độ tiêu chuẩn nào thì các trường có thể được tự chủ, tự chủ ở mức độ nhưthếnào.Chođếnkhi cáctrường hoàn toànđạt đượcc á c đ i ề u k i ệ n c ầ n t h i ế t t h ì n h à nước cần trao quyền tự chủ hoàn toàn cho các trường ĐHCL Điều này hoàn toàn phùhợp với chủ trươngcủa Nhà nước trong

LuậtGiáo dục ĐHl à g i a o q u y ề n t ự c h ủ c a o hơnc h o c á c c ơ s ở G D Đ H p h ù h ợ p v ớ i n ă n g l ự c , k ế t q u ả x ế p h ạ n g v à k i ể m đ ị n h CLGD Việc quy địnhlộ trìnhsẽ tạo racác nấc thang nângđỡc á c t r ư ờ n g Đ H C L c h o đến khi các trường hoàn toàn tự chủ về mọi mặt Trao quyền tự chủ cho các trườngĐHCL sẽ tạo điều kiện để các trường có cơ sở chủ động đa dạng hóa nguồn thu từ cáchợp đồng đào tạo, nghiên cứu và triển khai, chuyển giao công nghệ, các hoạt động dịchvụ,sảnxuất,kinhdoanh.

K h i đ ư ợ c t r a o q u y ề n t ựchủ,các trườngĐHCL sẽ hoạt độngtheocơchế thịtrườnggiốngnhưc á c d o a n h nghiệp.Songvớicácdoanhnghiệpnàysẽcótínhđặcthùgiố ngnhưcácdoanhnghiệpxãhội,nghĩalàsongsongvớiviệchoạtđộngtheocơchếthịtrường,cá cdoanhnghiệp

- trườnghọcsẽphảicótráchnhiệmvớixãhội.Thayvìchạytheomụcđíchtốiđahóalợi nhuận như các doanh nghiệp thị trường, các doanh nghiệp xã hội - nhà trường phảicamkết sử dụnglợi nhuậntừ hoạt độngp h ụ c v ụ c h o m ụ c t i ê u p h á t t r i ể n c ủ a x ã h ộ i , của cộng đồng. Đối với các cơ sở giáo dục, trong đó có các trường ĐH, mục tiêu pháttriển là phải đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo,q u a đ ó n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n laođ ộ n g t r o n g n ư ớ c t i ế p c ậ n đ ư ợ c v ớ i c á c m ứ c c h u ẩ n c ủ a c á c n ư ớ c k h á c t r o n g k h u vực và trên thế giới, đảm bảo gắn đào tạo với thực tế nhu cầu sử dụng lao động của thịtrường.Bêncạnhđó,nhànướccũngcầnyêucầucáctrườngthựchiệncácmụctiêuxã

140 hội khác như: có chế độ ưu đãi dành cho các đối tượng chính sách hoặc các đối tượngđược nâng đỡ theo quy định của nhà nước Điều này đảm bảo cho người nghèo vẫn cóthể tiếp cận được với giáo dục, bao gồm cả giáo dục bậc cao Đối với các trường ĐH,mục tiêu xã hội không quá nặng nề so với các cấp đào tạo ở dưới, do người học có thểtham dự các khóa học khác nhau, tùy theo thu nhập hoặc nhu cầu của mình, người họccũng có thể theo học vào bất cứ thời gian nào Chính vì vậy, việc xây dựng các trườngĐHthànhcácdoanhnghiệpxãhộihoàntoàncótínhkhảthi.

Thứ tư, gắn việc tự chủ về tài chính với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục.QuanđiểmnàyphùhợpvớiquanđiểmtrongLuậtGiáodụcĐH,đồngthờicũngphù hợpvớicácquan đ iể mv ề lộ trình t ự c h ủ v à d o a n h ng hi ệp x ã hộinêu trên V i ệ c chophép c á c t r ư ờ n g Đ H t ự c h ủ v ề m ặ t t à i c h í n h đ ồ n g n g h ĩ a v ớ i v i ệ c n h à n ư ớ c t ạ o r a c ơ hộichocáctrườngtiếpnhậnđượccácnguồnvốndồidàohơnngoàixãhộiđểđầutưxây dựng cơ sở vật chất hạ tầng, phục vụ cho nhiệm vụ chính của các trường là đào tạonguồn lực có chất lượng cho xã hội Bởi vậy, việc gắn tự chủ về mặt tài chính của cáctrường ĐH với các mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục là tất yếu, tránh được hiệntượngcáctrường chạy t h e o mụctiêu lợinhuận màquên nhiệmvụchính làgiáo dụ c, đào tạo Thêm vào đó, nhà nước cũng cần quy định chế tài khi cho phép tự chủ về tàichínhmàcáctrườngkhôngđảmbảođượcvềmặtchấtlượnggiáodụctheoquyđịnh.

Thứ năm,cần hỗ trợ đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và đào tạo, khuyến khích cácdoanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo Chính sáchNhànước vềthu hútnguồn TC ngoài NSNNcho cáct r ư ờ n g Đ H C L c ầ n h u y đ ộ n g nguồn lực của các ngành, các cấp, các tổ chức kinh tế - xã hội và cá nhân để phát triểngiáo dục - đào tạo Khuyến khích việc tăngc ư ờ n g s ự g ắ n k ế t g i ữ a đ à o t ạ o v à n g h i ê n cứu, giữa các cơ sở đào tạo với các cơ sở sản xuất, kinh doanh Ưu đãi, hỗ trợ, khuyếnkhích các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực giáo dục ĐH, đặcbiệt là khuyến khích liên kết với những cơ sở đào tạo nước ngoài có uy tín, bảo đảmquyềnsởhữutheophápluậtvàcácquyềnlợivềvậtchấtvàtinhthầncủanhàđầutư.

Thứ sáu, phải đảm bảo sự công bằng, đảm bảo lợi ích của cả nhà trường, ngườihọc, các tổ chức mua và sử dụng dịch vụ của nhà trường cũng như các đối tượng khácnhư nhà tài trợ Phải chủ động phát huy mặt tích cực (chú trọng giải quyết quan hệcung/cầu,c ạ n h t r a n h , t ạ o đ ộ n g l ự c n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g đ à o t ạ o , c h ú t r ọ n g h i ệ u q u ả đầu tư), hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường (như chạy theo lợi nhuận mà bỏquên lợi ích lâu dài của người học) Chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoàiNSNN cho các trường ĐHCL cũng hướng tới việc đảm bảo sự phát triển hài hòa giáodụcĐHgiữa cácvùng,miền.

Thứ bảy, cần đảm bảo sự công khai, minh bạch trong việc thu hút và sử dụng cácnguồn

TC ngoàiNSNN.Cần tăng cường hoạt độngthanh tra,kiểm tra việc thựch i ệ n luật pháp; phát huyvai trò của các đoànthể, tổchức quần chúng,đ ặ c b i ệ t l à c á c h ộ i nghềnghiệptrongviệcgiámsátcác hoạtđộngdịchvụ.

Khi được chấp thuận về mặt chính sách đối với tự chủ tài chính trong các trườngĐH, bản thân các trường cũng cần phải có các báo cáo công khai về mặt tài chính theocác nguyên tắc kế toán, thực hiện kiểm toán theo các nguyên tắc báo cáo tài chính củaNhà nước Việc công khai, minh bạch các hoạt động tài chính cũng sẽ giúp các trườngthuhútthêm nguồnTCngoàingân sách.

Cần tăngcường sự giám sát của các chủ thể trong nhà trườngvàx ã h ộ i ; t ă n g cườngcôngt á c k i ể m t r a , t h a n h t r a c ủ a c ơ q u a n q u ả n l ý c á c c ấ p ; b ả o đ ả m d â n c h ủ , công khai, minh bạch, để đảm bảo nguồn lực tài chính được đầu tư có hiệu quả; ngănchặnhànhvilợidụngcáchoạtđộnggiáodụcĐHvìmụcđíchvụlợi. Các Hiệp hội về giáo dục như Hiệp hội các Trường ĐH và Cao đẳng Việt Nam,Hiệp hội Dạy nghề và Nghề công tác xã hội Việt Nam cần đóng vai trò nòng cốt trongviệc kêu gọi, động viên các trường thành viên thực hiện các hoạt động nâng cao chấtlượng đào tạo và nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, các Hiệp hội cũng cần phải đóngvai trò giám sát việc thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nghề nghiệp và cáctiêuchuẩnnghềnghiệpcủacáctrườngthànhviên.

MụctiêuhoànthiệnchínhsáchNhànướcvềthuh ú t n g u ồ n T C n g o à i NSNNchocác trườngĐHCL

Việc hoàn thiện chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho cáctrườngĐHCLcầnhướngđếncácmụctiêusauđây:

Mục tiêu 1,đến năm 2020, học phí chính quy được công nhận là nguồn thu ngoàiNSNN.Họcp hí ch ín h q u y là ng uồ n t h u ch iế m tỉt r ọ n g l ớ n trongtổng n g u ồ n thu c ủ a các trường ĐHCL Việc coi học phíchính quy là nguồn thu ngoàiN S N N s ẽ t ạ o đ i ề u kiện cho các trường ĐHCL chủ động, linh hoạt hơn trong việc sử dụng nguồn thu đểtrangtrảichiphíđàotạovàđầutư,nângcaochấtlượngđàotạo.

Mục tiêu2,đến năm2020, các trường ĐHCLđược thựch i ệ n t ự c h ủ , t ự c h ị u trách nhiệm toàn diệnvề thực hiệnnhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học,v ề t ổ chức,n h â n s ự v à v ề t à i c h í n h ( t r o n g đ ó c ó v i ệ c t ự ấ n đ ị n h m ứ c h ọ c p h í p h ù h ợ p đ ể đảmbảobùđắpchiphívàtíchlũyhợplý).Việcthựchiệntựchủ,tựchịutráchnhiệmvề các vấn đề đào tạo và học phí sẽ thúc đẩy các trường chủ động thu hút các nguồn tàichínhvànângcaouytín,chấtlượngđàotạo,đápứngnhucầucủaxãhội.

Mục tiêu 3,đến năm 2020, hầu hết các trường ĐHCL trong nước được xếp hạng,phânt ầ n g Đ i ề u n à y s ẽ t h ú c đ ẩ y s ự c ạ n h t r a n h t r o n g g i á o d ụ c Đ H C L , v à c u n g c ấ p thôngtinhữuíchcholựachọncủangườihọc.

Mục tiêu 4,đến năm 2020, Nhà nước có chính sách cụ thể để khuyến khích cáctrường ĐHCL tổ chức các hoạt động kinh doanh, dịch vụ hỗ trợ người học trong nhàtrường Các chính sách này cần đảm bảo vừa có tác động hỗ trợ, khuyến khích nhàtrường, vừa tạo cơ chế kiểm tra, giám sát chất lượng của các dịch vụ được nhà trườngcungcấp.

Mục tiêu5,đếnnăm 2020, Nhà nước có chính sách bảov ệ q u y ề n s ở h ữ u t r í t u ệ choc á c k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u k h o a h ọc c ô n g n g h ệ củ ac ác t r ư ờ n g Đ H ; c á c t rư ờn g Đ H được quyền sở hữucác kết quả nghiênc ứ u k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ đ ư ợ c t à i t r ợ b ở i k i n h phíNhà nướcđểkhuyến khíchviệcứng dụng vàchuyển giaocông nghệg i ữ a n h à trườngvớicáctổ chứckhác.

Mụctiêu6,đếnnăm2020,Nhànướccóchínhsáchhoànthiệnvềviệchiếntặng,tài trợ cho các trường ĐH, trong đó quy định cụ thể các hình thức tài trợ và hình thứckhuyếnk hí ch t ư ơ n g ứ n g t ừ p h í a Nhà n ư ớ c Điều nà y s ẽ t ạ o đ i ề u k iệ nv à c ơ ch ế c h o cáct r ư ờ n g t h u h ú t n g u ồ n t à i c h í n h t ừ c á c n h à h ả o t â m , v ố n l à m ộ t n g u ồ n t h u q u a n trọngchocáctrườngĐHởnhiềunướctrên thếgiới.

GiảipháphoànthiệnchínhsáchNhànướcvềthuhútnguồnTCngoàingânsác hNhànướcchocáctrườngĐHCL

5.3.1 Giảipháp hoàn thiệnchínhsáchNhà nước về thuhút nguồntài chínht ừ ngườihọc

Giải pháp 1: Nhà nước đưa ra mức học phí chỉ khi xác định được chi phí đào tạođảm bảo chất lượng đào tạo và trao quyền tự chủ về quyết định mức học phí cho cáctrường ĐHCL (trong cả trường hợp Nhà nước ban hành hoặc không ban hành khunghọcphí)

Nhàn ư ớ c c h ỉ n ê n đ ư a r a q u y đ ị n h v ề m ứ c h ọ c p h í s a u k h i đ ã t í n h t o á n v à x á c địnhđ ư ợ c c h i p h í đ à o t ạ o h ợ p l ý N ế u k h ô n g x á c đ ị n h đ ư ợ c c h i p h í đ à o t ạ o h ợ p l ý , Nhà nước không nên ấn định mức học phí, tránh tình trạng mức học phí Nhà nước quyđịnh không đáp ứng được chi phí đào tạo để nâng cao chất lượng cho các trường ĐHCL.Từ khi có Nghị quyết 35/2009 của Quốc hội và Nghị định 49/2010 của Chính phủ, mứcthu học phí đã có những thay đổi Tuy nhiên, mức học phí luôn trong khung mức trầnhọc phí quy định và mới chỉ đáp ứng được một phần chi phí đào tạo của nhà trường,chưa đảm bảo kinh phí để các trường ĐHCL có khả năng tái đầu tư nhằm nâng cao chấtlượng đào tạo Các trường ĐHCL thường phải phát triển nhiều hình thức đào tạo khácnhau như chương trình chất lượng cao, chương trình liên kết đào tạo quốc tế, hoặc tăngsố lượng sinh viên/giảng viên để chủ động cân đối tài chính và đảm bảo nhiệm vụ giảngdạyc ủa nhàtrường Đ â y làm ộ t cảnt rở lớnđ ể các tr ườ ng n â n g caođư ợc chấtlượ ng giảngdạy.

Trong cả trường hợp Nhà nước ban hành hoặc không ban hành mức trần học phí,NhànướcnêntraoquyềntựchủvềquyếtđịnhmứchọcphíchocáctrườngĐH.Mứchọc phíđượctính toán d ựa trên cơsở nhữngch i phímànhàtrường đãbỏrađể đảmbảo được chất lượng đào tạo như cam kết Mức học phí này cũng sẽ được đưa ra trênnhững nguyên tắc về khả năng chi trả, chia sẻ chi phí để đảm bảo mức thu học phí củacáctrườnglàphùhợpvàđủthuhútđượcnhiềuđốitượngsinhviêntheohọc. Điềuđ ó g i ú p c h o v i ệ c d ầ n d ầ n t ạ o r a m ộ t t h ị t r ư ờ n g g i á o d ụ c Đ H c ó s ự c ạ n h tr anhvà p h â n t ầ n g g i ữ a các nh óm t r ư ờ n g ĐH v ề m ặt c h ấ t l ư ợ n g N h ư vậy, m ứ c họ c phí sẽ được gắn liền với chất lượng giáo dục ĐH, điều này vừa có lợi cho nhà trường,vừacó lợichongườihọc.

Giải pháp 2:Coihọcphí chính quy là nguồn TCn g o à i N S N N , g ắ n c h í n h s á c h họcphívớichínhsáchphânbổNSNNvàđổimớicơchếphânbổNSNN

Hiệntạ i, Nhà nư ớc qu y định coih ọc ph íc hí nh q u y là ng uồ n NS N N , k ế t qu ảl à cáct r ư ờ n g Đ H p h ả i t u â n t h ủ c á c q u y đ ị n h q u ả n l ý n g u ồ n h ọ c p h í n h ư l à n g u ồ n t à i chín h từ NSNN Nhà trường không được phép gửi nguồn thu từ học phí ở Ngân hàngThương mại mà phải gửi tại Kho bạc Nhà nước với điều kiện lãi suất thấp và tính chủđộng trongv i ệ c p h â n b ổ n g u ồ n k i n h p h í k h ô n g đ ư ợ c l i n h h o ạ t N h à n ư ớ c n ê n đ ổ i m ớ i vềquyđịnhhọcphítheohướngcoihọcphílànguồnTCngoàiNSNNchocáctrườngđể tăng quyền chủ động của các trường Các phí thu từ người học nên được coi là giádịchvụvàdocáctrườngĐHCLtựquảnlý.Nhàtrườngđượcquyếtđịnhthugiádịchvụ trên cơ sở tính đủ các chi phí cần thiết cho việc cung cấp dịch vụ tương xứng vớichất lượng đào tạo; được tự quyết định chế độ chi trả tiền lương đối với giảng viên vàcánb ộ g ắ n v ớ i n ă n g s u ấ t , c h ấ t l ư ợ n g h i ệ u q u ả c ô n g v i ệ c ; đ ồ n g t h ờ i p h ả i c h ị u t r á c h nhiệm trong việc đáp ứng các tiêu chí chất lượng đào tạo theo quy định và chịu tráchnhiệm giải trình trước xã hội về chất lượng đào tạo và công khai minh bạch các khoảnthu,chitàichính.

Bên cạnh đó,Nhà nướccần gắn chính sách họcp h í v ớ i c h í n h s á c h p h â n b ổ NSNN Đổi mới cơ chế phân bổ NSNN gắn với chính sách học phí, kết quả đầu ra vàphùhợpgiữa cácnhómngànhnghềđào tạo

Chính sách họcphílàmộtchính sáchchung cho cáctrườngĐ H C L t r ê n t o à n quốc,thường rất khó tính tới đặc thù của từng trường Nếu ưu tiên các trường ở các địaphươngngoàicácthành phốđược đặtmứchọcphí caothì lạicàng làm giảmsốsinhvi ênđihọcởnhữngtrườngnày,vìsinhviênthườngcóxuhướnglựachọncáctrường ĐHởthànhphốlớnđểtheohọc. Để giải quyết vấn đề này cần thông qua chính sách phân bổ NSNN: Nhà nước cóthể thông qua ưu tiên phân bổ NSNNcó thời hạn,lộ trình (2 chu kỳ đào tạo từ 8 - 1 0 năm) để bù đắp nguồn thu, tạo công bằng cho các trường ở các địa phương ngoài cácthànhphốlớnpháttriển,nângcaochấtlượngđàotạo,thuhútsinhviêntạiđịaphươngvàcảc ác vùngkhác.

Cơchếphân bổNSNNcũngcầncósựphùhợpgiữacácnhómngànhnghềđàotạo Các ngành nghềđào tạo khác nhau có sựk h á c b i ệ t v ề c h i p h í đ ơ n v ị c ầ n t h i ế t l ẫ n sự chênh lệch giữa tỉ suất lợi nhuận cá nhânv à x ã h ộ i C ụ t h ể , c ó n h ữ n g n g à n h c ó c h i phíđ ơ n v ị h ợ p l ýc ao , n h ư n g t ỉ su ấ t l ợ i n h u ậ n cán h â n tươngđố i k é m h ấp d ẫ n t r o n g khitỉsuấtlợinhuậnxãhộic a o , n ế u t h u h ọ c p h í b ằ n g c h i p h í đ ơ n v ị s ẽ d ẫ n đ ế n việc không đào tạo đủ lượng sinh viên tốt nghiệp theo yêu cầu của xã hội trong ngànhnày Một số ngành khác có chi phí đào tạo thấp, nhưng lại có nhu cầu cao vì tỉ suất lợinhuậncánhânđượccholàhấpdẫn,mặcdùsinhviêntốtnghiệptạorarấtítgiátrịxãhộil ớ n h ơ n s o v ớ i l ợ i í c h cán h â n ( N g u y ễ n N g ọ c A n h v à c ộ n g s ự , 2 0 1 2 a ) V ì v ậ y , phânbổ NSNNcầntínhtớisựkhácbiệtnàygiữacácngành,cụthể:

- Đối với những ngành nghề đào tạo ít có khả năng thu hút người học (các trườngđào tạo sư phạm, đào tạo chương trình khoa học cơ bản, nghệ thuật truyền thống, điệnhạt nhân,…): Nhà nước sẽ thực hiện đặt hàng bằng việc cấp kinh phí trên cơ sở tính đủchip h í đ à o t ạ o , t h a y t h ế c h o c ơ c h ế p h â n b ổ k i n h p h í N S N N t h e o c ơ c h ế ổ n đ ị n h 3 nămđốivớitấtcảcácngànhnghềnhưhiệnnay.

- Đốivớinhữngngànhnghềđàotạocókhảnăngthuhútngườihọccao,Nhànướcsẽgiảmdầnsựhỗt rợtừNSNNđồngthờichophépcáctrườngĐHCLtựxácđịnhmứcthuhọcphí,đadạnghóacácnguồn thucủatrườngĐHCL,tiếntớicáctrườngĐHCLtựđảmbảobùđắpkinhphíđàotạotừnguồnthuhọcp hí,cácnguồnthuvềNCKH,CGCNvàcácnguồnxãhộihoákhác.

Vềphương thứcphân bổ NSNN,mộtphần NSNNc ầ n đ ư ợ c p h â n b ổ t r ự c t i ế p cho sinh viên.Thaybằngphân bổ NSNNhỗtrợs i n h v i ê n t h ô n g q u a t r ư ờ n g Đ H C L , sinhviênsẽnhậncáckhoảnngâns á c h h ỗ t r ợ c ủ a N h à n ư ớ c d ư ớ i h ì n h t h ứ c voucher.NhữngsinhviênđượcNhànướchỗtrợsẽđ ư ợ c n h ậ n v o u c h e r v à đ ư ợ c quyền quyếtđ ị n h họctrườngnào phùhợpvới mình Tr ên thựctế, ư ớ c t í n h cótới 30

%s ố s i n h v i ê n đ ư ợ c n h ậ n h ỗ t r ợ c ủ a N h à n ư ớ c ( B ộ G D Đ T , 2 0 0 9 ) B ằ n g h ì n h t h ứ c hỗt r ợ q u a v o u c h e r , N h à n ư ớ c s ẽ t h ú c đ ẩ y c á c t r ư ờ n g Đ H c ô n g l â p n â n g c a o c h ấ t lượngđ à o t ạ o , c ạ n h t r a n h đ ể t h u h ú t n h ó m s i n h v i ê n đ ư ợ c h ỗ t r ợ n à y C ơ c h ế n à y cũng sẽgópphần từngbướchìnhthànht h ị t r ư ờ n g g i á o d ụ c v à p h â n t ầ n g v ề c h ấ t lượngcủacáctrườngĐH.

Giải pháp 3: Đảmbảo lợi ích của người họcbằng cơ chế đảmbảoh ọ c p h í p h ù hợpvớichấtlượngđàotạo

Các chương trình đào tạo như chương trình liên kết quốc tế, vừa làm vừa học, cácchương trình đào tạotừxa là mộtn g u ồ n t à i c h í n h q u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i c á c t r ư ờ n g ĐHCL,gópphầntăngnguồntàichínhcủacáctrườngĐHCL.

Việc đảm bảo học phí phù hợp với chất lượng đào tạo là việc rất khó khăn Nhànước cần triển khai từ hai mặt Một mặt, Nhà nước cần có cơ chế chính sách buộc nhàtrườngcôngkhai cácthông tincụ thểvề chương trìnhhọc,thông tinvề họcp h í v à chuẩnđầurađểngười h ọc nắmrõvàlựa chọn chươngtrình phùhợpvớinhucầuvàkh ả năng.Mặt khác, cần có những chính sách khuyến khích cáct ổ c h ứ c đ ộ c l ậ p , c á c hiệp hội ngành nghề, các báo có uy tín tự khảo sát độc lập để đánh giá và xếp hạng cáctrường,gắnhọcphívớilợiích củangườihọc.

Giải pháp 4: Khuyến khích các trường ĐHCL triển khai các hoạt động sản xuấtkinhdoanhphụcvụngườihọc

Nhànước nên đưa ra các chính sách ưu đãi với các hoạt động sảnx u ấ t , k i n h doanhdịchvụtrongcáctrườngĐHởViệtNam Cácchínhsáchưuđãi cóthểlàcácưu đãithuế,tín dụng,ví dụ nhưmiễn trừ thuếdựatheo cácm ứ c t h u n h ậ p c ủ a c á c trường ĐHc h o c á c h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h , t r o n g đ ó c ó c á c h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h h ỗ trợ, phục vụ người học như dịch vụ nhà ở cho sinh viên và nghiên cứu sinh, dịch vụ ănuống,dịchvụsựkiệnvàhộithảo,dịchvụthưviệnv.v Nhà nước có thể tạo lập cơ chế tài chính vốn mồi (Seed funding) và vốn thưởngtương ứng vớin g u ồ n v ố n n h à t r ư ờ n g t h u đ ư ợ c V í d ụ N h à n ư ớ c s ẽ c ấ p 1 t ỷ đ ồ n g k h i nhà trường thu được 1 tỷ đồng Như vậy, các trường ĐH sẽ có động lực triển khai cáchoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhphụcvụngườihọc,giảmdầnsựphụthuộcvàoNSNN.

Nhànướck h u y ế n k h í c h c á c t r ư ờ n g Đ H m ở r ộ n g p h ạ m v i c u n g c ấ p d ị c h v ụ không chỉ ở trong nước mà có thể ở nước ngoài Để thực hiện được điều này bản thâncác trường cũng cần đẩymạnh chất lượnggiáo dục,tạo danh tiếng, uy tín vàt h ư ơ n g hiệu trong khu vực và quốc tế; đồng thời đổim ớ i c á c h t h ứ c v à m ô h ì n h g i ả n g d ạ y , v í dụ,t r i ể n k h a i c á c c h ư ơ n g t r ì n h h ọ c t r ự c t u y ế n …

S o n g , v ề v ĩ m ô , n h à n ư ớ c c ầ n th ực hiện các biện pháp nhằm hỗ trợ quá trình quốc tế hóa các trường ĐH, ví dụ như, ký kếtcác thỏa thuận cấp nhà nước với các nước khác về liên kết giáo dục, đào tạo; về truyềnthông,traođổi vănhóagiữacáccơ sởgiáo dụccủaViệt Namvàcáccơ sởgiáodục đàot ạ o c ủ a n ư ớ c n g o à i B ê n c ạ n h đ ó , c á c c h í n h s á c h v ề t h ủ t ụ c l i ê n q u a n đ ế n x u ấ t nhập cảnh như visa, quản lý sinh viên quốc tế, quản lý hệ thống thanh toán qua ngânhàng…cũng cầnphảiđượcnghiên cứu theohướngtinh giảm,đơn giản các thủt ụ c nhằmhỗtrợcáccơsởgiáodụcđàotạovàhỗtrợcáchọcviênquốctế.

5.3.2 Giải pháp hoàn thiện chính sách Nhà nước thu hút nguồn tài chính từ các tổchức muavàsửdụngdịchvụcủatrườngĐHCL

Giải pháp 1: Nhà nước cần đơn giản hóa thủ tục và các quy định liên quan đếnmiễn giảm thuế, vay tín dụng ưu đãi cho các trường ĐHCL và doanh nghiệp tham giavàocácdựánnghiêncứukhoahọc,chuyểngiaocôngnghệ

Mặc dù có các chính sách miễn giảm thuế, cho vay tín dụng ưu đãi cho các hoạtđộngc h u y ể n g i a o c ô n g n g h ệ ( L u ậ t C h u y ể n g i a o c ô n g n g h ệ , L u ậ t K h o a h ọ c C ô n g nghệ,L u ậ t T h u ế t h u n h ậ p d o a n h n g h i ệ p , L u ậ t T h u ế g i á t r ị g i a t ă n g ) n h ư n g h i ệ u q u ả các chính sách này còn rất thấp Rất ít các dự án nghiên cứu khoa học và chuyển giaocông nghệ được thành lập vì thủ tục mà các doanh nghiệp và trường ĐH phải thực hiệnđể được hưởng những ưu đãi còn rườm rà, gây trở ngại cho các doanh nghiệp và nhàtrường Để chính sách ưu đãi thuế và tín dụng có hiệu quả hơn, các thủ tục và quy địnhcầnđượcđơngiảnhóa.

Giải pháp2:Nhànước cầnhỗtrợ cơ sởhạtầng,phòngthínghiệmc h o c á c trường ĐHCL còn hạn chế về điều kiện; hỗ trợ các dự án hợp tác giữa các trườngĐHCLcólợithếvớicáctrườngkhókhănhơn

Một số trường ĐHCL sở hữunhiềulợithếhơnsovớicáctrường ĐHCLk h á c trong việc thu hút nguồntài chínhtừcác tổ chức mua và sửdụng dịchvục ủ a n h à trường Các trường ĐH có lợi thế là những trường ĐH có vị trí địa lý thuận lợi, ở cácthànhphốlớn, c ó thời gianthành lậplâuđời,cóđộingũgiảngviên kinhnghiệm, c ó uy tín Ngược lại,các trường ĐHở cáct ỉ n h , t h à n h p h ố x a t h à n h p h ố l ớ n , c h ư a c ó u y tín,bề dàyvà đội ngũ cótrìnhđ ộ c ò n t h i ế u t h ư ờ n g í t c ó k h ả n ă n g t i ế p c ậ n , h ợ p t á c vớic á c c á c t ổ c h ứ c k h á c , d o v ậ y c ơ h ộ i t i ế p c ậ n v à t h u h ú t c á c n g u ồ n T

KiếnnghịđốivớicáctrườngĐH

Hoạt động chính của các trường là đào tạo và nghiên cứu Chính vì vậy, nâng caochất lượng đào tạo là nhiệm vụ sống còn của các trường ĐH Các chương trình đào tạocầnđượcthườngxuyênràsoátnhằmđảmbảotínhcậpnhậttheohướnghiệnđại,tiếpcậ nd ầ n v ớ i c á c n g h i ê n c ứ u v à c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o c ủ a c á c n ư ớ c t r o n g k h u v ự c v à trên thế giới Chất lượng giáo dục là một cách marketing hiệu quả đối với các trườngĐH Nâng cao chất lượng đào tạo sẽ góp phần nâng cao thứ tự xếp hạng và danh tiếngcủa các trường ĐH trong phạm vi quốc gia và quốc tế, qua đó quyết định trường có thểthu hútnguồntàichính từ người học và cácnguồn đầu tưtừ các tổ chức vàc á c đ ố i tượngkháchaykhông.

Chất lượng đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm cả cơ sở vậtchất,t r a n g thiếtbị g i ả n g d ạ y vàn g h i ê n c ứ u , h ệ th ốn g c h ư ơ n g t rì nh p h ù hợpv ớ i n h u cầu thị trường,chấtlượng giảngviên vàcácdịch vụh ỗ t r ợ đ à o t ạ o V i ệ c k h u y ế n khích, tạo cơ chế hỗ trợ cho đội ngũ cán bộ giảng viên tự nâng cao trình độ về chuyênmôn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy là một trong những yếu tố quan trọnghàngđầuđểnângcaochấtlượngđàotạocủatrườngĐH.

TrườngĐHcầnkếtnốivớisinhviêntốtnghiệpthôngquamộtmạnglướithôngtinhiệ uquả.NhiềutrườngĐH hiệnnay đãthànhlậpBan liênlạccựuhọc viên,sinhviên như ĐH Ngoại thương, ĐH Kinh tế quốc dân Các Ban liên lạc này chính là cáckênh thông tin hữu hiệu để giúp các trường đánh giá được hiệu quả đào tạo,c h o p h é p các trường điều chỉnh các chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tế Bên cạnhđó, đây cũng là một kênh quan trọng để giúp các trường có thể kêu gọi tài trợ từ bênngoài Có thể học tập kinh nghiệm từ các trường ĐH danh tiếng của nước ngoài nhưHarvardcho thấy,việc dựa vào mạnglưới cựuhọc viên sẽ là một quyết địnhk h ô n ngoan của các trường ĐH Tại ĐH Harvard, một phần không nhỏ trong nguồn thu củatrườnglà đếntừ hỗtrợ của các cựu học viên,t r o n g đ ó c ó n h i ề u n g ư ờ i l à c ự u t ổ n g thống Mỹ(8người),t ỷ p h ú M ỹ ( g ầ n 7 0 n g ư ờ i ) , v à r ấ t n h i ề u n g ư ờ i n ổ i t i ế n g k h á c trong cảlĩnh vựckinh doanh,điện ảnhvànghiên cứu khoah ọ c M ạ n g l ư ớ i c ự u h ọ c viên rộng khắp cả nước, với nhiều nhiều tên tuổi lớn trên nhiều lĩnh vực đã giúp tạo ramộtnguồnthukhổnglồchoĐHHarvard(vớitrên32tỷUSDtrongnăm2013).

Chính vì vậy, việc xây dựng mạng lưới thông tin từ các cựu học viên là một trongnhữngchínhsáchquantrọngtrongcáctrườngĐHhiệnnay.

Kiếnnghị3:Phối hợpvới các doanhn g h i ệ p t r o n g v i ệ c x â y d ự n g c á c c h ư ơ n g trìnhđàotạophùhợp vớinhucầucủadoanh nghiệp Để hoạt động đàotạocủa các trườngtheođúngnhuc ầ u t h ự c t ế c ủ a t h ị t r ư ờ n g , yêu cầu liên kết với thị trường tiếp nhận kết quả đào tạo của các trường ĐH trở thànhmột yêu cầu mang tính cấp thiết Bởi vậy, hầu hết các trường đều có mong muốn phốihợp với các doanh nghiệpnhằm điều chỉnhcác chươngt r ì n h g i ả n g d ạ y v à t ạ o đ i ề u kiệnvềđầura,cơhộiviệclàmchosinhviêntrongtrường.

Cáct r ư ờ n g Đ H c ó t h ể t ậ n d ụ n g m ạ n g l ư ớ i c ự u h ọ c v i ê n đ ể đ ặ t v ấ n đ ề v ớ i c á c cựu h ọ c v i ê n l à q u ả n l ý h o ặ c g i á m đ ốc t ạ i m ộ t s ố d o a n h n g h i ệ p v ề v i ệ c t h i ế t l ậ p h ệ thốngh ỗtrợsinhviênthực tậpgiữakỳhoặccuốikhóa,đồngthờitiếpnhậnphảnhồitừ doanh nghiệp về kết quả thực tập của sinh viên để điều chỉnh chương trình đào tạophùhợphơn.Cáctrườngcũngcầncóchínhsáchhỗtrợmộtphầnkinhphíchogiảng viêncácmônhọc,trongviệctổchứccácbuổitưvấntừchínhdoanhnghiệphoặccáccơsởứ ngdụngvớisinhviênnhằmgiúpsinhviênđịnhhướngtốthơnvềnghềnghiệp.

CáctrườngĐHcũngcầncó chínhsáchkhuyếnkhích cáccánbộ,giảng viêncóthểv ậndụngcácquanhệcánhânvớicácdoanhnghiệphoặccáctổchứcngoàitrườngđể giúp trường tạo dựng các mối liên hệ với hệ thống mạng lưới doanh nghiệp TrườngĐH cũng có thể có cơ chế trích thưởng đối với các cá nhân có đóng góp trong việc xúctiếnvàhỗtrợtrườngkýkếtcáccamkếtvớidoanhnghiệp. Đểthuhútsựcộngtáccủacácdoanhnghiệp,trêncáctrangthôngtincủatrườngcóthểd ànhmộtvịtrínhấtđịnhchocácdoanhnghiệp,vídụ,quảngcáo,tuyển dụng.Tấtnhiên, n ộ i dung q u ả n g c á o , t u y ể n dụng cũng c ầ n đượcquảnlý để đả m bảot r á n h cácthôngtinkh ôngđúnghoặckhônglànhmạnh.

Việc đa dạng hóa các hình thức dịch vụ cung cấp cho người học có thể làm tănglượng người học, cho phép tăng thu học phí và doanh thu, tạo nguồn tài chính cho cáctrường.Hiệnn a y , n h i ề u m ô h ì n h đ à o t ạ o q u y m ô l ớ n ( M O O C ) x u y ê n b i ê n g i ớ i đ ã được áp dụng thông qua các khóa học online Các khóa học này cũng là một cách kháhữuhiệuđểquảngbá t h ư ơ n g hiệu ch o cáctrường Nhi ều trường ĐHc ủa nước ngo àinhư ĐH mở của Anh đã áp dụng mô hình giáo dục từx a F u t u r e L e a r n n ă m 2 0 1 3 d ự a trênnềntảngMOOC,thựch i ệ n l i ê n k ế t v ớ i 2 0 t r ư ờ n g Đ H h à n g đ ầ u k h á c c ủ a Anh Việc học online cũng có thểđượcápd ụ n g đ ồ n g t h ờ i v ớ i h ọ c t h e o h ì n h t h ứ c truyềnthống.Ngườihọccóthểlựachọnnhiều hìnhthứcđàotạokhácnhau,họcv àobất cứ thời gian nào và độ tuổi nào Do vậy, mô hình này cũng đang được nhiều trườngĐHnướcngoàiáp dụng.

Ngoàiracác trường ĐHcũng cần nghiên cứumở rộng các dịch vụ khác,n h ấ t l à cácdịch v ụ l i ê n q u a n đ ế n đặct h ù c ủ a t ừn gt rư ờn g, v í d ụn h ư trườngĐH N g o ạ i ngữ mởT r u n g t â m dịcht h u ậ t , Đ H B á c h K h o a m ở c á c T ru ng t â m c ơ k h í , sửac hữ a C á c dị chvụnhưtưvấnsinhviên,hỗtrợsinhviêntrongviệctìmnhà,tưvấnkhóahọc,hỗtrợvềthủtụ chànhchính,cungcấpcácdịchvụtàichính,dịchvụvềthểthao,dịchvụy tế, dịch vụ nghiên cứu, thực hành, truy cập kho dữ liệu mở được kết nối với nhiều dữliệutrênthếgiới,tưvấnvềcơhộiviệclàmbánthờigian, Cácdịchvụnàysẽhỗtrợcác sinh viên ở xa, nhất là sinh viên quốc tế có thể thu xếp ổn định cuộc sống và tậptrung vàohoạtđộngchính làh ọ c t ậ p v à n g h i ê n c ứ u T h á i đ ộ p h ụ c v ụ c ủ a c á c n h â n viêncungcấpcác dịchvụnàycũngcầnphải thânthiện,cởimởvàsẵnsàngphụcv ụtheoyêucầucủa ngườihọc.

Bêncạnhcácdịchvụ dànhchongườihọc,cáctrườngĐHcũngcóthểcungcấpcác dịch vụ dành cho các nhà nghiên cứu, ví dụ, đăng ký quyền truy cập kho dữ liệuthôngtincủanhàtrường, tổchứccácdiễn đànnghiên cứutraođổihọcthuậtquốctế( cót h u p h í ) , đ ă n g b à i n g h i ê n c ứ u t r ê n t ạ p c h í k h o a h ọ c c ủ a t r ư ờ n g h o ặ c h ỗ t r ợ g ử i đăngbàiquốctế Các hoạtđộngnàycũngnhằm mụcđíchtạoramôitrườngnghiêncứu khoah ọ c c h o c á c n h à n g h i ê n c ứ u t r o n g v à n g o à i n ư ớ c , n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g nghiêncứukhoahọctrongcáctrườngĐH.

Nhiều dịch vụ đa dạng và thú vị khác theo đặc thù của từng trường cũng có thểđược cung cấp cho các đối tượng khác trong xã hội, như bối cảnh về không gian, hậutrường hoặc diễn viênquần chúngc h o c á c n h à l à m p h i m ( n h ư t r o n g t r ư ờ n g h ợ p c ủ a ĐH Harvard); dịch vụ cho thuê phòng tập,dụng cụ tập,h u ấ n l u y ệ n v i ê n t h ể t h a o h o ặ c thể hình đốivới nhiều môn thể thao cho cácđối tượng khácnhau trong xã hội C á c dịch vụ này cũng tạo ra một nguồn thu không nhỏ và ổn định cho các trường ĐH, từ đólàm tăng vốn đầu tư,tài trợcho các hoạt độngchính là giảng dạy vàn g h i ê n c ứ u k h o a họccủanhàtrường.

Kiến nghị 5: Tăng cường nghiên cứu khoa học, sử dụng ngân sách của trườngnâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, nâng cao hàm lượng ứng dụng thực tế từ cáccôngtrìnhnghiêncứutrongnhàtrường.

Việc đầu tư nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học, tăng lượng trích dẫn quốc tếđối với các công trình nghiên cứu khoa học tại các trường ĐH cũng là một yếu tố đánhgiá chất lượng đào tạo và nghiên cứu của các trường Hiện nay, các trường ĐH ở ViệtNam,kểcảởmộtsốtrườngđầungành,sốlượngcôngtrìnhnghiêncứukhoahọc có tính khả thi còn thấp, hàm lượng trích dẫn quốc tế không đáng kể, chưa tính tới nhiềugiảng viên không đủ giờ địnhm ứ c n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c t h e o q u y đ ị n h c ủ a B ộ G i á o dục và Đào tạo do nhiều nguyên nhân khác nhau Các trường cần có cơ chế khuyếnkhích,độngviên các giảng viên,n h ấ t l à c á c g i ả n g v i ê n t r ẻ t í c h c ự c t h a m g i a n g h i ê n cứu khoa học, tiếp cận với các tri thức và kinh nghiệm quốc tế, từ đó, triển khai và ápdụngtạiViệtNam.

Các trường nên chủ động tìm các mối liên kết với các doanh nghiệp, đặc biệt là cácdoanh nghiệp lớn, các doanh nghiệpnước ngoài, để tạor a n g u ồ n v ố n đ ầ u t ư c h o v i ệ c xây dựng các phòngthí nghiệm,c á c p h ò n g m ô h ì n h t h ự c h à n h , c á c t r u n g t â m n g h i ê n cứu và phát triển nhằm nâng cao hơn năng lực nghiên cứu của cán bộ, giảng viên trongtrường Bên cạnh đó, có thể ký kết các bản ghi nhớ hoặc bản liên kết về việc ứng dụngcác kết quả nghiên cứu khoa học của các trường tại các doanh nghiêp với các công trìnhcó tính ứng dụng cao, hoặc thông qua đặt hàng của doanh nghiệp, tiến hành các côngtrìnhnghiêncứu.Việcliênkếtnàysẽgiúpcáctrườngmộtmặtnângcaođượckhảnăng nghiên cứu, mặt khác tiết kiệm được các chi phí đầu tư vào cơ sở hạ tầng nghiên cứukhoa học, cũng cho phép nâng cao được thương hiệu và uy tín của nhà trường Ngượclại, các doanh nghiệp cũng có thể thu được một đội ngũ nhân lực có đủ kỹ năng để làmviệc, tránhtốnkémchiphíđàotạolạinhư tình hình hiệnnay.

Bênc ạ n h đ ó , c á c t r ư ờ n g Đ H c ó t h ể c h ủ đ ộ n g n g h i ê n c ứ u , t h à n h l ậ p c á c T r u n g tâm hoặc cácbộ phậnvềđăng ký sở hữutrí tuệ,đăng ký bảnq u y ề n t á c g i ả , h o ặ c thươngm ạ i h ó a c á c k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u t r o n g n h à t r ư ờ n g B ộ ph ận nà y c ó n h i ệ m v ụliênk ế t v ớ i c á c d o a n h n g h i ệ p v à c á c c ơ q u a n h ữ u q u a n n h ư S ở K h o a h ọ c v à C ô n g nghệ, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Tài chính hoặc các cơ quan liên quan kháctrong việc xây dựng các quy trình thương mại hóa kết quả nghiên cứu Để có sản phẩmđược thương mại hóa, ngay khi đặt hàng các nhà nghiên cứu trong trường, yêu cầu vềtính ứng dụng phải được đặt lên hàng đầu Bộ phậnn à y c ũ n g c ầ n p h ả i t h ư ờ n g x u y ê n cập nhật bản tin các vấn đề hoặc nhu cầu thị trường, từ đó tạo ra các gợi ý cho các nhàkhoa học trong trường có những nghiên cứu phù hợp và thiết thực hơn, tránh tình trạngnhiều nghiên cứu sau khi được nghiệm thuchỉđượcx ế p h ồ s ơ v à o n g ă n k é o , m à khôngthểtriểnkhaitrongthựctế.

Kiến nghị 6: Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo hướng hiện đại, tăngcườngcáchạtầngphụcvụchothựchànhvànghiêncứucủasinhviên Để nâng cao chất lượng giảng dạy, đảm bảo kết quả đầu ra có thể đáp ứng đượcyêucầucủathịtrườnglaođộng,v i ệ c đầutưc ơ sởtrangthiết bịhạ tầng cũnglàmột yếu tố thu hút người học, tạo ra nguồn tài chính ổn định cho các trường ĐH Các cơ sởnghiên cứu, thực hành giúp ngườihọc có thể tiếp cậnv ớ i t h ự c t ế , t r ê n c ơ s ở đ ó v ậ n dụnglýthuyếtvàthựchành,nângcaotaynghềvàchấtlượngđàotạocủanhàtrường.

Hơnnữa,t r a n g t h i ế t b ị h i ệ n đ ạ i m ớ i c h o p h é p c á c t r ư ờ n g n â n g c a o d a n h t i ế n g và thu hút các nguồn đầu tư từ các doanh nghiệp, tổ chức bên ngoài trường Nếu Nhànướccho phép thành lập sàn giao dịchgiáo dục,thìmứcđ ộ h i ệ n đ ạ i c ủ a c ơ s ở v ậ t chấtk ỹ t h u ậ t t r o n g N h à t r ư ờ n g s ẽ l à m ộ t t r o n g n h ữ n g y ế u t ố đ ể n â n g c a o g i á t r ị c ổ phiếucủaTrường,tăngthu hútvốnđầutưvàocáctrườngĐHcógiátrịvốnhóacao trênthịtrường. Để tạo vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại – một vấn đề đau đầucủab ấ t c ứ c ơ s ở g i á o d ụ c đ à o t ạ o n à o – c á c t r ư ờ n g c ó t h ể t h ô n g q u a c á c k ê n h c ủ a trường nhưmạng lướicựu họcv i ê n , s i n h v i ê n , c á c l i ê n k ế t v ớ i d o a n h n g h i ệ p h o ặ c thông quacáckênh củaHiệp hộicác trường ĐH,caođẳngViệtN a m , h o ặ c c ủ a

B ộ Giáod ụ c v à đ à o t ạ o đ ể k ê u g ọ i , t h u h ú t đ ầ u t ư , h o ặ c l i ê n d o a n h l i ê n k ế t đ ầ u t ư x â y dựngcơsởhạtầng,trangbịcôngnghệgiảngdạyhiệnđại.CáchlàmcủaĐHHarvard cóthểlànhững gợiýtốt đốivớiviệc thu hútnguồnlựcđểđầutư cơsở hạtầngch o cáctrườ ngĐHCLcủaViệtNam.

Tiểukếtchương5

- Thứ nhất,việc xác định được phương hướng đổi mới và hoàn thiện chính sáchNhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL là rất cần thiết Điềunày được thể hiện qua những quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với chính sách Nhànước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL Dựa trên những quanđiểm này, nghiên cứu sinh đã đề xuất những mục tiêu cụ thể đối với việc hoàn thiệnchính sáchNhànước vềthu hútnguồnTCngoài NSNNchocác trườngĐHCL.

-Thứhai,t r ê n c ơ s ở n h ữ n g p h â n t í c h t r o n g l u ậ n á n , n g h i ê n c ứ u s i n h đ ã đ ề x u ấ t các giải pháp hoàn thiện chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TCn g o à i N S N N c h o cáctrường ĐHCL.Cácgiải pháph ướ ng tớinhữngnguồn tàichính cụ thể nhưn g u ồn từngườihọc,nguồntừcáctổchứcmuavàsửdụngdịchvụcủanhàtrườngvànguồntừ các đối tượng khác (trong đó chủ yếu là từ sự quyên góp, hiến tặng của các nhà hảotâm,nhàtàitrợ).Trongđó:

+ Các giải pháp hoàn thiện chính sách thu hút nguồn tài chính từ người học tậptrung vào việc nâng cao tính tự chủ của nhà trường trong việc quy định mức học phí vàsử dụng nguồn thu từ học phí, cũng như việc đảm bảo chất lượng đào tạo và khuyếnkhíchcáchoạtđộngkinhdoanh,dịchvụhỗtrợtrongnhàtrường.

+Cácgiảipháphoànthiệnchínhsáchthuhútnguồntàichínhtừcáctổchứcmuavàsử dụng dịch vụ của nhà trường tập trung vào việc khuyến khích các hoạt động hợp tácnghiên cứu, chuyển giao khoa học-công nghệ giữa nhà trường và các tổ chức thông quaưuđãithuế,tíndụng,cơsởhạtầngvàbảovệquyềnsởhữutrítuệ. +Giảipháphoànthiệnchínhsáchthuhútnguồntàichínhtừcácđốitượngkháctậptrung vào việc hoàn thiện các cơ chế vinh danh cũng như các ưu đãi về tài chính đối vớicácnhàhảotâm,nhàtàitrợkhiquyêngóp,hiếntặngchocáctrườngĐH.

+G i ả i pháp hỗt r ợ kháccủa Nhàn ướ cn hư hoàn t h i ệ n c h í n h sách Nhàn ướ cv ề thu hút nguồnTC ngoài NSNN cho các trườngĐHCL.C á c g i ả i p h á p n à y t ậ p t r u n g vàov i ệ c đả m bảos ự ổ n đ ị n h của nề n k i n h t ế vĩm ô, đ ổ i m ới cơ chếp h â n b ổ NSNN chocác trường ĐHgắnvới chínhs á c h h ọ c p h í v à k ế t q u ả đ ầ u r a c h o t ừ n g n g à n h , đảm bảo sựcông khai,minh bạchtrong quản lýhànhchínhN h à n ư ớ c v à h ệ t h ố n g quảnlýthôngtin tíchhợpgiữacáctrườngĐHvàcơquanquảnlý Nhànước.Đâysẽlànhữngđiềukiệnđểđảmbảochínhsáchđượcthựchiệnthànhcông,cóhi ệuquả.

-Thứba,nghiêncứusinhđưaramộtsốkiếnnghịđốivớicáctrườngĐHnhằm đảmb ả o c h o c á c g i ả i p h á p v ề t ự c h ủ c ủ a n h à n ư ớ c đ ư ợ c t h ự c h i ệ n h i ệ u q u ả N h ó m kiếnnghịđ ối với c ác tr ườ ng ĐH CL củ a ViệtNamtậpt r u n g v à o m ộ t sốvấn đ ề như:

(1) Chủ động nâng cao chất lượng đào tạo; (2) Xây dựng mạng lưới thông tin giữa nhàtrườngvàsinhviên saukhitố t nghiệp;

(3)Phốihợpvớicácdoanh ng hi ệp trongviệc xâydựng cácchương trình đàotạo phù hợpvớinhu cầucủad o a n h n g h i ệ p ; ( 4 )

(5) Tăng cường nghiên cứu khoa học, sử dụng ngân sách của trường nâng cao năng lựcnghiên cứukhoahọc,nâng caohàm lượng ứng dụng thực tế từcácc ô n g t r ì n h n g h i ê n cứu trong nhà trường; (6) Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo hướng hiện đại,tăng cường các hạ tầng phục vụ cho thực hành và nghiên cứu của sinh viên; (7) Đầu tưxâydựng,đăngkýthươnghiệu;(8)Quảntrị hiệuquảnguồnlựctrongtrườngĐH.

KẾTLUẬN Đề tài luận án“Chính sách thu hút nguồn TC ngoài ngân sách Nhà nước cho cáctrường ĐH ở Việt Nam (Nghiên cứu tại các trường thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo)”được hoàn thành nhằm hoàn thiện lý luận về chính sách của Nhà nước về thu hút nguồnTC ngoài NSNNcho các trường ĐH ở ViệtN a m T r ê n c ơ s ở đ ó , l u ậ n á n t ì m h i ể u , nghiên cứu, phân tích đưa ra các giải pháp đổi mới, hoàn thiện chính sách Trong phạmvinghiêncứucủamình,luận ánđãthựchiệncác nộidungchủyếusauđây:

Thứn h ấ t,luận á n n g h i ê n cứum ộ t c á c h t o à n diện v à có h ệ t h ố n g các v ấn đ ề lýluận về nguồn TC ngoài NSNNc h o c á c t r ư ờ n g Đ H , l à m r õ v a i t r ò c ủ a n g u ồ n

Thứhai,luậnánđãđisâuphântíchcácnhómyếutốảnhhưởngđếnchínhsáchvà các tiêu chí đánh giá chính sách Đây là cơ sở lý luận quan trọng cho quá trình tìmhiểu đánh giá các trường ĐH trong hoạt động thu hút nguồn thu ngoài NSNN và đánhgiáđượcchínhsáchthuhútnguồnTCngoàiNSNNchocáctrườngĐHởViệtNam.

Thứba,luận án đãtìm hiểuviệc thựchiệnc á c c h í n h s á c h t h u h ú t n g u ồ n

T C ngoàiNSNNch o cáctrườngĐH t ạ i mộtsố quốcgiatrên thếgiới Tuymỗiquốc gia có những điều kiện khác nhau và chính sách thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho cáctrường ĐH không giống nhau, nhưng qua việc nghiên cứu này, luận án đã rút ra đượcnhững bài học kinh nghiệm quan trọng cần tham khảo cho quá trình đổi mới và hoànthiệnchínhsáchthuhútnguồnTCngoàiNSNNchocáctrườngĐHởViệtNam.

Thứ tư,luận án đã nghiên cứu, xem xét, đánh giá cụ thể thực trạng thu hút nguồnTCngoàiNSNNcủacáctrườngĐHởViệtNam,thựctrạngchínhsáchcủaNhànướcv ề thuhútnguồnTCngoài NSNNcho các trường ĐHởViệt Nam.L u ậ n á n đ ã t i ế n hành điều tra, khảo sát đối với hiệu trưởng (phó hiệu trưởng) phụ trách tài chính hoặctrưởng phòng kế hoạch tài chính của các trường ĐH, các giảng viên, người học, doanhnghiệph o ặ c t ổ c h ứ c c ó h ợ p t á c h o ặ c sửdụng d ị c h v ụ c ủ a 4 trường ĐH t h ự c hiện t ự chủ tàic h í n h t ạ i V i ệ t N a m v ề c á c n ộ i d u n g c ủ a c h í n h s á c h v à đ á n h g i á c h í n h s á c h đ ể có cái nhìn kháchquanv à k h o a h ọ c p h ụ c v ụ c h o v i ệ c đ á n h g i á c h í n h s á c h v à đ ề x u ấ t các giải pháp chính sách Qua nghiên cứu thực tiễn, đối chiếu với các vấn đề lý luận đãnghiên cứu, luận án đã có những đánh giá quan trọng về ưu điểm, nhược điểm và xemxét các tiêu chí đánh giá chính sách của Nhà nước về thu hút nguồnT C n g o à i

Thứ năm,luận án đã đưa ra các giải pháp hoàn thiện chính sách của Nhà nước vềthuhútnguồnTC ngoài NSNNcho các trường ĐHở Việt Nam.Các giảip h á p n à y được xây dựng trên cơ sở các điều kiện kinh tế, xã hội ở Việt Nam, phù hợp với đườnglốipháttriểnkinhtế-xãhộicủaĐảngvàNhànước,địnhhướngpháttriểngiáodụcĐHở Việt Nam Theo luận án, sự hoàn thiện chính sách cần tác động đến tất cả các đốitượngliênquanđếnhoạtđộngthuhútnguồnTCngoàiNSNNchocáctrườngĐH.

Thứ sáu, luận án đã chỉ ra các điều kiện cần thiết đối với Nhà nước, trường ĐH,người học, các tổ chức mua và sử dụng dịch vụ của trường ĐH để quá trình hoàn thiệnchính sách của Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐH ở ViệtNam đượcthựchiệnthànhcông.

1 Lê Hồng Việt (2008), “Một số kiến nghị về chính sách tài chính nhằm phát triển hệthống giáo dục ĐHCL ở Việt Nam”,Tạp chí Kinh tế phát triển, Tháng 5/2008, tr.44-47.

2 Lê Hồng Việt (2013),Thúc đẩy gắn kết các trường ĐH với doanh nghiệp - một sốkinh nghiệm quốc tế và bài học rút ra cho Việt Nam, Hội thảo khoa học cấp quốcgia;NhàxuấtbảnLaođộng,Tháng11/2013.Tr.150-160.

3 Lê Hồng Việt (2014), “Chính sách tăng cường nguồn TC ngoài ngân sách Nhànước ởcác trường ĐHCL-Kinh nghiệm quốct ế v à b à i h ọ c c h o

4 Lê Hồng Việt (2014), “Gắn kết trường ĐH với doanh nghiệp để phát triển nguồnTC ngoài ngân sách cho các trường ĐH ở Việt Nam”,(2014),Tạp chí Tài chính,Tháng5/2014,tr.102-104.

1 Agarwal,P.(2006),“HighereducationinIndia:theneedforchange,IndiaCouncil for Research on International Economic Relations”,Working paper no.180.

(2011),“FinanceofUSAUniversities:FromMarketingtoOther- resourceRaising”,InternationalConferenceOnAppliedEconomics-ICOAE2011.

3 Arimoto,A.andYe,L.(2005),“ W T O / G A T S a n d c r o s s - b o r d e r h i g h e r educationcountryreport:Japan”,UNESCORegionalSeminaro n t h e ImplicationofWTO/GATSonHigherEducationinAsiaandthePacific.

(2012),AttractingInternationalStudents:Equitableservicesandsupport,campuscohesi onandcommunityengagement,from:http://www.ecu.ac.uk/publications/attracting- international-students.

7 Berger,M.C.andKostal,T.(2002),“Financialresources,regulation,andenrollment in

US public higher education”,Economics of Education Review,Elsevier,vol.21(2),pp.101-110.

9 Bộ Chính trị (2011),Kết luận số 37 TB/TW ngày 26/05/2011 về Đổi mới cơ chếhoạt độngcủa các đơn vị sựnghiệp công lập,đ ẩ y m ạ n h x ã h ộ i h ó a d ị c h v ụ công.

10 BộGiáodụcvàĐàotạo(2003),Quyếtđịnhsố40/2003/QĐ-BGDĐTngày28/8/2003 về quy chế tổ chức đào tạo, thi-kiểm tra, cấp chứng chỉ văn bằng tốtnghiệptheohìnhthứcđàotạotừxacủaBộGD-ĐT.

11 BộGiáodụcvàĐàotạo(2004),Quyếtđịnhsố23/2004/QĐ-BGDĐTngày29/07/2004 ban hành Bộ chương trình khung giáo dục ĐH khối ngành Kinh tế- QuảntrịKinhdoanhtrìnhđộĐH,caođẳng.

15 BộGiáo dụcvàĐào t ạo (2 01 0) ,N g h ị quyết số 0 5/ NQ -

16 BộGiáodụcvàĐàotạo(2010),Thôngtưsố09/2010/TT-BGDĐTngày10/03/2010 ban hành Quy chế Học viên các trường ĐH, cao đẳng và trung cấpchuyênnghiệphìnhthứcvừalàmvừahọc.

17 BộGiáodụcvàĐàotạo(2012),Thôngtưsố29/2012/TT-BGDĐTngày10/09/2012 quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dụcquốcdân.

19 Bộ Tài chính (2008),Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/09/2008 của Bộ

Tàichính hướng dẫnt h i h à n h m ộ t s ố đ i ề u c ủ a L u ậ t T h u ế t h u n h ậ p c á n h â n v à hướng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-

20 BộTài chính(2013),Thông tư số 219/2013/TT-BTCn g à y 3 1 / 1 2 / 2 0 1 3 h ư ớ n g dẫn thi hành Luật Giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của LuậtGiátrịgiatăng.

22 BritishCouncil(2013),UKtoremainoneofworld’smostpopularstudydestinations,fr om:http://www.britishcouncil.org/organisation/press/uk-one-worlds-most- popular-study-destinations

23 British Council (2014),Understanding India: The future of higher educationandopportunities for internationalcooperation, from:www.britishcouncil.org/sites/britishcouncil.uk2/files/understanding_india_repo rt.pdf

Taylor&FrancisGroup.(http://www.taylorandfrancis.com)

26 Caboni, T C (2001),The normative structure of college and university fundraising,VanderbiltUniversity,December2001.

27 Cheslock, J J and Hughes, R P (2011).Differences Across States in

HigherEducationFinancePolicy[Trựctuyến].CenterfortheStudyofH i g h e r Educ ation The Pennsylvania State

University.https://www.ed.psu.edu/cshe/working-papers/wp-5

CPcủaChínhp h ủ n g à y 25/04/2006quyđịnh quyềntựchủ,tựchịu tráchnhiệ mvềthựchiện nhiệmvụ,tổchứcbộmáy,biênchếvàtàichínhđốivớiđơnvịsựnghiệp cônglập.

CPn g à y 3 0 / 0 5 / 2 0 0 8 v ề c h í n h sáchk h u y ế n k h í c h x ã h ộ i h ó a đ ố i v ớ i c á c h o ạ t đ ộ n g t r o n g l ĩ n h v ự c g i á o d ụ c , dạynghề,ytế,vănhóa,thểthao,môi trường.

30 Chính phủ (2010),Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 quy định vềmiễn,giảmhọcphí,hỗ trợchiphíhọctậpvàcơ chếthu,sửdụnghọc phíđối vớic ơ s ở g i á o d ụ c t h u ộ c h ệ t h ố n g g i á o d ụ c q u ố c d â n t ừ n ă m h ọ c 2 0 1 0 -

31 Chính phủ (2012),Nghị định số 73/2012/NĐ-CP ngày 26/09/2012 quy định vềhợptác,đầutưcủanướcngoàitronglĩnhvựcgiáodục.

CPngày24/10/2014vềthíđiểmđổimớicơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục ĐHCL giai đoạn

35 Chínhphủ(2015),Nghịđịnh 86/2015/NĐ-CP ngày 2/10/2015quyđ ị n h v ề c ơ chếthu, quản lýhọcphíđối vớicơ sởgiáodụ c thuộchệthống giáodục quốcdân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 -2016đếnnămhọc2020- 2021.

36 Christopher, G (2010), “Informal university technology transfer: A comparisonbetween the United States and Germany”,The Journal of Technology

37 Clark,B.(2001),“Theentrepreneurialuniversity:Newfoundationsforcollegiality, autonomy, and achievement”,Institutional Management inHigherEducation,13(2).

(2003),“Alumnigivingtoeliteprivatecollegesa n d universities”,EconomicsofEdu cationReview,22,pp.109-120.

40 Cochran, C E., Lawren, C M., Carr, T.R and Cayer, N J (2009),

41 Czarnitzki, D., Hottenrott, Hand Thorwarth, S.(2009), “Industrial

Ngày đăng: 30/12/2022, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w