Tínhcấp thiếtcủađề tài
Giáo dục học đại học đóng một vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triểncủa các quốc gia Việc đổi mới về cơ bản và toàn diện giáo dục đại học là một yêu cầucấp thiết đối với các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam nhằm đảm bảonguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta trong những năm gần đây đã đặc biệtquan tâm đến đổi mới, nâng cao chất lƣợng và phát triển lĩnh vực giáo dục đào tạo đạihọc Sự quan tâm đó không phải là tăng quy mô ngân sách nhà nước cấp cho cácTrườngđạihọccônglập(ĐHCL)màthayvàođólàgiaoquyềntựchủchocácTrườngthông qua cải cách cơ chế tài chính trong khu vực công Sự cải cách đó đƣợc thể hiệnthông qua việc Chính phủ ban hành Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 về chếđộ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu, Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chứcbộmáy, biên chế vàtài chính đối vớiđơn vị sự nghiệpcông lập và Nghị định16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 quy định cơ chế tự chủ đối với đơn vị sự nghiệp cônglập Các Nghị định này đƣợc xây dựng trên cơ sở kế thừa kinh nghiệm cải cách giáodụcđạihọccủacácquốcgiacónềngiáodụcpháttriển,đólà:Chínhphủtăngquyềntự chủ cho các trường ĐHCL, trong đó tự chủ về tài chính được coi là vấn đề quantrọng nhất, có ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề tổ chức - nhân sự và đào tạo của trườngđại học Có thể thấy rằng đây chính hành lang pháp lý nhằm giúp các trường đại họcthựchiệnquyềntự chủcủamình. Để thực hiện được quyền tự chủ của các trường ĐHCL không đơn thuần chỉ làđổi mới về cơ chế, chính sách của nhà nước mà còn bao gồm sự đổi mới của bản thâncác trường ĐHCL Bởi lẽ, các trường ĐHCL hiện nay đang hoạt động trong môitrường có sự cạnh tranh khốc liệt của các trường đại học ngoài công lập Chính vì vậy,các trường ĐHCL bắt buộc phải đổi mới, phải thực hiện được quyền tự chủ mà Nhànước giao cho thì mới có thể tồn tại và phát triển bền vững Một trong những giải phápchiến lược mà các trường ĐHCL cần thực hiện để đổi mới là nâng cao hiệu quả côngtác quản lý, trong đó đặc biệt quan tâm tới việc tổ chức tốt công tác kế toán nhằm cungcấpthôngtinkếtoánvớichấtlƣợngcaođểlàmcơsởchoviệcraquyếtđịnhquảnlývà điều hành các hoạt động của đơn vị Đây chính là chìa khóa cho sự thành công củacác trường ĐHCL trong bối cảnh thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo lộ trình củaChínhphủ.
Thực tế cho thấy, mặc dù Nhà nước đã tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiệnquyền tự chủ của các trường ĐHCL, tuy nhiên việc thực hiện quyền tự chủ của cáctrườngcònkháchậm.Nhằmthúcđẩynhanhhơnnữahoạtđộngtựchủđạihọc,đồng thờicụthểhoácácnộidungvềquyềntựchủvàtựchịutráchnhiệmcủatrườngđạihọc trongkhuônkhổkhung pháp lý đƣợc quy định tại các bộluậthiện hành,C h í n h phủ đã ban hành Nghị quyết 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 về thí điểm đổi mới cơ chếhoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017 (sau đâygọi tắt là NQ77) Theo NQ77, các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính là cáctrường cam kết tự đảm bảo toàn bộ kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tƣ, khi đó sẽđƣợc tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện về các mặt: Đào tạo và nghiên cứu khoahọc; Tổ chức bộ máy và nhân sự; Tài chính; Chính sách học bổng và học phí đối vớiđốitƣợngchínhsách;Đầutƣvàmuasắm.
Nhƣ vậy, NQ77 là văn bản pháp lý thể hiện việc giao tự chủ ở mức cao nhất màNhànướcđãbanhànhđốivớilĩnhvựcgiáodụcđàotạo.CáctrườngĐHCLđượcgiaothí điểm đổi mới cơ chế hoạt động theo NQ77 trở thành các Trường ĐHCL thực hiệntự chủ tài chính, được tự chủ và tự chịu trách nhiệm toàn diện trên nhiều mặt khácnhau.MặcdùđãđượcNhànướcgiaoquyềntựchủởmứccaosongđểthựchiệnđượcquyền tự chủ này đòi hỏi các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính phải tập trungnâng cao hiệu quả công tác quản lý thông qua việc sử dụng công cụ kế toán nhằm cungcấp thông tin nhanh, chính xác và chất lƣợng cao cho lãnh đạo các trường đại học racác quyết định quản lý phù hợp Trên thực tế, từ khi được giao thí điểm thực hiện tựchủ theo NQ77, các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính đã có rất nhiều sự thayđổi và chuyển biến mới trong mô hình tổ chức công tác kế toán của các Trường nhằmtăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí phục vụ cho việc nâng caochất lƣợng cũng nhƣ phát triển quy mô đào tạo Tuy nhiên, từ năm 2018, chế độ kếtoánápdụngtrongkhuvựccôngcósựthayđổitoàndiệnsaukhiThôngtƣ107/2017/TT-
BTCr a đ ờ i v ớ i v i ệ c á p d ụ n g c ơ s ở k ế t o á n d ồ n t í c h đ ể p h ù h ợ p v ớ i chuẩn mực kế toán công quốc tế Chính vì vậy, việc tổ chức công tác kế toán tại cácTrường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế do chế độkế toán này vẫn còn nhiều điểm chƣa phù hợp với các đơn vị sự nghiệp công lập nóichung và các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính nói riêng Ngoài ra, kể cả khichƣa thay đổi chế độ kế toán thì tổ chức công tác kế toán trong các Trường ĐHCLthực hiện tự chủ tài chính cũng đã bộc lộ nhiều bất cập khi áp dụng khung chế độ,chính sách của nhà nước cũng như yêu cầu cung cấp thông tin từ các Trường khi thựchiện cơ chế tự chủ tài chính Đặc biệt, những yêu cầu mới trong cuộc Cách mạng côngnghiệp 4.0 hiện nay cũng khiến cho việc tổ chức công tác kế toán theo phương thức vàcơ chế cũ không còn đáp ứng được nhu cầu cung cấp thông tin kế toán bên trong vàbên ngoài trường đại học Điều đó đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới và hoàn thiện tổ chứccông tác kế toán về cả mặt lý luận và thực tiễn tại các Trường ĐHCL thực hiện tự chủtàichínhđểđảmbảocungcấpkịpthờithôngtinkếtoánnhằmthúcđẩytiếntrìnhthực hiện tự chủ tài chính ở các Trường này nói riêng và ở các trường ĐHCL nói chung tạiViệtNam.
Với những lý do nêu trên, qua tìm hiểu về lý luận và thực tiễn, tác giả đã chọnđề tài “ Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các trường đại học công lập thựchiệntự chủtàichínhởViệtNam”để nghiên cứu.
Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứu
Tổ chức công tác kế toán có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả củatoànbộcôngtáckếtoáncủađơn vị.Nóiđếntổchứccôngtáckếtoánlànói đếntổch ức các phương pháp kế toán và tổ chức nhân sự kế toán theo từng phần hành kế toáncủa một đơn vị cụ thể nhằm thu nhận, xử lý và cung cấp những thông tin về hoạt độngkinh tế tài chính ở đơn vị một cách kịp thời, đầy đủ và trung thực nhất Vì vậy, tổ chứccông tác kế toán là đối tƣợng nghiên cứu của rất nhiều các nhà khoa học trong nước vàquốc tế Tuy nhiên, mỗi công trình nghiên cứu của các tác giả khác nhau lại có một gócnhìn khác nhau Qua nghiên cứu, tác giả đã tổng hợp và hệ thống các công trình nghiêncứu có liên quan đến đề tài theo 4 hướng nghiên cứu chính: (1) Các nghiên cứu về việcvậndụngchuẩnmựckếtoáncôngquốctế(IPSAS)trongcácđơnvịsựnghiệpcông;
(2) Các nghiên cứu về tổ chức công tác kế toán trong các đơn vị SNCL; (3) Cácnghiên cứu về tổ chức công tác kế toán trong các trường ĐHCL; (4) Các nghiên cứu vềvậndụngphươngpháp Thẻđiểmcânbằng (BSC)tạicácđơnvị SNCL.
Nhóm 1: Các nghiên cứu về việc vận dụng chuẩn mực kế toán công quốc tếtrongc cđơnvịsựnghiệpcông
Chuẩnmựckếtoáncônglàcơsởchoviệcthựchiệntổchứccôngtáckếtoántại các đơn vị sự nghiệp công ở mỗi quốc gia Khi chƣa có sự ra đời của chuẩn mực kếtoán công quốc tế (IPSAS), mỗi quốc gia đều xây dựng cho mình một hệ thống chuẩnmực kế toán công để thực hiện tại quốc gia mình IPSAS ra đời trở thành thước đochung của các quốc gia và là nền tảng cho việc xây dựng chuẩn mực kế toán công tạicác quốc gia Vận dụng IPSAS trong kế toán khu vực công trở thành tất yếu kháchquan đối với các quốc gia trong xu thế hội nhập quốc tế nhƣ hiện nay Với vai trò đặcbiệt quan trọng của IPSAS, trong thời gian qua đã có nhiều công trình khoa học đƣợccác tác giả nghiên cứu liên quan đến tầm quan trọng của việc vận dụng IPSAS vào khuvựccông Sauđâylàmộtsốcôngtrìnhnghiêncứunổibật:
Countries(tạm dịch: Chuẩn mực kế toán công quốc tế và sự cải cách hệthốngkếtoáncôngởcácnướcđang pháttriển).[92]
Tác giả đã nhận định những hạn chế từ hệ thống quản lý tài chính công ở cácnướcđangpháttriểnđãlàmgiảmnguồnlựctàitrợchocácdịchvụcông.Từđó,nội dung của cuộc cải cách là nhằm thay đổi các chính sách và thủ tụcc ủ a k ế t o á n c ô n g , hỗtrợchoviệcquảnlýhiệuquảnguồnlựccông,cungcấpthôngtinminhbạc hchocác nhà quản lý khu vực công để thực hiện các chức năng cơ bản của Nhà nước, tăngcường năng lực thể chế để đạt đƣợc mục tiêu phát triển Tác giả đã chỉ ra rằng thànhcông của cuộc cải cách phụ thuộc vào vai trò hỗ trợ của các cán bộ lãnh đạo cấp cao vànguồn kinh phí để thực hiện Nghiên cứu này đã khuyến khích các nước đang pháttriển thực hiện kế toán theo cơ sở dồn tích và vận dụng IPSAS làm định hướng choviệc cải cách Tuy nhiên, nghiên cứu này chưa đề cập đến giải pháp nhằm cải cách vàvậndụngIPSAStạicácnước đangpháttriển.
Hộit h ả o d o B ộ T à i c h í n h p h ố i h ợ p v ớ i N g â n h à n g t h ế g i ớ i t ổ c h ứ c t ạ i V i ệ t Nam Hội thảo có sự tham dự của các chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực kế toán côngnhƣ: GS.TS Jess W.Hughes - Giáo sư danh dự khoa kế toán - Trường đại học OldDominion, Paul Sutcliffe - Chuyên gia tư vấn cao cấp thuộc liên đoàn kế toán quốc tế,Chin Yeoh Tan - Chuyên gia tƣ vấn IBM,
… Nội dung của Hội thảo nhằm thống nhấtsự khác biệt giữa chính sách kế toán công của Việt Nam với chuẩn mực kế toán côngquốc tế Tại Hội thảo, nhiều nghiên cứu về thực trạng áp dụng chuẩn mực kế toán côngquốc tế, tình hình xây dựng và áp dụng trong các quốc gia phát triển và đang phát triểntrênthếgiớinhƣAnh,Singapore,HồngKông,NewZealand,Úc,Mỹ…đãđƣợcnhiềutác giả trình bày Điểm chung của các nghiên cứu này là nghiên cứu các mô hình ápdụngvà xâ ydựngchu ẩn m ự c kế t o á n t r o n g lĩ nh v ự c côn gd ự a t rê nv iệc l à m rõn ộ i dung tổ chức công tác kế toán từ khâu chứng từ cho đến lập các báo cáo tài chính theocơ sở kế toán dồn tích và cơ sở kế toán tiền mặt cũng nhƣ tác dụng của mô hình nàytrong việc công khai và minh bạch hệ thống tài chính của chính phủ Bên cạnh đó, cácnghiên cứu này cũng chỉ ra các ích lợi từ việc vận dụng chuẩn mực kế toán công quốctế và lợi ích của việc thực hiện kế toán theo cơ sở dồn tích thay thế cho kế toán theo sơsởtiềnmặt.
Hệ thống chuẩn mực kế toán công quốc tế (IPSAS)do Ủy ban chuẩn mực kếtoáncông(IPSAB)banhành.[9] Đâylàcácchuẩnmực kếtoánápdụngcholĩnhvựccông,trongđócócácđơnvịcung cấp dịch vụ công không vì mục tiêu lợi nhuận Hệ thống các chuẩn mực này baogồmnhững quyđịnhcótínhnguyêntắc,mực thước,làmcơsởđểcáccấpchínhquyềnnhà nước và các đơn vị thuộc khu vực công tổ chức công tác kế toán, lập và trình bàybáo cáo tài chính nhằm đánh giá trung thực, hợp lý, khách quan về thực trạng tài chínhvàkếtquảhoạtđộngcủacácđơnvịnày.
Ijeoma, N.B (2014),The impact of International Public Sector
AccountingStandard (IPSAS) On Reliability, Credibility And Integrity Of Financial Reporting InState Government Administration In Nigeria(tạm dịch: Ảnh hưởng của chuẩn mực kếtoán công quốc tế đối với độ tin cậy, uy tín và tính toàn vẹn của Báo cáo tài chính củaChínhphủtạiNigeria). [89]
Tác giả dựa trên nghiên cứu đánh giá việc cải cách Báo cáo tài chính của Chínhphủ tại Nigeria và thực hiện chuẩn mực kế toán công trên cơ sở vận dụng IPSAS.Nghiên cứu tập trung vào việc xem xét chất lƣợng Báo cáo tài chính Chính phủ vànhững yêu cầu cho việc cung cấp một hệ thống thông tin tài chính minh bạch Thôngqua việc sử dụng bảng câu hỏi khảo sát và công cụ thống kê là Chi-square và KruskalWallis để kiểm tra, phân tích với các đối tƣợng đƣợc khảo sát bao gồm: Tất cả cácđơn vị kế toán công, các kế toán viên, các kiểm toán viên, giảng viên dạy kế toán tạiĐại học Nnamdi Azikiwe, Awka, … Kết quả khảo sát cho thấy việc vận dụng IPSASsẽ tăng cường mức độ trách nhiệm giải trình và tính minh bạch trong khu vực công,cho phép cung cấpthông tin cóý nghĩa hơn và tăng cường khản ă n g s o s á n h t r ê n phạmviquốc tế.
MohammedHuweishAlshujairi(2014),GovernmentAccountingSystemReform and the Adoption of IPSAS in Iraq(tạm dịch: Cải cách hệ thống kế toán côngvàviệc vậndụngIPSASvàoI-rắc).[100]
Tác giả đã xây dựng một bảng câu hỏi khảo sát nhằm đánh giá tính khả thi củaviệcápdụngIPSAStạiI- rắc,trongđócónhữngcâuhỏiliênquanđếnnhucầucảicáchquảnlýtàichínhcông,nhữngyêucầuvàth áchthứcđốivớiviệcápdụngIPSAStạiI-rắc.Các đơn vị đƣợc khảo sát bao gồm: Bộ Tài chính, Ban Kiểm toán viên tối cao, cáctrường Đại học Tác giả chỉ ra rằng việc cải cách hệ thống kế toán công tại Iraq theohướng áp dụng IPSAS là cần thiết vì đây là giải pháp tốt nhất để cải thiện tình hìnhcủa I-rắc với hai lý do sau đây: Một là do sự phù hợp với các tổ chức quốc tế hoặc cácnhà viện trợ, theo đó cần thiết áp dụng kế toán trên cơ sở dồn tích nhằm cung cấp mộthệ thống thông tin tin cậy; Hai là thúc đẩy khả năng so sánh thông tin tài chính trênphạmviquốctế.Hơnnữa,IPSAStăngcườngtínhminhbạchthôngtinvàtráchnhiệmgiảitrìnhc ủaChínhphủchongườidân,cửtri vàcácđạidiệncủahọ.
Cao ThịCẩm Vân(2016), “Nghiêncứu những nhân tốảnhh ư ở n g đ ế n v i ệ c xây dựng chuẩn mực kế toán công Việt Nam trong điều kiện vận dụng chuẩn mực kếtoáncôngquốc tế”.[71]
Thông qua các phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lượng, tác giảđã chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toáncôngViệt Nam theo hướng vận dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế Tuy nhiên,nghiêncứuchủyếuđềcậpđếnvậndụngIPSASvàoViệtNammàchƣađƣarah ệ thống nguyên tắc nền tảng giúp cho việc hoàn thiện hệ thống kế toán khu vực côngtrongđiều kiện thựchiệncơchếtựchủtàichínhtrongngắnhạn vàdàihạn.
Dương Thị Vân Anh (2019), “Áp dụng chuẩn mực kế toán công vào Việt
Tác giả đã trình bày sự cần thiết phải ban hành hệ thống chuẩn mực kế toáncôngtạiViệ t Namvà kết luậnr ằn gđ ólà mộ tt ất y ế u khá ch qua n c ủ a q uá trình h ộ inhậpquốctế.Trêncơsở kinhnghiệmcủacácnướcvề việcápdụngchuẩn mựckếtoá n công quốc tế, tác giả đã đưa ra 6 bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm địnhhướng cho việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán công quốc gia đảm bảo phù hợpvớicácquyđịnhquốc tế.
Abhishek N., Divyashree M S (2019), “Public Sector Accounting System -
AConceptual Analysis” (tạm dịch: Hệ thống kế toán khu vực công - Một phân tích kháiniệm).[76]
Nghiên cứu này nhằm mục đích phân tích khái niệm của cơ sở kế toán tiền mặtvà cơ sở kế toán dồn tích trong việc thực hiện kế toán khu vực công nói chung và ẤnĐộ nói riêng Tác giả đã phân tích khái niệm về hệ thống kế toán khu vực công trên cơsở tiềnmặt và cơ sở dồn tích, xem xét việc ứng dụngIPSAS vào Ấn Độ cũngn h ƣ đánhgiáhệthống kếtoánkhuvựccôngtạiẤnĐộ.Nghiêncứuđã chỉrarằ ngviệcthực hiện kế toán trong khu vực công dựa trên cơ sở kế toán dồn tích là xu thế toàn cầuvà hệ thống kế toán công của Ấn Độ cần phải chuyển đổi sang cơ sở dồn tích cho phùhợp Tuy nhiên, do hệ thống kế toán công Ấn Độ nhiều năm nay đã hạch toán trên cơsở tiền mặt, do vậy mặc dù gần đây Ấn Độ đã có nhiều nỗ lực để chuyển sang hạchtoán trên cơ sở dồn tích nhƣng vẫn chƣa đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn theo quy địnhtrên toàn thế giới Vì vậy, tác giả cho rằng cần phải có sự cam kết của các nhà nghiêncứu, các chuyên gia kế toán trong lĩnh vực công để đƣa kế toán khu vực công của ẤnĐộ đạt ở mức độ đƣợc chấp nhận trên toàn thế giới để đảm bảo trách nhiệm giải trìnhvàtínhminhbạchcácbáocáo tàichínhcủaChínhphủ.
Qua các nghiên cứu trên, có thể thấy rằngcác nghiên cứu đều tậpt r u n g v à o đánh giá tầm quan trọng và tính tất yếu khách quan của việc vận dụng IPSAS trongviệcthựchànhkếtoáncôngtạicácquốcgiahiệnnay,trongđócóViệtNam.
Với vai trò và tầm quan trọng của tổ chức công tác kế toán trong việc cungcấp các thông tin về hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị SNCL, nhiều nhà khoahọc đã có nhữngnghiêncứuc h u y ê n s â u v ề n ộ i d u n g n à y t r o n g c á c đ ơ n v ị s ự nghiệp công nói chung và trong các đơn vị sự nghiệp ngành y tế, lao động - thươngbinh-xãhội,việnnghiêncứu,địachấtvàkhoángsản,…Nhữngnghiêncứunày thường trình bày nội dung của tổ chức công tác kế toán trên góc nhìn của KTTChoặcKT Q T, h o ặ c c ó s ự k ế t h ợ p g i ữa KT TC v à K T Q T S a u đ â y l à m ộ t s ố c ô n g trình nghiên cứutiêubiểu:
“Government accounting: An Assessment of Theory, Purposes and
Standards”(tạmdịch:Kếtoáncông:Đánhgiávề lýluận,mụctiêu vàcác tiêuchuẩn).[84]
Mụctiêunghiên cứu
Mục tiêu chung của luận án là nghiên cứu lý luận và thực tiễn nhằm đề xuất cácgiải pháp để hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các Trường ĐHCL Việt Nam đãthực hiện tự chủ tài chính (tự đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư) theotinhthầnNghịquyết77/NQ- CPvàcảicáchkếtoán-tàichínhcôngởViệtNam. Đểthựchiệnđượcmụctiêuchung,luậnánhướngtớicácmụctiêucụthểsau:
- Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về các đơn vị SNCL ở Việt Nam nói chungvàcácđơnvịSNCLthực hiệntựchủtàichínhnóiriêng, baogồm kháiniệm ,phânloại,đặc điểmhoạtđộngcủa cácđơn vịnày.
- HệthốnghóacơsởlýluậnvềtổchứccôngtáckếtoántrongcácđơnvịSNCL,baogồmkháin iệm,ýnghĩa,nguyêntắcvànộidungcủatổchứccôngtáckếtoántạicácđơnvịnày,trongđónộidungứng dụngCNTTđƣợclồngghépxuyênsuốtcácnộidungcủa tổ chức công tác kế toán Đồng thời, nghiên cứu và tổng hợp các yếu tố ảnh hưởngtớitổchứccôngtáckếtoántrongcácđơnvịSNCLthựchiệntựchủtàichính.
- Trình bày, phân tích và đánh giá về thực trạng tổ chức công tác kế toán tại cácTrường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính ở Việt Nam Qua đó, luận án đã đưa ranhững vấn đề khái quát về ƣu điểm, hạn chế của tổ chức công tác kế toán tại cácTrườngĐHCLthựchiệntự chủtàichínhở ViệtNam.
- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị và điều kiện thực hiện các giải pháp trongthực tiễn nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các Trường ĐHCL thực hiện tựchủtàichínhởViệtNam.Trongđó,giảiphápứngdụngmôhìnhThẻđiểmcânbằngáp dụng cho các trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính trở thành một trong nhữnggiải pháp quan trọng nằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị này với sốlƣợng các mục tiêu và tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động nhiều và đủ bao quát cáchoạtđộngcủatrườngđạihọc.
Câuhỏi nghiên cứucủaluậnán
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, luận án cần phân tích các vấn đề liênquan đến tổ chức công tác kế toán trong các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chínhởViệtNam nhằmtrảlờicáccâuhỏisau:
(1) Những lý luận có liên quan về tổ chức công tác kế toán trong đơn vị SNCLvới cách tiếp cận theo quy trình thu thập, xử lý và cung cấp thông tin kế toán? Nhữngyếu tố nào ảnh hưởng tới quá trình tổ chức công tác kế toán trong điều kiện các đơn vịSNCLtựchủ kinhphíchi thườngxuyênvàchiđầutư?
(2) Tình hình tổ chức công tác kế toán trong các Trường ĐHCL thực hiện tựchủtàichínhởViệtNamnhƣthếnàovà cóđápứngđƣợccácmụctiêucungcấpthôngtin về kinh tế tài chính cho đối tƣợng sử dụng thông tin không? Việc ứng dụng CNTTvàotổchứccôngtáckếtoánđượccáctrườngthựchiệnnhưthếnào?
Nhữngthành tựu, những hạn chế trong tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị này khi áp dụng chế độ kế toán hành chính sự nghiệp theo Thông tƣ 107/2017/TT-BTC?Nguyên nhân củanhữnghạnchếlàgì?
(3) Có nên sử dụng phương pháp Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạtđộng của các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính không? Cần làm gì để tổ chứccông tác kế toán trong cácTrường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính ở Việt Nam đápứng được yêu cầu cung cấp thông tin về kinh tế tài chính cho các đối tƣợng sử dụngtrongthờigiantới?
Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
Luận án tập trung nghiên cứu tổ chức công tác kế toán tại các Trường ĐHCL tựđảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư theo tinh thần của NQ77 (kinh phíchikhôngthườngxuyênnếucóphátsinhvẫnđượcNSNN cấp).
- Về nội dung nghiên cứu:Luận án tập trung đi sâu nghiên cứu về lý luận, thựctiễnvàgiảipháphoànthiệntổchứccôngtáckếtoántạicácTrườngĐHCLtựđảmbảokinhphíc hithườngxuyênvàchiđầutưởViệtNamtrêngócđộKTTCvàKTQT.
- Về không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu tại 23 Trường ĐHCL ở
ViệtNamđãđƣợcChínhphủphêduyệtđềánthíđiểmđổimớicơchếhoạtđộngtheoNQ77.Đâylàcáct rườngĐHCLđượcgiaotựchủtoànbộ(tựđảmbảochithườngxuyênvàchiđầutư,phầnNSNNcấ pchỉbaogồmcácnhiệmvụchikhôngthườngxuyênnhưchươngtrình mục tiêu quốc gia, nhiệm vụ KHCN, nhiệm vụ do Nhà nước đặt hàng, …).
Luậnánkhôngnghiêncứuvềtổchứccôngtáckếtoántạicáctrườngđạihọcngoàicônglập.Luậnáncũ ngkhôngnghiêncứuvềcáctrườngĐHCLtựđảmbảochithườngxuyên,cáctrường ĐHCL tự đảm bảo một phần chi thường xuyên hoặc các trường ĐHCL do nhànước đảmbảo chi thường xuyên do các trường này vẫn còn phụ thuộc vào nguồnNSNNcấpchohoạtđộngthườngxuyênhoặchoạtđộngđầutưpháttriển.[Phụlục1]
- Vềt h ờ i g i a n n g h i ê n c ứ u:L u ậ n á n n g h i ê n c ứ u , k h ả o s á t t h ự c t ế , t h u t h ậ p thôngtin,sốliệuvềtổchứccôngtáckếtoántrongcác TrườngĐHCLthựchiệntự chủtài chính kể từ khi triển khai thực hiện Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp theoThôngtƣ107/2017/TT-BTC(từtháng1/2018 đếntháng9/2020).
Phươngphápnghiêncứu
Cơ sở phương pháp luận của luận án là phương pháp duy vật biện chứng, trongđó dựa trên nền tảng nhận thức các vấn đề nghiên cứu từ cơ sở lý luận đến hiện thựckhách quan về tổ chức công tác kế toán của các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tàichínhởViệtNam.
Phương pháp luận duy vật biện chứng được vận dụng ở bước đầu trong nghiêncứu khi tiến hành khảo sát các công trình nghiên cứu đã công bố có liên quan đến tổchức công tác kế toán trong lĩnh vực công lập nhằm tìm ra những vấn đề cần phải giảiquyết về mặt lý thuyết Trên cơ sở đó, luận án đã phân tích và tổng kết những vấn đềnghiên cứu có liên quan đến tổ chức công tác kế toán và xác định mục tiêu nghiên cứucủamình.
Cơsởphươngphápluậnduyvậtbiệnchứngcũngđượcvậndụngthôngquaquátrình thu thập và xử lý dữ liệu Quá trình thu thập số liệu và các minh chứng thực tếđƣợc tiến hành thông qua việc điều tra, chọn mẫu và phát phiếu khảo sát Qua đó, cáccơ sở dữ liệu đƣợc so sánh để tìm ra giải pháp tốt nhất nhằm phản ánh đƣợc bản chấtcủa vấn đề nghiên cứu, từ đó giảm thiểu đƣợc vai trò chủ quan của tác giả và bảo đảmtínhkháchquancủakếtquảnghiêncứu.
Trongquátrìnhnghiêncứu,luậnánsửdụnghainguồndữliệu:Dữliệuthứcấpvàdữliệusơcấp.Phươ ngphápthuthậpthôngtinđốivớihainguồndữ liệunàynhƣsau: a Vớidữliệuthứcấp
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu có sẵn do các nghiên cứu, khảo sát hay cơ quan, tổchứcthựchiệnthuthập.
Trong quá trình nghiên cứu, luận án sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp phục vụ chủyếu cho việc nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận về tổ chức công tác kế toán trong cácđơn vị SNCL nói chung và các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính ở Việt Namnóiriêng.Cácnguồntàiliệubaogồm:
- Các giáo trình, sách về kế toán công và tổ chức công tác kế toán trong các đơnvị SNCL của các trường đại học như Trường Đại học kinh tế quốc dân, Trường ĐạihọckinhtếTP.HồChíMinh,Họcviệntàichính,TrườngĐạihọcthươngmại,…
- Cáccôngtrìnhnghiêncứucóliênquanđếnnộidungnghiêncứucủaluậnánđãđƣợccôngbốt rongvàngoàinướcnhưcácluậnántiếnsĩ,đềtàiNCKHcáccấpvàcáctàiliệuđãđượccôngbốcủacácc ơquannghiêncứu.Nguồntàiliệunàytácgiảthuthậptại Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên, thư việncủacáctrườngđạihọcnhưHọcviệnTàichính,TrườngĐạihọckinhtếquốcdân,…
- Các văn bản pháp lý về kế toán HCSN, quản lý tài chính trong các đơn vịSNCL như Luật Kế toán, Luật NSNN, Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực hiện chếđộkếtoán HCSN,hướngdẫnquảnlýtàichínhtạicácđơnvịSNCL, …
- Các báo cáo của Kiểm toán Nhà nước và của các Trường ĐHCL thực hiện tựchủtài chính ởViệtNam.
- Các chứng từ kế toán, sổ kế toán và tài liệu kế toán của các trường ĐHCLthựchiệntự chủ tàichínhởViệtNamtrongthờigianqua.
- Cácnguồntàiliệukhác. Đây là những thông tin quá khứ quan trọng giúp tác giả có cái nhìn tổng quanvề những vấn đề đã đƣợc đặt ra và giải quyết trong thời gian qua để tìm ra khoảngtrống màluậnánsẽcầnphảinghiêncứu. b Vớidữliệusơcấp
Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu tác giả tự thu thập Các dữ liệu sơ cấp cần thu thập đƣợc thực hiện thông qua việc phỏng vấn các chuyên gia và điều tra thông qua phiếukhảosátvềtổchứccôngtáckếtoántạicácTrườngĐHCLthựchiệntự chủtàichínhởViệtNam.
*Phươngphápđiềutra,khảosát:Đâylàphươngpháptácgiảvậndụngtrongquátrìnhnghiêncứutì nhhìnhthựctếvềtổchứccôngtáckếtoántạicácTrườngĐHCLthựchiệntựchủtàichínhởViệtNam.Phư ơngpháptiếnhànhđiềutrađượcthựchiệntheocácbướcsau:
Trên cơ sở phạm vi nghiên cứu của luận án, tác giả thiết kế phiếu khảo sát baogồm2mẫu:
- Mẫu 1: Phiếu khảo sát dành cho cán bộ quản lý (Ban giám hiệu, kế toántrưởng,Trưởng/PhóphòngKếhoạch(kếtoán)-tàichính).[Phụlục2]
Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan về các công trình nghiên cứu, tác giả đã xácđịnh các khoảng trốngcần tiếp tục đƣợc làm rõ trongl u ậ n á n , t ừ đ ó t i ế n h à n h x â y dựngcáccâuhỏikhảosát.
Phiếu khảo sát bao gồm 7 phần, trong đó bao gồm 01 phần thông tin chung vềđơn vị được khảo sát và 5 phần tương ứng với việc thực hiện 5 nội dung của tổ chứccôngtáckếtoán,01 phầnthôngtinkhác.Cụthểnhƣsau:
- Phiếu khảo sát dành cho cán bộ quản lý gồm 40 câu hỏi, trong đó phần I - Thông tin chung gồm 3 câu hỏi, phần II - Thông tin về tổ chức bộ máy kế toán gồm 4câuhỏi,phầnIII-
Thông tinvề tổch ức , thunhậnthôngtinkếtoángồm4câuhỏi, phần IV - Thông tin về tổ chức hệ thống hóa, xử lý thông tin kế toán gồm 11 câu hỏi,phần V - Thông tin về tổ chức lập, phân tích và cung cấp thông tin kế toán gồm 10 câuhỏi, phần VI - Thông tin về tổ chức lưu trữ tài liệu kế toán và kiểm tra kế toán gồm 6câuhỏi,phầnVII -Cácthôngtinkhácgồm2câuhỏi.
- Phiếu khảo sát dành cho các cán bộ trực tiếp làm công tác kế toán gồm 28 câuhỏi,trongđóphầnI-Thôngtinchunggồm4câuhỏi,phầnII-Thôngtinvềtổchức bộ máy kế toán gồm 3 câu hỏi, phần III - Thông tin về tổ chức, thu nhận thông tin kếtoán gồm 5 câu hỏi, phần IV - Thông tin về tổ chức hệ thống hóa, xử lý thông tin kếtoán gồm
7 câu hỏi, phần V - Thông tin về tổ chức lập, phân tích và cung cấp thông tinkế toán gồm 4 câu hỏi, phần VI - Thông tin về tổ chức lưu trữ tài liệu kế toán và kiểmtrakếtoángồm3câuhỏi,phầnVII - Cácthôngtinkhácgồm2câuhỏi.
Phiếu khảo sát đƣợc phát cho các cán bộ quản lý và cán bộ trực tiếp làm côngtác kế toán tại các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính bằng cách gửi phiếu trựctiếp, thông qua email hoặc thông qua ứng dụng zalo Việc khảo sát đƣợc thực hiện từtháng3/2020đếntháng9/2020vớinộidungcụthểnhƣsau:
- ĐốivớiPhiếukhảosátdànhchocánbộquảnlý: Đối tượng khảo sát: Ban giám hiệu, Kế toán trưởng, Trưởng/Phó phòng Kếhoạch-tàichính.
Mục tiêu khảo sát: Tìm hiểu các thông tin liên quan đến hình thức tổ chức, hìnhthức tổ chức bộ máy kế toán, các hoạt động liên quan đến việc tổ chức thu nhận, xử lý,phân tích và cung cấp thông tin kế toán cũng như lưu trữ tài liệu kế toán, kiểm tra kếtoán do Trường thực hiện Bên cạnh đó còn có một số nội dung về phân cấp quản lýcủa Trường đối với các đơn vị trực thuộc khi thực hiện tự chủ tài chính và lấy ý kiếnđánh giá chất lƣợng và hiệu quả của tổ chức công tác kế toán tại Trường trong thờigianqua.
- Đối với Phiếu khảo sát dành cho các cán bộ trực tiếp làm công tác kế toán:Đốitƣợngkhảosát: Kế toántổnghợpvà kếtoáncácphầnhành.
Nhữngđónggópcủaluậnán
Luậnáncónhữngđónggópcảvề mặtlýluận vàthựctiễn,cụ thể:
- Về mặt lý luận:Luận án đã hệ thống hóa một cách toàn diện những vấn đề lýluận về tổ chức công tác kế toán trong các đơn vị SNCL ở Việt Nam với cách tiếp cậntheo quy trình thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin kế toán Trong đó, luận án đƣa ravấn đề về tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị SNCL trong điều kiện thực hiện cơchế tự chủ tài chính ở mức độ tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư. Đồng thời,luận án cũng đã lồng ghép nội dung ứngdụng công nghệ thông tinv à o t ổ c h ứ c c ô n g tác kế toán trong các đơn vị SNCL để phù hợp với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0hiệnnay.
- Vềmặtthựctiễn:LuậnánđãmôtảkháiquátđặcthùhoạtđộngcủacácTrườngĐHCL thực hiện tự chủ tài chính ở Việt Nam chi phối đến tổ chức công tác kế toán tạicácđơnvịnàynhƣthếnào.Đồngthời,luậnánđãphảnánhthựctrạngtổchứccôngtáckếtoánvàchỉ ranhữngkếtquảđạtđược,nhữnghạnchếtrongviệctổchứccôngtáckếtoán tại các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính, từ đó làm cơ sở định hướng choviệchoànthiệntổchứccôngtáckếtoántạicácđơnvịnàytrongthờigiantới.
- Về tính ứng dụng trong thực tiễn:Luận án cũng đã đề xuất các giải pháp, kiếnnghịcụthểnhằmhoànthiệntổchứccôngtáckếtoánđảmbảophùhợpvớiđặcth ù hoạt động, cơ chế quản lý tài chính và chế độ kế toán của các Trường ĐHCL thực hiệntự chủ tài chính ở Việt Nam, đảm bảo tính lý luận và thực tiễn trên cả hai góc độ:KTTC và KTQT, trong đó, đã đề xuất một giải pháp hoàn thiện phục vụ cho việc đánhgiá hiệu quả hoạtđộng của các Trường ĐHCL thực hiệntực h ủ t à i c h í n h t h ô n g q u a vận dụng phương pháp Thẻ điểm cân bằng với việc xây dựng hệ thống các mục tiêu vàtiêuchíđolườngphùhợpvớicácđặcthùhoạtđộngcủacácđơnvịnày.Đồngthời,tácgiả cũng đã phân tích và đƣa ra các điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện đãđƣara.
Bốcục củaluậnán
Kháiquátchungvềđơnvịsự nghiệpcônglập
1.1.1.1 Kháiniệm Đơn vị sự nghiệp công lập (SNCL) là một bộ phận nằm trong hệ thống các đơnvịhà nh ch í n h , s ựn g h i ệ p , đó ng va i tr ò q ua n t r ọ n g và cu n g cấ pn h ữ n g d ịc hv ụ c ô n g thiếtyếu nhằm phục vụ nhu cầu của nhân dân trong lĩnh vựcy t ế , g i á o d ụ c , k i n h t ế , văn hóa, khoa học công nghệ và các lĩnh vực khác Theo số liệu cuộc Tổng điều tra cơsởkinhtế,hànhchính,sựnghiệpnăm2017,sốlƣợngcácđơnvịSNCLchiếmtỷlệca o nhất trong hệ thống các đơn vị hành chính, sự nghiệp với gần 70,7 nghìn đơn vị(tươngđương49,1%).
Theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam: “Đơn vị SNCL do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước thành lậptheo quy định của pháp luật, có tƣ cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụquảnlýnhà nước (gọi làđơnvịsựnghiệpcông)”.[31]
TheoLuậtviênchứcsố58/2010/QH12củaQuốchộinướcCộnghòa xãhộichủnghĩaViệtNam:“ĐơnvịSNCLlàtổchứcdocơquancóthẩmquyềncủaNhànước,tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tưcáchphápnhân,cungcấpdịchvụcông,phụcvụquảnlýnhànước.”[48]
Theo chuẩn mực kế toán công quốc tế (IPSAS 1, IPSAS 6 và IPSAS 22): Cácđơn vị cung cấp dịch vụ công và các cơ quan chính quyền các cấp bị kiểm soát bởi mộtđơnvịcôngngoạitrừcácđơnvịkinhdoanhbằngvốnnhànướcđượcgọilàcácđơnvịthuộc lĩnh vực công hay đƣợc gọi là “đơn vị bị kiểm soát” Các đơn vị này hoạt độngdựa vào nguồn tài trợ của chính phủ gồm nguồn ngân sách hoặc phi ngân sách Theoquan điểm này đơn vị SNCL đƣợc hiểu là các đơn vị nhận tài trợ và chịu kiểm soát bởinhànướcđểthựchiệncáccôngviệcdonhànướcgiao.[9]
TheotácgiảDươngThịBìnhMinh(2005):“ĐơnvịSNCLlàtổchứcthuộcsởhữuNhànước, hoạtđộngcơbảncủanólàcungcấpcácloạihànghóa,dịchvụcôngchoxãhộitrongcáclĩnhvực:Kinhtế ,giáodục,ytế,vănhóa,thểdục,thểthao,…[45].
Theo tác giả Nguyễn Thị Đông (2001): “Đơn vị hành chính sự nghiệp là mộtloại hình đơn vị được Nhà nước ra quyết định thành lập nhằm thực hiện một nhiệm vụchuyênmônnhấtđịnhhayquảnlýNhànướcvềmộthoạtđộngnàođó(cơquanchính quyền; cơ quan quyền lực Nhà nước, cơ quan quản lý Nhà nước theo ngành, các tổchứcđoàn thể,…).”[37]
Theo tác giả Dương Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan (2009): “Đơn vị SNCL lànhững đơn vị do Nhà nước thành lập hoạt động công lập thực hiện cung cấp các dịchvụ xã hội công cộng và các dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của cácngành kinh tế quốc dân Các đơn vị này hoạt động trong các lĩnh vực: Y tế, giáo dụcđào tạo, khoa học công nghệ và môi trường, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, sựnghiệpkinhtế,dịchvụviệclàm,…”.[25]
Kế thừa những nghiên cứu quá khứ, tác giả cũng nhận định các đơn vị SNCL làtổchứcdocơquancóthẩmquyềncủaNhànước,tổchứcchínhtrị,tổchứcchínhtrị- xãhộithànhlậptheoquyđịnhcủaphápluật,cótƣcáchphápnhân,cungcấpdịchvụcông,phục vụ quản lý nhà nước Đặc trưng cơ bản của các đơn vị này là được trang trải cácchi phí hoạt động và thực hiện nhiệm vụ chính trị đƣợc giao bằng nguồn kinh phí từngânquỹNhànướchoặctừquỹcôngtheonguyêntắccácchiphíđãchirakhôngđượcbồi hoàn trực tiếp bằng lợi ích kinh tế mà đƣợc thể hiện bằng hiệu quả xã hội nhằm đạtđƣợc các mục tiêu kinh tế vĩ mô Điều đó đòi hỏi việc quản lý chi tiêu phải đúng mụcđích, đúng dự toán đã phê duyệt theo từng nguồn kinh phí, từng nội dung chi tiêu theotiêuchuẩn,địnhmứccủaNhànước.
1.1.1.2 Phânloạiđơn vịsựnghiệp cônglập Đểđ ả m b ả o h i ệ u q u ả q u ả n l ý n h à n ƣ ớ c t h ì c ầ n c ó s ự p h â n l o ạ i c á c đ ơ n v ị SNCL căn cứ theo ngành, lĩnh vực hoạt động của đơn vị SNCL; chức năng, nhiệm vụphục vụ quản lý nhà nước hoặc thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao và cung cấp dịch vụcông của đơn vị SNCL; tính chất, đặc điểm về chuyên môn, nghiệp vụ của đơn vịSNCL; cơ chế hoạt động của đơn vịSNCL
(Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ngày28/6/2012 vềtrình tự,thủtụcthànhlập,tổchứclại,giảithểđơnvịSNCL).
Căncứ cáctiêuthứcnày, đơnvịSNCLsẽđƣợcphânchiathànhnhiềuloạikhácnhau Các cách phân loại tuy khác nhau về hình thức, đôi khi không có ranh giới rõràng, song đều nhằm mục đích nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các đơn vịSNCL trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá và đưa ra các định hướng, mục tiêupháttriểncủamỗiloại hìnhđơnvịphù hợpvớitừngthờikỳ.
* Phân loại theo ngành, lĩnh vực hoạt độngthì đơn vị SNCL đƣợc phân loạinhƣsau:
- ĐơnvịSNCLdoTrungươngquảnlý,baogồm:ĐàitruyềnhìnhViệtNam,cá cbệnhviện,trường họcdoTrungươngquảnlý,…
- ĐơnvịSNCLdođịaphươngquảnlý,baogồm:Đàitruyềnhìnhtỉnh,thànhp hố,cácbệnhviện,trườnghọcdođịaphương quảnlý, …
* Phân loại theo mức độ tự chủ về tài chínhthì đơn vị SNCL đƣợc phân loạitheo4mứcđộ(TheoNghịđịnh16/2015/NĐ-CP):
- Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thường xuyên (do giá, phídịch vụ sự nghiệp công chưa kết cấu đủ chi phí, được Nhà nước đặt hàng, giao nhiệmvụcungcấpdịchvụsựnghiệpcôngtheo giá, phíchƣatínhđủchiphí).
- ĐơnvịsựnghiệpcôngdoNhànướcbảođảmchithườngxuyên(theochứcnăng,nhiệmv ụđƣợccấpcóthẩmquyềngiao,khôngcónguồnthuhoặcnguồnthuthấp).
Nhƣ vậy, với các cách phân loại đơn vị SNCL trên, chúng ta có thể xác địnhđƣợc đặc điểm, lĩnh vực hoạt động, mô hình hoạt động, mục đích hoạt động và cơ chếtài chính mà đơn vị SNCL tuân thủ, từ đó xác định đƣợc phạm vi, tính chất và đặcđiểm của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh gắn với từng đối tƣợng kế toán cụ thể trongmỗi loại đơn vị SNCL Đây là những nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến tổ chứccôngtác kếtoántrongđơnvịSNCL.
Các đơn vị SNCL dù hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau nhƣng đều mangnhữngđặcđiểmcơbảnnhƣsau:
Thứ nhất, mục đích hoạt động của các đơn vị SNCL là không vì lợi nhuận, chủyếu phục vụlợiíchcộngđồng.
Trong nền kinh tế, các sản phẩm, dịch vụ do đơn vị SNCL tạo ra chủ yếu là nhằm đảm bảo phục vụ an sinh xã hội Các đơn vị SNCL đƣợc phép thu các khoản thutheo quy định để bù đắp một phần hoặc bù đắp toàn bộ chi phí và có tích lũy Việccung ứng các sản phẩm, dịch vụ này không phải vì mục đích lợi nhuận như hoạt độngsản xuất kinh doanh Nhà nước tổ chức, duy trì và tài trợ cho các hoạt động sự nghiệpnhằm cung cấp những sản phẩm, dịch vụ cho thị trường để thực hiện vai trò của Nhànước trong việc phân phối lại thu nhập và thực hiện các chính sách phúc lợi công cộngkhicanthiệpvàothịtrường.
Thứ hai, sản phẩm của các đơn vị SNCL là sản phẩm mang lại lợi ích chung cótính bền vững và gắn bó hữu cơ với quá trình tạo ra của cải vật chất, giá trị tinh thần xãhộivàcóthểsửdụngchungchonhiềungười,nhiềuđốitượngtrênphạmvirộng.
Sản phẩm, dịch vụ do hoạt động sự nghiệp công tạo ra chủ yếu có giá trị về sứckhỏe, tri thức, văn hóa, đạo đức, xã hội,… Đây là những sản phẩm không có hình tháivật chất và có thể dùng chung cho nhiều người với phạm vi rộng Mặt khác, sản phẩmcủa các hoạt động SNCL chủ yếu là các “hàng hóa, dịch vụ công cộng” phục vụ trựctiếp hoặc gián tiếp trong quá trình tái sản xuất xã hội Do vậy, những hàng hóa, dịch vụnày có thể được cung cấp cho nhiều người cùng một lúc và việc tiêu dùng hàng hóa,dịchvụcủangườinàykhôngảnhhưởngtớiviệctiêudùngcủangườikhác.Nhờviệcsửdụng những “hàng hóa công cộng” do hoạt động SNCL tạo ra làm cho quá trình sảnxuấtcủacảivậtchấtđƣợcthuậnlợivàngàycàngđạthiệuquảcao.Vìvậy,hoạtđộngsựnghiệpluôngắnbó hữucơvàtácđộngtíchcựcđếnquátrìnhtáisảnxuấtxãhội.
Thứ ba, hoạt động của các đơn vị SNCL luôn gắn liền và bị chi phối bởi cácchươngtrìnhpháttriểnKT-XHcủađấtnước.
Với chức năng của mình, Nhà nước luôn tổ chức, duy trì và đảm bảo hoạt độngsự nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ phát triển KT - XH Để thực hiện những mục tiêuKT -
XH nhất định, Nhà nước tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gianhưchươngtrìnhchămsócsứckhỏecộngđồng,chươngtrìnhdânsốkếhoạchhóagiađình, chương trình xóa mù chữ,… Những chương trình mục tiêu quốc gia này chỉ cóNhà nước mới có thể thực hiện một cách triệt để và có hiệu quả, nếu để tƣ nhân thựchiện, mục tiêu lợi nhuận sẽ lấn chiếm mục tiêu xã hội và dẫn đến hạn chế việc tiêudùngsảnphẩmhoạtđộngsự nghiệp,từđókìmhãmsựpháttriểnKT -XH.
Kháiquátchungvềtổchứccôngtáckếtoántrongcácđơnvịsựnghiệpcônglập
1.2.1 Kháiniệm,ýnghĩavnguyêntắc củatổchứccông táckế toántrongcácđ ơnvịsự nghiệpcônglập
Kếtoáncóvịtríđặcbiệttrongquảnlý.Đâylàmộttrongnhữngcôngcụquảnlý rất có hiệu quả đƣợc sử dụng trong các đơn vị SNCL để quản lý tài sản, quản lý quátrình tiếp nhận và sử dụng các nguồn kinh phí Với chức năng cung cấp thông tin vàkiểm tra hoạt động kinh tế - tài chính, công tác kế toán có ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượngcôngtácquảnlý,đồngthờiảnhhưởngđếnviệcđápứngcácyêucầucủacácđốitượng trực tiếp và gián tiếp sử dụng thông tin kế toán Việc tổ chức công tác kế toánphùhợpvớiquymôvàđặcđiểmhoạtđộngcủađơnvịSNCLsẽtiếtkiệmđƣợcchiphícũng nhƣ bảo đảm cung cấp thông tin nhanh, đầy đủ, kịp thời và có chất lƣợng Hiệnnay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về tổ chức công tác kế toán, song có thể tóm tắtthành mộtsốcácquanđiểmsau:
Theo tác giả Nguyễn Hữu Ba (2004) thì “Tổ chức công tác kế toán cần đượchiểu như một hệ thống các yếu tố cấu thành gồm: Tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức vậndụngcácphươngphápkếtoán,kỹthuậthạchtoán,tổchứcvậndụngcácchếđộ,thểlệ kế toán… mối liên hệ và sự tác động giữa các yếu tố đó với mục đích đảm bảo cácđiềukiệnchoviệcpháthuytốiđachứcnăngcủahệthốngcácyếu tốđó”[24].
TheotácgiảĐoànXuânTiên(2010):“Tổchứccôngtáckếtoánđượccoinhưlà một hệ thống các yếu tố cấu thành, bao gồm tổ chức bộ máy kế toán; tổ chức vậndụng các phương pháp kế toán để thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin; tổ chứcvận dụng chính sách,c h ế đ ộ , t h ể l ệ k i n h t ế t à i c h í n h , k ế t o á n v à o đ ơ n v ị , n h ằ m đ ả m bảo cho công tác kế toán phát huy hết vai trò, nhiệm vụ của mình, giúp công tác quảnlývàđiềuhànhhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcóhiệuquả”[58].
Theo tác giả Lưu Đức Tuyên, Ngô Thị Thu Hồng (2011) thì “Tổ chức công táckế toán là tổ chức vận dụng các phương pháp kế toán để liên kết các yếu tố cấu thành,cáccông việccủakếtoánnhằmthựchiệntốtnhiệmvụcủakếtoán”[70].
TheoGiáotrìnhTổchứccôngtáckếtoán,trườngĐạihọcKinhtếthànhphốHồChíMinh:“T ổchứccôngtáckếtoánlàviệcxácđịnhnhữngcôngviệc,nhữngnộidungmàkếtoánphảithựchiệnh ayphảithammưuchocácbộphậnphòngbankhácthựchiện,nhằmhìnhthànhmộthệthốngkếtoá nđápứngđượccácyêucầucủađơnvị”[59].
Các quan điểm nêu trên có cách tiếp cận và luận giải khác nhau về tổ chức côngtác kế toán, trong đó phần lớn nhấn mạnh đến việc tổ chức thực hiện các công việc kếtoán đƣợc thực hiện thông qua sử dụng các phương pháp của KTTC Tuy nhiên, trongbốicảnhthựchiệntựchủnhƣhiệnnay,việctổchứccôngtáckếtoánkhôngchỉdừnglạiởgócđộKTTCmàcònphảihếtsứcchútrọngđếnviệctổchứcthôngtinkếtoántrên góc độ KTQT nhằm cung cấp thông tin giúp nhà quản lý có thể điều hành, kiểm soát,xácđịnhtráchnhiệmtrongphạmvinhiệmvụ,chứctráchđƣợcgiao.Dovậy,theoquanđiểm của tác giả,tổ chức công tác kế toán của đơn vị SNCL là tổ chức bộ máy kế toánđể thực hiện vận dụng các nguyên tắc, phương pháp kế toán tài chính và kế toán quảntrị nhằm thu nhận dữ liệu, hệ thống hóa, xử lý thông tin kế toán, lập, phân tích và cungcấpthôngtinkếtoántrênbáocáotàichínhvàbáocáokếtoánquảntrị.
Khác với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các đơn vị SNCL được Nhànước giao nhiệm vụ theo chức năng quản lý ngành và đƣợc phân cấp quản lý theo cácđơn vị dự toán cấp 1, cấp 2, cấp 3 Mọi khoản thu, chi ở các đơn vị này đều đƣợc thựchiện theo các quy định của Nhà nước và được phản ánh thông qua hệ thống kế toán.Với chức năng cung cấp thông tin và kiểm tra giám sát kết quả hoạt động kinh tế tàichính của đơn vị một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời và có hệ thống, kế toán sẽ giúpcho lãnh đạo các đơn vị SNCL có cơ sở để hoạch định các chính sách, xác địnhphương hướng hoạt động của đơn vị cho phù hợp Do vậy, cần phải tổ chức công táckế toán một cách khoa học, hợp lý vàphù hợp với đặc điểm của đơn vị SNCL Việc tổchứctốtcôngtáckếtoántrongcácđơnvịSNCLsẽmanglạicácýnghĩacụthểsau:
Một là, tổ chức công tác kế toán khoa học, hợp lý sẽ đảm bảo cung cấp trungthực, kịp thời và đầy đủ các thông tin kinh tế, tài chính của đơn vị cho các đối tƣợngquantâmvàgiúphọđƣaracácquyếtđịnhđúngđắn,kịp thời.
Thông tin trung thực, kịp thời được cung cấp từ kế toán sẽ giúp Nhà nước kiểmtra, giám sát tình hình thực hiện luật pháp, cơ chế, chính sách kinh tế tài chính của đơnvị, đồng thời giúp lãnh đạo đơn vị thực hiện việc quản lý vi mô trên cơ sở kiểm soát,đánh giá hiệu quả các nguồn lực kinh tế của đơn vị, đánh giá đƣợc tình hình tài chính,tìnhhìnhhoạtđộngđểlàmcơsở choviệc lập vàđiềuchỉnhkếhoạch,dựtoán…
Hai là, tổ chức công tác kế toán khoa học sẽ đảm bảo ghi chép, theo dõi, phảnánh và giám sát chặt chẽ về tài sản, nguồn kinh phí của đơn vị, từ đó giúp cho việcnângcaohiệuquảsử dụngnguồnkinhphítạicácđơnvị.
Ba là, tổ chức công tác kế toán khoa học sẽ giúp cho kế toán thực hiện tốt yêucầu, chức năng và nhiệm vụ của mình trong hệ thống các công cụ quản lý phục vụ chocácđơnvịSNCL.
Tổ chức công tác kế toán không đơn thuần là tổ chức một bộ phận quản lý, mà nó bao hàm cả tính nghệ thuật trong việc xác lập yếu tố, điều kiện cũng nhƣ các mốiliên hệ qua lại, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kế toán, giúp cho kếtoánpháthuytốiđachức năng, nhiệmvụvốncócủamình.
Bốn là, tổ chức công tác kế toán khoa học sẽ giúp cho đơn vị SNCL tổ chức bộmáykếtoángọnnhẹ,hoạtđộnghiệuquả,tiếtkiệmchiphí,nângcaohiệusuấtvàhiệu quả hoạt động của bộ máy kế toán Các phần hành kế toán sẽ đƣợc phối hợp với nhaumột cách nhịp nhàng, ăn khớp, nhiệm vụ của từng bộ phận rõ ràng, không bị chồngchéođảmbảokiểmsoátkỹlƣỡngtừng khâuhạchtoánhạn chếsai sót.
Năm là, tổ chức công tác kế toán khoa học, hợp lý sẽ là cơ sở để quản lý tàichính hiệu quả Công tác kế toán đƣợc tổ chức tốt đảm bảo ghi chép, phản ánh và quản lý chặt chẽ các loại tài sản, các khoản nợ phải trả, nguồn kinh phí, giúp cho việc sửdụngtàisảnvàsửdụngnguồnkinhphí củađơnvịSNCLđúng mụcđíchvàhiệuquả.
Nhƣvậytổchứccôngtáckếtoáncóýnghĩađặcbiệtquantrọngtrongquảnlýở các đơn vị SNCL Việc tổ chức công tác kế toán khoa học hợp lý không những đảmbảo cho việc thu nhận, hệ thống hóa và cung cấp thông tin kế toán đầy đủ, kịp thời,đáng tin cậy phục vụ cho công tác quản lý mà còn giúp các đơn vị ngăn ngừa các hiệntƣợngthamô,lãngphítàisản.
1.2.1.3 Nguyêntắccủatổchứccôngtáckếtoántrongcácđơnvịsựnghiệpcônglập Để tổ chức công tác kế toán trong đơn vị SNCL hợp lý, khoa học và đáp ứngyêu cầu cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý một cách hiệu quả nhất cần tuânthủmộtsốnguyêntắccơbảnsauđây:
Một là,tổ chức công tác kế toán phảiđ ả m b ả o t u â n t h ủ L u ậ t K ế t o á n , c h u ẩ n mực kế toán, các chế độ chính sách kinh tế, tài chính, kế toán và các chính sách vĩ môcủaNhànướcđãbanhành.
Nộidungtổ chứccôngtáckếtoántrongcácđơnvịsự nghiệpcônglập
Hiện nay, có nhiều cách tiếp cận về nội dung tổ chức công tác kế toán trong đơnvị SNCL.Tùy theo cách tiếp cận khác nhaumànội dung tổ chứcc ô n g t á c k ế t o á n trongcác đơnvị nàycũngkhácnhau.
Nếu tiếp cận theo quan điểm tổ chức vận dụng phương pháp kế toán thì nộidung tổ chức công tác kế toán bao gồm: Tổ chức hệ thống chứng từ và hạch toán banđầu; Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán; Tổ chức hệ thống sổ kế toán; Tổ chức hệthống báo cáo kế toán và tổ chức kiểm tra kế toán Với quan điểm tiếp cận này thì đơnvị SNCL căn cứ vào các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán của đơn vịmình và khung pháp lý về kế toán chi phối mà tiến hành tổ chức công tác kế toán theotừngphươngphápkếtoánphùhợp.
Nếu tiếp cận theo quy trình công việc kế toán thì nội dung tổ chức công tác kếtoán bao gồm: Xác định nhận diện đối tƣợng kế toán; Đánh giá các đối tƣợng kế toán(tiền tệ hóa các đối tƣợng kế toán); Tổ chức ghi nhận các đối tƣợng kế toán; Tổ chứccungcấpthôngtinkếtoán; Tổchứcsửdụngthôngtinkếtoán.Với quanđiểmtiếpcận này thì đơn vị SNCLc ă n c ứ v à o t r ì n h t ự q u y t r ì n h c ô n g v i ệ c k ế t o á n c ụ t h ể đ ể t i ế n hànhtổchứccôngtáckếtoánchophùhợp.
Quan điểm về tổ chức công tác kế toán tiếp cận theo tổ chức hệ thống thông tinkếtoánchorằngtổchứccôngtáckếtoángồm cácnộidungsau:Tổchứcthôngtin đầuvào của hệ thống;
Tổ chức thiết kế hệ thống xử lý hóa thông tin; Tổ chức thông tin đầuracủahệthống;Tổchứcsửdụngthôngtinkế toánphụcvụyêucầuquảntrịđơnvị;Tổchức bộ máy kế toán - kiểm tra kế toán Quan điểm này xuất phát từ vai trò thu nhận,xửlývàcungcấpthôngtinvềtìnhhìnhhoạtđộngkinhtế,tàichínhcủađơnvị.
Qua việc phân tích các quan điểm tiếp cận tổ chức công tác kế toán ở trên chothấy các quan điểm tiếp cận về tổ chức công tác kế toán có thể khác nhau, nhƣng vềthực chất đều hướng tới tổ chức một hệ thống kế toán với các thành tố có mối liên hệmật thiết không thể tách rời giữa các yếu tố cấu thành bản chất của kế toán, nhằm thựchiện tốt các chức năng của kế toán bằng hệ thống phương pháp kế toán trong nhữngmôi trường, bối cảnh cụ thể gắn với tổ chức bộ máy và con người làm kế toán Vì vậy,trong phạm vi của luận án này, tác giả đi sâu phân tích nội dung của tổ chức công táckế toán theo cách tiếpcận thứ ba nhằm đápứng nhu cầusử dụngthông tink ế t o á n ngày một đa dạng trong các đơn vị SNCL hiện nay Từ đó, nội dung tổ chức công táckếtoántrongcácđơnvịSNCLbaogồm:
+ Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp và khoa học Thực chất của tổ chức bộ máykế toán là việc bố trí người làm kế toán vào các bộ phận kế toán cụ thể một cách khoahọc và hợp lý nhằm thu nhận, xử lý, phân tích và cung cấp đầy đủ, trung thực, kịp thờithông tin kinh tế tài chính phục vụ điều hành SXKD của nhà quản trị Nhƣ thế mới cóthể phát huy được năng lực chuyên môn của từng người Đồng thời, tổ chức trang bịvà sử dụng các phương tiện kỹ thuật tính toán nhằm nâng cao năng suất lao động kếtoán trong bộ máy kế toán của đơn vị cũng nhƣ tổ chức bồi dƣỡng nâng cao trình độnghềnghiệpchocácnhânviênkếtoán.
+ Tổ chức thu nhận thông tin kế toán về nội dung các nghiệp vụ kinh tế, tàichínhphátsinh ở đơnvịvàkiểmtratínhhợppháp,hợplýcủanghiệpvụđó.
+ Tổ chức hệ thống hóa và xử lý thông tin kế toán nhằm đáp ứng đƣợc nhữngyêu cầucủathôngtinkếtoán.
+ Tổ chức lập, phân tích và cung cấp thông tin kế toán trên báo cáo tài chính,báocáo q u y ế t t o á n , b á o cá o k ế t o á n q uả n t r ị nhằ m p h ục v ụ c h o q uản l ý k i n h t ế t à i chínhvĩmô và vimô.
+ Tổ chức kiểm tra kế toán nhằm đảm bảo thực hiện đúng đắn các chế độ vềquản lý kinh tế, tài chính nói chung và Luật Kế toán, chuẩn mực kế toán và chế độ kếtoánnóiriêng.
Bộmáykếtoánlàmộtbộphậnquantrọngtrongcơcấubộ máyquảnlýcủađơn vị Bộ máy kế toán bao gồm tập hợp các cán bộ, nhân viên kế toán cùng cácphươngtiệnkỹthuậtghichép,tínhtoánđượctrangbịđểthựchiệntoànbộcôngtáckếtoán từ khâu thu nhận, kiểm tra, xử lý đến khâu tổng hợp, phân tích, cung cấp thông tinkinhtếvềcáchoạtđộngcủađơnvịphụcvụcôngtácquảnlý.
Tổ chức bộ máy kế toán là việc sắp xếp, bố trí, phân công công việc cho nhữngngườilàmcôngtáckếtoántạiđơnvịsaochobộmáykế toánphùhợp vớiquymôhoạtđộng và yêu cầu quản lý của đơn vị, đồng thời phát huy cao nhất năng lực của từng cánbộ kế toán, tạo hiệu ứng tích cực đến những bộ phận hoặc những người có liên quan Tổchức bộ máy kế toán trong đơn vị một cách khoa học và hợp lý không chỉ đóng vai tròquyếtđịnhvềchấtlƣợngcủacôngtáckếtoánmàcòngiúpđơnvịthựchiệnquảnlýkinhphícóhiệuquảvàb ảovệtàisản,tiềnvốncủađơnvị.
Nội dung của tổ chức bộ máy kế toán trong đơn vị SNCL bao gồm: Lựa chọnhình thức tổ chức bộ máy kế toán; Tổ chức đội ngũ nhân sự cho bộ máy kế toán; Tổchứctrangbịcácphươngtiệnđểhỗtrợbộmáykếtoán.
Mỗi đơn vị SNCL hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, có đặc điểm và yêucầu quản lý khác nhau Do vậy, việc xây dựng mô hình tổ chức bộm á y k ế t o á n c h o mỗiđơnvịcũngkhácnhau.Đểbộmáykếtoáncóthểđemlạihiệuquảcaonhất,đơnvị SNCL phải lựa chọn, xây dựng đƣợc mô hình tổ chức bộ máy kế toán khoa học vàhợp lý Việc xây dựng mô hình tổ chức bộ máy kế toán đƣợc dựa trên cơ sở lựa chọnhìnhthức tổchứccôngtáckếtoántrongđơnvịSNCL.
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán là hình thức, cách thức tổ chức, bố trí nguồnnhân lực để thực hiện các nội dung của công tác kế toán Đây chính là việc tổ chức racác bộ phận kế toán, quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận, từng cánbộ kế toán và mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán trong đơn vị Hình thức tổ chức bộmáy kế toán gắn liền với việc tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị Việc lựa chọn, ápdụng hình thức kế toán ảnh hưởng trực tiếp đến việc tổ chức bộ máy kế toán Do vậyviệclựachọnhìnhthứckếtoánchophùhợpđểtổchứcbộmáykếtoánlànội dungđầutiênvàquantrọngtrongtổchứccôngtáckếtoáncủađơnvịcông.
Lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán thích hợp nhằm thu nhận, xử lý, hệthốnghóavàcungcấp đƣợcđầyđủ,kịp thờitoànbộthôngtin vềhoạtđộng kinhtế,tàichínhphátsinhcủađơnvị.Lựachọnhìnhthứctổchứcbộmáykếtoánkhoahọc,hợplýsẽ làm tiết kiệm đƣợc chi phí, giảm bớt khối lƣợng công việc kế toán, nâng cao hiệu quảquảnlýnguồnkinhphí,nguồnvốncủađơnvị
Lựa chọn các hình thức tổ chức bộ máy kế toán có liên quan mật thiết đến việcthiếtkếbộmáykếtoánởđơnvị.Tùyvàođặcđiểm,quymô,lĩnhvựchoạtđộngcủa đơn vị; đặc điểm tình hình phân cấp quản lý của đơn vị; biên chế bộ máy kế toán, trìnhđộchuyênmônnghiệpvụcủacánbộ,nhânviênkếtoán;tìnhhìnhtrangbịcácphươngtiện kỹ thuật tính toán và thông tin trong công tác kế toán mà đơn vị SNCL có thể lựachọnápdụngmộttrongcáchìnhthức sau:
Nhƣ vậy, để lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán nào phải căn cứ vàonhững đặc điểm của mỗi đơn vị SNCL Tuy nhiên, bên cạnh việc lựa chọn hình thức tổchức bộ máy kế toán theo một trong các hình thức trên thì việc xem xét lựa chọnphươngthứctổchứcgiữabộphậnKTTCvàKTQTcũngrấtquantrọng.Cóbaphươngántổchứcha ibộphậnnàylàphươngántổchứcriêngbiệt,phươngántổchứckếthợpvàphươngántổchứchỗnhợp. Đốivớiphươngántổchứcriêngbiệt,dobộphậnKTTCđượcxâydựngriêngbiệtvớibộphậnKTQTnênlượ ngthôngtindokếtoáncungcấplàrất lớn và có thể đáp ứng yêu cầu quản trị nội bộ ở mức độ cao, song bên cạnh đóthườnggâytốnkémvàbộmáykếtoáncồngkềnh.Đốivớiphươngántổchứckếthợp,bộphậnKTT CvàKTQTđƣợcthựchiệnkếthợptheotừngphầnhànhkếtoánnênnhânviên kế toán phụ trách phần hành kế toán nào sẽ thực hiện cả nhiệm vụ KTTC vàKTQT; phương án này giúp tiết kiệm chi phí tiền lương cho đơn vị SNCL song có thểdẫntớiviệcthôngtinkémkháchquandochỉcómộtnhânviênkếtoánthựchiệncảhainhiệm vụ trên Đối với phương án tổ chức hỗn hợp, đơn vị SNCL có thể tổ chức bộphận KTQT riêng cho những phần hành quan trọng còn các nội dung khác thì tổ chứctheo hình thức kết hợp; phương án này được cho là tối ƣu nhất vì vừa giúp đơn vị tiếtkiệm chi phí vừa cho phép theo dõi sát những hoạt động trọng yếu của tổ chức với độingũnhânviêncótrìnhđộởmứctrungbình. Đối với đơn vị SNCL thực hiện tự chủ tài chính, để đáp ứng yêu cầu nâng caochấtlƣợngthôngtindokếtoáncungcấpchocácđốitƣợngsửdụng,phụcvụchocôngtác quản lý tài chính trong điều kiện hiện nay thì các đơn vị này phải nghiên cứu tổchức phân công nhân sự kế toán thực hiện công việc của kế toán tài chính và kế toánquảntrịmộtcáchhợplýnhất.Theoquanđiểmcủatácgiả,đâylàcácđơnvịkếtoáncón h u c ầ u v ề t h ô n g t i n k ế t o á n t r ê n c ả h a i m ả n g K T T C v à K T Q T C á c t h ô n g t i n KTTC theo yêu cầu bắt buộc của khung pháp lý kế toán Còn các thông tin vềKTQTđƣợcdùngđểphântích,đánhgiákịpthờihiệuquảhoạtđộngcủa đơnvịcũngnhƣxâydựng chiến lược hoạt động trong tương lai Do vậy, việc tổ chức bộ máy kế toán trongcácđơnvịnàycũngthườngđượclựachọntheohìnhthứctổchứccôngtáckếtoánhỗnhợphoặc kếthợp giữabộphậnKTTC vàbộphậnKTQTcủađơnvị.
Tìnhhìnhápdụngchuẩnmựckếtoáncôngquốctếtạimộtsốquốc giatrênthếgiớivà bàihọckinhnghiệmchoViệtNam
1.4.1 Tình hình áp dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế tại các đơn vị công củamộtsốquốcgiatrênthếgiới
Trong xu thế hội nhập về kinh tế và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới hiện nayđã tạo ra nhucầu tấtyếuphải cóm ộ t “ n g ô n n g ữ g i a o t i ế p c h u n g ” c h o v i ệ c t ổ c h ứ c công tác kế toán và sử dụng thông tin kế toán giữa các quốc gia khác nhau, do vậy xuhướng của các quốc gia là chuyển đổi từ tiêu chuẩn kế toán quốc gia sang tiêu chuẩnkế toán quốc tế Những tiêu chuẩn về kế toán còn đƣợc gọi là chuẩn mực kế toán quốctế,đólànhữngquyđịnhvàhướngdẫnvềcácnguyêntắc,phươngphápkếtoáncótínhkhuôn mẫu, nền tảng chung cho các quốc gia trong việc ghi chép và trình bày hệ thốngbáo cáo tài chính Mục tiêu của chuẩn mựck ế t o á n l à q u y đ ị n h t h ố n g n h ấ t c á c h l ậ p , đọcvàtrìnhbàybáocáotàichính.
Cho đến nay, hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế đã đƣợc thiết lập bao gồm:Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (International Accounting Standards - IAS) chokhuvựctƣnhân(doanhnghiệp),hệthốngchuẩnmựckếtoáncôngquốctế(International Public Sector Accounting Standards- I P S A S ) d à n h c h o k h u v ự c c ô n g , hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế về trình bày báo cáo tài chính (InternationalFinancial Reporting Standards - IFRS) … Đối với các đơn vị dịch vụ công, việc tổchứccôngtáckế toántạicácđơnvịnàyởcác quốcgiahướngđếnvậndụngIFRSho ặcvậndụngIPSAS. Đối với việc tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị dịch vụ công trên cơ sở vậndụngIFRSchƣađƣợcnhiềuquốcgialựachọn.Mộttrongsốquốcgiađiểnhìnhđãlựachọnhệthống chuẩn mựcnàytạiđơnvịdịch vụcônglànướcAnh Tạiđây,cácđơnvịdịch vụ công mặc dù được NSNN tài trợ nhƣng vẫn hoạt động theo cơ chế tài chínhgiống doanh nghiệp Theo đó, các BCTC do kế toán các đơn vị dịch vụ công lập trêncơ sở kế toán dồn tích Tuy nhiên, do đặc tính không vì lợi nhuận của khu vực côngkhông phù hợp với quy trình tài chính nhƣ doanh nghiệp nên việc áp dụng IFRS đốivới các đơn vị công nói chung và đơn vị dịch vụ công nói riêng đã xuất hiện nhiều đốitượng kế toán mà ở đó IFRS chưa hướng dẫn ghi nhận và theo dõi cụ thể đƣợc, đặcbiệt liên quan đến tài sản công quốc gia và dịch vụ phúc lợi cộng đồng. Chính vì vậy,không nhiều quốc gia lựa chọn vận dụng hệ thống chuẩn mực này mà lựa chọn vậndụngIPSASđểtổchứccôngtáckếtoántại cácđơnvịdịchvụcông.
IPSAS ra đời đánh dấu một bước phát triển quan trọng trong việc thống nhất hệthống chuẩn mực kế toán áp dụng cho lĩnh vực công trên phạm vi toàn thế giới Đây làmột hệ thống những quy định và hướng dẫn về nguyên tắc, nội dung, phương pháp vàthủ tục kế toán cơ bản, chung nhất và đầy đủ, làm cơ sở ghi chép kết o á n v à l ậ p b á o cáo tài chính nhằm đạt đƣợc sự đánh giá trung thực, hợp lý, khách quan về thực trạngtài chính và kết quả hoạt động của các đơn vị kế toán trong lĩnh vực công Khi mộtquốc gia áp dụng IPSAS, các đơn vị dịch vụ công tại quốc gia này sẽ lập báo cáo tàichính trên cơ sở kế toán dồn tích hoặc cơ sở kế toán tiền mặt Tuy nhiên, việc tổ chứccôngtáckếtoántronglĩnhvựccôngtạimỗiquốcgiađƣợcthựchiệntheohệthốngcácquy định, chuẩn mực kế toán khu vực công tại các nước này Do vậy, để kế toán có thểcung cấp được các thông tin về tình hình tài chính lĩnh vực kế toán công mà có thể sosánh đƣợc và đƣợc chấp nhận giữa quốc gia đòi hỏi việc xây dựng chuẩn mực kế toáncôngquốcgiaphảitrêncơsởIPSAS.
Theo kinh nghiệm của Úc:Chuẩn mực kế toán công của Úc do Hội đồng chuẩnmực kế toán Úc (AASB) ban hành trên cơ sở IPSAS Các đơn vị dịch vụ công ở Úcphảituânthủhệ thốngchuẩnmực này.AASBđặtmục tiêulàBCTCcầnphảicung cấp được các thông tin về tài sản, các khoản phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phívà kết quả, vốn góp của các chủ sở hữu và lưu chuyển tiền của các đơn vị dịch vụcông Nguyên tắc lập và trình bày BCTC tại Úc đƣợc tiến hành theo chuẩn mực củaquốc gia này đảm bảo tính công bằng và tuân thủ chuẩn mực, tuân thủ tính hoạt độngliên tục, cơ sở dồn tích, trọng yếu và tập hợp, bù trừ và nhất quán Khi đó, bộBCTCcủa quốc gia này gồm 5 báo cáo là: Báo cáo tình hình tài chính; Báo cáo lãi, lỗ và thunhập khác; Báo cáo sự thay đổi vốn chủ sở hữu; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ vàBảngthuyết minh BCTC Trên cơ sở chuẩn mực kế toán công đã xây dựng, các đơn vị dịchvụcôngcủaÚcsẽvậndụngcácnguyêntắc,phươngphápđượctrìnhbàytrongchuẩn mực để tổ chức công tác kế toán theo đúng quy định nhằm cung cấp các thông tin kếtoán hữu ích về tình hình tài chính của đơn vị, qua đó giúp cho việc ra quyết định củanhàquảnlývàcácbênliênquancũngnhƣthựchiệntráchnhiệmgiảitrìnhvớixãhội.
Theo kinh nghiệm của Mỹ: Chuẩn mực kế toán công của Mỹ đƣợc ban hành bởiBan Xây dựng chuẩn mực kế toán Chính phủ (GASB) và Hội đồng tƣ vấn chuẩn mựckế toán Liên Bang (FASAB). GASB đƣợc thành lập năm 1984, có mục tiêu là xâydựng và cải thiện các chuẩn mực BCTC cho các tiểu bang và địa phương của Chínhphủ GASB được sự bảo trợ của Quỹ
Kế toán tài chính (FAF) và 10 hiệp hội quốc giacủaNhànướcvàchínhquyềnđịaphương.Năm1986,GASBquyđịnhcácNguyêntắckế toán được chấp nhận chung (GAAP) cho các chính quyền tiểu bang và địa phương.GASB đến nay đã ban hành được 71 chuẩn mực kế toán, 6 khung khái niệm, 6 giảithích và một số văn bản hướng dẫn kỹ thuật FASAB) được thành lập cuối năm 1990,có nhiệm vụ xem xét và đề xuất các chuẩn mực kế toán, các nguyên tắc của Chính phủLiên bang để cải thiện tính hữu ích của BCTC Liên bang cho phù hợp với Chuẩn mựckế toán đƣợc chấp nhận chung, xem xét các chi phí và lợi ích của thông tin tài chínhphù hợp với Nguyên tắc kế toán đƣợc chấp nhận chung, giám sát nhằm đảm bảo sựtham gia của nhiều bên khác nhau trong quá trình xây dựng các Chuẩn mực kế toánLiên Bang, cung cấp các hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán thông qua các quátrình giao tiếp chính thức và không chính thức FASAB đã phát triển hai báo cáo củaTuyên bố của Khái niệm kế toán tài chính liên bang và 8 báo cáo cốt lõi của Tuyên bốcủa chuẩn mực kế toán Các chuẩn mực do FASAB và GASB thiết lập đều là cácnguyên tắc kế toán đƣợc chấp nhận chung đối với Chính phủ liên bang, chính quyềntiểu bang và địa phương, do vậy mặc dù có sự khác biệt về các chuẩn mực song cả haiđều hướng đến việc công bố đầy đủ thông tin để chứng minh và đánh giá trách nhiệmgiải trình của Chính phủ Nhìn chung, cả hai đều sử dụng các thủ tục tương tự và cáctính năng phổ biến để tạo thành một tập hợp gồm 10 nguyên tắc kế toán của Chính phủMỹ đƣợc áp dụng rộng rãi hiện nay Nhƣ vậy, quy trình xây dựng các chuẩn mực kếtoán công của Mỹ đƣợc thiết lập chặt chẽ và luôn được sự quan tâm của Chính phủ vàcác tổ chức nghề nghiệp trong cả nước Đây là cơ sở nền tảng cho việc tổ chức côngtác kế toán đối với các đơn vị kế toán trong lĩnh vực công của Mỹ,q u a đ ó g i ú p c h o việc cung cấp thông tin kế toán hữu ích về tình hình tài chính, tài sản của đơn vị côngchocác đốitƣợngquan tâm.
Như vậy, việc tổ chức công tác kế toán tại các đơn vị dịch vụ công ở nhiềunước trên thế giới hiện nay đƣợc thực hiện trên cơ sở áp dụng các chuẩn mực kế toánquốc tế(hoặc IFRS hoặc IPSAS) hoặc áp dụng các chuẩn mực kế toán công quốc gia(đƣợc xây dựng dựa trên chuẩn mực kế toán công quốc tế và điều chỉnh cho phù hợpvớitìnhhìnhvàđặc điểmcủamỗiquốcgia).
Qua nghiên cứu về tổ chức công tác kế toán trong đơn vị dịch vụ công ở một sốnước trên thế giới ta thấy mỗi quốc gia có nền chính trị, quản lý tài chính khác nhaunên trong quá trình ban hành chuẩn mực kế toán công liên quan đến báo cáo tài chínhtiếp cận theo IPSAS để làm cơ sở cho việc tiến hành tổ chức công tác kế toán thì cácquốc gia đều có sự điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm của nước mình Bởi vậy, việcsử dụng cơ sở dồn tích có điều chỉnh trong đơn vị SNCL nhƣ hiện nay ở Việt Nam vẫncòn hợp lý, tuy nhiên mục tiêu cuối cùng là áp dụng chuẩn mực kế toán công quốc tếtrên cơ sở kế toán dồn tích đối với tổ chức công tác kế toán trong đơn vị SNCL và đâysẽ là bước khởi đầu tốt cho quá trình xây dựng chuẩn mực kế toán công của Việt Nam.Điều này không chỉ làm tăng chất lƣợng báo cáo của đơn vị công mà nó còn đƣợc cáctổchứcquốc tếthừa nhậnvàphùhợpvớitìnhhìnhthực tếcủaViệtNam.
Tuynhiênđể việctổ chứccôngtác kếtoáncóthểđƣarađƣợc hệthốngbáo cáotài chính mới theo IPSAS giống như các quốc gia trên thế giới thì Việt Nam phải thựchiện cải cách hành chính và cải cách phương cách quản lý tài chính công Để việc tổchứccô ng t ác k ế t o á n c ó h i ệ u q u ả n hằ m đƣar a h ệ t h ố n g BC T C hoà nt h i ệ n c h oc ơ quannhànướcvàđơn vịSNCLtạiViệtNamcũngnhưđáp ứngđượctheochuẩn mựckếtoáncôngquốctếcầnphảithựchiệntheođịnhhướngsau:
Thứ nhất,cần xác định và thực hiệntheomô hình phù hợp,kết hợpv ớ i v i ệ c linh hoạt áp dụng đầy đủ nguyên mẫu đối với một số chuẩn mực, áp dụng hoặc tuyênbốkhôngápdụngđốivớimộtsốquyđịnhtrongtừngchuẩnmực; bổsung,sửađ ổimộtsốnộidungcho phùhợpvớiđiềukiệnđặcthùtạiViệtNam.
Thứ hai,kế toán công về bản chất là một công cụ phục vụ cho quá trình quản lýtàichí nh c ô n g, v ìv ậ y khix â y dựngc h u ẩ n mự c kế t o á n c ô n g cầ n p h ả i x e m xétđế n thực trạng cơ chế quản lý tài chính công và hệ thống pháp lý chi phối khu vực công,đảm bảo sự phù hợp và đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý NSNN Với đặc thù khu vựccông Việt Nam tồn tại nhiều chế độ kế toán và có sự khác biệt với nhiều nước trongphân cấp ngân sách thì việc xây dựng chuẩn mực sẽ gặp nhiều thách thức lớn Do đó,phân tích, đánh giá và xác định đầy đủ những khác biệt trong cơ chế quản lý tài chínhcông của Việt Nam so với thông lệ quốc tế là việc hết sức quan trọng và không thể bỏquatrongquátrìnhnghiêncứuxâydựng Chuẩnmực kếtoáncôngViệtNam.
Thứ ba,nên xây dựng chuẩn mực kế toán công quốc gia áp dụng cho các đơn vịkếtoánkhuvựccông baogồmcácđơnvịdịch vụcông.
Theo đó, kế toán đơn vị SNCL có mục tiêu rất rõ ràng là cung cấp thông tin hữuích cho việc ra các quyết định và nâng cao trách nhiệm giải trình của đơn vị Việc xâydựng hệ thống chuẩn mực kế toán công quốc gia có thể gần với chuẩn mực kế toáncôngquốctếnhƣngcóxétđếnđặcđiểmkinhtế,chínhtrị,vănhóaquảnlýcủaquốc gia Điều này bên cạnh giảm thiểu những qui định đơn lẻ trong hướng dẫn kế toán cácloại hình đơn vị khác nhau trong hệ thống các đơn vị công, tăng cường mức độ thốngnhất khi thu nhận thông tin từ các đơn vị để lên BCTC hợp nhất của Chính phủ, đồngthờigiảmkhoảngcáchgiữakếtoánViệt Nam vớikếtoánquốctế.
Thứ tư,cần tổ chức các hoạt động nghiên cứu, ban hành và triển khai phù hợp vớithựctếtạiV iệt Na m V i ệ c tổchứ c các hoạ tđ ộn gđ ể nghiêncứu, x â y dựngv à triể nkhai các chuẩn mực công cần phải phù hợp với thực tế tổ chức hoạt động của Bộ Tàichính, các tổ chức nghề nghiệp và các cơ quan nhà nước khác Theo đó có thể thànhlập Ban chỉ đạo, Ban soạn thảo chuẩnm ự c t h u ộ c B ộ T à i c h í n h đ ể t h ự c h i ệ n n g h i ê n cứunộidungvàquytrìnhbanhànhhệthốngchuẩnmựcvớimôhìnhphùhợp.
Từ thực tế kinh nghiệm của các quốc gia trên thếg i ớ i c h o t h ấ y v i ệ c t ổ c h ứ c công táckế toán tại các đơnvị công nói chung bịảnh hưởng bởimôhìnhT ổ n g
Trong bối cảnh Nhà nước đang tăng cường cải cách và nâng cao quyền chủđộng trong quản lý tàichính công của đơn vị SNCL, việc làm sáng tỏ lý luận về tổchức công tác kế toán trong các đơn vị SNCL là hết sức quan trọng, làm nền tảng soisáng cho việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng ở chương 2 và đề xuất các giải pháphoàn thiện trong chương 3 của Luận án sau này Trong chương 1, luận án đã tập trunglàmrõnhữngnộidungnhƣsau:
Thứ nhất,luận án đã trình bày về khái niệm, phân loại, đặc điểm của các đơn vịSNCL cũng nhƣ khái niệm, ý nghĩa và nguyên tắc tổ chức công tác kế toán trong cácđơnvịSNCL.
TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÁCTRƯỜNGĐẠIHỌCCÔNGLẬPTHỰCHIỆN TỰC H Ủ
TổngquanvềcácTrườngđạihọccônglậpthựchiệntựchủtàichínhởViệtNam
Theo Luật Viên chức số 58/2010/QH12 quy định:“Đơn vị SNCL là tổ chức docơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hộithành lập theo quy định của pháp luật, có tƣ cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công,phụcvụquảnlýnhànước”[48].
Theo Luật số 34/2018/QH14 ngày 19/11/2018 của Quốc hội nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam về việc sửa đổi, bổ sung một số điều củaL u ậ t g i á o d ụ c đ ạ i học số 08/2012/QH13 ngày 18/6/2012: “Trường ĐHCL là một cơ sở giáo dục đại họcdoNhànướcđầutư,bảođảmđiềukiệnhoạtđộngvàlàđạidiệnchủsởhữu”[51].
Nhưvậy,quacáckháiniệmtrên,theotácgiảcóthểđưarakháiniệmvềtrườngĐHCL như sau:
“Trường ĐHCL là đơn vị SNCL do Nhà nước thành lập và quản lý,cungcấpdịch vụ công tronglĩnhvực giáo dụcđạihọc.”
Trường ĐHCL do nhà nước đầu tư xây dựng, cung cấp trang thiết bị dạy học,bố trí cán bộ quản lý và đội ngũ nhà giáo giảng dạy; nhà nước thống nhất quản lý vềmục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thicửvàhệthốngvănbằng.KinhphíhoạtđộngthườngxuyêncủatrườngĐHCLchủ yếudo NSNN cấp, bên cạnh đó, trường ĐHCL có thêm kinh phí từ nguồn thu học phí, lệphívàthukhácđượcgiữlạiđểđápứngnhucầuchithườngxuyêncủatrườngĐHCL.
Trường ĐHCL chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục của Bộ Giáo dục và Đàotạo; chịu sự quản lý hành chính theo lãnh thổ của Ủy ban Nhân dân tỉnh,t h à n h p h ố trực thuộc Trung ương nơi trường ĐHCL đặt trụ sở và các lĩnh vực quản lý khác củacác Bộ chuyên ngành (gọi chung là cơ quan chủ quản) Cơ quan chủ quản phối hợp vớiBộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện quản lý nhà nước đối với các trường ĐHCL trựcthuộctheoquyđịnh.
Trường ĐHCL lập hoạt động không nhằm mục tiêu lợi nhuận mà hướng vềphục vụ lợi ích cộng đồng và xã hội Các đơn vị này có trách nhiệm đào tạo và NCKH, đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ trí thức, đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật có trình độchuyên môngiỏiđápứngyêucầu xâydựngvàpháttriểnkinhtếcủa đấtnước.
Giáo dục, từ bản chất, đƣợc xem là một dịch vụ công Dịch vụ công là dịch vụ doNhà nước cung cấp cho dân qua các tổ chức Nhà nước hay qua việc hỗ trợ tài chínhcho các nhà cung cấp dịch vụ tư nhân Khái niệm về dịch vụ công dựa trên ý tưởngcho rằng một số dịch vụ nên được coi như quyền lợi tối thiểu mà mọi công dân cóquyền được hưởng, bất kể thành phần kinh tế, bởi vì những dịch vụ đó liên quan tớiquyền con người và có những hậu quả liên đới trực tiếp tới quá trình phát triển xã hộivàlợiíchcông.
Với quanđiểm đào tạo đại họctrong trường ĐHCLlàmộtloạihình dịchv ụ công,phảitínhđƣợc:
+ Chi phí, giá thành của dịch vụ, phải đầu tƣ cho dịch vụ đó và phải đƣa ra đƣợcgiácảcủa dịchvụđó.
+ Dịch vụ này cũng cần phải tính toán đƣợc lỗ lãi, có quan điểm phục vụ kháchhàngrõràng.
Thứ tư, các hoạt động của trường ĐHCL luôn gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo,nghiêncứuvàcáchoạtđộngdịchvụ khác.
- Các hoạt động nghiên cứu bao gồm các nghiên cứu theo đơn đặt hàng củaChính phủ, của các Bộ, ngành, của các doanh nghiệp và các hoạt động nghiên cứuthườngxuyêncủacáctrườngĐHCLtheokinhphíNSNNcấphàngnăm;
- Các hoạt động dịch vụ khác ngoài các hoạt động trên nhƣ các dịch vụ đào tạobồi dƣỡng ngắn hạn, tổ chức các kỳ thi cấp chứng chỉ, tƣ vấn cho các doanh nghiệp,cácdịch vụphục vụđàotạokhác.
Tuy nhiên, không có sự phân biệt giữa các hoạt động này mà các hoạt độngthường gắn kết với nhau rất chặt chẽ Ví dụ khi tiến hành các nghiên cứu, các giảngviên hướng dẫn và đào tạo các nghiên cứu sinh của mình Khi phản biện các bài báokhoa học cho các tạp chí khoa học, các nhà khoa học sẽ hiểu các vấn đề rõ hơn và nóảnh hưởng đến các hoạt động giảng dạy và nghiên cứu của họ Đặc điểm này đã gâykhó khăn cho việc tập hợp chi phí cũng như xác định kết quả cho từng hoạt động củatrườngĐHCL.
Thứ năm, hoạt động của các trường ĐHCL luôn gắn liền và bị chi phối bởi cácchương trình phát triển KT-XH của đất nước, do vậy các trường ĐHCL đóng vai tròquantrọngđốivớisựpháttriểnKT-XHcủaquốcgia.
Trường ĐHCL là nơi triển khai các chính sách đầu tư phát triển giáo dục đại họccủaquốcgia.TrườngĐHCLgiữvaitròđịnhhướngchohoạtđộngvàsựpháttriểncủahệthốngGDĐHcủaquốcgia.Đâycũnglàđơnvịchủchốtcungcấpsảnphẩmgiáodục,đào tạochosinhviên,quađócungcấpnguồnnhânlựcchấtlƣợngcaochoxãhội;thựchiệncáchoạtđộngNC KH,chuyểngiaocôngnghệđápứngnhucầupháttriểncủađấtnước.
* Căn cứ theo cách phân tầng định hướng phát triển, các trường ĐHCL đượcphân thành: Các trường đại học theo định hướng nghiên cứu, các trường đại học theođịnhhướngứngdụngvàcáctrườngđạihọctheođịnhhướngthựchành.
* Căn cứ theo ngành đào tạo, các trường ĐHCL được phân chia thành cáctrường ĐHCL đào tạo đơn ngành (đào tạo chuyên một ngành nghề nhất định) và cáctrường ĐHCL đào tạo đa ngành (ngành nông, lâm, thủy sản; ngành kinh tế; ngành ydƣợc; ngành kỹ thuật, công nghệ; ngành luật; ngành khoa học tự nhiên; ngành sƣphạm;v.v ).
* Căn cứ theo mức độ tự chủ về tài chính, các trường ĐHCL được phân chiathành: Các trường ĐHCL tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư, các trườngĐHCL tự đảm bảo chi thường xuyên, các trường ĐHCL tự bảo đảm một phần chithườngxuyênvàcáctrườngĐHCLdoNhànướcbảođảmchithườngxuyên.
Ngoài ra, các trường ĐHCL còn có thể được phân loại theo hình thức đào tạo;vùng, miềnđặtcơsởđàotạo, v.v Để phù hợp với nội dung nghiên cứu, tác giả kết hợp phân loại các trườngĐHCL theo mức độ giao quyền tự chủ và theo mức độ tự chủ về tài chính, các trườngĐHCLđược phânthànhhailoạichính:
- Các trường ĐHCL thực hiện tự chủ một phần về tài chính (tự bảo đảm chithườngxuyên;tựđảmbảomộtphầnchithườngxuyênhoặcdoNhànướcbảođảmchithườngx uyên).
Theo quan điểm của Hiệp hội quốc tế các trường đại học, tự chủ đại học làmứcđộ độc lập cần thiết đối với các tác nhân can thiệp bên ngoài mà nhà trường cần có đểcó thể thực hiện được việc quản trị và tổ chức nội bộ, việc phân bổ các nguồn lực tàichính trong phạm vi nhà trường, việc tạo ra và sử dụngcác nguồn tài chính ngoàingân sách công, việc tuyển dụng nhân sự, việc xây dựng các tiêu chuẩn cho học tập vànghiên cứu, và cuối cùng, là quyền tự do trong việc tổ chức thực hiện nghiên cứu vàgiảng dạy ( InternationalAssociation ofUniversities,Tuyên ngôn về tự do học thuật, tựchủđạihọcvàtráchnhiệmxãhội,Paris,tháng4/1998(truycập:www.iau- aiu.net/sites/all/ files/Academic%20Freedom_2.pdf).[90]
Theo quan điểm phổ biến nhất, đặc biệt là ở châu Âu, nội dung tự chủ đại họcbao gồm các lĩnh vực: Tự chủ về tổ chức, về tài chính, về nhân sự và về học thuật.Trong đó, tự chủ tài chính bao gồm việc quyết định số lƣợng và loại tài trợ công, cókhả năng giữ quỹ thặng dƣ, vay mƣợn tiền, sở hữu nhà cửa, quyết định học phí chosinh viên trong nước và sinh viên nước ngoài (ở các trình độ đào tạo đại học, cao họcvànghiêncứusinh). [85]
CácyếutốảnhhưởngđếntổchứccôngtáckếtoántạicácTrườngĐHCL thựchiệntựchủtài chínhởViệtNam
Trong quá trình hoạt động, tổ chức công tác kế toán của các Trường ĐHCL thựchiện tự chủ tài chính ở Việt Nam có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác nhau nênkhi những nhân tố này thay đổi thì có thể làm ảnh hưởng lớn đến tổ chức công tác kếtoán Để có thể cung cấp được các thông tin kế toán hữu ích cho Ban giám hiệu và cácbên liên quan, khi tiến hành tổ chức công tác kế toán tại các Trường ĐHCL thực hiệntựchủtàichính,theotácgiảcầnquantâmđến cácnhântốảnhhưởngsau:
Hệ thống văn bản pháp quy giúp các đơn vị định hướng công tác kế toán trongviệc tổ chức bộ máy kế toán, xác định thông tin cần thu thập, cách thức xử lý, lưu trữvà cung cấp thông tinnhằm đạt đƣợcmục tiêu quan trọng là cungc ấ p t h ô n g t i n k ế toán có chất lượng phục vụ cho người sử dụng Hệ thống văn bản pháp quy bao gồm:Luật Kế toán, Chuẩn mực kế toán, Chế độ kế toán, Các quy định về chính sách tàichínhvàthuếcủaNhànước;Quychếchitiêunộibộ.
Tổ chức công tác kế toán của Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính ởViệtNam chịu sự điều chỉnh của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan quản lýnhànướcbanhànhvàdochínhbảnthânđơnvịxâydựng,banhành, cụthểnhưsau:
- Về Luật Kế toán: 100% các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính ở ViệtNam đều áp dụng Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015 do Quốc hội banhành Đây là nền tảng cho việc xây dựng chế độ kế toán cũng nhƣ là cơ sở cho cácTrường thực hiện tổ chức công tác kế toán theo đúng quy định của pháp luật nướcCộnghòaxã hộichủnghĩaViệtNam.
- 100%cácTrườngcónămtàichínhtrùngvớinămdươnglịch,đồngtiềnghisổvà lập báo cáo là đồng Việt Nam 96% các Trường áp dụng phương pháp tính khấuhao TSCĐ theo đường thẳng, 4% các Trường áp dụng phương pháp tính khấu haoTSCĐtheosốdưgiảmdần.(Phụlục4)
- 100% các Trường có xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ - nền tảng của việcthực hiện công tác kế toán của Trường nhờ các định mức thu, chi được ban hành trongquychếnày.(Phụlục4)
- Việc chƣa xây dựng đƣợc hệ thống chuẩn mực kế toán công làm cơ sở khuônmẫu trong thực hành kế toán ở đơn vị công nói chung và các Trường ĐHCL thực hiệntự chủ tài chính nói riêng đã gây trở ngại cho việc tổ chức công tác kế toán khi hànhlang pháp lý để thực hành kế toán lại dựa chủ yếu vào chế độ kế toán nên thiếu tínhđồngbộvàsẽlàràocảntrongquátrìnhhộinhậpquốc tế.
Các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính bên cạnh các đặc điểm củatrường ĐHCL thì còn có nhiều đặc điểm riêng Những đặc điểm riêng này chi phối rấtlớnđếntổ chứccôngtáckếtoántạicácTrường.Cụthểnhưsau:
Thứ nhất,các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính là một tổ chức cung cấpdịchvụcôngthuộclĩnhvựcgiáodụcđàotạovàphảiđảmbảothuđủbùchi,cótíchlũy. Điều này dẫn tới tổ chức công tác kế toán tại các Trường ĐHCL thực hiện tựchủ tài chính phải đƣợc tổ chức cho phù hợp nhằm cung cấp đƣợc các thông tin chitiết, cụ thể và chính xác về doanh thu và chi phí tương ứng với từng loại dịch vụ, quađó xác định chênh lệch thu - chi cho từng dịch vụ để làm cơ sở cho lãnh đạo các đơn vịracác quyếtđịnhquảnlýchophùhợp.
Thứhai,cácTrườngĐHCLthựchiệntựchủtàichínhcóhoạtđộngrấtđadạng,bao gồm hoạt động cung cấp dịch vụ công theo nhiệm vụ chính trị đƣợc giao, hoạtđộngtheođơnđặthàngcủanhànước,hoạtđộngNCKH,dựán,chươngtrìnhmụctiêuquốc gia, v.v… Mỗi hoạt động đƣợc trang trải bằng nguồn kinh phí khác nhau và sốlƣợng các hoạt động ở các đơn vị cũng không giống nhau Đặc điểm này dẫn tới tổchứccô ng t ác kế t o á n t ạ i c ác T r ƣ ờ n g ĐHC L t h ự c h iệ nt ự c h ủ tà ic h í n h có s ự k h á c nhau giữa các Trường khi xây dựng khối lượng công việc kế toán, bố trí nhân sự vàxây dựng quy chế hoạt động cho bộ máy kế toán do sự không giống nhau về quy môhoạt động, từ đó cung cấp các thông tin kế toán một cách chi tiết, đầy đủ về từng hoạtđộngcũngnhưvềtoànbộcáchoạtđộngcả trường.
Thứ ba,100% các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính ở Việt Nam là đơnvị
SNCL tự đảm bảo kinh phí hoạt động chi thường xuyên và chi đầu tư, được thựchiệntựchủ,tựchịutráchnhiệmtoàndiệntheoNghịquyết77/NĐ-CPn g à y 24/10/2014 của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáodục ĐHCL giai đoạn 2014-2017 Việc được giao tự chủ tài chính giúp các Trường tựchủ hơn trong việc khai thác tối đa các nguồn thu, tiết kiệm các khoản chi để đảm bảothu đủ bù chi và có tích lũy Do vậy, việc tổ chức công tác kế toán tại các Trường phảiđảmbảoc u n g cấp đầ y đủt h ô n g t in p h ục v ục h o vi ệc x â y dựngđ ịn h m ứ c th u, đ ị n h mức chi của Trường Đặc điểm này đã chi phối đến quá trình ghi nhận, xử lý và cungcấp thông tin của kế toán trong các Trường Cụ thể là: Đối với nguồn thu từ NSNNnhư hỗ trợ chi phí học tập, hỗ trợ học tập, trợ cấp xã hội dành cho sinh viên, chươngtrình mục tiêu, … thì các Trường phải tuân thủ về định mức chi theo các quy định hiệnhànhvàthựchiệnquyếttoántừngnguồnthuvàocuốinămtàichính.Đốivớinguồn thu còn lại nhƣ thu học phí các hệ, thu từ dịch vụ đào tạo ngắn hạn, thu từ dịch vụ tƣvấn, dịch vụ báo chí, thu từ dịch vụ khác như trông xe, ký túc xá, nhà ăn, cho thuê địađiểm, …thì các Trường được tự chủ trong việc xây dựng mức thu, đƣợc chủ độngtrong việc sử dụng các nguồn thu này để chi thường xuyên, trong đó các Trường đượcquyết định mức chi cao hơn hoặc thấp hơn mức chi đối với các nội dung chi hoạt độngchuyên môn, chi quản lý mà các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã quy định về địnhmứcchi.
Nhưvậy,đểcácTrườngĐHCLthựchiệntựchủtàichínhhoạtđộngcóhiệuquảthìtổchứccôngtá ckếtoánđóngvaitròquyếtđịnhtrongviệccungcấpcácthôngtinchínhxác,đầyđủđểlãnhđạocácTrƣ ờngquyếtđịnhđượcmứcthu,mứcchichophùhợpvớiđiềukiệncủaTrường.
Thứ tư,việc tự chủ trong chi đầu tư phát triển của các Trường ĐHCL thực hiệntựchủtàichínhđƣợcthểhiệnthôngquaviệccácđơnvịđƣợcchủđộngxâydựngdanhmục các dự án đầu tƣ và báo cáo cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Trên cơ sở danhmụcdựánđầutƣđãđƣợcphêduyệt,cácđơnvịnàyđƣợcquyếtđịnhdựánđầutƣ,trongđó bao gồm các nội dung về quy mô, phương án xây dựng, tổng mức vốn, nguồn vốn,phânkỳthờigiantriểnkhaitheoquyđịnhcủaphápluậtvềđầutƣ.Đặcđiểmnàydẫntớinhucầusửdụngt hôngtinkếtoánlàrấtlớnởgiaiđoạntrướckhiđơnvịbắttayvàoxâydựngdanhmụcdựánđầutưcũngnhư quyếtđịnhlựachọndựánđầutư.LãnhđạocácTrường sẽ dựa trên các thông tin do kế toán cung cấp về tình hình nguồn thu, cân đốithu-chitừnguồnthumà đơnvị được giaotựchủ,dựbáonguồn thutrongtươnglaiđể xâydựngdanhmụcdựánđầutƣcũngnhƣquyếtđịnhdựánsẽđầutƣchophùhợpvớikhả năng tài chính của Trường Để có được những thông tin chính xác, đầy đủ về khảnăng tài chính của Trường thì tổ chức công tác kế toán phải đƣợc thực hiện chi tiết, cụthểnhằmghinhậnvàphảnánhtrungthực,đầyđủcácnghiệpvụkinhtếphátsinhlênsổkếtoánvàbáocáo tàichính,báocáoquyếttoán,báocáokếtoánquảntrị.
Thứ năm, các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính được giao tự chủ trongphân phối kết quả tài chính trong năm (phần chênh lệch thu - chi) vào các quỹ củaTrường, do các Trường phải tổ chức hạch toán và theo dõi chi tiết đối với từng loạiquỹ để làm cơ sở báo cáo công khai tới toàn thể cán bộ viên chức tại hội nghị cán bộviênchứchàngnăm.
Các quỹ của các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính bao gồm: Quỹ pháttriển hoạt động sự nghiệp, Quỹ bổ sung thu nhập, Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi,Quỹ khác theo quy định của pháp luật nhƣ Quỹ hỗ trợ sinh viên, Quỹ học bổng sinhviên,
Tỷ lệ trích lập các quỹ này đƣợc quy định cụ thể trong Quy chế chi tiêu nội bộcủacác Trường.Hàngnăm,việctríchlậpvàsửdụngcácquỹnàyphảiđượccôngkhaitại hội nghị cán bộ viên chức của các Trường, do đó các Trường phải tiến hành hạchtoán chi tiết và mở sổ kế toán theo dõi chi tiết về tình hình trích lập, sử dụng của từngloại quỹ Hơn nữa, mỗi Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính đều có nhiều hoạtđộng SXKD, dịch vụ phát sinh chênh lệch thu-chi, mỗi hoạt động này đều phát sinhphần chênh lệch thu lớn hơn chi dẫn đến việc hạch toán các quỹ còn phải đƣợc chi tiếttheo từng nguồn hình thành nên quỹ và theo từng loại quỹ Chẳng hạn, đối với hoạtđộng cung cấp dịch vụ đào tạo cấp chứng chỉ ngắn hạn, mỗi hợp đồng đào tạo cần phảihạch toán và theo dõi riêng phần thu, phần chi, chênh lệch thu-chi, các quỹ đƣợc tríchlập từ chênh lệch thu- chi của hoạt động này, không hạch toán lẫn lộn các hợp đồng, từđó kế toán sẽ cung cấp thông tin cho lãnh đạo các Trường về tình hình đào tạo các hợpđồng là lãi hay lỗ? Có nên tiếp tục đào tạo với quy mô người học như vậy hay không?Quỹ phát triển sự nghiệp được trích từ phần chênh lệch thu- chi của hợp đồng đó là baonhiêutiềnvàcóđủtiềnđểđầutƣthêmtrangthiếtbịphụcvụchocáchoạtđộngđàotạo nhƣ vậy trong những năm tiếp theo hay không? Vì vậy, việc tổ chức công tác kếtoán phải đảm bảo tổ chức tốt hệ thống tài khoản chi tiết cấp 3, cấp 4 của từng loại quỹđểviệchạchtoáncácquỹđƣợcchitiếttheotừngnguồn hìnhthành.
ThựctrạngtổchứccôngtáckếtoántạicácTrườngĐHCLthựchiệntựchủ tàichínhởViệtNam
Với đặc thù là đơn vị thực hiện tự chủ tài chính, phần lớn các Trường ĐHCLthực hiện tự chủ tài chính đƣợc khảo sát đều có quy mô lớn, địa bàn hoạt động khôngtập trung, có nhiều đơn vị trực thuộc là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc lậpnên đang áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán hỗn hợp Do vậy, bộ máy kế toánđƣợc tổ chức theo hình thức hỗn hợp để thích hợp với quy mô và đặc điểm hoạt độngcủacácTrườngnày.Quakhảosátchothấycó20/23Trườngápdụnghìnhthứctổchứcbộ máy kế toán hỗn hợp (Phụ lục 11) Bên cạnh đó, 3/23 Trường có quy mô nhỏ hơn,địabànhoạtđộngtậptrungthìápdụnghìnhthứctổchứcbộmáykếtoántậptrung.
Bảng 2.4 Tổng hợp hình thức tổ chức bộ máy kế toántạicácđơnvịkhảosát Hìnhthứctổchứcbộmáykếtoán
BộmáykếtoántạicácTrườngtheo2hìnhthứctrênđềuđượcthiếtkếtrựcthuộcPhòng Kế hoạch-Tài chính/Phòng Tài chính/Phòng Tài vụ/ Phòng Tài chính kế toán/PhòngKếhoạch- Tàivụ/Bantàichính- kếtoántạitrụsởchính.Đểthốngnhấtcáchgọitrongluậnán,sauđâyxinđƣợcgọichunglàPhòngKếhoạc h-Tàichính(Phụlục12).
Theohìnhthứchỗnhợp,tạicácđơnvịtrựcthuộchạchtoánđộclậpsẽthànhlậpbộmáykếtoánr iêng,hạchtoánvàlậpbáocáoriêng.Theoquyđịnh,cuốinămtàichính,cácđơn vị này sẽ nộp báo cáo gửi về Phòng Kế hoạch-Tài chính để tổng hợp vào báo cáochung của Trường và chịu sự thẩm tra, phê duyệt quyết toán của Trường Đối với cácnghiệpvụkinhtếphátsinhtạitrụsởhoặcởnhữngđơnvịtrựcthuộchạchtoánphụthuộcthìđƣợchạch toántrựctiếptạiPhòngKếhoạch-
Tàichính.Tuynhiên,quakhảosátchothấytrongsốcácTrườngcóđơnvịtự chủtrựcthuộchạchtoánđộclậpthìcó47%Trườngkhôngthựchiệnphêduyệtquyếttoánchocácđơnvịnàyt heoquyđịnh(Phụlục4).
Theo hình thức tập trung, toàn bộ nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đƣợc hạchtoántrựctiếptạiPhòngKế hoạch-Tàichính. Đối với việc phân công lao động kế toán, 100% các Trường đều có tổ chức bộphận KTQT trong bộ máy kế toán, tuy nhiên do cácT r ƣ ờ n g t h ự c h i ệ n m ô h ì n h k ế t hợp giữa KTTC và KTQT nên phân công nhân viên kế toán của các bộ phận kế toánđảm nhận cả phần KTTC và KTQT 100% phân công công việc kế toán tại cácTrường dựa trên cơ sở phần hành kế toán Việc phân công nhiệm vụ cho nhân viên kếtoán tại các Trường còn chưa đồng đều, người nào có năng lực làm việc chuyên môntốt được giao nhiều nhiệm vụ hơn so với những người có năng lực chuyên môn vừa.Điều này làm giảm mức độ hăng hái trong công việc của những người có năng lực tốtdo sự bất bình đẳng trong phân công công việc của đơn vị Bên cạnh đó, hiện nay tạinhiềutrườngcótìnhtrạngchianhỏcôngviệccủatừngphầnhànhkếtoándosốlượngngười làm công tác kế toán nhiều hơn so với nhu cầu thực tế cần sử dụng Ví dụ:Chianhỏcôngviệccủavịtrí“kếtoánhọcphí”thànhnhiềuvịtrítheolƣợngcáchệđàotạo;hoặcchianhỏ vịtrí“kếtoánngânhàng,khobạc”thànhnhiềuvịtrítheosốlƣợngtài khoản mở tại ngân hàng, kho bạc, … Điều này gây lãng phí nhân lực, lãng phí chi phítrảlươngvàảnhhưởngtớitiếnđộcủaviệctổnghợpdữliệudonhiềungườicùngthựchiện mộtvịtrícôngviệc.
Riêng đối với các Trường mà có đơn vị tự chủ trực thuộc (Trung tâm, Doanhnghiệp, Viện, …) thì 30% số Trường sử dụng cán bộ trực thuộc Phòng Kế toán - Tàichínhđểkiêmnhiệmcôngtáckếtoáncủađơnvịtựchủtrựcthuộc,70%sốTrườngcửri êngcánbộtạicácđơnvịtrực thuộcđểthựchiệncôngtáckếtoán(Phụlục4).
Qua kết quả khảo sát và phỏng vấn sâu các chuyên gia cho thấy: Các Trường rấtchú trọng tới công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ kế toán có trình độ cao để đáp ứngđượcyêucầuchuyênmônnghiệpvụcủaNhàtrường.Cụthể:53,4%cánbộkếtoáncótrìnhđộsauđ ạihọc,46,2%cótrìnhđộđạihọcvà0,4%cótrìnhđộcaođẳng,trungcấp.Bêncạnhđó,độingũkếtoáncủ acácTrườngcònthườngxuyênđượccửđitậphuấn,bồidưỡngkiếnthứcvềkếtoánkhicósựthayđổi,bổ sungchếđộkếtoánthôngquacáclớpbồidƣỡngnghiệpvụngắnhạn.Dovậy,cácthôngtinkếtoándobộ máykếtoáncungcấpcholãnhđạoNhàtrườngkhákịpthời,đầyđủ.
Tuy nhiên, các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính chưa tận dụng đƣợctínhn ă n g t á i t ổ c h ứ c b ộ m á y k ế t o á n t h e o h ƣ ớ n g g ọ n n h ẹ n h ờ v i ệ c á p d ụ n g c ô n g nghệ điện toán đám mây vào tổ chức công tác kế toán Công nghệ này sẽ khắc phụcnhữnghạnchếbởivịtríđịalývàtrangthiếtbị,đồngthờitiếtkiệmđƣợccácchiphívềphầ ncứngvàphầnmềmtrongquátrìnhtriểnkhaivàcàiđặt.
Qua khảo sát cácTrường ĐHCL thực hiện tựchủ tài chính ởViệtN a m h i ệ n naythìviệcthunhậnthôngtinvàhạchtoánbanđầulàkhâuđầutiêntrongquytrình kế toán nhằm cung cấp thông tin hữu ích phục vụ công tác quản lý nói chung, quản trịnói riêng của các Trường này Thu nhận thông tin và hạch toán ban đầu xuất phát từviệc thu thập các thông tin về hoạt động của các Trường sau đó xử lý các thông tin đãthu thập theo quy định rồi cung cấp lại thông tin dưới dạng các báo cáo Với khâu nàysẽbaogồmcácyếutốthamgiađólàchứngtừkếtoán,bộmáykếtoán…
Qua khảo sát và phỏng vấn các chuyên gia cho thấy: Hệ thống chứng từ kế toánáp dụng tại các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính đã thực hiện theo đúng nộidung, phương pháp lập, ký chứng từ kế toán theo quy định của Luật Kế toán số88/2015/QH13 và Nghị định số 174/2016/NĐ-CP ngày 30/12/2016 của Chính phủ quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Kế toán và các văn bản phápluật có liên quan Tuỳ từng Trường và trên cơ sở từng loại nghiệp vụ kinh tế phát sinhliên quan đến các đối tƣợng kế toán khác nhau, có mức độ phức tạp,quy mô khácnhau, yêu cầu quản lý của các Trường cũng khác nhau, do đó kế toán mỗiTrường sửdụngcácloạichứngtừchophùhợp.
Chứng từ kế toán phục vụ cho việc ghi chép, thu nhận thông tin ban đầu baogồmcácnhómsau:
- Nhóm chứng từ phản ánh chỉ tiêu lao động tiền lương: Theo khảo sát, tại cácTrường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính ở Việt Nam, các khoản về tiền lương, phụcấp, các khoản trích theo lương do bộ phậnbộphận kế toán tínht o á n v à c h i t r ả Chứng từ kế toánthuộc nhóm này bao gồm các chứng từmangtính hướng dẫnc ủ a chế độ kế toán như: Bảng chấm công; Bảng thanh toán tiền lương; Hợp đồng giaokhoán; Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán; Bảng thanh toán học bổng (sinh hoạtphí), Ngoài ra, các Trường còn tự thiết kế các mẫu chứng từ riêng của mình cho phùhợp với đặc thù của Trường như: Bảng tổng hợp chi tiền; Bảng tổng hợp thanh toántiềnthựctậpngoàitrường;Giấyxácnhậntiềngiảngdạy; …
- Nhómchứngtừphảnánhchỉtiêuvậttƣ: BaogồmPhiếunhậpkho; Phiếuxuấtkho; Biên bản kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa; v.v Nhóm chứng từ này đƣợc sử dụng theo mẫu do Bộ tài chính hướng dẫn, các Trườnggần như không thay đổi hay chỉnh sửa các mẫu chứng từ này Ngoài ra, các Trườngcòn thiết kế thêm các mẫu như: Dự toán kinh phí vật tƣ thực tập; Hợp đồng mua vậttƣ,vănphòngphẩm;Bảngkêmuahàng;v.v …
- Nhóm chứng từ phản ánh chỉ tiêu tiền tệ: Bao gồm Phiếu thu (mẫu C40- BB);Phiếu chi (Mẫu số C41-BB); Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng (mẫu C43-BB);
BB);Giấyđềnghịtạmứng;Bảngkêchitiềnchongườithamdựhội nghị, hội thảo, tập huấn Đây là các mẫu chứng từ bắt buộc hoặc chứng từ hướngdẫn quy định tại Thông tư 107/2017/TT-BTC Ngoài ra, theo quy định tại Điều 3,Thông tƣ 107/TT-BTC của Bộ Tài chính, ngoài 4 mẫu chứng từ kế toán bắt buộc, cácTrường được phép tự thiết kế mẫu chứng từ để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phátsinh.NhiềutrườngĐHCLthựchiệntựchủtàichínhđãtựthiếtkếcácmẫuchứngtừđểphù hợp với thực tiễn tại đơn vị, nhƣ: Giấy đề nghị thanh toán; Bảng kê chi tiền cho ngườithamdựhộinghị,hộithảo,tậphuấn(nếudiễnratrongnhiềungày);Giấyđềnghịthanhtoánchấm thi;Giấyđềnghịthanhtoáncoithi;Giấyđềnghịthanhtoáncôngtácphí;Giấynộptiền;v.v…
Tuynhiên,cácTrườngchưabanhànhquyđịnhvềhướngdẫncáchlậpcác chứng từ này, do vậy gây khó khăn cho cán bộ, giảng viên, sinh viên và đối tượngbênngoàitrường khi làmthủtụcthanhtoán.
- NhómchứngtừphảnánhchỉtiêuTSCĐ:Hợpđồngkinhtế;BiênbảngiaonhậnTSCĐ;Biênbả nthanhlýTSCĐ;BiênbảnđánhgiálạiTSCĐ;BiênbảnkiểmkêTSCĐ;Thẻ TSCĐ; Biên bản hội đồng xử lý
TSCĐ; Bảng kế hoạch mua sắm vật tƣ, dụng cụ,thiếtbị,vănphòngphẩm;Quyếtđịnhchỉđịnhchọnđơnvị,nhàcungcấp;v.v…
Các mẫu chứng từ nêu trên chủ yếu phục vụ cho công tác KTTC tại cácTrường.ĐốivớicôngtácKTQT,quakhảosátchothấy 100%cácTrườngđềukhông thiết kế hệ thống mẫu chứng từ riêng phục vụ công tác KTQT mà sử dụng mẫu chứngtừ phục vụ công tác KTTC có kết hợp với một số mẫu chứng từ KTQT tùy theo nhucầucungcấp thông tin kếtoáncủalãnh đạo cácTrường.
- Việc tiếp nhận các chứng từ bên ngoài, chủ yếu là các chứng từ liên quan đếnchi tiền, nhƣ chi mua sắm vật tƣ, TSCĐ, mua dịch vụ, đƣợc thực hiện đầy đủ, kịpthời đúng quy định Các chứng từ bên trong gồm các chứng từ liên quan đến thu tiền(học phí và các khoản thu dịch vụ) và chi tiền (thanh toán với người lao động, thanhtoáncáckhoảnchichosinhviên,cáckhoảnchichuyênmôn,cácdịchvụcôngcộn g,
…) Qua khảo sát chothấy, việc lập, ghi chép cácyếu tố liên quanđ ế n c á c n ộ i d u n g ghi trên chứng từ kế toán tại các Trường đôi khi chưa đầy đủ và kịp thời, nội dungnghiệp vụ phản ánh trên chứng từ không bao quát đƣợc nội dung chứng từ, sử dụngnhiềuchữ viếttắtkhôngphổbiến.
Đánhg i á t h ự c t rạ ng t ổ chứ c cô n g t ác k ế t o á n tạ ic ác T r ƣ ờ n g Đ H C L th ực hiệntựchủtàichínhởViệtNam
Từ thực tế tổ chức công tác kế toán tại các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tàichính ở Việt Nam, có thể ghi nhận những kết quả đạt đƣợc trong tổ chức công tác kếtoántạicáctrườngnàynhưsau:
Thứ nhất, bộ máy kế toán ở các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính đƣợctổchứctheohìnhthứctậptrunghoặchỗnhợptùytheođặcđiểmcủatừngđơnvịl àphù hợp với bộ máy quản lý, góp phần thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của Nhàtrường;cósựphâncôngcôngviệcrõràngvàtráchnhiệmcụthểcủatừngnhânviênkếtoán cũng như mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán trong quá trình tổ chức công táckếtoáncủaTrường.Vềcơbản,bộmáykếtoánởcácTrườngđãthựchiệnđượcnhiệmvụ thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế về các hoạt động của Trường, phục vụcông tác quản lý tài sản và sử dụng kinh phí trong Trường Bên cạnh đó, việc lựa chọnphương án tổ chức công tác kế toán kết hợp giữa KTTC và KTQT khi tổ chức bộ máykế toán giúp các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính tránh đƣợc sự trùng lắptrong việc tổ chức thực hiện các nội dung kế toán, giúp tổ chức công tác kế toán đơngiản và tạo điều kiện phát huy tối đa vai trò, khả năng của từng bộ phận kế toán cũngnhƣtừngkếtoán viên,đồngthời giúpbộmáykếtoángọnnhẹ.
Thứhai,cácTrườngđãcăncứvàoquyđịnhcủaLuậtKếtoánvàchếđộkếtoánhiện hành về hệ thống chứng từ áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp để tổ chức vận dụngvà thực hiện ghi chép ban đầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cho phù hợp với đặcđiểm của đơn vị mình Trong quá trình hoạt động, các Trường cũng đã bổ sung thêmcácchứngtừ kếtoáncầnthiếtđểghinhậncácnghiệpvụphátsinh.
Thứ ba,các Trường đã chủ động nghiên cứu và vận dụng hệ thống tài khoản kếtoán hợp lý và về cơ bản đã tuân thủ chế độ kế toán Các tài khoản kế toán đã đáp ứngđầy đủ các yêu cầu quản lý và kiểm soát chi tại Trường, đồng thời thỏa mãn yêu cầuquảnlývàsửdụngkinhphícủaTrường.Bêncạnhđó,nhiềutrườngđãlinhhoạtmởtàikhoảnkếtoánc ấp3,cấp4đểtheodõichitiếttàikhoảnphảnánhthu,chitheotừnghoạtđộngdịchvụ,từnghệđàotạo,từnglo ạihìnhđàotạo,quađóxácđịnhđƣợckếtquảcủatừnghoạtđộngvàhỗtrợchoviệcracácquyếtđịnhquảnlýc ủalãnhđạoNhàtrường.
Thứ tư,các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính mở tương đối đầy đủ sổkế toán để hạch toán, đáp ứng nhu cầu lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán, báocáo kế toán quản trị Việc phân công trách nhiệm giữ sổ và ghi chép sổ kế toán đƣợccác kế toán viên thực hiện theo đúng nhiệm vụ được giao Về cơ bản, các Trường đãvậndụngquyđịnh vềhệthốngsổkếtoán tươngđốiphù hợp.
Thứnăm,cácbáocáotàichínhđềuđượccácTrườnglậpđầyđủ,đúngmẫutheoquyđịnhtạiThô ngtƣ107/2017/TT-BTC.
Thứ sáu, công tác tự kiểm tra kế toán được thực hiện thường xuyên hàng năm.Nhờđó,cácTrườngđãtậnthuđượccáckhoảnthusựnghiệp,tăngthutừcáchoạtđộngdịchvụ,đồngt hờitiếtkiệmcáckhoảnchiđểtừđótăngthunhậpchocánbộ,viênchức,người lao động và tăng cường cơ sở vật chất phục vụ cho sự nghiệp giáo dục đào tạongàymộttốthơn.
Thứ bảy, các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính đã triển khai ứng dụngcông nghệ thông tin thông qua phần mềm kế toán trong tổ chức công tác kế toán. Tạicác Trường, phần lớn chứng từ kế toán, sổ kế toán đã được thực hiện trên hệ thốngmáy vi tính, nhờ vậy có tác dụng hỗ trợ tích cực cho các nhân viên kế toán trong việcthựchiệnphần hànhkếtoánđƣợcgiaophụtrách.
Từ thực tế khảo sát thực trạng nội dung tổ chức công tác kế toán tại các TrườngĐHCLthựchiệntựchủtàichínhởViệtNam,tácgiảnhậnthấycònnhữnghạnchếsau:
- ViệcphâncôngnhiệmvụchonhânviênkếtoántạicácTrườngcònchưađồngđều Số lượng đội ngũ làm công tác kế toán còn nhiều, gây lãng phí chi phí trả lươngcủaTrường.
- Việcchưaứngdụngcôngnghệđiệntoánđámmâyvàocôngtáckếtoándẫntớicác Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính chưa thực hiện được việc tái tổ chức bộmáykếtoántheohướnggọnnhẹ.
- ChứngtừkếtoántạicácTrườngcònchưaghiđầyđủcácyếutốtrênchứngtừnhư nội dung nghiệp vụ, chữ ký, ngày tháng, số tiền bằng chữ, …, sử dụng nhiều chữviếttắtkhôngphổbiếngâykhókhănchocôngtáckiểmtrakếtoán.
- Công tác kiểm tra chứng từ thường dồn vào cuối năm nên còn chậm phát hiệnrasaisótđểđiềuchỉnhcho kịpthời.
- Một số trường chưa hướng dẫn cách cách lập các biểu mẫu chứng từ gây khókhăn cho cán bộ, giảng viên, sinh viên và đối tượng bên ngoài trường khi làm thủ tụcthanhtoántạiPhòngKếhoạch- Tàichính.
Vídụ:Mẫu“Bảngkêtổnghợpchitiền”doTrườngĐạihọcKinhtếquốcdântựthiếtkế(Phụlục1
3).M ẫ u nàychưathựcsựphùhợpvớiđiềukiệntựchủtàichínhcủaTrườnghiệnnay,khiđể2cột“Mụ clụcngânsáchnhànước”ởcuốibảng,trongkhimụclụcngânsáchchỉsửdụngđốivớicáckhoảnchitừN SNNcấp,cònnguồnthuchủyếucủaTrườnglạitừhọcphívàcáckhoảnthuhoạtđộngSXKD,dịchvụ lànhữngkhoảnthumàkhichithìkhôngcầnhạchtoántheomụclụcngânsách.Chứngtừnàychỉsửdụng đốivớicáckhoảnNSNNcấpmiễngiảmhọcphí,cấpchihỗtrợchosinhviênthuộcdiệnchínhsách, sinh viên dân tộc thiểu số rất ít, cấp cho các nhiệm vụ chi đề tài NCKH, cấp chochươngtrình mụctiêu,…nhưngsốlượngphát sinhnghiệpvụnàykhôngnhiều.
- Mẫu“Hóađơnbánhàng”cókếtcấuchƣathựcsựphùhợpkhisửdụngđểthuhọcphí Đây cũng là nhận định của các chuyên gia được phỏng vấn Mẫu “Hóa đơn bán hàng”chưa thực sự phù hợp với các Trường ĐHCL khi sử dụng để thu học phí do một số chỉtiêuluônđƣợcbỏtrốngkhiviếthóađơn,cụthểnhƣsau:
Chỉ tiêu “Số tài khoản” bị bỏ trống vì thông tin này không quá cần thiết đối vớisinh viên giống nhƣ đối với các đơn vị, tổ chức khi thực hiện các giao dịch mua bánhànghóa,dịch vụ.
Chỉ tiêu“Đơnvị tính”, “Số lƣợng”, “Đơn giá”: Vì trong thực tếlàs i n h v i ê n chia nhỏ số tiền phải đóng học phí trong kỳ thành nhiều lần mà không dựa trên số tínchỉtạmđónghọcphícủa từnglầnnên3chỉtiêunàyhiệnnayđềubịbỏtrống.
Do vậy, trên thực tế khi phát hành “Hóa đơn bán hàng”, một số trường cũng đãthay đổi một số chỉ tiêu trên “Hóa đơn bán hàng” mẫu số 02GTTT để thuận tiện choquá trình viết hóa đơn và quản lý học phí, ví dụ nhƣ tạiPhụ lục 15là “Hóa đơn bánhàng” của Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội Mẫu này đã thay đổi các chỉtiêu: “Họ tên người mua hàng” sửa thành “Họ tên người nộp tiền”, “Tên đơn vị” thaybằng “Địa chỉ (Lớp, ngành, khoa, TT)”, “Địa chỉ” thay bằng “Địa điểm học”, “Mã sốthuế”thaybằng“Mãsinhviên”,“Hìnhthứcthanhtoán”thaybằng“Hệ”.
- Trong quá trình luân chuyển chứng từ, tại các Trường ĐHCL thực hiện tự chủtàichínhởViệtNamcònxảyratìnhtrạngthấtlạcchứngtừdochứngtừđƣợcbàngiaonhiềulầngiữ angườithanhtoánvàkếtoánthanhtoán.Trongkhiđó,kếtoánthanhtoánkhônglậpSổgiao,nhậnchứn gtừđểphảnánhtìnhtrạngnhậnvàtrảchứngtừ.
- Các Trường chưa thực hiện công tác tiêu hủy chứng từ đối với các chứng từđã quá hạn lưu trữ theo quy định tại nghị định 174/2016/NĐ-CP, nên lượng chứng từcũtồnđọnglàmchiếmnhiềukhônggian vàchiphíbảoquản,lưutrữ.
- Hệ thống chứng từ do các Trường xây dựng chủ yếu phục vụ cho yêu cầu củaKTTC,chƣacó nhiềuchứngtừđisâuphảnánhcácthôngtinchitiếtcủaKTQT.
- Các Trường chưa ứng dụng công nghệ điện toán đám mây, blockchain trongviệc thu nhận thông tin kế toán, chƣa ứng dụng công nghệ blockchain trong các giaodịch thanh toán, do vậy không tận dụng đƣợc tính năng thu thập, tính toán dữ liệunhanhcũngnhƣgiảmkhảnăngsaisótvàchốngsửađổidữ liệu.
Thứ nhất, về vận dụng phương pháp tính giá trong hệ thống hóa và xử lý thôngtinkếtoán:
QuanđiểmvàđịnhhướngpháttriểnhoạtđộngtạicácTrườngĐHCLthực hiệntựchủtàichínhởViệtNam
3.1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về định hướng phát triển các TrườngĐHCLthựchiệntự chủtàichính Ở Việt Nam, trong thời gian qua, vấn đề tự chủ trong giáo dục đại học (GDĐH)đã nhiều chuyển biến tích cực Sự chuyển biến này không chỉ xuất phát từ đòi hỏikhách quan và xu thế biến đổi môi trường của nền giáo dục mà còn thúc đẩy bởi cácquyđịnh,quychếdoĐảngvàChínhphủbanhành.
Năm 2003, Điều lệ trường Đại học, ban hành tại Quyết định số 153/2003/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ đã khẳng định “Trường đại học được quyền tự chủ vàtự chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật về quy hoạch, kế hoạch phát triển nhàtrường, tổ chức các hoạt động đào tạo, khoa học, công nghệ, tài chính, quan hệ quốctế, tổ chức và nhân sự” Tháng
7 năm 2005, tại Điều 14, Luật Giáo dục đã đề cập đếnviệc thực hiện phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịutráchnhiệmcủacơsởgiáodục. Năm 2005, Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP của Chính phủ ngày 2/11/2005 vềđổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 cũngkhẳng định tầm quan trọng của việc hoàn thiện chính sách phát triển GDĐH theohướng bảo đảm quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của cơ sở GDĐH, đảm bảo sựquảnlýcủaNhànướcvàvaitrògiámsát,đánhgiácủaxãhộiđốivớiGDĐH.Theođó, đổi mới cơ chế quản lý cần chuyển các cơ sở giáo dục ĐHCL sang hoạt động theocơ chế tự chủ, có pháp nhân đầy đủ, có quyền quyết định và chịu trách nhiệm về đàotạo, nghiên cứu, tổ chức, nhân sự và tài chính; xoá bỏ cơ chế bộ chủ quản, xây dựng cơchếđạidiện sởhữunhànướcđốivớicáccơ sởgiáodụcĐHCL.
Năm2009,ThôngtƣliêntịchcủaBộGD&ĐTvàBộNộivụsố07/2009/TTLT-BGDĐT- BNV ngày 15/4/2009 hướng dẫn quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị SNCL giáodục và đào tạo đã nêu rõ quyền tự chủ của đơn vị trong việc xác định nhiệm vụ xâydựng kế hoạch và tổ chức thực hiện; trong việc tổ chức bộ máy và biên chế trong đơnvị;trongviệctuyểndụng,quảnlývàsử dụng cánbộ,côngchức,viênchức.
Cùng với định hướng thay đổi phương pháp quản lý các trường đại học,nhằmthúc đẩy quá trình tự chủ của trường đại học, Chỉ thị số 296/CT-TTg của Thủ tướngChínhphủngày27/2/2010vềđốimớiquảnlýgiáodụctronggiaiđoạn2010-2012đã giao cho Bộ GD & ĐT rà soát, bổ sung, điều chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật đãban hành,đồng thờix â y d ự n g c á c v ă n b ả n q u y p h á p p h á p l u ậ t m ớ i v ề t h à n h l ậ p trường, tuyển sinh, tổ chức đào tạo, quản lý tài chính, quản lý chất lƣợng, tuyển dụng,trong đó làm rõ trách nhiệm và chế độ của Nhà giáo trong đào tạo và NCKH, quan hệgiữa Ban Giám hiệu (BGH), Hội đồng trường (HĐT), Đảng uỷ, các đoàn thể ở trườngđể từ đó các trường đại học, cao đẳng thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm giải trìnhvớixãhội vànhànướctheoquyđịnhcủaLuậtGiáodục.
Năm 2010, Ban cán sự Đảng Bộ GD&ĐT, trong Nghị quyết số 05-NQ/BCSĐngày 6/1/2010 về đổi mới giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 cũng xác định “cầnphát huy cao độ tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự kiểm soát bên trong của cáctrường, trên cơ sở các quy định của nhà nước và của các trường, tăng cường công tácgiám sát và kiểm tra của Nhà nước, của xã hội và của bản thân các trường. Thực hiệnquyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đốivớiđơnvịSNCLtronglĩnhvựcg i á o dụcvàđàotạo”.
QH13rađờiđãchophépcáccơsởgiáodục“tựchủtrongcáchoạtđộngchủyếuthuộcc áclĩnhvựctổchứcvànhânsự,tàichínhvàtàisản,đàotạo, khoahọcvàcôngnghệ, hợptácquốctế,bảođảm chất lượng GDDH Cơ sở GDĐH thực hiện quyền tự chủ ở mức độ cao hơn phù hợpvới năng lực, kết quả xếp hạng và kết quả kiểm định chất lượng giáo dục” (Điều 32)[49]. Đến năm 2018, Luật số 34/2018/QH14 ra đời sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật giáo dục đại học đã quy định cụ thể hơn về quyền tự chủ của các cơ sở giáo dụcđại học trong cáclĩnh vực học thuật và hoạt động chuyên môn, tổ chức bộm á y v à nhân sự, tài chính và tài sản, đồng thời gắn việc thực hiện tự chủ với trách nhiệm giảitrình của cơ sở giáo dục đại học với các bên liên quan Đến năm 2019, Nghị định99/2019/NĐ-CP hướng dẫn thi hànhLuật số 34/2018/QH14đ ã q u y đ ị n h c h i t i ế t h ơ n vềquyềntự chủ củacáccơsởgiáo dục đạihọc trongtừnglĩnhvựctrên. Để cụ thể hoá các nội dung về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của trườngđại học trong khuôn khổ pháp lý đƣợc quy định, đồng thời để thúc đẩy hoạt động tựchủ đại học tại Việt Nam, năm 2014, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 77/NQ-CPvề thí điểm đối mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục ĐHCL giai đoạn2014-2017. Theo Nghị quyết này, các cơ sở giáo dục ĐHCL khi cam kết tự đảm bảotoàn bộ kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư được thực hiện tự chủ, tự chịu tráchnhiệm toàn diện về các mặt: Đào tạo và nghiên cứu khoa học; Tổ chức bộ máy và nhânsự; Tài chính; Chính sách học bổng, học phí đối với đối tƣợng chính sách; Đầu tƣ vàmua sắm Sau khi Nghị quyết 77 đƣợc ban hành, Chính phủ đã phê duyệt đề án thíđiểmtự chủcho23trườngĐHCL.
Nhưvậy,việchìnhthànhcácTrườngĐHCLthựchiệntựchủtàichínhlàxuthếtấtyếu vàlà chủ trươngcủaĐảngvàNhà nướctanhằmđổimớitoàndiện GDĐH.Do đó, định hướng đổi mới và đẩy mạnh quá trình phát triển đối với các Trường ĐHCLthựchiệntựchủtài chínhcầnthựchiệntheohướngsau:
Thứ nhất, Nhà nước cần sớm hoàn thiện các văn bản về cơ chế quản lý, phâncấp quản lý cụ thể đối với các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính để đảm bảotínhnhấtquán,đồngbộtrongcácchủtrươngchínhsáchcủanhànước;
Thứhai,cácBộ,ban,ngànhcóliênquancầnvàocuộcquyếtliệtđểđảmbảochocácTrườngĐHCL thựchiệntựchủtàichínhcóthểthựchiệnquyềntựchủcủamình
Thứba,cácTrườngĐHCLthựchiệntựchủtàichínhcầnkhaitháccũngnhưsửdụng tốt nguồn lực trong đơn vị và phát huy hiệu quả đối với hoạt động KHCN trongđơn vị mình và cần có sự tăng cường hơn nữa việc gắn kết nghiên cứu KH với nhu cầupháttriểnbằngviệc hìnhthànhsựliên kếtNhà trườngvàdoanhnghiệp;
Thứtư,đốivớicácTrườngĐHCLthựchiệntựchủtàichínhcầnchủđộng,sángtạo,nângcaohiệuquả hoạtđộng,tăngcườngcạnhtranhvàđadạnghóacácloạihìnhđàotạonhằmnângcaochấtlượngđàotạođápứng yêucầuvềnguồnnhânlựccủađấtnước.
Các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính ở Việt Nam đang hoạt động theohướng tự chủ đi đôi với tự chịu trách nhiệm giải trình đối với xã hội Việc thực hiện tựchủ của các Trường được thể hiện trên các mặt: Đào tạo và nghiên cứu khoa học; tổchức bộ máy, nhân sự; tài chính; chính sách học bổng, học phí đối với đối tượng chínhsách; đầu tư, mua sắm Để quyền tự chủ của các Trường được đảm bảo ở mức tối đatheo đề án thí điểm tự chủ đã được Chính phủ phê duyệt, các Trường cần có nhữngđịnhhướngchosựpháttriểnhoạtđộngcủaTrường,cụthểnhưsau:
Một là, dịch vụ do các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính cung cấp trướchết phục vụ cho sự phát triển của đất nước, mặt khác là tạo ra những sản phẩm giáodục có khả năng cạnh tranh trên toàn cầu Do vậy, các Trường luôn tôn trọng cơ chế tựchủnhưngkhôngpháttriểnsảnphẩmGDĐHtheohướngthươngmạihóa.
Hai là, phát triển sản phẩm GDĐH theo hướng hội nhập quốc tế và tuân thủ, ápdụng tiêu chuẩn chất lƣợng của quốc tế nói chung và khu vực nói riêng, đồng thời tiếpthu các mô hình đào tạo và những kinh nghiệm đƣợc triển khai áp dụng thành công ởcáctrườngdanhtiếngtrongkhuvựcvàtrêntoànthếgiới.
Ba là, các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính ở Việt Nam cần tập trungpháttriểntheohướngchútrọngchấtlượng mà khôngnhấtthiếtphảităngtổngquymôđào tạo; tập trung khai thác để phát huy tất cả những thế mạnh cốt lõi trong đơn vị vàđàotạotrìnhđộcao,nghiêncứutheohướngtậptrungvàocácmũi nhọn.
Bốn là,đổi mới phương thức tổ chức đào tạo vàphát triển nghiên cứu khoahọctrongNhàtrườngtheohướngnghiêncứuvàứngdụng;gắnkếtnghiêncứuvớiđàotạ o,sángtạovàkhởinghiệp,thúcđẩychuyểngiaotrithứcvàthươngmạihóasản phẩm nghiên cứu, xây dựng sản phẩm chiến lƣợc của một số ngành lĩnh vực, ngànhđàotạo.
Nămlà,cóđịnhhướngpháttriểnmangtínhchiếnlượccủaTrườngnhưthuhút,xâydựngvàpháttriể nđộingũgiảngviên,cánbộnghiêncứuvàtƣvấnđầungành;tíchcựcmởrộngvàđadạnghóanguồnthu;hi ệnđạihoávàkhaitháchiệuquảcơsởvậtchất,kĩthuậtcủaTrường.
QuanđiểmhoànthiệntổchứccôngtáckếtoántạicácTrườngĐHCLthực hiệntựchủtàichínhởViệtNam
Việchoànthiệntổchứccôngtác kếtoántạicácTrườngĐHCLthựchiệntự ch ủtàichínhởViệtNamphảiđảmbảonhững nguyêntắcvàquanđiểmnhấtquánsau:
Thứ nhất, hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các Trường ĐHCL thực hiệntự chủ tài chính ở Việt Nam phải đi đôi với việc hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính vànâng cao nhận thức, phát huy vai trò quan trọng của kế toán trongc ô n g t á c q u ả n l ý tàichính.
Trong giai đoạn hiện nay, với cơ chế quản lý tài chính luôn đổi mới và hoànthiện, các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính ở Việt Nam được trao quyền tựchủ tài chính cùng với tính tự chịu trách nhiệm ngày càng cao, kế toán và tổ chức côngtác kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quản lý tài chính, xây dựng địnhmức chi tiêu hợp lý, kiểm soát và đƣa ra các thông tin kịp thời, có chất lượng, phục vụcho nhu cầu quản lý của Nhà trường Các Trường phải xác định được vị trí, vai tròquan trọng của hệ thống kế toán đối với Nhà trường trong điều kiện tình hình hiện tạivàmụctiêuphát triểntrongtươnglai.Trongquátrìnhthựchiệntựchủvềtàichính,bộphận kế toán luôn là một trong bộ phận đi đầu và có trách nhiệm rất lớn trong việc đƣara các quy định quản lý tài chính, định mức chi phí, tính toán và ban hành đơn giá dịchvụ đào tạo cho từng chuyên ngành, từng hệ đào tạo, cho mọi hoạt động cung ứng dịchvụcủaTrường,thựchiệnkiểmtra,giámsát,thanhquyếttoánkinhphí,tổnghợpthôngtin, lập báo cáo, từ đó tham mưu cho lãnh đạo Nhà trường trong việc ra các quyết địnhquảnlý.
Thứ hai, việc hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các Trường ĐHCL thựchiệnt ự c h ủ t à i c h í n h p h ả i đ ả m b ả o t u â n t h ủ n h ữ n g q u y đ ị n h c h u n g v ề q u ả n l ý t à i chínhcôngvà kếtoáncôngdoNhànướcbanhành.
Công tác kế toán tại các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính là một phầncủa kế toán khu vực công, gắn với nhiệm vụ chính trị đảm bảo an sinh xã hội Với tƣcách là một bộ phận cấu thành của hệ công cụ quản lý kinh tế, kế toán tại cácTrườngkhôngthểtáchrờikhỏicácchínhsách,quyđịnhvềquảnlýkinhtế,tàichínhcôngcủa
Nhà nước Vì vậy, tổ chức công tác kế toán trong các Trường ĐHCL thực hiện tự chủtài chính phải tuân thủ theo đúng các quy định về quản lý tài chính công và kế toáncông sẽ đảm bảo cho việc thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ và vai trò của kếtoán các Trường ĐHCL đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát của Nhà nước và công tácquản trị của các Trường hiện nay Tính tuân thủ được thể hiện ở sự đúng đắn, phù hợpcủa nghiệp vụ kinh tế tài chính với loại hình hoạt động; sử dụng các phương pháp,công cụ đã được qui định để thu nhận, tính toán, xử lý và cung cấp thông tin cho nhàquảnlýnhằmđƣaracácquyếtđịnhphùhợptrongđiềuhànhquản lý.
Các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính là các tổ chức cung cấp dịch vụgiáo dục đào tạo, trang bị kiến thức chuyên môn cho người học nhằm đáp ứng nguồnnhân lực chất lượng cao cho xã hội Mỗi trường có những nét đặc thù riêng nên việcthực hiện tự chủ, tổ chức hoạt động, tổ chức bộ máy quản lý, cơ cấu nguồn thu cũngkhác nhau. Chính vì vậy, để hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại các Trường phảicăn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động và sự phân cấp quản lý để tổ chức công tác kếtoán phù hợp và có hiệu quả; phát huy tối đa các chức năng của kế toán đối với côngtácquảnlýnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngcủađơnvị.
Thứ tư,hoàn thiện tổ chức công tác kế toán cần quán triệt tinh thần tiết kiệm,hiệu quả, hướng tới nâng cao chất lượng cung ứng dịch vụ và hiệu quả hoạt độngchungcủatoànTrườngĐHCLthựchiệntựchủtàichínhởViệtNam.
HoànthiệntổchứccôngtáckếtoántạicácTrườngphảiđượcxemxéttrongmốiquanhệchấtlượn gvàtiếtkiệmnhằmhướngđếnmụctiêucuốicùnglàhiệuquả.Thôngtin kế toán cung cấp phải phản ánh đầy đủ, kịp thời, rõ ràng, trung thực nghiệp vụ kinhtếphátsinh.Côngtáckếtoánphảiquántriệtnguyêntắctiếtkiệmchiphí,nângcaonăngsuấtlaođộng, giúpchocácTrườngquảnlýtốtnguồnkinhphí;giúpcáccơquanquảnlýtrong việc kiểm tra, kiểm soát và chấp hành chế độ chi tiêu, ngăn chặn các tệ nạn thamnhững,lãngphí,bảođảmchitiêuđúngmụcđíchvàtiếtkiệm.
Thứ năm, việc hoàn hiện tổ chức công tác kế toán phải phù hợp và tiện lợi choviệcứngdụngcôngnghệthôngtintạicácTrườngĐHCL thựchiệntựchủtàichính.
Côngnghệthôngtinhiệnnayđãtrởthànhmộtphầnrấtquantrọngđốivớitấtcả các lĩnh vực hoạt động xã hội đặc biết đối với lĩnh vực kinh tế tài chính Hoàn thiệntổ chức công tác kế toán ở các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính cần dựa trêncơ sở ứng dụng CNTT hiện đại, đảm bảo tính khả thi, chất lượng và hiệu quả CácTrường hiện nay có quy mô hoạtđộng ngày càng rộng, nghiệp vụk i n h t ế t à i c h í n h phát sinh ngày càng phức tạp CNTT đã góp phần làm thay đổi toàn diện lĩnh vực kếtoán,thểhiệnrõnhấtởphươngthứcxửlýdữliệuvàcungcấpthôngtinkếtoáncó
Cácg i ả i p h á p h o à n t h i ệ n t ổ ch ứ c c ô n g t á c k ế t o á n t ạ ic á c T r ƣ ờ n g Đ H C L thựchiệntựchủtài chínhởViệtNam
là phải sử dụng CNTT hiện đại mới có thể đáp ứng đƣợc các yêu cầu quản lý trongđiều kiện mới Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT phải tuân thủ các yêu cầu và nguyêntắc,chuẩnmựcvàchếđộkếtoántheoquyđịnh.
Mỗiquanđiểmlạicónhữngyêucầuảnh hưởngnhấtđịnhđếnviệchoànthiệntổchức công tác kế toán, do vậy không thể bỏ qua một trong các quan điểm hoặc chỉ coitrọngmộtquanđiểmnàođómàphảithựchiện đồngbộnhằmbảođảmtổchứccôngtáckếtoántạicácTrườngngàycàngđượchoànthiệnhơn.
3.3 CácgiảipháphoànthiệntổchứccôngtáckếtoántạicácTrườngĐHCLthựchiệntự chủtàichínhở ViệtNam Đứng trên quan điểm các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính ở Việt Namtheo mô hình đơn vị cung ứng dịch vụ đào tạo, NCKH và các dịch vụ khác, hoạt độngkhông vì mục tiêu lợi nhuận trong cơ chế thị trường và xuất phát từ những hạn chếtrong tổ chức công tác kế toán tại các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính, tác giảxin đƣa ra một số giải pháp để hoàn thiện tổ chức công tác kế toán của các đơn vị nàynhƣsau:
3.3.1 Nhómgiải pháp hoànthiệntổchứcbộmáy kếtoán Để tổ chức tốt công tác kế toán tại các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chínhở Việt Nam thì bộ máy kế toán cần hoàn thiện theo hướng sau: Trong việc phân côngnhiệm vụ cho nhân viên kế toán các phần hành phải phù hợp, nhất là những phần hànhcần bố trí người có trình độ chuyên môn sâu và phải chú trọng đến tổ chức phân công,nhiệm vụ thực hiện KTQT Các Trường khi tổ chức bộ máy kế toán cần có sự chuyênmônhóađể chấtlƣợngcôngtáckếtoánđƣợcnângcao.
Với mục tiêu tổ chức bộ máy KTQT và bộ máy KTTC vừa phải phù hợp đặcđiểm thực tế hiện nay tại các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính, vừa đảm bảohướngtớitínhchuyênbiệthóacáccôngviệcđểcó cácchuyêngiaxâydựngđịnhmức,dựtoán trongtừnglĩnhvựchoạtđộngcủaNhàtrườngthìviệctập trungnhânsựthựchiện KTQT về Phòng kế hoạch - tài chính sẽ không thể đáp ứng đƣợc mục tiêu đó Vìvậy, với nguồn thông tin KTQT nằm rải rácở n h i ề u b ộ p h ậ n k h á c n h a u t h ì v i ệ c t ổ chức thiết kế phương án cung cấp thông tin và xác định mối liên hệ chặt chẽ giữa cácbộ phận là việc làm rất quan trọng, đóng vai trò quyết định tới việc tổ chức thông tinKTQT có hệ thống và việc khai thác thông tin phục vụ cho quá trình ra quyết định mớiđáp ứng được yêu cầu của lãnh đạo của Nhà trường Trên cơ sở đó, tác giả đề xuấtphương án tổ chức bộ máy KTTC và KTQT hỗn hợp để tổ chức công tác kế toán tạicácTrườngĐHCLthựchiệntựchủtàichính ởViệtNam(Sơđồ3.1).
Tƣ vấn ra quyết định
Dự toán, định mức về tiền
Phân tích, đánh giá, tổng hợp
Kế toán thanh toán NH, KB
Kế toán thanh toán tiền mặt
Các phòng chức năng, khoa chuyên môn
Xây dựng dự toán về hiện vật, lao động
Xác định nguồn lực tiêu hao theo hiện vật và lao động
Xây dựng định mức về lƣợng
Theo phương án này, bộ phận KTTC vẫn thực hiện chức năng như phương ánkết hợp giữaKTQT và KTTC trong cùngmột bộ phận, tuy nhiên bộ phậnK T Q T không thực hiện toàn bộ chức năng từ khâu đầu đến khâu cuối mà sẽ kết hợp thực hiệnở các phòng/khoa/ban/trung tâm và các đơn vị khác thuộc Trường Việc phân địnhnhiệm vụ cụ thể ở 2 bộ phận này là các phòng/khoa/ban/trung tâm và các đơn vị kháccónhiệmvụxâydựngđịnhmứcvềlƣợng,xácđịnhcácnguồnlựctiêuhaovề mặthiệnvật và lao động, xây dựng dự toán hoạt động theo thước đo lao động và hiện vật, từ đócung cấp dữ liệu cho bộ phận KTQT của Phòng Kế hoạch - Tài chính để xây dựng cácbáocáoquảntrịcungcấpcholãnhđạoNhàtrường.
Ngoài ra, các Trường cần thực hiện tinh giản bộ máy kế toán theo đề án vị tríviệc làm theo hướng đảm bảo đủ số lượng người làm công tác kế toán nhằm tiết kiệmchiphítiềnlươngchoNhàtrường.Trongđiềukiệntựchủtàichínhnhưhiệnnayđòi hỏichấtlượngđộingũkếtoánphảiởmứccaođểlàmviệcvớicườngđộcôngviệclớnnhằm cung cấp kịp thời thông tin kế toán cho việc ra quyết định của lãnh đạo Nhàtrường.Dovậy,cácTrườngphảithườngxuyênkiểmtrachuyên môn,ràsoátnănglựccủa kế toán viên để đảm bảo người làm công tác kế toán có trình độ chuyên môn tốt vàkhông chênh lệch nhau về trình độ, tránh trường hợp phân công công việc không hợplýnhưhiệnnay.Đốivớinhữngngườicótrìnhđộchuyênmônhạnchế,Trườngnênđềxuất chấm dứt hợp đồng lao động hoặc chuyển sang các bộ phận khác của Trường chophù hợp với năng lực người đó Vì vậy, bản thân cán bộ làm công tác kế toán phảithường xuyên nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, tiếp cận kịp thờinhững văn bản mới về kế toán và vận dụng phù hợp với đặc điểm của các TrườngĐHCLthực hiện tự chủtài chính. Để bộ máy kế toán làm việc tốt và vận hành có hiệu quả, các Trường cũng cầnphải xây dựng quy trình hạch toán chuẩn cho từng nghiệp vụ; phân cấpq u ả n l ý v à công tác kế toán rõ ràng đến từng nhân viên kế toán, đề cao trách nhiệm cá nhân; tổchức cung cấp thông tin và kiểm tra chéo giữa các nhân viên kế toán và với các bộphận liên quan đảm bảo số liệu kế toán chính xác, khách quan; Xây dựng quy chế tàichínhcủaTrườngrõràng,minhbạchvàcôngbằngnhằmđảmbảolợiíchcủaCBVC.
Hàng năm, các Trường cần có kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực làmcông tác kế toán thông qua các lớp tập huấn cập nhật kiến thức, chế độ, chính sách mớivàcửcác cánbộcónănglực thamdựcácchương trìnhnghiêncứu chuyênsâu/d àihạn Các Trường cũng cần nghiên cứu đặt hàng với đơn vị cung cấp phần mềm kế toánsử dụng công nghệ điện toán đám mây để viết lại phần mềm kế toán đang sử dụng, quađó sẽ tạo ra các phần hành kế toán điện tử Việc sử dụng các phần hành kế toán điện tửsẽgiúpgiảmbớt nhânlựckếtoán,nhờđótái tổchứcbộmáykếtoán. Đểđảmbảotínhantoànchodữliệukếtoán, mỗitrườngnêncử01kếtoánviêntham gia đào tạo ngắn hạn hoặc dài hạn về công nghệ thông tin để vừa làm công tác kếtoán,vừakiêmnhiệmcôngtácquảntrịhệthốngmạngmáytínhnộibộtrongPhòngKế hoạch - Tài chính Cán bộ này có nhiệm vụ thường xuyên theo dõi, lên kế hoạchbảo trì, sao dữ liệu để lưu trữ, bảo quản đề phòng các sự cố về máy tính làm ảnhhưởng đến công tác kế toán bởi nếu có sự cố xảy ra thì rủi ro về an toàn dữ liệu caohơnrấtnhiềusovớikếtoánthủcông.
CácTrườngcầnxâydựngvàbanhànhDanh mụcchứngtừkếtoánvàbiểu mẫuchứng từ kế toán, trong đó hướng dẫn cách ghi từng biểu mẫu và cập nhật đầy đủ cácmẫu biểu mà Trường sử dụng được ban hành kèm theo Thông tƣ 107/2017/TT-
BTCcũngnhƣcácbiểumẫuchứngtừbổsungtheonhucầucủađơnvị.Cácmẫubổsung hoặc việc chỉnh sửa các mẫu đã có sẵn phải đảm bảo phù hợp và đảm bảo tính minhbạch của chứng từ, phù hợp với nhu cầu cung cấp thông tin cho quản lý cấp trường,tránh việc ban hành thêm chứng từ lại làm cho thủ tục thanh toán trở thành rườm rà,phức tạp Đặc biệt, các Trường cần tập trung xây dựng và thiết kế danh mục chứng từphục vụ cho công tác KTQT, nhƣ vậy mới đảm bảo cung cấp đủ thông tin cho kế toánđể lập các sổ và báo cáo kế toán quản trị, từ đó giúp lãnh đạo các Trường ra các quyếtđịnhquảnlýchophùhợp. Đối với mẫu chứng từ bắt buộc, Bộ Tài chính cần xem xét sự chƣa phù hợp củamẫuHóa đơn bán hàng(mẫu số 02 GTTT) khi sử dụng để thu học phí của sinh viên.Bộ Tài chính có thể ban hành thêm mẫuHóa đơn thu học phítrên cơ sở mẫu số 02GTTT để sử dụng cho các cơ sở giáo dục đại học thu học phí của sinh viên, trong đóbao gồm các chỉ tiêu sau: “Họ và tên học viên/sinh viên”, “Mã sinh viên”,
“Lớp,Khóa”,“ H ì n h t h ứ c t h a n h t o á n ” , “ T ê n h à n g h ó a , d ị c h v ụ ” , “ T h à n h t i ề n ” T á c g i ả đ ề xuất bỏ các chỉ tiêu trên mẫu 02 GTTT, gồm: “Mã số thuế”, “Số tài khoản”, “Đơn vịtính”,“Sốlƣợng”,“Đơngiá”.
Các thông tin khác trênHóa đơn thu học phívẫn đảm bảo theom ẫ u s ố
0 2 GTTT(Phụlục34). Đối với việc thu tiền của dịch vụ ký túc xá, dịch vụ đào tạo ngắn hạn, …, cácTrườngvẫnsửdụngmẫuHóađơnbánhàngtheomẫu02GTTTnhưhiệnnay.
Cần lậpSổ giao, nhận chứng từđể khắc phục tình trạng thất lạc chứng từ, phânđịnhrõtráchnhiệmchongườinhậnchứngtừvàngườilàmthủtụcthanhthanhtoánđểminhbạch việcgiaonhậnchứngtừ giữacácbên(Phụlục 35).
Một số trường cần nghiên cứu áp dụng CNTT trong công tác thu học phí và cáckhoản thu khác thông qua việc sử dụng hóa đơn điện tử thay cho hóa đơn viết tay hoặchóađơntựin.Việcnàyvừatiếtkiệmchiphíinấnhóađơn,vừatiệnlợivànhanhchóngđốivớisinhviên.
Các Trường cần xây dựng quy định về việc kiểm tra chứng từ, theo đó sau khikết thúc tháng, kế toán cần dành 3-5 ngày đầu tháng tiếp theo để kiểm tra lại các chứngtừ đã lập và thực hiện trong tháng trước đó để kịp thời phát hiện các lỗi về nội dung,chính tả, bổ sung chữ ký, đóng dấu theo đúng quy định Nhƣ thế sẽ không phạm vàocáclỗinàyởcácthángtiếptheo.Đốivớicáckhoảnthu,chiphátsinhdođộtxuấtchƣacó trong quy chế chi tiêu nội bộ, kế toán cần ghi lại để tập hợp toàn bộ khi rà soát, xâydựnglạiquychếnộibộvàthôngquatạihộinghịCBVChàngnămcủađơnvị.
Ngoàir a , c á c T r ƣ ờ n g c ầ n t h à n h l ậ p B ộ p h ậ n k i ể m s o á t n ộ i b ộ đ ể k i ể m t r a chứngtừkếtoánđượcthựchiệnthườngxuyên.Nhữngngườitrongbộphậnkiểmtra nộibộnàyđượcHiệutrưởngbổnhiệmvàlàmviệctheonhiệmvụđượcgiaotrongmộtthời gian nhất định phục vụ công tác kiểm tra kế toán tại các Trường nhằm ngăn ngừarủirovàlãngphítrongquảnlý.
Việc lưu trữ và bảo quản chứng từ ở các Trường cần nghiên cứu, triển khai đểthựchiệnnghiêmchỉnhtheocácquyđịnh hiệnhành,cụthểcáccôngviệcsau:
- Các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính phải xây dựng quy chế về quảnlý, sử dụng, bảo quản chứng từ, tài liệu kế toán, trong đó quy định rõ trách nhiệm vàquyềnđối vớitừngbộphậnvàtừngngườilàmkếtoán.
- Đưa chứng từ kế toán, tài liệu kế toán vào lưu trữ trong thời hạn 12 tháng, kểtừ ngày kết thúc kỳ kế toán năm hoặc kết thúc công việc kế toán Người đại diện theopháp luật của đơn vị kế toán chịu trách nhiệm tổ chức bảo quản, lưu trữ chứng từ, tàiliệu kế toán Công việc này cần triển khai ngay để khắc phục tình trạng chƣa đưachứngtừ,tàiliệukếtoánvàolưutrữkịp thời.
- Tiêu hủy chứng từ, tài liệu kế toán quá hạn phải lưu trữ theo quy định: CácTrườngĐHCLthựchiệntựchủtàichínhcầnphảitiếnhànhkhẩntrươngtiêuhủychứngtừ,tàiliệukết oánhếtthờihạnphảilưutrữtheoquyđịnh.Cụthể:Tốithiểu10nămđốivớichứngtừkếtoánsửdụngtr ựctiếpđểghisổkếtoánvàtốithiểu5nămđốivớichứngtừkếtoándùngchođiềuhànhquảnlýkhôngsửdụn gtrựctiếpđểghisổkếtoán.
- Đối với những trường chưa có hệ thống kho lưu trữ riêng cho các tài liệu kếtoán, cần tiến hành sắp xếp lại hệ thống phòng làm việc, kho lưu trữ, đảm bảo các điềukiệncủakholưutrữvềnhiệtđộ,khôngkhí,ánhsángđểtàiliệukếtoánđượcbảoquảnriêng biệt, không bảo quản chung với phòng làm việc của người làm công tác kế toánnhưhiệnnay.
* Vềviệcứng dụng CNTTtrongtổchứcthu nhậnthôngtinkếtoán: Ứng dụngcáccôngnghệhiệnđạilàsản phẩm củacuộccáchmạngcôngnghiệp
4.0 cho phép việc thu thập, tính toán và báo cáo dữ liệu đƣợc đơn giản, nhanh chóng,đồng thời làm giảm phần lớn khả năng xảy ra sai sót, chống sửa đổi dữ liệu và bảo mậtcao Do vậy, các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính ở Việt Nam cần nghiên cứuáp dụng các công nghệ hiện đại như điện toán đám mây, blockchain trong việc thunhậnthôngtinkếtoán,đặc biệtlàtrongcácgiaodịchthanhtoán.
3.3.3 Nhómgiải pháp hoànthiệntổchức hệthốnghóa,xửlýthôngtinkếtoán
Điềukiệnđểthựchiệncácgiảipháphoànthiệntổchứccôngtáckếtoántại cácTrườngĐHCLthựchiệntựchủtàichínhởViệtNam
ViệchoànthiệntổchứccôngtáckếtoántạicácTrườngĐHCLthựchiệntựchủtài chính là vấn đề quan trọng và mang tính cấp thiết Để các đề xuất hoàn thiện củaluận án có tính khả thi thì cần có giải pháp đồng bộ từ nhiều phía, trong đó nhà nướccó vai trò hết sức quan trọng trong việc quyết định các vấn đề có tính khuôn mẫu.
1 Chính phủ sớm ban hành Nghị định về tự chủ đại học mới thay thế cho Nghịquyết77/NQ-CP,chínhthứchóatựchủđạihọclàconđườngtấtyếucủagiáodụcđạihọcViệt Nam Trong đó, cho phép các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính được tựxác định mức thu học phí và chịu trách nhiệm trước xã hội về điều này mà không cầncăn cứ vào mức học phí do Nhà nước quy định đối với các Trường chưa tự chủ nhưhiệnnay.Khiđó,cácTrườngsẽcónguồnthu lớnhơnvàcókhảnăngtriểnkhaicácdựánđầutƣlớnbằngnguồnthusựnghiệpcủamình.
2 Đề nghị Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT tham mưu sửa đổi Luật Đầu tư công;LuậtQuảnlý,sửdụngtàisảncôngtheohướnggiaoquyềntựchủnhiềuhơnchocá ccơ sở GDĐH công lập tự chủ trong công tác đầu tƣ, mua sắm từ nguồn thu hợp phápcủaTrường;thựchiệnchothuê,liêndoanh,liênkếtbằngtàisảncủaTrường.
3 Đề nghị Bộ Tài chính tham mưu sửa đổi Điều 18 của Luật doanh nghiệp theohướngchophépcácTrườngĐHCLthựchiệntựchủtàichínhđượcquyềngópvốn,muacổph ần,muacổphầnvốngópvàocôngtycổphần,côngtyTNHH,côngtyhợpdanh.
4 Đề nghị Bộ Tài chính tham mưu sửa đổi Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệptheo hướng: Cơ sở GDĐH công lập thực hiện tự chủ tài chính được miễn thuế thunhập doanh nghiệp đối với khoản thu nhập từ các các lớp đào tạo ngắnh ạ n , t h u n h ậ p từ lãi tiền gửi ngân hàng đối với cơ sở giáo dục ĐHCL (hiện nay ƣu đãi này mới ápdụng cho các cơ sở GDĐH công lậpthí điểm cơ chế tự chủnhƣng đƣa vào Luật thuếTNDNđểápdụngchungchocáccơsở GDĐHcônglậpthựchiệntựchủtàichính).
5 Bộ Tài chính cần sớm ban hành Chuẩn mực kế toán công của Việt Nam, làmcơ sở cho các Trường ĐHCL, trong đó có các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tàichínhthực hiệnhạch toán kế toán.
6 Đề nghị ban hành lại Điều lệ hoạt động và tổ chức trường đại học. Nguyêntắcthực hiệnlàdựa vào quy chế, dođó cáctrường đạihọc xây dựng quy chếh o ạ t động và tổ chức phù hợp, đảm bảo tính hiệu quả và hiệu lực trong quá trình thực hiệncơchếtự chủ.
7 Hoàn thiện cơ chế chính sách để hạn chế những vướng mắc trong quá trìnhthực hiện cơ chế tự chủ tại các trường đại học như chính sách về lao động, tiền lương,công chức, viên chức, chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; chính sáchđầu tư công, chính sách về xã hội hoá, thành lập doanh nghiệp trực thuộc, …và hoànthiệncácvănbảnphápluậtliênquanđảmbảosựđồngbộ,thốngnhấtgiữacácv ănbảnphápluật.
8 Tiếp tục đẩy nhanh lộ trình và sớm hoàn thành việc tính đúng, tính đủ chi phítronggiádịchvụgiáodụcđạihọc;tiếptụcđổimớitoàndiệnvànângcaochấtlƣợngdịchvụđàotạo.
9 Nhà nước nên dùng chính sách hỗ trợ học phí thay cho bao cấp trả lương tạicác trường công lập Nhà trường quyết định mức thu học phí Kinh phí cấp bù miễn,giảm học phí được cấp về địa phương và chi trả trực tiếp cho sinh viên, không thựchiệncấpbùquacáctrườngđạihọcnữa.
10 Thông tư 53/2006/TT-BTC ngày 12/06/2006 hướng dẫn tổ chức thực hiệntổ chức KTQT trong doanh nghiệp Tuy nhiên, các đơn vị SNCL chƣa có văn bảnhướng dẫn để thực hiên tổ chức KTQT Trong khi đó, nhận thức về KTQT trong cáctrườngĐHCLnóichungcònnhiềuhạnchế,cũngnhưbanlãnhđạochưađềcaovaitròcủa KTQT nên công tác triển khai áp dụng KTQT trong thực tế còn gặp nhiều khókhăn Do vậy, Bộ Tài chính cần ban hành hướng dẫn tổ chức KTQT riêng cho các đơnvị SNCL, xây dựng mô hình KTQT các trường ĐHCL nói chung và các TrườngĐHCL thực hiện tự chủ tài chính nói riêng, từ đó các Trường có cơ sở để vận dụngKTQTđƣợcthuậnlợi.
11 Đề nghị Bộ Tài chính cho phép các các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tàichínhđƣợcthayđổichếđộ kếtoánđangápdụng.
TheothựctrạngthìcácTrườngĐHCLthựchiệntựchủtàichínhchuyểnđổimôhìnhhoạtđộn gtừchếđộbaocấpsangcơchếtựchủ,tựchịutráchnhiệmlàđiềucầnthiếtđểtăngcườngtráchnhiệm,nângca otínhtíchcực,chủđộng,sángtạocủacơsởgiáodụcđàotạovàthủtrưởngđơnvị.ĐốivớinguồnNSNNc ấpchủyếulàkinhphímiễngiảmhọcphí,hỗtrợchiphíhọctập,họcbổngchosinhviêndiệnchínhsách, kinhphíchươngtrìnhmụctiêu,kinhphíđềtàiNCKH,v.v… ĐốivớinguồnkinhphíngoàingânsáchdoTrườngthuđược,cácTrườngđượctựquyếtđịnhmứchọ cphítheocôngbốtrongđềántựchủ,đƣợc “quy định cụ thể và công khai những khoản thu sự nghiệp ngoài học phí theonguyêntắcbảođảmbù đắpchiphívàtíchlũyhợplý”,“đượcquyếtđịnhthunhậptăngthêmcủangườilaođộngtheoquychế chitiêunộibộ,ngoàitiềnlươngngạch,bậctheoquy định của Nhà nước”, “được quyết định việc sử dụng nguồn thu của đơn vị để chicho các hoạt động thường xuyên, bảo đảm đạt chuẩn chất lượng đầu ra theo đúng camkết Phần chênh lệch thu lớn hơn chi còn lại được trích lập các quỹ sau: Quỹ phát triểnhoạt động sự nghiệp; Quỹ khen thưởng; Quỹ phúc lợi; Quỹ dự phòng ổn định thu nhậpvà các quỹ hỗ trợ sinh viên Trong đó, trích tối thiểu 25% chênh lệch thu chi cho Quỹphát triển hoạt động sự nghiệp Mức trích lập các quỹ còn lại và mức trả thu nhập tăngthêmdoHiệutrưởng quyếtđịnhtheoquychế chitiêunội bộcủa đơnvị”,v.v…
C P n g à y 14/2/2015 c ủ a C h í n h p h ủ q u y địnhc ơ chế tự chủ của đơn vị SNCL, tại Điều 21 của Nghị định đã định hướng cho các vị sựnghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư nói chung
(trong đó có cácTrườngĐHCLthựchiệntựchủtàichính)tiếntớivậndụngcơchếtàichínhnhưdoanhnghiệpkhi đáp ứngđƣợc cácđiều kiện:
- Hoạt động dịch vụ sự nghiệp công có điều kiện xã hội hóa cao, Nhà nướckhôngbaocấp;
- Giá dịch vụ sự nghiệp công tính đủ chi phí (bao gồm cả trích khấu hao tài sảncốđịnh);
- Được Nhà nước xác định giá trị tài sản và giao vốn cho đơn vị quản lý theoquyđịnhcủaphápluật vềquảnlý, sửdụngtàisảnnhànước;
- Hạch toán kế toán theo quy định của các chuẩn mực kế toán áp dụng chodoanhnghiệp.
CăncứthựctrạngcủacácTrườngĐHCLthựchiệntựchủtàichínhthìcáctrườngnàycóđủ khảnăngđểđảmbảođược4điềukiệntrên.TheoNghịđịnh,khiđócáctrườngsẽáp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp(hiện hành là Thông tư 200/2014/TT-BTC vềhướngdẫnchếđộkếtoándoanhnghiệpvàThôngtư133/2016/TT-BTCvềhướngdẫnchếđộkếtoándoanhnghiệpnhỏvàvừa).Tuynhiên,cácTrườngĐHCLth ựchiệntự chủtàic h í n h h iệ nn a y vẫnđan gápdụng Chế độkế toánhànhchính sựng hi ệp ba n hành kèm theo Thông tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 của Bộ Tài chính.Theophân tích ở Chương 2, có thể thấy chế độ kế toán HCSN hiện hành chƣa phù hợp bởitính đặc thù của hoạt động giáo dục đào tạo cũng nhƣ khả năng tự chủ hoàn toàn về tàichínhtạocơhộichocácTrườngđượcvậndụngcơchếtàichínhnhưdoanhnghiệp.
Từ đó, tác giả đề xuất các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính ở Việt Namđƣợc phép áp dụng Thông tƣ 200/2014/TT-BTC để hạch toán kế toán, không áp dụngThông tƣ 133/2016/TT- BTC bởi lẽ đối tƣợng đƣợc quy định áp dụng Thông tƣ200/2014/TT-BTC cũng có thể là các đơn vị nhỏ và vừa Khi các Trường áp dụng chếđộ kế toán doanh nghiệp theo Thông tư 200/2014/TT-BTC, cần lưu ý rằng đối vớinhững nghiệp vụ kinh tế liên quan tới việc thực hiện đơn đặt hàng của Nhà nước, tiếpnhận viện trợ không hoàn lại của nước ngoài hoặc liên quan tới nguồn phí được khấutrừ, để lại thì sẽ hạch toán thông qua Tài khoản 161 - Chi sự nghiệp và Tài khoản 461 -Nguồn kinh phí sự nghiệp, đồng thời phải lập báo cáo quyết toán đƣợc quy định tạiPhụlục04củaThôngtƣ 107/2017/TT-BTC.
12 Trong trường hợp vẫn áp dụng chế độ kế toán hành chính, sự nghiệp đểhạch toán kế toán tại các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính, đề nghị Bộ Tàichính nghiên cứu sửa đổi, bổ sung một số nội dung của chế độ kế toán hành chính, sựnghiệphiệnhànhchophùhợpvớicácTrườngĐHCLnóichungvàcácTrườngĐHCLthực hiện tự chủ tài chính nói riêng Tác giả xin đƣợc đề xuất một số các nội dung sửađổinhƣ sau:
Theo thông lệ quốc tế, các chỉ tiêu khác nhau trong hệ thống tài khoản kế toánsử dụng tại các Trường ĐHCL thực hiện tự chủ tài chính phải được ghi chép vào cáctài khoản riêng biệt, không nên gộp chung nhiều chỉ tiêu có nội dung và ý nghĩa khácnhauvàotrongcùngtàikhoản.Vídụ:
+Tàikhoản241cótênlà“Xâydựngcơbảndởdang”nhƣngbaogồmcảchiphíliênquanđếncô ngtácmuasắmcácTSCĐphảiqualắpđặt,chạythửđƣợctheodõitrêntàikhoản2411.Theotácgiả,nê ntáchnộidungnàyratàikhoảnkhácđểtheodõi.