1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng tư duy phản biện cho học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở trường đại học chính trị hiện nay

106 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 862,51 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  BÙI NGỌC QUÂN BỒI DƯỠNG TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÍNH TRỊ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  BÙI NGỌC QUÂN BỒI DƯỠNG TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÍNH TRỊ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN PHÒNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Trần Văn Phòng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Bùi Ngọc Quân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TƯ DUY PHẢN BIỆN VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÍNH TRỊ 1.1 Tư phản biện 1.1.1 Một số vấn đề chung tư 1.1.2 Khái niệm tư phản biện .11 1.2 Thực chất việc bồi dưỡng tư phản biện cho học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị 25 1.2.1 Tư phản biện học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị .25 1.2.2 Bồi dưỡng tư phản biện cho học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị 32 1.2.3 Những nhân tố tác động đến việc bồi dưỡng tư phản biện cho học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị 36 1.3 Tầm quan trọng việc bồi dưỡng tư phản biện cho học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị 40 1.3.1 Bồi dưỡng tư phản biện góp phần phát huy tính tích cực, chủ động tư học viên 40 1.3.2 Bồi dưỡng tư phản biện giúp học viên sử dụng toàn kiến thức trí tuệ để có nhìn tổng hợp xác vấn đề quan tâm 41 1.3.3 Bồi dưỡng tư phản biện tảng để học viên phát triển tư sáng tạo .43 Chương BỒI DƯỠNG TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC VIÊN ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHÍNH TRỊ HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 47 2.1 Thực trạng bồi dưỡng tư phản biện cho học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị nguyên nhân 47 2.1.1 Thực trạng bồi dưỡng tư phản biện cho học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị 47 2.1.2 Nguyên nhân thực trạng bồi dưỡng tư phản biện cho học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị .59 2.2 Một số giải pháp bồi dưỡng tư phản biện cho học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị .63 2.2.1 Nâng cao nhận thức trách nhiệm tổ chức, lực lượng sư phạm việc bồi dưỡng tư phản biện cho học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị 63 2.2.2 Xây dựng môi trường giáo dục tích cực cho trau dồi tư phản biện học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị nay……………………… ………66 2.2.3 Phát huy tính tích cực học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị việc tự bồi dưỡng, tự rèn luyện tư phản biện 80 KẾT LUẬN ….86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 90 BẢNG QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐHCT : Đại học Chính trị KHXH&NV : Khoa học Xã hội Nhân văn TDPB : Tư phản biện TDST : Tư sáng tạo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đào tạo giáo viên nhiệm vụ có vai trò đặc biệt quan trọng việc thực thắng lợi quan điểm coi giáo dục - đào tạo quốc sách Đảng Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ XI xác định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” [10, tr 130] Quán triệt quan điểm đó, đội ngũ nhà giáo quân đội trọng đào tạo nhằm thực mục tiêu “chuẩn hoá” sau Nghị 93, 94 86 Đảng uỷ Quân Trung ương (nay Quân uỷ Trung ương) ban hành Gần đây, Quân uỷ Trung ương tiếp tục triển khai nhiều chủ trương, biện pháp nhằm bảo đảm cho đội ngũ giảng viên nhà trường quân đội có đủ số lượng, cấu hợp lý; chuẩn hố, đại hố nội dung, chương trình, phương thức đào tạo; hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học tình hình Cùng với nhiệm vụ đào tạo cán trị cấp phân đội, từ tái lập đến nay, Trường Đại học Chính trị (ĐHCT) có chức đào tạo giảng viên Khoa học Xã hội Nhân văn (KHXH&NV) cho nhà trường toàn quân Chất lượng đội ngũ giảng viên KHXH&NV Nhà trường đào tạo ảnh hưởng lớn đến chất lượng nghiệp giáo dục - đào tạo quân đội Vì vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục Nhà trường nay, việc trang bị cho học viên tri thức khoa học, cần thiết phải nâng cao lực tư duy, có tư phản biện (TDPB) Đây vấn đề quan trọng nhằm giúp họ học tập, tiếp thu tích lũy tri thức có hiệu cao; đồng thời giúp họ có khả nhận thức, phân tích giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt Đặc biệt đội ngũ học viên đào tạo giảng viên KHXH&NV TDPB ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến khả lĩnh hội tri thức, kỹ nghề nghiệp, rèn luyện tay nghề sư phạm họ Thực tiễn đào tạo giảng viên KHXH&NV Trường ĐHCT năm qua cho thấy, với trình đổi tồn diện mặt cơng tác giáo dục - đào tạo nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, Nhà trường quan tâm, coi trọng phát triển TDPB cho học viên đạt kết định Đối với đội ngũ giảng viên, tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học viên Đối với học viên, biết phát vấn đề, tích cực, sáng tạo tranh luận, trao đổi để nắm chất vấn đề Những kết bước đầu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên KHXH&NV Nhà trường Tuy vậy, thực trạng giáo dục đào tạo Nhà trường nay, nhìn chung phát triển lực tư duy, có TDPB học viên đào tạo giảng viên KHXH&NV hạn chế Điểm yếu học viên trình đào tạo trường thái độ thụ động học tập; khả phát hiện, xử lý vấn đề thiếu tính linh hoạt, sáng tạo Mặt khác, kỹ khái quát hóa, trừu tượng hóa, hệ thống hóa học viên kém; thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp… vận dụng chưa thục Về phía giáo viên, việc nhận thức tầm quan trọng khả trang bị phương pháp rèn luyện TDPB cho học viên chưa đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo Nhà trường Tâm lý e ngại, sợ học viên không hiểu ngun nhân dẫn đến tình trạng diễn giảng, thuyết trình nhiều học,… Những hạn chế có nguyên nhân khách quan chủ quan, nhiên cần nhận thấy phương pháp giảng dạy “thầy đọc - trò ghi” trở nên lạc hậu, chưa tạo “môi trường mở” cho học viên bộc lộ tranh luận học tập nghiên cứu khoa học Từ đó, q trình dạy học tính chủ động, tích cực khơng phát huy khả tư duy, đặc biệt TDPB học viên; tiềm kết học tập, rèn luyện học viên chưa khai thác tốt trình đổi giáo dục - đào tạo góc độ hiệu theo bị hạn chế Do vậy, nói bồi dưỡng TDPB cho học viên đào tạo giảng viên KHXH&NV Trường ĐHCT vấn đề cấp thiết 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề tư nâng cao lực tư sáng tạo (TDST) quan tâm lớn nhà khoa học quân đội Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay, vấn đề tư tác giả đề cập nhiều góc độ khác nhau; tiêu biểu là: Hội nghị bàn tròn “Đổi tư duy” Tạp chí Cộng sản, số 10, tháng 12 năm 1987 số 8, tháng năm 1988 Lê Thi “Thực trạng tư cán bộ, đảng viên ngun nó”, Tạp chí Triết học, số 1/1998 “Bàn lực tư duy” (Hồ Bá Thâm - Tạp chí Triết học, số năm 1994), “Rèn luyện, nâng cao lực tư khoa học cho sinh viên, học sinh” (Vũ Văn Viên - Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, số năm 1992), “Phát triển lực tư lý luận cho sinh viên thông qua việc giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin nước ta nay” (Trần Viết Quang - Luận văn Thạc sĩ khoa học Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội năm 1996) Trong lĩnh vực quân có nhiều nhà khoa học bàn vấn đề này: “Đặc điểm trình phát triển tư biện chứng vật đội ngũ sĩ quan phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nhận thức nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc”, Luận án tiến sĩ triết học Nguyễn Bá Dương, Hà Nội 2000 “Phát triển tư lý luận CBCT cấp Trung đoàn Quân đội nhân Việt Nam”, Luận án tiến sĩ triết học Nguyễn Văn Dũng, Hà Nội 2001 “Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ quân Đào Văn Tiến, Hà Nội 1998 Bên cạnh cơng trình nghiên cứu trên, có viết đề cập đến TDPB: “Tư phản biện học tập đại học” (GS Huỳnh Hữu Tuệ, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 232, năm 2010); “Hình thành tư phê phán cho sinh viên trình dạy học đại học”, Trần Thị Tuyết Oanh, Tạp chí Giáo dục, số 213, năm 2009… Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo đội ngũ học viên nhà trường quân nói chung, đào tạo giảng viên KHXH&NV Trường ĐHCT nói riêng vấn đề ln nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Cho đến có nhiều cơng trình, viết vấn đề này, tiêu biểu như: GS TSKH Bành Tiến Long, “Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020”; GS TSKH Thái Duy Tuyên, “Giáo dục học đại”, (2001); Trung tướng, PGS TS Lê Minh Vụ (1997) “Đổi phương pháp dạy học nhà trường quân đội”; Dương Quang Bích (2000), “Nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị - Quân giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng Đảng; Đại tá, PGS TS Đặng Đức Thắng (2005),“Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị quân giai đoạn nay”; Nguyễn Văn Tháp (2007) “Xây dựng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đào tạo sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị Quân sự; TS Nguyễn Xuân Trường (2007) “Bồi dưỡng lực giảng dạy đội ngũ giảng viên trẻ KHXH & NVQS Học viện Chính trị nay”, Đề tài cấp học viện, Học viện Chính trị Các cơng trình khoa học chủ yếu đề cập đến công tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nói chung đội ngũ giảng viên KHXH&NV nói riêng luận bàn đổi phương pháp dạy học; xây dựng chương trình nội dung; nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giảng viên KHXH&NV Đồng thời, cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập tương đối toàn diện có hệ thống khái niệm, lực phong cách tư duy, lực tư biện chứng, TDST sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam Đây thực tài liệu quan trọng để tác giả luận văn kế thừa, nghiên cứu phát triển vấn đề có liên quan Tuy nhiên, TDPB chưa đề cập, bồi dưỡng TDPB cho học viên đào tạo giảng viên, tác giả chọn đề tài “Bồi dưỡng tư phản biện cho học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị nay” làm đề tài nghiên cứu KẾT LUẬN Trong q trình đào tạo, bồi dưỡng TDPB có ý nghĩa định đến việc lĩnh hội tri thức, hình thành phương pháp tư duy, điều kiện để nâng cao chất lượng đào tạo Vì vậy, bồi dưỡng TDPB với tư cách mục tiêu quan trọng q trình đào tạo, đồng thời vấn đề có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Với ý nghĩa đó, luận văn tiếp cận vấn đề hai bình diện: khái quát sở lý luận, phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm bồi dưỡng TDPB cho học viên đào tạo giảng viên KHXH&NV Trường ĐHCT Thực tế năm qua, Nhà trường trọng đến vấn đề đổi nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học Tuy nhiên, bồi dưỡng TDPB học viên đào tạo giảng viên KHXH&NV bộc lộ nhiều yếu như: tính tích cực nhận thức chưa cao; việc nắm kiến thức chưa Đặc biệt, khả thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa chưa tốt, Trong đó, ảnh hưởng tác động số nhân tố tới bồi dưỡng TDPB cho học viên nhiều mặt hạn chế Từ sở lý luận thực trạng bồi dưỡng TDPB học viên đào tạo giảng viên KHXH&NV Trường ĐHCT q trình đào tạo đến khẳng định rằng: cần phải có hệ thống giải pháp đồng bồi dưỡng TDPB đội ngũ học viên vấn đề cấp thiết Trước yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, với khối lượng kiến thức nhiều, thời gian đào tạo hạn chế đòi hỏi phải phát triển tư duy, TDPB họ Có vậy, họ vươn lên làm chủ tri thức, lực theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xây dựng quân đội tình hình Do đó, bồi dưỡng TDPB cho học viên đào tạo giảng viên KHXH&NV Trường ĐHCT vấn đề lớn, đòi hỏi đầu tư nghiên cứu tồn diện, có hệ thống nhiều cấp, nhiều ngành 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO J B Baron, R J Sternberg (2000), Dạy kỹ tư Lí luận thực tiễn, Dự án Việt - Bỉ Dương Quang Bích (2000), Nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị - Quân giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Colin Rose Malcolm J Nicholl (2008), Kỹ học tập siêu tốc kỷ XXI, Nxb Tri thức, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Tô Duy Hợp, Lê Hữu Tầng, Nguyễn Duy Thơng (1977), Vai trò phương pháp luận Triết học Mác - Lênin phát triển khoa học tự nhiên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Bá Dương (2000), Đặc điểm phát triển tư biện chứng vật đội ngũ sĩ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam nhận thức nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội Đại từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Đảng uỷ Quân Trung ương (2007), Nghị cơng tác giáo dục đào tạo tình hình mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Đảng uỷ Trường Sĩ quan Chính trị (2010), Nghị Đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng Trường Sĩ quan Chính trị, Bắc Ninh 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang (2011), “Hiểu biết tư phản biện”, Thơng tin khoa học hành chính, (11), tr 27 87 12 Dương Phú Hiệp (1987), “Quán triệt tư biện chứng nội dung quan trọng việc đổi tư duy”, Triết học, (2) 13 Tơ Duy Hợp (1988), “Hội nghị bàn tròn đổi tư duy”, Tạp chí Cộng sản, (8), tr 54 14 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 15 Dương Bích Hằng (2005), “Tư phê phán sáng tạo: HS thiếu hay không học?”, Báo Giáo dục thời đại chủ nhật, (40) 16 Trần Kiều (2002), Giáo dục vấn đề quốc tế, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 17 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 18 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 19 C Mác - Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Thị Tuyết Oanh (2009), “Hình thành tư phê phán cho sinh viên trình dạy học đại học”, Tạp chí Giáo dục, (213), tr.14 - 16 22 Hoàng Phê (chủ biên 2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 23 M.M Rodental (chủ biên 2000), Từ điển triết học, Tiến bộ, Mátxcơva 24 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2004), Khơi dậy tiềm sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Tài (1996), “Phát huy trí tuệ đội ngũ sĩ quan xây dựng quân đội ta nay”, Thông tin Giáo dục lý luận trị quân sự, (4), tr 36 - 40 26 Nguyễn Văn Tháp (2000), Xây dựng đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đào tạo sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Khoa học trị, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội 27 Hồ Bá Thâm (1994), “Bàn lực tư duy”, Tạp chí Triết học, (2), tr.7 - 10 88 28 Đặng Đức Thắng (2005), Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị quân giai đoạn nay, Học viện Chính trị, Hà Nội 29 Đào Văn Tiến (1998), Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ quân sự, Học viện Chính trị, Hà Nội 30 Trần Thúc Trình (2005), “Tư phê phán”, Tạp chí Thơng tin Khoa học giáo dục, (114) 31 Đỗ Kiên Trung (2012), “Những giải pháp nhằm định hình phong cách tư phản biện”, Tạp chí Phát triển hội nhập, (4), tr 65-67 32 Đỗ Kiên Trung (2012), “Về vai trò tư phản biện yêu cầu cho việc giảng dạy VN”, Tạp chí Phát triển hội nhập, (5), tr.80- 83 33 Nguyễn Xuân Trường (2007), Bồi dưỡng lực giảng dạy đội ngũ giảng viên trẻ KHXH&NVQS Học viện Chính trị nay, Đề tài cấp học viện, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội 34 Trường Sĩ quan Chính trị (2010), Đề án kiện tồn, phát triển đội ngũ nhà giáo Nhà trường đến năm 2015, Bắc Ninh 35 Huỳnh Hữu Tuệ (2010), “Tư phản biện học tập đại học”, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, (232), tr.14-16 36 Lê Minh Vụ (1999), Đổi phương pháp dạy học trường đại học quân sự, Đề tài cấp Bộ Quốc phòng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà nẵng 38 Vũ Văn Viên (1992), “Rèn luyện lực tư khoa học cho sinh viên, học sinh”, Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (2), tr.10 - 12 89 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Đồng chí thân mến! Để góp phần bồi dưỡng tư phản biện (TDPB) cho học viên đào tạo giảng viên KHXH&NV Nhà trường, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến số nội dung Nhất trí ý kiến đồng chí đánh dấu (x) vào ô trống ( ) bên phải phương án trả lời Chúng mong giúp đỡ cộng tác đồng chí Đồng chí khơng cần ghi tên vào phiếu Xin cảm ơn đồng chí! Đồng chí nhận thức tầm quan trọng việc bồi dưỡng TDPB cho học viên đào tạo giảng viên KHXH&NV nào? - Rất quan trọng  - Quan trọng  - Không quan trọng  - Khó trả lời  Đồng chí cho biết quan niệm tư phản biện? Hồn Khơng Đồng Khơng tồn có ý đồng ý đồng ý ý kiến Quan niệm - TDPB tư nhằm vạch điều sai trái để tỏ thái độ không đồng             tình lên án - TDPB tư có suy xét, cân nhắc để đưa định hợp lý hiểu thực vấn đề - TDPB tư có suy xét, cân nhắc, liên hệ, đánh giá vấn đề nhiều góc độ, đưa 90 cách giải phù hợp dựa lý giải có có đầy đủ thơng tin - Ý kiến khác (Xin ghi rõ)…………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo đồng chí, mức độ phù hợp nội dung, chương trình đào tạo giảng viên KHXH&NV Trường ĐHCT nào? - Phù hợp  - Tương đối phù hợp  - Có mặt chưa phù hợp  - Khó trả lời  - Ý kiến khác (Xin ghi rõ)…………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đồng chí đánh giá chất lượng tự học học viên đào tạo giảng viên KHXH&NV Nhà trường nào? - Tốt  - Khá  - Yếu  - Khó trả lời  Đồng chí đánh giá nội dung biểu trình học tập học viên đào tạo giảng viên KHXH&NV Nhà trường nào? Mức độ biểu TT NỘI DUNG BIỂU HIỆN Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ    Tích cực phát biểu ý kiến thảo luận Đọc trước nghe giảng       91 Dành thời gian rảnh cho tự học Đọc thêm sách báo, tài liệu có liên quan đến mơn học Thích sâu nghiên cứu cội nguồn tri thức Chủ động trao đổi với giáo viên thắc mắc Thích lập luận vấn đề theo cách hiểu riêng Thích vận dụng kiến thức vào thực tiễn                   Đồng chí quan niệm nghề nhà giáo nào? - Là nghề cao q  - Bình thường  - Khó trả lời  Đồng chí tự đánh giá ý thức trách nhiệm thân học tập nghiên cứu khoa học nào? - Tốt  - Khá  - Hạn chế  - Khó trả lời  Đồng chí đánh giá mức độ đổi theo phương pháp dạy học tích cực đội ng giảng viên Nhà trường nào? - Tốt  - Khá  - Có mặt hạn chế  - Khó trả lời  92 Theo đồng chí, lực lượng sư phạm, khoa chuyên ngành tham gia bồi dưỡng tư phản biện cho học viên đào tạo giảng viên KHXH&NV nào? - Tốt  - Khá  - Có mặt hạn chế  - Khó trả lời  Khi tuyển chọn đào tạo giảng viên KHXH&NV Trường ĐHCT đồng chí có cảm nhận nào? - Bình thường  - Rất vui  - Khơng thích  - Khó trả lời  11 Để bồi dưỡng, phát triển tư phản biện cho học viên đào tạo giảng viên KHXH&NV Nhà trường nay, đồng chí có đề xuất chủ trương, biện pháp gì? 12 Thông tin đối tượng điều tra - Học viên năm thứ hai  - Học viên năm thứ ba  - Học viên năm thứ tư  - Học viên năm thứ năm  - Đoàn viên  - Đảng viên  Một lần nữa, xin cảm ơn đồng chí! 93 Phụ lục 02 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA - Đối tượng điều tra: Học viên đào tạo giảng viên KHXH&NV - Thời gian điều tra: Tháng 6/ 2013; - Địa điểm điều tra: Tiểu đoàn - Số lượng phiếu điều tra: 91 Đồng chí nhận thức tầm quan trọng việc bồi dưỡng TDPB cho học viên đào tạo giảng viên KHXH&NV nào? Kết Nội dung SL % Rất quan trọng 16 18 Quan trọng 75 82 Đồng chí cho biết quan niệm tư phản biện ? Kết Nội dung - TDPB tư nhằm vạch điều sai trái để tỏ thái độ khơng đồng tình lên án - TDPB tư có suy xét, cân nhắc để đưa định hợp lý hiểu thực vấn đề SL % 20 22 10 11 61 67 - TDPB tư có suy xét, cân nhắc, liên hệ, đánh giá vấn đề nhiều góc độ, đưa cách giải phù hợp dựa lý giải có có đầy đủ thơng tin Theo đồng chí, mức độ phù hợp nội dung, chương trình đào tạo giảng viên KHXH&NV Trường ĐHCT nào? Kết Nội dung SL % Phù hợp 69 76 Tương đối phù hợp 20 21 Có mặt chưa phù hợp 12 13 94 Đồng chí đánh giá chất lượng tự học học viên đào tạo giảng viên KHXH&NV Nhà trường nào? Kết Nội dung SL % Tốt 79 87 Khá 12 13 Đồng chí đánh giá nội dung biểu trình học tập học viên đào tạo giảng viên KHXH&NV Nhà trường nào? Mức độ biểu TT NỘI DUNG BIỂU HIỆN Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ 82 Tích cực phát biểu ý kiến thảo luận 22 54 15 Đọc trước nghe giảng 30 48 13 Dành thời gian rảnh cho tự học 21 60 10 Đọc thêm sách báo, tài liệu có liên quan đến mơn học 33 51 Thích sâu nghiên cứu cội nguồn tri thức 22 58 11 Chủ động trao đổi với giáo viên thắc mắc Thích lập luận vấn đề theo cách hiểu riêng Thích vận dụng kiến thức vào thực tiễn 11 22 58 32 54 36 48 Đồng chí quan niệm nghề nhà giáo nào? Kết Nội dung SL % Là nghề cao quý 70 77 Bình thường 10 Khó trả lời 12 13 95 Đồng chí tự đánh giá ý thức trách nhiệm thân học tập nghiên cứu khoa học nào? Kết Nội dung SL % Tốt 60 66 Khá 21 23 TB 10 11 Đồng chí đánh giá mức độ đổi theo phương pháp dạy học tích cực đội ng giảng viên Nhà trường nào? Kết Nội dung SL % Tốt 79 87 Khá 12 13 Theo đồng chí, lực lượng sư phạm, khoa chuyên ngành tham gia bồi dưỡng TDPB cho học viên đào tạo giảng viên KHXH&NV nào? Kết Nội dung SL % Tốt 79 87 Khá 12 13 10 Khi tuyển chọn đào tạo giảng viên KHXH&NV Trường ĐHCT đồng chí có cảm nhận nào? Kết Nội dung SL % Rất vui 79 87 Bình thường 12 13 96 11 Để bồi dưỡng, phát triển TDPB cho học viên đào tạo giảng viên KHXH&NV Nhà trường nay, đồng chí có đề xuất chủ trương, biện pháp gì? Kết Nội dung Tạo mơi trường giáo dục tích cực cho bồi dưỡng TDPB Phát huy tính tích cực học viên tự bồi dưỡng, rèn luyện TDPB SL % 83 91 84 92 12 Về đối tượng điều tra Kết Nội dung SL % Học viên năm thứ hai 20 22 Học viên năm thứ ba 22 24 Học viên năm thứ tư 26 29 Học viên năm thứ năm 23 25 Đoàn viên 26 29 Đảng viên 65 71 97 Phụ lục 3a KẾT QUẢ HỌC TẬP, R N LUYỆN CỦA HỌC VIÊN KH A GV PHÂN LOẠI Đ N VỊ GV QUÂN S KẾT QUẢ HỌC TẬP NĂM HỌC 50 2008 - 2009 50 2009 - 2010 50 2010 - 2011 50 2011 - 2012 50 2012 - 2013 KẾT QUẢ R N LUYỆN G K TBK Y T K TBK Y % % % % % % % % 43 35 15 0 86 12 70 30 0 46 37 13 0 92 74 26 0 47 38 12 0 94 74 26 0 45 39 11 0 90 78 22 0 46 50 0 92 100 0 GHI CH Nguồn: Phòng đào tạo, Trường Đại học Chính trị, tháng 07/2013 Phụ lục 3b KẾT QUẢ HỌC TẬP, R N LUYỆN CỦA HỌC VIÊN KH A GV PHÂN LOẠI Đ N VỊ QUÂN S NĂM HỌC 45 2009 - 2010 45 2010 - 2011 44 2011 - 2012 44 2012 - 2013 GV KẾT QUẢ HỌC TẬP KẾT QUẢ R N LUYỆN G K TBK Y T K TBK Y % % % % % % % % 42 45 0 94 100 0 40 43 0 89 96 0 39 43 0 87 98 0 38 40 0 86 12 91 0 Nguồn: Phòng đào tạo, Trường Đại học Chính trị, tháng 07/2013 98 GHI CH Phụ lục 3c KẾT QUẢ HỌC TẬP, R N LUYỆN CỦA HỌC VIÊN KH A GV PHÂN LOẠI Đ N VỊ QUÂN S KẾT QUẢ HỌC TẬP NĂM HỌC 44 2010 - 2011 44 2011 - 2012 44 2012 - 2013 GV 10 GHI KẾT QUẢ R N LUYỆN G K TBK Y T K TBK Y % % % % % % % % 40 41 0 91 93 0 36 42 0 82 11 95 0 32 10 41 0 72 23 93 0 CH Nguồn: Phòng đào tạo, Trường Đại học Chính trị, tháng 07/2013 Phụ lục 3d KẾT QUẢ HỌC TẬP, R N LUYỆN CỦA HỌC VIÊN KH A GV 11 PHÂN LOẠI Đ N VỊ GV 11 QUÂN S 72 KẾT QUẢ HỌC TẬP NĂM HỌC 2012 - 2013 GHI KẾT QUẢ R N LUYỆN G K TBK Y T K TBK Y % % % % % % % % 49 23 62 0 68 32 86 13 Nguồn: Phòng đào tạo, Trường Đại học Chính trị, tháng 07/2013 99 CH Phụ lục 3e ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC CỦA HỌC VIÊN CHẤT LƯỢNG TỰ HỌC STT NỘI DUNG T T KHÁ YẾU % % % Đánh giá quan khảo thí 56 22 22 Đánh giá đội ngũ giảng viên 54 29 17 Đánh giá cán quản lý 55 28 17 Đánh giá người học 58 27 15 GHI CH Phụ lục 3f CÁC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO Đối Quân tượng số GV8 50 20 GV9 44 GV10 TT Triết học KTCT GHI CNXHKH TLH LSĐ GDH 15 15 0 15 14 0 15 44 0 15 15 14 GV11 72 22 20 10 20 GV12 45 17 0 18 10 Nguồn: Tổng hợp từ sở tháng 7/2013 100 CH ... việc bồi dưỡng tư phản biện cho học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị 1.2.1 Tư phản biện học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học. .. biện học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị .25 1.2.2 Bồi dưỡng tư phản biện cho học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính. .. học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Chính trị nguyên nhân 47 2.1.1 Thực trạng bồi dưỡng tư phản biện cho học viên đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân

Ngày đăng: 01/04/2020, 15:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. J. B. Baron, R. J. Sternberg (2000), Dạy kỹ năng tư duy. Lí luận và thực tiễn, Dự án Việt - Bỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy kỹ năng tư duy. Lí luận và thực tiễn
Tác giả: J. B. Baron, R. J. Sternberg
Năm: 2000
2. Dương Quang Bích (2000), Nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn ở Học viện Chính trị - Quân sự trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn ở Học viện Chính trị - Quân sự trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Dương Quang Bích
Năm: 2000
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
4. Colin Rose và Malcolm J. Nicholl (2008), Kỹ năng học tập siêu tốc thế kỷ XXI, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng học tập siêu tốc thế kỷ XXI
Tác giả: Colin Rose và Malcolm J. Nicholl
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2008
5. Nguyễn Trọng Chuẩn, Tô Duy Hợp, Lê Hữu Tầng, Nguyễn Duy Thông (1977), Vai trò phương pháp luận của Triết học Mác - Lênin đối với sự phát triển của khoa học tự nhiên , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò phương pháp luận của Triết học Mác - Lênin đối với sự phát triển của khoa học tự nhiên
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Tô Duy Hợp, Lê Hữu Tầng, Nguyễn Duy Thông
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1977
6. Nguyễn Bá Dương (2000), Đặc điểm phát triển tư duy biện chứng duy vật của đội ngũ sĩ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam trong nhận thức nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm phát triển tư duy biện chứng duy vật của đội ngũ sĩ quan trẻ Quân đội nhân dân Việt Nam trong nhận thức nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
Tác giả: Nguyễn Bá Dương
Năm: 2000
7. Đại từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Việt
Tác giả: Đại từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 1998
8. Đảng uỷ Quân sự Trung ương (2007), Nghị quyết về công tác giáo dục - đào tạo trong tình hình mới, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết về công tác giáo dục - đào tạo trong tình hình mới
Tác giả: Đảng uỷ Quân sự Trung ương
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2007
9. Đảng uỷ Trường Sĩ quan Chính trị (2010), Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng bộ Trường Sĩ quan Chính trị, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ VIII Đảng bộ Trường Sĩ quan Chính trị
Tác giả: Đảng uỷ Trường Sĩ quan Chính trị
Năm: 2010
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
11. Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang (2011), “Hiểu biết về tư duy phản biện”, Thông tin khoa học hành chính, (11), tr. 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu biết về tư duy phản biện
Tác giả: Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang
Năm: 2011
12. Dương Phú Hiệp (1987), “Quán triệt tư duy biện chứng là nội dung quan trọng của việc đổi mới tư duy”, Triết học, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quán triệt tư duy biện chứng là nội dung quan trọng của việc đổi mới tư duy”," Triết học
Tác giả: Dương Phú Hiệp
Năm: 1987
13. Tô Duy Hợp (1988), “Hội nghị bàn tròn về đổi mới tư duy”, Tạp chí Cộng sản, (8), tr. 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị bàn tròn về đổi mới tư duy”," Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Tô Duy Hợp
Năm: 1988
14. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa
Năm: 2001
15. Dương Bích Hằng (2005), “Tư duy phê phán và sáng tạo: HS thiếu hay không được học?”, Báo Giáo dục và thời đại chủ nhật, (40) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy phê phán và sáng tạo: HS thiếu hay không được học?”, "Báo Giáo dục và thời đại chủ nhật
Tác giả: Dương Bích Hằng
Năm: 2005
16. Trần Kiều (2002), Giáo dục các vấn đề quốc tế, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục các vấn đề quốc tế
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 2002
17. V.I. Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1980
18. V.I. Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1981
19. C. Mác - Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác - Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
20. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w