LUẬN văn THẠC sĩ phát triển nguồn đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan chính trị hiện nay

106 33 0
LUẬN văn THẠC sĩ   phát triển nguồn đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan chính trị hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến nguồn lực con người, xem nguồn lực con người là nhân tố quyết định sự phát triển bền vững của đất nước. Chính vì vậy, trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn coi trọng nhiệm vụ giáo dục và đào tạo. Trong mọi thời đại và mọi kiểu dạy học, chất lượng dạy học phụ thuộc rất lớn vào chất lượng đội ngũ nhà giáo. Nghị quyết Hội nghị lần thứ Hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII khẳng định: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh. Giáo viên phải có đủ đức, tài” 11, tr.38 39. Điều 15 Luật Giáo dục (2005) ghi rõ: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học” 24, tr.15. Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trò của đội ngũ nhà giáo trong xã hội và trong sự nghiệp cách mạng, Người nói: “Nhiệm vụ giáo dục rất quan trọng và vẻ vang, vì nếu không có thầy thì không có giáo dục... Không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tế văn hóa. Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục là bước đầu” 25, tr.184.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1.1 1.2 1.3 Chương 2.1 2.2 2.3 Chương 3.1 3.2 3.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Những khái niệm đề tài Nội dung phát triển nguồn đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn Yếu tố chi phối đến phát triển nguồn đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ Khái qt tình hình đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn Trường sĩ quan trị Thực trạng chất lượng nguồn đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị Thực trạng phát triển nguồn đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan trị YÊU CẦU, BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ Yêu cầu phát triển nguồn đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị Biện pháp phát triển nguồn đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị Khảo nghiệm cần thiết, tính khả thi biện pháp phát triển nguồn đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 12 12 23 28 35 35 39 43 56 56 59 75 80 83 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nguồn lực người, xem nguồn lực người nhân tố định phát triển bền vững đất nước Chính vậy, q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta coi trọng nhiệm vụ giáo dục đào tạo Trong thời đại kiểu dạy học, chất lượng dạy học phụ thuộc lớn vào chất lượng đội ngũ nhà giáo Nghị Hội nghị lần thứ Hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII khẳng định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tơn vinh Giáo viên phải có đủ đức, tài” [11, tr.38 - 39] Điều 15 Luật Giáo dục (2005) ghi rõ: “Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học” [24, tr.15] Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò đội ngũ nhà giáo xã hội nghiệp cách mạng, Người nói: “Nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang, khơng có thầy khơng có giáo dục Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế văn hóa Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục bước đầu” [25, tr.184] Đội ngũ cán bộ, giáo viên lực lượng nòng cốt nhà trường, nhân tố định chất lượng giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học xây dựng nhà trường quy, tiên tiến mẫu mực Đào tạo, xây dựng đội ngũ giáo viên có đủ phẩm chất lực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc vấn đề bản, thường xuyên nhiệm vụ trị trung tâm nhà trường quân đội Đội ngũ giáo viên môn KHXH&NV có vai trị quan trọng, họ khơng người truyền thụ kiến thức, phát triển lực cho người học mà trực tiếp giáo dục hình thành, phát triển phẩm chất nhân cách cho sĩ quan quân đội Đề án kiện toàn, phát triển đội ngũ nhà giáo quân đội rõ: “Đội ngũ nhà giáo quân đội lực lượng nòng cốt, giữ vai trò định chất lượng GD - ĐT trường quân đội” [7, tr.1] Đào tạo đội ngũ giáo viên KHXH&NV vừa góp phần xây dựng đội ngũ nhà giáo, vừa góp phần bồi dưỡng đội ngũ cán đấu tranh mặt trận tư tưởng cán NCKH Để nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên KHXH&NV nhà trường quân cần phải giải nhiều vấn đề, phát triển nguồn đào tạo giáo viên nội dung hàng đầu Trường SQCT trung tâm đào tạo cán trị cấp phân đội giáo viên KHXH&NV cho quân đội Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên KHXH&NV vấn đề cấp thiết đặt giai đoạn Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, năm qua, Thường vụ Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường quan tâm đầu tư vào nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV thơng qua sách tuyển chọn, đào tạo, thực sách đãi ngộ Nguồn đào tạo giáo viên phải chặt chẽ, cơng tâm kiên loại bỏ đồng chí nói ngọng, nói lắp, sử dụng nhiều tiếng địa phương, đồng chí khơng có tố chất sư phạm, chưa thực có động cơ, xu hướng nghề nghiệp sư phạm Hình thức phương pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan, thông qua phiếu hỏi hỏi trực tiếp Trong thời gian qua nhà trường trọng, thường xuyên chăm lo vấn đề đào tạo giáo viên KHXH&NV, phát triển nguồn đào tạo thường xuyên quan tâm trọng, nhờ chất lượng nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV nhà trường có chuyển biến tích cực Kết góp phần khẳng định chất lượng, hiệu việc phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV định hướng cố gắng lớn cấp lãnh đạo, huy quan chức Nhà trường Tuy nhiên việc phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Nhà trường cịn có bất cập Số lượng học viên tham gia tuyển chọn chưa nhiều, chất lượng nguồn cịn có hạn chế Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ GD - ĐT Nhà trường nay, cần sâu nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn, từ xây dựng biện pháp phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề: “Phát triển nguồn đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn Trường sĩ quan Chính trị nay” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV vấn đề thu hút quan tâm, nghiên cứu nhà khoa học, nhà quản lý, nhà giáo nước nước ngoài, ngồi qn đội nhiều góc độ khác Ở Liên Xô cũ (trước đây) nước Nga bây giờ, việc phát triển nguồn đào tạo, bồi dưỡng giáo viên coi trọng phẩm chất nhân cách trình độ chun mơn, khiếu sư phạm, phương pháp tư khoa học Giáo viên tạo điều kiện để tự rèn luyện phẩm chất lực công tác Trong nhà trường quân sự, giáo viên coi trọng giáo dục niềm tin cộng sản chủ nghĩa tính nguyên tắc; tinh thần hồn hảo; đạo đức; tính u cầu cao; lịng tơn trọng u mến người; liên hệ mật thiết với người; phẩm chất ý chí: ngoan cường, tính kiên trì, tự chủ, tâm, chủ động; tính sáng tạo tư Ở Việt Nam, truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “tôn sư trọng đạo” trở thành giá trị văn hoá dân tộc Lịch sử dân tộc Việt Nam ghi nhận đóng góp to lớn hệ nhà giáo toàn thể nhân dân đấu tranh dựng nước, giữ nước bảo vệ sắc văn hoá dân tộc; người thầy giáo gương để người noi theo, xã hội tơn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng vị lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam mà nhà giáo dục tiêu biểu, Người coi trọng dành quan tâm đặc biệt đến việc đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh ‘‘nếu khơng có thầy giáo khơng có giáo dục, khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế, văn hóa’’ ‘‘Dù tên tuổi khơng đăng báo, không thưởng huân chương, song người thầy giáo tốt anh hùng vô danh’’ [25, tr.332] Chủ tịch Hồ Chí Minh thường dặn dị, động viên đội ngũ nhà giáo: ‘‘Các thầy giáo có nhiệm vụ nặng nề vẻ vang đào tạo cán cho dân tộc Thầy thi đua dạy, trò thi đua học”, ‘‘chớ tự túc, tự mãn, cho giỏi dừng lại, mà dừng lại lùi bước, lạc hậu, tự đào thải trước Cho nên phải cố gắng học tập để cải tạo mình, cải tạo tư tưởng mình, cải tạo em giúp vào việc cải tạo xã hội’’ [25,tr.332] Đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhắc nhở Chính phủ, địa phương, cấp, ngành phải chăm lo, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, Người thị: ‘‘giáo dục nhằm đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân ta, việc ngành, cấp phải thực quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt đẩy nghiệp giáo dục ta lên bước phát triển mới’’ [26,tr.333] Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cho rằng: Nghề thầy giáo nghề cao quý nghề cao quý, nhân tố định chất lượng giáo dục; nhà giáo phải ln phấn đấu để khẳng định vị mình; tích cực học hỏi, trau dồi hiểu biết, rèn luyện đạo đức, không ngừng phấn đấu vươn lên Một vấn đề quan trọng để góp phần nâng cao chất lượng phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV chất lượng “nguồn” “Nguồn” cá nhân có đủ tiêu chuẩn để đào tạo thành người giáo viên ưu tú “Nguồn” tốt, phong phú dồi tảng quan trọng để tiếp thu nội dung đào tạo, xây dựng rèn luyện phẩm chất lực người giáo viên KHXH&NV Trong năm qua, vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên nói chung phát triển giáo viên KHXH&NV nói riêng có nhiều nhà khoa học, nhiều quan, đơn vị nghiên cứu; cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến nhiều góc độ, nội dung liên quan đến vấn đề phát triển giáo viên KHXH&NV, đáng ý là: Tác giả Bùi Minh Hiền cho nội dung phát triển đội ngũ giáo viên phải coi trọng ba vấn đề chủ yếu: Đủ số lượng, đạt chuẩn chất lượng, đồng cấu Tác giả điều cần ý phát triển đội ngũ giáo viên khâu kế hoạch, khâu tổ chức - đạo, khâu kiểm tra; đồng thời biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên phải kết hợp hài hòa yếu tố như: Người lãnh đạo nhà trường phải gương mẫu, giáo viên phải hiểu nhiệm vụ, quyền hạn mình, giúp đỡ để thực quyền tự chủ tổ chức đào tạo, tạo mối liên hệ cá nhân hợp lý; nhà trường xác định sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược hành động, xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục minh bạch, công khai, xây dựng hệ giá trị tạo nên văn hóa đặc trưng nhà trường phù hợp với hệ giá trị tiên tiến đất nước[14] Trong quân đội, năm gần “Chuẩn hóa” đội ngũ giáo viên, vấn đề phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV học viện, nhà trường thu hút quan tâm, nghiên cứu nhà khoa học, nhà giáo nhà quản lý giáo dục Các tác giả Hồng Linh, Lê Hồng Quang tài liệu: “Mơ hình người giáo viên KHXH&NV nhà trường quân sự” (1984)[23], đề cập đến yếu tố thành phần lực người giáo viên như: Kỹ truyền đạt kiến thức kỹ xảo có được; kỹ mơ hình hố mục tiêu đào tạo; kỹ điều khiển trí tuệ học viên; kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học; kỹ tự chủ trạng thái tâm lý Đề tài khoa học: “Hồn thiện mơ hình mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn quân Học viện Chính trị Quân sự” (2004)[18] tác giả Nguyễn Xuân Thành đề cập tới thực trạng mơ hình mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn quân nay, phát khái quát mâu thuẫn cần giải Tác giả Nguyễn Văn Chung với Đề tài: “Giải pháp bồi dưỡng lực dạy học đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường sĩ quan quân đội” (2012) [9], tiếp cận góc độ khoa học liên ngành, chuyên ngành, đề tài luận giải làm sáng tỏ sở lý luận, thực tiễn, xây dựng, đề xuất giải pháp có tính nguyên tắc đạo hoạt động bồi dưỡng lực dạy học đội ngũ giáo viên KHXN&NV vấn đề có tính đột phá nâng cao hiệu giảng dạy giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi GD- ĐT nhà trường qn đội Ngồi cịn có cơng trình: “Tổ chức q trình dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn đại học quân sự” (2007)[45] “Quy trình đánh giá lực sư phạm quân đối tượng tuyển chọn đào tạo giảng viên nay” (2009)[46] tác giả Lê Minh Vụ đề cập đến vấn đề lực sư phạm; quy trình đánh giá lực sư phạm quân sự; số vấn đề rút từ việc đánh giá, tuyển chọn nguồn đào tạo giáo viên đề giải pháp nâng cao chất lượng thực quy trình đánh giá lực sư phạm quân đối tượng đào tạo giáo viên Cơng trình khoa học: “Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị thời kỳ mới” (2012)[15] tập thể nhà khoa học Mai Văn Hóa Lê Quang Trường đồng chủ biên, đề cập đến vấn phẩm chất, lực người giảng viên KHXH&NV; hệ thống khái quát hóa lý luận đổi nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên KHXH&NV Liên quan đến bồi dưỡng, quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường khác nhau, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả vấn đề như: Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Duy Sinh “Thực trạng biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Kỹ thuật Hải quân” (2011) Về phát triển đội ngũ giáo viên trường chun nghiệp có cơng trình như: Luận văn thạc sĩ tác giả Trương Quang Tùng, nghiên cứu giải pháp “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Kỹ thuật Hải quân nay” (2011) Luận văn thạc sĩ: “Chuẩn hóa đội ngũ giảng viên Trường Sĩ quan Chính trị” (2010) [32] tác giả Trần Ngọc Tam, tiếp cận góc độ khoa học quản lý giáo dục, tác giả làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn chuẩn hóa đội ngũ giáo viên; phân tích làm rõ thực trạng, đề xuất biện pháp chuẩn hóa đội ngũ giáo viên Trường SQCT Kết nghiên cứu tác giả tư liệu để tham khảo trình triển khai nghiên cứu làm đề tài Với báo, tham luận khoa học tác giả Tác giả Trần Trung Khương với viết: “Nâng cao chất lượng đào tạo Trường Sĩ quan Chính trị theo tinh thần nghị 86/NQ - ĐUQSTƯ Đảng uỷ Quân Trung ương” (2010) [19] Bài viết: “khuyết điểm xây dựng đội ngũ nhà giáo sau kiểm điểm theo Nghị Trung ương - Khoá 11” (2013) [20] Ngồi cịn có báo khoa học, tham luận hội thảo khoa học, báo cáo tổng kết đề cập tới phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Nhà trường Tuy nhiên, luận giải cách trực tiếp có hệ thống phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Trường SQCT sở khoa học quản lý giáo dục chưa có cơng trình đề cập Do nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV trường SQCT vấn đề có ý nghĩa quan trọng, cấp thiết, nhằm cung cấp luận chứng khoa học, thực tiễn cho phát triển nguồn nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên KHXH&NV quân đội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn vấn đề phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV; đề xuất hệ thống biện pháp phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên KHXH&NV Trường SQCT Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Trường SQCT Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Trường SQCT Đề xuất biện pháp phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên KHXH&NV Trường SQCT Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Khách thể nghiên cứu: Quản lý trình đào tạo giáo viên KHXH&NV Trường SQCT Đối tượng nghiên cứu: Phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Trường SQCT Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Trường SQCT Các tài liệu, số liệu sử dụng phạm vi từ năm 2010 đến Giả thuyết khoa học Chất lượng đào tạo giáo viên KHXH&NV Trường SQCT kết tổng hợp nhiều yếu tố, phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV giữ vai trò quan trọng Nếu thực hệ thống biện pháp phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV cách khoa học, chặt chẽ, như: Thống nhận thức, đề cao ý thức trách nhiệm lực lượng tham gia phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV; nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện ban hành văn bản, quy chế, quy định phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV; kế hoạch hóa hoạt động phát triển nguồn; tăng cường kiểm tra, đánh giá kết đào tạo giáo viên KHXH&NV; Thì chất lượng phát triển nguồn đảm bảo Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên KHXH&NV Trường SQCT Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận: Đề tài xây dựng dựa sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục, đào tạo quản lý giáo dục phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Quá trình luận giải vấn đề khoa học, đề tài tiếp cận vấn đề nghiên cứu sở quan điểm hệ thống - cấu trúc, quan điểm lịch sử lơgíc quan điểm thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành khoa học liên ngành, bao gồm: Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống hóa, khái quát hóa số tác phẩm kinh điển Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện, nghị cấp ủy Đảng giáo dục đào tạo; văn quản lý giáo dục nhà nước, quân đội, tài liệu chuyên ngành khoa học quản lý giáo dục, giáo dục học, tài liệu khoa học, văn pháp quy đào tạo giáo viên KHXH&NV quân đội Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV để rút kết luận nội dung nghiên cứu Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Điều tra với 200 phiếu với đối tượng cán quản lý giáo dục, giảng viên khoa chuyên ngành đào tạo giáo viên học viên vấn đề phát triển nguồn Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Nghiên cứu báo cáo tổng kết Trường SQCT từ năm 2010 đến Các phương pháp hỗ trợ: Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia vấn đề phân tích, đánh giá biện pháp đề xuất Phương pháp toán học: Nhằm xử lý số liệu, tài liệu thu thập thông qua phương pháp khác Ý nghĩa đề tài Góp phần bổ sung lý luận phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV nói riêng Trường SQCT Đề xuất hệ thống biện pháp phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Trường SQCT Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo giúp cho lực lượng sư phạm để đạo, thực hiện, phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV nhằm nâng cao chất lượng hiệu trình đào tạo giáo viên KHXH&NV Trường SQCT Đồng thời tài liệu phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu khoa học Nhà trường Kết cấu đề tài Luận văn gồm: Mở đầu, chương (9 tiết), kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục 10 Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV) Để phục vụ cho nghiên cứu đề tài “Phát triển nguồn đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị ”, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Đồng chí đánh dấu (x) vào thích hợp Ý kiến đồng chí vị trí, tầm quan trọng phát triển nguồn đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn (KHXHNV) nay? Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng  Đồng chí đánh giá ý thức, trách nhiệm học viên phát triển nguồn mức độ nào? Tốt  Bình thường  Chưa tốt  Theo đồng chí, đánh giá kết phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Trường Sĩ quan Chính trị nay? Rất phù hợp  Phù hợp  Chưa phù hợp  Đánh giá đồng chí hệ thống văn bản, quy chế, quy định để đạo phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV nhà trường nay? Đầy đủ phù hợp  Còn thiếu bất cập  Chưa đầy đủ phù hợp  Đồng chí đánh giá việc thực kế hoạch hóa phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Trường Sĩ quan Chính trị nào? Tốt  Bình thường  Chưa tốt  Chất lượng tuyển chọn học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV nay? Tốt  Khá  Trung bình  Đồng chí cho biết yếu tố làm hạn chế tới việc tạo nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV năm qua ? 90 - Do cán chủ trì chưa nhận thức ?  - Cấp ủy cấp chưa quan tâm ?  - Hệ thống chế, sách tạo nguồn chưa phù hợp ?  -Chưa trọng đến kế hoạch phát triển nguồn ?  - Chưa phát huy sức mạnh tổng hợp ?  - Lựa chọn nguồn chưa phong phú, đa dạng ?  Theo đồng chí, phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Trường Sĩ quan Chính trị đạt mức độ nào? Tốt  Khá  Trung bình  Đồng chí cho biết phẩm chất, lực đội ngũ giáo viên KHXH&NV ? Tốt  Khá  Trung bình  10 Theo đồng chí, vấn đề đây,ảnh hưởng không tốt đến công tác tạo nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV -Uy tín đội ngũ giáo viên chưa cao ?  - Do khơng thích làm giáo viên ?  -Chính sách đãi ngộ giáo viên nhiều bất cập ?  11 Đánh giá đồng chí việc phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV tiến hành ? - Có quy hoạch , kế hoạch cụ thể ?  - Theo phân bổ tiêu hàng năm ?  -Đơn vị chủ động tạo nguồn sau đề nghị nhà trường cho đào tạo ?  - Khi có tiêu xuống, đơn vị chọn ?  12 Đồng chí cho biết yếu tố sau ảnh hưởng đến chất lượng phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV nhà trường? a Sự tác động từ kinh tế trị xã hội đến vị trí vai trị giáo viên  b Sự tác động chủ trương xây dựng nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực quốc phịng  c.Q trình tổ chức đào tạo giáo viên  91 d Mục tiêu, chương trình nội dung đào tạo giáo viên KHXH&NV  e Phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV chịu trực tiếp môi trường giáo dục đào tạo  f Kế hoạch hóa phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV  o Các yếu tố khác………………………………… 13 Theo đồng chí, nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV nhà trường ? a Nhận thức phận cán bộ, giảng viên học viên vị trí, vai trị phát triển nguồn cịn hạn chế  b Cơng tác chuẩn bị kiến thức lý luận,của học viên chưa tốt  c.công tác phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV nhà trường chưa chủ động  d Các văn bản, quy định kế hoạch phát triển nguồn chưa đầy đủ  e Công tác đạo, hướng dẫn, điều hành, kiểm tra, đánh giá chất lượng nguồn quan chức hạn chế  l.Các nguyên nhân khác………………………………  14 Ý kiến đánh giá mức độ biện pháp phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Trường Sĩ quan Chính trị ? a Nâng cao nhận thức, đề cao trách nhiệm cho lực lượng tham gia phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết  b Thực tốt kế hoạch hóa phát triển nguồn Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết  c Tổ chức phối hợp kế hoạch,chặt chẽ lực lượng thực phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV trường sĩ quan trị Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết  d Thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá việc phát triển nguồn Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết  92 e Xây dựng điều kiện phát triển nguồn Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết  f Các biện pháp khác………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! 93 Phụ lục 3: KHẢO SÁT SỰ CẦN THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP (Dùng cho cán quản lý giáo dục, giảng viên ) TT Biện pháp phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Trường Sĩ quan Chính trị Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho lực lượng tham gia phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Thực tốt kế hoạch hóa phát triển nguồn Tổ chức phối hợp khoa học,chặt chẽ lực lượng thực phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV trường sĩ quan trị Thực tốt cơng tác kiểm tra, đánh giá việc phát triển nguồn Xây dựng điều kiện phát triển nguồn Tính cần thiết Tính khả thi Rất Cần Khơng Rất Khả Khơng cần cần khả thi khả thi thi Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! 93 Phụ lục 4: TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƯNG CẦU Ý KIẾN Tổng số phiếu: 200, bao gồm 80 cán bộ, giảng viên 120 học viên Thời điểm điều tra: tháng năm 2015 Địa điểm: Trường Sĩ quan Chính trị Tổng số cán bộ, TT Cán bộ, Nội dung câu hỏi giảng viên, giảng viên Học viên Và phương án trả lời học viên SL % SL % SL % 144 72,0 58 72,5 86 71,67 37 18,5 15 18,7 22 18,33 19 6,50 8,75 12 10,00 121 60,5 52 65,0 69 57,50 54 27,0 20 25,0 34 28,34 10,00 17 14,16 Vị trí, tầm quan trọng phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV - Rất quan trọng - Quan trọng - Không quan trọng Ý thức, trách nhiệm học viên phát triển nguồn mức độ - Tốt - Bình thường - Chưa tốt 25 12,5 Đánh giá kết phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV trường sĩ quan Chính trị 94 - Rất phù hợp - Phù hợp - Chưa phù hợp 118 61 59,0 30,5 48 24 60,00 30,00 70 37 58,33 30,84 21 10,5 10,00 13 10,83 41 51,2 63 52,50 27 33,7 38 31,67 12 15,0 19 15,83 78 25 17 65,0 20,84 14,16 Đánh giá đồng chí hệ thống văn bản, quy chế quy định để đạo phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Nhà trường Đầy đủ phù hợp Chưa đầy đủ phù hợp Còn thiếu bất cập 104 52,0 65 32,5 31 15,5 Đồng chí đánh giá việc thực kế hoạch hóa phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV trường sĩ quan Chính trị đạt mức độ nào? - Tốt - Bình thường - Chưa tốt Chất lượng tuyển chọn học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV - Tốt - Khá - Trung bình Các yếu tố làm hạn chế tới việc 130 41 29 65,0 20,50 14,50 47 58,7 26 32,5 8,75 52 16 12 65,0 20,0 15,0 tạo nguồn đào tạo giáo viên 95 10 11 KHXH&NV năm qua -Do cán chủ trì chưa nhận thức -Cấp ủy cấp chưa quan tâm -Hệ thống chế sách tạo nguồn chưa phù hợp -Chưa trọng đến kế hoạch phát triển nguồn -Chưa phát huy sức mạnh tổng hợp -Lựa chọn nguồn chưa phong phú đa dạng Theo đồng chí phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV trường sĩ quan Chính trị đạt mức độ -Tốt -Khá -Trung bình Đồng chí cho biết phẩm chất lực đội ngũ giáo viên KHXH&NV -Tốt -Khá -Trung bình Theo đồng chí vấn đề đây, ảnh hưởng không tốt đến vấn đề tạo nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV -Uy tín đội ngũ giáo viên chưa cao -Do khơng thích làm giáo viên -Chính sách đãi ngộ giáo viên cịn nhiều bất cập Đánh giá đồng chí việc phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV tiến hành -Có quy hoạch, kế hoạch cụ thể -Theo phân bổ tiêu hàng năm 146 143 138 73,0 110 73,33 71,50 107 71,33 69,0 105 70,0 36 36 33 72,0 72,0 66,0 146 73,0 109 72,67 37 74,0 148 74,0 110 73,33 38 76,0 141 70,50 106 70,67 35 70,0 149 123 118 74,50 113 75,33 61,50 99 66,0 59,0 99 66,0 36 24 25 72,0 48,0 50,0 138 143 142 69,0 104 69,33 71,50 108 72,0 71,0 106 70,67 34 35 36 68,0 70,0 72,0 141 142 128 70,50 105 70,0 71,0 107 71,33 64,0 97 64,67 36 35 31 72,0 70,0 62,0 137 147 68,50 103 68,67 73,50 110 73,33 34 37 68,0 74,0 96 12 13 -Đơn vị chủ động tạo nguồn sau đề nghị Nhà trường cho đào tạo -khi có tiêu xuống, đơn vị chọn Đồng chí cho biết yếu tố sau ảnh hưởng đến chất lượng phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Nhà trường a.Sự tác động từ kinh tế trị xã hội đến vị trí vai trò giáo viên b.Sự tác động chủ trương xây dựng nguồn nhân lực đạo tạo nguồn nhân lực quốc phịng c.Q trình tổ chức đào tạo giáo viên 141 70,50 105 70,0 36 72,0 105 52,50 82 54,6 23 46,0 147 73,5 74,5 110 73,33 36 72,0 113 75,3 36 72,0 142 71,0 143 36 72,0 d.Mục tiêu chương trình đào tạo giáo viên KHXH&NV e.Phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV chịu trực tiếp môi trường giáo dục đào tạo f.Kế hoạch hóa phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV o.Các yếu tố khác 148 74,0 147 37 74,0 141 70,5 138 71,5 73,5 69, 32 64,0 133 66,5 134 67,0 34 68,0 37 18,5 28 18,67 18,0 134 67,0 133 66,5 33 66,0 vai trò phát triển nguồn cịn hạn chế b.Cơng tác chuẩn bị kiến thức 130 65,0 131 65,5 32 64,0 lý luận học viên chưa tốt c.Công tác phát triển nguồn đào 128 64,0 126 63,0 32 64,0 Theo đồng chí nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Nhà trường a.Nhận thức phận cán 149 bộ, giảng viên học viên vị trí 97 tạo giáo viên KHXH&NV nhà trường chưa chủ động d Các văn bản, quy định kế 130 65,0 128 64,0 33 66,0 hoạch phát triển nguồn chưa đầy đủ e.Công tác đạo, hướng dẫn 134 67,0 135 67,5 33 66,00 41 20,5 30 20,0 11 22,0 58 15 72,0 18,7 86 22 71,66 18,34 8,75 12 10,0 điều hành, kiểm tra đánh giá chất lượng nguồn quan chức hạn chế f.Nguyên nhân khác 14 Ý kiến đánh giá mức độ biện pháp phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV trường sĩ quan trị a.Nâng cao nhận thức, đề cao trách nhiệm cho lực lượng tham gia phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV - Cần thiết - Bình thường - Khơng cần thiết b.Thực tốt kế hoạch hóa phát triển nguồn -Cần thiết - Bình thường - Không cần thiết c.Tổ chức phối hợp kế hoạch, 144 37 72,0 18,5 19 6,50 138 69,0 103 68,67 35 70,0 47 23,5 35 23,33 12 24,0 15 7,50 12 8,0 6,0 chặt chẽ lực lượng thực 98 phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV - Cần thiết - Bình thường - Không cần thiết d.Thực tốt công tác kiểm tra - Cần thiết - Bình thường - Khơng cần thiết e Xây dựng điều kiện phát triển nguồn - Cần thiết - Bình thường - Khơng cần thiết f Các biện pháp khác 141 70,5 58 72,0 35 70,0 40 20,0 15 18,7 12 24,0 8,75 6,0 19 9,50 138 52 10 69,0 26,0 15,0 103 68,67 35 23,33 12 8,0 34 11 68,0 22,0 10,0 138 47 69,0 23,5 103 68,67 35 23,33 35 12 70,0 24,0 15 7,50 12 6,0 8,0 Phụ lục 5: KẾT QUẢ HỌC TẬP – RÈN LUYỆN CỦA HỌC VIÊN ĐƯỢC ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KHXHNV 99 Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ (Khóa đào tạo giáo viên 8, 9, 10, 11,12,13 = 260 đồng chí) NĂM Q số HỌC 2009 - 2010 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 50 95 138 210 260 Kết học tập G K TBK TB Kết rèn luyện T K TB Y (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) (%) 03 41 06 49 01 0 6,0 82,0 74 12,0 16 98,0 91 2,0 03 5,26 77,89 120 16,85 11 95,79 3,16 1,05 133 05 0 5,07 11 86,96 161 7,97 38 96,38 3,62 204 06 0 5,24 12 76,67 216 18,09 32 97,14 2,86 253 07 0 4,62 83,08 12,30 97,30 2,70 Nguồn: Phòng Đào tạo, Trường Sĩ quan Chính trị Phụ lục 6: THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIẢNG VIÊN (15 đồng chí cán quản lý học viên Tiểu đồn 7; 80 đồng chí giảng viên khoa Tr.H, CNXHKH, KTCT, LSĐ, TLHQS, SPQS) 100 Nội dung Trình độ học vấn a Tiến sĩ b Thạc sĩ c Cử nhân Kiến thức sư phạm a Đã qua đào tạo giáo viên b Đã qua bồi dưỡng kiến thức c Chưa qua đào tạo, bổi dưỡng kiến thức Kiến thức quản lý giáo dục a Đã qua đào tạo b Đã qua bồi dưỡng kiến thức c Chưa qua đào tạo, bổi dưỡng kiến thức Thâm niên giảng dạy a Chưa tham gia giảng dạy b Dưới 10 năm c Từ 10- 20 năm d Trên 20 năm Cương vị giảng viên a Giảng viên b Giảng viên c Trợ giảng Cương vị huy, quản lý a Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm khoa b Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm mơn c Chỉ huy tiểu đoàn d Chỉ huy đại đội Tuổi đời a Dưới 30 tuổi b Từ 30- 39 tuổi c Từ 40- 58 tuổi Giảng viên Khoa chuyên ngành đào tạo giáo viên KHXHNV SL % Cán quản lý học viên đào tạo giáo viên (Tiểuđoàn7) SL % 14 38 28 17,50 47,50 35,0 01 14 6,67 93,33 41 19 20 51,25 23,75 25,0 20 26,67 33,33 40 37 3,75 50,0 46,25 40 60 56 14 10 70,0 17,50 12,50 14 0 93,33 6,67 0 45 35 56,25 43,75 0 6,67 11 20 13,75 25,0 12 20 80 46,67 33,33 20 27 20 33 33,75 25,0 41,25 Nguồn: Phịng Chính trị, Trường Sĩ quan Chính trị 101 Phụ lục 7: SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ HIỆN NAY Mức độ Biện pháp Rất cần Cần thiết Không thiết SL % cần thiết SL % SL % 62 77,50 17 21,25 61 76,25 17 21,25 62 77,50 16 53 66,25 55 68,75 Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 1,25 64 80,0 15 18,75 1,25 2,50 58 72,50 16 20,0 7,50 20,0 2,50 63 78,25 16 20,0 1,25 22 27,50 6,25 54 67,50 14 17,50 12 15,0 21 26,25 5,0 57 71,25 19 23,75 5,0 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho lực lượng tham gia phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Thực tốt kế hoạch hóa phát triển nguồn Tổ chức phối hợp khoa học, chặt chẽ lực lượng thực phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Thực tốt công tác kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm việc phát triển nguồn Xây dựng điều kiện đảm bảo cho phát triển nguồn Phụ lục 8: KIỂM CHỨNG SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KHXH&NV Ở TRƯỜNG SĨ QUAN CHÍNH TRỊ HIỆN NAY Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi D2 102 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Điểm trung bình Thứ bậc (mi) 17 Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho 62 lực lượng tham gia phát triển nguồn đào tạo 77,50 21,25 giáo viên KHXH&NV 17 2.Thực tốt kế hoạch hóa phát triển 61 76,25 21,25 nguồn 16 3.Tổ chức phối hợp khoa học, chặt chẽ 62 lực lượng thực phát triển 77,50 20,0 nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV 1,25 2,76 2,50 2,74 22 Thực tốt công tác kiểm tra đánh giá 53 66,25 27,50 rút kinh nghiệm việc phát triển nguồn 6,25 2,60 21 Xây dựng điều kiện đảm bảo cho 55 68,75 26,25 phát triển nguồn 5,0 2,64 2,50 2,75 2,70 Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Điểm trung bình 64 80,0 15 18,75 1,25 2,79 58 72,50 16 20,0 7,50 2,65 63 78,75 16 20,0 1,25 2,78 14 17,50 12 15,0 2,53 54 67,50 57 71,25 19 23,75 5,0 2,66 Thứ bậc (ni) (mi- ni) 2,68 103 ... Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂNVĂN 1.1 Những khái niệm đề tài 1.1.1 Giáo viên khoa học xã hội nhân văn Ở nhà trường quân đội, đội ngũ giáo viên KHXH&NV... giáo viên khoa học xã hội nhân văn 1.2.1 Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn Xây dựng triển khai thực chương trình, kế hoạch tạo nguồn đào tạo giáo viên. .. động đến phát triển nguồn đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn Trường Sĩ quan Chính trị Có nhiều yếu tố tác động đến quản lý phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV Trường SQCT Ở tác giả

Ngày đăng: 03/10/2021, 07:14

Hình ảnh liên quan

Theo báo cáo hàng năm của Nhà trường, tình hình kinh nghiệm quản lý ở đơn vị chuyển biến chưa đồng đều - LUẬN văn THẠC sĩ   phát triển nguồn đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn ở trường sĩ quan chính trị hiện nay

heo.

báo cáo hàng năm của Nhà trường, tình hình kinh nghiệm quản lý ở đơn vị chuyển biến chưa đồng đều Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.1. Tác động từ kinh tế, chính trị, xã hội đến phát triển nguồn đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn

  • Đất nước ổn định về chính trị, thành tựu kinh tế - xã hội trong 10 năm qua, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 với yêu cầu tái cơ cấu nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng, cùng với Chiến lược và Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 là những tiền đề cơ bản để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam.

  • Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, trong khi đó nguồn nhân lực quốc gia và khả năng đầu tư cho giáo dục của Nhà nước, quân đội còn hạn chế. Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, đặt ra nhiệm vụ nặng nề và thách thức lớn đối với phát triển giáo dục và đào tạo của đất nước nói chung và của các học viện nhà trường quân đội trong đó có Trường SQCT.

  • Tư duy bao cấp, sức ỳ trong nhận thức, tác phong quan liêu trong ứng xử với giáo dục của nhiều cấp, nhiều ngành, của cán bộ quản lý giáo dục và đội ngũ nhà giáo, không theo kịp sự phát triển nhanh của kinh tế - xã hội và khoa học công nghệ; bệnh thành tích, hư danh, chạy theo bằng cấp trong cán bộ còn chậm được khắc phục.

  • Hội nhập quốc tế và sự phát triển kinh tế thị trường đang làm nảy nở nhiều nguy cơ tiềm ẩn như thâm nhập lối sống không lành mạnh, xói mòn bản sắc dân tộc; sự xâm nhập của các loại dịch vụ giáo dục kém chất lượng cũng ảnh hưởng đến tâm tư, tình cảm của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên của Nhà trường.

  • Cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chi phối ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục và đào tạo ở các nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc gia mà Trường SQCT cũng chịu sự tác động đó. Thành công của quá trình đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết số 29 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra cả những thuận lợi, cơ hội nhưng cũng đặt ra những thách thức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Vì vậy việc giáo dục và đào tạo cần chủ động phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt tiêu cực, mặt trái kinh tế thị trường tác động đến phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV.

  • Sự tác động của kinh tế thị trường, sự biến đổi của xã hội đã ảnh hưởng trực tiếp tới số lượng và chất lượng, cơ cấu, nhu cầu, động cơ của nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV; một mặt thúc đẩy họ phát triển nhưng mặt khác kìm hãm sự phát triển làm họ bằng lòng với thực tại, trông chờ, ỷ lại, cầm chừng trong công việc.

  • Nền kinh tế thị trường và xu thế hội nhập cũng đang đặt ra những yêu cầu cấp bách về chất lượng, số lượng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về tác phong công tác, về bản lĩnh chính trị của phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV ở các nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV của Trường SQCT nói riêng.

  • * Ưu điểm cơ bản:

  • Để tìm hiểu, đánh giá thực trạng chất lượng nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV ở Trường SQCT hiện nay, tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu; toạ đàm, trao đổi với cán bộ, giảng viên và học viên về những nội dung liên quan đến đề tài, đồng thời nghiên cứu các văn bản, nghị quyết, báo cáo tổng kết có liên quan, kết hợp thu thập với xử lý số liệu thống kê từ nguồn cung cấp của Nhà trường, các cơ quan chức năng, khoa giáo viên chuyên ngành và đơn vị quản lý học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV. Căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ và giả thuyết khoa học của vấn đề nghiên cứu đã xác định ở trên, tác giả rút ra một số vấn đề như sau:

  • Công tác chỉ đạo, hướng dẫn cho lực lượng tham gia phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV trong việc xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nguồn, quản lý kế hoạch phát triển nguồn còn nặng về quản lý hành chính mà chưa quan tâm đến tính chất lượng, hiệu quả.

  • 2.3.2. Tổ chức bộ máy phát triển nguồn

  • Việc xây dựng bộ máy và xác định cơ chế hoạt động của bộ máy quản lý phát triển nguồn được Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà trường rất quan tâm. Theo đó, bộ máy quản lý bao gồm các cấp lãnh đạo Đảng, tổ chức chỉ huy, tổ chức quần chúng và từng cán bộ, giáo viên, học viên trong nhà trường. Toàn trường tập trung nâng cao chất lượng công tác kiện toàn các tổ chức đảng, chỉ huy quản lý, đưa bộ máy hoạt động thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ nhằm duy trì hoạt động GD - ĐT hoàn thành các mục tiêu đã xác định.

  • Cơ chế hoạt động của bộ máy quản lý được thực hiện tốt theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách; nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các lực lượng trong bộ máy quản lý hoạt động học tập. Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà trường thường xuyên có những chỉ đạo kịp thời và toàn diện về việc xây dựng bộ máy quản lý và thực hiện cơ chế quản lý phát triển nguồn. Chỉ huy các cấp đã phát huy được vai trò trách nhiệm, tích cực, chủ động trong quản lý và duy trì đơn vị thực hiện các chế độ quy định Thực hiện phân cấp quản lý một cách hợp lý giữa nhà trường - cơ quan - đơn vị nhằm thống nhất quản lý từ trên xuống dưới và nâng cao tính chủ động của các đơn vị hệ (tiểu đoàn), lớp (đại đội) trong quản lý phát triển nguồn. Cơ quan đào tạo đã phối hợp với các cơ quan, đơn vị hoàn thiện làm tốt chức năng tham mưu, thực hiện quản lý nhà nước về xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển bộ máy quản lý phát triển nguồn.

  • Tuy nhiên, nhà trường đang trong giai đoạn xây dựng và phát triển ở cơ sở mới tại Thạch hòa Thạch thất Hà Nội, củng cố biên chế tổ chức và kiện toàn mọi mặt nên việc phát huy vai trò của bộ máy và hoàn thiện cơ chế hoạt động còn bộc lộ những hạn chế đó là:

  • Kế hoạch hoá phát triển nguồn vừa là chức năng cơ bản trong quản lý giáo dục, vừa là một biện pháp chủ đạo phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV ở Trường SQCT.

  • Tổ chức và phối hợp khoa học, chặt chẽ giữa các lực lượng trong tổ chức thực hiện phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV có vị trí hết sức quan trọng của các nhà quản lý, quyết định đến chất lượng của phát triển nguồn. Thực hiện tốt biện pháp này sẽ giúp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên KHXH&NV ở Trường SQCT.

  • Thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá việc phát triển nguồn

    • Sự cần thiết: cho thấy hệ thống biện pháp của luận văn được cán bộ quản lý, giảng viên của Nhà trường đánh giá mức độ cần thiết cao, thể hiện điểm trung bình chung của các biện pháp đề xuất TBC = 2,70 so với giá trị điểm trung bình tuyệt đối max = 3, trong đó có 3/5 biện pháp (chiếm 60,0 %) có >TBC. Các biện pháp khác đều được đánh giá mức độ cần thiết tương đối đồng đều nhau, với điểm trung bình dao động 2,60 < < 2,76 (xem ở phụ lục 8). Biện pháp được đánh giá ở mức độ cần thiết nhất là: “Nâng cao nhận thức trách nhiệm cho các lực lượng tham gia phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV ” với = 2,76 xếp bậc 1/5. Tuy nhiên biện pháp được đánh giá ở mức độ ít cần thiết nhất là: “Thực hiện tốt công tác kiểm tra đánh giá việc phát triển nguồn”, với =2,60, xếp bậc 5/5.

    • Thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá việc phát triển nguồn

      • Tính khả thi: cho thấy các biện pháp của luận văn đã đề xuất được đánh giá ở mức khả thi cao, thể hiện điểm trung bình chung của các biện pháp TBC = 2,68 và có 2/5 biện pháp (chiếm 40,00%) có >TBC. Các biện pháp đều được đánh giá mức độ khả thi cao với điểm trung bình dao động 2,65 < < 2,79, khoảng cách của điểm trung bình giữa các biện pháp dao động không lớn, điều đó thể hiện tính khả thi của các biện pháp đề xuất được các đối tượng đánh giá cao và đồng đều nhau.

      • Mối tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi: Để tìm hiểu mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của hệ thống biện pháp phát triển nguồn đào tạo giáo viên KHXH&NV ở Trường SQCT đã được đề xuất. Đồng thời đề tài đã sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spearman:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan