Qua quá trình, điều tra, nghiên cứu, chúng tôi dựa vào các tiêu chí đánh giátính tích cực hoạt động của HV đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội ở Hệ Sư phạm - HVCTQS để đánh giá kết q
Trang 1THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP TLH XÃ HỘI CƠ BẢN NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG XÊMINA CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO
GIÁO VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN QUÂN SỰ CẤP
PHÂN ĐỘI Ở HỆ SƯ PHẠM HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUÂN SỰ HIỆN NAY
2.1 Thực trạng tính tích cực hoạt động Xêmina của học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn quân sự cấp phân đội ở Hệ Sư phạm - Học viện Chính trị quân sự hiện nay
Đánh giá tính tích cực hoạt động X của HV đào tạo giáo viên KHXHNVquân sự cấp phân đội ở Hệ Sư phạm - HVCTQS là một quá trình lâu dài và khókhăn Qua quá trình, điều tra, nghiên cứu, chúng tôi dựa vào các tiêu chí đánh giátính tích cực hoạt động của HV đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội ở Hệ
Sư phạm - HVCTQS để đánh giá kết quả như sau:
* Thực trạng tính tích cực trong giai đoạn chuẩn bị X.
Tính tích cực trong giai đoạn chuẩn bị X, chúng tôi đánh giá dựa trênhai tiêu chí đó là mức độ nhận thức về vai trò, chức năng của hoạt động X vàcác hành động chuẩn bị cụ thể cho X
- Kết quả nhận thức về vai trò, chức năng của X
Xêmina là một hình thức học tập mà HV có chuẩn bị trước nội dungsau đó tham gia tranh luận, thảo luận Các vấn đề cần thảo luận được kết cấutheo một chủ đề nhất định, dưới sự điều khiển của GV X là một hình thứchọc tập không thể thiếu đối với đối tượng đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấpphân đội, nó có tác dụng to lớn nhằm rèn luyện kỹ năng nghề nghiêp sưphạm, khả năng tư duy khoa học, khả năng trình bày giải quyết vấn đề, thái
độ bình tĩnh trước đám đông Vì vậy người học cần phải nhận thức rõ vai trò,chức năng hoạt động X đó là cơ sở để nâng cao tính tích cực trong X của HV.Kết quả điều tra vấn đề này được trình bày tại bảng 1
Trang 2Bảng 1: Mức độ nhận thức về vai trò, chức năng của X
Mức độ Đúng thường Bình Không đúng
1 X có tác dụng rèn luyện khả năng tư
duy, thói quen làm việc khoa học 95% 5%
Thông qua điều tra cho thấy, HV còn có những nhận thức khác nhau vềvai trò, chức năng của X Có 95% HV cho rằng X có tác dụng rèn luyện tưduy, thói quen làm việc khoa học, có 90,5% HV cho rằng X có tác dụng đàosâu, mở rộng kiến thức, 94,2% HV cho rằng X có tác dụng hình thành kỹnăng nghề nghiệp sư phạm
Qua trao đổi với một số HV có kết quả học tập tương đối tốt như:
Trang 3Lương Thanh Duy (GV3C), Lưu Trung Tình (GV2E), Trần Hậu Tân (GV1A),Nguyễn Quốc Hùng (GV4D), Hà Văn Thiều (GV5A) các đồng chí đều chorằng: X là một hình thức dạy học có vai trò hết sức to lớn đối với HV đào tạogiáo viên KHXHNVQS cấp phân đội Nó có tác dụng rèn luyện tư duy, thóiquen làm việc khoa học, cũng như đào sâu, mở rộng kiến thức, đặc biệt làhình thành kỹ năng nghề nghiệp sư phạm X còn có tác dụng phát triển tư duykhoa học như tìm tòi nghiên cứu, vận dụng tri thức đã tiếp thu, lĩnh hội vàogiải quyết các vấn đề thực tiễn X sẽ không đạt được kết quả tốt nếu khôngphát huy được tính tích cực của HV.
Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những HV nhận thức chưa đúng về vaitrò, chức năng của X: Có 32% HV cho rằng X là hình thức GV hướngdẫn ôn tập, có 61% HV cho rằng X là hình thức ôn bài tập thể Như vậymột số HV đã không nhận thức đầy đủ vai trò, chức năng của X Quatrao đổi với một số HV có kết quả học tập trung bình khá, các HV nàycho rằng X có vai trò như là một hình thức ôn bài tập thể, không kíchthích được tư duy sáng tạo của HV Tuy nhiên đây chỉ là một bộ phậnnhỏ HV, thực chất là họ chưa hiểu sâu sắc bản chất của hình thức họctập này
- Hành động chuẩn bị X
Giai đoạn chuẩn bị X, thông qua các hành động cụ thể của HV cóảnh hưởng trực tiếp đến kết quả các buổi X Thực trạng tính tích cực hoạtđộng X của HV trong giai đoạn chuẩn bị được thể hiện qua kết quả điềutra được trình bày tại bảng 2
Trang 4Bảng 2: Hành động thể hiện tính tích cực trong giai đoạn chuẩn bị X.
4 Có chuẩn bị đề cương trước khi tiến hành X 100%
5 Có chuẩn bị các vấn đề tranh luận thảo luận 62% 38%
6 Có dự kiến trước các phương án trả lời trước
là HV có thời gian chuẩn bị tương đối đảm bảo cho X
Thông qua kết quả điều tra cho thấy: Có tới 60% HV cho rằng cóchuẩn bị X trước từ 3-5 ngày, đây là những HV có tính tích cực hoạt động
X, có 85% HV cho rằng cần phải chuẩn bị báo cáo trung tâm, 70% HV cósưu tầm các tài liệu khác nhau để chuẩn bị cho X, 62% HV có chuẩn bịcác vấn đề tranh luận thảo luận trong X, có 100% HV chuẩn bị đề cươngtrước khi tham gia X Đặc biệt có 45% HV có dự kiến các phương án trảlời cho các tình huống xảy ra trong X Đây là kết quả khá tốt tạo điều kiệnkhá tốt đảm bảo cho các X đạt kết quả cao Như vậy phần lớn các HV ởcác khóa giáo viên (GV1, GV2, GV3, GV4, GV5) đã có tính tích cựctrong giai đoạn chuẩn bị X chính vì vậy mà kết quả các X thường là đạt
Trang 5kết quả khá trở lên Qua trao đổi với một số HV có kết quả học tập tươngđối tốt như: Lưu Trung Tình (GV2), Nguyễn Ngọc Dung (GV1), NguyễnHoàng Điệp (GV3), Nguyễn Quốc Hùng (GV4)…Các đồng chí đều chorằng: Giai đoạn chuẩn bị X có vai trò hết sức to lớn nó dường như quyếtđịnh chất lượng X Trong giai đoạn này nếu người học chuẩn bị trước cácvấn đề tranh luận thảo luận sẽ tạo nên tâm lý thoải mái tự tin, bình tĩnhkhi phát biểu Các đồng chí cũng cho rằng cần phải có khát vọng đó làchứng tỏ khả năng nhận thức của mình, muốn bày tỏ những điều mìnhnhận thức khám phá với đồng chí, đồng đội…Trao đổi với một số HV cókết quả học tập trung bình khá như: Lê Thành Vinh (GV2), Trần TuấnTrung (GV2)… cho thấy trong quá trình chuẩn bị X các HV này thườngchuẩn bị một cách sơ sài, không tự xây dựng cho mình một đề cương hợp
lý, chủ yếu chép lại nội dung bài giảng trên lớp, chưa biết cách khai thácnguồn thông tin và các tài liệu khác nhau Chính vì thế, khi thực hành X
họ không dám phát biểu sợ người khác chê mình không nắm chắc vấn đề,
vì thế tạo nên tâm lý ngồi chờ, ỉ lại vào đồng đội đây là một thực trạngcòn tồn tại ở các lớp đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội
Qua kết quả điều tra cho thấy trong giai đoạn chuẩn bị X của HVđào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội còn bộc lộ nhiều hạn chế:Nhiều HV không biết khai thác những nguồn thông tin khác nhau để soạn
đề cương chi tiết, nếu có đọc, có ghi thì không biết sử dụng như thế nàocho phù hợp với nội dung chủ đề X Có 25% HV chuẩn bị nội dung theobài giảng mà chưa từng tham khảo bất kì một tài liệu nào ngoài giáo trình
Vì vậy HV khi trình bày không đủ thông tin cần thiết để làm sáng tỏ vấn
đề, đánh giá các vấn đề theo các khía cạnh khác nhau dẫn đến các buổi X
tẻ nhạt, nhàm chán không gây được hứng thú cho HV Còn tồn tại hiệntượng HV hôm sau có buổi X thì tối hôm trước mới chuẩn bị đề cương
Trang 6chính vì thế mà không kịp tham khảo tài liệu, có làm đề cương nhưng chỉmang tính chất đối phó Điều này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng X.
Còn tồn tại thực trạng, một số HV gặp khó khăn trong chuẩn bị đềcương chi tiết phù hợp với nội dung chủ đề X Đề cương chi tiết của các HVnày chưa phản ánh được nội dung thông tin đã sưu tầm, chưa thể hiện đượctính cá nhân cao Việc chuẩn bị đề cương mang tính chất văn xuôi, vì thế khiphát biểu HV rất khó diễn đạt, chỉ mang tính chất đọc lại đề cương nên tínhthuyết phục không cao
Qua trao đổi với một số HV về sự giúp đỡ của GV đối với công tác chuẩn
bị X của HV, chúng tôi thấy rằng: Một số giáo viên được giúp đỡ HV chuẩn bị
X ít quan tâm đến việc chuẩn bị đề cương của HV, khi phổ biến chủ đề X khôngnói rõ mục đích, yêu cầu của từng chủ đề X, chưa cụ thể hoá nội dung và tài liệunghiên cứu Vì vậy mà HV chưa phát hiện chính xác những vấn đề mâu thuẫntrong nội dung X nên nhiều buổi X không giải quyết được các vấn đề trọng tâmcủa nội dung X
Một thực trạng nữa là GV có buổi X còn coi nhẹ công tác kiểm traviệc chuẩn bị đề cương ở nhà, cũng như trên lớp của HV, cho nên khôngphát hiện đươc những khó khăn trở ngại khi HV chuẩn bị X Do không có
sự kiểm tra sâu sát nên một số HV chuẩn bị một cách sơ sài, mang tínhchất đối phó
* Thực trạng tính tích cực trong giai đoạn thực hành X
Giai đoạn thực hành là khâu quyết định đến kết quả X, nếu như trongquá trình chuẩn bị X mà HV có tính tính cực thì giai đoạn này sẽ thể hiện kếtquả ấy Trong thực hành X, tính tích cực của HV được thể hiện ở mức độkhác nhau, có HV chỉ tái hiện những tri thức đã lĩnh hội, có người do tích cựcnghiên cứu đã tìm tòi phát hiện ra vấn đề mới, hay các vấn đề mà HV cảmthấy tâm huyết làm cho X đạt kết quả cao Thực tế qua điều tra, kết quả được
Trang 7trình bày tại bảng 3:
Bảng 3: Tính tích cực của HV trong giai đoạn thực hành X.
Trả lời
Cao Trung
bình Thấp
2 Chủ động tích cực tham gia tranh luận 60% 20% 20%
3 Thường nêu ra quan điểm của mình 35% 15% 60%
4 Chủ động suy nghĩ và giải quyết các vấn
7 Thể hiện công khai dân chủ khi tranh
10 Sự thống nhất về quan điểm sau X 90% 10%
Các HV đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội là những HVđược tuyển chọn kĩ càng, có trình độ nhận thức tốt và xu hướng nghềnghiệp rõ ràng đây là cơ sở để hình thành tính tích cực trong các hìnhthức học tập khác nhau Qua tổng kết 30 buổi X diễn ra trong nội dungchương trình đào tạo của học kì 1 năm học 2004 - 2005, 2005 - 2006 của
Trang 8các khoá đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội GV1, GV2, GV3,GV4, GV5 cho thấy: 20% đạt kết quả tốt, 40% đạt kết quả khá tốt, 40%đạt kết quả khá Đây là một kết quả tương đối khả quan cho hoạt động X.Nhìn vào bảng 3 ta thấy: Nhờ có sự chuẩn bị tương đối tốt và ý thức tráchnhiệm cao trong X của tập thể HV Sau khi có sự gợi mở của GV đã có45% HV chủ động phát biểu trước làm cho bầu không khí X sôi nổi ngay
từ ban đầu Những ý kiến phát biểu đầu tiên hết sức quan trọng hướng sựchú ý của HV vào các vấn đề X, kích thích các HV khác ở trong lớp Cótới 65% HV chủ động suy nghĩ và giải quyết các vấn đề mà GV hoặc HVtrong lớp đưa ra Có 60% HV chủ động tham gia các vấn đề tranh luận,90% HV chú ý lắng nghe người khác phát biểu Đây là dấu hiệu cho thấycác HV đã có tính tích cực trong giai đoạn thực hành X là nguyên nhânquan trọng dẫn đến kết quả X tương đối tốt
Qua trao đổi với một số HV có kết quả học tập tương đối tốt tích cựcphát biểu trong các buổi X như: Nguyễn Ngọc Dung (GV1), Lê Văn Sang(GV2), Lương Thanh Duy (GV3), Nguyễn Quốc Hùng (GV4)… các đồngchí đều cho rằng: Các ý kiến chủ động phát biểu trước có tác dụng to lớnđến kết quả X, nó kích thích HV tranh luận, cọ sát các quan điểm một cáchchủ động, linh hoạt, công khai, tạo nên bầu không khí “nóng” trong X, tácđộng vào lòng tự trọng, nhu cầu tự khẳng định của các HV, nó xoá đi bầukhông khí lặng lẽ nhàm chán, thu hút niềm đam mê của tuổi trẻ vào nhậnthức các vấn đề khoa học…
Với đặc điểm X là một hoạt động vừa mang tính cá nhân vừa mang tínhtập thể cao, X chỉ đạt kết quả khi phát huy được tính tích cực của tập thể HVqua điều tra chúng ta thấy có tới 90% HV chú ý lắng nghe các HV trong lớpphát biểu ý kiến nó thể hiện sự cầu tiến, tôn trọng lẫn nhau trong học tập Có100% HV cho rằng các X đã phát huy được tính công khai, dân chủ đưa ra
Trang 9các quan điểm, chính kiến cá nhân với tinh thần: X là nơi nêu ra cái chưa biết,
ai biết rồi thì bộc lộ cho mọi người cùng biết, vấn đề gì vướng mắc giáo viênđịnh hướng tập thể lớp cùng làm rõ, vì thế sau buổi X 90% HV đều cho rằngcác vấn đề trong X có sự nhất trí cao
Thông qua điều tra, trao đổi với một số HV và GV cho thấy tính tíchcực trong thực hành X còn một số hạn chế sau:
Theo qui trình, khi bắt đầu buổi X, GV thường nêu mục đích, yêu cầu,nội dung cần phải giải quyết… HV căn cứ vào phần chuẩn bị của mình ở nhà
để tham gia phát biểu ý kiến Trên thực tế có buổi X phải mất từ 15 - 20 phút
HV mới có ý kiến phát biểu kết quả điều tra cho thấy có 55 % HV chưa chủđộng tham gia phát biểu trước, chờ đợi, nghe ngóng biểu hiện của người khác,
có những HV chưa bao giờ phát biểu trước Nếu trong trường hợp đó, GVkhông khéo léo gợi mở thì buổi X khó đạt kết quả cao
Quá trình X có nhiều HV chưa thể hiện được tính độc lập sáng tạotrong ý kiến phát biểu của mình, mà thực chất họ chỉ đọc lại vấn đề họ đã ghichép trong tài liệu hoặc bài giảng, nên ý kiến của họ không có tính thuyếtphục cao Có 35% HV chưa chủ động suy nghĩ giải quyết các vấn đề mà HV,
GV đưa ra, dẫn đến có 40% HV chưa chủ động tham gia phát biểu ý kiến.Những ý kiến phản biện trong các buổi X còn quá ít nên chưa tạo ra sự cọ sát
“nảy lửa”, trao đổi đi, trao đổi lại một vấn đề cho kiến thức thêm sâu sắc 62%
HV dễ dàng chấp nhận các ý kiến của GV, HV chưa chủ động tìm kiếm mâuthuẫn trong nhận thức để đem ra trao đổi với tập thể lớp, nhiều HV thụ độngtrông chờ vào kết luận của GV
Để đối phó với yêu cầu của GV và tập thể lớp một số HV phát biểu lấy
lệ cho qua chuyện rồi không còn chú ý đến X nữa, vì thế mà lượng thông tinthu được trong X là rất ít
Ở một số HV phương pháp trình bày còn yếu, thường là đọc lại nội
Trang 10dung mình đã chuẩn bị trước một chiều, trong khi trình bày hoặc tranh luậnthiếu chính kiến cá nhân Việc vận dụng lý luận của môn học vào giải quyếtcác vấn đề thực tiễn còn hạn chế Do đó các buổi X chỉ dừng lại ở giải quyếtcác vấn đề lý luận còn các nhiệm vụ khác như thực trạng, các giải pháp thì có ítđiều kiện đề cập đến.
Tổ chức và điều khiển X là một trong những hoạt động sư phạmquan trọng, thể hiện khá rõ năng lực sư phạm của GV Trong X, GV làngười định hướng và điều khiển X Kết quả điều tra cho thấy, phần đa các
GV đã điều khiển X đúng qui trình Có 65% HV được hỏi đánh giá caonăng lực điều khiển X của các GV Do có kỹ năng nghề nghiệp sư phạmnên một số GV điều khiển X đã thu hút được sự tập trung chú ý của HV,khơi nguồn cảm hứng cho HV tham gia X Các GV đã phát hiện đượcnhững mâu thuẫn cơ bản trong nhận thức của HV Từ đó, GV khéo léo dẫndắt họ vào giải quyết các vấn đề, khéo léo đưa ra các tình huống có vấn đềtrong X, kích thích HV vào cuộc để “gỡ rối” Các tình huống GV đưa rachứa đựng những nội dung kiến thức mới, khơi dậy tính ham hiểu biết của
HV, khích lệ HV bảo vệ các quan điểm của mình Trong X thường nảy sinhnhững mâu thuẫn về nhận thức giữa các HV, phần lớn các GV đã thực hiệntương đối tốt vai trò là trọng tài của mình
Trên thực tế, chúng tôi nhận thấy việc tổ chức điều khiển X của một
số GV còn hạn chế, nên chưa phát huy được tính tích cực hoạt động X của
HV Có GV khi điều khiển X chưa chuẩn bị kỹ nội dung, tiến hành mộtcách giản đơn, nội dung còn lan man chưa xoáy vào vấn đề trọng tâm,trọng điểm Có GV không nắm bắt được diễn biến tâm lý của HV nên gây
ra tâm lý ức chế, đôi khi GV trong quá trình duy trì X còn biểu hiện sự lơ
là, khái quát nhận xét các vấn đề khi HV phát biểu chưa thật khách quan,tạo nên tâm lý buồn chán của một số HV Có những GV chưa nêu được
Trang 11tình huống có vấn đề để thu hút được sự chú ý của HV
* Thực trạng tính tích cực giai đoạn sau Xêmina.
Quá trình X là một quá trình lôgic, nó có các giai đoạn: chuẩn bị, thựchành, sau X HV có tính tích cực hoạt động X phải thể hiện ở cả tất cả các giaiđoạn trên Tìm hiểu về tính tích của HV sau khi thực hành X ở trên lớp, cũngnhư trong quá trình học tập Kết quả điều tra được trình bày ở bảng 4
5 Có rút kinh nghiệm cho lần X sau 62% 20% 18%
Từ kết quả điều tra cho thấy, có 45% HV sau khi kết thúc buổi X tiếptục làm sáng tỏ các vấn đề còn vướng mắc trong X, như tiếp tục nghiên cứutài liệu, hoặc đem các vấn đề đó trao đổi với các đồng chí HV các lớp trungđoàn, sư đoàn, các thầy giáo của các môn học khác Có 65% HV đã có ý thứcvận dụng các vấn đề đã giải quyết trong X vào thực tiễn học tập của mình Có35% HV tiếp tục làm sáng tỏ các vấn đề chưa được giải quyết trong X Có62% HV có rút kinh nghiệm cho lần X sau Qua trao đổi với HV Đặng