1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam sang thị trường EU.doc

26 967 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 295 KB

Nội dung

Thực trạng và một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam sang thị trường EU

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI NÓI ĐẦU 2

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 3

I.Giới thiệu về Cục Xúc tiến thương mại 3

1 Nhiệm vụ, quyền hạn 3

2 Cơ cấu tổ chức 5

3 Các hoạt động của Cục Xúc tiến thương mại 6

II Thực trạng xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam sang thị trường EU 7

1 Tổng quan về ngành Công nghiệp gỗ 7

1.1 Quy mô, năng lực sản xuất 7

1.2 Thị trường 7

1.3 Các sản phẩm gỗ xuất khẩu 9

2 Thị trường đồ gỗ EU 10

2.1 Quy mô thị trường gỗ EU 10

2.2 Những định chế và đòi hỏi của thị trường EU 12

2.2.1 Các quy định thuế quan và hạn ngạch 12

2.2.2 Các quy định áp dụng cho hàng rào phi thuế quan 12

2.2.3 Xu hướng tiêu dùng hàng gỗ 14

3 Một số khó khăn của DN xuất khẩu 15

3.1 Khó khăn về tiếp cận thông tin thị trường và xúc tiến thương mại 15

3.2 Khó khăn về nguyên liệu 16

3.3 Khó khăn về đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng 17

III Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu 19

1 Về tiếp cận thông tin thị trường và xúc tiến thương mại 19

2 Về nguyên liệu 19

3 Về đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng 20

KẾT LUẬN 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

PHỤ LỤC: CÁC HỘI CHỢ TRIỂN LÃM VỀ ĐỒ GỖ TẠI EU 24

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Cục Xúc tiến thương mại (Vietrade) là cơ quan chuyên nghiên cứu, dự báo vàđịnh hướng về thị trường trong nước và nước ngoài để phát triển thị trường cũng nhưsản phẩm thương mại Đã từ lâu, tôi rất quan tâm đên những công trình nghiên cứu,các cuộc thăm dò đã được cục tiến hành nhằm tổng hợp thông tin thị trường, đánh giátình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam…

Bên cạnh đó, tôi cũng quan tâm đến ngành chế biễn gỗ của Việt Nam Trongnhững năm gần đây, ngành này đã đạt được những bước tiến đáng kể: sản phẩm gỗViệt Nam đã có mặt tại hơn 120 quốc gia và vùng lãnh thổ, trở thành mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực lớn thứ 5 của Việt Nam…

Kiến tập tại Cục Xúc tiến thương mại, tôi đã có cơ hội được tiếp cận với nhữngcông trình nghiên cứu của cục liên quan đến ngành chế biến gỗ của Việt nam, từ đó,xây dựng báo cáo kiến tập với đề tài “Thực trạng và một số biện pháp thúc đẩy xuấtkhẩu đồ gỗ của Việt Nam sang thị trường EU” nhằm nêu lên tình hình xuất khẩu đồ gỗcủa Việt Nam sang EU trong những năm gần đây, cung cấp những thông tin cơ bản vềthị trường EU, đồng thời, đề cập đến một số khó khăn và biện pháp khắc phục nhằmthúc đẩy xuất khẩu mặt hàng này sang châu Âu.

Trang 3

KHẨU ĐỒ GỖ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

I Giới thiệu về Cục Xúc tiến thương mại

Cục Xúc tiến thương mại (Vietrade) được thành lập ngày 06/07/2000 theoquyết định số 78/2000/QĐ-TTG của thủ tưởng chính phủ.

1 Nhiệm vụ, quyền hạn

i) Xây dựng và trình Bộ trưởng phê duyệt chiến lược, chính sách, quy hoạch, kếhoạch, các chương trình, dự án, đề án, quy chế quản lý chuyên ngành thuộc phạm viquản lý của Cục

ii) Xây dựng và trình Bộ trưởng ban hành hoặc trình cơ quan quản lý nhà nước cóthẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn,quy chuẩn, định mức - kinh tế kỹ thuật thuộc phạm vi quản lý của Cục

iii) Ban hành các văn bản cá biệt, văn bản thuộc chuyên ngành của Cục và một sốvăn bản liên quan đến quản lý nhà nước về xúc tiến thương mại theo uỷ quyền của Bộtrưởng

iv) Tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạmpháp luật, chiến lược, quy hoạch, các chương trình, dự án, đề án về xúc tiến thươngmại, đầu tư phát triển ngành công nghiệp và thương mại

v) Quản lý nhà nước đối với hoạt động xúc tiến thương mại, thương hiệu theo quyđịnh của pháp luật; hướng dẫn, kiểm tra về nội dung, điều kiện hoạt động về quảngcáo, hội chợ, triển lãm, khuyến mại, trưng bày, dịch vụ, giới thiệu hàng hoá ở trongnước và ngoài nước

vi) Quản lý nguồn ngân sách nhà nước cấp hàng năm cho hoạt động xúc tiếnthương mại

vii) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị thuộc các Bộ, ngành có liênquan, xây dựng và trình Bộ trưởng phê duyệt kế hoạch, dự án, chương trình xúc tiếnthương mại quốc gia, đầu tư phát triển ngành công nghiệp và thương mại; chỉ đạo,hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức việc thực hiện sau khi được phê duyệt

Trang 4

viii) Chỉ đạo, hướng dẫn các Sở Công Thương về công tác quản lý nhà nướcđối với hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư phát triển ngành công nghiệp và thươngmại

ix) Chỉ đạo, hướng dẫn các Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài về các hoạt độngxúc tiến thương mại, đầu tư phát triển ngành công nghiệp và thương mại

x) Nghiên cứu thị trường phục vụ hoạch định chính sách xúc tiến thương mại quốcgia; thu thập, tổng hợp, xử lý và cung cấp thông tin đối với các cơ quan, doanh nghiệp,các tổ chức xúc tiến thương mại trong nước và ngoài nước

xi) Xây dựng, tổ chức thực hiện, quản lý chương trình thương hiệu quốc gia; quảngbá hình ảnh đất nước, hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam ở trong nước và ngoài nước;hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng, quảng bá và bảo vệ thương hiệu

xii) Quản lý các trung tâm giới thiệu sản phẩm, trung tâm xúc tiến thươngmại của Việt Nam ở nước ngoài

xiii) Xây dựng, quản lý Chương trình truyền hình công thương để thực hiệncác hoạt động xúc tiến thương mại, thương hiệu, đầu tư phát triển ngành công nghiệpvà thương mại

xiv) Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện, hướng dẫn về chuyên mônnghiệp vụ, tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về xúc tiến thươngmại, đầu tư phát triển ngành công nghiệp và thương mại đối với doanh nghiệp, tổ chứcxúc tiến thương mại

Trang 5

xviii) Xây dựng và thực hiện chương trình cải cách hành chính của Cục theomục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính của Bộ

xix) Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức của Cục theo phâncấp của Bộ Công Thương

xx)Quản lý tài chính, tài sản được giao, tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổtheo quy định của pháp luật

xxi) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao

 Cục trưởng, các Phó Cục trưởng do Bộ trưởng bổ nhiệm và miễn nhiệm  Bộ máy giúp việc Cục trưởng; gồm có:

 a) Văn phòng;

 b) Phòng Kế hoạch - Tài chính;

 c ) Phòng Quản lý xúc tiến thương mại;  d) Phòng Nghiên cứu phát triển thị trường;  e) Phòng Chính sách phát triển xuất khẩu;  f) Phòng Thông tin - Đối ngoại;

 g) Văn phòng Đại diện Cục Xúc tiến thương mại tại TP Hồ Chí Minh;  h) Văn phòng Đại diện Cục Xúc tiến thương mại tại Thành phố Đà Nẵng

Các tổ chức sự nghiệp có thu :

 a) Ban Truyền hình công thương;  b) Trung tâm Hỗ trợ xuất khẩu;

 c) Trung tâm Xúc tiến đầu tư phát triển công thương;

 d) Các Trung tâm giới thiệu sản phẩm của Việt Nam ở nước ngoài

Trang 6

 Việc thành lập, sáp nhập hoặc giải thể các tổ chức trực thuộc Cục do Bộ trưởngBộ Công Thương xem xét và quyết định theo đề nghị của Cục trưởng Cục Xúc tiếnthương mại

 Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại có trách nhiệm xây dựng quy chếtổ chức và hoạt động của Cục trình Bộ trưởng phê duyệt

3 Các hoạt động của Cục Xúc tiến thương mại

i) Quản lý và giám sát các hoạt động xúc tiến thương mại.

ii) Kiến nghị với chính phủ về chính sách, biện pháp phát triển các hoạtđộng hỗ trợ doanh nghiệp.

iii) Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho các hoạt động xúc tiếnthương mại.

iv) Hỗ trợ và hướng dẫn các Sở Thương mại thuộc chính quyền địa phương,các Tổ chức Xúc tiến Thương Mại trong nước tổ chức các hoạt động xúc tiến thươngmại.

v) Cung cấp các thông tin thương mại cho các doanh nghiệp.

vi) Tư vấn kinh doanh và thực hiện các dự án hỗ trợ kỹ thuật phục vụ doanhnghiệp.

vii) Phát triển thương mại điện tử.

viii) Giúp doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài tìm kiếm bạn hàng, đối tácvà cơ hội kinh doanh bằng các hình thức: tổ chức các phái đoàn doanh nghiệp ra nướcngoài, tổ chức gặp gõ bàn hàng và giao dịch thương mại…

ix) Giúp các doanh nghiệp Việt Nam tham gia hội chợ, triển lãm thương mạiở nước ngoài.

x) Đào tạo kỹ năng tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại và kỹ năngtác nghiệp kinh doanh.

xi) Hỗ trợ các doanh nghiệp nước ngoài phát triển kinh doanh tại Việt nam.xii) Hợp tác song phương và đa biên với các Tổ chức Xúc Tiến Thương Mạiở nước ngoài và các Tổ chức quốc tế.

Trang 7

II Thực trạng xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam sang thị trường EU1 Tổng quan về ngành Công nghiệp gỗ

1.1.Quy mô, năng lực sản xuất

Ngành chế biến gỗ Việt Nam đang phát triển với tốc độ rất nhanh trong nhữngnăm gần đây, vươn lên là một trong 7 mặt hàng đem lại kim ngạch xuất khẩu hàng gỗchế biến lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á Hiện cả nước có khoảng 2.000 doanhnghiệp chế biến gỗ với năng lực chế biến 2,2 – 2,5 triệu ét khối gỗ tròng mỗi năm,trong đó có 450 công ty chuyên sản xuất xuất khẩu (120 công ty chuyên sản xuất hàngngoài trời và 330 công ty sản xuất hàng nội thất).

Các doanh nghiệp sản xuất và chế biến gỗ ở Việt Nam bao gồm các công tynhà nước (374 doanh nghiệp), các công ty trách nhiệm hữu hạn và do chính sách đầutư nước ngoài từ Singapore, Đài Loan, Malayxia, Na Uy, Trung Quốc, Thụy Điển…đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và chế biến các sản phẩm gỗ tại Việt Nam, vớitổng số vốn đăng ký lên đến 105 triệu USD Đa số các công ty sản xuất và chế biếncác sản phẩm gỗ tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Nam (T.P Hồ Chí Minh, BìnhDương, Đồng Nai…), các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên (Bình Định, Gia Lai, ĐắcLắc…), một số công ty, thường là các công ty sản xuất và xuất khẩu đồ gỗ mỹ nghệ,tập trung ở các tỉnh phía Bắc và khu vực đồng bằng sông Hồng như Hà Nội, Bắc Ninh,Hà Tây, Vĩnh Phúc…

Nhìn chung quy mô của các xí nghiệp sản xuất đồ gỗ xuất khẩu là các xínghiệp vừa và nhỏ, sản xuất kết hợp giữa thủ công và cơ khí Các doanh nghiệp sảnxuất các mặt hàng đồ gỗ công nghiệp thường có sự đầu tư mới về các trang thiết bị vàcông nghệ tiên tiến phục vụ sản xuất, trong khi đó đại bộ phận các doanh nghiệp sảnxuất đồ gỗ mỹ nghệ có hệ thống thiết bị khá lạc hậu, không đáp ứng được yêu cầu củacác đơn hàng lớn hay các thị trường yêu cầu chất lượng cao.

1.2. Thị trường

Hầu hết các sản phẩm đồ gỗ của các doanh nghiệp Việt Nam chịu sự cạnhtranh gay gắt từ các doanh nghiệp của Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, cácnước Đông Âu và Mỹ La Tinh Chỉ tính riêng Trung Quốc đã có trên 50.000 cơ sở sảnxuất với hơn 50 triệu nhân công và sản xuất với doanh số gần 20 tỷ USD Thị trường xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam đã có nhiều biến chuyển mạnh mẽtrong những năm gần đây, từ chỗ tập trung vào các thị trường trung chuyển như Đài

Trang 8

Loan, Singapore, Hàn Quốc… để tái xuất khẩu sang một nước thứ ba, đến nay đã xuấtkhẩu trực tiếp sang các thị trường của người tiêu dùng Hiện tại, các sản phẩm đồ gỗcủa Việt Nam có mặt ở 120 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, với các chủng loạisản phẩm đa dạng, từ hàng trang trí nội thất trong nhà, hàng ngoài trời… đến các mặthàng dăm gỗ Kim ngạch xuất khẩu gỗ liên tục tăng Chỉ tính riêng các mặt hàng gỗ vàđồ gỗ được sản xuất trên dây chuyền công nghiệp, năm 1998 mới đạt 135 triệu USDvà ước lên tới 2.4 tỷ USD năm 2007 và ước tính 6 tháng đầu năm 2008 đạt 1.365 triệuUSD, tăng hơn 20% so với cùng kỳ năm 2007.

Trong những năm tới, ngoài việc duy trì và phát triển các thị trường truyềnthống (cả thị trường trung chuyển và thị trường người tiêu dùng trực tiếp) để thông quađó uy tín và chất lượng của sản phẩm gỗ xuất khẩu Việt Nam tiếp cận nhanh hơn tớingười tiêu dùng, ngành gỗ Việt Nam sẽ tập trung phát triển mạnh một số thị trườngmục tiêu, có nền kinh tế phát triển ổn định, sức mua ổn định và nhu cầu liên tục tăng,các thể chế về kinh doanh, thương mại hoàn thiện, hệ thống phân phối rộng khắp vànăng động, bao gồm: EU, Mỹ, Nhật Bản và Cộng hòa Liên bang Nga Theo Báo cáo Ngành hàng gỗ của Vietrade, khách hàng chủ đạo đối với cácsản phẩm gỗ Việt Nam được xác định là nhà nhập khẩu và các nhà phân phối Thực tếnăng lực tài chính tiếp thị, nghiên cứu thị trường và phát triển sản phẩm của các doanhnghiệp Việt Nam còn yếu, nên nếu trực tiếp thiết lập các kênh phân phối, mạng lướitiêu thụ và nghiên cứu nhu cầu phát triển của thị trường sẽ thực sự rất khó khăn đối vớimỗi doanh nghiệp Việc sử dụng những kênh phân phối hiện có và khả năng phát triểnthị trường của các nhà phân phối và nhập khẩu tại các thị trường lớn và giải pháp hữuhiệu nhất để tăng sản lượng thâm nhập thị trường đồng thời tiết kiệm chi phí cho côngtác tiếp thị.

Trang 9

Thị trường xuất khẩu gỗ Việt Nam

Thị trườngNăm 2006(USD)Năm 2005(USD)2006 so với 2005

Mỹ 744.083.385 566.968.429 177.114.956 31,2%Nhật Bản 286.799.143 240.873.378 45.925.765 19,1%Anh 135.686.710 114.928.625 20.758.085 18,1%Trung Quốc 94.067.697 60.341.237 33.726.460 55,9%

Hàn Quốc 65.718.820 49.678.170 16.040.650 32,3%Ôxtrâylia 54.473.083 41.865.008 12.608.075 30,1%Đài Loan 50.306.111 40.627.003 9.679.108 23,8%

New Zealand 15.514.146 14.047.949 1.466.197 10,4%Malaysia 15.135.527 11.329.180 3.806.347 33,6%Phần Lan 10.981.520 7.866.224 3.115.296 39,6%

Nguồn: Thương mại, Vinanet

1.3.Các sản phẩm gỗ xuất khẩu

Có thể chia các sản phẩm gỗ xuât khẩu của Việt Nam thành 4 nhóm chính: Nhóm thứ nhất: Nhóm sản phẩm đồ mộc ngoài trời bao gồm các loại bàn ghế,vườn, ghế băng, dù che nắng, ghế xích đu… làm hoàn toàn từ gỗ hoặc kết hợp với cácvật liệu khác như sắt, nhôm, nhựa…

Nhóm thứ hai: Nhóm sản phẩm đồ mộc trong nhà bao gồm các loại bàn ghế,giường tủ, giá kê sách, đồ chơi, ván sàn… làm hoàn toàn từ gỗ hay gỗ kết hợp với cácvật liệu khác như da, vải…

Nhóm thứ ba: Nhóm đồ mỹ nghệ chủ yếu từ gỗ rừng tự nhiên bao gồm bàn,ghế, tủ… áp dụng các công nghệ chạm, khắc, khảm.

Trang 10

Nhóm thứ tư: Sản phẩm dăm gỗ sản xuất từ gỗ rừng trồng mọc nhanh như gỗkeo, gỗ bạch đàn…

Hiện nay, hàng gỗ chế biến xuất khẩu sang thị trường Mỹ chủ yếu là bàn ghếngoài trời làm từ gỗ cứng trong khi hàng tới thị trường Nhật Bản và EU chủ yếu là đồdùng trong nhà làm từ gỗ mềm.

2 Thị trường đồ gỗ EU

2.1. Quy mô thị trường gỗ EU

Liên minh Châu Âu (EU) là một thị trường rất hấp dẫn Đây là một thịtrường thống nhất, cho phép hàng hóa, vốn, dịch vụ và con người có thể dichuyển một cách tự do giữa các nước thàh viên EU còn là một thị trường rộnglớn của 27quốc gia thành viên với dân số khoảng 456,4 triệu người.

Nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của các nước EU từ 2001-2005

Đơn vị tính: Triệu EUR/1.000 tấn

2001-2005, Triệu Eurro / 1,000 tấn

Thay đổi hàng năm (%)Giá

Sản lựong

Giá trị

Sản lượng

Giá trị

Trang 11

4,646 4,356 5,202820

Giá trị (triệu Euro)

Cac nuoc khac

Total EU27

Đứng trên góc độ nhóm sản phẩm, gỗ xẻ chiếm vị trí hàng đầu với 38,3% trongtổng lượng nhập khẩu gỗ của EU, tiếp đến là đồ gỗ cho các công trình xây dựng(03,8%), gỗ thô (13,1%), ván sợi (7,9%), ván dăm (6%) và gỗ dán bề mặt (5,1%).

Nếu xét nguồn hàng nhập khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ của EU từ các nướcđang phát triển (trong đó có Việt Nam) thì kim ngạch nhập khẩu chiếm 17% năm2005, với các quốc gia nhập khẩu hàng đầu là Hà Lan (26%), Italia (24%), Pháp (23%)… Dưới đây là thị phần thị trường gỗ nhập khẩu của một số nước thuộc EU:

Nước nhập khẩu vào

EU Trung Quốc (12%), Indonesia (6%), Việt Nam (4%), Malaysia (2%), Ấn Độ

(1%), Brazil (1%), Thái Lan (1%), Thổ Nhĩ Kỳ (1%), Croatia(1%)

Đức Trung Quốc (7%), Indonesia (4%), Việt Nam (4%), Bosnia và Herzegovina

(1%), Brazil (1%), Ấn Độ (1%), Malaysia (1%), Thái Lan (1%), Thổ Nhĩ Kỳ (1%)

Anh Trung Quốc (22%), Việt Nam (6%), Indonesia (5%), Malaysia (4%), Brazil

(2%), Ấn Độ (2%), Thái Lan (1%), Thổ Nhĩ Kỳ (1%)

Pháp Trung Quốc (8%), Indonesia (6%), Việt Nam (5%), Brazil (2%), Ấn Độ (2%),

Malaysia (1%), Croatia (1%)

Hà Lan Indonesia (17%), Trung Quốc (13%), Việt Nam (6%), Brazil (3%), Malaysia

(2%), Ấn Độ (1%), The Philippines (1%), Croatia (1%), Thailand (1%), Thổ

Trang 12

Nhĩ Kỳ (1%)

Bỉ Indonesia (12%), Trung Quốc (10%), Việt Nam (4%), Ấn Độ (1%), Malaysia

(1%), The Philippines (1%), Thái Lan (1%)

Italy Trung Quốc (11%), Indonesia (10%), Việt Nam (4%), Ấn Độ (4%), Thái Lan

(3%), Croatia (2%), Malaysia (1%), Ai Cập (1%)

Nguồn: Eurostat 2006

2.2 Những định chế và đòi hỏi của thị trường EU

2.2.1 Các quy định thuế quan và hạn ngạch

Nói chung, toàn bộ hàng đồ gỗ bao gồm gỗ nguyên liệu và sản phẩm từ gỗ đều phải chịu thuế nhập khẩu vào thị trường Châu Âu tùy thuộc vào sản phẩm và nước xuất xứ Nhằm hỗ trợ việc xuất khẩu từ các nước đang phát triển, Liên minh Châu Âu vận hành biểu thuế ưu đãi GSP nhằm giảm thuế cho các nước đang phát triển và miễn thuế cho các nước chậm phát triển Ngoài ra, thuê sgiá trị gia tăng (VAT) cho hàng gỗ khá cao, phổ biến khoảng từ 15-25% tùy theo từng nước.

2.2.2 Các quy định áp dụng cho hàng rào phi thuế quan

Các tiêu chuẩn về chất lượng: Việc nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vào thị

trường Liên minh Châu Âu đều phải chịu một số quy định cấm các chất nguy hiểm độchại ví dụ như các chất Creosote và Asecmic dùng để xử lý gỗ bị cấm ở toàn Châu Âu, đồng thời đưa Borax vào danh mục chất gây nguy hiểm cho người sử dụng (Thụy Điển), riêng Đức và Hà Lan cấm cả chất formaldehyde.

Quy định cho các sản phẩm xây dựng vào Châu Âu: Các sản phẩm gỗ phục vụ xây dựng phải đáp ứng được các yêu cầu về.

 Độ bền sản phẩm Khả năng chịu lửa

 Bảo vệ môi trường, sức khỏe và vệ sinh An toàn khi sử dụng

 Chống ồn

 Tiết kiệm năng lượng Giữ nhiệt

Trang 13

Các tiêu chuẩn cụ thể:

 Ủy ban Châu Âu về tiêu chuẩn hóa (CEN) đang phát triển các tiêu chuẩnChâu Âu được sử dụng trong ngành xây dựng Một trong những vấn đề đối với ván sànlà nhãn CE chứng nhận chất lượng được bắt đầu từ tháng 10/2003 ở Châu Âu Kể từtháng 4/2004, toàn bộ ván sàn giao thương ở Châu Âu bắt buộc phải được dán nhãnCE.

 Ban chỉ đạo sản phẩm xây dựng đã buộc các sản phẩm ván sàn phải đáp ứngcác tiêu chuẩn Châu Âu, bao gồm độ bền, an toàn, chịu lửa và chống ồn Để đạt đượccác tiêu chuẩn này các nhà sản xuất buộc phải chứng minh quy cách sản phẩm của họđạt đụơc tiêu chuẩn này Sau khi được một bên thứ ba kiểm tra và xác nhận thì nhà sảnxuất mới được dùng nhãn CE.

 Ngoài ra, Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) cũng phát triển tiêu chuẩnISO 9000, ISO 9001 và ISO 9004 áp dụng cho việc quản lý chất lượng trong qúa trìnhsản xuất Các nhà nhập khẩu EU thường rất đề cao tiêu chuẩn chất lượng này.

 Nhãn mác chất lượng quốc gia: Ở một số nước, hàng có chất lượng caothường có nhãn mác đặc biệt và là thành viên của tổ chức đồ nội thất quốc gia Nhữngnhãn mác này nằm bảo vệ quyền lợi khách hàng về chất lượng và dịch vụ tin cậy.

Các vấn đề về an toàn sức khỏe, xã hội và môi trường:

Bên cạnh các quy định pháp lý, các nàh sản xuất gỗ phải đối đầu với các quyđịnh khác Người mua ở Châu Âu muốn thêm thông tin về sản phẩm từ nhà sản xuất,ví dụ như về các điều kiện về môi trường và xã hội tại khu vực này không phải là quyđịnh pháp lý nhưng các nhà xuất khẩu nên cân nhắc những vấn đề này để tạo lợi thếcạnh tranh Về môi trường, một hệ thống chứng nhận quản lý môi trường nổi tiếng làISO 14000, ISO 14001 Các nhà xuất khẩu có thể dùng các chứng nhận này như là mộtcông cụ xúc tiến thị trường rất tốt tại Châu Âu.

Đối với các vấn đề về an toàn và sức khỏe, các nhà hóa chất có thể gây ung thưnhư dầu creosote bị cấm, riêng ở Đức và Hà Lan còn cấm thêm cả chất formaldehide trongbảo quản gỗ

Nhãn mác và đóng gói:

Ngoài tác dụng bảo vệ an toàn, đóng gói cần phải là sản phẩm thân thiện vớimôi trường Nói chung, người mua sẽ đòi hỏi yêu cầu đóng gói cho các sản phẩm bán

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w