1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÚC TIẾN XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

122 487 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Header Page of 16 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - Nguyễn Thúy Hồng MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÚC TIẾN XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà nội - 2007 Footer Page of 16 Header Page of 16 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** - Nguyễn Thúy Hồng MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÚC TIẾN XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Chuyên ngành Mã số : Quản trị kinh doanh : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Đỗ Thị Loan Hà nội - 2007 Footer Page of 16 Header Page of 16 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn, tác giả nhận quan tâm sâu sắc, bảo ân cần, giúp đỡ chân thành đầy tận tâm Giảng viên Trường Đại học Ngoại thương, bạn bè, đồng nghiệp người có liên quan Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đó, đặc biệt xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Thị Loan - Trưởng Khoa Sau đại học Trường Đại Học Ngoại thương người gợi ý cho tác giả chọn đề tài nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tác giả thực đề tài Xin chân thành cảm ơn hợp tác quí báu giúp đỡ tận tình quan: Trường Đại học Ngoại thương; Vụ Châu Á - Thái Bình Dương, Cục Xúc tiến Thương mại, Bộ Thương mại; Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI); Viện Nghiên cứu Thương mại; Đại sứ quán Nhật Bản Hà Nội; Hội Mậu dịch Nhật - Việt, Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản (JETRO) giúp tác giả hoàn thành Luận văn Footer Page of 16 Header Page of 16 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ XÚC TIẾN XUẤT KHẨU 1.1.Khái niệm hoạt động xúc tiến xuất 1.1.1 Khái niệm xúc tiến xuất 1.1.2 Phân loại hoạt động xúc tiến xuất 1.2.Vị trí vai trò hoạt động xúc tiến xuất 11 1.2.1 Vị trí hoạt động xúc tiến xuất 11 1.2.2 Vai trò hoạt động xúc tiến xuất 13 1.3 Nội dung xúc tiến xuất 15 1.3.1 Hoạt động xúc tiến xuất cấp quốc gia 15 1.3.2 Hoạt động xúc tiến xuất cấp doanh nghiệp 19 Chương 2: THỰC TRẠNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA 34 VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 2.1 Vài nét thị trường Nhật Bản 34 2.1.1 Đặc điểm thị trường Nhật Bản 34 2.1.2 Các quy định Nhật Bản hàng nhập 38 2.2 Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất Việt Nam 44 sang thị trường Nhật Bản 2.2.1 Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất hàng hoá cấp quốc gia 44 2.2.2 Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất 53 tổ chức chuyên trách 2.2.3 Thực trạng hoạt động xúc tiến xuất hàng hoá 56 doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 2.3 Đánh giá chung hoạt động xúc tiến xuất 61 sang thị trường Nhật Bản 2.3.1 Ưu điểm Footer Page of 16 61 Header Page of 16 2.3.2 Tồn nguyên nhân tồn Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP XÚC TIẾN XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 63 68 CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 3.1 Kinh nghiệm xúc tiến xuất số nước giới 68 học cho Việt Nam 3.1.1 Kinh nghiệm xúc tiến xuất số nước giới 68 3.1.2 Những học kinh nghiệm xúc tiến xuất 72 vận dụng Việt Nam 3.2 Các giải pháp xúc tiến xuất hàng hoá Việt Nam 75 sang thị trường Nhật Bản 3.2.1 Các giải pháp phía phủ, ngành 75 3.2.2 Các giải pháp phía doanh nghiệp 86 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 16 98 Header Page of 16 -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao thức với Nhật Bản từ năm 1973 Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trì đà phát triển thuận lợi lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, quốc phòng, v.v… theo tinh thần thoả thuận lãnh đạo cấp cao việc xây dựng quan hệ đối tác tin cậy ổn định lâu dài Qua chuyến thăm Nhật Bản Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào trung tuần tháng 10/2006, Việt Nam Nhật Bản tâm đưa quan hệ lên tầm cao mới, “quan hệ chiến lược” [18] hoà bình phát triển, đặc biệt Việt Nam Nhật Bản bắt đầu đàm phán xây dựng Đối tác liên kết kinh tế EPA vào tháng 1/2007 Chuyến thăm Việt Nam Thủ tướng Abe tham dự Hội nghị cấp cao APEC vào tháng 11/2006 tiếp tục khẳng định quan hệ đối tác chiến lược Việt - Nhật Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Nhật Bản phát triển nhanh chóng gặt hái thành định, góp phần không nhỏ phát triển kinh tế Việt Nam Nhật Bản không nhà tài trợ ODA lớn nhất, mà bạn hàng thương mại nhà đầu tư lớn vào Việt Nam Nhật Bản không thị trường nhập quan trọng, nơi cung cấp công nghệ nguồn cho nghiệp công nghiệp hoá (CNH), đại hoá (HĐH) đất nước mà thị trường xuất lớn Việt Nam nhiều năm Nhật Bản thị trường tiêu dùng nhập lớn giới, đặc biệt hàng nông, thuỷ sản - nhóm hàng xuất mạnh Việt Nam Hàng năm, Nhật Bản nhập khối lượng hàng hoá trị giá khoảng 360 tỷ USD, nhập từ Việt Nam khoảng 4,7 tỷ USD, chiếm khoảng 9,5% tổng kim ngạch xuất hàng hoá ta [11] Hơn nữa, hai nước lại gần gũi mặt địa lý có nhiều nét tương đồng văn hoá, điều tạo nhiều thuận lợi cho Việt Nam tăng cường xuất sang Nhật Bản, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ mạnh để nhập công nghệ nguồn thu hút đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản Thị trường Nhật Bản thời gian tới ba thị trường lớn giới, đặc biệt mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam nông sản, thuỷ sản, hàng thủ công mỹ nghệ,v.v… Footer Page of 16 Header Page of 16 -2- Những năm cuối kỷ 20 đầu kỷ 21, Nhật Bản thị trường xuất lớn Việt Nam, nhiên vài năm gần vị trí phải nhường cho Hoa Kỳ Sự suy giảm nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân quan trọng phải kể đến Việt Nam chưa có biện pháp xúc tiến xuất thích hợp vào thị trường Nhật Bản Thị trường Nhật Bản không giữ vị trí số xuất Việt Nam, thị trường xuất quan trọng, nhập nhiều mặt hàng ta Để đẩy mạnh xuất sang thị trường này, việc nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến mẫu mã,v.v… cần phải đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất Nghiên cứu sâu biện pháp xúc tiến xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Nhật Bản cần thiết bối cảnh nước ta thực CNH, HĐH hướng xuất Vì lý đó, tác giả chọn đề tài “Một số biện pháp xúc tiến xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” làm đề tài luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, năm gần có số công trình nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản như: Luận văn thạc sỹ kinh tế “Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam-Nhật Bản triển vọng phát triển” Nguyễn Hồng Mai, Trường Đại Học Ngoại Thương, Hà Nội-1999; Luận văn thạc sỹ kinh tế “Xúc tiến xuất mặt hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản” Cao Ngô Hồng Anh, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội-2005; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Giáo dục đào tạo: “Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất Việt Nam Việt Nam thành viên WTO” TS Phạm Thu Hương - Trường Đại học Ngoại thương làm chủ nhiệm, Hà Nội-2005; v.v… Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu đề cập cách toàn diện tới hoạt động xúc tiến xuất hàng hoá nói chung sang thị trường Nhật Bản Như vậy, đề tài “Một số biện pháp xúc tiến xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” đề tài nghiên Footer Page of 16 Header Page of 16 -3- cứu cách đầy đủ biện pháp hỗ trợ xúc tiến xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Nhật Bản Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận xúc tiến xuất - Làm rõ đặc điểm thị trường Nhật Bản (nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng,v.v…) quy định Nhật Bản hàng nhập - Đánh giá thực trạng xúc tiến xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đến năm 2006 - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm xúc tiến xuất hàng hoá sang thị trường Nhật Bản đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động xúc tiến xuất doanh nghiệp xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt nội dung: Đề tài nghiên cứu hoạt động xúc tiến xuất số nhóm hàng xuất chủ lực sang thị trường Nhật Bản biện pháp xúc tiến xuất hàng hoá sang thị trường Nhật Bản, không nghiên cứu mảng dịch vụ - Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động xúc tiến xuất hàng hoá sang thị trường Nhật Bản đến năm 2006 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến hoạt động xúc tiến xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Nhật Bản - Phân tích, tổng hợp, thống kê số liệu - Xin ý kiến chuyên gia Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: - Chương 1: Tổng quan xúc tiến xuất (XTXK) Footer Page of 16 Header Page of 16 -4- - Chương 2: Thực trạng XTXK hàng hoá Việt Nam sang thị trường Nhật Bản - Chương 3: Các giải pháp XTXK hàng hoá Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Footer Page of 16 Header Page 10 of 16 -5- Chương TỔNG QUAN VỀ XÚC TIẾN XUẤT KHẨU 1.1 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN XUẤT KHẨU 1.1.1 Khái niệm xúc tiến xuất Theo Philip Kotler Marketing “xúc tiến hoạt động thông tin tới khách hàng tiềm Đó hoạt động trao truyền, chuyển tải tới khách hàng thông tin cần thiết doanh nghiệp, sản phẩm doanh nghiệp, phương thức phục vụ lợi ích khác mà khách hàng thu từ việc mua sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp thông tin phản hồi lại từ phía khách hàng để từ doanh nghiệp tìm cách thức tốt nhằm thoả mãn yêu cầu khách hàng” Theo Điều giải thích từ ngữ luật Thương mại Việt Nam Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14/6/2005 “Xúc tiến thương mại hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội, mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại.” Trong tạp chí Trung tâm xúc tiến nhập từ nước phát triển (CBI) Hà lan tháng 12/1993, Ông H.H.Leerrenveld, Giám đốc điều hành viết “Xúc tiến xuất dịch vụ phủ nước cung cấp để đáp ứng nhu cầu nhà xuất với mục tiêu nhằm đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu” [7] Xúc tiến xuất coi việc xây dựng triển khai thực chiến lược xuất quốc gia, nội dung hoạt động xúc tiến thương mại nhấn mạnh giải pháp xúc tiến xuất - Theo ITC Xúc tiến thương mại (XTTM) xúc tiến xuất (XTXK) Dưới giác độ kinh doanh quốc tế, XTTM bao gồm XTXK, xúc tiến nhập khẩu, xúc tiến đầu tư Do vậy, nói XTXK phận chính, hoạt Footer Page 10 of 16 Header Page 108 of 16 - 103 - tưởng công ty Nhật Bản lại tiếng ổn định trung thành với bạn hàng Kiên trì: Nên kiên trì mối quan hệ kinh doanh với người Nhật Thời gian đặt hàng thử, số lượng nhỏ kéo dài lâu, cảm thất đạt tiêu chuẩn họ đặt hàng số lượng lớn Nhiều khi, sau vài đơn hàng với số lượng ít, doanh nghiệp phía Việt Nam không đủ kiên trì để tiếp tục nên không nhiệt tình giao tiếp kinh doanh, dẫn đến khách hàng tốt tương lai Giao lưu: Tham gia hội chợ thương mại, hoạt động giao lưu Nhật Bản khẳng định tính thường xuyên, ổn định kinh doanh với khách hàng cũ, đồng thời tạo hội việc tìm kiếm khách hàng mới.Tuy nhiên, nên có trao đổi thống trước với khách hàng truyền thống sản phẩm mẫu mã trưng bầy, tránh tình trạng vi phạm cam kết mẫu mã trước tham gia hội chợ Nhật Bản thường tốn Đặc biệt giới thiệu hay bán hàng hội chợ nhân viên phụ trách không ăn, uống trước mặt khách hàng Phải đứng, tươi cười mời chào khách với thái độ thật niềm nở nói lời cám ơn Trân trọng - Chu đáo: Người Nhật coi trọng chuyện gặp mặt trước bàn bạc hợp tác chu đáo việc chăm sóc khách hàng Việc mời ăn uống, đón, tiễn sân bay (đặc biệt vào tận máy bay để đón gây ấn tượng đặc biệt với bạn) Trong giao dịch thương mại, vấn đề quan hệ cá nhân vô quan trọng người Nhật giống người Việt Nam, nên chủ động tiếp đồ uống cho khách, không để khách tự rót rượu cho họ suốt bữa ăn Ngoài người Nhật Bản coi trọng hẹn Vì vậy, làm việc với khách Nhật, phải luôn Văn hóa trao danh thiếp: Nhật Bản nước hay sử dụng danh thiếp giới Việc hay hết danh thiếp giao dịch không để lại ấn tượng tốt với khách hàng Footer Page 108 of 16 Header Page 109 of 16 - 104 - Tiếng Nhật: Người Nhật thích đối tác sử dụng tiếng Nhật họ cảm thấy gần gũi Do đó, cán doanh nghiệp nên trang bị tiếng Nhật chuẩn bị cho số câu đơn giản Bản ghi nhớ (MOU): Sau đàm phán hay thống xong vấn đề dù không quan trọng nên làm tóm tắt nội dung thống gửi lại cho đối tác Điều đánh giá cao Bên cạnh số chi tiết nhỏ trực tổng đài công ty Họ cảm thấy bất ổn đối tác gọi điện thoại đến công ty mà không thấy có người trả lời trả lời không mực Tặng quà - Chúc mừng: Cũng giống Việt Nam, người Nhật thích tặng quà cho vào dịp lễ tết dịp Ô Bôn (tháng 7), dịp nên gửi đồ ăn; dịp cuối năm dương lịch nên tặng đồ uống Gửi thiếp chúc mừng đặc biệt ngày thành lập công ty, Giáng sinh năm (lưu ý thiếp chúc mừng phải gửi tới tay đối tác trước ngày lễ diễn ra) Footer Page 109 of 16 Header Page 110 of 16 - 105 - KẾT LUẬN Nhật Bản đối tác “chiến lược”, thị trường xuất chủ lực Việt Nam nhiều năm qua Trong 10 - 20 năm tới, theo đánh giá chuyên gia kinh tế hai nước, Nhật Bản thị trường xuất chủ lực Việt Nam, thị trường xuất lớn Việt Nam Châu Á Cùng với Mỹ EU, Nhật Bản thị trường lớn Việt Nam Triển vọng thị trường tiêu thụ nhiều loại hàng hoá Việt Nam, mặt hàng truyền thống dầu thô, hải sản (tôm, mực đông lạnh), than đá, dệt may, gỗ sản phẩm gỗ, dây cáp điện, Nhật Bản có nhu cầu nhập lớn hàng rau hoa từ Việt Nam Do cần phải làm tốt công tác XTXK nhằm đẩy nhanh kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn tập trung phân tích XTXK hàng hoá, vai trò hoạt động XTXK hàng hoá hoạt động xuất quốc gia; Kinh nghiệm XTXK số nước giới; Đánh giá thực trạng hoạt động XTXK hàng hoá Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, nêu ưu điểm, tồn nguyên nhân dẫn tới tồn tại; sở đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất số giải pháp XTXK phía Nhà nước phía doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn có đóng góp định công tác nghiên cứu XTXK, vai trò XTXK hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam nói chung, sang thị trường Nhật Bản nói riêng; thực trạng hoạt động XTXK hàng hoá Việt Nam sang Nhật Bản giải pháp XTXK nhằm đẩy nhanh kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Tác giả hy vọng rằng, kết nghiên cứu Luận văn phần giúp cho công tác hoạch định sách phát triển thương mại Việt Nam với thị trường Nhật Bản, công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học kinh doanh xuất sang Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp, nên Luận văn tránh khỏi hạn chế định, tác giả mong nhận Footer Page 110 of 16 Header Page 111 of 16 - 106 - ý kiến đóng góp quý báu Quý Thầy Cô, nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nghiệp Quý độc giả để tiếp tục hoàn thiện Luận văn Footer Page 111 of 16 Header Page 112 of 16 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CHƢƠNG TRÌNH XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI QUỐC GIA NĂM 2007 SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN Phẫn hỗ trợ nhà nƣớc (triệu đồng) Đơn vị chủ trì Chƣơng trình Thời gian triển khai Địa điểm triển khai Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam Hội chợ công nghệ thủy sản Nhật Bản 1624/7/2007 Nhật Bản 1.226 Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam Hội chợ triển lãm - Hội thảo Tokyo - Nhật Bản 1930/11/2007 Tokyo Nhật Bản 902 Trung tâm tiếp thị triển lãm NN & PTNT Tổ chức đoàn doanh nghiệp nông nghiệp khảo sát nghiên cứu thị trường Nhật Bản 1118/3/2007 Tokyo, Osaka Nhật Bản 371,01 Hiệp hội doanh nghiệp khí Việt Nam Khảo sát thị trường, kết hợp tham dự hội chợ ngành công nghiệp chế tạo máy nặng, thiết bị lượng Nhật Bản 1521/1/2007 Nhật Bản 680,92 Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam Tham gia hội chợ kết hợp khảo sát thị trường, làm việc với đối tác Nhật Bản 1319/11/2007 Yokohama FukuokaNhật Bản 675,12 Cục Xúc Tiến thương mại Tổ chức đoàn khảo sát thị trường giao thương Nhật Bản tháng tháng 6/2007 Tokyo, Fukuoka Nhật Bản 926,61 Footer Page 112 of 16 Header Page 113 of 16 Nguồn: tác giả tổng hợp từ “Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia năm 2007” Bộ Thương mại (Quyết định số 30/2006/QĐ/BTM, ngày 28/9/2006) Footer Page 113 of 16 Header Page 114 of 16 PHỤ LỤC 2: KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM - NHẬT BẢN 1986 - 2006 Đơn vị: Triệu USD Năm Tổng kim ngạch xuất nhập Kim ngạch xuất Kim ngạch nhập Xuất siêu 1996 2806,7 1546,4 1260,3 286,1 1997 3184,7 1675,4 1509,3 166,1 1998 2996,2 1514,5 1481,7 32,8 1999 3404,5 1786,2 1618,3 167,9 2000 4876,1 2575,2 2300,9 274,3 2001 4692,9 2509,8 2183,1 326,7 2002 4941,7 2437,0 2504,7 -67,7 2003 5890,7 2908,6 2982,1 -73,5 2004 7094,7 3542,1 3552,6 -10,5 2005 8504,2 4411,2 4093,0 318,2 2006* 9933,1 5232,1 4701,0 531,1 Nguồn: Niên giám thống kê năm 1997, 1999, 2002, 2005, NXB Thống kê * Báo cáo thống kê hàng hoá xuất nhập năm 2006, Cục công nghệ thông tin thống kê hải quan TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN NĂM 2006 Đứng đầu danh sách mặt hàng xuất có kim ngạch lớn sang thị trường Nhật Bản phải kể tới hàng thuỷ sản Kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản năm 2006 đạt khoảng tỷ USD, nhu cầu nhập tôm Nhật lớn, 1,9 tỷ USD/năm Tuy nhiên vừa qua, Nhật Bản kiểm tra chặt chẽ lô tôm, mực đông lạnh xuất Việt Nam vào thị trường cảnh báo ngừng việc nhập tôm mực đông lạnh từ Việt Nam dư lượng kháng sinh Chloramfenicol vượt quy định cho phép Trong số Footer Page 114 of 16 Header Page 115 of 16 mặt hàng thuỷ sản xuất sang Nhật Bản, tôm mực hai mặt hàng có kim ngạch xuất lớn Kim ngạch xuất mặt hàng tôm mực đạt trung bình 450 triệu USD/năm 92 triệu USD/năm Hai mặt hàng có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất cao người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng Bên cạnh mặt hàng hải sản, đồ gỗ xuất ta vào thị trường tăng trưởng với tốc độ nhanh, chiếm 8,3% thị phần nhập đồ gỗ Nhật Bản có xu hướng tăng Đồ gỗ xuất ta sang Nhật Bản từ năm 2004 đến tăng trung bình 13%/năm Năm 2004, xuất đồ gỗ ta sang Nhật Bản đạt 152 triệu USD, đứng thứ tư sau Trung Quốc, Đài Loan Thái Lan Năm 2006, kim ngạch xuất đồ gỗ sang thị trường đạt 210 triệu USD, đứng sau Trung Quốc Nhu cầu nhập đồ gỗ hàng năm Nhật Bản lớn, 2,2 tỷ USD, nên doanh nghiệp cần tranh thủ đẩy mạnh xuất vào thị trường Nhật Bản năm tới Nhu cầu tiêu thụ rau Nhật Bản lớn, hàng năm tiêu thụ lên tới 859 triệu USD Tuy nhiên, rau vào Nhật Bản phải đảm bảo chất lượng cao chịu kiểm soát nghiêm ngặt vệ sinh an toàn thực phẩm, Việt Nam xuất sang Nhật Bản chủ yếu rau cấp đông, khoảng 10,6 triệu USD, chiếm 1,2% thị phần đứng thứ số nước cung cấp rau cấp đông cho Nhật Đối với nhóm hàng hoa quả, hàng năm Việt Nam xuất khối lượng hàng trị giá triệu USD vào thị trường Nhật Bản, chiếm 0,19% kim ngạch nhập hoa Nhật Bản Đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đặc biệt mây tre, tơ tằm, gỗ khảm dát,v.v… Kim ngạch xuất ta sang Nhật Bản có xu hướng chững lại hàng nghèo nàn mẫu mã giá cạnh tranh so với Indonesia, Thái Lan, Philippine Trung Quốc Trong năm 2006, kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản bắt đầu khởi sắc doanh nghiệp Việt Nam cải thiện khâu thiết kế mẫu, đổi kết phối nhiều Footer Page 115 of 16 Header Page 116 of 16 nguyên liệu sản phẩm làm gia tăng giá trị, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nhu cầu tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ người Nhật tăng Footer Page 116 of 16 Header Page 117 of 16 PHỤ LỤC 3: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA JETRO Phòng tổng hợp Phòng kế hoạch Trung tâm dịch vụ kinh doanh (Thư viện kinh doanh) Trụ sở JETRO Tokyo Kiểm toán Chủ tịch Tổng giám đốc Kiểm soát nội Phòng nghiên cứu nước Phòng đầu tư Nhật (Trung tâm hỗ trợ kinh doanh đầu tư Nhật bản) Phòng Nông nghiệp xúc tiến xuất Các Phó Tổng giám đốc điều hành Phòng Sở hữu trí tuệ hỗ trợ kinh doanh nước JETRO Osaka Văn phòng hỗ trợ ERIA Phòng Hợp tác thương mại kinh tế Phòng Công nghiệp công nghệ Phòng Hội chợ triển lãm Viện N/cứu nước phát triển Các văn phòng nước Phòng Nghiên cứu xúc tiến Phòng Nghiên cứu khu vực Trung tâm N/cứu phát triển Trung tâm N/cứu liên ngành Thư viện ERIA: Economic Research Institute of ASEAN and East Asia Footer Page 117 of 16 Các văn phòng nước Phòng Đào tạo trao đổi quốc tế (Trường IDEAS) Nguồn: www.jetro.go.jp Header Page 118 of 16 PHỤ LỤC 4: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CƠ CẤU TỔ CHỨC KOTRA Ban Giám đốc Chủ tịch Kiểm soát viên Văn phòng Kiểm toán Ban Thư ký Học viện Kotra Phó Giám đốc phụ trách quản trị chiến lược - Phòng hợp tác kế hoạch - Ban kế hoạch - Ban cải cách quản trị - Ban ngân sách - Ban Kotra điện tử - Phòng Tổng hợp - Phòng Nhân - Phòng Quản trị - Phòng Quan hệ cộng đồng - Phòng Tài - Phòng Kế hoạch đột xuất Thanh tra đầu tư Phó Giám đốc phụ trách chiến lược marketing - Phòng chiến lược marketing - Phòng marketing công nghiệp chủ đạo - Phòng marketing ngành điện tử tin học - Phòng marketing ngành dịch vụ văn hoá - Phòng marketing công nghiệp - Phòng marketing ngành hàng tiêu dùng - Phòng thương mại điện tử - Phòng hội chợ triển lãm - Ban HCTL - Ban đồng tổ chức hội chợ - Trung tâm hỗ trợ khách hàng Phó Giám đốc phụ trách đầu tư NN dịch vụ thông tin, thành - Phòng chiến viên lược ban XTTM lãnh đạo - Phòng Mỹ Châu âu - Phòng Châu Châu đại dương - Phòng Trung đông Châu phi - Phòng Trung quốc - Phòng đầu tư nước - Phòng hỗ trợ - Ban đầu tư nước - Ban marketing dự án - Ban tư vấn dự án Trụ sở Kotra đầu tư - Phòng kế hoạch đầu tư - Phòng xúc tiến đầu tư công nghiệp chủ đạo - Phòng xúc tiến đầu tư ngành dịch vụ - Phòng xúc tiến đầu tư ngành công nghệ cao - Phòng quan hệ cộng đồng đầu tư - Phòng điều hành IKP - Văn phòng hỗ trợ nhà đầu tư nước - Ban hành đầu tư - Ban tư vấn đầu tư - Ban hỗ trợ sau đầu tư - Ban dịch vụ đầu tư Nguồn: www.kotra.or.kr Footer Page 118 of 16 Header Page 119 of 16 PHỤ LỤC 5: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CỤC XÚC TIẾN XUẤT KHẨU THÁI LAN Cục xúc tiến xuất Trung tâm Thông tin Viện Đào tạo thương mại quốc tế thương mại quốc tế Phòng Dịch vụ Phòng Phát triển Phòng Kế hoạch xuất thị trường xuất Kiểm toán nội Phòng PR công cán thương mại Phòng Hội chợ Ban Thư ký Phòng Hội chợ triển lãm quốc tế triển lãm nước Trung tâm Thương mại Thái Lan Trung tâm XTXK khu vực Phòng dịch vụ Trung tâm Phát triển thương mại sản phẩm Nguồn: www.thaitrade.com Footer Page 119 of 16 Header Page 120 of 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Cao Ngô Hồng Anh (2005), Luận văn thạc sĩ kinh tế “Xúc tiến xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản: thực trạng giải pháp”, Trường đại học Ngoại thương, Hà nội Bộ Thương mại (2007), Báo cáo phục vụ họp báo “Một số nội dung hoạt động xúc tiến thương mại năm 2006 phương hướng năm 2007” Chính phủ (2006), Báo cáo phủ kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm năm 2006- 2010, phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trình bày kỳ họp khoá 9, Quốc hội khoá XI Cục Xúc tiến thương mại (2007), Báo cáo hoạt động hội chợ triển lãm năm 2006, Bộ Thương mại, Hà nội Cục Xúc tiến thương mại (2006), Tài liệu phục vụ Hội nghị thương mại toàn quốc “Nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại tình hình mới”, Bộ Thương mại Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Phạm Thu Hương chủ nhiệm đề tài (2005), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Giáo dục đào tạo “Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất Việt Nam Việt Nam thành viên WTO”, Trường Đại học Ngoại thương, Hà nội Jetro (2005), Hướng dẫn Marketing số sản phẩm nhập vào thị trường Nhật Jetro (1995-1998), Nhật Bản tăng cường hiểu biết hợp tác, NXB United Publish Inc., Nhật Bản 10.Ken Arakawa (2003), Xuất sang thị trường Nhật Bản – Các vấn đề nghiệp vụ kinh nghiệm thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Footer Page 120 of 16 Header Page 121 of 16 11 Phùng Thị Vân Kiều (1997), Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng giải pháp, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số tháng 8, Viện Kinh tế Chính trị giới (IWEP), Hà nội 12 Đỗ Thị Loan (2000), Luận án Tiến sĩ “Marketing Xuất việc vận dụng kinh doanh xuất Việt Nam”, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà nội 13 Đỗ Thị Loan (2003), Xúc tiến thương mại lý thuyết thực hành, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội 14 Nguyễn Hồng Mai (1999), Luận văn thạc sỹ kinh tế “Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nhật Bản triển vọng phát triển”, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 15 Phòng Thương mại Công Nghiệp Việt Nam (2007), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ công tác 2006 phương hướng nhiệm vụ công tác 2007 16 Phòng Thương công nghiệp Việt nam (2001), Kinh doanh với thị trường Nhật bản, NXB Lao động, Hà nội 17 Ngô Văn Thoan (2001), chuyên đề “Đổi hoàn thiện quản lý Nhà nước xúc tiến thương mại thị trường nước ta thời kỳ đến 2010”, Bộ Thương mại, Cục Xúc tiến thương mại, Hà nội 18 Thương vụ Việt Nam Nhật Bản (2007), Báo cáo tình hình thương mại hoạt động năm 2006 Thương vụ Việt Nam Nhật Bản 19 Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư Tp Hồ Chí Minh - ITPC (20062007), tin tuần “Bản tin hoạt động xúc tiến thương mại đầu tư thành phố Hồ Chí Minh” 20 Viện nghiên cứu thương mại (1999), Hồ sơ mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam, Bộ Thương mại, Hà nội Tiếng Anh Footer Page 121 of 16 Header Page 122 of 16 21 Philip Kotler (1991), Marketing essentials, International Edition, Prince Hall, New York 22 Phillip Kotler (2003), Marketing Insights from A to Z, John Willey and sons, Canada 23 Phillip Kotler (2001), Marketing Management, Millenium edition, Prentice – Hall, USA Footer Page 122 of 16 ... định Nhật Bản hàng nhập - Đánh giá thực trạng xúc tiến xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đến năm 2006 - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm xúc tiến xuất hàng hoá sang thị trường Nhật. .. toàn diện tới hoạt động xúc tiến xuất hàng hoá nói chung sang thị trường Nhật Bản Như vậy, đề tài Một số biện pháp xúc tiến xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đề tài nghiên Footer... CÁC GIẢI PHÁP XÚC TIẾN XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 63 68 CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 3.1 Kinh nghiệm xúc tiến xuất số nước giới 68 học cho Việt Nam 3.1.1 Kinh nghiệm xúc tiến xuất số nước giới

Ngày đăng: 14/03/2017, 05:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w