1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ quan hệ giữa phát triển tư duy lý luận và nâng cao năng lực thực tiễn của học viên đào tạo chính trị viên ở trường sĩ quan chính trị hiện nay

99 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Thạc Sĩ Quan Hệ Giữa Phát Triển Tư Duy Lý Luận Và Nâng Cao Năng Lực Thực Tiễn Của Học Viên Đào Tạo Chính Trị Viên Ở Trường Sĩ Quan Chính Trị Hiện Nay
Trường học Trường sĩ quan chính trị
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 569 KB

Nội dung

MÆc dï c¸c chñ thÓ trong qu¸ tr×nh l•nh ®¹o, PAGE 7 Mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Đội ngũ chính trị viên trong quân đội là lực lượng giữ vai trò chủ chốt trong việc xây dựng phân đội vững mạnh về chính trị, góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng b​ước hiện đại, bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn mới của cách mạng Là người chủ trì về chính trị, đảm nhiệm công tác đảng, công tác chính trị ở cấp phân độ.

2 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đội ngũ trị viên quân đội lực lượng giữ vai trò chủ chốt việc xây dựng phân đội vững mạnh trị, góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa giai đoạn cách mạng Là người chủ trì trị, đảm nhiệm cơng tác đảng, cơng tác trị cấp phân đội địi hỏi người trị viên khơng phải kiên định vững vàng, nhạy bén trị, mà cịn phải có lực quán triệt quan điểm, đường lối Đảng, tổ chức thực thắng lợi Nghị quyết, thị cấp điều kiện cụ thể đơn vị Vì vậy, cơng tác đào tạo trị viên phải đặc biệt coi trọng phát triển tư lý luận gắn với nâng cao lực thực tiễn, bảo đảm cho người trị viên tương lai hồn thành tốt chức trách, nhiệm vụ Hiện nay, phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức bùng nổ công nghệ thông tin tác động nhiều chiều đến người học viên đào tạo trị viên Mặt khác với âm mưu “diễn biến hồ bình”, lực thù địch thường xun cơng kích, chống phá lãnh đạo Đảng ta, âm mưu phi trị hố qn đội Tình hình địi hỏi đội ngũ trị viên phải có lực tư lý luận phát triển lực thực tiễn tốt đáp ứng u cầu nhiệm vụ Vì lẽ đó, q trình đào tạo Trường Sĩ quan Chính trị, việc nhận thức giải quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn vấn đề cấp bách có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn Những năm qua, nhà trường quan tâm thoả đáng vấn đề phát triển tư lý luận coi trọng nâng cao lực thực tiễn người học trình giáo dục đào tạo Trong chương trình đào tạo trọng hàm lượng kiến thức lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng lực thực tiễn phù hợp với cương vị cơng tác người trị viên Tuy nhiên, việc nhận thức giải quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên cịn khơng bất cập Đó khuynh hướng thiên nâng cao tư lý luận thiên lực thực tiễn Một phận học viên trường có tư lý luận tốt, lực thực tiễn nhiều hạn chế; phận khác có khả hoạt động thực tiễn song gặp tình huống, yêu cầu lúng túng Bên cạnh việc quan tâm giáo dục nâng cao nhận thức họ vị trí, tầm quan trọng quan hệ có mặt cịn hạn chế Thực trạng địi hỏi q trình đào tạo trị viên phải giải tốt quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn nhằm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo Đây tiền đề quan trọng để góp phần nâng cao chất lượng xây dựng quân đội trị giai đoạn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Về vấn đề tư tư lý luận có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác Các cơng trình cơng bố sách, tạp chí, hội thảo khoa học đổi tư duy, phát triển tư lý luận Về tư lý luận có cơng trình: “Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Nguyễn Đình Trãi, Hà Nội, 2001 Cơng trình làm rõ khái niệm lực tư lý luận cho lực tư lý luận đặc trưng tích luỹ phương pháp tư Là khả lựa chọn xếp thao tác tư theo lơgíc định nhằm đạt tới kết cụ thể; khả xác định mục đích, bước tiến hành khâu chủ yếu trình phản ánh để lựa chọn thao tác xác tư Năng lực tư lý luận khả tích luỹ tri thức nghệ thuật sử dụng tri thức, xử lý thông tin cách khoa học, hiệu quả; “nghệ thuật vận dụng khái niệm” Năng lực tư lý luận giữ vai trò quan trọng hoạt động nghiên cứu giảng dạy người cán “Đặc điểm trình phát triển tư biện chứng vật sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nhận thức nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Nguyễn Bá Dương, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 2000 Luận án đưa năm đặc điểm tư biện chứng vật: loại hình tư phát triển cao lồi người so với loại hình tư khác có lịch sử triết học; thống chủ nghĩa vật phương pháp biện chứng, hàm chứa nội dung thực phản ánh giới khách quan; phản ánh đắn vận động, phát triển chuyển hố khơng ngừng giới khách quan; có tính khách quan; tư khoa học, cách mạng, có tính phê phán chiến đấu cao, tạo sản phẩm kép Tư biện chứng vật có thống chủ nghĩa vật phương pháp biện chứng Tư biện chứng vật giúp, người sĩ quan phân đội nhận thức tình hình, nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu mà cịn tìm giải pháp phù hợp để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, tiến bộ, trưởng thành “Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan cấp phân đội Quân đội nhân dân Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đào Văn Tiến, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 1998 Luận án làm rõ khái niệm, cấu trúc lực tư sáng tạo biểu đội ngũ sĩ quan cấp phân đội; chất, đặc điểm vai trò lực tư sáng tạo hoạt động thực tiễn người sĩ quan trẻ quân đội ta; vấn đề có tính quy luật là: tăng cường rèn luyện, trải nghiệm hoạt động thực tiễn lãnh đạo, huy phân đội; phát triển tác động biện chứng với yếu tố khác nhân cách họ; phát triển phụ thuộc tác động biện chứng yếu tố chủ quan - điều kiện cho phát triển lực đó; phụ thuộc vào tác động biện chứng yếu tố hệ thống tri thức với hạt nhân chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh “Phát triển tư lý luận học viên đào tạo cán hậu cần cấp trung, sư đoàn Học viện Hậu cần nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Phạm Thanh Tùng, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 2007 Luận văn làm rõ phát triển tư lý luận học viên đào tạo cán hậu cần cấp trung sư đoàn Học viện Hậu cần q trình hồn thiện khả trừu tượng hố, khái qt hố, nâng cao trình độ nắm bắt vận dụng quy luật trình đào tạo Quá trình phát triển tư lý luận q trình tích luỹ dần lượng đến chuyển hố chất; q trình khơng ngừng phát giải mâu thuẫn trình nhận thức; đồng thời trình phủ định biện chứng tri thức kinh nghiệm họ Luận văn sâu phân tích thực trạng đưa giải pháp nhằm phát triển tư lý luận người học viên cán hậu cần cấp trung, sư đoàn Về lực thực hành cơng tác đảng cơng tác trị có cơng trình: “Bồi dưỡng lực thực hành cơng tác đảng, cơng tác trị học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Học viện Chính trị quân giai đoạn nay”, Luận án Tiến sĩ Khoa học Chính trị, Nguyễn Chính Lý, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 2006 Luận án đội ngũ cán người trực tiếp quán triệt tổ chức thực thắng lợi đường lối trị quân Đảng xây dựng phân đội vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức Bồi dưỡng lực thực hành công tác đảng, cơng tác trị học viên đào tạo cán trị cấp phân đội phận hoạt động giáo dục, đào tạo, gồm tổng thể tác động có chủ định hệ thống lãnh đạo, huy, quan chức năng, đội ngũ giảng viên, cán quản lý với nỗ lực học tập, rèn luyện học viên để trang bị, củng cố, mở rộng tri thức hình thành, phát triển kỹ xảo, kỹ cho người học Năng lực cơng tác đảng, cơng tác trị hợp thành lực người cán trị cấp phân đội khả tổ chức hoạt động thực tiễn “Bồi dưỡng lực công tác đảng, công tác trị đội ngũ trị viên đơn vị huấn luyện chiến đấu quân đội ta nay”, Viện khoa học xã hội nhân văn quân sự, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006 Cơng trình làm rõ vấn đề lực công tác đảng, công tác trị đội ngũ trị viên, đặc trưng vị trí vai trị đội ngũ cán nghiệp xây dựng quân đội ta trị; cơng trình đề xuất số giải pháp nhằm bồi dưỡng lực cơng tác đảng, cơng tác trị đội ngũ trị viên Về quan hệ tư lý luận hoạt động thực tiễn có cơng trình: “Cần có phương pháp tư khoa học, đề cao tự phê bình nói làm đơi”, Lê Linh, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 3/1989 Bài viết làm rõ vị trí, vai trị phương pháp tư khoa học xem xét giải vấn đề thực tiễn đặt Chỉ cần thiết phải rèn luyện thói quen lật lật lại vấn đề, nêu cao tự phê bình phê bình; nói đơi với làm; đồng thời rõ đội ngũ cán ta chủ quan, phiến diện, phong cách làm việc nhiều dấu ấn phong kiến, cần phải thay phương pháp tư biện chứng “Về mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn”, Vi Thái Lang, Tạp chí Triết học, số 1/1999 Tác giả khẳng định quan hệ lý luận thực tiễn quan hệ biện chứng q trình mang tính lịch sử - xã hội Việc nắm bắt tính biện chứng mối quan hệ tiền đề quan trọng giúp có quan điểm thực tiễn sáng suốt, tránh chủ nghĩa thực dụng thiển cận, giáo điều, máy móc bệnh lý luận sng “Thấm nhuần, thực có hiệu phương châm học đôi với hành Bác Hồ dạy”, Bùi Mạnh Hùng, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 3/2004 Bài viết nguyên lý dạy học mácxít luận giải nét đặc sắc quan điểm dạy học Chủ tịch Hồ Chí Minh, học tập phải xuất phát từ cơng việc, trọng tính sát thực lý luận; nội dung học phải gắn sát với thực tế; học phải nắm cặn kẽ, sâu sắc chất vấn đề Học phải đôi với hành, hành chỗ đến, đích hiểu biết Lý luận phải liên hệ với thực tiễn, làm kim nam cho hành động; phải khắc phục tình trạng lý luận sng, thực tiễn mù quáng “Liên hệ lý luận thực tiễn dạy học”, Lê Xuân Lựu, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 1/2007 Bài viết phương châm bản, chủ yếu phải gắn lý luận với thực tiễn dạy học; quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn Theo tác giả hoạt động dạy phải gắn lý luận với thực tiễn, tri thức khoa học với kinh nghiệm, hoạt động học người học phải đóng vai trị chủ thể q trình tiếp nhận tri thức, hình thành kỹ nghề nghiệp rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong công tác; trình dạy học nhà trường phải hình thành người học khả vận dụng lý luận vào thực tiễn Nhìn chung cơng trình khoa học nói đề cập góc độ cấp độ khác chất, đặc trưng, vai trò tư lý luận, phát triển tư lý luận cho cán quân đội, nâng cao lực thực hành cơng tác đảng, cơng tác trị cho cán trị quân đội Song chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên Trường Sĩ quan Chính trị Vì vậy, tác giả chọn vấn đề “Quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị nay”, làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích: Làm rõ sở lý luận, thực tiễn quan hệ biện chứng phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị, từ đề xuất hệ thống giải pháp giải khoa học quan hệ q trình đào tạo Nhà trường * Nhiệm vụ: Làm rõ thực chất nhân tố quy định quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị Đánh giá thực trạng giải quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị Đề xuất hệ thống giải pháp giải khoa học quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận nhận thức, tư tư lý luận, vấn đề thực tiễn lực thực tiễn đội ngũ cán bộ; quan điểm Đảng, Nghị Đảng uỷ Quân Trung ương, thị Bộ Quốc phịng, Tổng cục Chính trị tư lý luận nâng cao lực thực tiễn cán qn đội nói chung đội ngũ cán trị nói riêng * Cơ sở thực tiễn luận văn cơng trình tổng kết thực tiễn đào tạo, giải quan hệ phát triển tư lý luận lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị; kết điều tra, khảo sát, thu thập từ thực tế tác giả * Phương pháp nghiên cứu, dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phân tích tổng hợp, trừu tượng hố khái qt hố, lịch sử lơgic, điều tra xã hội học, phương pháp chuyên gia… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị * Phạm vi nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn (chủ yếu tập trung vào hoạt động thực tiễn cơng tác đảng, cơng tác trị) học viên đào tạo trị viên (bậc đại học) Trường Sĩ quan Chính trị, số liệu khảo sát từ năm 2001 - 2008 (khoảng khoá tốt nghiệp) Đóng góp khoa học đề tài Làm sáng tỏ lý luận thực tiễn quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm giải quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị Kết cấu đề tài: gồm phần mở đầu, hai chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương THựC CHấT nhân tố quy định QUAN Hệ GIữA PHáT TRIểN TƯ DUY Lý LUậN Và NÂNG CAO NĂNG LựC THựC TIễN CủA HọC VIÊN đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị 1.1 Thực chất quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị 1.1.1 Quan niệm phát triển tư lý luận học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị Xuất phát từ u cầu địi hỏi ngày cao hoạt động thực tiễn, tư người không dừng lại việc phản ánh bên (Tư kinh 11 nghiệm) mà ngày sâu phản ánh chất, quy luật vận động, phát triển vật, tượng (Tư lý luận) Tư lý luận loại hình tư phát triển trình độ cao người, vận dụng khái niệm, phạm trù, quy luật vào nhận thức hoạt động nhằm tìm chất, quy luật vận động phát triển vật, tượng, tạo tri thức khoa học từ giúp người giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt Nếu tư kinh nghiệm gắn liền với việc giải cách trực tiếp nhiệm vụ cụ thể tư lý luận lại hướng tìm tri thức Tư lý luận chất, quy luật vận động vật, tượng Nhờ người trả lời câu hỏi đặt thực tế: Bản chất vật gì? Quy luật vận động nào? Hoạt động để đạt hiệu quả? Trả lời câu hỏi giúp người hoạt động thực tiễn có hiệu biết cách đối nhân xử hợp tình hợp lý Tư lý luận sản phẩm hoàn cảnh lịch sử xã hội, phương thức sản xuất xã hội trình độ văn hố, khoa học xã hội Q trình phát triển tư lý luận người học viên đào tạo trị viên q trình tích luỹ kiến thức hệ trước để lại suốt trình hoạt động thực tiễn quân họ Học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị phận học viên đào tạo trở thành sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Họ là: “…Những học sinh, chiến sĩ nghĩa vụ tốt nghiệp phổ thông trung học, đảm bảo tốt sức khoẻ, thể lực, điều kiện, tiêu chuẩn trị để kết nạp vào Đảng đào tạo thành sĩ quan, cán qn đội có trình độ kiến thức khá, giỏi (qua thi tuyển); có khiếu, tư chất người cán trị; có nguyện vọng gắn bó lâu dài với quân đội, với nghề nghiệp cán trị…” [43] 86 ứng yêu cầu phẩm chất lực người trị viên tình hình vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Giải tốt quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên q trình giúp họ sau trường có đủ trình độ lực, nhận thức thực tiễn, đạo tổ chức thực có hiệu hoạt động thực tiễn, hồn thành tốt nhiệm vụ giao, góp phần phát huy nhân tố người nghiệp xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại Luận văn bước đầu làm rõ quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên: thể ràng buộc lẫn nhau, thống chỉnh thể hợp thành tính động chủ quan họ; thể tương tác lẫn trình phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn họ trình học tập rèn luyện; thể tác động chuyển hoá lẫn trình học tập, rèn luyện người học Từ nhân tố quy định quan hệ đó, phụ thuộc vào mơi trường học tập rèn luyện nhà trường; phụ thuộc vào nội dung phương pháp giảng dạy lý thuyết thực hành; phụ thuộc vào tính động chủ quan học viên trình học tập rèn luyện Luận văn ưu điểm hạn chế chủ thể việc nhận thức giải quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị Trên sở luận văn đưa số giải pháp nhằm hướng tới giải quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên Một là, xây dựng môi trường thuận lợi đảm bảo vừa phát triển tư lý luận vừa nâng cao lực thực tiễn học viên 87 Hai là, đổi nội dung, phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu vừa phát triển tư lý luận vừa nâng cao lực thực tiễn người học Ba là, phát huy tính động học viên giải quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn Để giải tốt quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên cần vận dụng đồng giải pháp trên, quán triệt tốt phương châm lý luận gắn liền với thực tiễn, học đôi với hành, nhà trường gắn với đơn vị, sát với thực tế chiến đấu DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO 88 Ph Ăngghen (1873 - 1883), “Biện chứng tự nhiên”, C Mác Ph Ăngghen tồn tập, t 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr 451 - 826 Ph Ăngghen (1876 - 1878), “Chống Đuyrinh”, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, t 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr - 450 Nguyễn Thái Bình (2001), “Giảng dạy triết học Mác - Lênin với việc trang bị tư biện chứng cho sinh viên”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (số 4), tr 79 - 80 Bộ Giáo Dục Đào Tạo (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Minh Diễn (2007), “Phát triển tư lý luận học viên đào tạo huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung, sư đoàn Học viện Lục quân nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội Dương Quốc Dũng (2006), “Một số quan điểm tư tưởng V I Lênin Hồ Chí Minh chế độ uỷ, trị viên”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (số 2), tr 15 - 18 Dương Quốc Dũng (2008), “Gắn lý luận với thực tiễn, nhà trường với đơn vị xác định mục tiêu đào tạo uỷ, trị viên nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (số 4), tr - Nguyễn Văn Dũng (2001), “Phát triển lực tư lý luận cán cấp trung đoàn quân đội nhân dân Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội Nguyễn Bá Dương (2000), “Đặc điểm trình phát triển tư biện chứng vật sĩ quan cấp phân đội quân đội nhân dân Việt Nam nhận thức nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 10 Đảng Học viện Chính trị quân (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Học viện Chính trị quân sự, lần thứ XIII, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ương (Khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng uỷ Quân Trung ương (1994), Về tiếp tục đổi công tác cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật xây dựng nhà trường quy, số 93-NQ/ĐUQSTW 15 Đảng uỷ Quân Trung ương, Nghị 513/NQ-ĐUQSTƯ ngày 17 tháng 11 năm 2005 16 Đảng uỷ Quân Trung ương (2007), Nghị công tác giáo dục - đào tạo tình hình mới, số 86/NQ - ĐUQSTƯ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Đảng uỷ Trường Sĩ quan Chính trị (2009), Nghị chuyên đề lãnh đạo nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo 18 Phan Trọng Hào (2007), “Nâng cao chất lượng dạy học môn Triết học Mác - Lênin trường quân đội”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (số 3), tr 56 - 59 19 Học viện Chính trị quân (2007), Kế hoạch đào tạo trị viên đại đội (CT 13 TS 9) 20 Học viện Chính trị quân (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2007 - 2008, Hà Tây, ngày 10 - 10 2007 21 Học viện Chính trị qn (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác giáo - dục đào tạo năm học 2007 - 2008, Hà Nội, ngày 22 - - 2008 22 Bùi Mạnh Hùng (2004), “Thấm nhuần, thực có hiệu phương châm học đôi với hành Bác Hồ dạy”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (số 3), tr 26 - 28 23 Vi Thái Lang (1999), “Về mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn”, Tạp chí Triết học (số 1), tr 47 - 49 24 V I Lênin (1909), “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V I Lênin toàn tập, t 18, Nxb Tiến Mát - xcơ - va 1980 25 V I Lênin (1913), “Ba nguồn gốc ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác” V I Lênin toàn tập, t 23, Nxb Tiến Mát - xcơ - va 1980, tr 49 - 58 90 26 V I Lênin (1919), “Bút ký triết học”, V I Lênin toàn tập, t 29, Nxb Tiến bộ, Mát - xcơ - va 1981 27 V I Lênin (1919), “Tất người đấu tranh chống Đê - ni - kin”, V I Lênin toàn tập, t.39, Nxb Tiến Mát - xcơ - va 977, tr 51 - 74 28 V I Lênin (1920), “Nhiệm vụ đoàn niên”, V I Lênin toàn tập, t 41, Nxb Tiến Mát - xcơ - va 1977, tr 354 - 378 29 Lê Linh (1989), “Cần có phương pháp tư khoa học, đề cao tự phê bình nói làm đơi”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, (số 3), tr 47 30 Lê Xuân Lựu (2007), “Liên hệ lý luận thực tiễn dạy học”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (số 1), tr 44 - 48 31 Nguyễn Chính Lý (2006), “Bồi dưỡng lực thực hành công tác đảng, công tác trị học viên đào tạo cán trị cấp phân đội Học viện Chính trị quân giai đoạn nay”, Luận án Tiến sĩ Khoa học Chính trị, Hà Nội 32 C Mác (1844), “Gia đình thần thánh phê phán phê phán có tính phê phán chống Bru - nơ Bau - đồng bọn”, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, t 2, Hà Nội 1995, tr - 316 33 C Mác (1845), “Luận cương Phoiơbắc”, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, t 3, Hà Nội 1995, tr - 12 34 C Mác - Ph Ăngghen (1845 - 1846), “Hệ tư tưởng Đức”, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, t 3, Hà Nội 1995, tr 15 - 793 35 C Mác (1867), “Tư phê phán khoa kinh tế trị”, (Phần thứ ba Sự sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối), C Mác Ph Ăngghen toàn tập, t 23, tr 265 - 453 36 C Mác (1873), “Tư phê phán khoa kinh tế trị Lời bạt viết cho lần xuất thứ hai”, C Mác Ph Ăngghen tồn tập, t 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, tr 23 - 36 91 37 Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh tồn tập, t 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 231 - 306 38 Hồ Chí Minh (1948), “Thư gửi hội nghị trị viên”, Hồ Chí Minh tồn tập, t 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tr 392 39 Hồ Chí Minh (1951), “Thực hành sinh hiểu biết hiểu biết tiến lên lý luận lý luận lãnh đạo thực hành”, Hồ Chí Minh tồn tập, t 6, Nxb Chính trị quốc gia, H 2002, tr 247 - 257 40 Hồ Chí Minh (1951), “Bài nói chuyện trường trị trung cấp qn đội”, Hồ Chí Minh tồn tập, t 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 317 - 322 41 Hồ Chí Minh (1957), “Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khoá I trường Nguyễn Quốc”, Hồ Chí Minh tồn tập, t 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 492 - 500 42 Hồ Chí Minh (1958), “Đạo đức cách mạng”, Hồ Chí Minh tồn tập, t 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002, tr 282 - 293 43 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học ánh sáng Đại hội X Đảng (2006), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 44 Nguyễn Hùng Oanh (2008), “Mấy vấn đề xây dựng đội ngũ nhà giáo quân đội tình hình ánh sáng nghị Đảng”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (số 6), tr 25 - 28 45 Lê Văn Quang (2006), “Phát triển lực tư lý luận đào tạo đội ngũ ủy quân đội ta nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (số 5), tr 33 - 38 46 Vũ Quang Tạo (2008), “Nâng cao chất lượng, hiệu dạy học triết học Mác - Lênin đào tạo uỷ, trị viên nay”, Kỷ yếu hội thảo Học viện Chính trị, “Nâng cao chất lượng đào tạo uỷ - trị viên thời kỳ mới”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 197 - 202 47 Nguyễn Thanh Tân (2004), “Sự hình thành tư số đặc trưng nó”, Tạp chí Triết học (số 2), tr 43 - 45 92 48 Lê Hữu Tầng (1997), “Triết học vai trị đời sống xã hội”, Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 27 49 Phùng Văn Thiết (2006), “Mấy vấn đề đổi giảng dạy triết học nhà trường quân đội nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (số3), tr 64 - 67 50 Đào Văn Tiến (1998), “Nâng cao lực tư sáng tạo đội ngũ sĩ quan quan cấp phân đội quân đội nhân dân Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 51 Tổng cục Chính trị (2004), Giáo trình Giáo dục học quân (2004), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 52 Tổng cục Chính trị (2005), Tài liệu học tập quán triệt Nghị 51 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung Ương Đảng khố IX, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 53 Nguyễn Đình Trãi (2001), “Nâng cao lực tư lý luận cho cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 54 Trường Sĩ quan Chính trị (2009), Quy chế giáo dục - đào tạo Trường Sĩ quan Chính trị 55 Trần Đình Tuấn (2004), “Phát triển lực tư lý luận cho học viên dạy học môn khoa học xã hội - nhân văn”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị, (số 04), tr 38 - 41 56 Phạm Thanh Tùng (2007), “Phát triển tư lý luận học viên đào tạo cán hậu cần cấp trung, sư đoàn Học viện Hậu cần nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội 57 Viện khoa học xã hội nhân văn quân (2006), Bồi dưỡng lực cơng tác đảng, cơng tác trị đội ngũ trị viên đơn vị huấn luyện chiến đấu quân đội ta nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 93 58 Ngơ Đình Xây (2002), “Ph Ăngghen bàn điều kiện hình thành tư lý luận”, Tạp chí Triết học, (số 1), tr 28 - 31 59 Phụ lục 60 Phụ lục 61 Phụ lục 62 Phụ lục 63 Phụ lục Phụ lục Phụ lục 1: Kết học tập, rèn luyện học viên cấp phân đội T T Kết học tập (%) TB G K TB Y K 5,38 77,26 16,7 0,41 0,1 Năm học 2002 - 2003 2003 - 2004 2004 - 2005 Kết rèn luyện (%) T K TB TBY Y 93,06 5,71 0,99 0,24 97,26 2,43 0,25 0,06 4,74 70,31 24,4 0,50 4,60 71,43 23,7 0,21 97,91 2,54 0,05 0 0,58 96,75 2,95 0,30 0 0,50 0,12 0 96,50 3,40 92,30 7,56 0,10 0,14 0 0 2005 - 2006 5,05 75,92 18,4 2006 - 2007 2007 - 2008 2,20 1,37 67,90 29,4 72,57 25,9 (Nguồn phòng đào tạo đại học tháng 5/2009) Phụ lục 2: Kết thực tập cuối khố học viên đào tạo trị viên Khoá học 2002 - 2007 2003 - 2008 2004 - 2009 Giỏi SL 34 Khá % 1,86 4,28 5,6 SL 105 204 132 Trung bình SL % 0 0 0,7 % 98,14 95,72 93,7 (Nguồn phòng đào tạo đại học tháng 5/2009) Phụ lục 3: Kết tốt nghiệp trường học viên đào tạo trị viên Khố học Giỏi Khá Trung bình 94 2001 - 2006 2002 - 2007 2003 - 2008 SL 1 % 3,52 0,93 0,42 SL 67 64 138 % 78,84 59,82 58,23 SL 15 42 98 % 17,64 39,25 41,35 (Nguồn phòng đào tạo đại học tháng 5/2009) Phụ lục 4: Tổng hợp kết điều tra xã hội học đội ngũ giảng viên cán quản lý học viên Về mục đích, động học tập học viên đào tạo trị viên STT Mức độ Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Khó đánh giá Giảng viên SL % 12 28 56 14 28 0 Cán quản lý SL % 11,11 13 72,22 16,67 0 0 Tổng số SL % 11,76 41 60,3 17 25 0 2,94 Về lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên STT Mức độ Tốt Khá Trung bình Yếu Khó đánh giá Giảng viên SL % 14 28 56 15 30 0 0 Cán quản lý SL % 0 13 72,22 27,78 0 0 Tổng số SL % 10,29 41 60,3 20 29,41 0 0 Về trình độ tư lý luận học viên đào tạo trị viên STT Mức độ thể Tốt Khá Trung bình Yếu Khó đánh giá Giảng viên SL % 18 35 70 12 0 0 Cán quản lý SL % 5,56 11 61,11 33,33 0 0 Tổng số SL % 10 14,7 46 67,66 12 17,64 0 0 Về việc giải quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên nhà trường STT Mức độ giải Đã giải tốt Giảng viên SL % 11 22 Cán quản lý SL % 16,67 Tổng số SL % 14 20,58 95 Đã giải bất cập Chưa ý giải Khó trả lời 39 78 14 77,77 53 77,95 0 0 5,56 1,47 Tổ chức thực tập trình học tập trường học viên STT Các vấn đề đánh giá Nội dung Quy trình Thời gian Cách chấm điểm Mức độ đánh giá % giảng viên cán quản lý Chưa phù Khơng phù Khó trả Phù hợp hợp hợp lời SL % SL % SL % SL % 48 70,59 20 29,41 0 47 69,12 20 29,41 0 1,47 42 61,77 25 36,76 1,47 0 39 57,36 28 41,17 0 1,47 Những nhân tố quy định quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên STT Các nhân tố chi phối Môi trường học tập rèn luyện nhà trường Chương trình nội dung đào tạo Phương pháp giảng dạy lý thuyết thực hanh Tính động chủ quan học viên Giảng Cán quản viên SL % lý SL % SL % 38 76 14 77,78 52 76,27 38 76 13 72,22 51 75 35 70 13 72,22 48 70,58 31 72 13 72,22 44 64,7 Tổng số Để giải tốt quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên cần phải thực tốt giải pháp STT Các giải pháp Xây dựng môi trường thuận lợi Đổi nội dung đào tạo Đổi phương pháp giảng dạy Tổ chức tốt hoạt động thực hành thực tập Giảng viên SL % 38 76 39 78 Cán quản lý Tổng số SL 15 11 % 83,33 61,11 SL 53 51 % 77,94 75 34 68 50 43 63,23 36 72 13 72,22 49 72,05 96 Phát huy tính động chủ quan người học 33 66 14 77,78 47 69,11 Phụ lục 5: Tổng hợp kết điều tra xã hội học học viên đào tạo trị viên Kết tự đánh giá học viên đào tạo trị viên cần thiết phải có tư lý luận STT Mức độ cần thiết Rất cần Cần Khơng cần Khó trả lời Học viên đào tạo trị viên Năm thứ Năm thứ Năm thứ SL % SL % SL % 49 87,54 35 70 30 68,22 8,9 13 26 12 27,24 3,56 0 0 0 4,54 Tổng số SL 114 30 % 74 20 1,34 4,66 Kết tự đánh giá học viên đào tạo trị viên cần thiết cần có lực thực tiễn STT Mức độ cần thiết Rất cần Cần Khơng cần Khó trả lời Học viên đào tạo trị viên Năm thứ Năm thứ Năm thứ SL % SL % SL % 46 82,2 39 78 33 75,03 14,24 18 20,43 3,56 0 0 0 4,54 Tổng số SL 118 30 % 76 20 1,34 2,66 Mức độ nắm giảng lớp trình học tập học viên đào tạo trị viên ST Mức độ nắm giảng T Nắm từ 80%- 100% Nắm từ 60%-80% Nắm từ 40%-60% Nắm từ 20%-40% Nắm 20% Học viên đào tạo trị viên Năm thứ Năm thứ Năm thứ SL % SL % SL % 0 17 30,26 23 41,26 12 21,36 7,12 Tổng số SL % 0 4,54 1,34 10 31 20 62 14 21 11 18,89 44,79 24,97 6,81 34 75 30 22,66 50 20 Trong giảng việc vận dụng kiến thức lý luận vào giải vấn đề thực tiễn 97 STT Học viên đào tạo trị viên Năm thứ Năm thứ Năm thứ SL % SL % SL % 31 55,5 18 13 29,5 19 33,82 33 66 28 63,69 3,56 0 4,57 7,12 2,27 Mức độ thể Có Chưa có Có cịn Khó trả lời Tổng số SL 53 86 % 35,33 57,35 2,66 4,66 Mức độ cập nhật tri thức giảng ST Mức độ thể T Có nhiều tri thức tri thức Khơng có tri thức Khó trả lời Học viên đào tạo trị viên Năm thứ Năm thứ Năm thứ SL % SL % SL % 26 46,6 15 30 9,08 23 40,94 33 66 37 84,1 Tổng số SL 45 93 % 30 62 7,12 0 0 2,66 5,34 6,81 5,34 Phương pháp giảng dạy giảng viên so với yêu cầu đòi hỏi mục tiêu yêu cầu đào tạo STT Mức độ phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Khơng phù hợp Khó trả lời Học viên đào tạo trị viên Năm thứ Năm thứ Năm thứ SL % SL % SL % 11 19,58 12 6,81 32 57,28 30 60 18 40,95 12,46 15 34,08 1,78 0 6,81 8,9 10 20 11,35 Tổng số SL 20 80 26 20 % 13,33 53,35 17,33 2,66 13,33 Sự phù hợp việc tổ chức thực tập cuối khoá đơn vị nhà trường STT Các vấn đề đánh giá Nội dung Quy trình Thời gian Cách chấm điểm Phù hợp 88,68 80,68 60,68 46,67 Mức độ % Chưa phù Không phù hợp hợp 0,66 14 0,66 33,33 2,66 29,33 Khó trả lời 4,66 4,66 3,33 16 Vai trò đội ngũ cán quản lý đơn vị việc phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên STT Mức độ quan trọng Học viên đào tạo trị viên Tổng số 98 Năm thứ SL % 15 30 35 70 0 0 Năm thứ 2 SL 30 20 3 Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Khó trả lời % 53,72 35,6 5,34 5,34 Năm thứ SL 27 % 20,43 61,41 13,62 4,54 SL 54 82 % 36 54,67 3,33 Tự đánh giá lựa chọn nghề nghiệp người học STT Mức độ yên tâm Yên tâm Chưa yên tâm Không n tâm Khó trả lời Học viên đào tạo trị viên Năm thứ Năm thứ Năm thứ SL % SL % SL % 39 69,74 39 78 27 61,41 11 19,58 10 14 31,78 5,34 4,54 5,34 12 2,27 Tổng số SL 105 30 10 % 70 20 3,33 6,67 10 Những nhân tố quy định quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên STT Các nhân tố chi phối Môi trường học tập rèn luyện nhà trường Chương trình, nội dung đào tạo Phương pháp giảng dạy lý thuyết thực hanh Tính động chủ quan học viên Giảng viên cán quản lý học viên Năm thứ Năm thứ Năm thứ S SL % SL % % L Tổng số SL % 46 82,2 40 80 31 68,22 117 78 49 87,54 35 70 33 75,03 117 78 45 80,42 38 76 37 84,1 120 80 43 76,86 40 80 30 68,1 113 75,3 11 Để giải quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên cần thực giải pháp S T Các giải pháp T Xây dựng môi trường thuận lợi Đổi nội dung đào tạo Đổi phương pháp giảng dạy Giảng viên cán quản lý học viên Năm thứ Năm thứ Năm thứ SL % SL % SL % SL % 50 89,28 35 70 33 75,03 118 78,66 46 82,2 35 70 37 84,1 118 78,66 43 76,86 30 60 35 79,54 108 72 Tổng số 99 Tổ chức tốt hoạt động thực hành thực tập Phát huy tính động chủ quan người học 47 83,86 40 80 32 72,72 119 79,33 48 85,76 40 80 38 86,36 126 84 ... Hệ GIữA PHáT TRIểN TƯ DUY Lý LUậN Và NÂNG CAO NĂNG LựC THựC TIễN CủA HọC VIÊN đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị 1.1 Thực chất quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên. .. niệm hiểu thực chất quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên nội dung sau: Quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên thể... giải quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực tiễn học viên đào tạo trị viên Trường Sĩ quan Chính trị Đề xuất hệ thống giải pháp giải khoa học quan hệ phát triển tư lý luận nâng cao lực thực

Ngày đăng: 23/06/2022, 20:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ph. Ăngghen (1873 - 1883), “Biện chứng của tự nhiên”, C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, t. 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr. 451 - 826 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện chứng của tự nhiên”, "C. Mác và Ph. Ăngghentoàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
2. Ph. Ăngghen (1876 - 1878), “Chống Đuyrinh”, C. Mác và Ph. Ăngghen toàn tập, t. 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr. 9 - 450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống Đuyrinh”, "C. Mác và Ph. Ăngghentoàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
3. Nguyễn Thái Bình (2001), “Giảng dạy triết học Mác - Lênin với việc trang bị tư duy biện chứng cho sinh viên”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (số 4), tr. 79 - 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy triết học Mác - Lênin với việc trang bị tưduy biện chứng cho sinh viên”, "Tạp chí Lý luận Chính trị
Tác giả: Nguyễn Thái Bình
Năm: 2001
4. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Nhà XB: Nxb Văn hoáthông tin
Năm: 1998
5. Nguyễn Minh Diễn (2007), “Phát triển tư duy lý luận của học viên đào tạo chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung, sư đoàn ở Học viện Lục quân hiện nay”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển tư duy lý luận của học viên đào tạochỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung, sư đoàn ở Học việnLục quân hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Minh Diễn
Năm: 2007
6. Dương Quốc Dũng (2006), “Một số quan điểm cơ bản trong tư tưởng của V. I. Lênin và Hồ Chí Minh về chế độ chính uỷ, chính trị viên”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, (số 2), tr. 15 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quan điểm cơ bản trong tư tưởng củaV. I. Lênin và Hồ Chí Minh về chế độ chính uỷ, chính trị viên”, "Tạpchí Giáo dục lý luận chính trị quân sự
Tác giả: Dương Quốc Dũng
Năm: 2006
7. Dương Quốc Dũng (2008), “Gắn lý luận với thực tiễn, nhà trường với đơn vị trong xác định mục tiêu đào tạo chính uỷ, chính trị viên hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, (số 4), tr. 1 - 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gắn lý luận với thực tiễn, nhà trường với đơnvị trong xác định mục tiêu đào tạo chính uỷ, chính trị viên hiện nay”,"Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự
Tác giả: Dương Quốc Dũng
Năm: 2008
8. Nguyễn Văn Dũng (2001), “Phát triển năng lực tư duy lý luận của cán bộ cấp trung đoàn quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển năng lực tư duy lý luận của cán bộcấp trung đoàn quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Năm: 2001
9. Nguyễn Bá Dương (2000), “Đặc điểm quá trình phát triển tư duy biện chứng duy vật của sĩ quan cấp phân đội quân đội nhân dân Việt Nam trong nhận thức nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc điểm quá trình phát triển tư duy biện chứngduy vật của sĩ quan cấp phân đội quân đội nhân dân Việt Nam trong nhậnthức nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc”
Tác giả: Nguyễn Bá Dương
Năm: 2000
10. Đảng bộ Học viện Chính trị quân sự (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Học viện Chính trị quân sự, lần thứ XIII, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Họcviện Chính trị quân sự, lần thứ XIII
Tác giả: Đảng bộ Học viện Chính trị quân sự
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2005
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ương (Khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban chấphành Trung ương (Khoá VIII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
14. Đảng uỷ Quân sự Trung ương (1994), Về tiếp tục đổi mới công tác cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật và xây dựng nhà trường chính quy, số 93-NQ/ĐUQSTW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tiếp tục đổi mới công tác cánbộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật và xây dựng nhà trường chính quy
Tác giả: Đảng uỷ Quân sự Trung ương
Năm: 1994
16. Đảng uỷ Quân sự Trung ương (2007), Nghị quyết về công tác giáo dục - đào tạo trong tình hình mới, số 86/NQ - ĐUQSTƯ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết về công tác giáo dục - đàotạo trong tình hình mới
Tác giả: Đảng uỷ Quân sự Trung ương
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2007
18. Phan Trọng Hào (2007), “Nâng cao chất lượng dạy và học môn Triết học Mác - Lênin trong các trường quân đội”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, (số 3), tr. 56 - 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng dạy và học môn Triết họcMác - Lênin trong các trường quân đội”, "Tạp chí Giáo dục lý luậnchính trị quân sự
Tác giả: Phan Trọng Hào
Năm: 2007
20. Học viện Chính trị quân sự (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm 2007 - 2008, Hà Tây, ngày 10 - 10 - 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết năm học 2006 - 2007và phương hướng nhiệm vụ năm 2007 - 2008
Tác giả: Học viện Chính trị quân sự
Năm: 2007
21. Học viện Chính trị quân sự (2008), Báo cáo tổng kết công tác giáo - dục đào tạo năm học 2007 - 2008, Hà Nội, ngày 22 - 9 - 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác giáo - dụcđào tạo năm học 2007 - 2008
Tác giả: Học viện Chính trị quân sự
Năm: 2008
22. Bùi Mạnh Hùng (2004), “Thấm nhuần, thực hiện có hiệu quả phương châm học đi đôi với hành như Bác Hồ đã dạy”, Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, (số 3), tr. 26 - 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thấm nhuần, thực hiện có hiệu quả phươngchâm học đi đôi với hành như Bác Hồ đã dạy”, "Tạp chí Giáo dục lýluận chính trị quân sự
Tác giả: Bùi Mạnh Hùng
Năm: 2004
23. Vi Thái Lang (1999), “Về mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Triết học (số 1), tr. 47 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thựctiễn”," Tạp chí Triết học
Tác giả: Vi Thái Lang
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w