Sự nghiệp xây dựng quân đội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay đặt ra yêu cầu phải xây dựng quân đội theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Cán bộ quân đội phải được đào tạo cơ bản, phải có phẩm chất, năng lực toàn diện trong đó có năng lực chỉ huy đáp ứng với đòi hỏi của nhiệm vụ xây dựng quân đội. Vì vậy, xây dựng cán bộ quân đội nói chung và cán bộ chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn nói riêng, có năng lực chỉ huy đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng quân đội là vấn đề hết sức quan trọng hiện nay. Hoạt động chỉ huy của người chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn thể hiện ở chỉ huy chiến đấu, huấn luyện, tổ chức quản lý xây dựng đơn vị và các nhiệm vụ đột xuất khác. Ngày nay sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, phương tiện kỹ thuật và vũ khí trang bị ngày một hiện đại. Tính chất hoạt động chỉ huy của người chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn đòi hỏi cao hơn, năng lực chỉ huy toàn diện hơn. Vì vậy, phát triển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân để sau khi ra trường đáp ứng đòi hỏi tính chất hoạt động chỉ huy của người chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn là vấn đề cấp thiết hiện nay.
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của luận văn
Sự nghiệp xây dựng quân đội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hộichủ nghĩa hiện nay đặt ra yêu cầu phải xây dựng quân đội theo hướng cáchmạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại Cán bộ quân đội phải đượcđào tạo cơ bản, phải có phẩm chất, năng lực toàn diện trong đó có năng lựcchỉ huy đáp ứng với đòi hỏi của nhiệm vụ xây dựng quân đội Vì vậy, xâydựng cán bộ quân đội nói chung và cán bộ chỉ huy tham mưu binh chủnghợp thành cấp trung đoàn nói riêng, có năng lực chỉ huy đáp ứng với yêucầu, nhiệm vụ xây dựng quân đội là vấn đề hết sức quan trọng hiện nay
Hoạt động chỉ huy của người chỉ huy tham mưu binh chủng hợpthành cấp trung đoàn thể hiện ở chỉ huy chiến đấu, huấn luyện, tổ chứcquản lý xây dựng đơn vị và các nhiệm vụ đột xuất khác Ngày nay sự pháttriển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, phương tiện kỹthuật và vũ khí trang bị ngày một hiện đại Tính chất hoạt động chỉ huy củangười chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn đòi hỏi caohơn, năng lực chỉ huy toàn diện hơn Vì vậy, phát triển năng lực chỉ huycủa học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ởHọc viện Lục quân để sau khi ra trường đáp ứng đòi hỏi tính chất hoạtđộng chỉ huy của người chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trungđoàn là vấn đề cấp thiết hiện nay
Sự hình thành và phát triển năng lực chỉ huy của người chỉ huy thammưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn là cả một quá trình lâu dài, phứctạp, chịu sự tác động nhiều yếu tố trong đó qua quá trình giáo dục và đàotạo ở các nhà trường quân đội luôn giữ vai trò quan trọng nhất Nên pháttriển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợpthành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân để sau khi ra trường có năng lực
Trang 2chỉ huy tương xứng với cấp trung đoàn, chỉ huy trung đoàn hoàn thànhnhiệm vụ trong mọi tình huống là vấn đề cần thiết hiện nay
Học viện Lục quân là một trong những trung tâm giáo dục đào tạo
và nghiên cứu khoa học quân sự lớn trong quân đội, nhiệm vụ chủ yếu làđào tạo cán bộ chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn.Trong quá trình đào tạo, Học viện đã quan tâm chăm lo phát triển năng lựcchỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trungđoàn Thực tiễn, qua nhiều khóa học cho thấy phần lớn học viên chỉ huytham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân saukhi ra trường đã hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được giao Tuy nhiên,trong những năm gần đây do tác động của nhiều nguyên nhân dẫn đến việtphát triển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợpthành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân còn biểu hiện phiến diện táchrời, thiếu đồng bộ và chưa thực sự vững chắc Một số học viên khi ratrường chưa hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao, điều đó đã ảnhhưởng phần nào đến chất lượng, uy tín và phiên hiệu đào tạo của Học viện
Vì vậy, phát triển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binhchủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân là vấn đề cấp báchhiện nay
Với lý do trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Phát triển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp.
2 Tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tài luận văn
Liên quan đến năng lực có các công trình tiêu biểu sau: Phạm Ngọc
Quang (1994), “Yêu cầu mới về năng lực tư duy của Đảng ta trong giaiđoạn hiện nay” [33], Tạp chí Triết học số 2 năm 1994; Đào Văn Tiến(2000), “Nâng cao năng lực tư duy sáng tạo của đội ngũ sĩ quan cấp phânđội Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay” [38]; Nguyễn Văn Dũng(2001), “Phát triển năng lực tư duy lý luận của cán bộ chính trị cấp trungđoàn trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay” [5]; Nguyễn Văn Mai
Trang 3(2002), “Phát triển năng lực tự học của học viên đào tạo sĩ quan chính trịngười dân tộc ở Học viện Chính trị quân sự hiện nay” [26]; Trương SaoHôm (2004), “Phát triển phẩm chất, năng lực của học viên đào tạo cán bộchính trị cấp trung đoàn ở Học viện Chính trị quân sự hiện nay” [16];Nguyễn Văn Lan (2004), “Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của họcviên đào tạo bậc đại học ở Trường Sĩ quan Lục quân 2 hiện nay” [19]; ĐàmMinh Sơn (2004), “Nghiên cứu sự phát triển năng lực sư phạm cho họcviên Hệ sư phạm trong quá trình đào tạo tại Học viện Chính trị quân sự”[34]; Nguyễn Khắc Bằng (2005), “Nâng cao năng lực thực hành dân chủcủa hạ sĩ quan, binh sĩ ở đơn vị cơ sở Binh đoàn Hương Giang hiện nay”[2]; Nguyễn Văn Hữu (2005), “Nâng cao năng lực giáo dục chính trị củađội ngũ cán bộ chính trị ở đơn vị cơ sở Binh chủng hợp thành thuộc cácbinh đoàn chủ lực Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay” [18]; Hồ ViếtThanh (2005), “Bồi dưỡng năng lực tiến hành công tác đảng, công tácchính trị trong diễn tập chiến thuật của cán bộ chính trị cấp phân đội ở Binhchủng Tăng - Thiết giáp giai đoạn hiện nay” [37]; Lê Thế Bốn (2007),
“Phát triển năng lực chính trị của chính trị viên ở Binh chủng Tăng - Thiếtgiáp hiện nay” [3]; Trần Văn Luận (2008), “Phát triển năng lực nghiên cứukhoa học của giảng viên khoa học xã hội nhân văn ở Trường Sĩ quan Lụcquân 2 hiện nay” [23]; Nguyễn Văn Huy (2007), “Nâng cao năng lực thựctiễn của chính trị viên ở Trường Sĩ quan Lục quân 2 hiện nay” [17]; NguyễnThanh Tình (2007), “Nâng cao năng lực vận dụng phương pháp luận duyvật biện chứng của đội ngũ cán bộ chủ trì công tác đảng, công tác chínhtrị của học viên đào tạo cán bộ chính trị cấp chiến thuật, chiến dịch ởHọc viện Chính trị quân sự hiện nay” [39]…
Các tác giả trên với các bài viết và các công trình đã đề cập đến nănglực ở nhiều cấp độ, mức độ khác nhau và cho rằng năng lực là toàn bộ khảnăng của con người giúp cho con người đạt hiệu quả cao trong nhận thức
và hành động ở từng lĩnh vực cụ thể nào đó Theo tác giả Đào Văn Tiến,quan niệm năng lực tư duy sáng tạo là “tổng hợp những khả năng ghi nhớ,tái hiện, liên tưởng, trừu tượng hóa, khái quát, xử lý thông tin trong quátrình phản ánh và tạo ra tri thức mới về đối tượng để chỉ đạo hoạt động
Trang 4thực tiễn của con người ngày càng có hiệu quả cao” [38, tr 22] Từ đó, tácgiả đã chỉ rõ cấu trúc năng lực tư duy sáng tạo của đội ngũ sĩ quan cấp phânđội trong quân đội hiện nay gồm các yếu tố như: khả năng ghi nhớ, tái hiện,liên tưởng, trừu tượng hóa, khái quát, xử lý thông tin Đồng thời, tác giả đãtrình bày khá rõ nét các yếu tố cấu thành năng lực, mối quan hệ giữa cácyếu tố đó cũng như vai trò của chúng trong sự hình thành và phát triển nănglực
Tác giả Nguyễn Văn Huy cho rằng: “Năng lực thực tiễn là tổng hòanhững khả năng của chủ thể trong quá trình tác động cải biến tự nhiên, xãhội, nhằm đáp ứng mục tiêu, nhu cầu cho con người trong từng giai đoạnlịch sử nhất định” [17, tr 11] Theo quan niệm đó, tác giả đã đi sâu nghiêncứu năng lực thực tiễn trên ba khía cạnh với ba dạng cơ bản, năng lực nhậnthức và quán triệt nhiệm vụ, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, nănglực tổ chức các lực lượng và phương tiện của con người
Liên quan đến năng lực chỉ huy có các công trình nghiên cứu như:
Đỗ Mạnh Tạo (1997), “Năng lực của trung đoàn trưởng với sức mạnh chiếnđấu của trung đoàn trong quân đội ta hiện nay” [36]; Hoàng Ngọc Tú (1999),
“Nâng cao năng lực của người sĩ quan chỉ huy cấp phân đội binh chủng Tăng
- Thiết giáp Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay” [44]; Hoàng Minh Tuấn(2005), “Phát triển kỹ năng chỉ huy bộ đội chiến đấu của học viên đào tạo cấptrung, sư đoàn ở Học viện Lục quân” [45]; Phạm Xuân Nguyên (2009),
“Năng lực ra quyết định của sư đoàn trưởng trong chỉ huy chiến đấu” [31]
…
Nhìn tổng quát các tác giả trên đều đề cập đến hoạt động chỉ huy vànăng lực của người chỉ huy trong chỉ huy đơn vị thực hiện nhiệm vụ Tácgiả Đỗ Mạnh Tạo cho rằng: “Năng lực chỉ huy là tổng hợp những nét đặctrưng tâm lý điểm hình biểu hiện ở phẩm chất cao của quá trình nhận thức”[36, tr 11] Từ đó, tác giả đã chỉ ra cấu trúc năng lực chỉ huy của trungđoàn trưởng: năng lực trí tuệ quân sự, năng lực hoạt động thực tiễn quân
sự, năng lực phán đoán và dự báo quân sự Đồng thời, chỉ rõ vai trò to lớnnăng lực chỉ huy của người trung đoàn trưởng là định hướng các hoạt độngcho trung đoàn, trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng huấn luyện, giáo dục
Trang 5tạo nên sức mạnh chiến đấu của trung đoàn; là yếu tố cơ bản giữ nghiêm kỷluật và quản lý chặt chẽ đơn vị, ảnh hưởng trực tiếp đến việc chỉ đạo côngtác đảng, công tác chính trị ở trung đoàn và sức mạnh đoàn kết trong đơn
vị
Nghiên cứu về “Phát triển kỹ năng chỉ huy bộ đội chiến đấu của họcviên đào tạo cấp trung đoàn, sư đoàn ở Học viện Lục quân”, tác giả HoàngMinh Tuấn cho rằng: “Sự biến đổi số lượng và chất lượng các phẩm chấttâm lý và sinh lý; giúp người chỉ huy có khả năng vận dụng đúng đắn, sángtạo những kiến thức, kỹ xảo, kinh nghiệm đã tích lũy trong quá trình đàotạo để giải quyết tốt những nhiệm vụ mới nảy sinh trong thực tiễn hoạtđộng quân sự” [45, tr 29] Dựa vào quan niệm đó, tác giả làm rõ nhữngyếu tố cơ bản quy định quá trình phát triển kỹ năng chỉ huy bộ đội chiếnđấu của học viên đào tạo cấp trung đoàn, sư đoàn ở Học viện Lục quântheo cách phân chia từng nhóm Nhóm thứ nhất thuộc về bản thân ngườihọc viên, nhóm này có các yếu tố như, kiến thức chỉ huy bộ đội chiến đấu,
kỹ xảo chỉ huy bộ đội chiến đấu, kinh nghiệm chỉ huy bộ đội chiến đấu vàmột số nhân tố tâm lý khác của người học viên Nhóm thứ hai là nhómthuộc về công tác giáo dục và đào tạo của Học viện Lục quân Nhóm nàygồm các yếu tố như, mục tiêu, yêu cầu đào tạo, chất lượng đội ngũ giảngviên, môi trường đào tạo và cơ sở vật chất phương tiện dạy học Bên cạnh
đó, tác giả còn chỉ ra một số đặc trưng cơ bản của quá trình phát triển nănglực chỉ huy như, sự phát triển đó diễn ra trong điều kiện đặc thù, dựa trên
cơ sở hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn và phụ thuộc rất lớn vàotính tích cực của người học viên
Khi bàn về năng lực ra quyết định của sư đoàn trưởng trong chỉ huychiến đấu, tác giả Phạm Xuân Nguyên cho rằng: “Năng lực ra quyết địnhcủa sư đoàn trưởng được hình thành, phát triển thông qua giáo dục và đàotạo, tự giáo dục và đào tạo, tự tu dưỡng rèn luyện bằng cách cung cấp cho
sư đoàn trưởng những kiến thức khoa học xã hội và nhân văn quân sự, khoahọc quân sự và nghệ thuật quân sự, nghệ thuật chỉ huy chiến đấu; rèn luyện
kỹ xảo, kỹ năng ra quyết định; tổng kết kinh nghiệm chiến đấu; xây dựng
Trang 6hệ thống những bài tập tình huống chiến đấu trong huấn luyện chỉ huytham mưu phù hợp với hoạt động chiến đấu hiện đại, diễn tập chỉ huy chiếnđấu và gắn liền với hoạt động thực tiễn quân sự nhằm phát triển khả năng
tư duy quân sự; năng lực phân tích tình huống chiến đấu, xác định cácphương án chiến đấu, lựa chọn các giải pháp và năng lực dự báo…Từ đó,bồi dưỡng nâng cao năng lực ra quyết định của sư đoàn trưởng trong chỉhuy chiến đấu” [31, tr 48]
Liên quan đến phát triển năng lực chỉ huy có các công trình tiêu biểu
sau: Tác giả Phan Lịch Sử (2003), “Phát triển năng lực chỉ huy của người chỉhuy cấp chiến thuật, chiến dịch trong quá trình đào tạo tại Học viện Lục quân”[35]; Nguyễn Đức Nhật (2008), “Phát triển năng lực chỉ huy của học viênđào tạo sĩ quan cấp phân đội ở Trường Sĩ quan Lục quân 2 hiện nay” [32]
…Nhìn chung các công trình trên đi sâu nghiên cứu về phát triển năng lựcchỉ huy của học viên trong quá trình đào tạo tại các nhà trường quân đội
Nghiên cứu sự phát triển năng lực chỉ huy của người chỉ huy cấpchiến thuật, chiến dịch trong quá trình đào tạo tại Học viện Lục quân dướicách nhìn của tâm lý học, tác giả Phan Lịch Sử cho rằng: năng lực chỉ huycủa họ là “tổng hợp các phẩm chất tâm lý và sinh lý của người chỉ huy cấpchiến thuật, chiến dịch đáp ứng với yêu cầu của hoạt động chỉ huy cấp chiếnthuật, chiến dịch đảm bảo cho hoạt động ấy nhanh chóng thành thạo và đạthiệu quả cao” [35, tr 28] Phát triển năng lực chỉ huy của người chỉ huy cấpchiến thuật, chiến dịch theo tác giả, đó là “sự thay đổi về chất lượng và sốlượng các phẩm chất tâm lý của người chỉ huy…đáp ứng với yêu cầu đàotạo tại trường, đảm bảo sau khi tốt nghiệp ra trường nhanh chóng hoànthành nhiệm vụ trên cương vị chức trách được giao” [35, tr 30] Dưới góc
độ tâm lý học, tác giả Phan Lịch Sử cho rằng, năng lực chỉ huy của người sĩquan chỉ huy là phải nói đến yếu tố tâm lý và yếu tố sinh lý của họ Đây làhai yếu tố luôn hòa quyện gắn chặt vào nhau hỗ trợ cho nhau trong quátrình hình thành và phát triển năng lực chỉ huy của mỗi người sĩ quan chỉhuy các cấp trong quân đội Với giả thuyết, nếu người sĩ quan chỉ huy cấpchiến thuật, chiến dịch có năng lực chỉ huy tốt sẽ bảo đảm cho họ hoạt
Trang 7động chỉ huy thành thạo và có hiệu quả cao nhất góp phần vào quá trìnhhoàn thành nhiệm vụ đơn vị Từ cách tiếp cận đó, tác giả đã vạch ra cấutrúc năng lực chỉ huy của người học viên chỉ huy cấp chiến thuật, chiếndịch gồm, cấu trúc sinh học, các yếu tố trong đào tạo của Học viện Lụcquân và tính tích cực năng động của bản thân người học viên.
Khi nghiên cứu phát triển năng lực chỉ huy của học viên, tác giảNguyễn Đức Nhật cho rằng: “Năng lực chỉ huy của học viên là sự thốngnhất hữu cơ giữa các yếu tố tư chất, trình độ và phẩm chất nhân cách củangười học viên, được biểu hiện ở khả năng quản lý, tổ chức triển khai, điềuhành, cụ thể hóa nhiệm vụ thành mệnh lệnh và khả năng quán xuyến, baoquát tình hình của họ đáp ứng yêu cầu của người sĩ quan chỉ huy để chỉ huyđơn vị thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao” [32, tr 26-27] Pháttriển năng lực chỉ huy của học viên là “quá trình biến đổi về chất theo chiềuhướng đi lên của các yếu tố tư chất, trình độ cùng những phẩm chất nhâncách của người học viên, được biểu hiện ở khả năng quản lý, tổ chức triểnkhai, điều hành, cụ thể hóa và ra mệnh lệnh của họ đáp ứng yêu cầu củangười sĩ quan chỉ huy để chỉ huy đơn vị thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụđược giao” [32, tr 33-34] Với quan niệm trên, tác giả chỉ ra sự phát triểnnăng lực chỉ huy của học viên là quá trình vận động của tất cả các yếu tốcấu thành năng lực chỉ huy của mỗi học viên theo chiều hướng đi lên, cónhững bước nhảy vọt về chất, do giải quyết các mâu thuẫn biện chứng giữabản thân các yếu tố đó, tạo nên sự phát triển năng lực chỉ huy của học viên.Các yếu tố cấu thành năng lực chỉ huy của người chỉ huy biểu hiện ở khảnăng quản lý, tổ chức triển khai, điều hành, cụ thể hóa và ra mệnh lệnh củangười học viên
Phát triển năng lực của học viên được thể hiện ở sự phù hợp dần dần,
sự tương thích, sự đáp ứng về các mặt tư chất, trình độ và phẩm chất nhâncách của người học viên so với yêu cầu người sĩ quan chỉ huy trong từnggiai đoạn lịch sử nhất định Sự phù hợp đó diễn ra từng bước, trên cơ sởtích lũy dần dần từng yếu tố, từng mặt, từng thuộc tính trong tổng thể cácyếu tố cấu thành năng lực chỉ huy của mỗi học viên
Trang 8Các quan niệm trên cho thấy, phát triển năng lực chỉ huy của họcviên không nhấn mạnh yếu tố tâm lý, mà nhấn mạnh yếu tố chủ quan và đặtnhân tố chủ quan trong mối quan hệ biện chứng với khách quan để pháttriển năng lực chỉ huy của học viên, giúp họ đạt được hiệu quả trong thựctiễn hoạt động chỉ huy Mặt khác, các yếu tố cấu thành năng lực chỉ huycủa người học viên luôn tồn tại trong một thể thống nhất biện chứng, sựràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau của các yếu tố thuộc nhân tố chủ quancủa người học viên
Tổng quan tình hình nghiên cứu trên cho thấy: vấn đề năng lực, nănglực chỉ huy và phát triển năng lực chỉ huy đã được nhiều nhà khoa họcquan tâm nghiên cứu từ các góc độ tiếp cận khác nhau, với các đối tượng
cụ thể khác nhau Trong các công trình trên, nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn
đã được các tác giả luận giải một cách sâu sắc và có giá trị khoa học thiếtthực Tuy nhiên, dưới góc độ triết học vấn đề phát triển năng lực chỉ huycủa học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ởHọc viện Lục quân chưa có tác giả nào bàn đến
Do đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Phát triển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân hiện nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
* Mục đích nghiên cứu của luận văn
Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển năng lực chỉ huycủa học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ởHọc viện Lục quân; trên cơ sở đó, luận văn đề xuất giải pháp cơ bản pháttriển năng lực chỉ huy của đội ngũ học viên này
* Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
- Luận chứng, làm rõ thực chất và những vấn đề có tính quy luật pháttriển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợpthành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân
Trang 9- Đánh giá đúng thực trạng tình hình phát triển năng lực chỉ huy củahọc viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Họcviện Lục quân hiện nay.
- Đề xuất giải pháp cơ bản phát triển năng lực chỉ huy của học viênchỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lụcquân hiện nay
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
* Đối tượng nghiên cứu của luận văn
Nghiên cứu vấn đề phát triển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huytham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân
* Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Vấn đề nghiên cứu được giới hạn ở việc phát triển năng lực chỉ huy
của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn trong
thời gian đào tạo ở Học viện Lục quân; thời gian tập trung khảo sát nghiêncứu từ năm 2004 đến nay
5 Cơ sở lý luận, thực tiễn, phương pháp nghiên cứu của luận văn
* Cơ sở lý luận của luận văn dựa trên hệ thống các quan điểm cơ bản
của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, hệ thống quan điểm củaĐảng ta về giáo dục và đào tạo để xây dựng đội ngũ cán bộ cách mạng nóichung và cán bộ trong quân đội nói riêng Luận văn có kế thừa kết quả củacác công trình khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu
* Cơ sở thực tiễn của luận văn là thực tiễn công tác giáo dục và đào
tạo của quân đội nói chung và Học viện Lục quân nói riêng Luận văn còndựa vào các báo cáo tổng kết về công tác giáo dục và đào tạo của Học việnLục quân
* Phương pháp nghiên cứu của luận văn trên cơ sở phương pháp
luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, luậnvăn sử dụng phương pháp tiếp cận phát triển và các phương pháp nghiêncứu cụ thể như: phân tích và tổng hợp, trừu tượng hoá và khái quát hoá, hệthống và cấu trúc, điều tra xã hội học và phương pháp chuyên gia…
6 Ý nghĩa của luận văn
Trang 10- Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần cung cấp thêm một số cơ
sở khoa học cho phát triển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưubinh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân hiện nay
- Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu và vậndụng vào quá trình giáo dục và đào tạo của các nhà trường trong quân độihiện nay
7 Kết cấu của luận văn
Kết cấu luận văn gồm: Mở đầu, 2 chương (4 tiết), kết luận, danh
mục tài liệu tham khảo và phụ lục
Chương 1 THỰC CHẤT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ TÍNH QUY LUẬT PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC CHỈ HUY CỦA HỌC VIÊN CHỈ HUY THAM MƯU BINH CHỦNG HỢP THÀNH CẤP TRUNG ĐOÀN Ở HỌC VIỆN LỤC QUÂN
1.1 Thực chất phát triển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân
1.1.1 Quan niệm năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân
Hiện nay có nhiều môn khoa học nghiên cứu và tiếp cận vấn đề nănglực dưới các góc độ khác nhau
Dưới góc độ tâm lý, có tác giả cho rằng: “Năng lực là một tổ hợp hoặc
tổng hợp những thuộc tính của cá nhân con người đáp ứng những yêu cầu củahoạt động và bảo đảm cho hoạt động đạt kết quả cao” [4, tr 90]; “Năng lựcchính là một tổ hợp đặc điểm tâm lý của con người, tổ hợp đặc diểm này vậnhành theo một mục đích nhất định tạo ra kết quả của một hoạt động nào đấy”[8, tr 145] Với quan niệm trên, tác giả đã luận giải năng lực gắn liền vớimột hoạt động nhất định của con người cụ thể, năng lực được thể hiệntrong hoạt động và bằng hoạt động Ngoài ra, có tác giả cho rằng: “Nănglực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với những yêu
Trang 11cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả”[47, tr 193] Từ đó, tác giả cho rằng mọi hoạt động của con người phải có
sự kết hợp những thuộc tính tâm lý, sinh lý nhất định, người có năng lựcphải đáp ứng được các yêu cầu của hoạt động và đảm bảo cho hoạt độngđạt kết quả cao Như vậy, khi quan niệm năng lực các tác giả trên đều cónét chung cho rằng năng lực là tổng hợp những phẩm chất tâm lý và sinh lýcủa cá nhân đáp ứng với yêu cầu của hoạt động nào đó, diễn ra thành thạo,nhanh chóng đạt kết quả cao
Dưới góc độ xã hội học, nhiều công trình nghiên cứu đặt con người
trong sự tác động bởi yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội, yếu tố tự nhiên là mặtsinh học, tư chất, tố chất; yếu tố xã hội là môi trường xã hội, quan hệ xã hội,điều kiện sống và hoạt động của con người Cơ sở xã hội đối với sự hìnhthành và phát triển năng lực là hoạt động giáo dục và học tập; tự giáo dục, tựrèn luyện, tự tu dưỡng của từng cá nhân, hoạt động lao động, giao tiếp củacon người trong môi trường gia đình và môi trường xã hội Năng lực baohàm cả khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm để tiến hành hoạt động cóhiệu quả, người có kiến thức, kinh nghiệm chưa hẳn là người có năng lực;ngược lại, người có năng lực nhất định phải có kiến thức, kinh nghiệm vàkhả năng vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn mang lại hiệu quả cao
Do đó, năng lực được hiểu là khả năng của con người, khả năng này kết hợpvới phẩm chất đạo đức, tạo nên phong cách của con người, để thực hiện cóhiệu quả một hoạt động nào đó
Dưới góc độ triết học, có tác giả cho rằng: “Năng lực là tổng hòa các
yếu tố vật chất và tinh thần tạo cho con người khả năng nhận thức và hànhđộng trong cải biến hoàn cảnh sống của mình” [17, tr 19] Từ đó tác giả đãchỉ rõ vai trò của cả hai yếu tố trên trong mỗi con người, cũng như trongquá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn để quan niệm về năng lực củacon người Còn có tác giả quan niệm: “Năng lực hiểu theo nghĩa chungnhất là tổng hợp các yếu tố chủ quan của chủ thể đáp ứng yêu cầu hoạt
Trang 12động nào đó, bảo đảm cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao” [38, tr 21].Quan niệm này của tác giả về thực chất là nhấn mạnh yếu tố chủ quan vàđặt yếu tố chủ quan trong mối quan hệ biện chứng với khách quan để giúpcho con người đạt được hiệu quả cao trong lĩnh vực hoạt động cụ thể nào
đó Bởi vì, “vấn đề không chỉ ở chỗ năng lực được biểu hiện trong hoạtđộng, mà còn ở chỗ nó được hình thành trong hoạt động đó”[46, tr 24]
Từ các quan niệm trên về năng lực cho thấy, mỗi quan niệm có cáchtiếp cận và cách diễn đạt khác nhau, nhưng đều chỉ ra những dấu hiệuchung về năng lực: là tổng hợp các yếu tố vật chất và yếu tố tinh thần củacon người, bảo đảm cho con người hoạt động một nghề nghiệp nào đó đạtkết quả cao Từ đó cho thấy, dù là yếu tố vật chất hay tinh thần của conngười, dù là yếu tố chủ quan của chủ thể đều là tổng hợp các yếu tố tồn tạitrong một chỉnh thể thống nhất với các yếu tố như: tri thức, bản lĩnh, tốchất…Vì vậy, dưới góc độ triết học quan niệm về năng lực không mâuthuẫn với những quan điểm trên mà còn chỉ ra được những khía cạnh bảnchất nhất về năng lực con người
Năng lực luôn có tính phong phú, đa dạng ở các mặt và các lĩnh vựchoạt động khác nhau Trong mỗi con người ngoài năng lực chung, còn cónăng lực riêng như: năng lực giảng dạy, năng lực nghiên cứu khoa học, nănglực hoạt động nghệ thuật, năng lực chính trị, năng lực lãnh đạo, năng lực chỉhuy…Mỗi năng lực đặt ra những yêu cầu khác nhau đối với chủ thể Bởivậy, để hiểu biết về năng lực chỉ huy, trước hết hiểu biết về chỉ huy và hoạtđộng chỉ huy
Chỉ huy là “điều khiển hoạt động của một tập thể, một tổ chức trong
các phạm vi hoạt động nhất định” [43, tr 350] Do đó, chỉ huy là một dạnghoạt động cụ thể của người đứng đầu một tập thể hoặc một tổ chức nào đó
để quản lý, tổ chức, duy trì và điều hành mọi hoạt động của tập thể hoặc tổchức đó; người đứng đầu một tập thể hay một tổ chức nhất định ấy đượcgọi là người chỉ huy Người chỉ huy trong Quân đội nhân dân Việt Nam “làngười đứng đầu một đơn vị lực lượng vũ trang theo quyết định bổ nhiệm
Trang 13của cấp có thẩm quyền Trong Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Namngười chỉ huy thực hiện nhiệm vụ theo chức trách, quyền hạn quy định vàphải chịu trách nhiệm cá nhân trước Đảng, Nhà nước, trước cấp trên, cấp
ủy đảng cấp mình, trước tập thể cán bộ chiến sĩ thuộc quyền về mọi mặtquân sự, chính trị, hậu cần, kỹ thuật của đơn vị” [42, tr 578] Nghị quyết
51 Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX chỉ rõ: “Ngườichỉ huy có trách nhiệm chấp hành và tổ chức thực hiện nghiêm túc chỉ thị,mệnh lệnh của cấp trên và cấp ủy cấp mình về toàn bộ hoạt động quân sựcủa đơn vị” [40, tr 12] Hoạt động chỉ huy là hoạt động của người chỉ huyđối với một tập thể hay một tổ chức trong lĩnh vực quân sự, đây là mộtdạng hoạt động đặc thù của loại hình lao động đặc thù Hoạt động chỉ huythể hiện tính quyết liệt, phức tạp, cường độ lao động cao, diễn biếnnhanh chóng mau lẹ mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người chỉ huy ảnhhưởng trực tiếp đến việc hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị
Trong hoạt động chỉ huy, người chỉ huy không ngừng giải quyếtnhững mâu thuẫn, phát hiện diễn biến mới hoàn thiện phương pháp chỉhuy Trên cơ sở khám phá những nguyên lý, quy luật và con đường mới mẻcủa sự phát triển, từ đó đưa ra những vấn đề mới để hoàn thành nhiệm vụcủa người chỉ huy Trong thực hành chỉ huy luôn xuất hiện những giảthuyết, ý tưởng, xu hướng dự báo khác nhau thậm chí trái ngược nhau đòihỏi người chỉ huy phải xử lý Thành công của người chỉ huy là trên cơ sởtri thức và kinh nghiệm đã có được, nắm bắt quy luật khách quan và hànhđộng theo quy luật biết phát huy tính năng động chủ quan của người chỉhuy Từ đó, người chỉ huy có phương pháp thực hành chỉ huy đúng đắn,hạn chế tổn thất về con người, vũ khí trang bị, phương tiện tài sản trongđơn vị để giành thắng lợi
Trên cơ sở những vấn đề cơ bản về năng lực, chỉ huy và hoạt động
chỉ huy có thể quan niệm, năng lực chỉ huy là sự thống nhất hữu cơ giữa các yếu tố tri thức, bản lĩnh và tố chất chỉ huy của người chỉ huy, được biểu hiện ở kết quả hoạt động chỉ huy theo chức trách, nhiệm vụ được giao
Trang 14Hoạt động chỉ huy của người chỉ huy tham mưu binh chủng hợpthành cấp trung đoàn mang đầy đủ những nét chung nhất hoạt động chỉ huycủa người chỉ huy nói chung và người chỉ huy tham mưu binh chủng hợpthành trong quân đội nói riêng Ngoài ra, hoạt động chỉ huy của người chỉhuy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn còn mang những nétriêng biệt gắn liền với chức trách, nhiệm vụ của người chỉ huy tham mưubinh chủng hợp thành cấp trung đoàn Đây là, hoạt động chỉ huy được diễn
ra có căn cứ, nguyên tắc, mục đích và đối tượng cụ thể
Hoạt động của người chỉ huy phải căn cứ vào các chỉ thị, mệnh lệnhcủa người chỉ huy hoặc cơ quan cấp trên, đặc điển tình hình nhiệm vụ của đơn
vị, Nghị quyết lãnh đạo của Đảng ủy cấp mình Căn cứ vào Nghị quyết 51/NQ-TW “Về việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng, thực hiệnchế độ một người chỉ huy gắn với thực hiện chế độ chính ủy, chính trị viêntrong Quân đội nhân dân Việt Nam”, quy định mối quan hệ phối hợp côngtác giữa lãnh đạo và chỉ huy, giữa chính ủy trung đoàn và trung đoàntrưởng Căn cứ vào điều lệnh, điều lệ, quy định của quân đội của đơn vị,chức trách, nhiệm vụ và quyết tâm của người chỉ huy
Nguyên tắc hoạt động của người chỉ huy phải thống nhất cao độ,phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong thực hiện mọi nhiệm
vụ, mọi tình huống Đồng thời, phải có tính quyết đoán, kiên quyết thựchiện quyết tâm chiến đấu và kế hoạch chiến đấu của mình Người chỉ huyphải vận dụng sáng tạo nguyên tắc đã có vào trong điều kiện hoàn cảnh cụthể Đồng thời, phải tỉnh táo linh họat trong xử lý các tình huống, quyếtđoán và dám làm, dám chịu trách nhiệm về những chỉ thị, mệnh lệnh chỉhuy của mình đưa ra
Mục đích hoạt động của người chỉ huy là tập trung mọi lực lượng,phương tiện sẵn có phát huy sức mạnh tổng hợp của đơn vị trong thực hiệnnhiệm vụ Người chỉ huy, phát huy tối đa tiềm năng sẵn có ở tất cả cácthành phần, lực lượng, cơ sở vật chất, vũ khí, trang bị và phương tiện
Trang 15hướng mọi nỗ lực của bộ đội vào việc hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụđược giao.
Đối tượng tác động của người chỉ huy là những quân nhân và tập thểquân nhân trong đơn vị, là những người cùng chung chí hướng, lý tưởng,mục đích, nhiệm vụ; cùng chung môi trường sống và hoạt động trong lĩnhvực quân sự gồm tất cả cán bộ, chiến sĩ cơ quan và đơn vị thuộc quyền;điều khiển, tổ chức, hướng dẫn, phát huy sức mạnh của mọi cá nhân và tổchức trong đơn vị thực hiện mọi nhiệm vụ
Hoạt động của người chỉ huy cấp trung đoàn là một dạng hoạt độngtrong lĩnh vực lao động đặc thù, thường xuyên có tính biến động nhanh,phức tạp, quyết liệt, cường độ cao và nguy hiểm Do vậy, người chỉ huy phải
có tri thức, bản lĩnh và tố chất chỉ huy thì mới hoàn thành được nhiệm vụ chỉhuy cấp trung đoàn Hoạt động chỉ huy của người chỉ huy luôn có quan hệchặt chẽ với các cơ quan tham mưu và các đơn vị cấp dưới thuộc quyền;đồng thời, mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người chỉ huy cấp trung đoàngắn liền với mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cơ quan tham mưu và đơn vịcấp dưới thuộc quyền Hơn nữa, người chỉ huy phải có uy tín, sáng suốt; có
kỹ năng thành thạo và thường xuyên theo dõi, đôn đốc và giúp đỡ các bộphận, các lực lượng trong đơn vị hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ; duy trì phongtrào thi đua, tiến hành sơ tổng kết rút kinh nghiệm huấn luyện kịp thời Đây làdấu hiệu khác biệt cơ bản của người chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thànhcấp trung đoàn trong quân đội
Hoạt động chỉ huy của người chỉ huy tham mưu binh chủng hợpthành cấp trung đoàn trong lĩnh vực quân sự bao gồm rất nhiều mặt, nhưchỉ huy chiến đấu, chỉ huy huấn luyện, chỉ huy tổ chức quản lý và xây dựngđơn vị Thực tế cho thấy, tùy từng lĩnh vực cụ thể mà tính chất, nhiệm vụchỉ huy có khác nhau nên hoạt động chỉ huy của người chỉ huy cũng khácnhau
Trang 16Trong chỉ huy chiến đấu, người chỉ huy tham mưu binh chủng hợp
thành cấp trung đoàn cùng với các cơ quan và cấp dưới thuộc quyền thựchiện nhiệm vụ chiến đấu mà cấp trên giao cho đơn vị Nhiệm vụ người chỉhuy thể hiện như: hạ quyết tâm chiến đấu, soạn thảo các văn kiện, giaonhiệm vụ cho các đơn vị, tổ chức hiệp đồng và chỉ thị bảo đảm, tổ chức bảođảm, phê duyệt quyết tâm chiến đấu cho cấp dưới, kiểm tra và báo cáo.Trong đó, hạ quyết tâm chiến đấu là nhiệm vụ quan trọng nhất thể hiện ởcác nội dung như: quán triệt nhiệm vụ, triển khai những công việc cần làmngay và triển khai công tác các cơ quan; nghiên cứu kết luận tình hình; dựkiến quyết tâm; xác định các nội dung còn lại của quyết tâm; trinh sát thựcđịa và hoàn chỉnh quyết tâm; công bố quyết tâm; báo cáo quyết tâm chiếnđấu cho cấp trên; phê duyệt kế hoạch chiến đấu cho các binh chủng ngành;giao nhiệm vụ tổ chức hiệp đồng bảo đảm Nếu trong chiến đấu phòng ngự,còn tổ chức hành quân chiếm lĩnh xây dựng trận địa phòng ngự Trực tiếpchỉ huy đơn vị thực hành chiến đấu hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ màcấp trên giao
Trong chỉ huy huấn luyện, người chỉ huy tham mưu binh chủng hợp
thành cấp trung đoàn cùng các cơ quan chức năng và cấp dưới thuộc quyền,xác định nhiệm vụ huấn luyện cấp trên giao, tình hình huấn luyện cụ thểtrong đơn vị, đối tượng được huấn luyện Từ đó, người chỉ huy xây dựng
kế hoạch huấn luyện, đặt ra mục đích, yêu cầu cần đạt được trong huấnluyện, chỉ đạo đơn vị bám chắc phương châm, nguyên tắc và phương pháphuấn luyện đã được đề ra Kế hoạch huấn luyện mà người chỉ huy xây dựngphải phù hợp với đối tượng, từ huấn luyện thường xuyên đến huấn luyệnnâng cao Sau khi hoàn chỉnh kế hoạch huấn luyện người chỉ huy triển khaithực hiện kế hoạch và thực hành huấn luyện đơn vị Đồng thời, người chỉhuy tiến hành quán triệt, giáo dục, động viên, thực hiện nhiệm vụ huấnluyện đặt ra Chỉ đạo, đánh giá huấn luyện phải hết sức khách quan, phải có
Trang 17động cơ trong sáng và có phương pháp khoa học không thiên vị cá nhân,hay chạy theo thành tích.
Trong chỉ huy tổ chức quản lý và xây dựng đơn vị, người chỉ huy tham
mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn phải cùng cơ quan và các cấp xâydựng đơn vị vững mạnh về mọi mặt Tổ chức quản lý chặt chẽ toàn diện, conngười, vũ khí trang bị, cơ sở vật chất kỹ thuật, chú trọng quản lý về conngười; số lượng, chất lượng, coi trọng chất lượng chính trị và khả năng sẵnsàng chiến đấu trong đơn vị Người chỉ huy tập trung xây dựng đơn vị, xâydựng khối đoàn kết thống nhất cao, xây dựng nếp sống chính quy, xây dựng
ý thức kỷ luật, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, làm tốt công tácdân vận Người chỉ huy tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu,sẵn sàng làm nhiệm vụ A2, phòng chống cháy nổ, cứu hộ, cứu nạn khi cótình huống xảy ra Người chỉ huy tham gia xây dựng kinh tế - xã hội, củng
cố quốc phòng an ninh, góp phần xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vữngmạnh trên địa bàn mà đơn vị đóng quân Đồng thời, người chỉ huy phải xử lýlinh hoạt các tình huống diễn ra trong quá trình tổ chức chỉ huy quản lý xâydựng đơn vị, giải quyết hài hòa các mối quan hệ, giữ vững mối quan hệ tốtđẹp trong đơn vị hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ
Hoạt động của người chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấptrung đoàn là hoạt động phức tạp, với các yêu cầu đặt ra rất cao nên kết quảđạt được luôn phụ thuộc một cách quyết định vào năng lực chỉ huy của họ.Thước đo năng lực chỉ huy của người chỉ huy tham mưu binh chủng hợpthành cấp trung đoàn là mức độ hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị
Từ đó có thể quan niệm, năng lực chỉ huy của người chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn là sự thống nhất hữu cơ giữa các yếu tố tri thức, bản lĩnh, tố chất chỉ huy được biểu hiện ở kết quả hoạt động chỉ huy thực hiện nhiệm vụ chiến đấu, huấn luyện, quản lý đơn vị và các nhiệm vụ đột xuất khác theo chức trách, nhiệm vụ được giao Năng lực
chỉ huy của người chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn,
Trang 18được tiếp cận từ quan điểm hệ thống và cấu trúc bao gồm các yếu tố cơ bảnsau:
Tri thức chỉ huy là yếu tố có vai trò quan trọng hàng đầu trong cấu
thành năng lực chỉ huy của người chỉ huy cấp trung đoàn Nhờ tri thức chỉhuy mà người chỉ huy hiểu biết sâu rộng về “nghề nghiệp” và “nghiệp vụ”chỉ huy, hoàn thành tốt nhiệm vụ chỉ huy Tri thức chỉ huy biểu hiện: sựhiểu biết về lý luận chính trị của người chỉ huy Đây là cơ sở nền tảng củathế giới quan và phương pháp luận cho hoạt động chỉ huy Sự hiểu biết sâusắc về khoa học nghệ thuật quân sự truyền thống dân tộc Việt Nam và tinhhoa nghệ thuật quân sự tiến bộ trên thế giới Sự tích lũy kinh nghiệm quathực tiễn chỉ huy của bản thân và các thế hệ trước đó để chỉ huy đơn vị thựchiện thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao Những hiểu biết sâu rộng các vấn
đề kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, xã hội…là những tri thức nền tảng
để người chỉ huy vận dụng sáng tạo vào trong thực tiễn chỉ huy đơn vị thựchiện nhiệm vụ
Bản lĩnh chỉ huy là yếu tố có vai trò quan trọng trong cấu thành năng
lực chỉ huy của người chỉ huy cấp trung đoàn Nhờ bản lĩnh chỉ huy màngười chỉ huy vững vàng trước những tác động diễn biến phức tạp của thựctiễn hoạt động chỉ huy Bản lĩnh chỉ huy được biểu hiện như: người chỉ huy
có lập trường chính trị - tư tưởng vững vàng, trung thành vô hạn với Đảng,Nhà nước và nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ; phẩm chất tâm lý, đạođức, xã hội tốt giúp người chỉ huy hoàn thành nhiệm vụ chỉ huy; tính tiềnphong gương mẫu cao, mẫu mực đi đầu trong thực hiện các nhiệm vụ củangười chỉ huy; sự thống nhất giữa tính đảng, tính nguyên tắc; sự sáng suốt,quyết đoán, tính độc lập, mưu trí, linh hoạt và tinh thần trách nhiệm cánhân trong thực hiện nhiệm vụ chỉ huy
Tố chất chỉ huy là yếu tố có vai trò quan trọng trong cấu thành năng
lực chỉ huy của người chỉ huy cấp trung đoàn Nhờ tố chất chỉ huy màngười chỉ huy phát huy hết năng khiếu của mình trong thực hành nhiệm vụ
Trang 19chỉ huy Tố chất chỉ huy được biểu hiện như: năng khiếu của người chỉ huytrong thực hành nhiệm vụ chỉ huy; kỹ năng phân tích và tổng hợp thông tinquân sự sâu rộng của người chỉ huy; kỹ năng dự báo phán đoán xử lý cáctình huống quân sự có hiệu quả của người chỉ huy; uy tín của người chỉ huytrước tập thể đơn vị…Năng khiếu chỉ huy là cái vốn có ở những người cókhả năng, có khiếu chỉ huy, khi được đào tạo khả năng sẵn có của họ sẽ cóđiều kiện phát triển tốt hơn, sau khi ra trường hoàn thành được nhiệm vụchỉ huy.
Các yếu tố cơ bản trên tồn tại trong một chỉnh thể thống nhất có mốiquan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn nhau cấu thành năng lực chỉ huycủa người chỉ huy cấp trung đoàn Ngoài ra, còn có những yếu tố khác nhưcác phẩm chất tâm lý cá nhân, sự say mê nghề nghiệp chỉ huy…là nhữngyếu tố góp phần hình thành phát triển năng lực chỉ huy của người chỉ huytham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn để chỉ huy trung đoànhoàn thành mọi nhiệm vụ
Học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ởHọc viện Lục quân qua đào tạo sau khi ra trường là người chỉ huy thammưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn Do vậy, biểu hiện đặc trưng củahọc viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Họcviện Lục quân được thể hiện qua những nét cơ bản sau đây
Học viện Lục quân đứng chân trên địa bàn thành phố Đà Lạt tỉnhLâm Đồng Phát huy truyền thống của Học viện Lục quân anh hùng 64 nămqua (7/7/1946 - 7/7/2010) với vị thế là một trong những trung tâm khoa họcquân sự, trung tâm đào tạo cán bộ sĩ quan chỉ huy tham mưu binh chủnghợp thành lớn trong quân đội Trải qua bao biến cố thăng trầm thay đổi lớnlao của lịch sử, Học viện Lục quân ra đời và trưởng thành qua những nămtháng của chiến tranh Học viện đã đào tạo và bổ túc nhiều lớp cán bộ quânđội trên mọi miền đất nước, đây là lực lượng nòng cốt trong sự nghiệp xâydựng quân đội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhiều đồng
Trang 20chí đã phát triển tốt và trở thành tướng lĩnh giữ cương vị quan trọng trongquân đội Ngày nay, trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước và xâydựng quân đội, công tác giáo dục và đào tạo của Học viện tiếp tục đổi mới
và phát triển góp phần tô thắm thêm truyền thống vẻ vang của Học việnLục quân anh hùng
Hiện nay, Học viện Lục quân được giao nhiệm vụ đào tạo nhiều đốitượng như: đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ khoa học quân sự; đào tạo sĩ quan chỉhuy tham mưu binh chủng hợp thành cấp sư đoàn; đào tạo sĩ quan chỉ huytham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn; đào tạo sĩ quan chỉ huytham mưu chủ nhiệm xe tăng, công binh, trinh sát, pháo binh, thông tin,hóa học, quân báo trinh sát…cấp trung đoàn, sư đoàn; đào tạo hoàn thiện sĩquan chỉ huy tham mưu quân sự địa phương cấp trung đoàn; đào tạo bổ túcngắn hạn sĩ quan chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn;đào tạo giảng viên chiến thuật quân sự Bên cạnh đó, Học viện Lục quâncòn đào tạo học viên của Quân đội nhân dân Lào và Quân đội Hoàng giaCampuchia,…
Ngoài ra, Học viện Lục quân còn nghiên cứu biên soạn tài liệu vềkhoa học quân sự phục vụ cho học tập và nghiên cứu trong quân đội; liênkết giảng dạy cho một số trường đại học và cao đẳng theo yêu cầu, đồngthời tham gia xây dựng kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh, sẵnsàng làm nhiệm vụ A2, phòng chống cháy nổ, cứu hộ, cứu nạn khi có tìnhhuống xảy ra trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
Học viên ở Học viện Lục quân là sĩ quan chỉ huy tham mưu cấp phânđội hoặc tương đương ở các đơn vị trong toàn quân, có đầy đủ phẩm chấttiêu chuẩn theo quy định Phần lớn học viên đều có động cơ phấn đấu rõràng, có hướng tiến thủ, ham hiểu biết, thích tìm tòi lĩnh hội tri thức mới
Đa số học viên có tinh thần thái độ học tập đúng đắn, niềm tin và ý chí cao
để vượt qua khó khăn thử thách với khát vọng vươn lên giành kết quả caotrong học tập, rèn luyện và công tác Đây là điều kiện thuận lợi ban đầu để
Trang 21học viên bước đầu làm quen với môi trường học tập, rèn luyện và công tác
ở Học viện nhằm phát triển năng lực chỉ huy đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đàotạo
Học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn làđối tượng đào tạo chính ở Học viện Lục quân hiện nay, thời gian đào tạocủa đối tượng này so với trước đây có ngắn hơn (trước đây 3 năm rútxuống 2 năm và hiện nay còn 1 năm) Tuy vậy, Học viện luôn đặt ra yêucầu cao về chất lượng đào tạo và mục tiêu đào tạo, đòi hỏi học viên sau khi
ra trường phải đảm nhiệm tốt cương vị đào tạo theo chức danh là cấp trungđoàn
Tiêu chuẩn đào tạo là những sĩ quan chỉ huy tham mưu binh chủng
hợp thành có trình độ cử nhân cấp phân đội, từng giữ chức tiểu đoàn trưởng
ở đơn vị hoặc phó tiểu đoàn trưởng ở nhà trường và tương đương 2 năm trởlên Những sĩ quan đó thực sự là người có năng lực trong chỉ huy và lãnhđạo, sức khỏe tốt, tuổi đời không quá 35 tuổi Điều quan trọng hơn cả là họ
đã vượt qua kỳ thi kiểm tra chất lượng đầu vào đạt điểm chuẩn theo quyđịnh, có nguyện vọng thiết tha được học tập, rèn luyện và công tác tại Họcviện để sau khi ra trường có điều kiện phấn đấu trưởng thành và phát triểnlên cương vị chỉ huy cao hơn trong quân đội
Mục tiêu đào tạo học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thànhcấp trung đoàn là sau khi ra trường họ có bản lĩnh chính trị vững vàng, cóđạo đức cách mạng trong sáng, có kiến thức sâu rộng về chỉ huy tham mưu;
có tư duy sáng tạo, khả năng nghiên cứu đề xuất các vấn đề thuộc quyềnhạn và trách nhiệm được giao; có năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ theocương vị, chức trách mà tổ chức phân công và sau đó có đủ điều kiện đàotạo tiếp để phát triển lên cấp sư đoàn và cao hơn
Yêu cầu về phẩm chất chính trị và đạo đức của họ là tuyệt đối trung
thành với Đảng, Tổ quốc và nhân dân; kiên định vững vàng trong mọi tìnhhuống, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao Có tính
Trang 22đảng cao và ý thức tổ chức kỷ luật tự giác, nghiêm minh; chấp hành nghiêmchỉnh đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước,điều lệnh, điều lệ của quân đội Có tinh thần phát huy dân chủ, phê bình và tựphê bình, đoàn kết xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện; có lối sống mẫumực, cần kiệm, khiêm tốn chí công vô tư gắn bó với quần chúng được quầnchúng tín nhiệm
Yêu cầu về trình độ kiến thức và năng lực thực hành phải là ngườinắm vững nghệ thuật quân sự Việt Nam, nguyên tắc chiến đấu và các hìnhthức chiến thuật trung đoàn bộ binh, sư đoàn bộ binh Trình độ, tác phongchỉ huy kiên quyết linh hoạt trong điều kiện chiến tranh bảo vệ Tổ quốc với
vũ khí công nghệ cao Nắm vững điều lệnh, điều lệ, chế độ quy định củaquân đội, học viên có năng lực tổ chức quản lý chỉ huy, xây dựng đơn vịtrong thời bình hay thời chiến; nắm vững phương châm, nguyên tắc, hìnhthức phương pháp huấn luyện; có trình độ thực hành cao khả năng bồidưỡng huấn luyện cho cán bộ cấp dưới và biết cách tổ chức huấn luyện đơn
vị thuộc quyền Nắm vững nguyên tắc, nội dung phương pháp, biết cáchtiến hành công tác đảng, công tác chính trị theo nhiệm vụ, chức trách cấp
trung đoàn Yêu cầu về sức khoẻ phải là những sĩ quan có đủ các tiêu
chuẩn về sức khỏe phù hợp với cương vị công tác và yêu cầu đào tạo theo
độ tuổi đã quy định
Như vậy, học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấptrung đoàn ở Học viện Lục quân là những cán bộ, sĩ quan chỉ huy thammưu có đủ những tiêu chuẩn cần thiết để đào tạo cấp trung đoàn Qua thờigian đào tạo tại Học viện (1 năm) được trang bị những tri thức cơ bản nhất
về khoa học quân sự và các yếu tố cần thiết của người chỉ huy tham mưubinh chủng hợp thành cấp trung đoàn Sau khi ra trường họ có thể đảmnhiệm cương vị chỉ huy cấp trung đoàn và có thể phát triển lên cương vị chỉhuy cao hơn Đây là điểm khác biệt căn bản của học viên chỉ huy tham
Trang 23mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn so với các đối tượng học viênkhác ở Học viện.
Trên cơ sở nghiên cứu năng lực chỉ huy của người chỉ huy tham mưubinh chủng hợp thành cấp trung đoàn, đặc điểm, tiêu chuẩn, mục tiêu, yêucầu đặt ra trong quá trình đào tạo của học viên chỉ huy tham mưu binhchủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân, có thể quan niệm:
năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân là sự thống nhất giữa các yếu tố tri thức, bản lĩnh, tố chất chỉ huy được biểu hiện ở kết quả học tập, rèn luyện theo
mô hình, mục tiêu, yêu cầu đào tạo, đáp ứng với đòi hỏi của hoạt động thực hiện nhiệm vụ chỉ huy chiến đấu, huấn luyện, quản lý đơn vị và các nhiệm vụ đột xuất khác theo chức trách, nhiệm vụ được giao khi ra trường.
Quan niệm trên đã chỉ ra năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham
mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân gồm các
yếu tố cơ bản sau:
Một là, tri thức chỉ huy trong cấu trúc năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân Tri thức chỉ huy của học viên có vai trò quan trọng hàng đầu trong
cấu thành năng lực chỉ huy của học viên Nhờ có tri thức chỉ huy mà họcviên hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo mô hình, mục tiêu, yêucầu đào tạo ở Học viện, là hành trang quý giá mà học viên phát triển nănglực chỉ huy sau khi ra trường hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ chỉ huyđược giao
Tri thức chỉ huy được biểu hiện như: sự hiểu biết của học viên về lýluận chính trị, thông qua giáo dục và đào tạo học viên được học các mônkhoa học xã hội và nhân văn, đây là những môn lý luận cơ bản để trang thếgiới quan, phương pháp luận và tư tưởng lý luận chính trị cho học viên.Hiểu biết của học viên về khoa học nghệ thuật quân sự, thông qua học các
Trang 24môn chuyên ngành học viên hiểu biết sâu rộng về khoa học nghệ thuậtquân sự, nắm vững đường lối nghệ thuật quân sự Việt Nam, tinh hoa nghệthuật quân sự thế giới Những kinh nghiệm về hoạt động thực tiễn quân sựcủa người chỉ huy cấp trung đoàn “nghề nghiệp”, “nghiệp vụ” học viên tíchlũy được nhiều hơn trong thời gian học tập ở Học viện Hiểu biết về kinh
tế, chính trị, quân sự, xã hội…của học viên, thông qua học các môn cơ sởngành giúp cho học viên thêm tri thức trên các lĩnh vực khác Trong hệthống tri thức mà học viên được lĩnh hội ở Học viện, thành tài sản “riêngcó” của người học viên, thì tri thức thuộc các môn chuyên ngành có ý nghĩaquyết định nhất hình thành nên tri thức chỉ huy và năng lực chỉ huy củangười học viên
Hai là, bản lĩnh chỉ huy trong cấu trúc năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân Bản lĩnh chỉ huy có vai trò quan trọng trong cấu thành năng lực chỉ
huy của học viên Nhờ có bản lĩnh chỉ huy mà học viên vững vàng trước sựtác động diễn biến phức tạp của hoạt động chỉ huy Bản lĩnh chỉ huy giúpcho học viên khắc phục được tác động mặt trái của môi trường xã hội, khókhăn của gia đình bản thân để hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện tạiHọc viện Đồng thời, bản lĩnh chỉ huy giúp cho học viên hoàn thành nhiệm
vụ chỉ huy sau này
Bản lĩnh chỉ huy được biểu hiện: Có lập trường chính trị - tư tưởngkiên định vững vàng, thông qua học tập, học viên được học các môn chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Trên cơ sở đó mà củng cố lậptrường tư tưởng kiên định, vững vàng; trung thành tuyệt đối với Đảng, Nhànước và nhân dân trong mọi tình huống Qua học tập, rèn luyện, biến quátrình đào tạo thành quá trình tự đào tạo các phẩm chất tâm lý, đạo đức, xãhội của học viên tốt hơn, vững vàng hơn; phẩm chất đạo đức của người sĩquan quân đội mẫu mực hơn; đồng thời, các phẩm chất xã hội khác cũng
Trang 25phát triển hơn Tính tiền phong gương mẫu của người học viên cao hơn, điđầu trong thực hiện các nhiệm vụ Tư duy độc lập, sáng tạo, sự sáng suốtquyết đoán trong thực hành chỉ huy, thể hiện trong học tập, rèn luyện vàcông tác của học viên ngày càng được củng cố, phát triển theo mô hìnhmục tiêu, yêu cầu đào tạo.
Phương pháp chỉ huy của học viên linh hoạt, rèn luyện chỉ huy toàndiện có trọng tâm trọng điểm, tính năng động chủ quan của họ được pháthuy; tính quyết đoán dám làm, dám chịu trách nhiệm, công tâm tin tưởngđội ngũ cán bộ cấp dưới thuộc quyền, phong cách diễn đạt lôgíc khoa họctiến bộ hơn trước rất nhiều Như vậy, thông qua giáo dục và đào tạo ở Họcviện Lục quân học viên cụ thể hóa mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu trong giáodục và đào tạo đã “chuyển hóa” thành bản lĩnh chỉ huy của người học viên
Ba là, tố chất chỉ huy trong cấu trúc năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân Tố chất chỉ huy có vai trò quan trọng trong cấu thành năng lực chỉ
huy của học viên Nhờ có tố chất chỉ huy mà học viên phát huy tốt năng lựcchỉ huy của mình trong quá trình học tập, rèn luyện ở Học viện cũng nhưsau khi ra trường hoàn thành tốt nhiệm vụ chỉ huy
Tố chất chỉ huy được biểu hiện như: năng khiếu chỉ huy của ngườihọc viên, đây là tố chất sẵn có của người học viên, nếu học viên có tố chấtchỉ huy thông qua đào tạo sẽ phát triển năng lực chỉ huy thuận lợi hơn Kỹnăng phân tích tổng hợp thông tin của học viên sâu rộng hơn Trong thựchành chỉ huy, các tình huống chỉ huy diễn ra mau lẹ, liên tục rất nhiềuthông tin, đòi hỏi học viên phải có trình độ phân tích tổng hợp cao để raquyết định xử lý phù hợp Học viên phải có kỹ năng dự báo phán đoán cáctình huống quân sự chính xác; có khả năng “chuyển hóa” yêu cầu nhiệm
vụ thành mệnh lệnh chỉ huy của người học viên Thực tiễn cho thấy, họcviên có tố chất chỉ huy thường phát triển về năng lực chỉ huy tốt hơn Dovậy, cùng một môi trường giáo dục và đào tạo, cùng một thời gian học tập
Trang 26rèn luyện như nhau, nhưng có học viên phát triển năng lực chỉ huy rất tốt,nhưng có học viên phát triển năng lực chỉ huy ở mức trung bình Điều đócho thấy, tố chất chỉ huy của học viên có vai trò to lớn trong phát triển nănglực chỉ huy của học viên
Các yếu tố trong cấu trúc năng lực chỉ huy của học viên cấp trungđoàn ở Học viện luôn tồn tại trong một chỉnh thể thống nhất tạo thành nănglực chỉ huy của học viên Trong đó, yếu tố tri thức luôn giữ vai trò quantrọng hàng đầu quyết định nhất Bản lĩnh chỉ huy là yếu tố giữ vai trò liênkết, tích hợp, phát huy vai trò của tri thức và tố chất để phát triển năng lựcchỉ huy Tuy nhiên, có tố chất chỉ huy mà thiếu bản lĩnh, không tích cực tựđào tạo, tự rèn luyện thì các tố chất “sẵn có” sẽ không phát triển được Chỉ
có sự say mê, hứng thú, nỗ lực, bền bỉ rèn luyện thì các tố chất chỉ huy mớiphát triển nhanh chóng vững chắc
1.1.2 Quan niệm phát triển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân
Phát triển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân là quá trình biến đổi
về chất theo chiều hướng không ngừng hoàn thiện các yếu tố, trình độ tri thức, bản lĩnh và tố chất chỉ huy của người học viên thông qua sự tác động
có mục đích của lực lượng sư phạm ở Học viện Lục quân gắn với sự chủ động tự giác rèn luyện của mỗi học viên nhằm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo để học viên sau khi ra trường hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao.
Đây là quá trình phát triển vừa diễn ra tuần tự, vừa có sự nhảy vọtdưới sự tác động có mục đích, có tổ chức và hợp quy luật của các chủ thểgiáo dục và đào tạo ở Học viện Thông qua giáo dục và đào tạo ở Học việnthực hiện theo mô hình, mục tiêu, yêu cầu đào tạo đã xác định Học viênsau khi ra trường đáp ứng với đòi hỏi của yêu cầu, nhiệm vụ chỉ huy thammưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn
Trang 27Mục đích phát triển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện là làm cho mọi học viên
có năng lực chỉ huy đáp ứng với đòi hỏi người chỉ huy cấp trung đoàn Saukhi ra trường họ có thể đảm nhiệm được chức trách, nhiệm vụ của ngườichỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn và có khả năngphát triển lên cương vị chỉ huy cao hơn
Chủ thể phát triển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu
binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện là tất cả các tổ chức, cáclực lượng tham gia vào quá trình giáo dục và đào tạo ở Học viện Đảng ủy
và Ban Giám đốc Học viện là tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo các hoạt động pháttriển năng lực chỉ huy của học viên Các phòng, đặc biệt là Phòng Đào tạo cóchức năng tham mưu, duy trì điều hành và phối hợp công tác thực hiệnnhiệm vụ huấn luyện tốt nhất để phát triển năng lực chỉ huy của học viên.Các khoa, đặc biệt là Khoa Chiến thuật có chức năng, nhiệm vụ truyền thụkiến thức để cho học viên lĩnh hội kiến thức đó một cách tốt nhất phát triểnnăng lực chỉ huy hiệu quả nhất Các đơn vị quản lý học viên đặc biệt là Hệđào tạo trung, sư đoàn có nhiệm vụ quản lý duy trì mọi mặt của học viênchặt chẽ nghiêm túc, giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho học viêntrong thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện và công tác ở Học viện pháttriển năng lực chỉ huy của học viên hiệu quả nhất
Đối với học viên nêu cao tinh thần ý thức trách nhiệm, phát huy cao
độ tính năng động chủ quan của mỗi người tự giác ra sức học tập, rèn luyện
và công tác ở Học viện để phát triển năng lực chỉ huy của chính mỗi họcviên Trong thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo ở Học viện phải biếtkết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết với thực hành, giữa lý luận với thực tiễn,giữa truyền thụ nội dung kiến thức với năng lực thực hành chỉ huy của họcviên để phát triển năng lực chỉ huy của học viên cao nhất
Nội dung phát triển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu
binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện, được thể hiện ở sự phù
Trang 28hợp dần dần, sự tương thích, sự “chuyển hóa” về chất giữa các yếu tố cấuthành năng lực chỉ huy của học viên Các yếu tố tri thức, bản lĩnh và tố chấtchỉ huy của người học viên so với yêu cầu về năng lực của người chỉ huycấp trung đoàn trong quân đội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định Biểu hiện
sự phù hợp đó diễn ra từng bước trên cơ sở tích lũy cao hơn từng mặt, từngthuộc tính trong từng yếu tố cấu thành năng lực chỉ huy của mỗi học viên
Phát triển tri thức chỉ huy của học viên qua giáo dục và đào tạo ở
Học viện Tri thức mà học viên có được trước khi về Học viện học tập chỉđáp ứng với nhiệm vụ chỉ huy cấp phân đội Qua giáo dục và đào tạo ở Họcviện, học viên được lĩnh hội nhiều khối lượng kiến thức mới toàn diện như:Khối kiến thức khoa học xã hội và nhân văn, khối kiến thức cơ sở chuyênngành; các kiến thức cơ bản về công tác quân sự địa phương, xây dựng khuvực phòng thủ, xây dựng lực lượng dự bị và động viên, đồng thời biết cách
tổ chức huấn luyện chiến thuật và phối hợp tác chiến cấp trung đoàn trongchiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc bảo đảm cho học viên có thế giớiquan, phương pháp luận khoa học và tri thức cần thiết làm cơ sở cho việclĩnh hội tri thức chuyên ngành và phát triển năng lực chỉ huy
Hệ thống kiến thức chuyên ngành bao gồm các môn như: chiến thuậttrung đoàn bộ binh phòng ngự, trung đoàn bộ binh tiến công, trung đoàn bộbinh vận động tiến công, trung đoàn bộ binh tập kích, trung đoàn bộ binhphục kích, trung đoàn bộ binh đánh địch đổ bộ đường không, sư đoàn bộbinh phòng ngự, sư đoàn bộ binh tăng cường tiến công qua đó giúp họcviên nắm được những nội dung cơ bản về nguyên tắc lý luận chiến thuậtchỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành, cách tổ chức, sử dụng, bố trí lựclượng, công tác bảo đảm của các binh chủng khác cấp trung đoàn, sư đoànkhi tăng cường phối thuộc một số lực lượng, phương tiện kỹ thuật khácngoài biên chế để thực hiện nhiệm vụ chiến đấu cấp trung đoàn, sư đoàn.Những nội dung trên, nhằm trang bị cho học viên những tri thức chuyênngành cơ bản phát triển tri thức chỉ huy Tổng hợp những hiểu biết lý
Trang 29luận chính trị; khoa học nghệ thuật quân sự và những kinh nghiệm màhọc viên tích lũy được sẽ làm cho “nghề nghiệp”, “nghiệp vụ” chỉ huy ở
họ trưởng thành đáng kể Vì vậy, qua giáo dục và đào tạo tri thức chỉ huycủa học viên được tiếp tục hoàn thiện và phát triển, giúp học viên hoànthành nhiệm vụ học tập, rèn luyện ở Học viện Khi ra trường học viên cótrình độ tri thức chỉ huy tương xứng với tri thức chỉ huy của người chỉ huycấp trung đoàn
Phát triển bản lĩnh chỉ huy của học viên qua giáo dục và đào tạo ở Học viện Kiến thức học viên lĩnh hội từ các môn học cơ sở chuyên ngành
và chuyên ngành, tiến hành tập bài, luyện tập, diễn tập mà bản lĩnh chỉ huycủa học viên được nâng lên Đặc biệt, các kiến thức khoa học xã hội vànhân văn như: các môn chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh;môn công tác đảng, công tác chính trị; môn tâm lý lãnh đạo…giúp học viênrèn luyện bản lĩnh chỉ huy Đó là sự vững vàng không dao động trước mọitác động diễn biến của thực tiễn chỉ huy, luôn khắc phục khó khăn giankhổ, vượt qua mọi thử thách cố gắng vươn lên để hoàn thành tốt nhiệm vụhọc tập của người học viên; các phẩm chất tâm lý, đạo đức, xã hội của họcviên phát triển tốt hơn Tính tiền phong gương mẫu của học viên được nânglên Sự sáng suốt quyết đoán trong thực hành chỉ huy cao hơn Mối quan hệphối hợp công tác giữa lãnh đạo và chỉ huy, giữa trung đoàn trưởng vàchính ủy trung đoàn ngày một tốt hơn Như vậy, qua giáo dục và đào tạo tạiHọc viện bản lĩnh chỉ huy của học viên tiếp tục được rèn luyện hoàn thiện
và phát triển, giúp học viên hoàn thành mọi nhiệm vụ tại Học viện Khi ratrường học viên có bản lĩnh chỉ huy đáp ứng với bản lĩnh chỉ huy của ngườichỉ huy cấp trung đoàn
Phát triển tố chất chỉ huy của học viên qua giáo dục và đào tạo ở Học
viện Thông qua hoạt động giáo dục và đào tạo tại Học viện, những tố chấtcủa học viên sẽ có điều kiện thuận lợi để phát huy tối đa những kiến thức, kỹnăng, phương pháp chỉ huy Chẳng hạn khi học viên tham gia diễn tập tổng
Trang 30hợp hoàn thiện lý luận chiến thuật cấp trung đoàn bộ binh, rèn luyện kỹ năngcần thiết của người chỉ huy cấp trung đoàn; phương pháp, tác phong công táccủa chủ nhiệm các binh chủng trong tổ chức chuẩn bị và thực hành chiếnđấu Học viên trên cương vị trung đoàn trưởng thực hành chỉ huy để hoànthiện kỹ năng chỉ huy một cách toàn diện Những hoạt động đó giúp cho tốchất chỉ huy vốn có của người học viên được phát triển đáng kể Uy tín củangười học viên trong thực hiện nhiệm vụ chỉ huy sẽ cao hơn Kỹ năng củahọc viên trong tổng hợp và xử lý thông tin sâu rộng hơn trước rất nhiều Kỹnăng dự báo, phán đoán xử lý các tình huống trong thực tiễn chỉ huy hiệuquả hơn Do đó, học viên qua giáo dục và đào tạo tố chất chỉ huy hoàn thiện
và phát triển, giúp học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện ở Họcviện Khi ra trường học viên có tố chất chỉ huy đáp ứng với yêu cầu tố chấtchỉ huy của người chỉ huy cấp trung đoàn
Theo chương trình nội dung, mục tiêu, yêu cầu đào tạo như hiện nay ởHọc viện bao giờ cũng có những yêu cầu, tiêu chí cụ thể về năng lực chỉ huycủa học viên Qua đào tạo ở Học viện là quá trình học viên tích lũy về
“lượng” để dẫn đến sự biến đổi về “chất” Do đó, khi kết thúc mỗi môn học,mỗi quý, mỗi học kỳ và cả năm học, mỗi giai đoạn là một “điểm nút” đánhdấu sự biến đổi về “chất” giữa cái bộ phận nằm trong cái tổng thể của cácyếu tố cấu thành năng lực chỉ huy của học viên luôn gắn liền với quá trìnhtrưởng thành của mỗi học viên Vì vậy, nhìn một cách toàn diện tổng thể cảkhóa học sẽ thấy sự vận động biến đổi và phát triển năng lực chỉ huy củahọc viên
Phương thức phát triển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham
mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân Đây là sự
kế thừa biện chứng năng lực chỉ huy của người học viên đã có được ở cấpphân đội, phát huy những yếu tố tiến bộ hợp lý, biết lọc bỏ những yếu tố cũkhông còn phù hợp với cấp trung đoàn Đồng thời, lĩnh hội tiếp thu nhữngyếu tố mới cấp trung đoàn để phát triển năng lực chỉ huy đáp ứng với người
Trang 31chỉ huy cấp trung đoàn Do đó, thông qua quá trình giáo dục và đào tạo ởHọc viện trang bị cho học viên những khối kiến thức cấp trung đoàn, quaquá trình đó tiếp tục hoàn thiện năng lực chỉ huy của người chỉ huy cấptrung đoàn Phương pháp để hoàn thiện năng lực chỉ huy thông qua việc kếthừa, bồi dưỡng, rèn luyện, bổ sung, trang bị những tri thức mới, kinhnghiệm thực tiễn chỉ huy, rèn luyện phương pháp, tác phong chỉ huy; đồngthời, biết phát huy cao độ tinh thần tự giác học tập, rèn luyện và công táccủa người học viên
Thực chất phát triển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham
mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện là quá trình chuyểnhoá về chất tất cả các yếu tố tri thức, bản lĩnh, tố chất chỉ huy của học viên;quá trình này vừa diễn ra tuần tự, vừa có sự nhảy vọt dưới tác động có mụcđích của các chủ thể giáo dục và đào tạo và sự nỗ lực của học viên trongquá trình học tập, rèn luyện tại Học viện nhằm hoàn thiện năng lực chỉ huy
của người chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn
Tiêu chí đánh giá phát triển năng lực chỉ huy của học viên ở Học
viện bao gồm đánh giá hoạt động của chủ thể và đối tượng giáo dục và đàotạo Vì đây là hai nhân tố giữ vai trò quyết định nhất trong phát triển nănglực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trungđoàn
Đánh giá về chủ thể của hoạt động giáo dục và đào tạo bao gồm: các
tổ chức, các lực lượng tham gia vào quá trình giáo dục và đào tạo ở Họcviện Việc nhận thức, trách nhiệm, tổ chức hành động trong lãnh đạo chỉđạo; phối hợp công tác nhịp nhàng; xây dựng chương trình nội dung vàphương pháp đào tạo phù hợp; cơ sở vật chất bảo đảm cho giáo dục đào tạo;chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý, giảng dạy của giảng viên…nhằmphát triển năng lực chỉ huy của học viên có hiệu quả, đáp ứng với yêu cầuđòi hỏi của nhiệm vụ chỉ huy cấp trung đoàn trong xây dựng quân đội và bảo
vệ Tổ quốc trong tình hình mới
Trang 32Đánh giá về đối tượng của hoạt động giáo dục và đào tạo đó là học
viên trong nhận thức, xác định động cơ, thái độ, xây dựng kế hoạc tự họctập, tự rèn luyện, coi phát triển năng lực chỉ huy là nhu cầu chính đáng, làquá trình tự thân phát triển…từ đó ra sức học tập, rèn luyện tiếp nhận trithức, bản lĩnh, tố chất chỉ huy một cách tích cực Hoàn thành nhiệm vụ họctập, rèn luyện tại Học viện, phát triển năng lực chỉ huy có hiệu quả và saukhi ra trường có năng lực chỉ huy tương xứng với người chỉ huy cấp trungđoàn
1.2 Một số vấn đề có tính quy luật phát triển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn
ở Học viện Lục quân
Phát triển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binhchủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân hiện nay là một quátrình vận động, phát triển của các yếu tố bên trong cấu thành năng lực chỉhuy của người học viên, trên cơ sở sự tác động biện chứng của các chủ thểgiáo dục và đào tạo đến đối tượng giáo dục và đào tạo; sự nỗ lực của mỗihọc viên trong việc lĩnh hội tri thức mới, rèn luyện bản lĩnh, hoàn thiện tốchất chỉ huy phát triển năng lực chỉ huy của mỗi học viên
1.2.1 Phát triển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân phụ thuộc vào chương trình nội dung và phương pháp đào tạo ở Học viện
Xuất phát từ mối quan hệ biện chứng giữa điều kiện khách quan vànhân tố chủ quan trong hoạt động của con người Mối quan hệ giữa chươngtrình nội dung và phương pháp đào tạo ở Học viện với sự phát triển nănglực chỉ huy của học viên Chương trình nội dung và phương pháp đào tạohợp lý sẽ tạo ra những điều kiện khách quan, khả năng khách quan thuậnlợi nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo phát triển năng lực chỉ huy củahọc viên Qua quá trình giáo dục và đào tạo ở Học viện đã “chuyển hóa”
Trang 33những những tri thức, trong đó có tri thức chỉ huy và các yếu tố cần thiếttrong cấu trúc năng lực chỉ huy của người học viên thành “cái riêng có” củangười học viên Do đó, qua giáo dục và đào tạo ở Học viện năng lực chỉhuy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoànphát triển.
Vấn đề quan trọng hàng đầu đối với một trung tâm đào tạo là phảixác định chính xác mô hình mục tiêu, chương trình nội dung và phươngpháp đào tạo Mục tiêu đào tạo mà Học viện xác định sẽ đáp ứng yêu cầuphát triển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợpthành cấp trung đoàn, đáp ứng với nhiệm vụ xây dựng quân đội và bảo vệ
Tổ quốc trong tình hình mới Để đạt được mục tiêu đó Học viện phải xâydựng chương trình nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp, nhằm trang
bị cho học viên những khối lượng tri thức và các yếu tố cần thiết khác pháttriển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợpthành cấp trung đoàn
Chương trình nội dung đào tạo trực tiếp trả lời câu hỏi, đào tạo ranhững con người như thế nào? và bằng cách nào Sự tác động của chươngtrình nội dung và phương pháp đào tạo đến người học viên chỉ huy cấptrung đoàn thông qua sự thống nhất biện chứng giữa nội dung chung bắtbuộc và nội dung cụ thể của từng bài học, môn học, phần học, ngành học…Công tác đào tạo ở Học viện theo từng chuyên ngành binh chủng khác nhaunên chương trình nội dung và phương pháp đào tạo cũng mang tính độc lậptương đối Nên ngoài nội dung chung đối với từng chuyên ngành lại có nộidung riêng cụ thể Nội dung cụ thể đặt ra phương pháp cụ thể để tác độngtrực tiếp đến người học viên nhằm phát triển năng lực chỉ huy một cáchhiệu quả nhất Nội dung đào tạo, tác động cụ thể đến từng đối tượng họcviên, từ đó quy định đến phương pháp đào tạo phát triển năng lực chỉ huycủa học viên
Trang 34Qua quá trình giáo dục và đào tạo ở Học viện là quá trình các chủthể giáo dục và đào tạo thông qua nội dung chương trình, phương pháp đàotạo để tác động đến đối tượng đào tạo, nâng cao trình độ tri thức, rèn luyệnbản lĩnh và hoàn thiện tố chất chỉ huy phát triển năng lực chỉ huy của ngườihọc viên Vì vậy, chủ thể giáo dục, đào tạo của Học viện tác động rất lớnđến sự phát triển năng lực chỉ huy của học viên, bao gồm tất cả các cấp, cácngành, các tổ chức, các lực lượng, nhưng tập trung chủ yếu vào cơ quanPhòng Đào tạo, đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý học viên Mỗi bộphận, mỗi lực lượng có chức năng, nhiệm vụ riêng, nhưng đều phục vụ chonhiệm vụ trung tâm giáo dục và đào tạo của Học viện nhằm phát triển nănglực chỉ huy của học viên Quá trình bố trí sắp xếp, chương trình nội dung
kế hoạch, thời gian, địa điểm, kiểm tra điều hành và bảo đảm cơ sở vật chấtthao trường, giảng đường phục vụ quá trình huấn luyện của Học viện tácđộng rất lớn đến chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo phát triển nănglực chỉ huy của học viên Nếu chương trình nội dung phù hợp, kế hoạchhuấn luyện khoa học, ổn định bố trí thời gian huấn luyện các môn, các bàihợp lý, thì đội ngũ cán bộ giảng viên, cán bộ các cấp và học viên chủ độngtrong thực hiện nhiệm vụ Chất lượng giáo dục và đào tạo sẽ cao hơn,lượng tri thức mà học viên lĩnh hội được sẽ nhiều hơn, bản lĩnh chỉ huy củahọc viên vững vàng hơn, tố chất chỉ huy phát triển tốt hơn tác động đếnphát triển năng lực chỉ huy của học viên
Chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên tác động rất lớn đến quátrình phát triển năng lực chỉ huy của học viên Chất lượng giảng dạy củađội ngũ giảng viên là tổng hợp của nhiều yếu tố như: năng lực sư phạm,khoa học, phương tiện dạy học và phẩm chất uy tín, tính mô phạm ngườithầy Nội dung giảng dạy của giảng viên ở Học viện là hệ thống các khốikiến thức như: khối kiến thức khoa học xã hội và nhân văn, khối kiến thức
cơ sở ngành, khối kiến thức chuyên ngành, đặc biệt là thực hành tập bài,
Trang 35luyện tập, diễn tập…thông qua đó, tác động nâng cao trình độ tri thức, rènluyện bản lĩnh, hoàn thiện tố chất chỉ huy, phát triển năng lực chỉ huy củahọc viên
Giảng dạy của đội ngũ giảng viên tác động trực tiếp đến trình độ trithức của học viên trong đó có tri thức chỉ huy Đây là một yếu tố quantrọng trong cấu thành năng lực chỉ huy của học viên Con đường tích lũy trithức và tri thức chỉ huy của người học viên qua nhiều kênh khác nhau trong
đó từ việc giảng dạy của giảng viên là quan trọng nhất Đối với mỗi lĩnhvực hoạt động luôn đòi hỏi tri thức chuyên sâu về lĩnh vực đó, người chỉhuy rất cần kiến thức chuyên sâu về hoạt động chỉ huy Nên chất lượnggiảng dạy của giảng viên tác động nâng cao trình độ tri thức, bản lĩnh và tốchất chỉ huy, đây là các yếu tố quan trọng trong cấu thành và phát triểnnăng lực chỉ huy của học viên
Chất lượng giảng dạy của giảng viên phụ thuộc vào chất lượng nộidung bài giảng và khả năng sử dụng phương pháp giảng bài của giảng viên.Chất lượng nội dung bài giảng là sự bao hàm độ sâu tri thức của người thầy
cả về lý luận và thực tiễn Tính hợp lý giữa hàm lượng tri thức giảng viêntruyền thụ với khả năng nhận thức của người học viên, mục tiêu, yêu cầuđào tạo phù hợp với đối tượng học viên Chất lượng giảng dạy của đội ngũgiảng viên phụ thuộc vào khả năng sử dụng phương pháp của giảng viêntrong quá trình giảng dạy Hoạt động giảng dạy của giảng viên có nhiềuphương pháp để truyền tải tri thức cho học viên, quá trình đó kết hợp sửdụng nhiều phương pháp Nếu phương pháp phù hợp là con đường, cáchthức chuyển tải tri thức tới học viên một cách tốt nhất Khi giảng viên cóphương pháp giảng dạy tốt, cách trình bày lôgíc chặt chẽ, kết hợp giữa lýluận với thực tiễn, lý thuyết với thực hành và truyền thụ kinh nghiệm chiếnđấu đến học viên Tác dụng thúc đẩy nâng cao tri thức chỉ huy, rèn luyện
Trang 36bản lĩnh và hoàn thiện tố chất cần thiết phát triển năng lực chỉ huy của họcviên.
Đội ngũ cán bộ quản lý học viên tác động rất lớn đến sự phát triểnnăng lực chỉ huy của học viên Cán bộ quản lý là những người thườngxuyên trực tiếp làm nhiệm vụ, lãnh đạo, quản lý, chỉ huy đối với học viên
Do đó, cán bộ quản lý học viên có vị trí rất quan trọng trong nâng cao chấtlượng giáo dục và đào tạo ở Học viện nói chung và phát triển năng lực chỉhuy của học viên nói riêng Cán bộ quản lý nắm chắc tình hình mọi mặt, tưtưởng, nguyện vọng, tâm tư, tình cảm của học viên, là người “chuyển hóa”các chỉ thị, nghị quyết lãnh đạo của các cấp bộ đảng các yêu cầu nhiệm vụcủa cấp trên thành mệnh lệnh chỉ thị kế hoạch và tổ chức triển khai hướngdẫn đơn vị thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ
Rèn luyện trong các hoạt động thực tiễn quân sự, tập bài, luyện tập,diễn tập là phương pháp có vai trò quan trọng đối với phát triển năng lựcchỉ huy của học viên Khi đánh giá kết quả tư duy con người C.Mác khẳngđịnh: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy con người có đạt tới chân lý hay không,hoàn toàn không phải là một vấn đề lý luận mà là vấn đề thực tiễn” [24, tr.13] V.I.Lênin chỉ rõ: “Giáo dục, huấn luyện và đào tạo những con ngườiphát triển về mọi mặt, được rèn luyện về mọi mặt và biết làm mọi việc”[21, tr 41]
Hồ Chí Minh chỉ ra rằng: “Giáo dục phải phục vụ đường lối chínhsách của Đảng và Chính phủ, gắn liền với sản xuất và đời sống nhân dân.Học phải đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế” [30, tr 190].Hoạt động thực tiễn tập bài, luyện tập, diễn tập tác động phát triển năng lựcchỉ huy của học viên Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Thực hành sinh rahiểu biết, hiểu biết tiến lên lý luận, lý luận lãnh đạo thực hành” [28, tr.254], Người còn chỉ rõ: “Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thựctiễn mù quáng, lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông” [29,
tr 496] Phương châm giáo dục và đào tạo của Đảng ta chỉ rõ lý luận phải
Trang 37gắn liền với thực tiễn: “Học phải đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với laođộng sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” [6, tr 109], vai trò của thựctiễn luôn tác động rất lớn đến tri thức chỉ huy và các yếu tố khác trong pháttriển năng lực chỉ huy của học viên
Thực tiễn quân sự luôn vận động biến đổi và phát triển không ngừngnên tri thức của hoạt động chỉ huy cũng luôn vận động phát triển cùng với
sự phát triển đó Thông qua thực tiễn chỉ huy năng lực chỉ huy của học viênkhông ngừng hoàn thiện và phát triển Hơn nữa, năng lực chỉ huy cũngluôn đòi hỏi theo hướng cao hơn đáp ứng với thực tiễn chỉ huy, do đó nănglực chỉ huy của học viên phải được bổ sung phát triển qua thực tiễn và phùhợp với thực tiễn chỉ huy
Thực tiễn tập bài, luyện tập, diễn tập học viên nâng cao khả năng vậndụng nguyên tắc lý luận đã học vào sát thực tiễn hoạt động chỉ huy đây làhình thức huấn luyện chiến thuật mang tính tổng hợp cao có tác động rấtlớn đến sự phát triển năng lực chỉ huy của học viên Thông qua đó tác độngđến tri thức chỉ huy của người học viên làm cho tri thức chỉ huy ngàycàng phát triển Bản lĩnh chỉ huy của học viên vững vàng hơn Tố chất chỉhuy của học viên không ngừng hoàn thiện và phát triển, tác động thúc đẩynăng lực chỉ huy của học viên phát triển đáp ứng với mục tiêu, yêu cầu đàotạo đã xác định
Nếu như trong quá trình giáo dục và đào tạo với chương trình nộidung đã định sẵn, phương pháp đào tạo phù hợp sẽ mang lại chất lượnghiệu quả cao tác động thúc đẩy sự phát triển năng lực chỉ huy của học viên.Phương pháp đào tạo đúng đắn khoa học tác động thúc đẩy học viên pháthuy tính chủ động, tích cực hơn trong học tập, rèn luyện và công tác đểphát triển năng lực chỉ huy Đồng thời, phương pháp đào tạo phù hợp thôithúc mọi chủ thể giáo dục và đào tạo say sưa miệt mài với công việc Chấtlượng hiệu quả công tác giáo dục và đào tạo sẽ phát triển tốt hơn, thúc đẩyphát triển năng lực chỉ huy của học viên hiệu quả hơn Nếu có phương pháp
Trang 38đào tạo đúng đắn tác dụng chuyển tải nội dung đến nhận thức của ngườihọc viên hiệu quả, kiến thức mà học viên lĩnh hội được sẽ nhiều hơn, qua
đó thúc đẩy phát triển năng lực chỉ huy của học viên
Chương trình nội dung và phương pháp đào tạo ở Học viện tác độngrất lớn đến phát triển năng lực chỉ huy của học viên Thực tiễn, quá trìnhđào tạo ở Học viện cho thấy nếu chương trình nội dung và phương phápđào tạo phù hợp sẽ nâng cao chất lượng đào tạo, học viên khi ra trường cónăng lực chỉ huy đảm đương tốt nhiệm vụ chỉ huy cấp trung đoàn Nhưvậy, trên cơ sở mục tiêu đào tạo có chương trình nội dung và phương phápđào tạo phù hợp giúp học viên tích lũy được tri thức, bản lĩnh và tố chất chỉhuy phát triển năng lực chỉ huy Quá trình tác động phụ thuộc này thườngxuyên liên tục và được lặp đi, lặp lại nhiều lần trong suốt quá trình giáo dục
và đào tạo ở Học viện và qua quá trình đó phát triển năng lực chỉ huy củahọc viên
1.2.2 Phát triển năng lực chỉ huy của học viên chỉ huy tham mưu binh chủng hợp thành cấp trung đoàn ở Học viện Lục quân phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của học viên
Nhân tố chủ quan của học viên có vai trò tác dụng tích cực trong pháttriển năng lực chỉ huy của học viên, cùng một môi trường điều kiện học tậpcông tác như nhau học viên nào biết phát huy nhân tố chủ quan trong tựhọc tập, rèn luyện và công tác thì sẽ vươn lên giành kết quả cao hơn tronghọc tập, rèn luyện và công tác Từ đó, năng lực chỉ huy của những họ sẽphát triển tốt hơn, sau khi ra trường đảm đương vững vàng chức trách,nhiệm vụ mà tổ chức phân công
C.Mác chỉ ra rằng: “Phát triển phong phú bản chất con người coi như
là một mục đích tự thân” [25, tr 52] V.I.Lênin còn chỉ ra: “Người ta chỉ cóthể trở thành người cộng sản khi biết làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểubiết tất cả kho tàng tri thức nhân loại đã tạo ra” [22, tr 362] Hồ Chí Minh
Trang 39nói: “Bộ đội cũng ví như con dao, cái súng, không lau chùi luôn sẽ hỏng,chăm tập luyện sẽ tiến bộ” [25, tr 480] Do vậy, phát triển năng lực chỉ huycủa người học viên lại phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của người học viên.Đây là, cả quá trình nhận thức và hành động của người học viên trong họctập, rèn luyện và công tác tại Học viện
Nếu học viên có động cơ, thái độ, trách nhiệm trong học tập và rènluyện đúng đắn mới tạo ra động lực mạnh mẽ tác động thúc đẩy học viênphấn đấu vươn lên, vượt qua mọi khó khăn trở ngại để đạt kết quả caotrong tự giác học tập, tự giác rèn luyện đáp ứng với mục tiêu, yêu cầu đàotạo của Học viện Có thể nói, trong điều kiện hoàn cảnh của môi trườngđào tạo nhất định, hiệu quả phát triển năng lực chỉ huy của học viên đượcquyết định bởi việc phát huy nhân tố chủ quan của chính bản thân ngườihọc viên
Nhân tố chủ quan của học viên trong phát triển năng lực chỉ huy làtoàn bộ ý thức, ý chí và sự nổ lực của học viên trong học tập, rèn luyện,biến quá trình giáo dục và đào tạo thành quá trình tự giáo dục và đào tạo,phát triển năng lực chỉ huy Nhân tố chủ quan được biểu hiện ở trình độ trithức chỉ huy đã được lĩnh hội, động cơ, thái độ, ý thức trách nhiệm của họcviên trong quá trình tiếp thu lĩnh hội tri thức chỉ huy, nâng cao kỹ năngthực hành chỉ huy Đồng thời, còn được biểu hiện ở khả năng tổ chức cáchoạt động tự học tập, tự rèn luyện của học viên trong phát triển năng lựcchỉ huy của học viên
Nhân tố chủ quan của học viên trong phát triển năng lực chỉ huy cóvai trò to lớn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả tác động của điều kiệnkhách quan đến phát triển năng lực chỉ huy của học viên Có thể nói dướitác động của điều kiện, môi trường của Học viện thì mức độ phát triển nănglực chỉ huy của mỗi học viên phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của chính
Trang 40bản thân họ Người nào có sự nỗ lực chủ quan lớn thì năng lực chỉ huy củahọc viên phát triển nhanh và ngược lại nếu thiếu sự nỗ lực cố gắng thì nănglực chỉ huy sẽ thấp Với ý nghĩa đó có thể coi sự phát triển năng lực chỉ huycủa học viên là một quá trình học viên tự phát triển, sự tác động của nhân
tố chủ quan đến phát triển năng lực chỉ huy của học viên được biểu hiệntrên các mặt cơ bản sau
Nhân tố chủ quan của học viên trực tiếp tác động đến quá trình tiếpthu, lĩnh hội tri thức chỉ huy của họ trong giáo dục và đào tạo ở Học viện.Khả năng tiếp thu lĩnh hội tri thức chỉ huy của học viên không chỉ phụthuộc vào điều kiện khách quan như: chương trình, nội dung, chất lượnggiảng dạy của giảng viên, chất lượng tài liệu, điều kiện, môi trường củaHọc viện, mà còn phụ thuộc rất lớn vào nhân tố chủ quan của chính ngườihọc viên
Chủ thể giáo dục và đào tạo của Học viện luôn có vai trò tác độngđến phát huy nhân tố chủ quan của học viên trong học tập, rèn luyện vàcông tác để phát triển năng lực chỉ huy Lãnh đạo, chỉ huy các cấp, các lựclượng và các cơ quan phòng, khoa, đơn vị quản lý học viên luôn quan tâmđịnh hướng phát huy vai trò nhân tố chủ quan của học viên trong việc tíchlũy tri thức chỉ huy, bồi dưỡng bản lĩnh chỉ huy và hoàn thiện tố chất chỉhuy phát triển năng lực chỉ huy của học viên một cách tốt nhất
C.Mác chỉ ra rằng: “Con người không chỉ tự nhân đôi mình lên mộtcách tích cực, một cách hiện thực và con người ngắm nhìn bản thân mìnhtrong thế giới do mình sáng tạo ra” [25, tr 20] Thực tiễn, qua công tácgiáo dục và đào tạo ở Học viện trong những năm gần đây cho thấy khi nàoquan tâm đúng mức và chú trọng đến thực tiễn tập bài, luyện tập, diễn tậpthì tác động đến rèn luyện bản lĩnh chỉ huy và các yếu tố khác cũng pháttriển, thông qua đó phát triển năng lực chỉ huy của học viên