1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Phát triển năng lực tư duy giải toán cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo

78 317 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG š›&š› - PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC TIỂU HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Mã số: 60.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: Đỗ Thị Phương Thảo HẢI PHÒNG NĂM 2017 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu 1.1 Yêu cầu xã hội Chúng ta bước chặng đường đầu kỉ XXI - kỉ cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập tồn cầu, kỷ cơng nghệ khoa học đại, kỷ tri thức Thế kỉ người động, sáng tạo, thông minh, giàu nghị lực phải biết tiếp thu Để giáo dục nước ta sớm hoà nhập tiếp cận với công nghệ tiên tiến nhân loại việc xây dựng hệ học sinh có đủ lực, trình độ, nhạy bén tư sáng tạo cần thiết Hiện hội nhập kinh tế ngày mở rộng đòi hỏi GD Việt Nam không ngừng cải tiến, đổi phù hợp với giới nước khu vực Năm 2013, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) thơng qua Nghị 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [29] Bậc Tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng, bậc học tảng hệ thống giáo dục phổ thông, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ thể chất cho trẻ em, nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa [17; tr.59] 1.2 Yêu cầu thực tiễn phát triển tư học sinh Lứa tuổi tiểu học (6-7 tuổi đến 11-12 tuổi) giai đoạn phát triển tư - giai đoạn tư cụ thể HS lớp 4-5 em đạt tiến lĩnh vực nhận thức không gian [19; tr.58,59] Thực tế dạy học Toán trường Tiểu học trọng đến công tác bồi dưỡng phát triển tư Tuy nhiên công việc bên cạnh kết đạt bộc lộ nhiều hạn chế Phần lớn phương pháp mà giáo viên sử dụng để bồi dưỡng HS chưa phát huy tính sáng tạo người học Nhiều giáo viên chưa hiểu rõ ý nghĩa tác dụng việc rèn luyện tư nội dung, nhiệm vụ, tập mà thân lựa chọn để giao cho học sinh Phát triển khả tư việc không dễ dàng người dạy biến thành hoạt động nhẹ nhàng, chí trò chơi (học mà chơi, chơi mà học) em Đó luyện tư cho trẻ qua trò chơi hoạt động trải nghiệm Đổi phương pháp giáo dục tất yếu phải đổi hình thức tổ chức dạy học để tạo tương ứng cần thiết Sự đa dạng phương pháp dạy học đòi hỏi phải có số hình thức tổ chức dạy học thích hợp.Trong mơn học nhà trường Tiểu học mơn Tốn mơn học có nhiều lợi việc rèn luyện phát triển tư cho học sinh Bằng hoạt động trải nghiệm thân, học sinh vừa người tham gia, vừa người kiến thiết tổ chức hoạt động cho nên học sinh khơng biết cách tích cực hố, khám phá thân, điều chỉnh thân mà biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm [23; tr.10] Khi tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo đòi hỏi HS phải huy động kiến thức, kĩ năng, phẩm chất lực tổng hợp để giải nhiệm vụ thực tiễn Các em bàn bạc, trao đổi, thống nhất, định Trong hoạt động giáo viên người hướng dẫn em kĩ như: kĩ làm việc nhóm, kĩ lắng nghe phản hồi tích cực, kĩ ghi chép, thu thập xử lí thông tin, kĩ định Đồng thời xây dựng niềm tin học sinh Thông qua hoạt động trải nghiệm em hứng thú say mê với mơn học hơn, từ kích thích tò mò tìm hiểu, phát triển lực tư cho học sinh [21; tr.6-10] Xuất phát từ lí luận thực tiễn trên, tơi chọn đề tài: “Phát triển lực tư giải tốn cho học sinh lớp thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số biện pháp cụ thể nhằm phát triển lực tư giải tốn có lời văn cho học sinh lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự phát triển lực TD học sinh lớp giải toán, hoạt động trải nghiệm sáng tạo ảnh hưởng tới phát triển lực TD học sinh lớp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chương trình, nội dung mơn tốn lớp 5; nội dung dạy học giải toán lớp Năng lực tư giải toán học sinh lớp số trường Tiểu học thuộc huyện Vĩnh Bảo - T.P Hải Phòng thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất số biện pháp phát triển lực tư giải tốn cho học sinh lớp có tính khoa học tính khả thi nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc phát triển lực tư cho học sinh giải Toán lớp 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn việc phát triển lực tư cho học sinh giải Toán lớp 5.3 Xây dựng số biện pháp phát triển lực tư giải toán cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 5.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm để bước đầu khẳng định tính khả thi biện pháp Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Phương pháp phân tích - tổng hợp lý thuyết + Phương pháp khái quát hóa hệ thống hóa lý thuyết + Phương pháp cụ thể hóa lý thuyết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát + Phương pháp điều tra kết hợp với vấn + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Kiểm chứng tính hiệu quả, khả thi biện pháp đề xuất Phương pháp thực nghiệm sư phạm dùng để tiến hành thực nghiệm lực tư học sinh lớp số trường Tiểu học huyện nhằm kiểm tra tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục 6.3 Phương pháp bổ trợ: Phương pháp thống kê toán học nhằm xử lý liệu thu mặt định lượng kết hợp phương pháp đối chiếu so sánh Đóng góp đề tài Về lí luận Góp phần xây dựng lý luận khoa học vấn đề phát triển lực tư giải tốn cho học sinh lớp 5, đồng thời góp phần hoàn thiện phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tốn Về thực tiễn Làm rõ thực trạng vấn đề phát triển tư giải toán cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo số trường TH địa bàn huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng Đề xuất số biện pháp phát triển lực tư giải toán cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm bốn chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Thực trạng dạy học phát triển TDST cho HS giải toán lớp Chương 3: Một số biện pháp nhằm phát triển lực tư giải tốn cho học sinh lớp thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Chương 4: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Tư nói chung, có tư sáng tạo có tầm quan trọng vơ đặc biệt phát triển văn minh loài người Từ bậc hiền triết đến nhà giáo dục từ cổ chí kim thừa nhận điều Từ thời Khổng Tử coi trọng mối quan hệ khâu giáo dục Ông nhấn mạnh dạy học cần tuân thủ: học đôi với tư (tư tư duy), với tập, với hành Ngạn ngữ cổ Hi Lạp nhấn mạnh: “Dạy học khơng phải rót kiến thức vào thùng rỗng mà thắp sáng lên lửa” Ngọn lửa hiểu tư Ở phương Tây, tư coi trọng: “Tư tạo nên cao người” (Pascal) [22; tr.1] Nói đến sáng tạo tốn học khơng thể khơng nói đến nhà tốn học sư phạm Mĩ - Giáo sư G.Polya Giáo sư đặt lên hàng đầu việc rèn luyện tư duy, phát triển trí thơng minh sáng tạo qua việc dạy học toán Theo giáo sư, nắm vững mơn Tốn phải biết giải tốn, khơng những tốn thơng thường mà tốn đòi hỏi tư độc lập định, có óc phán đốn, tính độc lập sáng tạo Những nghiên cứu giáo sư mở trước mắt khả rộng lớn để làm quen với tình đa dạng thường gặp q trình dạy học tốn công tác nghiên cứu khoa học Tuy phương pháp hệ thống tập nhằm vào việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh Trung học phổ thơng, tư tưởng định hướng cho tất giáo viên dạy học Tốn nói chung Krutecxki - Tiến sĩ khoa học tâm lý, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu tâm lý học thuộc Viện hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô, nghiên cứu sâu mặt lý luận mặt thực tiễn cấu trúc lực toán học học sinh Trong luận án Tiến sĩ “Tâm lý lực toán học học sinh” tác giả đưa quan điểm lực toán học Theo tác giả, lực học tập toán học đặc điểm tâm lý cá nhân (trước hết đặc điểm hoạt động trí tuệ) đáp ứng yêu cầu hoạt động học toán giúp cho việc nắm giáo trình tốn cách sáng tạo, giúp cho việc nắm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo toán học cách tương đối nhanh, dễ dàng sâu sắc Về mặt lực sáng tạo phân biệt ba trình độ: thiên tài; tài; giỏi Năng khiếu mầm mống lực, tài Phát triển lực tư cho HS việc làm quan trọng cần thiết Theo R.S Nickerson, dạy học sinh tư làm cho họ có kĩ tư hiệu hơn, có ý thức phê phán, lôgic sáng tạo sâu sắc Cũng theo R.S Nickerson, cần phải rèn luyện học sinh trở thành người biết tư tốt [27; tr.12,13] Từ việc sử dụng toán thực nghiệm chọn lọc cách cơng phu, có hệ thống suốt trình nghiên cứu, tác giả đến kết luận: tính linh hoạt q trình tư giải toán thể việc chuyển dễ dàng nhanh chóng từ thao tác trí tuệ sang thao tác trí tuệ khác, tính đa dạng cách xử lý giải toán, việc khỏi ảnh hưởng kìm hãm phương pháp rập khuôn Nhà tâm lý học Mỹ Guilford Torrance nghiên cứu lực sáng tạo, chất sáng tạo, khái niệm, cấu trúc, chế phương pháp chẩn đoán lực sáng tạo Theo quan điểm Giáo sư sáng tạo coi tổ hợp lực cho phép người tạo sản phẩm tư hay hành động mẻ độc đáo bình diện cá nhân hay toàn xã hội 1.1.2 Ở Việt Nam Ở nước ta, nhà lãnh đạo, nhà giáo dục vơ nhấn mạnh đến vai trò tư Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: ‘‘Điều chủ yếu nhồi nhét mớ kiến thức hỗn độn,… mà phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập, phương pháp giải vấn đề’’ Vai trò TD nhấn mạnh Luật Giáo dục thời kì, đến nâng lên tầm chiến lược giáo dục phát triển người thời kì cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Như vậy, TDST phẩm chất trí tuệ quan trọng người Không cách giải vấn đề mà khơng đòi hỏi phải sáng tạo Do vậy, TDST khơng thu hút quan tâm nhà tâm lý học mà thu hút nhà khoa học sư phạm, có mối quan hệ sâu sắc với hoạt động học tập HS nhà trường đặc biệt với việc phát triển trí tuệ, hồn thiện nhân cách tồn diện từ ngồi ghế nhà trường [22; tr.1] Giáo sư Nguyễn Cảnh Tồn cho rằng: “Muốn sáng tạo tốn học, rõ ràng phải vừa giỏi phân tích, vừa tổng hợp, phân tích tổng hợp đan xen vào nhau, nối tiếp nhau, tạo điều kiện cho kia” Theo Giáo sư, để đến tốn học phải kết hợp tư lơgic tư biện chứng, tư hình tượng thói quen tìm tòi thực nghiệm Theo PGS.TS Vũ Quốc Chung mục tiêu dạy học tốn Tiểu học: góp phần bước đầu phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lí diễn đạt chúng (nói viết) cách phát cách giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống; kích thích trí tưởng tượng; gây hứng thú học tập tốn; góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo [4; tr.10] Qua giáo trình “Giáo dục học mơn Tốn”, đồng tác giả Phạm Văn Hồn Trần Thúc Trình nói nhiệm vụ mơn Tốn trường phổ thơng là: “Làm cho học sinh nắm phương pháp suy luận, phương pháp học tập để từ rèn luyện lực tư lơgic, độc lập, xác, linh hoạt sáng tạo, phát triển trí tưởng tượng khơng gian, có tiềm lực tập dượt nghiên cứu khoa học ” [14; tr.6-10] Cũng tác giả Phạm Văn Hồn nói vấn đề “Rèn luyện trí thơng minh qua mơn Tốn bồi dưỡng HS có khiếu tốn cấp I” nêu biểu TDST là: không rập khuôn cũ, biết thay đổi biện pháp giải vấn đề, thấy mối quan hệ khăng khít kiện trơng bề ngồi tưởng chừng xa lạ để tìm phương pháp giải đúng, gọn hay Còn “Rèn luyện khả công tác độc lập cho HS qua mơn tốn”, tác giả Phạm Văn Hồn Phạm Gia Đức lại nêu rõ: “Rèn luyện kỹ công tác độc lập phương pháp hiệu để HS hiểu kiến thức cách sâu sắc sáng tạo” HS khơng thể có TDST khơng có tư độc lập Ngồi tác giả phải kể đến số nghiên cứu tư sáng tạo tác giả khác Hoàng Chúng “Rèn luyện khả sáng tạo toán học trường phổ thông”, tác giả sâu vào vấn đề rèn luyện cho học sinh phương pháp, suy nghĩ sáng tạo tốn học: nhấn mạnh đặc biệt hoá, tổng quát hoá, tương tự hố Còn tác giả Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy “Phương pháp dạy học mơn tốn” ông lại nhấn mạnh tính sáng tạo phẩm chất trí tuệ quan trọng cần phải rèn luyện cho HS Các tác giả phân tích: “Tính linh hoạt, tính độc lập tính phê phán điều kiện cần thiết TDST, đặc điểm mặt khác loại hình tư Tính sáng tạo tư thể rõ nét khả tạo mới: phát vấn đề mới, tìm hướng mới, tạo kết nối mới” Trong dạy học mơn Tốn gắn với hoạt động trải nghiệm sáng tạo hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, lực tâm lý – xã hội ; giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình, làm tiền đề cho cá nhân tạo dựng nghiệp sống hạnh phúc sau Qua thể lực khám phá sáng tạo: thể tính tò mò, ham hiểu biết, ln quan sát giới xung quanh mình, thiết lập mối liên hệ, quan hệ vật tượng; thể khả tư linh hoạt, mềm dẻo tìm phương pháp độc đáo tạo sản phẩm độc đáo [21; tr.7] Như qua cơng trình nghiên cứu kể trên, thấy có nhiều nhà Tâm lý học, Giáo dục học nước quan tâm nghiên cứu biện pháp phát triển TDST cho HS Tuy nhiên nghiên cứu chưa nghiên cứu thật tỉ mỉ, cụ thể biện pháp phát triển TDST cho đối tượng HS nước ta, đặc biệt HS lớp cấp Tiểu học 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Năng lực * Năng lực: Bản chất lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lí cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… để thực thành công công việc bối cảnh định Biểu lực biết sử dụng nội dung kĩ thuật tình có ý nghĩa, khơng tiếp thu lượng tri thức rời rạc [24; tr.90] * Năng lực toán học: Theo V.A Kruchetxki:“Những lực toán học hiểu đặc điểm tâm lí cá nhân (trước hết đặc điểm hoạt động trí tuệ) đáp ứng yêu cầu hoạt động học tập toán, điều kiện vững nguyên nhân thành công việc nắm vững cách sáng tạo toán học với tư cách môn học, đặc biệt nắm vững tương đối nhanh, dễ dàng, sâu sắc kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo lĩnh vực Toán học” [18, tr.13] 1.2.2 Tư Khái niệm tư ? Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học, triết học, tâm lý học đưa nhiều quan niệm tư như: Theo từ điển Bách Khoa toàn thư: Tư sản phẩm cao vật chất tổ chức cách đặc biệt - não người Tư phản ánh tích cực thực khách quan dạng khái niệm, phán đốn, lí luận v.v… Theo từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê (chủ biên): Tư giai đoạn cao trình nhận thức, sâu vào chất phát tính quy luật vật hình thức biểu tượng, khái niệm, phán đốn suy lí Theo giáo trình Tâm lí học tác giả Phạm Minh Hạc thì: Tư q trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước chủ thể nhận thức, chưa biết [6; tr.12] Theo từ điển Giáo dục học: Tư giai đoạn cao trình nhận thức, cho phép phản ánh chất mối quan hệ vật khách quan mà người không nhận biết tri giác cảm giác trực tiếp biểu tượng Những quan niệm nêu chất tư Như hiểu: Tư trình nhận thức bậc cao có người, phản ánh dấu hiệu chất, mối quan hệ liên hệ có tính quy luật thực khách quan vào não người dạng khái niệm, phán đoán, suy luận… Tư nảy sinh hoạt động xã hội, sản phẩm hoạt động xã hội, bao hàm q trình nhận thức tiêu biểu: phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa… Trong quan niệm chung, tư chia làm loại: Tư trực quan, tư trừu tượng tư trực giác Tư tốn học có phù hợp với khái niệm đặc điểm tư nói chung, nhiên đặc thù đối tượng toán học, phương pháp nghiên cứu toán học, mà tư tốn học có nét đặc trưng riêng Các loại hình tư tốn học mối liên hệ chúng thể sơ đồ sau: 63 cách học cho HS, KTĐG không phù hợp với cách dạy cách học kết đạt khơng cao Khơng thể đổi tồn diện q trình dạy học khơng đặt Dạy-Học-Kiểm tra vào trình thống Trong hoạt động trải nghiệm học tốn, đánh giá HS theo Thơng tư 22/Bộ GD&ĐT phù hợp GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau, đánh giá nhằm khuyến khích động viên kích thích phát triển tư trí tuệ trẻ Ví dụ: GV cho HS trải nghiệm qua tốn: Một ruộng HCN có chu vi 180m, biết chiều dài gấp rưỡi chiều rộng Trên ruộng người ta trồng ngô, 10m2 thu hoạch 85,5kg ngô Hỏi thu hoạch ruộng tạ ngô ? HS trải nghiệm đánh giá lẫn câu hỏi khai thác nội dung bài: + Bài tốn thuộc dạng tốn ? + Khi biết chu vi HCN bạn cần tính yếu tố ? + Mối quan hệ chiều dài chiều rộng ? GV đánh giá HS hoạt động: câu trả lời, phép tính kết HS đạt mức độ nắm kiến thức (Tính nửa chu vi ruộng, vẽ sơ đồ, tính chiều dài, chiều rộng, tính diện tích ruộng, thuộc diện tích HCN, tính số kg ngô, số tạ ngô, biết đổi đơn vị đo khối lượng, câu trả lời đầy đủ, phép tính ) 3.4 Tầm quan trọng biện pháp Các biện pháp có tầm quan trọng định, có mối quan hệ biện chứng lẫn Biện pháp sở, tiền đề đề cho biện pháp thực có hiệu Nhưng biện pháp thấy biện pháp thứ hai quan trọng rèn cho HS phẩm chất tư giúp em có lực tư định tham gia vào giải toán 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương III, sở lý luận phân tích thực trạng, đề xuất số biện pháp phát triển TDST cho HS mơn Tốn lớp thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo giải tốn, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Toán Tiểu học Biện pháp: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên vấn đề phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp để cán quản lý, GV thấy tầm quan trọng việc phát triển tư sáng tạo cho HS Biện pháp: Rèn luyện phẩm chất đặc trưng tư thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo để HS có sáng tạo, nhuần nhuyễn, mềm dẻo linh hoạt, phát triển trình giải tốn Biện pháp: Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học giải toán tạo hứng thú học tập cho HS lớp để GV có kĩ cần thiết tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo đa dạng phong phú hình thức dạy học, thu hút em HS tham gia Biện pháp: Đổi cách đánh giá nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh giải Toán lớp để GV linh hoạt việc đánh giá nhận xét HS tạo môi trường học tập thân thiện Từ biện pháp chúng tơi xây dựng kế hoạch thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi biện pháp 65 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm Thơng qua q trình thực nghiệm nhằm mục đích kiểm chứng tính khả thi biện pháp nhằm phát triển TD tốn học cho HS lớp thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, từ để khẳng định giả thuyết đề tài 4.2 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm số biện pháp nhằm phát triển tư giải toán cho HS lớp tập, câu hỏi, tình huống, chuyên đề bồi dưỡng cụ thể thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 4.3 Đối tượng thực nghiệm Chúng lựa chọn đối tượng thực nghiệm HS có học lực khá, giỏi mơn Tốn lớp số trường Tiểu học huyện Vĩnh Bảo - TP Hải Phòng: TH Việt Tiến, TH Hiệp Hòa, TH Hưng Nhân, Nhân Hòa, TH Đồng Minh Trong đó, trường TH Việt Tiến TH Hiệp Hòa hai trường tương đối thuận lợi cho thực nghiệm; trường TH Đồng Minh Hưng Nhân hai trường thuận lợi Chất lượng HS mơn Tốn khối trường tương đối đồng đều, đánh giá tốt Khi tổ chức thực nghiệm, chia đối tượng thực nghiệm thành hai nhóm: nhóm thực nghiệm (TN) nhóm đối chứng (ĐC) Nhóm TN áp dụng biện pháp mà đề tài đề xuất, nhóm ĐC khơng áp dụng, dạy học bình thường Đối tượng thực nghiệm chúng tơi lựa chọn trường nhóm HS – giỏi tương đương phương diện: trình độ nhận thức, giới tính, số lượng, tỉ lệ nam nữ Nhóm HS khối trường TH Việt Tiến (18 HS) TH Hiệp Hòa (16 HS) nhóm TN, nhóm ĐC trường TH Đồng Minh (18 HS) TH Hưng Nhân (16 HS) 4.4 Sử dụng công thức để xử lý số liệu Trong q trình TN chúng tơi sử dụng số công thức để xử lý số liệu: X= n k  n x i i (Trong đó: X điểm trung bình nhóm thực nghiệm; X điểm trung bình nhóm đối chứng) Trung bình cộng tham số đặc trưng cho 66 tập trung số liệu Tính X x để so sánh điểm trung bình nhóm TN nhóm ĐC S= S ; S2 = n k  n (x - x ) i i  (X- x ) S12 độ lệch chuẩn nhóm TN; S22 độ lệch chuẩn nhóm đối ĐC; Ni số học sinh nhóm TN nhóm ĐC Sử dụng độ lệch chuẩn Sx làm tham số để đánh giá mức độ phân tán kết học tập HS quanh giá trị X x nhóm lớp TN nhóm ĐC, nhóm có độ lệch chuẩn nhỏ nhóm có kết học tập ổn định t= X1 - X S12  S22 Ni Giá trị t dùng để chứng minh cho tính hiệu biện pháp tác động tới đối tượng Khi tính giá trị bảng tính Excel, chúng tơi sử dụng hàm để tính cho thuận lợi: giá trị trung bình (AVERAGE), độ lệch chuẩn (STDEV) 4.5 Tổ chức thực nghiệm Để tiến hành thực nghiệm có hiệu chúng tơi lựa chọn GV có lực có nhiều kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng HSG mơn Tốn lớp để giảng dạy lớp TN lớp ĐC Nhóm TN gồm GV dạy: Nhóm HS lớp trường TH Việt Tiến tác giả luận văn trực tiếp giảng dạy, nhóm HS trường TH Hiệp Hòa Phạm Thị Giỏi (trình độ ĐH, 25 năm tuổi nghề, GV dạy giỏi có nhiều kinh nghiệm) giảng dạy Nhóm ĐC: Nguyễn Thị Thu Hiền trường TH Đồng Minh (trình độ ĐH, 11 năm tuổi nghề, GV trẻ nhiệt tình cơng tác) Nguyễn Thị Thu Hồng trường TH Hưng Nhân (trình độ ĐH, 19 năm tuổi nghề, GV dạy giỏi nhiều kinh nghiệm) trực tiếp giảng dạy Chúng liên hệ trực tiếp gặp gỡ GV lựa chọn để tiến hành dạy lớp thực nghiệm, trao đổi ý tưởng đề tài, biện pháp mà tác giả đưa ra, bàn luận thiết kế hoạt động, giáo án, phương pháp lên lớp, cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm học giải toán để họ nắm điểm 67 biện pháp tác động Sau chúng tơi tiến hành kiểm tra đánh giá trình độ học sinh kiến thức kĩ để xác định tương quan kiến thức lực TDST mà học sinh nhóm TN ĐC có tính đến thời điểm Qua thu thập kết định 4.5.1 Đánh giá kết trước thực nghiệm Vào thời điểm đầu năm học 2016 - 2017 tiến hành kiểm tra lớp TN ĐC để xác định lực TDST nhóm học sinh TN nhóm học sinh ĐC, lấy làm sở để xác định xuất phát điểm lực TDST học sinh thuộc nhóm thực nghiệm trước tiến hành phương pháp thực nghiệm, làm để kiểm chứng tính hiệu biện pháp mà đề tài đưa Sau tiến hành kiểm tra, chúng tơi phân tích, tổng hợp thu được: Bảng 4.1 Kết tổng hợp kiểm tra trước thực nghiệm Tên trường Số điểm Số Xx Sx 5.88 1.32 0 5.83 1.24 1 5.75 1.52 2 5.69 1.74 5.82 1.58 5.76 1.47 HS 10 TH Việt Tiến (nhóm TN) 18 3 TH Đồng Minh (nhóm ĐC) 18 3 TH Hiệp Hòa (nhóm TN) 16 TH Hưng Nhân (nhóm ĐC) 16 3 Tổng hợp nhóm TN 34 11 Tổng hợp nhóm ĐC 34 12 Từ kết bảng 4.1 nhận thấy rằng: Trước tác động nhóm TN trường TH Việt Tiến có điểm trung bình 5.88; độ lệch chuẩn 1.32; nhóm ĐC trường TH Đồng Minh 5.83 độ lệch chuẩn cho phép 1.24 Điểm trung bình nhóm TN trường TH Hiệp Hòa 5.75; độ lệch chuẩn 1.52; nhóm ĐC trường TH Hưng Nhân có điểm trung bình 5.69 độ lệch chuẩn cho phép 1.74 Tổng hợp nhóm cho thấy nhóm TN có điểm trung bình 5.82 độ lệch chuẩn cho phép 1.58 điểm trung bình nhóm ĐC 5.76 độ lệch chuẩn cho phép 1.47 Như thấy điểm trung bình nhóm TN nhóm ĐC 68 trường tương đối đồng Từ bảng 4.1 ta có bảng 4.2 Bảng 4.2 Tỉ lệ mức độ kết kiểm tra trước thực nghiệm Xếp loại Số Trường HTT HS HT CHT SL % SL % SL % TH Việt Tiến (nhóm TN) 18 0 16 88,9 11,1 TH Đồng Minh (nhóm ĐC) 18 0 17 94,4 5,5 TH Hiệp Hòa (nhóm TN) 16 6,25 12 75,0 18,7 TH Hưng Nhân (nhóm ĐC) 16 6,25 10 62,5 31,2 Tổng hợp nhóm TN 34 2,94 28 82,3 14,7 Tổng hợp nhóm ĐC 34 2,94 27 79,4 17,6 Từ bảng 4.2 ta có biểu đồ 4.1 90 80 70 60 50 40 30 20 10 ĐC TN Column1 HTT HT CHT Biểu đồ 4.1 Phân phối tần suất kết kiểm tra trước thực nghiệm Qua quan sát biểu đồ bảng 4.2 biểu đồ 4.1 ta thấy phân bố mức độ điểm (HTT, HT, CHT) học sinh nhóm TN nhóm ĐC tương đương Từ bảng 4.1, 4.2 biểu đồ 4.1 kết luận: Trình độ nhóm lớp ĐC TN tương đương nhau, đủ điều kiện để chọn lựa sử dụng thực nghiệm khoa học biện pháp phát triển TDST cho HS giỏi mơn Tốn lớp qua hoạt động trải nghiệm giải toán 4.5.2 Tiến hành thực nghiệm Được trí Ban giám hiệu trường Tiểu học Việt Tiến, Đồng 69 Minh, Hiệp Hòa, Hưng Nhân, từ ngày 05 tháng 10 đến ngày 05 tháng 12 năm 2016, tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm với hoạt động trải nghiệm áp dụng biện pháp phát triển TDST đề xuất cho HS nhóm TN để tổ chức cho HS tham gia hoạt động trải nghiệm giải tốn, tiến hành thu thập thơng tin Qua thu kết định 4.5.3 Đánh giá thực nghiệm a) Đánh giá định tính Chúng sử dụng phương pháp chuyên gia để đánh giá định tính tính khả thi biện pháp phát triển TDST Chúng tham khảo ý kiến đồng chí có chun mơn (chun viên, hiệu phó trường), số giáo viên giỏi trường Tiểu học huyện Sau chúng tơi thu thập ý kiến khác Tổng số 18 người tham gia lấy ý kiến (trong có đồng chí chuyên viên phụ trách Tiểu học; PHT; 11 GVG có nhiều kinh nghiệm bồi dưỡng HSG) có 16 đồng chí (chiếm 92,9%) cho biện pháp có tính khả thi cao, có đồng chí (chiếm 7,1%) chưa đánh giá cao tính khả thi biện pháp cho biện pháp có tính khả thi; khơng có ý kiến đánh giá khó thực Từ đó, chúng tơi nhận thấy rằng, áp dụng biện vào dạy học bồi dưỡng HS mơn Tốn lớp nhằm phát triển TDST cho HS b) Đánh giá định lượng Sau đợt thực nghiệm, tiến hành cho học sinh làm kiểm tra để đánh giá hiệu biện pháp phát triển TDST mà đề tài đưa Chúng thu kết sau: Bảng 4.3 Tổng hợp kết kiểm tra sau thực nghiệm Trường (nhóm) Điểm số Số HS 18 0 1 6 18 4 16 0 1 16 4 2 34 0 2 12 10 34 7 Nhìn vào bảng 4.3 rút số nhận xét sau: TH Việt Tiến (nhóm TN) TH Đồng Minh (nhóm ĐC) TH Hiệp Hòa (nhóm TN) TH Hưng Nhân (nhóm ĐC) Tổng hợp nhóm TN Tổng hợp nhóm ĐC 10 0 0 0 Xx Sx 7.83 5.78 7.69 5.81 7.76 5.79 1.15 1.67 1.14 1.6 1.13 1.61 70 Kết kiểm tra nhóm TN cao hẳn kết kiểm tra nhóm ĐC Điểm trung bình nhóm TN trường TH Việt Tiến 7.83; độ lệch chuẩn cho phép 1.15; nhóm ĐC (TH Đồng Minh) có điểm trung bình 5.78 độ lệch chuẩn 1.67 Điểm trung bình nhóm TN trường TH Hiệp Hòa 7.69, độ lệch chuẩn cho phép 1.14; điểm trung bình nhóm ĐC (TH Hưng Nhân) 5.81 độ lệch chuẩn 1.6 Kết tổng hợp chung cho thấy điểm trung bình nhóm TN 7,76 độ lệch chuẩn cho phép 1,13; điểm trung bình nhóm ĐC 5,79 độ lệch chuẩn 1,61 Lấy kết từ bảng 4.1 so với kết bảng 4.3 thấy mức độ tiến vượt bậc nhóm TN Theo đó, xuất phát điểm nhóm TN có điểm trung bình 5.82, sau thực nghiệm điểm trung bình tăng lên 7,76; xuất phát điểm lớp ĐC có điểm trung bình 5,76 sau thực nghiệm tăng lên 5.79 Từ thấy biện pháp mà đề tài đưa có hiệu Để khẳng định tính hiệu tác động thực nghiệm dùng phép thử T-student để so sánh kết nhóm lớp TN nhóm lớp ĐC Kết t = 4,42 Tra bảng phân phối T-student, so sánh đối chiếu thấy độ tin cậy đảm bảo Điều chứng tỏ khác kết trung bình nhóm TN nhóm ĐC có ý nghĩa mặt toán học thống kê Như biện pháp tác động có hiệu Từ bảng 4.3 ta có bảng 4.4 Bảng 4.4 Phân phối mức độ kết kiểm tra sau thử nghiệm Xếp loại Trường TH Việt Tiến (nhóm TN) TH Đồng Minh (nhóm ĐC) TH Hiệp Hòa (nhóm TN) TH Hưng Nhân (nhóm ĐC) Tổng hợp nhóm TN Tổng hợp nhóm ĐC Số HS HTT HT CHT SL % SL % SL % 18 18 33,3 5,56 12 12 66,7 66,7 27,8 16 16 34 34 10 25,0 12 11 24 23 75,0 68,7 70,5 67,6 25,0 26,5 6,25 29,4 5,88 71 Từ bảng 4.4 ta có biểu đồ 4.2 80 70 60 50 ĐC 40 TN 30 Column1 20 10 HTT HT CHT Biểu đồ 4.2 Phân phối tần suất kết kiểm tra sau thử nghiệm Từ bảng 4.4 biểu đồ 4.2, ta thấy: Nhóm lớp TN tỉ lệ học sinh CHT tỉ lệ học sinh CHT nhóm ĐC lại cao Trong tỉ lệ học sinh HTT nhóm TN cao nhiều so với nhóm lớp ĐC Một số hình ảnh tổ chức hoạt động trải nghiệm giải tốn 5: Hình 4.1 Tổ chức trò chơi “Rung chng vàng” HĐTN giải tốn Hình 4.2 HS xây dựng Bản đồ tư giải toán hình học 72 Hình 4.3 HS tham gia trò chơi xếp HLP thành hình hộp chữ nhật Hình 4.4 Học sinh trình bày, chia sẻ đồ tư xây dựng Kết luận thực nghiệm: Từ kết thực nghiệm cho thấy, GV áp dụng biện pháp vào dạy học, tổ chức hoạt động trải nghiệm bồi dưỡng HS mơn Tốn lớp nhằm giúp học sinh giải toán tạo hứng thú hơn, tích cực chủ động hơn, sáng tạo hơn, từ phát triển tốt lực TDST cho HS KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 4, sở lý luận phân tích thực trạng, đã: Tổ chức thực nghiệm số biện pháp phát triển TDST cho HS giỏi môn Tốn lớp thơng qua hoạt động trải nghiệm giải tốn Trong q trình thực nghiệm, chúng tơi dành thời gian để khảo sát chất lượng dạy học, tiến hành thực nghiệm so sánh kết lớp TN lớp ĐC để thấy hiệu biện pháp mà luận văn đề xuất Đồng thời, phương pháp quan sát dự dạy, vấn GV HS, thu thập ý kiến phận chun mơn, chúng tơi tiến hành đánh giá tính khả thi số biện pháp áp dụng cho dạy học bồi dưỡng HS 73 mơn Tốn lớp Qua chúng tơi thu số kết quả, bước đầu cho thấy biện pháp mà đề tài đưa có tính khả thi vận dụng vào cơng tác bồi dưỡng HS Tốn lớp Chúng khẳng định biện pháp mà đưa đem lại hiệu bước đầu cho chất lượng học tập mơn Tốn trường Tiểu học thuộc huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Chúng tơi thấy áp dụng biện pháp việc bồi dưỡng GV giúp GV đổi phương pháp hình thức dạy học tích cực, bồi dưỡng HS nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, dạy học theo hướng phát triển lực HS, nhằm phát triển giáo dục toàn diện Như vậy, kết luận chắn rằng: việc sử dụng biện pháp phát triển TDST cho HS giải tốn lớp mà chúng tơi đề xuất giúp HS phát triển lực tư nói chung, lực TDST nói riêng, điều có nghĩa biện pháp có hiệu thực 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Q trình nghiên cứu luận văn, chúng tơi thu kết bước đầu sau đây: Làm rõ khái niệm tư duy, TDST HS học tập mơn Tốn Đi sâu phân tích phẩm chất đặc trưng TDST, biểu sáng tạo HSG lớp hoạt động thực hành giải toán.Vận dụng vào việc xây dựng biện pháp phát triển TDST cho HSG mơn Tốn lớp Khảo sát tìm hiểu thực trạng việc bồi dưỡng HSG mơn Tốn nói chung, việc phát triển TDST cho HSG mơn Tốn lớp nói riêng Trên sở đánh giá khả vận dụng biện pháp phát triển TDST vào thực tiễn công tác bồi dưỡng HSG Toán trường Tiểu học huyện Vĩnh Bảo, TP Hải Phòng Xây dựng biện pháp nhằm phát triển TDST cho HS mơn Tốn lớp Những biện pháp là: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên vấn đề phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp Rèn luyện phẩm chất đặc trưng tư thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học giải toán tạo hứng thú học tập cho HS lớp Đổi cách đánh giá nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh giải Toán lớp Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính hiệu tính khả thi biện pháp đề xuất Kết thực nghiệm cho thấy biện pháp mà đề tài đưa mang lại số kết bước đầu Giáo viên áp dụng biện pháp vào công tác dạy học, bồi dưỡng HS nhận thấy có hiệu Học sinh học tập hứng thú, chủ động, tích cực linh hoạt, sáng tạo q trình giải tốn Đề tài ứng dụng dạy học, bồi dưỡng Toán Kiến nghị Để biện pháp mà luận văn đề xuất có hiệu quả, tính khả thi giá trị 75 thực tiễn cao cần có nhận thức đắn đồng thuận cán quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh vấn đề coi trọng mục tiêu dạy học phát triển lực tư cho HS công tác bồi dưỡng HS, thay chạy đua thành tích Các cấp quản lý cần thay đổi cách kiểm tra đánh giá, khuyến khích việc dạy học phát triển TDST GV, khả sáng tạo HS Giáo viên phải có kiến thức chuyên sâu mơn Tốn bậc Tiểu học, có khả thiết kế tình huống, hoạt động trải nghiệm để HS trải nghiệm nhằm rèn luyện phẩm chất TDST cho HS, tích cực đổi PPDH Muốn vậy, giáo viên phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, học tập kinh nghiệm, có kĩ tổ chức điều hành hoạt động trải nghiệm dạy học Toán Trên nghiên cứu mảng đề tài này.Tuy nhiên, thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để tiếp tục phát triển đề tài 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] M Alêcxêep – V Onhisuc – M Crugliăc – V Zabô tin – x Vecxcle (1976), Phát triển tư học sinh, NXB giáo dục (Người dịch: Hoàng Yến) [2] Nguyễn Áng-Dương Quốc Ấn-Hồng Thị Phước Hảo-Phan Thị Nghĩa (2001), Tốn bồi dưỡng học sinh lớp 5, NXB Giáo dục [3] TS Trần Đình Châu, TS Đặng Thu Thủy (2011), Sử dụng đồ tư góp phần dạy học tích cực hỗ trợ cơng tác quản lí nhà trường, Dự án phát triển Giáo dục - Bộ Giáo dục & Đào tạo [4] PGS.TS Vũ Quốc Chung - Đào Thái Lai - Đỗ Tiến Đạt - Trần Ngọc Lan Nguyễn Hùng Quang - Lê Ngọc Sơn (2007), Phương pháp dạy học toán Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXB GD [5] Hoàng Chúng (1969), Rèn luyện khả sáng tạo toán học trường phổ thông, NXB Giáo Dục [6] Phạm Minh Hạc (1988), Tâm lí học, NXB Giáo dục [7] PGS.TS Trần Diên Hiển (2002), Thực hành giải toán tiểu học (tập I, II) NXB ĐHSP, Hà Nội [8] PGS.TS Trần Diên Hiển (2010), 10 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 4&5, tập 1, tập 2, NXB Giáo dục [9] Đỗ Trung Hiệu (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm [10] PGS.TS Đỗ Đình Hoan (2006), Hỏi đáp dạy học Tốn 5, NXB GD [11] PGS.TS Đỗ Đình Hoan (chủ biên), Sách giáo khoa Toán lớp 5, NXB GD, Hà Nội [12] PGS.TS Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2006), Bài tập Tốn 5, NXB Giáo dục [13] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2007), Luyện giải toán 5, NXB Giáo dục [14] Phạm Văn Hồn, Trần Thúc Trình, Phạm Gia Cốc (1981), Giáo dục học mơn Tốn, NXB GD, Hà Nội [15] Hà Sĩ Hồ (1995), Một số vấn đề sở phương pháp dạy học Tốn cấp phổ thơng, NXB Giáo dục [16] PGS.TS Bùi Văn Huệ (1994), Tâm lí học tiểu học, NXB trường Đại học 77 Sư phạm Hà Nội I [17] Nguyễn Sinh Huy (chủ biên) (2002), Giáo dục học, NXB Giáo dục [18] Krutecxki V A (1973), Tâm lí lực Tốn học học sinh, NXB Giáo dục Hà Nội [19] Trần Ngọc Lan (2007), Rèn luyện tư dạy học Toán bậc tiểu học, NXB Trẻ [20] Phan Quốc Lâm, Những lý thuyết tâm lý học dạy học Tiểu học đại, chuyên đề Cao học, 2007 [21] Nguyễn Thị Liên (chủ biên) (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục [22] ThS Đỗ Ngọc Miên (2015), Phát triển tư sáng tạo cho học sinh dạy học tiểu học, Viện Khoa học GD Việt Nam [23] PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa (2015), Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Tài liệu tập huấn chương trình phát triển giáo dục trung học [24] PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thoa (2015), Dạy Toán Tiểu học theo hướng phát triển lực người học, Tạp chí KH ĐHSP T.P Hồ Chí Minh số 6(71) [25] PGS.TS Vũ Dương Thụy (chủ biên) (2014), 35 Đề ơn luyện Tốn cuối cấp Tiểu học, NXB Giáo dục [26] PGS.TS Vũ Dương Thụy (chủ biên) (2006), Các dạng Toán Tiểu học dành cho học sinh lớp 5, NXB Giáo Dục [27] Dự án Việt – Bỉ (tài liệu dịch) (2000), Dạy kĩ tư duy, NXB Hà Nội Phan Quốc Lâm, Những lý thuyết tâm lý học dạy học Tiểu học đại, chuyên đề Cao học, 2007 B WEB SITES [28] http://www.baomoi.com [29] http://www.giaoducthoidai.com [30] http://www.iferdvn.blogspot.com [31] http://www.laodong.com.vn ... Toán lớp 5; phát triển tư sáng tạo cho HS khá, giỏi mơn Tốn lớp 5; hoạt động trải nghiệm giải tốn Cơng tác phát triển tư sáng tạo cho học sinh khá, giỏi mơn Tốn lớp thơng qua hoạt động trải nghiệm. .. mơn….liên quan đến giải tốn hoạt động trải nghiệm giải tốn 1.3 Cơng tác phát triển tư cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.3.1 Vai trò việc phát triển tư sáng tạo học sinh hiệu... việc phát triển TDST cho học sinh giỏi lớp qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.2.2 Thực trạng sử dụng biện pháp phát triển tư sáng tạo giải toán cho học sinh khá, giỏi lớp qua hoạt động dạy học

Ngày đăng: 02/01/2020, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w