PHÁT TRIỂN NĂNG lực TÍNH TOÁN CHO học SINH lớp 5 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo TOÁN học

130 3K 12
PHÁT TRIỂN NĂNG lực TÍNH TOÁN CHO học SINH lớp 5 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo TOÁN học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =======***======= ĐỖ THANH HƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH : GIÁO DỤC TIỂU HỌC Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN DIÊN HIỂN HÀ NỘI, THÁNG 10 NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, đầy tâm huyết giáo viên hướng dẫn - PGS.TS Trần Diên Hiển giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thày cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, thày cô giáo tổ Tự nhiên giúp đỡ em trình làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn giáo viên chủ nhiệm lớp 5M hai tập thể lớp 5M, 5P trường Tiểu học Marie Curie, Nam Từ Liêm, Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ em trình thực nghiệm đề tài nghiên cứu Do thời gian có hạn nên em khơng tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu Em mong nhận tham gia đóng góp ý kiến thày cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Đỗ Thanh Hương MỤC LỤC I.Khái quát trình thực nghiệm 97 1.Mục đích thực nghiệm .97 2.Đối tượng, thời gian địa điểm thực nghiệm 97 3.Nội dung phạm vi thực nghiệm 98 4.Quy trình thực nghiệm đánh giá thực nghiệm 98 II.Kết thực nghiệm 102 1.Kết trước thực nghiệm .102 Biểu đồ 102 Kết phân loại trước thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 102 2.Kết sau thực nghiệm 103 Biểu đồ 104 Kết phân loại sau thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 104 Biểu đồ 106 Biểu đồ phân bố tỉ lệ xếp loại trước sau thực nghiệm 106 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Xuất phát từ định hướng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 nhằm phát triển lực người học: Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xây dựng hướng tới phát triển lực chung mà học sinh cần để tham gia hiệu nhiều loại hoạt động đời sống xã hội, đồng thời hướng tới phát triển lực đặc thù liên quan đến môn học lĩnh vực hoạt động cụ thể, trọng xây dựng mức độ khác lực chung và lực đặc thù cấp học, mơn học - Xuất phát từ vai trị, ý nghĩa việc phát triển lực học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo môi trường khác để học sinh trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời khởi nguồn sáng tạo, biến ý tưởng sáng tạo học sinh thành thực để em thể hết khả sáng tạo Nói tới trải nghiệm sáng tạo nói tới việc học sinh phải kinh qua thực tế, tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện tạo giá trị vật chất tinh thần, tìm mới, cách giải khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ tham gia hoạt động thực tiễn, qua tổ chức khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho em tích cực nghiên cứu, tìm giải pháp mới, sáng tạo sở kiến thức học nhà trường trải qua thực tiễn sống, từ hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ sống lực cho học sinh - Xuất phát từ thực trạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo Toán học trường tiểu học nay: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Toán học nhà trường tiểu học, đặc biệt giai đoạn cuối cấp (lớp 5) chưa thật trọng định hướng đắn; hoạt động trải nghiệm sáng tạo chưa bản; hoạt động giáo dục chưa thiết kế thành chương trình chỉnh thể, tích hợp, thống nhất, kết hợp phát triển đồng tâm tuyến tính, có tính mở gắn với thực tiễn địa phương, hướng tới mục tiêu đầu phẩm chất lực người học - Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo toán học nhằm phát triển lực mơn Tốn cho học sinh lớp khiêm tốn, cần thiết phải cớ đầu tư nghiên cứu chuyên sâu, bản, hiệu quả, thiết thực Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài "Phát triển lực tính tốn cho học sinh lớp thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tốn học" Mục đích nghiên cứu Thiết kế chủ đề phục vụ cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo toán học nhằm phát triển lực tính tốn cho học sinh lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu định hướng đổi giáo dục phổ thông sau năm 2015 - Tìm hiểu lý luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo nói chung hoạt động trải nghiệm sáng tạo tốn học nói riêng - Tìm hiểu thực tiễn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học - Từ đề xuất biện pháp, thiết kế chủ đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển lực mơn Tốn cho học sinh lớp Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Toán học cho học sinh lớp 4.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 4.3 Phạm vi nghiên cứu Một số trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế chủ đề trải nghiệm sáng tạo mơn Tốn tiểu học có tính khả thi góp phần phát triển, nâng cao lực tính tốn cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố tài liệu có liên quan đến định hướng phát triển lực hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp vấn + Phương pháp điều tra, quan sát tìm hiểu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường tiểu học + Phương pháp xử lý số liệu, thu thập thông tin Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài Chương 2: Phát triển lực tính tốn cho học sinh lớp thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tốn học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I Những định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 Phát triển lực người học a) Chương trình xây dựng hướng tới phát triển lực chung mà học sinh cần để tham gia hiệu nhiều loại hoạt động đời sống xã hội cho học suốt đời (ví dụ lực nhận thức, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự học v.v…) Đồng thời hướng tới phát triển lực chuyên biệt, liên quan đến môn học lĩnh vực hoạt động cụ thể phù hợp với khuynh hướng nghề nghiệp tương lai cá nhân (ví dụ lực cảm thụ văn học, lực diễn kịch v.v…) Chú trọng xây dựng mức độ khác lực chung, lực chuyên biệt cấp học, mơn học b) Khi xây dựng chương trình (xác định phạm vi cấu trúc nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, phương pháp đánh giá kết giáo dục) biên soạn sách giáo khoa phải xuất phát, phải hướng tới phát triển lực cho học sinh Điều chỉnh cân đối “dạy chữ”, “dạy người” định hướng nghề nghiệp Chương trình, SGK phải tạo điều kiện cho học sinh phát triển thể chất tinh thần, phát triển tồn diện mặt giáo dục đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ lao động, hướng nghiệp, từ dần hồn thiện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Vì cần thực cân đối dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp để “nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Nội dung giáo dục xây dựng theo hướng chuẩn hóa, đại hóa hội nhập quốc tế a) Lựa chọn nội dung giáo dục tri thức nhân loại, thành tựu khoa học công nghệ giá trị lịch sử, tinh hoa văn hóa dân tộc phải đảm bảo vừa hội nhập quốc tế, vừa gắn kết với thực tiễn nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa Nội dung thiết kế theo hướng giảm tính hàn lâm, tăng tính thực hành ứng dụng vào giải vấn đề thực tiễn để tạo điều kiện phát triển lực chung, lực riêng biệt cho HS; dung lượng học tập phải phù hợp với thời lượng học tập b) Chú trọng giáo dục giá trị nhân bản, phổ quát dân tộc nhân loại cho học sinh thông qua việc tăng cường hoạt động giáo dục hoạt động xã hội Cải tiến nội dung giáo dục đạo đức, giáo dục công dân, giáo dục thể chất giáo dục thẩm mĩ theo hướng coi trọng tính trung thực, tự chủ, ý thức trách nhiệm phát huy nội lực cá nhân học sinh Chương trình, sách giáo khoa cấu trúc chỉnh thể, linh hoạt thống đa dạng a) Chương trình giáo dục phổ thơng đảm bảo vừa tiếp nối từ chương trình giáo dục mầm non, vừa tạo tảng cho phát triển chương trình giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Đồng thời đảm bảo liên thông cấp học, lớp học, môn học môn học, hoạt động giáo dục b) Chương trình, SGK xây dựng chỉnh thể quán từ lớp đến lớp 12, từ cấp học đến mơn học nhằm đảm bảo tính thống hệ thống Chương trình thiết kế theo hai giai đoạn, giáo dục (tiểu học, THCS) mang tính phổ cập sau giáo dục (THPT) mang tính định hướng nghề nghiệp c) Chương trình, SGK xây dựng theo hướng tích hợp cao lớp dưới, phân hóa rõ dần từ tiểu học đến THCS sâu THPT Giảm số lượng môn học bắt buộc cấp học, lớp học tăng môn học, chủ đề tự chọn đáp ứng nhu cầu, khiếu định hướng nghề nghiệp học sinh d) Kế hoạch giáo dục cấu trúc nội dung thiết kế với thời lượng: Cấp tiểu học buổi ngày hướng dẫn vận dụng cho sở giáo dục có điều kiện dạy buổi ngày; Cấp THCS, THPT buổi ngày hướng dẫn vận dụng cho sở giáo dục có điều kiện dạy buổi ngày e) Trên sở chương trình chung quốc gia, địa phương quyền điều chỉnh bổ sung phần nội dung, lập kế hoạch dạy học chi tiết vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nhu cầu, điều kiện cụ thể Đẩy mạnh đổi phương pháp hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát triển lực cho học sinh a) Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh giải vấn đề, dạy học kiến tạo, dạy học khám phá, dạy học theo dự án,…; trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, chiến lược học tập, khả hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn,… nhằm hình thành phát triển lực chung, lực chuyên biệt cho học sinh b) Đa dạng hóa hình thức tổ chức giáo dục lớp học, nhà trường; cân đối dạy học hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể, nhóm nhỏ cá nhân, dạy học bắt buộc dạy học tự chọn,… để đảm bảo vừa phát triển lực cá nhân, vừa nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh Chú trọng hình thức tổ chức giáo dục tập dượt nghiên cứu khoa học, giao lưu trao đổi học thuật, sinh hoạt câu lạc “thắp sáng tài năng”, … cho đối tượng học sinh khiếu để phát triển khiếu đặc biệt góp phần phát hiện, bồi dưỡng tài tương lai Ở nơi có điều kiện, tổ chức dạy học hoạt động GD theo lớp học hồ nhập cho đối tượng HS thiệt thịi để đảm bảo quyền học học tập có chất lượng cho trẻ em c) Tăng cường, nâng cao hiệu phương tiện dạy học, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông để hỗ trợ đổi phương pháp dạy học Tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận nguồn học liệu mở, khai thác thông tin môi trường công nghệ thông tin truyền thông phong phú, đa dạng để xây dựng chủ đề học tập theo sở thích, phát triển lực tự học theo tốc độ, cách học cá nhân Đổi đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực a) Đánh giá kết giáo dục nhằm: cung cấp thơng tin xác, khách quan để điều chỉnh hoạt động dạy học nâng cao dần lực cho học sinh; xác định lực HS dựa theo chuẩn cấp học, chuẩn môn học thống toàn quốc b) Để đánh giá lực HS lớp học sau cấp học cần phải: – Thực đa dạng phương pháp quan sát, vấn đáp, kiểm tra giấy, trình diễn, dự án học tập, hồ sơ HS,…; phối hợp chặt chẽ nhiều hình thức đánh giá chẩn đốn, q trình tổng kết, đánh giá GV tự đánh giá HS, đánh giá nhà trường, gia đình, cộng đồng xã hội – Sử dụng đa dạng công cụ đánh câu hỏi phát vấn, đề kiểm tra, luận, tập lớn, báo cáo thực hành, dự án học tập, mẫu biểu quan sát, tự đánh giá,… đảm bảo đo lường phổ lực từ thấp đến cao tình thực tiễn Chú trọng phát triển kỹ thuật đánh thiết kế đề kiểm tra PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học • Dành cho cán quản lý • Dành cho giáo viên PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO (Dành cho Cán quản lý) Quý danh: ……………………………………………………………………… Nơi cơng tác: …………………………………………………………………… Trường ơng (bà) có triển khai tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo khơng? Có Khơng Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường ông (bà) tập trung vào lĩnh vực nào? Khoa học tự nhiên (Cụ thể môn học ……………, hình thức tổ chức.…………………) Khoa học xã hội (Cụ thể mơn học …… ………, hình thức tổ chức.…………… ….) Văn hóa – nghệ thuật (Cụ thể…… ……………, hình thức tổ chức.……………… ) Thể dục – thể thao (Cụ thể…… ……….………, hình thức tổ chức.………… …… ) Vui chơi giải trí (Cụ thể………… ……………, hình thức tổ chức.…… ………… ) Lao động cơng ích (Cụ thể…… ………………, hình thức tổ chức.……… ……… ) • (Lĩnh vực khác: ………………… …………………………………………………………) Trong q trình triển khai, trường ơng (bà) gặp thuận lợi khó khăn gì? Sự ủng hộ phụ huynh: Ủng hộ Khơng ủng hộ • Tài liệu: Đã đầy đủ, hồn chỉnh Chưa có tài liệu • Cơ sở vật chất, kinh phí: Đầy đủ Chưa đầy đủ (Cụ thể là: …………………………………………………………) • Tổ chức hoạt động: Hiệu (Cụ thể là: ………………………………………………………………) Chưa hiệu (Cụ thể là: ………………………………………………… ……) PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO (Dành cho Giáo viên) Quý danh: ……………………………………………………………………… Nơi công tác: …………………………………………………………………… Lớp thầy (cơ) có triển khai tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo khơng? Có Khơng Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo lớp thầy (cô) tập trung vào lĩnh vực nào? Khoa học tự nhiên (Cụ thể mơn học ……………, hình thức tổ chức.……………… ) Khoa học xã hội (Cụ thể môn học …… ………, hình thức tổ chức.…………….… ) Văn hóa – nghệ thuật (Cụ thể…… ……………, hình thức tổ chức.………….…… ) Thể dục – thể thao (Cụ thể…… ……….………, hình thức tổ chức.……….……… ) Vui chơi giải trí (Cụ thể………… ……………, hình thức tổ chức.………….…… ) Lao động cơng ích (Cụ thể…… ………………, hình thức tổ chức.…………….… ) (Lĩnh vực khác: …………………………………………………………………….………) Trong trình triển khai, lớp thầy (cơ) gặp thuận lợi khó khăn gì? • Sự ủng hộ phụ huynh: Ủng hộ Không ủng hộ • Tài liệu: Đã đầy đủ, hồn chỉnh Chưa có tài liệu • Cơ sở vật chất, kinh phí: Đầy đủ Chưa đầy đủ (Cụ thể là: …………………………………………………………) • Tổ chức hoạt động: Hiệu (Cụ thể là: ………………………………………………………………) Chưa hiệu (Cụ thể là: ………………………………………………… ……) Phụ lục Phiếu khảo sát thực nghiệm • Trước thực nghiệm: Phiếu học tập số (dùng chung cho lớp 5M 5P) • Sau thực nghiệm: Phiếu học tập số 2a (lớp TN 5P) Phiếu học tập số 2b (lớp ĐC 5M) • Khảo sát tính bền vững kiến thức: Phiếu học tập số (dùng chung cho lớp 5M 5P) TRƯỜNG TIỂU HỌC MARIE CURIE Họ tên: Lớp: Điểm Thứ ngày tháng năm … PHIẾU HỌC TẬP (SỐ 1) Mơn : Tốn Nhận xét giáo viên Bài (2 điểm) Đặt tính tính: a 34,82 + 9,75 + 12,45 b 57,648 + 35,372 + 12,435 ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… c 65,56 – 34,24 – 3,45 d 123,456 – 34,566 – 25,434 ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Bài (2 điểm) Tìm y: a y – 10,8 = 14,643 + 7,537 b 123,678 – (7,678 + y) = Bài (2 điểm) Tính cách thuận tiện nhất: a 38,25 – 18,25+ 21,64 – 11,64 + 9,93 b (72,69 + 18,47) – (8,47 + 22,69) Bài (3 điểm) Một tổ công nhân sửa xong quãng dường ba ngày, trung bình ngày sửa 30m đường Ngày thứ sửa 29,6m, ngày thứ hai sửa nhiều ngày thứ 1,8m Hỏi ngày thứ ba tổ công nhân sửa mét đường? Bài giải Bài (1 điểm) Tìm giá trị thích hợp a ; b ; c để: 21,a3 > 21,9b > 21,a1 > 21,ac a = ; b = ; c = TRƯỜNG TIỂU HỌC MARIE CURIE Thứ ngày tháng năm … Họ tên: PHIẾU HỌC TẬP (SỐ 2a) Lớp: 5P , nhóm số … Mơn : Tốn Điểm Nhận xét giáo viên THĂM QUAN CỘT CỜ HÀ NỘI Điền vào chỗ chấm câu trả lời hoạt động đây: Hoạt động Cột cờ Hà Nội kết cấu dạng tháp xây dựng vào năm 1805, hoàn thành năm 1812 Kiến trúc cột cờ bao gồm ba tầng đế thân cột, coi biểu tượng thủ đô Hà Nội Cột cờ Hà Nội xây dựng thuộc kỉ nào? Cột cờ Hà Nội xây dựng …………… năm, thuộc kỉ ………… Hoạt động Chiều cao diện tích tầng đế Cột cờ Hà Nội sau: - Tầng đế 1: Cao 3,1m; diện tích 42,5m2 - Tầng đế 2: Cao 3,7m; diện tích 27m2 - Tầng đế 3: Cao 5,1m; diện tích 12,8m2 - Thân cột: cao 18,2m Hãy cho biết tổng chiều cao Cột cờ Hà Nội Cột cờ Hà Nội cao ……………….m Hoạt động Dựa vào số liệu cung cấp hoạt động Hãy cho biết chênh lệch diện tích tầng đế tầng đế - Diện tích tầng đế diện tích tầng đế …………… m2 - Diện tích tầng đế diện tích tầng đế …………… m2 - Diện tích tầng đế diện tích tầng đế …………… m2 (Mỗi hoạt động: điểm; Kĩ hoạt động: điểm) TRƯỜNG TIỂU HỌC MARIE CURIE Họ tên: Lớp: 5M Điểm Thứ ngày tháng năm … PHIẾU HỌC TẬP (SỐ 2b) Mơn : Tốn Nhận xét giáo viên Bài a) Đặt tính thử lại: 1812 – 1805 (2 điểm) b) Điền số thích hợp vào trống: (2 điểm) Năm 1812 Thế kỉ 1805 Bài (3 điểm) Tính giá trị biểu thức: 3,1 + 3,7 + 5,1 + 18,2 Bài (3 điểm) Đặt tính tính: a) 3,7 – 3,1 b) 5,1 – 3,7 c) 5,1 – 3,1 TRƯỜNG TIỂU HỌC MARIE CURIE … Họ tên: Lớp: Điểm Thứ ngày tháng năm PHIẾU HỌC TẬP (SỐ 3) Mơn : Tốn Nhận xét giáo viên Bài (2 điểm) Đặt tính tính: a 194,78 + 46,35 + 12,45 b 57,648 + 34,876 + 65,324 ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… c 345,7 – 99,99 – 3,45 d 123 – 56,76 – 25,434 ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Bài (2 điểm) Tìm x: a (x + 4,321) + (23,21 + x) = 32,531 b × (x + 12,345) – 5,32 = 344,68 Bài (2 điểm) Tính cách thuận tiện nhất: a 38,25 – 18,25 + 21,64 – 11,64 + 9,93 b 7,5 + 6,5 + 5,5 + 4,5 + 3,5 + 2,5 Bài (3 điểm) Một cửa hàng bán 16,3l dầu lại 22,2l dầu Cửa hàng đựng dầu vào ba can Can thứ chứa 9,7l dầu, can thứ hai chứa nhiều can thứ 3,5l dầu Hỏi can thứ ba chứa lít dầu? Bài giải Bài (1 điểm) Sắp xếp dãy số sau theo thứ tự tăng dần: 1,75 ; 1 12 ; ; 154% ; 10 ... sinh lớp thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Toán học" Mục đích nghiên cứu Thiết kế chủ đề phục vụ cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo toán học nhằm phát triển lực tính tốn cho học sinh lớp. .. lực học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo môi trường khác để học sinh trải. .. riêng Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động trải nghiệm mang định hướng giáo dục Cách gọi tên có thêm cụm từ ? ?sáng tạo? ??

Ngày đăng: 02/04/2017, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Khái quát về quá trình thực nghiệm

    • 1. Mục đích thực nghiệm

    • 2. Đối tượng, thời gian và địa điểm thực nghiệm

    • 3. Nội dung và phạm vi thực nghiệm

    • 4. Quy trình thực nghiệm và đánh giá thực nghiệm

    • II. Kết quả thực nghiệm

      • 1. Kết quả trước thực nghiệm

      • Biểu đồ 1

      • Kết quả phân loại trước thực nghiệm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

        • 2. Kết quả sau thực nghiệm

        • Biểu đồ 2

        • Kết quả phân loại sau thực nghiệm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

        • Biểu đồ 3

        • Biểu đồ phân bố tỉ lệ xếp loại trước và sau thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan