Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học thông qua dạy học dự án phần dẫn xuất hidrocacbon hóa học 11 nâng cao

118 541 8
Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học thông qua dạy học dự án phần dẫn xuất hidrocacbon  hóa học 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Thị Sửu nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thạc sĩ Nguyễn Thị Phượng phòng hóa hữu hữu quý thầy cô tổ Hóa phân tích _ Khoa Hóa _ Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy hiệu trưởng Nguyễn Đắc Hồi, Thạc sĩ Vũ Lê Thu Hoài thầy cô giáo, HS trường THPT Trần Thánh Tông Trường THPT Việt Nam – Ba Lan tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Phạm Minh Thúy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 16 17 BTNB CNTT DA DHDA ĐH GV HS LĐC LTN NC NCKH PP PPDH PTN SGK THPT TNSP Bàn tay nặn bột Công nghệ thông tin Dự án Dạy học dự án Đại học Giáo viên Học sinh Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Nghiên cứu Nghiên cứu khoa học Phương pháp Phương pháp dạy học Phòng thí nghiệm Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm sư pham MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ 2 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đất nước ta tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Điều đòi hỏi giáo dục trung học phổ thông (THPT) nói riêng giáo dục nói chung phải đổi mạnh mẽ để nâng cao chất lượng đào tạo, nhằm cung cấp cho đất nước nguồn nhân lực có đủ trình độ lực vận hành kinh tế điều kiện Điều có nghĩa trường học phải bước chuyển để trở thành nơi phát triển cho người học lực cần thiết, giúp người học có khả hành động sáng tạo độc lập, có khả tự học, tự tìm kiếm thông tin, xử lí thông tin để trở thành người lao động có trí thức đáp ứng yêu cầu xã hội, thích ứng với môi trường sống luôn biến động tự tin hội nhập quốc tế Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo ra: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhập đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học.” Vì vậy, việc bồi dưỡng lực nói chung lực nghiên cứu khoa học (NCKH) nói riêng cho học sinh (HS) yêu cầu cần thiết nhằm trang bị cho em phương pháp học tập, phương pháp nghiên cứu, chủ động, sáng tạo, góp phần hình thành hoàn thiện nhân cách người lao động Việc tổ chức cho HS tham gia NCKH giúp HS làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện để HS biết vận dụng kiến thức lý thuyết học vào giải vấn đề thực tiễn sống góp phần thúc đẩy đổi phương pháp dạy học (PPDH), nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học Nói cách cụ thể chất đổi PPDH cách làm cho HS bước tiếp cận với phương pháp NCKH để biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Nhưng làm để nhà trường phổ thông nhận thức đắn hoạt động NCKH, có hiểu biết lý luận NCKH, vận dụng phương pháp để tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học (KH)? Để thực yêu cầu thiếu vai trò hướng dẫn, tổ chức, định hướng giáo viên (GV) phối hợp nhà trường phổ thông, trường đại học, viện nghiên cứu để giúp em nghiên cứu, để đào tạo em thành nhà khoa học GV từ hoạt động thay đổi cách dạy học, thân GV phải động hơn, tìm tòi đổi cách thức dạy học hướng dẫn HS NCKH Mặt khác, Hóa học môn khoa học lý thuyết thực nghiệm, nên phải đảm bảo cho HS học tập kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành giúp HS nhanh hiểu bài, học sâu hơn, việc học hấp dẫn sinh động Qua mà GV khơi dậy tiềm năng, phát huy ý tưởng sáng tạo, hình thành lực cốt lõi lực NCKH hóa học Xuất phát từ sở lý luận đòi hỏi thực tiễn dạy học nói chung, việc dạy học Hóa học nói riêng, chọn đề tài: " Phát triển lực nghiên cứu khoa học thông qua dạy học dự án phần dẫn xuất hidrocacbon - Hóa học 11 nâng cao" làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trên giới : Hoạt động NCKH HS phổ thông nước quan tâm trọng thông qua việc tổ chức thi NCKH nước quốc tế Hội thi khoa học kỹ thuật quốc tế (International Science and Engineering Fair - ISEF): hội thi khoa học dành cho học sinh trung học (từ lớp đến lớp 12) toàn cầu Đây hội thi khoa học có quy mô lớn giới, tạo điều kiện cho nhà khoa học sáng chế trẻ đến trao đổi ý kiến, trình bày dự án khoa học tiên tiến thi tài để giành phần thưởng học bổng Cuộc thi năm 1942 đề tài “Làm khoa học giúp chiến thắng chiến tranh?” Học sinh giành chiến thắng thi người phát minh thận nhân tạo sau Hằng năm, hàng triệu học sinh trung học từ khắp nơi giới tranh tài thi khoa học địa phương với mong muốn đoạt giải Intel ISEF, Sau có số thí sinh lựa chọn tham dự vòng chung kết Hoa Kỳ Những nhà khoa học trẻ trình bày, giới thiệu ý tưởng sản phẩm mình, thi tranh tài để có giải thưởng học bổng tổ chức trường đại học danh tiếng Rất nhiều nhàkhoa học, kỹ sư, chuyên gia ngành công nghiệp tình nguyện tham gia Ban giám khảo để đánh giá dự án HS trao thưởng Maker Faire: lần tổ chức vào năm 2006, Hội chợ Maker Faire kiện vô thú vị, quy tụ nhà sáng chế độ tuổi khắp giới tham gia với ý tưởng sáng tạo đồ tự chế (DIY – it yourself) Với nguồn nguyên liệu chủ yếu từ phế liệu nên Maker Faire không nơi giúp người trưng bầy sản phẩm sáng tạo mà giúp tuyền truyền việc tái sử dụng đồ vật cũ, nhằm tiết kiệm góp phần bảo vệ môi trường Ở Việt Nam:Hội thi sáng tạo Khoa học Kỹ thuật quốc tế dành cho học sinh trung học thức Bộ GD&ĐT phát động toàn quốc từ năm học 2011-2012, HS trường THCS, THPT khuyến khích tham gia hội thi, có hỗ trợ liên kết từ viện nghiên cứu, trường ĐH địa phương Một số chế độ ưu tiên phù hợp đưa để động viên HS đạt giải cao như: Bộ Giáo dục tuyển thẳng vào đại học (ĐH) nước cấp học bổng du học nước HS đạt giải cao cấp quốc gia quốc tế Đánh giá Bộ GD&ĐT cho thấy, công tác NCKH kỹ thuật tổ chức Hội thi Intel ISEF có tác dụng đến đổi phương pháp giáo dục dạy học nhà trường; góp phần hình thành tính động, sáng tạo, khả vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế HS; góp phần hình thành khả sáng tạo HS trường, tiếp cận chương trình, SGK sau năm 2015 ngành Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển nhấn mạnh “Các em người mở đường cho Việt Nam đến với hoạt động khoa học, giáo dục có ý nghĩa tầm cỡ quốc tế Nó có ý nghĩa lớn lao Chúng người làm giáo dục nên hiểu tiền đề mở hình thức dạy học làm cho nhà trường mà phải gắn với thực tế, gắn với trường đại học, viện nghiên cứu Các thầy cô phổ thông, giảng viên trường ĐH, nhà khoa học tham gia vào để giúp cho em nghiên cứu để đào tạo em dần trở thành nhà khoa học” Hội thi hội lớn cho HS khối trung học, thông qua HS thể sức sáng tạo Tất HS đểu tham gia thi NCKH từ HS thành thị, nông thôn, vùng nghèo, dân tộc thiểu số Hội thi góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV, đòi hỏi SV sư phạm trường kiến thức chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, mà cần phải biết có khả NCKH Điều giúp cho GV trình dạy học trọng hình thành bước phát triển lực NCKH dẫn dắt HS vào đường NCKH để trở thành nhà khoa học tương lai Nghiên cứu lý luận lực NCKH nhiều nhà khoa học giáo dục quan tâm như: PGS.TS Trần Thanh Ái (2014), báo " Cần phải làm để phát triển lực NCKH giáo dục ", PGS phân tích yếu tố cấu thành lực NCKH, điều kiện khách quan thuộc phương diện tổ chức – quản lý để lực NCKH phát triển GS Vũ Cao Đàm, giáo trình phương pháp luận NCKH, NXB giáo dục, giáo trình đưa sở triết học, phương pháp tiến hành NCKH như: trình tự nghiên cứu, cách thu thập thông tin, xử lí số liêu, Năm 2015, tác giả Nguyễn Quang Khải bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ trường ĐH sư phạm Hà Nội với đề tài: "Kết hợp dự án với hoạt động NCKH cho HS lớp 12 phần Hóa học hữu cơ" Đây tài liệu tham khảo hữu ích cho GV trình hướng dẫn HS thực hoạt động NCKH Mặt khác, đề tài góp phần làm sáng tỏ việc kết hợp dạy học dự án (DHDA) NCKH dạy học Nhìn chung đa số báo, luận văn thạc sĩ vài luận án tiến sĩ dừng lại mức độ hệ thống hóa sở lý luận DHDA NCKH Đã có số luận án tiến sĩ nghiên cứu việc áp dụng DHDA dạy học cho số phần chương trình hóa học THPT luận án Phạm thị Hồng Bắc, Trần Anh Tuấn… Nhìn chung nghiên cứu chưa thực quan tâm tới việc đưa nguyên tắc lựa chọn đề tài NCKH phù hợp với lứa tuổi THPT, với thực tế sống xác định tiêu chí, mức độ biểu lực NCKH để từ xây dựng công cụ đánh giá lực NCKH HS Một vấn đề quan trọng cả, Hóa học hữu lĩnh vực mở, có nhiều ứng dụng thực tiễn đời sống, sản xuất, đặc biệt dược học Tuy nhiên việc học tập nghiên cứu hợp chất hữu dễ dàng Vì việc phát triển lực NCKH, lực sáng tạo người học cần bắt đầu từ em có hội tiếp xúc với việc học hóa học hữu Phần dẫn xuất hidrocacbon - Hóa học 11 có nhiều nội dung xây dựng thành đề tài NCKH Đây tiền đề giúp em sâu xa lĩnh vực nghiên cứu sau trường ĐH chuyên nghiệp 3.Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy học phần dẫn xuất hidrocacbon - Hóa học 11 nhằm phát triển lực NCKH cho học sinh THPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hoá học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn vấn đề phát triển lực NCKH cho HS THPT dạy học hóa học hữu cơ: + Về lí luận: tổng quan vấn đề lí luận đổi giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực; Phát triển lực NCKH cho học sinh (khái niệm, cấu trúc, đặc điểm, biện pháp đánh giá): Phương pháp dạy học dự án kĩ thuật dạy học hỗ trợ để phát triển lực NCKH cho HS (khái niệm, đặc điểm, quy trình thực hiện…) + Về thực tiễn: Điều tra đánh giá thực trạng việc sử dụng DHDA để phát triển lực NCKH cho HS dạy học hóa học trường THPT - Nghiên cứu chương trình hóa học THPT phần dẫn xuất hidrocacbon - Hóa học 11 từ xác định nguyên tắc lựa chọn nội dung để xây dựng đề tài DA học tập, DA NCKH nhằm phát triển lực NCKH cho HS - Nghiên cứu xác định quy trình thực DHDA dạy học phần dẫn xuất hidrocacbon - Hóa học 11 nâng cao để phát triển lực NCKH cho HS thiết kế kế hoạch dạy minh họa - Nghiên cứu xác định tiêu chí, mức độ thể lực NCKH HS từ thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá lực NCKH thông qua DHDA (bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi, phiếu đánh giá sản phẩm DA, kiểm tra kiến thức, kĩ năng) - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm xác định tính hiệu tính khả thi đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: vận dụng PPDHDA nhằm phát triển lực NCKH HS thông qua dạy học phần dẫn xuất hidrocacbon - Hóa học 11 trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu GV xác định thành tố lực NCKH, thiết kế công cụ đánh giá phù hợp sử dụng hợp lí, có hiệu PPDH DA dạy học phần dẫn xuất hidrocacbon - Hóa học 11 phát triển lực NCKH cho HS Phạm vi nghiên cứu Phát triển lực NCKH cho HS khối THPT thông qua dạy học phần dẫn xuất hidrocacbon - Hóa học 11 nâng cao Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nghiên cứu lí luận: - Nghiên cứu thu thập tổng quan vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa…trong nghiên cứu tổng quan tài liệu lí luận có liên quan thu thập 8.2 Nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra thực trạng việc sử dụng PPDH dự án việc phát triển lực NCKH cho HS dạy học trường THPT - Trao đổi, thăm dò ý kiến chuyên gia, GV tính phù hợp đề tài DA việc vận dụng DHDA dạy học hóa học hữu để phát triển lực NCKH cho HS - TNSP theo kế hoạch đề để khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp phát triển lực NCKH đề xuất 8.3 Phương pháp xử lí thông tin: - Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết TNSP Những đóng góp luận văn - Hệ thống hóa làm sáng tỏ số vấn đề lí luận làm sở phát triển lực NCKH HS thông qua DHDA - Điều tra làm rõ thực trạng việc sử dụng PPDH DA vấn đề phát triển lực NCKH HS dạy học hóa học số trường THPT - Đề xuất đề tài dự án NCKH dạy học phần dẫn xuất hidrocacbon Hóa học 11 THPT đề xuất câu hỏi định hướng cho DA cụ thể - Xác định tiêu chí mức độ biểu lực NCKH HS trường THPT từ thiết kế công cụ đánh giá lực NCKH HS thông qua DHDA 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề phát triển lực NCKH phương pháp DHDA dạy học hóa học trung học phổ thông Chương 2: Phát triển lực NCKH cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học dự án phần dẫn xuất hidrocacbon - Hóa học 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 1.1.1 Xu hướng đổi giáo dục trung học phổ thông định hướng phát triển lực Nhu cầu đổi phương pháp dạy học trung học phổ thông Trong bối cảnh kinh tế nay, mà kinh tế trở thành kinh tế toàn cầu, khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão, việc đào tạo nguồn nhân lực công việc quan trọng định đến hưng thịnh đất nước Phát triển kinh tế xác định rõ ba đột phá phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ Sự phát triển đất nước giai đoạn tạo nhiều hội thuận lợi to lớn, đồng thời phát sinh nhiều thách thức nghiệp phát triển giáo dục Trong thập kỷ qua, giáo dục Việt Nam có bước phát triển, có thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho công xây dựng, bảo vệ đổi đất nước Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động giáo dục bộc lộ nhiều yếu Thứ nhất, mâu thuẫn chất lượng số lượng nguồn lực lao động Trong nghiên cứu tác giả Phạm Đỗ Nhật Tiến (2003) [15] nêu bật hạn chế giáo dục tập trung phát triển theo chiều rộng, ý tới qui mô số lượng thay trọng tới chất lượng hiệu việc đào tạo nhân lực Nghiên cứu khẳng định rằng: Sự yếu nhân lực, với tư cách sản phẩm giáo dục, trở thành điểm nghẽn phát triển kinh tế xã hội Thứ hai, giáo dục Việt Nam mang nặng tính hàn lâm kinh viện “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 -2020 “ [17] nhấn mạnh yếu điểm tồn nội dung chương trình phương pháp dạy học Nội dung chương trình mang tính “hàn lâm kinh viện”, nghèo nàn việc sử dụng phương pháp dạy học chưa ý đến việc rèn luyện tính tích cực nhận thức , tính độc lập sáng tạo khả vận dụng tri thức thực tiễn Mô tả liệu So sánh liệu Mốt Trung vị Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị p Mức độ ảnh hưởng ES 5.5 5.57 1.49 6.5 6.5 6.34 1.33 0.008 0.52 Nhận xét: Từ kết thực nghiệm cho thấy hiệu học tập hai lớp TN tốt so với hai lớp ĐC, thể vấn đề sau: Với số liệu bảng tổng hợp biểu đồ, đồ thị cho thấy điểm trung bình kiểm tra LTN cao hơn LĐC (trường THPT Việt Nam – Ba Lan, LTN – LĐC : 7.54 - 6.85 ; trường THPT Trần Thánh Tông LTN – LĐC : 6.34 5.57) Số điểm Khá Giỏi lớp LTN cao so với LĐC Độ lệch chuẩn lớp hai LTN lần lươt 1.33 1.05 hai LĐC tương ứng 1.49 1.3 chứng tỏ mức độ phân tán xung quanh giá trị trung bình hai lớp TN nhỏ hai lớp ĐC từ ta nói hiệu phương pháp tốt Trong đồ thị đường tích lũy, đường tích lũy hai LTN nằm bên phải phía chứng tỏ điểm số lớp LTN cao Giá trị p hai cặp lớp trường THPT Việt Nam – Ba Lan trường THPT Trần Thánh Tông p = 0.008 p= 0.0063 < p0 = 0.05, chứng tỏ khác điểm số hai cặp lớp (LĐC LTN) nguyên nhân ngẫu nhiên mà yếu tố bên tác động vào Giá trị ES= 0.53 ES=0.52, thể ảnh hưởng tác động bên tới kết học tập HS mức độ trung bình chúng tác động gần như cặp lớp LTN-LĐC Nhìn chung xét tổng thể khả học tập lớp trường THPT Việt Nam – Ba Lan cao lớp trường THPT Trần Thánh Tông  Đánh giá phát triển lực HS thông qua bảng kiểm quan sát Tiến hành đánh giá phát triển lực NCKH HS lớp TN Trường THPT Trần Thánh Tông Trường THPT Việt Nam – Ba Lan dựa bảng kiểm quan sát đánh giá lực NCKH HS GV ( bảng 2.4 ) ta thu kết sau: TTN TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Nhận biết lựa chọn đề tài NCKH Khả thu thập xử lí thông tin Lập kế hoạch đề tài NCKH Thực NCKH Đánh giá điều chỉnh hoạt động NCKH Tư độc lập sáng tạo Viết trình bày báo cáo khoa học Thái độ hoạt động NCKH TỔNG ĐIỂM STN Trường THPT Việt Nam – Ba Lan TTN STN 5,76 5.88 6.34 6.58 7.03 7.24 6.99 7.17 6.89 6.34 7.65 6.62 5.75 7.21 8.32 8.45 5.73 7.21 6.04 7.79 5.78 4.31 5.99 42.07/8 6.73 7.79 7.97 57.09/8 5.91 5.23 6.58 50.05/8 6.56 7.61 8.22 60.70/8 0 0 Trường THPT Trần ThánhTông Nhận xét: Theo bảng kiểm quan sát xây dựng dựa tiêu chí đánh giá lực NCKH, ta thấy cách rõ ràng điểm đánh giá sau tiến hành thực hai trường điểm lớp sau thực DA cao so với trước tiến hành DA Trong “viết trình bày báo cáo khoa học” “ Thái độ hoạt động NCKH” đánh giá phát triển nhiền “ Nhận biết lựa chọn đề tài NCKH “ đánh giá thay đổi Việc lựa chọn đề tài NCKH vừa phải phù hợp với xu hướng xã hội vừa phải phù hợp với khả thành viên nhóm công việc khó khăn đối học sinh, đòi hỏi em phải đạt tới trình độ kiến thức xã hội, khoa học định nên việc phát triển lực nhận biết lựa chọn đề tài NCKH đòi hỏi nhiều thời gian công sức GV Nhưng nhìn chung, lực NCKH LTN tiến nhiều so với trước tiến hành DA  Kết tự đánh giá HS hiệu dạy học DA Tổng hợp đánh giá lực NCKH 78 HS dựa bảng tự đánh giá theo tiêu chí lực NCKH HS (bảng 2.5) lớp thực nghiệm trường TN sau thực DA NCKH thu kết sau: ST T 10 11 12 13 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Nắm vững đuợc học thuyết hóa học Giải thích đuợc vấn đề hóa học đuợc học cho thành viên khác lớp Khả giảng dạy lại cho bạn lớp kiến thức học Áp dụng thuyết hóa học vào thực nghiệm hóa học Giải thích đuợc ý tuởng giảng hóa học cho thành viên khác Viết tiêu đề cho phim tư liệu hóa học Viết tiêu đề cho viết thực nghiệm hóa học Đề nghị đuợc câu hỏi có ý nghĩa trả lời thực nghiệm Đưa câu trả lời cho toán vấn đề hóa học đuợc viết duới dạng văn Có khả viết đuợc kế hoạch báo cáo thực nghiệm Thiết kế xử lí thí nghiệm hóa học hương dẫn GV Biết cách thu thập liệu buổi thí nghiệm hóa học Biết cách xử lí số liệu thu đuợc từ thực nghiệm Điể m tối đa 312 312 Tổng điểm Trước Sau thực thực nghiệm nghiệm 157 229 160 249 312 185 219 312 147 183 312 148 199 312 312 161 177 191 189 312 138 138 312 160 179 312 180 216 312 98 167 312 109 249 312 113 169 14 Đưa thứ nguyên hợp lý đối tuợng hóa học 15 Viết đuợc nội dung báo cáo thực nghiệm Tổng số 312 312 4680 192 164 2289 213 225 3027 Rất tốt: điểm Tốt : điểm Khá: điểm Trung bình: điểm Nhận xét: Kết tổng hợp tự đánh giá phát triển lực cho ta thấy, điểm tự đánh giá lực NCKH học sinh LTN sau kết thúc DA cao so với điểm tự đánh giá trước tiến hành DA Điều thể lực NCKH HS có tiến định sau tiến hành thực DA NCKH Ngoài ra, HS LTN tỏ có hứng thú nhiệt tình tham gia vào tất hoạt động DA NCKH TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương này, tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lí kết thực nghiệm Từ kết thực nghiệm cho ta thấy việc sử dụng DA học tập NCKH mang lại hiệu tích cực việc phát triển lực NCKH HS Khi tham gia DA NCKH, HS tỏ hứng thú, tiếp thu kiến thức cách chủ động, kết học tập tốt so với phương pháp học tập truyển thống Qua thấy phương pháp DH theo DA áp dụng hiệu để phát triển lực NCKH HS trường THPT KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Luận văn hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, thể sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn vấn đề phát triển lực NCKH cho HS THPT dạy học hóa học: + Về lí luận: tổng quan vấn đề lí luận đổi giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực; Phát triển lực NCKH cho học sinh (khái niệm, cấu trúc, đặc điểm, biện pháp đánh giá): Phương pháp dạy học dự án ý việc sử dụng DHDA để phát triển lực NCKH cho HS (khái niệm, đặc điểm, quy trình thực hiện…) + Về thực tiễn: Điều tra đánh giá thực trạng việc sử dụng DHDA để phát triển lực NCKH cho HS dạy học hóa học trường THPT - Nghiên cứu chương trình hóa học THPT phần dẫn xuất hidrocacbon - Hóa học 11 từ xác định nguyên tắc lựa chọn nội dung để xây dựng đề tài DA học tập, DA NCKH nhằm phát triển lực NCKH cho HS - Nghiên cứu xác định quy trình thực DHDA dạy học để phát triển lực NCKH cho HS - Nghiên cứu xác định tiêu chí, mức độ thể lực NCKH HS từ thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá lực NCKH thông qua DHDA (bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi, phiếu đánh giá sản phẩm DA, kiểm tra kiến thức, kĩ năng) - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm xác định tính hiệu tính khả thi biện pháp đề xuất Từ thực tế kết thực nghiệm thu việc sử dụng DHDA để phát triển lực NCKH HS rút kết luận: Ta cho HS làm quen dần với công việc NCKH giai đoạn THPT việc sử dụng DA học tập HS có hội làm công việc mà nhà NCKH làm: Khảo sát, lên kế hoạch, thực công việc nghiên cứu, thu thập phân tích số liệu thực nghiệm thành số liệu có ý nghĩa thực tiễn, báo cáo khoa học trước công chúng…Ngoài ra, DHDA nâng cao khả học tập HS, kích thích khả sáng tạo khả làm việc tự lực HS tạo tiền đề cho em sâu vào trường đại học chuyên nghiệp sau Kết TNSP chứng tỏ đề tài “ Phát triển lực nghiên cứu khoa học thông qua dạy học dự án phần dẫn xuất Hidrocacbon – Hóa học 11 nâng cao “ cần thiết, có tính khả thi hiệu Khuyến nghị Để việc áp dụng DHDA mục đích phát triển lực NCKH đạt hiệu - tốt trường THPT có số kiến nghị sau: Về phía nhà trường Khuyến khích, tạo điều kiện để GV thay đổi PP dạy, HS thay đổi PP học định - hướng phát triển lực độc lập, sáng tạo người học Đầu tư trang thiết bị đại hóa chất đầy đủ cho phòng thí nghiệm, xây dựng 2.1 hợp tác với sở nghiên cứu trường nhằm giúp HS có hội học tập - nghiên cứu đạt kết tốt Ưu tiên phân bố thời gian cho dự án học tập (có thể sử dụng DA hoạt - động ngoại khóa) Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc học tập nghiên cứu HS GV như: máy tính kết nối Internet, tăng cường tài liệu thư viện nhà - trường, hệ thống máy chiếu phòng học Về phía GV Tích cực tích lũy kiến thức chuyên môn môn hóa học Tìm hiều phương pháp - NCKH Tích cựu tìm hiểu phương pháp dạy học áp dụng có hiệu 2.2 Phối hợp sử dụng phương pháp dạy học trình giảng dạy sở công - tác Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin ngoại ngữ để việc sử dụng DHDA cho - NCKH đạt hiệu cao Tạo điều kiện, hỗ trợ cho HS, yêu mến HS có lòng nhiệt tình, tâm huyết với nghề giáo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Trần Thanh Ái (2014), “Cần phải làm để phát triển lực NCKH giáo dục ",Tạp chí Dạy Học ngày nay, (1), tr21-25, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2014), Hướng dẫn tổ chức Cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học phổ thông năm 2014-2015, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2014), Chú trọng phát triển Giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT môn Hóa học, vụ giáo dục trung học, Tài liệu lưu hành nội Phạm Hồng Bắc (2011), Dạy học dự án phần phi kim Hóa học lớp 10 THPTnâng cao, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH công nghệ cấp trường đề tài hỗ trợ NCKH NCS, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường trung học phổ thông đại học, NXB Giáo dục Nguyễn Cương (2010), Các hướng NCKH cần ưu tiên từ năm 2010 đến 2015 lý luận phương pháp dạy học hóa học, Hội nghị Hóa học toàn quốc lần thứ V Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, Berlin/Hà Nội Dự án Việt – Bỉ (2007), Ba phương pháp dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiêm cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Quang Khải (2015), Kết hợp dạy học dự án với hoạt động NCKH cho học sinh lớp 12 phần hóa học Hữu THPT, luận văn thạc sĩ Khoa học Hóa học, Hà Nội 11 Nguyễn Công Khanh Đào Thị Oanh (2015), Giáo trình kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Phạm Thị Thùy Nhung (2013), Phát triển lực chủ động tích cực học tập học sinh dạy học Hóa học phi kim 11 thông qua hình thức dạy học dự án, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường đại học Sư phạm Hà Nội 13 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội 14 Trần Anh Tuấn (2015), Kết hợp phương pháp dạy học theo dự án hoạt động NCKH cho học sinh lớp 11 phần hóa học vô THPT, luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 15 Phạm Đỗ Nhật Tiến (2013),“Bài toán chất lượng giáo dục xây dựng xã hội học tập Việt Nam”, tạp chí khoa học Giáo dục, tr 1-5, Hà Nội 16 Vũ Thị Yến (2014), Dạy học dự án việc dạy học môn Hóa học phân tích định lượng trường đại học sư phạm, Luận án tiến sĩ Gáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Thủ tướng phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 thủ tướng phủ 18 Tập đoàn Intel (2007), chương trình dạy học Intel Việt Nam, khóa học khởi đầu, phiên 2.0, quyền 2007 đăng kí tập đoàn Intel, dịch giả: Công ty Intel, NXB tổng hợp T.P Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng nước 19 DFID (2008), Working paper series: Capacity Building, the UK 20 Department for International Development, British Jon Mueller (2005), The Authentic Assessment Toolbox: Enhancing Student Learning through Online Faculty Development, Journal of Online 21 Learning and Teaching, Volume 1, Number Joseph S Krajcik and Phyllis C Blumenfeld (2006), The Cambridge 22 Handbook of the Learning Sciences, Cambridge University Press, chapter 19 Mick Roach, Paul Blackmore and Jay Dempster (2006), Developing Research Capabilities through Technology Enhanced Learning, Centre 23 for Academic Practice, University of Warwick Project – Based learning handbook, 2006 Educational Technology 24 Division, Ministry of Education Malaysia Sheila W Valencia, Elfrieda H Hiebert and Peter P Afflerbach (2014), Authentic Reading Assessment:Practices and Possibilities,TextProject, 25 Inc, Santa Cruz, California, Wynne Harlen (2013),Assessment & Inquiry-Based Science Education:Issues in Policy and Practice,Global Network of Science Academies, Italy 26 Yaron Doppelt (2005), Assessment of Project-Based Learning in a 27 mechatronics Context, Journal of Technology Education, p 7-24 John W Thomas (2000), A review of research on project – based learning, The Autodesk Foundation, California, p Webside: 28 https://www.vnu.edu.vn/ttsk/?C1654/N17540/Bon-giai-phap-thuc-day 29 30 31 nghien-cuu-khoa-hoc.htm http://www2.ed.gov/pubs/OR/ConsumerGuides/classuse.html https://hm-intel.wikispaces.com/share/view/6067082 http://webpages.charter.net/jklock/pbl.htm PHỤ LỤC Phiếu điều tra tình hình dạy học dự án số trường THPT Để điều tra thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học dự án nhằm phát triển lực nghiên cứu khoa học học sinh THPT, thầy (cô ) vui lòng điền thông tin đánh dấu theo mục phiếu khảo sát Xin chân trọng cảm ơn ! Họ tên GV:………………………………………………………………… Địa điểm công tác:…………………………………………………………… Thầy (cô ) thường xuyên sử dụng dạy học dự án Thường xuyên Sử dụng nhiều Rất Hầu không Kinh nghiệm thầy (cô) việc sử dụng thành thạo dạy học Dự án Thành thạo linh hoạt Có kinh nghiệm nhiên cần trợ giúp Có kinh nghiệm nhiên cần nhiều trợ giúp Chưa có kinh nghiệm Phiếu khảo sát vấn đề khó khăn sử dụng dạy học DA ĐY: Đồng ý KĐY: Không đồng ý NỘI DUNG ĐY KĐY 11 Hệ thống giáo dục không khuyến khích dạy học dự án 12 Thầy cô không đủ thời gian để chuẩn bị dạy dự án 13 Thầy (cô) chưa nắm rõ cách thức tổ chức dự án học 14 15 16 17 tập Khó quản lý nhóm học tập Học sinh khó tập trung vào học lớp Không có phương tiện hỗ trơ dạy học dự án Số lượng học sinh lớn không thích hợp dạy học dự án 18 Không đủ thời gian cho chương trình dạy học nhà trường 19 Thầy (cô) tài liệu dạy học thích hợp 20 Dạy học dự án không hiệu với học sinh yếu Phiếu điều tra nhu cầu dạy học DA vào giảng dạy môn Hóa học HTĐY: Hoàn toàn đồng ý ĐY: Đồng ý Ý kiến khác - KĐY: Không đồng ý HTKĐY: Hoàn toàn không đồng ý Không cần phải sử dụng dạy học dự án dạy học HTĐY - KĐY HTKĐY ĐY KĐY HTKĐY ĐY KĐY HTKĐY Thầy (cô) cần nhiều trợ giúp để tạo dự án học tập HTĐY - ĐY Dạy học dự án nâng cao hứng thú học tập học sinh HTĐY - HTKĐY Dạy học dự án phát triển lực dạy học HTĐY - KĐY Tôi mong muốn sử dụng nhiều dự án Hóa học dạy học HTĐY - ĐY ĐY KĐY HTKĐY Để dự án thành công, HS phải hiểu sâu môn học PHỤ LỤC Phiếu điều tra tra lực nghiên cứu khoa học HS Họ tên:……………………………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………………… (Hãy chọn (tích) vào ô vuông khả theo em thực được) Biết cách xác nhiệm vụ hoạt động học tập Hóa học GV giao cho Viết tiêu đề báo khoa học Biết cách xây dựng kế hoạch cho nhiệm vụ học tập GV giao cho Biết cách phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm Biết cách tổ chức điều tra vấn Biết cách sưu tầm, lựa chọn tài liệu từ nguồn (sách, báo, thư viện, tạp chí,…) Biết cách xử lí số liệu thu Biết cách viết báo cáo khoa học Tự tin thuyết trình báo cáo khoa học KIỂM TRA: BÀI AXIT CACBOXYLIC Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm tự luận Thời gian kiểm tra: 15 phút I- Phần trắc nghiệm (7 điểm) Câu Phân tử sau axit cacboxylic ? A B C D Câu Liên kết sau mặt nhóm chức axit cacboxylic ? A) O-H B) C-O C) C=O D) C=C Câu Trong danh pháp thông thường, Cacbon vị trí đánh dấu cacbon… A B C D Alpha Beta Câu Nhận định sau axit cacboxylic không xác ? A Cac axit cacboxylic đơn chức mạch ngắn chất lỏng nhiệt độ B C D thường Axit cacboxylic có nhiệt độ sôi cao ancol có khối lượng phân tử Axit cacboxylic không tạo liên kết hidro với nước Axit cacboxylic có tự tạo liên kết hidro với Câu Axit có nhiệt độ sôi thấp ? A B C D Benzoic Formic Stearic Axetic Câu Axit có nhiệt độ sôi cao ? A B C D Stearic Axetic Formic Benzoic Câu Axit cacboxylic có nhiệt độ sôi cao ancol, xeton, andehit có khối lượng phân tử chúng: A B C D Hình thành liên kết hidro nội phân tử Có tính kị nước Có tính axit Có hàm lượng oxi lớn Câu Khi ……phản ứng với dung dịch xút cho sản phẩm natri benzonat A B C D Benzen Axit benzoic Bezandehit Metyl bezonat Câu Trong phản ứng este hóa, axit cacboxylic nguyên tử hay nhóm nguyên tử ? A B C D Nhóm – COOH Oxi nhóm – OH Hidro nhóm – OH Nhóm – OH Câu 10 Khả hòa tan hợp chất chứa nhóm –COOH tăng lên nhờ phản ứng với: A B C D Axit nitric Natri hidroxit Nước Axit sunfuric Từ câu 11 đến 15 Chất phản ứng thiếu chất sau ( Có thể chọn nhiều chất không chọn chất nào) A B C D Nước Dung dịch bazo Rượu Axit cacboxylic Câu 11 Axit + ……→ ion cacbonylat + H3O+ Câu 12 Axit + …….→ muối axit + H2O Câu 13 Axit+ …… → este + H2O Câu 14 Este + …… → muối axit + rượu II- Phần tự luận (3 điểm) Sử dụng kiến thức hóa học, miên tả trình sản xuất trình sản xuất axit cacboxylic Đưa tính chất hóa học axit cacboxylic ? Đáp án: Trắc nghiệm: Mỗi câu 0.5 điểm Câu 10 11 12 13 14 Đáp án C D D C B A A B C B A B C D Tự luận: Hướng dẫn giải vui lòng xem mục 1.2.5.3 (Một số ví dụ câu hỏi có kết thúc mở )

Ngày đăng: 01/07/2016, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan