Giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại cho học sinh lớp 1 thông qua hoạt động trải nghiệm

107 2 0
Giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại cho học sinh lớp 1 thông qua hoạt động trải nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ thực tế trên có thể thấy hoạt động trải nghiệm là một hoạt động giáo dục giúp HS tiểu học hình thành và bồi dƣỡng kỹ năng sống cho bản thân, trong đó có kỹ năng phòng chống xâm hại. Học sinh lớp 1 nằm trong độ tuổiđầu cấp học tiểu học do vậy khả năng tự vệ và khả năng bảo vệ bản thân trước những xâm hại là chƣa cao. Nghiên cứu về thực trạng và đề xuất các biện pháp phòng chống xâm hại cho trẻ Tiểu học là một việc làm cần thiết và phù hợp với xu thế giáo dục hiện nay

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG BÙI THỊ PHI NGA GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ: GIÁO DỤC HỌC HẢI PHÒNG – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG BÙI THỊ PHI NGA GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ: GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ 8.14.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Minh Hoa HẢI PHÒNG- 2022 i LỜI CAM ĐOAN Trong q trình thực nghiên cứu cơng bố đề tài, xin cam đoan số vấn đề nhƣ sau: Đề tài cơng trình nghiên cứu thân tơi, q trình thực đề tài tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình TS Lê Minh Hoa Do đề tài khơng có sung đột quyền lợi tổ chức hay cá nhân khác Các nội dung, kết đƣợc trình bày đề tài phản ánh trung thực thành nghiên cứu chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Các tài liệu tham khảo đề tài đƣợc nghiên cứu thu thập từ nguồn khác q trình thực đề tài có thích tài liệu tham khảo theo quy định Hải Phòng, ngày tháng năm 2022 Học viên Bùi Thị Phi Nga ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, phòng quản lý đào tạo sau Đại học trƣờng Đại học Hải Phòng quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Minh Hoa ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ suốt q trình học tập, nghiên cứu đề tài khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo trƣờng Tiểu học Tiểu học Ngọc Sơn, Trƣờng Trần Thành Ngọ, Trƣờng Tiểu học Quang Trung quận Kiến An, thành phố Hải Phịng tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình khảo sát thực nghiệm trƣờng Trong trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hải Phịng, ngày 14 tháng 11 năm 2022 Học viên Bùi Thị Phi Nga iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii QUY ƢỚC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH ẢNH…… ………………………………………… viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI CHO HỌC SINH LỚP QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Một số vấn đề xâm hại trẻ em phòng chống xâm hại trẻ em 17 1.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại học sinh lớp qua hoạt động trải nghiệm ………………………………… 21 1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học………………………… 244 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Chƣơng trình hoạt động trải nghiệm lớp 29 1.2.2 Khái quát chung điều tra thực trạng 34 1.2.3 Kết khảo sát 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 CHƢƠNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI CHO HỌC SINH LỚP 44 2.1 Một số định hƣớng đề xuất quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm để GD kỹ phòng chống xâm hại cho HS lớp 44 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu dạy học 44 iv 2.1.2 Đảm bảo kỹ phòng chống xâm hại phù hợp với lứa tuổi học sinh 44 2.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn tình 45 2.1.4 Đảm bảo tính khả thi kỹ 45 2.2 Đề xuất quy trình thiết kế HĐTN 45 2.3 Thiết kế chủ đề hoạt động trải nghiệm tích hợp giáo dục kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ lớp 49 2.4 Điều kiện để đảm bảo việc dạy học tích hợp GD kỹ phịng chống xâm hại cho trẻ lớp thông qua hoạt động trải nghiệm 60 2.4.1 Cơng tác quản lí, đạo cấp quản lý 60 2.4.2 Đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy 61 2.4.3 Trình độ nhận thức học sinh 62 2.4.4 Các yếu tố sở vật chất, tài liệu hƣớng dẫn, tài liệu tham khảo 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 64 3.1 Khái quát thực nghiệm sƣ phạm 64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 64 3.1.2 Đối tƣợng thực nghiệm 64 3.1.3 Thời gian thực nghiệm 64 3.1.4 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 64 3.2 Kết thực nghiệm……………………………………………………64 3.2.1 Kết khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi tích hợp giáo dục kĩ phòng chống xâm hại cho trẻ lớp thông qua hoạt động trải nghiệm 68 3.2.2 Kết thực nghiệm vận dụng quy trình 71 3.2.3 Kết luận rút từ thực nghiệm sƣ phạm 74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 76 KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC v vi QUY ƢỚC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ HS Học sinh GD Giáo dục GV Giáo viên DH Dạy học HĐ Hoạt động GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông vii DANH MỤC BẢNG BIỂU SỐ HIỆU SỐ BẢNG Bảng 1.1 TÊN BẢNG Chƣơng trình hoạt động trải nghiệm lớp TRANG 30 Nhận thức giáo viên cần thiết GD kỹ Bảng 1.2 phòng chống xâm hại cho trẻ lớp thông qua hoạt động 35 trải nghiệm Bảng 1.3 Vai trò GD kỹ phịng chống xâm hại cho trẻ lớp thơng qua hoạt động trải nghiệm 36 Thực trạng việc giáo dục phòng chống xâm hại cho HS Bảng 1.4 qua hoạt động trải nghiệm GV số trƣờng tiểu 37 học Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 2.1 Thuận lợi việc GD kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ lớp thông qua hoạt động trải nghiệm Khó khăn việc tích hợp GD kỹ phịng chống xâm hại cho trẻ lớp thông qua hoạt động trải nghiệm Khảo sát kiến thức, kỹ phòng chống xâm hại HS lớp Các chủ đề học tích hợp kỹ phịng chống xâm hại hoạt động trải nghiệm lớp 38 39 41 46 Bảng 3.1 Thống kê sĩ số lớp thực nghiệm lớp đối chứng 64 Bảng 3.2 Nội dung đánh giá thực giảng 65 Bảng 3.3 Tiêu chí đánh giá kiến thức, kĩ phịng chống xâm hại cho trẻ lớp thông qua hoạt động trải nghiệm 68 Kết khảo sát mức độ cần thiết tích hợp giáo Bảng 3.4 dục kĩ phịng chống xâm hại cho HS lớp thơng 69 qua hoạt động trải nghiệm Kết khảo sát mức độ khả thi tích hợp giáo dục Bảng 3.5 kĩ phòng chống xâm hại cho HS lớp thông qua hoạt động trải nghiệm 70 viii Tổng hợp biểu kiến thức, kĩ phòng Bảng 3.6 chống xâm hại cho trẻ lớp thông qua hoạt động trải 71 nghiệm trƣớc thực nghiệm Tổng hợp biểu kiến thức, kĩ phòng Bảng 3.7 chống xâm hại cho trẻ lớp thông qua hoạt động trải 72 nghiệm sau thực nghiệm Biểu đồ 3.1 Kết khảo sát nhận thức HS trƣớc thực nghiệm 73 Biểu đồ 3.2 Kết khảo sát nhận thức HS sau thực nghiệm 73 82 13 Quốc hội nƣớc Cộng Hòa Xã hội chủ Nghĩa Việt Nam (2016), Luật trẻ em 14 Quỹ hỗ trợ chƣơng trình dự án an sinh xã hội Việt Nam (2008), "Child protection" 15 Đoàn Thị Ngân, "Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học trƣờng tiểu học theo định hƣớng phát triển lực học sinh" 16 Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị Liên, Tƣởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 17 Trần Thị Cẩm Nhung (2012), "Một số cách tiếp cận nghiên cứu xâm hại tình dục trẻ em qua nghiên cứu nƣớc ngồi", Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Quyển 22, tr 48-58 18 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt NXB Đà Nẵng 19 Nguyễn Hồng Phƣơng (2009), Các cơng ước quốc tế lao động trẻ em vấn đề đặt Việt Nam Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia 20 Nguyễn Quốc Vƣơng - Lê Xuân Quang (2017), Hướng dẫn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học NXB Đại học Sư phạm 21 Radda Bamen Save the Children Sweden (2000), “Phương pháp phát trường hợp xâm hại trẻ em”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Phƣơng Thảo, Trần Quý Long, Trần Mai Hƣơng (2008), "Báo cáo nghiên cứu đề tài cấp Viện: Tổng quan nghiên cứu tình trạng xâm hại tình dục trẻ em Việt Nam năm gần đây, Viện gia đình giới, Hà Nội." 23 Phạm Quang Tiệp (2017)," Dạy học khoa học cho học sinh tiểu học theo hƣớng trải nghiệm Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 8, tr 201-205." 24 Trịnh Thị Thanh Thƣơng (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (có hiệu lực từ ngày 1/1/2005), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội III TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG ANH 25 Cathy Atkinson cộng (2017), "Children’s access to their right to play: Findings from two exploratory studies", Educational & Child Psychology 34(3), tr 20-36 83 26 United Nations (1989), United Nations Convention on the Right of the Child., chủ biên II TRANG WEB 27 https://ksbtdanang.vn/co-cau-to-chuc/vieworg/Khoa-Truyen-thong-giao-duc- suc-khoe-34/ PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) Kính thưa thầy cơ, tơi nghiên cứu thực đề tài “GD kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ lớp thông qua hoạt động trải nghiệm” Nhằm mục đích nghiên cứu khoa học ý kiến, nhận xét quý thầy cô nguồn tư liệu quý giá giúp xây dựng biện pháp giảng dạy hiệu quả, từ nâng cao chất lượng học tập góp phần cho đề tài thành cơng Xin q thầy vui lịng cho ý kiến vấn đề sau: (Đánh dấu  vào  thầy cô lựa chọn) Câu hỏi khảo sát: Câu 1: Theo thầy, vài trị GD kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ lớp STT Vai trò Đồng ý Không đồng ý Giúp cho học sinh biết kĩ phòng chống xâm hại HS biết đƣợc biểu hiện, dấu hiệu bị bạo lực xâm hại Học sinh nắm đƣợc mức độ bị bạo lực xâm hại Giúp học sinh biết đƣợc hình thức xâm hại trẻ em Học sinh nắm đƣợc nguyên tắc phòng chống xâm hại Câu 2: Theo thầy, việc GD kỹ phịng chống xâm hại cho trẻ lớp thông qua hoạt động trải nghiệm có cần thiết hay khơng? Có Khơng Câu 3: Thầy có thƣờng xun GD kỹ phịng chống xâm hại cho trẻ lớp thông qua hoạt động trải nghiệm hay không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa thực Câu 4: Trong q trình GD kỹ phịng chống xâm hại cho trẻ lớp thông qua hoạt động trải nghiệm thầy, gặp khó khăn gì? Những khó khăn STT 10 11 Giáo viên chƣa có kinh nghiệm việc GD kỹ phòng chống xâm hại Phải có nhiều thời gian để chuẩn bị cho tiết học Điều kiện sử dụng trang thiết bị kỹ thuật, sở vật chất để phục vụ giảng Học sinh độ tuổi nhỏ Áp lực môn học khác GV học sinh Tƣ tƣởng giáo viên ngại đổi mới, dạy theo nội dung SGK Tài liệu tuyên truyền nội dung phòng chống xâm hại trẻ em hạn chế Phụ huynh học sinh chƣa quan tâm đến việc GD kỹ phòng chống xâm hại cho em Sự phối hợp giáo viên phụ huynh chƣa nhịp nhàng Tác động trái chiều phim ảnh, internet học sinh Những khó khăn khác… Đồng ý Không đồng ý Câu 5: Theo thầy, cô GD kỹ phịng chống xâm hại cho trẻ lớp thơng qua hoạt động trải nghiệm có thuận lợi gì? Những thuận lợi STT Đồng ý Không (%) đồng ý (%) Nhận đƣợc quan tâm CBQL nhà trƣờng Chƣơng trình hoạt động trải nghiệm lớp phù hợp để lồng ghép GD kỹ phòng chống xâm hại cho học sinh Giáo viên đƣợc bồi dƣỡng, tập huấn chƣơng trình GDPT 2018 có hoạt động trải nghiệm lớp Học sinh lớp ln tị mị, ham tìm tịi khám phá vấn đề lạ xung quanh (Ví dụ: khác biệt bạn khác giới, cách ứng xử ngƣời xung quanh, hành động ngƣời lớn ) Có phối hợp thƣờng xuyên giáo viên chủ nhiệm giáo viên khác trƣờng việc GD kỹ phòng chống xâm hại cho học sinh (giáo viên môn, giáo viên Tổng phụ trách, giáo viên tƣ vấn tâm lý học đƣờng ) Nhận đƣợc ủng hộ HS gia đình HS Những thuận lợi khác: Xin chân thành cám ơn hợp tác Thầy (Cô)! Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho học sinh) I THÔNG TIN CÁ NHÂN HỌC SINH Họ tên: Lớp Trƣờng II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Em kể tên môn học mà em thích? Câu trả lời mong muốn: Mơn học hoạt động trải nghiệm, Môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, mơn Tốn Trong hoạt động trải nghiệm lớp em thích chủ đề học Câu trả lời mong muốn: hoạt động hướng vào thân hoạt động hướng đến xã hội Những hoạt động học tập mà em đƣợc tham gia hoạt động trải nghiệm lớp gì? Câu trả lời mong muốn: Hoạt động trải nghiệm kỹ sống, hoạt động quan sát tìm hiểu tranh ảnh, đồ dùng, hoạt động đóng vai kể chuyện Những hoạt động học tập mà em thích hoạt động trải nghiệm lớp gì? Câu trả lời mong muốn: Hoạt động trải nghiệm kỹ sống, hoạt động quan sát tìm hiểu tranh ảnh, đồ dùng, hoạt động đóng vai kể chuyện Theo em nhƣ bị cho động chạm đến phận thầm kín thể? Em làm để không bị ngƣời khác xâm hại đến phận thầm kín thể em? Theo em nhƣ bị cho bạo lực thân thể? Em làm để không bị ngƣời khác đối xử bạo lực với em? Chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến em! Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho giáo viên) I THÔNG TIN CÁ NHÂN GIÁO VIÊN Họ tên: Trƣờng II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Theo thầy/ cô việc GD kỹ phịng chống xâm hại cho trẻ tiểu học thơng qua hoạt động trải nghiệm lớp có cần thiết hay không? Tại sao? Trong hoạt động trải nghiệm lớp có chủ đề tích hợp GD kỹ phòng chống xâm hại Câu trả lời mong muốn: Chủ đề 2: Em biết yêu thương, Chủ đề 5: Em quý trọng thân Những hoạt động học tập mà HS đƣợc tham gia hoạt động trải nghiệm lớp gì? Câu trả lời mong muốn: Hoạt động trải nghiệm kỹ sống, hoạt động quan sát tìm hiểu tranh ảnh, đồ dùng, hoạt động đóng vai kể chuyện Khi tích hợp GD kỹ phòng chống xâm hại cho trẻ tiểu học thông qua hoạt động trải nghiệm lớp thầy gặp khó khăn gì? Để thực đƣợc chủ đề tích hợp kỹ phịng chống xâm hại cho trẻ tiểu học thơng qua hoạt động trải nghiệm lớp theo thầy/cô cần chuẩn bị điều kiện gì? Chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến thầy (cơ)! Phụ lục Thiết kế giáo án minh họa Chủ đề 5: Em quý trọng thân Tên bài: Cơ thể em em, khơng có quyền xâm phạm Thời lượng: tiết * Vận dụng quy trình tích hợp kỹ phịng chống xâm hại thơng qua hoạt động trải nghiệm, luận văn minh họa chủ đề theo bước sau: Bƣớc 1: Xác định kĩ phịng chống xâm hại tích hợp vào học - Chế độ dinh dƣỡng đa dạng lành mạnh, tham gia hoạt động thể dục thể thao nhằm tăng cƣờng thể chất - Nhận biết phận nhạy cảm thể - Kỹ phịng chống xâm hại tình dục Bƣớc 2: Xác định chủ đề mục tiêu học Mục tiêu: Bài học góp phần hình thành phát triển HS lớp phẩm chất lực nhƣ sau: 1.1 Phẩm chất: - Trung thực: thông qua việc kể lại câu chuyên xảy ra; - Trách nhiệm: tự bảo vệ thân lên tiếng bảo vệ bạn 1.2 Năng lực chung - Tự chủ tự học: Thông qua việc định từ chối; - Giao tiếp hợp tác: thông qua làm việc nhóm, giải tình đặt ra; - Giải vấn đề, sáng tạo: thơng qua đóng vai, lựa chọn cách giải vấn đề 1.3 Năng lực đặc thù - Nêu tên đƣợc vùng riêng tƣ thể; - Trình bày đặc điểm vùng riêng tƣ; - Phản ứng với hành vi động chạm, đe dọa đến an toàn thân; - Tìm kiếm đƣợc ngƣời đáng tin cậy cần giúp đỡ Chuẩn bị GV HS 2.1 Giáo viên: Video hành vi xâm hại đến vùng riêng tƣ thân cách ứng xử phù hợp; Hình ảnh minh họa; Máy vi tính, máy chiếu hình 2.2 Học sinh: Dụng cụ học tập: bút, bút màu, … Bƣớc 3: Thiết kế nội dung hoạt động trải nghiệm Các hoạt động dạy học 3.1 Hoạt động 1: Nhận biết vùng riêng tư thể, thể riêng * Mục tiêu: Nêu tên đƣợc vùng riêng tƣ thể * Các bƣớc tiến hành: - Vận dụng phƣơng pháp trò chơi học tập chia nhóm tổ chức cho HS chơi trò chơi nhanh hơn, - Luật chơi nhóm có đáp án sớm nhận đƣợc phần quà từ phía GV - Nội dung nhƣ sau: Câu 1: HS tham gia trò chơi tìm đáp án cho câu hỏi sau: Cơ thể riêng hay khác? a Của riêng thân b Của ba mẹ c Của riêng ba mẹ ba mẹ sinh Câu Bản thân gặp nguy hiểm gặp người lạ? a Bị bắt cóc b Bị sờ vào nơi khơng thích c Bị bắt làm việc không muốn d Tất ý * Vận dụng phƣơng pháp đàm thoại nêu vấn đề để định hƣớng - Cơ thể thuộc con, khơng đƣợc phép xâm phạm làm điều mà conmkhông muốn Vậy phản ứng nhƣ cố tình làm điều xấu gây hại cho thân con? - Chia nhóm đơi gợi mở vấn đề sau: + Theo con, thể phận mà ngƣời khác không đƣợc chạm vào? Nếu chƣa xác định đƣợc quan sát hình vẽ Sau đó, nhóm trao đổi, thảo luận báo cáo kết thảo luận trƣớc lớp + Đáp án đúng: Vùng riêng tƣ gồm có: miệng, ngực, phần hai đùi phần mông Vùng không đƣợc phép nhìn hay chạm vào; trừ mẹ bác sĩ khám bệnh đƣợc phép chạm vào + Mỗi HS vùng riêng tƣ thể với bạn bàn nhận diện hành động đe dọa đến an toàn thân + Trƣớc học vùng riêng tƣ, có biết bạn trai bạn gái khác vùng thể không? Con làm đƣợc để bảo vệ vùng riêng tƣ? 3.2 Hoạt động 2: Thực hành nói khơng phản kháng gặp nguy hiểm * Mục tiêu: Phản ứng với hành vi đụng chạm đến vùng riêng tƣ thể; Trình bày đƣợc nhóm báo động dẫn đến bị xâm hại tình dục cần phải tránh xa * Các bƣớc tiến hành: - HS trả lời câu hỏi sau theo hình thức cá nhân Con nhìn thấy hay bị đe dọa chạm vào vùng riêng tƣ làm khó chịu chƣa? Nếu trƣờng hợp đó, làm gì? - GV định hướng câu hỏi HS làm việc nhóm thảo luận: Những hành động ngƣời lớn mà nghĩ khơng an tồn? Và hành động không đƣợc phép làm với vùng riêng tƣ? HS xem đoạn video hành vi không đƣợc phép bổ sung vào kết nhóm HS làm việc theo nhóm 5, xem video báo động nguy hiểm ghi lại báo động + Hành động nhìn: Khơng có quyền nhìn vào vùng riêng tƣ em, bắt em nhìn hay xem phim ảnh vùng riêng tƣ ngƣời khác + Hành động nói: Khơng đƣợc trỏ, cƣời cợt vào vùng riêng tƣ em bắt em nói vùng riêng tƣ + Động chạm: Không đƣợc phép chạm vào vùng riêng tƣ em hay ép em chạm vào vùng riêng tƣ họ + Bắt cóc: Khơng nghe theo lời ngƣời lạ, nhận quà theo ngƣời lạ, kể ngƣời quen chƣa đƣợc đồng ý ba mẹ +Hành động ơm: Bất kì ơm mà thấy không thoải mái, em yêu cầu họ dừng lại tìm cách chạy thật nhanh - Từng nhóm HS nhắc lại báo động video - HS làm nhóm trả lời câu hỏi: Nếu chạm vào vùng riêng tƣ hay bắt chạm vào vùng riêng tƣ họ, làm điều mà khơng thích, làm cho đau phản ứng nhƣ cho biết lại chọn hành động đó? - HS quan sát đối chiếu câu trả lời đánh dấu vào hành động chọn - HS thảo luận theo nhóm xác định hành động để giữ an toàn cho thân tƣơng ứng tranh Báo cáo kết thảo luận nhóm trƣớc lớp - Dạy học sinh nguyên tắc phịng chống xâm hại tình dục + Giảng giải cho trẻ hiểu nguy bị xâm hại Trẻ bị xâm hại tình dục từ + Hậu trẻ bị xâm hại tình dục: Khi trẻ bị xâm hại tình dục để lại hậu tổn thƣơng lâu dài cho bé + Dạy trẻ ngun tắc phịng chống xâm hại tình dục Quy tắc không Quy tắc phép Quy tắc đồ lót Quy tắc ngón tay - Thực hành hành động để giữ an toàn cho thân Em làm gặp tình sau đây: Vận dụng phương pháp đóng vai sân khấu hóa để dựng tình + Tình 1: HS làm việc theo nhóm đơi đóng vai giải tình huống: Bác hàng xóm cho nhiều đồ ăn thích nhƣ bánh, kẹo, tiền, nhƣng bác hay ôm sờ vào thể làm khơng thích khó chịu Bác lại ln dặn đừng nói với bí mật hai bác cháu Nếu hôm nay, bác lại hẹn cho đồ ăn tiền, làm để khơng bị khó chịu nữa? - Tình 2: HS đóng vai theo nhóm theo diễn biến sau: Ngƣời lạ bƣớc đến gần; Ngƣời lạ bƣớc đến gần giơ tay bắt con; Ngƣời lạ bắt đƣợc con; Con tiếp tục bị lôi - HS thực hành theo nhóm 4: Thực hành 1: Lùi lại, giữ khoảng cách an toàn (ngoài tầm với ngƣời lạ) Thực hành 2: Quay đầu chạy thật nhanh la lớn “Cứu tôi” Thực hành 3: Hét to có thể: Bng tơi ra, kẻ bắt cóc, cứu tơi Thực hành 4: Tiếp tục kêu la thật to “cứu tôi” đập phá đồ đạc xung quanh để gây ý cho ngƣời có ngƣời cứu giúp - Tổng kết: + Trong học đƣợc điều gì? Con hài lịng với điều gặp khó khăn gì? Khi gặp báo động nguy hiểm thực hành động để tự bảo vệ thân? + HS có phản ứng thực đƣợc kĩ phản kháng gặp nguy hiểm 3.3 Hoạt động Chia sẻ bí mật * Mục tiêu: Tìm kiếm đƣợc ngƣời đáng tin cậy cần giúp đỡ; Chia sẻ đƣợc câu chuyện em với ngƣời tin cậy * Cách tiến hành: Vận dụng phƣơng pháp trò chơi học tập, tổ chức cho trẻ chơi “Chiếc hộp bí mật” Luật chơi: Cá nhân HS suy nghĩ thực yêu cầu GV đƣa ra, HS trả lời đƣợc biểu dƣơng nhận phần quà từ phía GV - Khơng có bí mật khơng thể chia sẻ HS tham gia trị chơi đốn bí mật giáo cất giấu “Chiếc hộp bí mật” GV giới thiệu 02 loại bí mật: Khi nghĩ đến làm cho vui bí mật tốt nghĩ đến làm sợ hãi, không vui, xấu hổ, bí mật xấu Nếu tất bí mật cất riêng vào hộp khơng chia sẻ mãi khơng biết - Ai giữ bí mật giúp + GV đặt câu hỏi: Vậy có nên chia sẻ bí mật khơng? Và chia sẻ bí mật với ai? + HS: Khơng có bí mật chia sẻ, chọn ngƣời tin cậy để chia sẻ - Chia sẻ bí mật + HS nói với bạn bàn 01 bí mật + Liệt kê 03 ngƣời tin cậy để chia sẻ bí mật trao đổi với bạn lại chọn ngƣời đó? + GV mời đến nhóm kể lại ngƣời mà tin tƣởng để chia sẻ bí mật - Kết luận + GV định hƣớng: Khi nghĩ đến bí mật mà cảm thấy lo sợ khơng vui, làm gì? + HS kết luận: Khi nghĩ đến bí mật mà giữ cảm thấy lo sợ, khơng vui, nói với ngƣời tin cậy nhƣ mẹ, bà,… để họ giúp - Thực hành vận dụng Mỗi HS tự vẽ thân trung tâm có 03 vịng bao xung quanh điền ngƣời tin cậy số 1, 2, lần lƣợt vào vịng từ ngồi - Đánh giá + Trong học, hài lòng điều gì? Những làm tốt cần nỗ lực hơn? + Con chia sẻ bí mật cho mẹ/ba/bà/ơng nghe Bƣớc 4: Triển khai hoạt động trải nghiệm Giáo viên triển khai bƣớc chủ đề phòng chống xâm hại thông hoạt động trải nghiệm tiết học liên tục Các bƣớc 1, 2,3 quy trình GV thực trƣớc Tiết triển khai hoạt động 1: Nhận biết vùng riêng tƣ thể, thể riêng Tiết triển khai hoạt động 2: Thực hành nói khơng phản kháng gặp nguy hiểm Tiết triển khai hoạt động 3: Chia sẻ bí mật Ngồi GV chuẩn bị đầy đủ đồ dung trang thiết bị cần thiết cho hoạt động dạy học nhƣ trình bày Bƣớc 5: Đánh giá kết hoạt động trải nghiệm Đánh giá theo tiêu chí thơng tƣ 27 Nhiệm vụ nhà: Em chia sẻ cảm nhận điều có học ngày hôm

Ngày đăng: 02/10/2023, 21:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan