Giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học

92 2.8K 15
Giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC HỌC - NGÔ THỊ SÁNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐÌNH SỐ 1, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Giáo dục học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội- 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC HỌC - NGÔ THỊ SÁNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐÌNH SỐ 1, HUYỆN HIỆP HỊA, TỈNH BẮC GIANG Chun ngành: Giáo dục học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hồng Hà Nội- 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp, nhận giúp đỡ thầy cô giáo, bạn bè người thân Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hồng tận tình bảo, động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến q báu cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh lớp trường Tiểu học Mai Đình số 1, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cung cấp tư liệu, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo giảng dạy khoa Tâm lý- giáo dục học giảng dạy suốt năm học giảng đường Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, giáo, bạn bè góp ý để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Ngô Thị Sáng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn khố luận trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Ngô Thị Sáng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NSPCC ECPAT WHO UNICEF XHTD Hiệp hội quốc gia phòng chống bạo hành trẻ em Tổ chức chấm dứt mại dâm, khiêu dâm bn bán trẻ em nhằm bóc lột tình dục Tổ chức y tế giới Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc Xâm hại tình dục DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời gian gần đây, hàng loạt vụ nghi xâm hại tình dục trẻ em bị phanh phui báo chí, kênh thời truyền hình đưa tin gây chấn động dư luận Chưa nay, xâm hại tình dục trẻ em lại trở thành vận nạn lớn, đáng báo động toàn xã hội đến Theo thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội, năm 2016, Việt Nam ghi nhận 1.200 vụ xâm hại tình dục trẻ em Cũng theo số liệu Bộ năm từ 2011 đến 2015, nước có 5.300 vụ xâm hại tình dục trẻ em tổng số 8200 vụ xâm hại trẻ nói chung Điều đồng nghĩa rằng, tính trung bình trơi qua lại có trẻ em Việt Nam bị xâm hại tình dục Đáng ý, 93% thủ phạm có mối quan hệ quen biết em, 47% kẻ xâm hại họ hàng, người gia đình em Tuy nhiên, tất số liệu “ phần tảng băng chìm”, nhiều vụ nạn nhân bị kẻ xâm hại dọa dẫm lý khơng thống kê Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Vấn đề trẻ em phủ cộng đồng quốc tế quan tâm đặc biệt Sáu tổng số tám mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ (MDGs) nhằm nâng cao chất lượng sống thực quyền lợi trẻ em, tạo cho trẻ em điều kiện sống phát triển tốt Tuy nhiên, số vụ xâm hại đặc biệt xâm hại tình dục năm cho thấy an toàn phát triển trẻ em bị đe dọa Hậu việc xâm hại tình dục ln để lại cho trẻ em tổn thương lâu dài mặt thân thể, tâm lý tình cảm Theo thống kê Hiệp hội Quốc gia Phòng chống bạo hành trẻ em (NSPCC) độ tuổi trung bình trẻ em bị xâm hại tình dục tuổi Ở Việt Nam, độ tuổi tương ứng với trẻ theo học chương trình lớp trường tiểu học Chính thế, để phòng ngừa ngăn chặn xâm hại tình dục trẻ em cần có vào nhà trường, đặc biệt nhà trường tiểu học việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục trẻ em cho em học sinh Nhưng thực tế, chương trình giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục trẻ em đa phần nhà trường rời rạc, chưa thực quan tâm mực Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi định chọn đề tài: “ Giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh trường Tiểu học Mai Đình số 1, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục trường Tiểu học Mai Đình số 1, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, từ đề xuất số biện pháp giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học, qua góp phần giảm thiểu ca trẻ em bị xâm hại địa bàn tỉnh, tạo điều kiện tốt để trẻ em phát triển hoàn thiện nhân cách Khách thể đối tượng nghiên cứu đề tài 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh trường Tiểu học Mai Đình số 1, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh lớp trường Tiểu học Mai Đình số 1, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Giả thuyết khoa học Giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục trẻ em cho học sinh trường Tiểu học Mai Đình số 1, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang chưa thực trọng, quan tâm Nếu đề xuất biện pháp giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục trẻ em cách chặt chẽ, đồng phòng tránh nguy bị xâm hại tình dục cho trẻ, góp phần tạo điều kiện cho em có sống lành mạnh, đảm bảo cho phát triển nhân cách cách toàn diện Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh trường Tiểu học Mai Đình số 1, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 5.3 Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh trường Tiểu học Mai Đình số 1, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung vào nghiên cứu việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh lớp trường Tiểu học Mai Đình số 1, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Từ đề xuất số biện pháp giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài, sử dụng phối hợp phương pháp sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thơng qua đọc tài liệu, sách, báo, tạp chí tài liệu khác để phân tích, tổng hợp lý thuyết liên quan đến giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học Từ hệ thống hóa lý thuyết , xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp vấn sâu Phỏng vấn giáo viên, học sinh cán làm cơng tác Đồn niên thực trạng giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh nhà trường, sở có thêm thực tiễn quan trọng để xây dựng biện pháp phù hợp giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh trường Tiểu học Mai Đình số 1, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 7.2.2 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia Gặp trực tiếp chuyên gia lĩnh vực giáo dục, tâm lý giáo dục, giáo viên có kinh nghiệm, nhà quản lý giáo dục để xin ý kiến, trao đổi vấn đề có liên quan thực trạng khảo nghiệm biện pháp phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh trường Tiểu học Mai Đình số 1, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 7.2.3 Phương pháp điều tra giáo dục Xây dựng sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên, học sinh thực trạng giáo dục phòng chống xâm hại tình dục để thu thập thông tin cần nghiên cứu 7.2.4 Phương pháp quan sát Thu thập thông tin thực trạng giáo dục giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh trường Tiểu học Mai Đình số sở tri giác trực tiếp hoạt động sư phạm 10 Xử dụng câu chuyện kể, đóng vai Rèn luyện kỹ lúc, nơi Xây dựng đưa nội dung giáo dục kỹ phòng chống XHTD theo hướng tích hợp với hoạt động dạy, hoạt động vui chơi Câu 8: Thầy/cô thường sử dụng hình thức giáo dục kỹ nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) Lồng ghép vào buổi học khóa lớp Trò chuyện, chia sẻ với học sinh Tổ chức chủ đề, chủ điểm Hoạt động tư vấn Các câu lạc tuổi thơ Câu 9: Những nội dung giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục thầy/ trọng q trình giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục ? (Có thể chọn nhiều đáp án) Gọi tên vùng kín riêng tư Cự tuyệt- tránh xa- kể Quy tắc ngón tay Biết mô tả cảm xúc thân Nhận biết đụng chạm phù hợp không phù hợp Hiểu cảm giác “an tồn” “khơng an tồn” Khơng giữ bí mật Tập dượt xử lý tình Ý kiến khác (xin ghi rõ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 10: Theo thầy/ cơ, có ngun nhân ảnh hưởng đến việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh trường? (có thể chọn nhiều đáp án) Do chưa có quan tâm nhà trường gia đình Do giáo viên chưa thực quan tâm đến việc rèn luyện kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Do học sinh nhút nhát Do nội dung chương trình mơn học chưa phù hợp với giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Do điều kiện thời gian sở vật chất nhà trường hạn chế Do chương trình giảng dạy mơn văn hóa cho trẻ nặng Nguyên nhân khác (xin ghi rõ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 78 79 Câu 11: Thầy/cô đánh giá kỹ phòng chống xâm hại tình dục học sinh khối trường? Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 12:Thầy/cơ gặp khó khăn việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh? (Thầy/cô xếp theo thứ tự: 1.khó khăn nhiều nhất; 8.khó khăn nhất) Khơng có tài liệu hướng dẫn thức cho trẻ em giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục Cơ sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng cầu thực hành Không nắm rõ kiến thức chuyên sâu giáo dục giới tính Tâm lý e ngại thầy cô giảng dạy giới tính phòng chống xâm hại tình dục cho em học sinh Đối tượng giáo dục trẻ tiểu học nên gặp khó khăn việc lựa chọn kiến thức, ngôn ngữ diễn đạt Thời gian nhà trường dành cho việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ tiểu học Giữa gia đình nhà trường chưa có kết hợp chặt chẽ Phụ huynh có tâm lý lảnh tránh, không muốn đề cập đến vấn đề giáo dục giới tính cho em Ý kiến khác (xin ghi rõ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 13: Khi gặp khó khăn q trình giảng dạy kỹ thầy/cơ tìm đến giúp đỡ ai? (có thể chọn nhiều đáp án) Ban giám hiệu nhà trường Những đồng nghiệp có kinh nghiệm Chính quyền Trung tâm tư vấn Ý kiến khác (xin ghi rõ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 80 Câu 14: Nếu trẻ gặp vấn đề tâm lý, đặc biệt trẻ bị xâm hại nhà trường có hoạt động để hỗ trợ? Kết nối với trung tâm tư vấn Giáo viên tư vấn, trò chuyện, chia sẻ Ý kiến khác (xin ghi rõ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 15: Thầy/cô đánh cơng tác giảng dạy phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em trường? Vơ khơng có chất lượng Khơng có chất lượng Bình thường Chất lượng Hồn tồn chất lượng Câu 16: Theo thầy/cơ để tăng hiệu việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học cần tiến hành biện pháp nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin thầy/ cô cho biết vài thơng tin cá nhân: Giới tính thầy/ Nam Nữ Bộ môn thầy/ cô đảm nhận giảng dạy ……………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC VÀ GIÚP ĐỠ CỦA THẦY/CÔ! 81 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Để tìm hiểu thực trạng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh trường Tiểu học Mai Đình số 1, mong em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề Ý kiến em phục vụ cho mực đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác Trân trọng cảm ơn cộng tác em! Câu 1: Em nghe thấy cụm từ “ kĩ phòng chống xâm hại tình dục” chưa ? Có Khơng Câu 2: Theo em, kỹ phòng chống xâm hại tình dục có cần thiết với em khơng? Vì sao? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Rất khơng cấn thiết Giải thích lý lựa chọn đáp án (Xin ghi rõ) ……………………………………………………………………………………… ……….… ……………………………………………………………………………… …….… ……………………………………………………………………………… …….… ……………………………………………………………………………… …….… ……………………………………………………………………………… Câu 3: Ở trường, Các em có học kỹ phòng chống xâm hại tình dục khơng? Có Khơng Câu 4: Em hiểu kỹ phòng chống xâm hại tình dục gì? …….… ……………………………………………………………………………… …….… ……………………………………………………………………………… …….… ……………………………………………………………………………… …….… ……………………………………………………………………………… 82 …….… ……………………………………………………………………………… …….… ……………………………………………………………………………… …….… ……………………………………………………………………………… …….… ……………………………………………………………………………… Câu 5: Em hứng thú với biện pháp giáo dục kỹ mà thầy cô sử dụng? (có thể chọn nhiều đáp án) Trò chuyện, chia sẻ với học sinh Trẻ học thông qua xử lý tình Tổ chức trò chơi Sử dụng câu chuyện kể, phim, ảnh Rèn luyện kỹ lúc, nơi Xây dựng đưa nội dung giáo dục kỹ phòng chống XHTD theo hướng tích hợp với hoạt động dạy, hoạt động vui chơi Xin em cho biết vài thông tin cá nhân: Giới tính em: Nam Nữ Lớp:………………………………………………………………………………………… 83 XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN! PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho giáo viên) Câu 1: Thầy/cô hiểu xâm hại tình dục trẻ em? Câu 2: Theo thầy/cơ, việc giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ tiểu học có quan trọng hay khơng? Vì sao? Câu 3: Hiện nay, Nhà trường dạy nội dung kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ tiểu học? Câu 4: Thái độ em học sinh với biện pháp giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục mà thầy/cơ sử dụng? Câu 5: Thầy/ thường sử dụng hình thức giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh? Hình thức thầy thấy hiệu nhất? Câu 6: Theo thầy/cô, hiệu hoạt động giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em trường nào? Câu 7: Thầy/cơ gặp thuận lợi, khó khăn giảng dạy phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh? 84 PHỤ LỤC Tính cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất (Dành cho ban giám hiệu, cán làm công tác đoàn đội nhà trường giáo viên chủ nhiệm, giáo viên có nhiều kinh nghiệm việc giáo dục kỹ sống cho học sinh nhà trường) Chúng tiến hành nghiên cứu giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh trường Tiểu học Mai Đình số 1, xin thầy/cơ vui lòng cho biết tính cấn thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất cách đánh dấu (+) vào lựa chọn phù hợp Ý kiến thầy/cô thực tiễn quan trọng cho việc nghiên cứu đề tài chúng tôi; Kết khảo nghiệm nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu Chúng tơi xin chân thành cảm ơn cộng tác thầy/ Tính cần thiết Tính khả thi ST T Biện pháp Tổ chức buổi tọa đàm nhằm nâng cao nhận thức giáo viên nhà trường, cha mẹ người chăm sóc trẻ tầm quan trọng kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em Tổ chức tập huấn kiến thức, phương pháp giáo dục giới tính kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho cán bộ, giáo viên nhà trường giúp đỡ dự án “Lớn lên an tồn” Hình thành kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học Rất khả thi 85 Khả thi Khôn g khả thi Rất cần thiết Cần thiết Khôn g cần thiết Tính cần thiết Tính khả thi ST T Biện pháp Rất khả thi Khả thi Khôn g khả thi sinh thông qua hoạt động trải nghiệm Giáo dục kỹ phòng chống xâm hại tình dục cho học trình dạy học PHỤ LỤC QUY TẮC ĐỒ LÓT (Theo tổ chức bảo vệ trẻ em NSPCC) 86 Rất cần thiết Cần thiết Khôn g cần thiết P- Private (Riêng tư): Nói với trẻ khơng nhìn hay chạm vào vùng kín bé, trừ số người bác sĩ, y tá hay bố mẹ Tuy nhiên, bác sĩ, y tá cần phải mặc đồng phục khám bệnh, phải giải thích cho họ cần chạm vào để làm cần có đồng ý A- Always remember your body belongs to you (Luôn nhớ thể thuộc con): Không có quyền làm điều với thể bé mà khiến bé khó chịu Nếu cố tình, trẻ cần biết nói “khơng” N- No mean no (Không không): Giúp trẻ nhận thức trẻ có quyền nói “khơng” với động chạm bé khơng thích từ T- Talk (Nói bí mật khiến buồn): Cha mẹ giải thích cho khác biệt bí mật “tốt” và”xấu” Những câu “Đây bí mật riêng hai cháu mình” thường kẻ lạm dụng khiến trẻ cảm thấy lo lắng 87 sợ khơng dám kể cho khác nghe Những bí mật “tốt” quà hay bữa tiệc Những bí mật “xấu” khiến cảm thấy buồn, lo lắng, sợ hãi Con cần nói S- Speak up (Lên tiếng): Nói với bé cảm thấy buồn, lo lắng, sợ hãi, bé nên lên tiếng với người bé tin tưởng, với bố mẹ, hay chị gái, giáo PHỤ LỤC VỊNG TRỊN AN TOÀN (http://plo.vn/media/5-vong-tron-giup-tre-giu-khoang-cach-an-toan-688584.html) 88 PHỤ LỤC QUY TẮC NGĨN TAY 89 ( http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/me-va-be/day-tre-tranh-bi-xam-hai-bang-quytac-5-ngon-tay-361300.html ) 90 Ngón - gần - tượng trưng cho người thân ruột thịt gia đình ơng bà, bố mẹ, anh chị em ruột Bé ơm người đồng ý đề thành viên nhà ơm hơn, thể tình u thương, tắm rửa bé nhỏ Nhưng lớn, bé tự tắm thay quần áo phòng kín Ngón trỏ - tượng trưng cho thầy cô, bạn bè trường lớp họ hàng gia đình Những người nắm tay, khốc vai chơi đùa Song dừng lại Còn chạm vào “vùng đồ bơi”, bé hét to gọi mẹ Ngón - người quen biết gặp hàng xóm, bạn bè cha mẹ Những người này, bé nên bắt tay, cười chào hỏi Ngón áp út - người quen gia đình mà bé gặp lần đầu Với người này, bé nên dừng lại mức vẫy tay chào Ngón út - ngón tay xa bé - thể cho người hoàn toàn xa lạ người có cử thân mật, khiến bé thấy lo sợ, bất an Với người này, bé hồn tồn bỏ chạy, hét to để thông báo với người xung quanh 91 Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Chủ tịch Hội đồng chấm khóa luận Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hồng PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hồng 92 ... - NGÔ THỊ SÁNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐÌNH SỐ 1, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Giáo dục học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... bạn bè góp ý để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Ngô Thị Sáng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích... trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Ngô Thị Sáng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NSPCC ECPAT WHO UNICEF XHTD Hiệp hội quốc gia phòng chống

Ngày đăng: 14/11/2018, 19:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sinh viên

  • Ngô Thị Sáng

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu của đề tài

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Cấu trúc khóa luận

  • 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

    • 1.1.1 Một số công trình nghiên cứu trên thế giới

    • 1.1.2 Một số công trình nghiên cứu ở Việt Nam

    • 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài

      • 1.2.1 Trẻ em

      • 1.2.2 Xâm hại trẻ em

      • 1.2.3 Xâm hại tình dục trẻ em

      • 1.2.4 Kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục

      • 1.2.5 Giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục

      • 1.3 Lý luận về xâm hại tình dục trẻ em

        • 1.3.1 Các mức độ xâm hại tình dục trẻ em

        • 1.3.2 Dấu hiệu trẻ bị xâm hại tình dục

        • 1.3.3 Hậu quả của việc trẻ bị xâm hại tình dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan