1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học

97 292 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Giả thuyết khoa học “ Nếu xây dựng được biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tìnhdục cho học sinh Tiểu học phù hợp với quy luật chung của việc hình thành và rènluyện kỹ năng số

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

NGUYỄN THỊ TUYẾT

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC

CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên ngành: Giáo dục học

Người hướng dẫn khoa học

PGS.TS NGUYỄN DỤC QUANG

Hà Nội, 2018

Trang 2

Tôi xin chân thành cám ơn sự hỗ trợ tối đa của Ban Giám Hiệu, Tổng PhụTrách và Giáo viên các trường Tiểu học Đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của BanGiám Hiệu, Tổng Phụ Trách và tập thể Giáo viên trường Tiểu học Phú Cường-x.Phú Cường, Sóc Sơn, Hà Nội.

Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp xa gần đã luôn bên cạnh động viên,giúp đỡ để tôi đạt được những kết quả tốt nhất

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày… tháng ….năm 2018

Sinh viên

Nguyễn Thị Tuyết

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các công trìnhkhác

Hà Nội, ngày… tháng ….năm 2018

Sinh viên

Nguyễn Thị Tuyết

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 2

LỜI CAM ĐOAN 3

MỤC LỤC 4

DANH MỤC VIẾT TẮT 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU 9

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 L Ý DO CHỌN ĐỀ TÀI : 1

2 M ỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI : 1

3 K HÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI : 2

4 G IẢ THUYẾT KHOA HỌC 2

5 N HIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2

6 P HẠM VI NGHIÊN CỨU 2

7 P HƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: 3

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3

7.3 Phương pháp thống kê toán học 4

CHƯƠNG 1: 5

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 5

1.1: T ỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 5

1.2 M ỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM 6

1.2.1 Khái niệm xâm hại tình dục trẻ em 6

1.2.2 Các hình thức xâm hại tình dục trẻ em 8

1.2.3 Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em 9

1.2.4 Hậu quả của các hành vi xâm hại đối với trẻ em 9

1.2.5 Kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục 10

1.3 Đ ẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ HỌC SINH T IỂU HỌC VÀ NGUY CƠ HSTH TRỞ THÀNH ĐỐI TƯỢNG BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC 13

1.4 G IÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH T IỂU HỌC 15

1.4.1 Khái niệm giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học 15

1.4.2 Mục đích giáo dục kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục cho HSTH 16

1.4.3 Nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục cho HSTH 16

1.4.3.1 Kỹ năng phòng tránh xâm hại được thể hiện ở một số kỹ năng cụ thể như: 16

1.4.3.2: Kỹ năng xử trí khi bị xâm hại tình dục 17

1.4.3.3: Nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH 17

1.4.4 Con đường giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH 18

1.5 Ý NGHĨA CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HSTH 19

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 20

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH Ở MỘT SỐ 22

TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ NỘI 22

Trang 5

2.1 T Ổ CHỨC NGHIÊN CỨU 22

2.1.1 Đôi nét về địa bàn nghiên cứu 22

BẢNG 2.1 DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC KHẢO SÁT 22

BẢNG 2.2 TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH, GV CÁC TRƯỜNG KHẢO SÁT .22

BẢNG 2.3 THÂM NIÊN CÔNG TÁC CỦA BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH, GV CÁC TRƯỜNG KHẢO SÁT .23

2.1.2 K HÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG 24

2.1.2.1 Mục đích khảo sát 24

2.1.2.2 Nội dung khảo sát 24

2.1.2.3 Nhiệm vụ khảo sát 25

2.1.2.4 Phương pháp khảo sát 25

2.2 K ẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG T IỂU HỌC , T P H À N ỘI 25

2.2.1 Thực trạng nhận thức của BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH, GVTH về kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục với cho học sinh ở một số trường Tiểu học, Tp Hà Nội 25

2.2.1.1 Nhận thức của BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH, GVTH về sự cần thiết của kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học 25

BẢNG 2.4 SỰ CẦN THIẾT CỦA KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HSTH 25

2.2.1.2 Nhận thức của BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH, GV về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH 26

BẢNG 2.6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HSTH 26

2.2.2 Thực trạng thực hiện các nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh ở một số trường Tiểu học, Tp Hà Nội 27

2.2.3 Thực trạng sử dụng các biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học ở một số trường Tiểu học, Tp Hà Nội 29

BẢNG 2.7 THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CỦA CÁC TRƯỜNG HIỆN NAY .30

2.2.4 Thực trạng về hình thức giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH 34

BẢNG 2.8 CÁC HÌNH THỨC GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HSTH 34

2.2.5 Những khó khăn trong quá trình giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH của BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH và GV các trường Tiểu học, Tp Hà Nội 35

BẢNG 2.9 NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HSTH .35

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 39

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG 40

PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 40

3.1 N GUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 40

3.1.1 Nguyên tắc tính mục đích: 40

3.1.2 Nguyên tắc kế thừa 40

3.1.3 Nguyên tắc khả thi 40

Trang 6

3.1.4 Nguyên tắc kết hợp giữa gia đình- nhà trường- xã hội 40

3.1.5 Nguyên tắc cá thể hoá 40

3.2 Đ Ề XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HSTH 41

3.2.1 Biện pháp 1: Sử dụng tình huống: Tận dụng những tình huống nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày; hoặc tạo tình huống hấp dẫn mang tính có vấn đề để tổ chức giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH 41

3.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng trò chơi: học tập hoặc đóng vai để HSTH thực hành các kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục 42

3.2.3 Biện pháp 3: Tạo môi trường hoạt động tích cực 44

3.2.4 Biện pháp 4: Tạo cơ hội để HSTH được tương tác, được trải nghiệm: tạo cơ hội để HSTH được thực hành, luyện tập, tương tác với người lớn, với bạn ở mọi lúc mọi nơi

47 3.2.5 Biện pháp 5: Khuyến khích HSTH nhận xét, đánh giá bạn và tự đánh giá bản thân 47

3.2.6 Biện pháp 6: Bồi dưỡng lý luận và phương pháp dạy kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho GVTH 49

3.2.7 Biện pháp 7: Thống nhất nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục và chuẩn đánh giá kỹ năng này cho HSTH trong trường Tiểu học 50

3.2.8 Biện pháp 8: Xây dựng và đưa nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH một cách toàn diện hơn theo hướng tích hợp với các hoạt động dạy, hoạt động vui chơi và các hoạt động khác 51

3.2.9 Biện pháp 9: Nâng cao nhận thức của GV, phụ huynh về sự cần thiết của kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH 52

3.2.10 Biện pháp 10: Phối hợp nhà trường và gia đình trong việc giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH 53

3.3 K HẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 54

3.3.1 Quy ước tính hiệu quả của các biện pháp 54

3.3.2 Kết quả khảo sát tính hiệu quả của các biện pháp 55

BẢNG 3.1 ĐIỂM TRUNG BÌNH MỨC ĐỘ CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT .55

BẢNG 3.2 ĐIỂM TRUNG BÌNH MỨC ĐỘ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT .56

BẢNG 3.3 SỰ KHÁC BIỆT Ý NGHĨA VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA 58

CÁC BIỆN PHÁP 58

3.4 T Ổ CHỨC THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HSTH

59 3.4.1 Mục đích thử nghiệm 60

3.4.2 Nội dung thử nghiệm 60

3.4.3 Nhiệm vụ thử nghiệm 60

3.4.4 Tổ chức thử nghiệm 60

3.4.4.1 Mẫu thử nghiệm 60

3.4.4.2 Thời gian thực hiện 61

3.4.4.3 Tiêu chí đánh giá 61

3.4.4.4 Tập huấn giáo viên 62

3.4.4.5 Tiến hành thử nghiệm 62

3.4.5 Kết quả thử nghiệm 63

3.4.5.1 Đánh giá mức độ nhận thức kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục của nhóm thực nghiệm trước và sau thử nghiệm 63

BẢNG 3.4 MỨC ĐỘ NHẬN THỨC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤCCỦA NHÓM THỰC NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU THỬ NGHIỆM .63

Trang 7

BIỂU ĐỒ 3.1 MỨC ĐỘ NHẬN THỨC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤCCỦA NHÓM THỰC NGHIỆM TRƯỚC VÀ SAU THỬ NGHIỆM.

64

BẢNG 3.5 MỨC ĐỘ NHẬN THỨC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤCCỦA NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG TRƯỚC THỬ NGHIỆM .65

BIỂU ĐỒ 3.2 MỨC ĐỘ NHẬN THỨC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG TRƯỚC THỬ NGHIỆM .65

3.4.5.3 So sánh mức độ nhận thức kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thử nghiệm 66

BIỂU ĐỒ 3.3 MỨC ĐỘ NHẬN THỨC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤCCỦA NHÓM THỰC NGHIỆM VÀ NHÓM ĐỐI CHỨNG SAU THỬ NGHIỆM .67

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 67

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69

1 K ẾT LUẬN 69

2 K IẾN NGHỊ 71

2.1 Đối với Bộ Giáo dụcvà Đào tạo 71

2.2 Đối với BGH và GV các trường Tiểu học 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

T IẾNG V IỆT 73

PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC 1 PHIẾU QUAN SÁT CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC CỦA GVTH 1

PHỤ LỤC 2 DÀNH CHO BGH VÀ GVTH 2

PHỤ LỤC 3 PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO BGH VÀ GVTH 6

PHỤ LỤC 4 DÀNH CHO BGH, GVTH 7

PHỤ LỤC 5 PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO HS 12

Trang 8

DANH MỤC VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU VIẾT TẮT

x Xã

XHTDTE Xâm hại tình dục trẻ em

Trang 9

DANH MỤC BẢNG BIỂU

BẢNG 2.1 Danh sách các trường tiểu học khảo sát. 22

BẢNG 2.2 Trình độ chuyên môn của bgh, tổng phụ trách, gv các trường khảo sát 22

BẢNG 2.3 Thâm niên công tác của bgh, tổng phụ trách, gv các trường khảo sát 23

BẢNG 2.4 Sự cần thiết của kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho hsth 25

BẢNG 2.5 Thời gian giảng dạy kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục ở các

trường. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

BẢNG 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho hsth 26

BẢNG 2.7 Thực trạng mức độ sử dụng các biện pháp giáo dục kỹ năng phòng

chống xâm hại tình dục của các trường hiện nay 30

BẢNG 2.8 Các hình thức giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho hsth. 34

BẢNG 2.9 Những khó khăn trong quá trình giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho hsth 35

BẢNG 3.1 Điểm trung bình mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất 55

BẢNG 3.2 Điểm trung bình mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất 56

BẢNG 3.3 sự khác biệt ý nghĩa về tính cần thiết và tính khả thi của các biện

Trang 10

Ở Việt Nam, kỹ năng sống đã và đang được mọi người quan tâm, tuy nhiêntrong nhà trường chủ yếu học sinh vẫn chỉ được dạy kỹ năng học tập và chính trị,còn việc giáo dục kỹ năng sống chưa được quan tâm nhiều Do đó các em được vínhư những “ chú gà công nghiệp” trở nên thụ động và thiếu kỹ năng khi phải đốimặt với thực tiến cuộc sống và chỉ khi có những vụ việc đáng tiếc xảy ra người tamới thấy được tầm quan trọng của việc trang bị cho trẻ những kỹ năng sống cầnthiết đó.

Đặc biệt trong thời gian qua, tình trạng xâm hại tình dục trẻ em có xu hướnggia tăng và diễn biến phức tạp, gây bức xúc, nhức nhối trong dư luận xã hội Theođánh giá của nhiều chuyên gia, trẻ em bậc tiểu học là nhóm đối tượng dễ bị kẻ xấuxâm hại tình dục nhất, rất nhiều vụ học sinh tiểu học bị xâm hại tình dục đã đượcbáo chí phanh phui Thông qua các vụ việc mới thấy được rằng các em thiếu kỹnăng xử lí và bài học lớn được rút ra đó là việc cấp thiết phải làm là trang bị kỹnăng phòng chống bị xâm hại tình dục cho trẻ em nói chung và học sinh Tiểu họcnói riêng là rất quan trọng

Vì lí do trên, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học” nhằm giúp các em hiểu biết

về xâm hại tình dục và có những kỹ năng cần thiết về phòng tránh bị xâm hại tìnhdục cho chính mình

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:

Trang 11

Xây dựng biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục chohọc sinh tiểu học nhằm giúp các em nâng cao hiểu biết và chủ động phòng chốngxâm hại tình dục cho chính mình.

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu của đề tài:

- Khách thể nghiên cứu: quá trình giáo dục phòng chống xâm hại tình dục trẻem

- Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống bị xâm hạitình dục cho học sinh Tiểu học

4 Giả thuyết khoa học

“ Nếu xây dựng được biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tìnhdục cho học sinh Tiểu học phù hợp với quy luật chung của việc hình thành và rènluyện kỹ năng sống cho học sinh, đồng thời phù hợp với đặc điểm học sinh sẽ nângcao chất lượng và hiệu quả chủ động phòng chống xâm hại tình dục cho học sinhTiểu học nói riêng và góp phần đẩy lùi tội phạm và tệ nạn xâm hại tình dục nóichung cho toàn xã hội.”

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xây dựng cơ sở lí luận của việc giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tìnhdục cho học sinh Tiểu học

- Khảo sát thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho họcsinh Tiểu học ở một số trường khu vực ngoại thành Hà Nội và tỉnh Vĩnh Phúc

- Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục chohọc sinh Tiểu học

- Thực nghiệm khoa học

6 Phạm vi nghiên cứu

Giới hạn nghiên cứu của đề tài: Đề tài tập trung xây dựng biện pháp giáo dục

kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục cho Học sinh Tiểu học

Giới hạn địa bàn nghiên cứu:

Trang 12

+ Địa bàn khảo sát thực trạng: Đề tài tiến hành khảo sát thực trạng đối vớiBGH, Tổng Phụ Trách, giáo viên và học sinh Tiểu học ở 5 trường thuộc tp.Hà Nội là:

Trường Tiểu học Phú Cường (x.Phú Cường-h.Sóc Sơn-tp.Hà Nội)

Trường Tiểu học Phủ Lỗ (x.Phủ Lôc- h.Sóc Sơn-tp.Hà Nội)

Trường Tiểu học Tân Dân A (x.Tân Dân- h.Sóc Sơn-tp.Hà Nội)

Trường Tiểu học Uy Nỗ (x.Uy Nỗ- h.Đông Anh-tp.Hà Nội)

Trường Tiểu học Tiến Thịnh (x.Tiến Thịnh-tp.Hà Nội)

Trong đó: BGH và Tổng Phụ Trách: 10 người

GVTH: 30 ngườiHSTH: 50 HS+ Địa bàn thực nghiệm khoa học: Thực nghiệm khoa học được tiến hành tạitrường Tiểu học Phú Cường (x.Phú Cường-h.Sóc Sơn-tp.Hà Nội)

Nhóm thử nghiệm: 25 em

Nhóm đối chứng: 25 em

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:

Đọc phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu khác nhau có liên quan đến đề tài:sách, báo, luận án, tạp chí, trang web…

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1 Phương pháp điều tra giáo dục

- Điều tra bằng Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho BGH, TỔNG PHỤTRÁCH, GVTH

- Phỏng vấn sâu một số GV, BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH ở một số trườngTiểu học tại Tp.HN bằng hệ thống gồm 6 câu hỏi nhằm thu thập những thông tinchính xác từ BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH và GVTH

- Điều tra tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất thông qua phiếu khảo sátcho 10 người BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH và 30 GVTH Phiếu khảo sát gồm 2

Trang 13

nhóm câu hỏi về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục do đề tài đề xuất.

7.2.2 Phương pháp quan sát

Quan sát một số hoạt động của GV và HS ở trường Tiểu học: giờ học, hoạtđộng trong lớp, ngoài trời để tìm hiểu rõ hơn thực trạng biện pháp giáo dục kỹnăng phòng chống xâm hại tình dục cho HS

7.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động:

Nghiên cứu sản phẩm hoạt động trong kế hoạch năm, tháng, tuần của GVTH

ở các trường Tiểu học thuộc địa bàn khảo sát

7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Thử nghiệm một số biện pháp đã đề xuất trên HS nhằm hỗ trợ việc kiểmnghiệm tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất

Chọn 2 nhóm: nhóm thử nghiệm (25 HS) và nhóm đối chứng (25 HS) củatrường Tiểu học Phú Cường, Sóc Sơn- Hà Nội

7.3 Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng excel 2010 để tổng hợp và xử lý kết quả thu thập được từ thực tiễnđiều tra giáo viên và học sinh

Trong những phương pháp trên, phương pháp nghiên cứu tài liệu, điều tragiáo dục là phương pháp nghiên cứu chính, các phương pháp còn lại là phương pháp

hỗ trợ

Trang 14

CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG

XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1: Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Vấn đề của trẻ em ngày càng được quan tâm đặc biệt bởi các Chính phủ vàcộng đồng quốc tế Sáu trong tổng số tám mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs)

là nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và thực hiện các quyền lợi trẻ em, tạo chotrẻ em điều kiện sống và phát triển tốt nhất Tuy nhiên, tình trạng xâm hại trẻ em ởnước ta trong những năm gần đây lại có xu hướng gia tăng và diễn biến phức tạp,đặc biệt là xâm hại tình dục trẻ em, gây bức xúc, nhức nhối trong dư luận xã hội:xâm hại trẻ em không chỉ diễn ra trong cộng đồng hay tại nơi làm việc mà còn diễn

ra ngay tại gia đình, nhà trường và các cơ sở chăm sóc trẻ em tập trung Đối tượngbạo lực, xâm hại trẻ em thuộc nhiều thành phần, lứa tuổi: người quen, người lạ,người thân trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè trong và ngoài nhà trường, ngườiViệt Nam, người nước ngoài…

Trên thế giới, theo thống kê của Hiệp hội Quốc gia Phòng chống Bạo hành trẻ

em (NSPCC), độ tuổi trung bình của trẻ em bị xâm hại tình dục là 9 tuổi Cứ 4 bégái thì có 1 bé bị xâm hại tình dục, 6 bé trai thì có 1 bé bị xâm hại tình dục Vấn nạnnày có xu hướng gia tăng đối với trẻ em nam

Theo ước tính của Liên Hiệp Quốc, cứ bốn trẻ em ở Việt Nam thì có một emnhỏ là nạn nhân của tình trạng lạm dụng và có ít nhất 1,300 trường hợp được báocáo mỗi năm Đây chỉ là con số ước lượng trung bình mà trên thực tế con số có thểcòn lớn hơn nhiều Tuy nhà cầm quyền lập ra đủ mọi thứ hội đoàn trong đó cónhững hội đoàn bảo vệ phụ nữ, trẻ em, nhưng tình trạng bạo hành và xâm hại tìnhdục vẫn thấy không suy giảm

Tại Việt Nam, trước đây trẻ bị xâm hại thường là 13-18 tuổi thì nay xuất hiệnnhiều vụ việc ở lứa tuổi 5-13 Theo một báo cáo của nhà cầm quyền hồi Tháng Bảy,trong năm 2016 xảy ra 1,248 vụ xâm hại tình dục trẻ em và có 1,211 trẻ bị xâm hại.Năm 2015 xảy ra 1,360 vụ với 1,371 trẻ em bị xâm hại và con số của năm 2014 là

Trang 15

1,544 vụ và 1,594 trẻ em bị xâm hại Trong ba năm gần đây (2017), trung bình mỗinăm có trên 1.000 vụ được ghi nhận, cứ 8 giờ lại có thêm một trẻ bị xâm hại tình dục.

Các chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực này đều khẳng định tình trạng xâmhại tình dục trẻ em trên thực tế luôn cao hơn nhiều so với các số liệu thống kê chínhthức Việc nắm được những thống kê tương đối phổ quát về vấn đề này cũng sẽ làmột hồi chuông cảnh báo mạnh mẽ với các bậc phụ huynh trong việc cần chia sẻthông tin có trách nhiệm hơn nữa với con cái

Trẻ em là những người phát triển chưa đầy đủ về mặt thể chất và trí tuệ nên rất

dễ bị tổn thương và ảnh hưởng đến quá trình trưởng thành nếu bị bạo lực, xâm hại

Vì vậy, công tác phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em có ý nghĩa quan trọng nhằmxây dựng một thế hệ tương lai khỏe mạnh cả về thể lực và tâm lực

Từ các số liệu thống kê và tình hình trên, tôi xin phép đề cập đến vấn đề đángbáo động và đang được đông đảo cộng đồng quan tâm đó là tình trạng xâm hại tình

dục trẻ em để phục vụ cho nghiên cứu đề tài “Biện pháp giáo dục kỹ năng phòng

chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học” của mình.

1.2 Một số vấn đề về phòng chống xâm hại tình dục trẻ em

Xâm hại tình dục trẻ em đang là vấn đề “nóng” trong xã hội Tính chất của các

vụ xâm hại tình dục trẻ em đã đến mức nghiêm trọng, báo động về sự xuống cấpđạo đức của một bộ phận dân cư Xâm hại tình dục là một hiện tượng xấu và để lạihậu quả vô cùng nghiêm trọng đặc biệt với trẻ em Tuy nhiên, phần lớn mọi ngườitrong xã hội chưa ý thức hết được hậu quả của hành vi xâm hại tình dục để lại dochưa có nhiều hiểu biết hoặc hiểu biết chưa rõ, chưa chính xác về xâm hại tình dụchay do ngại ngùng khi nhắc về vấn đề này nên việc giáo dục cho trẻ em còn nhiềuhạn chế Vì vậy, trước tiên cần phải hiểu xâm hại tình dục là gì?

1.2.1 Khái niệm xâm hại tình dục trẻ em

Xâm hại tình dục trẻ em (XHTDTE) , theo định nghĩa của Finkelhor (2009),bao gồm toàn bộ hành vi phạm tội về tình dục mà trẻ em dưới 17 tuổi là nạn nhân.Theo định nghĩa này người phạm tội hoặc có hành vi XHTDTE có thể là người lớn,

Trang 16

người quen biết với trẻ em, thanh niên hoặc trẻ em khác Bên cạnh những hành viphạm tội xâm hại tình dục có giao cấu, định nghĩa này bao hàm cả những hành viphạm tội mà người gây tội và nạn nhân thậm chí không có tiếp xúc với nhau về mặtthể xác như bắt trẻ em nhìn hoặc xem các ấn phẩm khiêu dâm, gạ gẫm,…

Luật Bảo vệ và Hỗ trợ trẻ em bị bạo hành của Mỹ (CAPTA) định nghĩa xâmhại tình dục trẻ em bao gồm những hành vi như sau: “sử dụng, thuyết phục, lôi kéo,hoặc sử dụng áp lực để bắt trẻ em tham gia hoặc hỗ trợ người khác tham gia vàohành vi tình dục hoặc gợi tình dục vì mục đích có hành vi tình dục hoặc hiếp dâm vàtrong trường hợp những người chăm sóc hoặc người thân trong gia đình gạ gẫm,mại dâm hoặc những hình thức bóc lột tình dục trẻ em hoặc loạn luân với trẻ em.”(Child welfare information gateway, 2009)

Theo khía cạnh pháp lý, XHTDTE là một thuật ngữ rộng bao gồm những hành

vi xâm phạm về mặt dân sự và hình sự trong đó người lớn thực hiện hành vi tìnhdục với trẻ em hoặc khai thác trẻ em vì mục đích tình dục Hiệp hội sức khỏe tâmthần Hoa Kỳ (APA) cho rằng: “trẻ em không thể đồng tình để thực hiện hành vi tìnhdục với người lớn” và kết tội hành vi này vào người lớn, “mọi người lớn thực hiệnhành vi tình dục với trẻ em là đang phạm tội hình sự và là hành vi phi đạo đức mà

xã hội không thể chấp nhận và không thể coi là bình thường”

Cho đến hiện nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất hoàn toàn về xâmhại tình dục ở trẻ em Tuy nhiên đặc trưng chính yếu của hành vi xâm hại tình dụctrẻ em là quá trình trong đó một người trưởng thành lợi dụng vị thế của mình nhằm

dụ dỗ hay cưỡng ép trẻ em tham gia vào hoạt động tình dục Hành vi xâm hại tìnhdục có thể thay đổi từ việc sờ mó thân thể, bộ phận sinh dục, giao hợp bằng ngóntay cho đến là giao h ợ p qua đường sinh dục hoặc hậu môn Xâm hại tình dục ở trẻ

em không chỉ giới hạn vào các tiếp xúc cơ thể mà còn bao gồm cả nhưng hành vikhông tiếp xúc như khoe bộ phận sinh dục cho trẻ thấy, rình xem trộm hoặc sử dụnghình ảnh k hiêu d â m tr ẻ em

Các định nghĩa về XHTDTE có thể khác nhau giữa các nghiên cứu hoặc cácnền văn hóa, nhưng nhìn chung nó đều đề cập đến những hành vi nhất định mà tất

Trang 17

cả các nền văn hóa và các định nghĩa khác nhau đều chấp nhận và đồng tình Sự bímật, sử dụng quyền lực không đúng chỗ và việc làm méo mó mối quan hệ giữa trẻ

em và người lớn là những yếu tố quan trọng khi xem xét về vấn đề XHTDTE.Những nhân tố khác sẽ được cân nhắc khi người có hành vi XHTDTE là phụ nữ, trẻ

em hoặc thanh thiếu niên

Trong nghiên cứu này, tôi xin được tuân theo Luật Trẻ em được Quốc hội

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 05/4/2016, theo đó trẻ

em được quy định là người dưới 16 tuổi Ở độ tuổi này, trẻ em đang thời kỳ phát

triển, chưa hoàn thiện về mặt sinh lý và tâm lý, dễ bị tổn thương do các tác độngtiêu cực từ môi trường xã hội

Xâm hại trẻ em: là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự,

nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, muabán, bơ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác Như vậy có thể hiểu

có 4 hình thức chính xâm hại trẻ em đó là: sao nhãng hay bỏ mặc không chăm sóctrẻ em, xâm hại về thể chất, xâm hại về tinh thần và xâm hại tình dục.[15]

Xâm hại tình dục trẻ em: là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi

kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào các hành vi liên quan đến tình dục, bao gồm hiếpdâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em và sử dụng trẻ em vào mục đích mạidâm, khiêu dâm dưới mọi hình thức.[15]

Xâm hại tình dục trẻ em bằng cách không đụng chạm: là những hành vi nhưdùng lời nói hoặc tranh ảnh khiêu dâm để làm cho trẻ sốc, làm cho trẻ hưng phấntình dục hoặc làm cho trẻ quen với tình dục, cho trẻ nghe hoặc nhìn những cảnh tình

Trang 18

dục, bắt trẻ đứng ngồi theo tư thế gợi dục để chụp ảnh (khiêu dâm), hoặc cho trẻxem sách báo khiêu dâm… [2]

1.2.3 Thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em

Theo các nghiên cứu về các đối tượng xâm hại tình dục trẻ em, thủ phạmthường gặp nhất là những thành viên trong gia đình hoặc những người quen biết(bạn bè của gia đình, hàng xóm, người trông trẻ…) Trường hợp trẻ em bị lạm dụngtình dục do người lạ mặt chỉ chiếm khoảng 10% Trong số này, những người bị mắcloạn dục với trẻ em chỉ chiếm thiểu số Thực trạng việc xâm hại tình dục trẻ emkhông phải là chuyện hiếm gặp

Các chuyên gia nhận định, những người xâm hại tình dục trẻ em không phảichỉ có “yêu râu xanh”, những thành phần hư hỏng mà ngay kể cả những người cóchức có quyền và 93% là người thân, quen với em bé Bất kể ai đó cũng có thể trởthành người xâm hại tình dục [2]

1.2.4 Hậu quả của các hành vi xâm hại đối với trẻ em

Tất cả các hành vi xâm hại tình dục dù ở hình thức hay mức độ nào đều gâytổn thương cho trẻ ở các mức độ khác nhau

Về mặt thể chất, trẻ em bị xâm hại tình dục có thể chịu tổn thương thể xác kéodài do các bệnh như như HIV/AIDS, viêm gan, lậu, giang mai và những bệnh lâylan qua đường tình dục khác… Nếu không được chữa trị có thể gây nên những vấn

đề trong tương lai như có thai ngoài ý muốn, ung thư và tử vong do nhiễm trùngnặng Ngoài ra, trẻ còn có thể chịu những tổn thương thể chất trong quá trình phảnkháng lại hành vi xâm hại tình dục…[2]

Về mặt tâm lý, trẻ em bị xâm hại tình dục thường sẽ cảm thấy tội lỗi, sợ hãi,xấu xa, thất bại, cộc tính , cho rằng mình là kẻ thất bại và có nguy cơ trở thành tộiphạm khi trường thành Đặc biệt, nếu trẻ không được điều trị tâm lý kịp thời sau khi

bị xâm hại thì rất dễ bị ám ảnh lâu dài và khi lớn lên có thể trở thành người đi xâmhại tình dục trẻ em khác Ngoài ra, trẻ bị xâm hại tình dục khi còn nhỏ lớn lên có thểgặp vấn đề về giới tính của mình, nhiều đứa trẻ bị trầm cảm, rối loạn nhân cách Điều đáng ngại là không phải lúc nào trẻ bị xâm hại tình dục cũng thể hiện ra bên

Trang 19

ngoài những tổn thương về tâm lý mà đôi khi, cơn sang chấn tâm lý phải sau nhiềunăm mới thể hiện ra Vì thế phụ huynh thường khó phát hiện ra những bất thườngcủa con em mình…[2]

Hơn thế, trẻ bị xâm hại tình dục có thể tiếp tục bị người khác xâm hại trongsuốt quãng đời còn lại Vì những trải nghiệm bị xâm hại khi còn là một đứa trẻ,chúng có thể lớn lên và tin rằng tình dục là cách duy nhất để thể hiện cảm xúc và sự

an toàn Nghiêm trọng hơn, bị đối xử tồi tệ và bị xâm hại tình dục có thể trở thànhhình mẫu trong cuộc sống của chúng Nếu không được hỗ trợ và giúp đỡ để có thểhàn gắn từ sự xâm hại, những trẻ em bị xâm hại có thể trở thành những người đixâm hại khi chúng lớn lên

Có thể thấy rằng, hậu quả của tội phạm xâm hại tình dục trẻ em là hết sứcnghiêm trọng đối với bản thân nạn nhân và gia đình, xã hội

1.2.5 Kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục

Nhắc đến kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục, chúng ta nên bắt đầu tìm hiểu thuật ngữ kỹ năng, kỹ năng sống để có một cách nhìn tổng thể và khoa học.

Khái niệm kỹ năng

Kỹ năng là khả năng vận dụng tri thức, kinh nghiệm một cách linh hoạt để thực hiện có kết quả một hành động nào đó trong những điều kiện phù hợp [2] Khái niệm kỹ năng sống

Kỹ năng sống (life skills) là cụm từ được sử dụng rộng rãi nhằm vào mọilứa tuổi trong mọi lĩnh vực

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), kỹ năng sống là khả năng để có hành vithích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu vàthách thức của cuộc sống hàng ngày

Theo Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), kỹ năng sống là cách tiếpcận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cânbằng về khả năng tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kỹ năng

Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO)cho rằng: “Kỹ năng sống là năng lực cá nhân giúp cho việc thực hiện đầy đủ chức

Trang 20

năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày” Kỹ năng sống gắn với 4 trụ cột của

giáo dục, đó là: Học để biết, gồm các kỹ năng tư duy như: giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, ra quyết định, nhận thức được hậu quả,…; Học làm người gồm các kỹ năng cá nhân như: ứng phó với căng thẳng, cảm xúc, tự nhận thức, tự tin,… ; Học

để sống với người khác, gồm các kỹ năng xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự

khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể hiện sự cảm thông; Học để làm, gồm

các kỹ năng thực hiện công việc và các nhiệm vụ như kỹ năng đặt mục tiêu, đảmnhận trách nhiệm,…

Kỹ năng sống còn có nghĩa là khả năng phân tích tình huống và hành vi,khả năng phân tích hậu quả của hành vi và khả năng tránh một số tình huống nào

đó (UNICEF, Thái Lan: 1995) Ngoài ra, “kỹ năng sống” còn có nghĩa là khả năngứng phó với các tình huống nguy cơ để dự phòng đối với các vấn đề sức khỏe.(UNAIDS: 1997)

Theo Bách khoa toàn thư mở (Wikipedia) thì kỹ năng sống là tập hợp các kỹnăng mà con người có được thông qua giảng dạy hoặc kinh nghiệm trực tiếp được

sử dụng để xử lý những vấn đề thường gặp trong cuộc sống hàng ngày của conngười

Từ những khái niệm trên, có thể kết luận rằng kỹ năng sống là khả năng làmchủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác vàvới xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống

- Đó là khả năng sống cuộc sống hằng ngày của mỗi người (với nhiều tìnhhuống khác nhau) một cách hợp lí và có ích cho người khác

- Đó là khả năng mà mỗi người ứng xử, ứng phó trước các tình huống trongcuộc sống

- Đó là khả năng của mỗi người làm chủ bản thân, ứng xử với những ngườikhác và với xã hội một cách hợp lí trong cuộc sống hằng ngày của mình

Như vậy, có khá nhiều khái niệm rất rõ về kỹ năng sống, nhưng có thể nêu

lên một cách ngắn gọn: Kỹ năng sống là hành động tích cực, có liên quan đến kiến

thức và thái độ trực tiếp hướng vào hoạt động của cá nhân, hoặc tác động vào

Trang 21

người khác, hoặc hướng vào những hoạt động làm thay đổi môi trường xung quanh, giúp mỗi cá nhân ứng phó có hiệu quả với các yêu cầu, thách thức của cuộc sống hằng ngày.

Dưới góc nhìn thực tế, việc giáo dục kỹ năng sống trên bình diện kỹ năng tâm

lí hay kĩ năng tâm lí- xã hội luôn cho thấy giữa các kỹ năng có sự liên quan khámật thiết với nhau Chính vì lẽ đó, việc quan tâm đến từng loại kỹ năng lại khôngthực sự có ý nghĩa bằng việc quan tâm đến bản chất của kỹ năng đó cũng nhưnhững biện pháp rèn luyện và quá trình hình thành từng loại kỹ năng này đối vớitừng cá nhân cụ thể

Như vậy, tôi nhận thấy rằng, nếu xét dưới góc độ tồn tại và phát triển của cá

nhân theo cách phân loại kỹ năng sống của UNICEF thì kỹ năng phòng chống xâm

hại tình dục là một trong những kỹ năng cần thiết cho trẻ em nói riêng và con

người nói chung Trong sự phát triển của cá nhân, mỗi người đều có nhu cầu đượcđảm bảo về mặt an toàn, cũng như mỗi người sẽ gặp nhiều thử thách, tình huốngkhó khăn và nguy hiểm… Việc quan tâm giáo dục, rèn luyện kỹ năng phòng chống

bị xâm hại tình dục này cho trẻ em và mọi người sẽ đảm bảo sự an toàn cho cánhân, giúp họ vượt qua được những “chướng ngại vật” trong cuộc đời, để có thể tồntại và phát triển trong gia đình và cộng đồng xã hội Kỹ năng phòng chống xâm hạitình dục là một nội dung thuộc kỹ năng tự bảo vệ mà mỗi người cần phải có

- Khái niệm phòng chống xâm hại tình dục: Phòng chống xâm hại tình dục là

việc chuẩn bị, trang bị những kiến thức, những hiểu biết cần thiết về hành vi xâmhại tình dục để ngăn trước, không cho hành vi xâm hại tình dục xảy ra với mình hayvới người khác

-Khái niệm kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục là việc vận dụng những

kiến thức, những hiểu biết về xâm hại tình dục để phát hiện ra hành vi xâm hại tìnhdục, chủ động ngăn ngừa hoặc xử lí khi xảy ra hành vi xâm hại tình dục

Dựa vào cách phân loại các giai đoạn hình thành kỹ năng của tác giả NguyễnThị Oanh, theo tôi với HSTH để hình thành kỹ năng nói chung và kỹ năng tự phòngchống xâm hại tình dục cần trải qua các giai đoạn:

Trang 22

* Giai đoạn nhận thức: là giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành kỹ năngchống xâm hại tình dục Giai đoạn này rất quan trọng vì để hành động có hiệu quảcon người phải thực hiện và nắm được những điều kiện cần thiết của hành động đó.

Ở giai đoạn này, người lớn hoặc GVTH hướng dẫn HS nắm được lý thuyết hànhđộng, nhận thức đầy đủ mục đích, cách thức, điều kiện hành động chứ chưa hànhđộng thực sự

* Giai đoạn làm thử: là giai đoạn HS bắt đầu hành động Lúc này, HS hoàntoàn có thể làm theo mẫu trên cơ sở nhận thức đầy đủ về mục đích, cách thức, điềukiện hành động hoặc trẻ có thể hành động theo hiểu biết của mình Ở giai đoạn này,hành động của HS vẫn còn nhiều sai sót, các thao tác còn lúng túng, hành động cóthể đạt ở mức độ thấp hoặc không đạt kết quả

* Giai đoạn kỹ năng bắt đầu hình thành: là giai đoạn HS đã có thể hành độngđộc lập, ít sai sót, các hành động tự bảo vệ thực hiện thuần thục hơn, hành độngđạt kết quả trong những điều kiện quen thuộc

* Giai đoạn kỹ năng được hoàn thiện: là giai đoạn HS thực hiện hành động tựbảo vệ có kết quả không chỉ trong điều kiện quen thuộc mà cả trong những hoàncảnh mới, các thao tác thuần thục, các hành động đã có sự sáng tạo [13]

1.3 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học và nguy cơ HSTH trở thành đối tượng bị xâm hại tình dục

Lứa tuổi của cấp Tiểu học là trẻ em từ 6 đến 11 tuổi Học sinh tiểu học là mộtthực thể hồn nhiên, ngây thơ và trong sáng Ở mỗi trẻ em tiềm tàng khả năng pháttriển v ề trí tuệ, lao động, rèn luyện và hoạt động xã hội để đạt một trình độ nhấtđịnh về lao động nghề nghiệp, về quan hệ giao lưu và chăm lo cuộc sống cá nhân,gia đình Trẻ em ở lứa tuổi tiểu học là thực thể đang hình thành và phát triển cả vềmặt sinh lý, tâm lý, xã hội các em đang từng bước gia nhập vào xã hội thế giới củamọi mối quan hệ Do đó, học sinh tiểu học chưa đủ ý thức, chưa đủ phẩm chất vànăng lực như một công dân trong xã hội, mà các em luôn cần sự bảo trợ, giúp đỡcủa người lớn, của gia đình, nhà trường và xã hội [8]

Trang 23

Học sinh tiểu học dễ thích nghi và tiếp nhận cái mới và luôn hướng tới tươnglai Nhưng cũng thiếu sự tập trung cao độ, khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ địnhchưa được phát triển mạnh, tính hiếu động, dễ xúc động còn bộc lộ rõ nét Trẻ nhớrất nhanh và quên cũng nhanh.

Tình cảm là một mặt rất quan trọng trong đời sống tâm lý, nhân cách của mỗingười Đối với học sinh Tiểu học, tình cảm có vị trí đặc biệt vì nó là khâu trọng yếugắn nhận thức với hoạt động của trẻ em Tình cảm tích cực sẽ kích thích trẻ emnhận thức và thúc đẩy trẻ em hoạt động Tình cảm học sinh tiểu học được hìnhthành trong đời sống và trong quá trình học tập của các em Vì vậy giáo viên dạyhọc cần quan tâm xây dựng môi trường học tập nhằm tạo ra xúc cảm, tình cảm tíchcực ở trẻ để kích thích trẻ tích cực trong học tập [9]

Đặc điểm tâm lí của học sinh thể hiện ở tư duy ngôn ngữ – logíc dừng lại ởmức độ trực quan cụ thể Ngoài ra tâm lí của học sinh Tiểu học còn bộc lộ ở việcthiếu cố gắng, thiếu khả năng phê phán và cứng nhắc trong hoạt động nhận thức.Học sinh có thể học được tính cách hành động trong điều kiện này nhưng lại khôngbiết vận dụng kiến thức đã học vào trong điều kiện hoàn cảnh mới [9]

Học sinh tiểu học thường có nhiều nét tính cách tốt như hồn nhiên, ham hiểubiết, lòng thương người, lòng vị tha Giáo viên nên tận dụng đặc tính này để giáodục học sinh của mình nhưng cần phải đúng, phải chính xác, đúng thời điểm

Xét về nguy cơ trở thành đối tượng bị xâm hại tình dục ta thấy: HSTH chưaphát triển đầy đủ về thể chất lẫn tinh thần để quan hệ tình dục Chúng chưa hiểuđiều đó bao hàm những gì nên không thể nào đồng tình một cách có ý thức Điềunày có nghĩa là các em hoàn toàn không có lỗi khi bị xâm hại tình dục [10]

Các em thường tin cậy người lớn và ngây thơ trước thủ đoạn tinh vi của những

kẻ đồi bại Do đó, các em rất dễ trở thành nạn nhân

Mặt khác, do những thay đổi trong đời sống, tình cảm cùng những non yếu vàkhả năng chủ động, hiểu biết về cuộc sống xung quanh mới đang bắt đầu hình thànhnên các em dễ bị kẻ xấu lợi dụng, làm hại, gây tổn thương Theo đánh giá của nhiều

Trang 24

chuyên gia, trẻ em bậc tiểu học là nhóm đối tượng dễ bị kẻ xấu xâm hại tình dụcnhất.

HSTH là lứa tuổi thích hợp để giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dụcbởi những đặc điểm nhận thức, tư duy, tình cảm cho phép việc giáo dục các em đểbảo vệ mình trước những nguy cơ bị xâm hại và cũng là nhiệm vụ hình thành và rènluyện các kỹ năng sống cần thiết (kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục) củaHSTH [11]

1.4 Giáo dục kĩ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học

1.4.1 Khái niệm giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học

Với việc giáo dục kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục có mục tiêu chính

là làm thay đổi hành vi của trẻ từ thói quen thụ động, có thể gây rủi ro, mang lạihậu quả tiêu cực chuyển thành những hành vi mang tính xây dựng, tích cực và cóhiệu quả để nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân và góp phần phát triển bềnvững cho xã hội

Có thể thấy rằng, quá trình giáo dục nói chung và quá trình giáo dục kỹ năngphòng chống bị xâm hại tình dục của HSTH nói riêng là một quá trình giáo dụcgồm nhiều thành tố: mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức.Các thành tố có quan hệ mật thiết và có tính biện chứng với nhau, đặc biệt là vớiphương pháp giáo dục để thực hiện mục tiêu giáo dục, mục đích của quá trình sưphạm

Theo tài liệu của chương trình thực nghiệm “Giáo dục kỹ năng sống cho họcsinh tiểu học” của Bộ Giáo dụcvà Đào tạo: “Kỹ năng nhận biết và phòng chống xâmhại là kỹ năng xác định tình huống nào là tình huống bị xâm hại hoặc có nguy cơ bịxâm hại Khi trẻ hiểu được mức độ nguy hại của các tình huống bị xâm hại; nếu có

bị lâm vào các tình huống đó thì biết cách xử lý để giảm bớt hậu quả của sự xâm hạithông qua thể hiện thái độ, lời nói hoặc hành động phù hợp.” [2]

Từ những cơ sở trên, tôi đưa ra khái niệm giáo dục kỹ năng phòng chống bịxâm hại tình dục cho HSTH như sau: “Giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình

Trang 25

dục cho học sinh Tiểu học là việc nhà giáo dục tác động đến đối tượng học sinhTiểu học giúp cho các em có được những kiến thức, những hiểu biết về hành vi xâmhại tình dục, qua đó các em có khả năng chủ động trong phòng ngừa, ngăn chặnhoặc xử lí khi xảy ra hành vi xâm hại tình dục với mình hay với người khác.

1.4.2 Mục đích giáo dục kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục cho HSTH

Mục đích giáo dục kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục cho HSTH lànhằm giúp các em có kỹ năng nhận biết, xác định tình huống nào là tình huống bịxâm hại hoặc có nguy cơ bị xâm hại, các em hiểu được mức độ nguy hại của cáctình huống bị xâm hại; nếu có bị lâm vào các tình huống đó thì biết cách xử lý đểgiảm bớt hậu quả của sự xâm hại thông qua thể hiện thái độ, lời nói hoặc hành độngphù hợp

1.4.3 Nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống bị xâm hại tình dục cho HSTH

Từ khái niệm trên, có thể nhận thấy, kỹ năng này bao gồm hai nội dung đó là:

kỹ năng phòng tránh xâm hại tình dục và kỹ năng xử trí khi bị xâm hại tình dục

1.4.3.1 Kỹ năng phòng tránh xâm hại được thể hiện ở một số kỹ năng cụ thể như:

- Kỹ năng nhận biết các vùng nhạy cảm trên cơ thể: thể hiện ở sự nhận biết,xác định được các vùng nhạy cảm của bản thân và có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệvùng nhạy cảm cũng như toàn cơ thể không cho người khác xâm phạm khi mìnhkhông tự nguyện

- Kỹ năng quan sát thực tế: Thể hiện ở khả năng nắm bắt điều kiện, môitrường, hoàn cảnh xung quanh, từ đó có thể đánh giá được tình hình cụ thể, mức độ

an toàn của bản thân

- Kỹ năng nhận ra nguy cơ: Đó là khả năng nhận diện các tình huống có thể bịxâm hại tình dục thông qua việc xác định các dấu hiệu của sự xâm hại và có nhữngchuẩn bị, đề phòng khi cần thiết

- Kỹ năng xử lý nguy cơ: Thể hiện ở kỹ năng ra quyết điịnh và giải quyết vấn

đề sau khi nhận diện được các nguy cơ bị xâm hại tình dục, chủ động phòng tránhtrước khi các tình huống xâm hại tình dục xảy ra

Trang 26

- Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ: Đó là khả năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ từnhững đối tượng tin cậy để có thể đảm bảo an toàn của bản thân.

1.4.3.2: Kỹ năng xử trí khi bị xâm hại tình dục

Là sự chủ động, kịp thời đưa ra những phản ứng của bản thân khi gặp phải cáctình huống bị xâm hại tình dục bằng cách chống trả ngay lập tức hoặc tìm cách rútlui tự vệ Kỹ năng xử trí khi bị xâm hại tình dục được thể hiện ở một số kỹ năng cụthể như sau:

- Kỹ năng quản lý bản thân, bao gồm: làm chủ cảm xúc, vượt qua lo lắng, khắcphục sự tức giận,…

- Kỹ năng thoát hiểm: kêu cứu hoặc tìm cách gây sự chú ý cho những ngườixung quanh để kẻ xâm hại tình dục từ bỏ ý định; luôn giữ khoảng cách an toàn vớingười có ý định xâm hại tình dục bằng cách bỏ đi hoặc chạy; tìm kiếm sự can thiệp,trợ giúp của người khác

- Kỹ năng chống trả: Thể hiện thông qua các phảm ứng tự vệ trước các hành vi

bị xâm hại tình dục Kỹ năng chống trả được thể hiện như:

+ Nói to/hét to và kiên quyết: “Không! Hãy dừng lại! Tôi không cho phép! Tôikhông muốn! Nếu không dừng lại tôi sẽ hét lên/ nói với mọi người! ”

+ Có thể nhắc lại lần nữa nếu cần thiết

+ Có thể bằng mưu mẹo: nói dối hoặc giả vờ thuận tình để kéo dài thời gian,tìm cách đi đến nơi đông người để có cơ hội thoát thân

+ Có thể bằng những vật dụng mang theo người như: giày, dép, ô dù, … hoặcnhững vật dụng có thể nhìn thấy xung quanh như gậy, bàn ghế, gạch, đá,…

- Kỹ năng chia sẻ: để nhận được sự đồng cảm, sự giúp đỡ can thiệp, xử lý cầnchia sẻ những suy nghĩ, bí mật,… với người mình tin tưởng nhất (ông bà, bố mẹ,thầy cô,…)

1.4.3.3: Nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH

Việc giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH được thể hiện

ở một số nội dung sau:

Trang 27

- Giáo dục kỹ năng phòng tránh xâm hại tình dục bao gồm: kỹ năng quan sátthực tế, kỹ năng nhận biết các nguy cơ, kỹ năng xử lý nguy cơ, kỹ năng tìm kiếm sự

hỗ trợ,…

- Giáo dục kỹ năng xử trí khi bị xâm hại tình dục bao gồm: Xác định mức độnghiêm trọng của các tình huống bị xâm hại tình dục, nhận điịnh chính xác việcchống trả ngay lập tức hay nên tìm cách rút lui tự vệ an toàn, rèn luyện cách chốngtrả ngay lập tức thông qua thái độ, lời nói, hành động; rèn luyện cách rút lui tự vệ antoàn trong những tình huống cụ thể…

- Ngoài ra còn rèn luyện một số kỹ năng cần thiết khác trong việc phòng chốngxâm hại tình dục như: kỹ năng làm chủ cảm xúc, kỹ năng vượt qua lo lắng sợ hãi,

kỹ năng khắc phục sự tức giận, kỹ năng xử lý và ứng phó linh hoạt,…

1.4.4 Con đường giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH

Thực hiện việc giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH cóthể thông qua các con đường sau:

- Thông qua các bài học của các môn học trong chương trình học (như: Tựnhiên &xã hội, Khoa học…)

Xem xét trong Chương trình giáo dục Tiểu học được ban hành theo thông

tư số 16/2006-BGDĐT ngày 05 tháng 05 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐTthì nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH được cụthể như sau:

Trong môn Tự nhiên và xã hội: [1]

+ Các bài học thuộc chủ đề “Con người và sức khỏe” và chủ đề “Xã hội”

Lớp 1:

Bài 1: Cơ thể chúng ta

Bài 2: Chúng ta đang lớn

Bài 14: An toàn khi ở nhà

Bài 20: An toàn trên đường đi học

Lớp 2,3:

Bài ôn tập: Con người và sức khẻ

Trang 28

Ngoài chương trình SGK

Trong môn Khoa học:

Lớp 5

Bài 1: Sự sinh sản

Bài 2: Nam hay nữ

Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại

Bài 20-21: Ôn tập: Cong người và sức khỏe

Qua những bài học trên giúp các em:

+ Nhận biết sự sinh sản, sự lớn lên và phát triển của cơ thể, vệ sinh học sinhtrai, gái

+ Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơikhông an toàn, những tình huống nguy hiểm

+ Nhận biết và phòng tránh một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ

- Ngoài các tiết học trên có thể giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tìnhdục cho HSTH thông qua các hoạt động sinh hoạt tập thể (như: giờ sinh hoạt, giờngoại khóa, chủ điểm chào cờ đầu tuần,…)

1.5 Ý nghĩa của việc giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH

Kỹ năng sống góp phần vào việc thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội,ngăn ngừa các vấn đề xã hội, sức khoẻ và bảo vệ quyền con người Các cá nhânthiếu kỹ năng sống là một trong những nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vấn đề xãhội Người có kỹ năng sống sẽ thực hiện những hành vi mang tính xã hội tích cực,góp phần xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp và do vậy sẽ giảm bớt tệ nạn xã hội,làm cho xã hội lành mạnh Chính vì vậy, giáo dục kỹ năng sống trở thành một yêucầu quan trọng để hình thành nhân cách con người hiện đại.Kỹ năng sống là cơ sởnền tảng để học sinh biến những kiến thức thành hành động cụ thể, những thói quen

và nếp sống lành mạnh Khi có kỹ năng sống, các em sẽ thành công hơn trong cuộcsống, luôn làm chủ được cuộc sống của mình

Trang 29

Đối với HSTH, đa số các em chưa có những hiểu biết cơ bản về cơ thể, về sứckhỏe, lại có tâm lý tò mò, thích khám phá, tìm hiểu và bắt chước nên rất dễ bị kẻxấu lợi dụng, lôi kéo Mặt khác các em lại chưa có khả năng làm chủ được cảm xúccủa bản thân khi gặp phải tình huống nhạy cảm nên nhiều khi có những phản ứngtiêu cực Chính vì vậy, giáo dục kỹ năng sống nói chung và kỹ năng phòng chốngxâm hại tình dục cho các em có ý nghĩa rất to lớn.

Giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục sẽ giúp các em có đượcnhững hiểu biết cơ bản về cơ thể mình cả về thể chất lẫn tinh thần Từ đó, các em cókhả năng tự bảo vệ, phòng tránh stress và những khủng hoảng về mặt tâm lý khi gặpphải những tình huống hoặc những nguy cơ bị xâm hại tình dục Khi được trang bị

kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục, các em sẽ biết cách giữ được tâm lý bìnhtĩnh, nhanh chóng nghĩ được cách thoát thân an toàn hay tránh được nguy cơ bị kẻxấu lợi dụng

Tóm lại, giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục nói riêng và giáo dục

kỹ năng sống nói chung cho HS là giáo dục học sinh cách làm người- những người

có thể thích ứng với nhiều hoàn cảnh và đòi hỏi khác nhau của cuốc sống trong xãhội hiện đại, giúp học sinh có được một hành trang tốt nhất để các em có thể tự tinđương đầu với mọi khó khăn thử thách trong học tập và trong cuộc sống

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

1 Xâm phạm tình dục trẻ em là tội ác vi phạm nghiêm trọng quyền conngười, chà đạp phẩm giá con người mà trực tiếp là trẻ em, đối tượng cần được xãhội quan tâm đặc biệt Cần chủ động trang bị kiến thức, sự nhạy cảm về giới tính đểhướng dẫn cho các em biết cách phòng tránh tội phạm xâm hại trẻ em Bên cạnh đó,việc xử lý các trường hợp bạo lực tình dục phải thật nghiêm minh Xâm hại tình dục

để lại dấu ấn rất kinh khủng đối với tâm lý, thể xác của đứa trẻ và gia đình Việctrang bị những kiến thức để các em hiểu biết về xâm hại tình dục là cần thiết và có ýnghĩa to lớn trong việc các em chủ động bảo vệ được bản thân mình cũng như gópphần đẩy lùi loại tội phạm nguy hiểm này cho xã hội

Trang 30

2 Kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục là một trong những kỹ năng sốngquan trọng của con người đặc biệt với HS Các nước trên thế giới cũng có nhữngcông trình nghiên cứu về kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục và quan tâm đếnviệc giáo dục kỹ năng này cho HS Ở Việt Nam, nội dung giáo dục kỹ năng phòngchống xâm hại tình dục cũng đã được thể hiện trong Chương trình giáo dục Tiểuhọc 2006, Quyết định Số: 16/2006/QĐ-BGDĐT, Thông tư Số: 04/2014/TT và côngvăn Số: 463/BGDĐT-GDTX của Bộ trưởng Bộ Giáo dụcvà Đào tạo, Tuy nhiên,các công trình nghiên cứu, các tài liệu biên soạn về giáo dục kỹ năng phòng chốngxâm hại tình dục cho HS còn hạn chế về số lượng Vì vậy, việc hệ thống hoá cơ sở

lý luận về giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục là điều cần thiết của đềtài nghiên cứu

3 Trong chương này, đề tài đã làm rõ các khái niệm công cụ: kỹ năng; kỹnăng sống; kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục; các giai đoạn hình thành kỹnăng phòng chống xâm hại tình dục của HSTH ; một số đặc điểm tâm lí của HSTH

có liên quan đến việc giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục ; đặc điểm

kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục của HSTH và các cơ sở lý luận của quátrình giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH và ý nghĩa quantrọng của việc giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH

Việc nghiên cứu và nắm vững cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu là điều kiệncần thiết và quan trọng để tôi tiến hành khảo sát cơ sở thực tiễn của đề tài về thựctrạng biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục của HSTH và đềxuất các biện pháp giáo dục ở Chương sau

Trang 31

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG PHÒNG CHỐNG

XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH Ở MỘT SỐ

TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ NỘI 2.1 Tổ chức nghiên cứu

2.1.1 Đôi nét về địa bàn nghiên cứu

Để chọn mẫu nghiên cứu cho đề tài, tôi sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫunhiên 5 trường Tiểu học công lập thuộc khu vực ngoại thành Hà Nội Để tìm hiểunhận thức và thực trạng biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dụccho học sinh của BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH và GV các trường Tiểu học trên địabàn TP Hà Nội, tôi tiến hành khảo sát số lượng khách thể như sau:

Danh sách 5 trường tiến hành khảo sát:

Bảng 2.1 Danh sách các trường Tiểu học khảo sát.

SỐLƯỢNGGV

1 Trường Tiểu học Phú Cường- Sóc Sơn 10

2 Trường Tiểu học Phủ Lỗ- Sóc Sơn 8

3 Trường Tiểu học Tân Dân A- Sóc Sơn 7

4 Trường Tiểu học Tiến Thịnh A- Mê Linh 8

5 Trường Tiểu học Uy Nỗ- Đông Anh 7

Trang 32

* Về thâm niên công tác:

Bảng 2.3 Thâm niên công tác của BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH, GV

Từ số liệu thống kê ở 2 bảng trên cho ta thấy:

* Về trình độ chuyên môn: Nhìn vào bảng thống kê và sơ đồ, ta thấy cáctrường có tỷ lệ GV và BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH đạt trên chuẩn khá cao (chiếm62.50% ở trình độ Đại học và chiếm 27.50% ở trình độ Cao đẳng)

* Về thâm niên công tác: đa số GV và BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH có thâmniên công tác và kinh nghiệm giảng dạy lâu năm từ 6-10 năm trở lên (chiếm90.00% trên tổng số) Do đặc trưng của lớp học sinh là cho học sinh giai đoạn đầuvào trường phổ thông nên đa số GV phụ trách các lớp học sinh thường lànhững GV có kinh nghiệm, chuyên môn thâm niên công tác tối thiểu 3 năm trongngành Đội ngũ quản lý, BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH các trường với vai trò lànhững người đứng đầu cơ sở, chịu trách nhiệm cao nhất về hành chính và chuyênmôn của nhà trường cho nên các thành viên trong BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH cũngphải là những thành viên ưu tú, có thời gian công tác trong ngành tối thiểu từ 3 nămtrở lên với vai trò của Hiệu phó và 5 năm trở lên với vai trò của Hiệu trưởng

Nhìn chung các trường đều có cơ sở vật chất khang trang, lớp học rộng rãi có

đủ đồ dùng, đồ dùng mới, lớp học ưu tiên dành cho học sinh để sinh hoạt và học tậpnhằm đáp ứng yêu cầu mới hiện nay Đa số BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH và GV cáctrường có trình độ chuyên môn trên chuẩn và kinh nghiệm lâu năm

Trang 33

Và các trường Tiểu học cũng đã quan tâm, chú ý đến việc phát triển kỹ năngsống cho học sinh ngay từ năm học 2010-2011 Các kỹ năng sống được lồng ghépvào trong các chủ điểm của từng tuần, từng tháng Và chú trọng đến việc tập huấnphương pháp giảng dạy kỹ năng sống cho GV trong trường.

Tóm lại: Địa bàn và số lượng mẫu khách thể khảo sát theo nhận định của tôi là

đã đạt về số lượng và mang tính đại diện để khảo sát thực trạng biện pháp giáo dục

kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học

2.1.2 Khái quát về quá trình tổ chức nghiên cứu thực trạng

- Thực trạng sử dụng các biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hạitình dục cho học sinh ở một số trường Tiểu học tại Tp Hà Nội

- Tìm hiểu những khó khăn của GVTH trong quá trình giáo dục kỹ năng phòngchống xâm hại tình dục cho học sịnh

- Đề xuất biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục của BGH,TỔNG PHỤ TRÁCH, GVTH

* Công cụ thực hiện khảo sát:

- Phiếu quan sát các biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tìnhdục cho HSTH của GVTH trong các giờ học, hoạt động vui chơi trong lớp và vuichơi ngoài trời

- Phiếu trưng cầu ý kiến dành cho BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH, GVTHnhằm tìm hiểu nhận thức và biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hạitình dục của HS ở một số trường Tiểu học, Tp Hà Nội

- Phiếu phỏng vấn BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH, GVTH

- Kế hoạch giảng dạy ở lớp của một số trường trên địa bàn nghiên cứu

Trang 34

2.1.2.3 Nhiệm vụ khảo sát

Tổng hợp và xử lý các phiếu quan sát, phiếu trưng cầu ý kiến, phiếu phỏngvấn sâu GV và BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH tại các trường trên địa bàn nghiên cứu;đồng thời tiến hành phân tích kế hoạch giáo dục ở lớp của một số trường Tiểu họctrên địa bàn nghiên cứu để khái quát bức tranh thực trạng

2.2.1.1 Nhận thức của BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH, GVTH về sự cần thiết của kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học

Bảng 2.4 Sự cần thiết của kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho

Trang 35

Kết quả phiếu trưng cầu ý kiến và phỏng vấn cho thấy, BGH, TỔNG PHỤTRÁCH và GV đều cho rằng kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục rất cần thiếtcho học sinh (chiếm 82,50%).

Như vậy, tất cả BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH và các GV tham gia vào nghiêncứu này nhận thức rất rõ về sự cần thiết của kỹ năng phòng chống xâm hại tình dụcvới học sinh

Với câu số 2 trong phiếu hỏi: “Nhà trường có giáo dục kỹ năng phòng chốngxâm hại tình dục cho HSTH hay không?” thì có đến 35/40 phiếu trả lời “có”(chiếm tỷ lệ 87.50%) Qua đó, thấy rằng các trường Tiểu học đều đã nhận thứcđược sự cần thiết và tầm quan trọng của việc trang bị kỹ năng này cho học sinh Như vậy, để giáo dục và hình thành kỹ năng phòng chống xâm hại tình dụccho học sinh thì cần có thời gian và kế hoạch giáo dục cụ thể nhằm giúp học sinhlĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng một cách có hệ thống

2.2.1.2 Nhận thức của BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH, GV về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HSTH

Bảng 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng phòng

chống xâm hại tình dục cho HSTH.

Do học sinh dần biết được thông qua cuộc sống hàng

ngày mà không cần sự giúp đỡ của người khác 1 2.5

Do người lớn giáo dục, tạo môi trường cho học sinh rèn

luyện và phát triển kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục 39 97.5

Nhìn vào bảng trên, có đến 39/40 phiếu (chiếm tỷ lệ 97.50%) cho rằngyếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục chohọc sinh là: “Do người lớn giáo dục, tạo môi trường cho học sinh rèn luyện và pháttriển kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục” Còn lại 1 phiếu (chiếm tỷ lệ 2.5%)

Trang 36

lại cho rằng: “Do học sinh dần dần tự biết được thông qua cuộc sống hàng ngày màkhông cần sự giúp đỡ của người lớn” Qua đó cho thấy vai trò của giáo dục dưới sự

hỗ trợ của người lớn để phát huy tính tích cực của đứa học sinh trong quá trình lĩnhhội kiến thức và kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục Đồng thời cho thấy đượcnhững hạn chế của “giáo dục tự do”

Như vậy, đa số BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH và GVTH tham gia vào nghiêncứu này đều có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng, sự cần thiết của việc giáodục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh

Bên cạnh đó, để giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho họcsinh một cách hiệu quả, BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH và GV các trường cũng đã cómột số đề xuất như sau: 36/40 phiếu (chiếm tỷ lệ 90%) đề xuất nên tập huấn, bồidưỡng kiến thức cho GV về giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục chohọc sinh; 36/40 phiếu (chiếm tỷ lệ 90%) đề xuất cung cấp cho GV những tài liệuhướng dẫn giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh và giớithiệu những tài liệu trong nước và nước ngoài (tài liệu dịch) cho GV tham khảo.Ngoài ra, còn có những đề xuất khác như: GV phải có sự hiểu biết tốt về tâmsinh lý của học sinh; nâng cao nhận thức cho GV và phụ huynh về vai trò quantrọng của kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục…

2.2.2 Thực trạng thực hiện các nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh ở một số trường Tiểu học, Tp Hà Nội

Dựa vào thông tin thu được từ các phiếu trưng cầu ý kiến, tôi nhận thấynội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh ở cáctrường khảo sát có những nội dung trùng lặp, nhưng cũng có những nội dung trườngnày thực hiện nhưng trường kia thì không

Tiến hành so sánh nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dụccho học sinh hiện nay ở một số trường Tiểu học với nội dung giáo dục trongchương trình giáo dục Tiểu học 2006 và các thông tư, quyết định, chỉ thị về việcgiáo dục kỹ năng sống cho HSTH, thì ta thấy hầu hết các trường đã thực hiệntheo nội dung trong chương trình và bộ chuẩn

Trang 37

Từ các phiếu trưng cầu ý kiến, tôi tổng hợp lại những nội dung giáo dục

kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh ở các trường Tiểu học hiện nayđang tiến hành là:

• Nhận biết vùng kín, vùng nhạy cảm

• Tránh xa những nơi nguy hiểm; những hành động nguy hiểm

• Phòng chống xâm hại tình dục khi gặp người lạ; không nhận quà và đi theongười lạ khi chưa được người thân cho phép

• Giáo dục giới tính không để người khác xâm phạm thân thể; biết kêucứu khi có người làm đau vùng kín…

• Những điều cần biết khi đi lạc;

Như vậy, nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho họcsinh hiện nay ở một số trường Tiểu học tập trung vào việc: nhận biết hành vi xâmhại tình dục, đề phòng bị xâm hại tình dục và xử lí một số tình huống liên quanđến xâm hại tình dục Đây là nội dung cần thiết và quan trọng cho học sinh trongđiều kiện sống của xã hội hiện đại

Ngoài ra, có 32/40 phiếu (chiếm tỷ lệ 80.00%) đề xuất nên thống nhất nộidung giáo dục kỹ năng này một cách hệ thống, phù hợp với đặc điểm tâm lí của họcsinh và giúp đạt được kết quả mong đợi của chương trình giáo dục Tiểu học

Kết quả thực trạng trên đã giúp tôi thiết kế nội dung khảo sát mức độ nhậnthức về việc phòng chống xâm hại tình dục của học sinh trước thực nghiệm ởChương 3 Các nội dung (ND) khảo sát như sau:

• ND 1: Biết vùng nhảy cảm trên cơ thể mình

• ND 2: Nhận biết các hành vi xâm hại tình dục (ôm, hôn, sờ mó vào bộ phậnsinh dục của học sinh khi học sinh chưa đồng ý).Biết không cho người khác chạmvào vùng nhạy cảm của mình và không chạm vào vùng nhạy cảm của người khác

• ND 3: Biết tránh xa người lạ mặt, đề phòng với những người làm con khóchịu ngay cả bạn bè, người thân, người quen

• ND 4: Biết kêu cứu giúp đỡ và chạy ra khỏi nơi nguy hiểm (khi gặp tìnhhuống xâm hại bản thân )

Trang 38

• ND 5: Biết báo ngay cho bố mẹ, thầy cô hoặc người mình tin tưởng nhất khi

bị đe dọa hoặc không thích bất cứ người nào

•ND6: Biết tìm kiếm sự giúp đỡ và chia sẻ với những người con tin tưởng khi

bị người khác đe dọa, xâm hại

• ND 7: Biết các số điện thoại khi cần chia sẻ: bố mẹ, thầy cô, trung tâm hỗtrợ tư vấn về xâm hại tình dục

• ND 8: Biết không đi theo và nhận quà của bất kì ai khi chưa được người thân cho phép

• ND9: Khái quát được những hiểu biết về hành vi xâm hại tình dục và nguy

cơ HSTH bị xâm hại tình dục

2.2.3 Thực trạng sử dụng các biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh Tiểu học ở một số trường Tiểu học, Tp Hà Nội

Có thể nói trong các lực lượng giáo dục tham gia giáo dục học sinh như nhàtrường, gia đình và xã hội thì nhà trường là một tổ chức giáo dục chuyên nghiệp,

GV là những người được đào tạo có chuyên môn, nội dung giáo dục được thiết kếmang tính khoa học để đảm bảo sự phát triển của học sinh Vì vậy, trong đề tàinghiên cứu này, tôi thấy rằng, những biện pháp giáo dục từ phía nhà trường sẽ lànhững giải pháp chủ đạo cho việc giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dụccho học sinh

Để cho việc theo dõi cách thống kê số liệu thực trạng biện pháp giáo dục bên dưới được dễ hiểu, tôi xin đưa ra một số quy ước tính toán như sau: Cách chođiểm ở mỗi mức độ:

MỨC ĐỘ Không

bao giờ

Hiếmkhi

Thỉnh thoảng

Thườnxuyên

Rấtthườngxuyên

Tổng hợp từ các phiếu trưng cầu ý kiến, tôi thấy rằng hiện nay BGH, TỔNGPHỤ TRÁCH và GV các trường đang sử dụng các biện pháp (BP) với mức độ nhưsau:

Trang 39

Bảng 2.7 Thực trạng mức độ sử dụng các biện pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục của các trường hiện nay.

BÌNH

HẠNG THEOTRUNG BÌNH

TỶ LỆ

%BP1 Trò chuyện, dùng lời giải thích 4.53 1 58.8

BP2 Đưa tình huống có vấn đề cho

học sinh giải quyết, trải nghiệm 3.78 4 13.8

nảy sinh trong cuộc sống hàng

ngày của học sinh và trong xã

hội

BP7 Rèn luyện kỹ năng cho học

BP8

Xây dựng và đưa nội dung

giáo dục kỹ năng phòng chống

xâm hại tình dục cho học sinh

theo hướng tích hợp với hoạt

động dạy, hoạt động vui chơi,

ngoại khóa,

BP9

Tăng cường công tác tuyên

truyền nhằm nâng cao nhận

thức của giáo viên và phụ huynh

về sự cần thiết của việc giáo dục

Trang 40

kỹ năng phòng chống xâm hạitình dục cho học sinh.

Nhìn vào bảng 2.7, ta nhận thấy, trong các biện pháp giáo dục nêu trên thìbiện pháp trò chuyện, dùng lời giải thích là biện pháp được các trường sử dụng rấtthường xuyên với điểm trung bình là 4.53 thuộc khoảng từ 4 đến dưới 5 Thốngnhất với kết quả này, khi tiến hành phỏng vấn BGH, TỔNG PHỤ TRÁCH và GVmột số trường thì hầu hết cho rằng biện pháp trò chuyện, dùng lời giải thích, nhắcnhở là một trong những biện pháp giáo dục họ thường sử dụng nhất Theo Cô

N.T C (GV phụ trách lớp 3, trường Tiểu học Phú Cường) cho rằng: “Trò chuyện,

đàm thoại hay nhắc nhở là những biện pháp có thể thực hiện dễ dàng; giúp học sinh hiểu được những việc nào nên làm và không nên làm; nó phù hợp với học sinh

vì học sinh Tiểu học bản tính hiếu động, chóng nhớ chóng quên nếu chỉ dạy hoặc nói qua một lần học sinh chưa thể nhớ được”.

Biện pháp đưa tình huống có vấn đề cho học sinh giải quyết, trải nghiệm cũngđược sử dụng thường xuyên với điểm trung bình là 3.78 Biện pháp này theo tôi,với ưu điểm giúp học sinh có cơ hội được thực hành, bộc lộ những suy nghĩ, cáchgiải quyết của mình Qua đó, học sinh được củng cố và khắc sâu hơn nhữngkiến thức tiếp nhận Cùng quan điểm này, Cô N.T.M.H (hiệu phó chuyên môn

ở trường Tiểu học Phú Cường) đã cho rằng: “Để giáo dục kỹ năng phòng chống

xâm hại tình dục cho học sinh cần vận dụng nhiều biện pháp, đặc biệt là nên đưa tình huống cho học sinh giải quyết, xử lý để học sinh được khắc sâu hơn không chỉ nên trò chuyện bằng lời vì học sinh em có quá nhiều cái phải nhớ”.

Đồng điểm trung bình với biện pháp đưa tình huống có vấn đề cho học sinhgiải quyết, trải nghiệm đó chính là biện pháp tổ chức các trò chơi đóng vai, học tậpvới điểm trung bình là 3.78 thuộc khoảng từ 3 đến dưới 4, đây cũng là biện phápđược sử dụng ở mức thường xuyên Theo tôi nhận định, việc giáo dục kỹ năngphòng chống xâm hại tình dục nói riêng và kỹ năng sống nói chung, không chỉ giáodục bằng lý thuyết suông mà cần tạo ra các cơ hội cho học sinh được thực hành,

Ngày đăng: 04/09/2019, 09:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình thực nghiệm : “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năngsống cho học sinh Tiểu học
5. Nguyễn Thanh Bình, Lưu Thu Thủy, Nguyễn Kim Dung, Vũ Thị Sơn (2006), đề tài nghiên cứu về “Giáo dục kỹ năng sống ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năng sống ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình, Lưu Thu Thủy, Nguyễn Kim Dung, Vũ Thị Sơn
Năm: 2006
6. Nguyễn Thanh Bình, (2007), Giáo dục một số kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông, đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục một số kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2007
7. Nguyễn Thanh Bình, (2011), Giáo trình kỹ năng sống, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ năng sống
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2011
8. Đặng Vũ Hoạt- Phó Đức Hòa (chủ biên), (2008), Giáo dục học Tiểu học I, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học Tiểu học I
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt- Phó Đức Hòa (chủ biên)
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2008
9. Đặng Vũ Hoạt- Phó Đức Hòa (chủ biên), (2008), Giáo dục học Tiểu học II, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học Tiểu học II
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt- Phó Đức Hòa (chủ biên)
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2008
10. Bùi Văn Huệ (chủ biên), 2014, Giáo trình tâm lý học Tiểu học,Nxb.ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học Tiểu học
Nhà XB: Nxb.ĐHSP
11. Nguyễn Thị Huệ, (2012), Kỹ năng sống của học sinh THCS, Luận văn Tiến sĩ Tâm lý học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng sống của học sinh THCS
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ
Năm: 2012
12. Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Nga (2012), Giúp bé có kỹ năng nhận biết và phòg tránh một số nguy cơ không an toàn, Nxb Dân Trí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp bé có kỹ năng nhậnbiết và phòg tránh một số nguy cơ không an toàn
Tác giả: Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Nga
Nhà XB: Nxb Dân Trí
Năm: 2012
14. Nguyễn Dục Quang, (2010), Hướng dẫn thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phổ thông, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh phổ thông
Tác giả: Nguyễn Dục Quang
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2010
16. UNICEF, (2009), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam - đánh giá pháp luật và chính sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam - đánh giápháp luật và chính sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặcbiệt khó khăn ở Việt Nam
Tác giả: UNICEF
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2009
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2006), Chương trình giáo dục Tiểu học, Nxb. Giáo dục Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 463/BGDĐT-GDTX Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, thông tư số 04/2014/TT Khác
13. Nguyễn Thị Oanh, (05/2009), Tư vấn tâm lý học đường- Hãy là chính mình, Nxb. Trẻ Khác
15. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (05/04/2016), Luật trẻ em Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w