1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu khả năng xác định từ loại cơ bản của học sinh tiểu học lớp 5 qua các bài tập đọc lớp 5 ở trường tiểu học uy nỗ (2014)

70 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC LÊ THỊ YẾN TÌM HIỂU KHẢ NĂNG XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CƠ BẢN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC LỚP QUA CÁC BÀI TẬP ĐỌC LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC UY NỖ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học: THS LÊ BÁ MIÊN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận Đặc biệt em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, thạc sĩ: Lê Bá Miên tận tình giúp đỡ bảo em việc nghiên cứu, để em hồn thành khóa luận Do thời gian nghiên cứu lực hạn chế Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên thực Lê Thị Yến LỜI CAM ĐOAN Em xin khẳng định đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh tiểu học lớp qua Tập đọc lớp trường Tiểu học Uy Nỗ” riêng em, khơng trùng lặp với đề tài khác Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên thực Lê Thị Yến MỤC LỤC [ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Danh từ 1.1.1.1 Danh từ riêng 1.1.1.2 Danh từ chung 1.1.2 Động từ 11 1.1.2.1 Động từ không độc lập 11 1.1.2.2 Động từ độc lập 12 1.1.3 Tính từ 13 1.1.3.1 Tính từ đặc trưng xác định thang độ 13 1.1.3.2 Tính từ đặc trưng không xác định thang độ 13 1.1.4 Hiện tượng chuyển di từ loại 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Sách giáo khoa nội dung dạy học từ loại tiểu học 15 1.2.2 Việc dạy học từ loại tiểu học 17 Chương MIÊU TẢ, PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CƠ BẢN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 19 2.1 Nhận diện phân định từ câu 19 2.1.1 Dựa vào cấu tạo từ 19 2.1.2 Dựa vào nghĩa từ 20 2.1.3 Dựa vào ngữ điệu, cách ngắt nghỉ nhịp câu trọng âm phân ranh giới từ 20 2.2 Nhận biết phân loại từ loại 22 2.2.1 Khả nhận biết danh từ 23 2.2.2 Khả nhận biết động từ 33 2.2.3 Khả nhận biết tính từ 41 2.3 Nhận biết tượng chuyển loại từ loại 44 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 54 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quyết định số 295/QĐ - ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo rõ vai trò tính chất Giáo dục Tiểu học: “Tiểu học cấp học tảng, đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách người, đặt tảng vững cho Giáo dục Phổ thơng cho tồn hệ thống giáo dục quốc dân” Vì vậy, giáo dục Tiểu học cần chuẩn bị tốt mặt để học sinh tiếp tục học lên Trong chương trình tiểu học, Tiếng Việt mơn chính, chiếm nhiều tiết học tuần Trong Tiếng Việt, nhà trường cung cấp cho hoc sinh kiến thức ngôn ngữ như: kiến thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, tu từ học - phong cách học Tiếng Việt, giữ gìn sáng Tiếng Việt Trong Tiếng Việt, phân mơn “ Luyện từ câu” có nhiệm vụ cung cấp kiến thức tiếng Việt cho học sinh, có kiến thức ngữ pháp học Trong lịch sử ngôn ngữ học, từ thời Hi Lạp cổ đại, gắn liền với đời phát triển ngữ pháp học, từ loại nghiên cứu sớm Nó vấn đề cổ truyền bậc ngữ pháp học truyền thống, tiếng Việt nhiều ngôn ngữ khác, từ loại xem phận thiếu cấu ngữ pháp học Từ loại tiếng Việt phong phú, xếp thành hai nhóm chính: nhóm thực từ nhóm hư từ Trong thực từ, có danh từ, động từ, tính từ, đại từ, số từ, ; hư từ có quan hệ từ, tình thái từ, trợ từ, Trong danh từ, động từ, tính từ lại bao gồm loại nhỏ Vì vậy, việc tìm hiểu từ loại tiếng Việt rộng Xác định từ loại xác cho từ văn tiếng Việt vấn đề quan trọng Việc xác định hỗ trợ cho việc phân tích cú pháp văn góp phần giải tính đa nghĩa từ trợ giúp hệ thống rút trích thơng tin đến ngữ nghĩa Hệ thống tập từ loại có số lượng khơng nhiều song vấn đề từ loại tiếng Việt đưa vào giảng dạy từ cấp tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông lên đại học Các tập sách giáo khoa bản, đa số học sinh làm phân khó phân loại học sinh phát học sinh khá, giỏi Trong đó, để dạy học đạt hiệu cao cần phân loại học sinh để tập đưa tránh tạo nhàm chán hay khó em Qua điều tra thực tế xác định từ loại học sinh, nhận thấy vấn đề tồn làm cho hiệu học từ loại tiếng Việt chưa cao Là giáo viên tiểu học tương lai, tự nhận thấy tầm quan trọng việc bồi dưỡng kiến thức tiếng Việt cho học sinh, mạnh dạn chọn thực đề tài “Tìm hiểu khả xác định từ loại học sinhlớp qua Tập đọc lớp trường Tiểu học Uy Nỗ” làm đề tài khóa luận Lịch sử vấn đề Nói đến cơng trình nghiên cứu ngữ pháp có vấn đề từ loại trước hết phải kể đến Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam (1948) tác giả Lê Văn Lý với 200 trang, dành cho vấn đề từ loại Ở đây, tác giả đưa tiêu chuẩn xếp loại xem xét khả phối hợp từ ngữ Năm 1960, Từ loại danh từ tiếng Việt đại tác giả Nguyễn Tài Cẩn, khảo sát từ loại quan trọng bậc tiếng Việt đại: từ loại danh từ Tác giả nêu rõ đặc điểm danh từ, xem xét đoản ngữ có danh từ làm trung tâm Tiến hành phân định từ loại tiếng Việt dựa kết hợp hai tiêu chí nội dung hình thức (Hồng Tuệ - 1962, Nguyễn Kim Thán 1963, UBKHXH 1983, Đinh Văn Đức 1986 ) Phân định từ loại tiếng Việt dựa vào đặc điểm ngữ pháp từ mà đặc điểm dựa vào cú pháp khả kết hợp từ (Phan Khôi, Lê Văn Lý, Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Phú Phong) Ngồi cơng trình nghiên cứu trên, Luận văn thạc sĩ giảng viên Lê Thị Lan Anh (Đại học Sư Phạm Hà Nội - 2006) nghiên cứu từ loại qua đề tài Từ loại tiếng Việt dạy từ loại cho học sinh tiểu học Bên cạnh việc đề cập đến đặc điểm từ loại tiếng Việt luận văn đưa biện pháp nhằm giải số vấn đề phương pháp dạy học tiếng Việt Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu khả nhận diện phân biệt từ loại (danh từ, động từ, tính từ) học sinh tiểu học (sinh viên Nguyễn Thị Cẩm Vân, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2) trình bày số đặc điểm ba từ loại bản: danh từ, động từ, tính từ, đồng thời tìm hiểu khả nhận diện phân biệt từ loại học sinh tiểu học Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu từ loại, liên quan đến từ loại tiếng Việt trình bày chi tiết đặc điểm từ loại tiếng Việt Song sách viết sở lí luận mà chưa thực nghiệm trường Tiểu học, hai Luận văn thạc sĩ Khóa luận tốt nghiệp lại nghiên cứu hai khái cạnh phương pháp từ loại khả nhận diện phân biệt từ loại học sinh tiểu học Bên cạnh việc kế thừa phát huy kết nghiên cứu công trình đó, chúng tơi mạnh dạn tiến hành điều tra thực nghiệm khía cạnh khác Đó “Tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh lớp qua Tập đọc lớp trường Tiểu học Uy Nỗ” Mục đích nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, nhằm mục đích sau: Tìm hiểu thực tế khả xác định từ loại học sinh Trên sở nhận định thực trạng đối tượng học sinh thuộc lớp khác Phân loại đối tượng học sinh để có biện pháp dạy học phù hợp giúp học sinh xác định đứng từ loại tiếng Việt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài chúng tơi thực nhiệm vụ: Tìm hiểu lý thuyết từ loại Trên sở lý luận có, tiến hành khảo sát thực tế hai lớp với đối tượng học sinh Miêu tả, phân loại so sánh kết điều tra Đề xuất biện pháp dạy học hợp lý Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Thống kê, so sánh, phân tích từ loại Điều tra thống kê tư liệu thực Mô tả, phân loại so sánh tư liệu Quá trình nghiêm cứu đề tài tiến hành theo bước sau: Đọc lý thuyết có liên quan đến đề tài Thống kê tư liệu điều tra Xử lý tư liệu điều tra biện pháp: phân tích, phân loại so sánh Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh tiểu học lớp qua Tập đọc lớp trường tiểu học Uy Nỗ 5.2 Phạm vi nghiên cứu Như chúng tơi trình bày trước đó, tìm hiểu từ loại đề tài rộng Vì vậy, chúng tơi đề cập nghiên cứu khía cạnh nhỏ là: “Tìm hiểu việc xác định danh từ, động từ, tính từ” Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Chương 2: Miêu tả, phân loại khả xác định từ loại củahọc sinh tiểu học + Biện pháp: Nhìn chung, lỗi học sinh mắc phải tương tự lỗi gặp dạng tập xác định danh từ, động từ Vì vậy, ngồi biện pháp nêu nhóm trên, hướng dẫn học sinh, giáo viên cần xác lập mối quan hệ ý nghĩa hình thức ngữ pháp, phải giúp học sinh nhận ý nghĩa dấu hiệu hình thức tượng ngữ pháp nghiên cứu chức lời nói Cụ thể, phải giúp học sinh ln ghi nhớ tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái, trả lời cho câu hỏi “ nào?” Đặc biệt, tính từ có khả kết hợp với hơi, rất, lắm, quá, (ví dụ: đẹp, xinh, ); không với hãy, đừng, chớ; khả tạo câu hỏi với bao giờ, sau Nắm kiến thức này, em xác định tốt tính từ dần hình thành kĩ xác định tính từ nói riêng từ loại nói chung cho thân Qua thực tế khảo sát, nhận thấy lỗi sai đa số học sinh gặp phải em nhầm lẫn từ loại với nhau, đặc biệt học sinh nhầm lẫn động từ với tính từ Để giảm bớt khó khăn giáo viên hướng dẫn học sinh số dấu hiệu nhận biết: khả kết hợp, khả làm thành phần câu (Tính từ thường làm vị ngữ, tính từ đóng vai trò vị ngữ có hư từ như: đã, sẽ, đang, rất, đẹp, lắm, quá, kèm.) Ví dụ: Chiếc xe máy đẹp Động từ thường làm vị ngữ, động từ làm chủ ngữ đóng vai trò chủ ngữ động từ khả kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, cứ, hãy, chớ, Ví dụ: Chơi cờ thú vị 2.2.3.2 Bài tập phân loại tính từ Mục đích tập “phân loại tính từ”nhằm củng cố kiến thức tiểu loại tính từ, kiểm tra học sinh khả thể mức độ đặc điểm, tính chất từ loại tính từ sở đánh giá vốn từ học sinh trình học tập + Cách làm: Để có nhận xét khách quan, xác đề xuất phương pháp dạy, tiến hành điều tra tập sau: Cho đoạn văn sau: “Chao ơi, bướm đủ hình dáng, màu sắc Con xanh biếc, vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt bay lượn nắng Loại bướm nhỏ đen kịt là chiều gió Còn lũ bướm màu vàng tươi xinh xinh vườn rau nhút nhát, chẳng dám bay đến bờ sông.” (Tiếng Việt lớp 5, tập 2) Với yêu cầu : Xác định tính từ có đoạn văn Xác định tính từ tính chất có xác định mức độ đoạn văn (Tơ Hồi – Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Tiếng Việt lớp 5, tập 1) Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài, phát phiếu học tập đến cá nhân học sinh, sau 10 phúp làm kết thu sau: Bảng Kết Đúng Sai Lớp 5A 5B 5A 5B Số 45 40 45 40 Số từ SL % SL % 1-3 Số từ SL % SL % 1-2 11 24,44 22,5 2,5 11,11 15 13 28,88 12 30 4 8,89 12,5 11 24,44 15 6,67 10 20 11 27,5 2,5 15,55 17,5 11,11 7,5 Tổng 25 62,5 Ghi chú: SL (Số Lượng) % (Tỉ lệ %) 23 51,11 Bảng Kết Lớp Số Số từ 1-2 Đúng Sai 5A 45 5B 40 SL % SL % Số từ 1-2 5A 45 SL 11 8,89 17,5 15,56 20 12 26,67 22,5 8,89 7,5 15 33,33 13 32,5 12,5 14 31,11 11 27,5 Tổng 23 57,5 Kết khảo sát cho thấy:  Số học sinh làm đúng: Bài 1: 22/45= 48,89% 16/40= 40% (Lớp 5A) (Lớp 5B) Bài 2: 25/45=55,56% (Lớp 5A) 15/40 = 37,5% (Lớp 5B)  Số học sinh làm sai: Bài 1: 23/45= 51,11 % 25/40= 62,5% (Lớp 5A) (Lớp 5B) Bài 2: 20/45= 44,44% (Lớp 5A) 17/40 = 42,5 % (Lớp 5B)  Học sinh tìm nhiều từ nhất: Bài 1: từ: 13/45= 28,88% (lớp 5A Bài 2: từ: 13/40= 32,5 % (Lớp 5A)  Học sinh tìm từ nhất: Bài 1: từ: 4/45= 8,89 % (Lớp 5A) Bài 2: từ: 1/40= 2,5 % (Lớp 5B) 20 5B 40 % 24,44 SL 12 % 30 44,44 Kết điều tra cho ta thấy, học sinh xác định tính từ tính chất có xác định mức độ Tuy nhiên, có số học sinh bị nhầm lẫn + Nguyên nhân:  Chưa quan tâm đến yêu cầu  Khơng hiểu nghĩa tính từ  Không xác định ranh giới từ câu  Khơng xác định tính từ tính chất có xác định mức độ + Biện pháp: Để học sinh khơng gặp khó khăn trên, giáo viên cần tổ chức tốt hoạt động lớp, kết hợp dạy lý thuyết với dạy thực hành từ loại Muốn vậy, giáo viên cần xây dựng tiết lý thuyết thành chuỗi thao tác thực nhiệm vụ học Mỗi nhiệm vụ xây dựng dạng tập hoạt động học sinh giải tập để hình thành khái niệm Tóm lại, tập nhận biết phân định từ loại tập sử dụng lý thuyết chủ yếu Do đó, để chất lượng làm tập tốt điều quan trọng tổ chức lý thuyết cho khoa học, hợp lý, sáng tạo Để học sinh nắm vững lý thuyết từ loại giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học có hiệu (Đặc biệt tiết ôn tập cần lập bảng ôn tập từ loại để học sinh phân biệt rõ ràng từ loại học) Để học sinh ôn luyện kiểm tra, củng cố lại kiến thức từ loại, kĩ xác định sử dụng từ loại 2.3 Nhận biết tượng chuyển loại từ loại Mục đích mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Luyện từ câu nói riêng nhằm giúp học sinh sử dụng thành thạo tiếng Việt giao tiếp Do đặc trưng từ tiếng Việt có cấu theo lối khác hẳn so với ngơn ngữ phương Tây (khơng có biến đổi hình thái) Từ lời nói khơng thay đổi hình thái, nghĩa chúng lại thay đổi Một từ có nhiều nghĩa khác, nên khiến cho người nghe không nhận đặc biệt học sinh nhỏ tuổi lại khó nhận Ví dụ: - Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân ta - Hội làng Hữu Trấp thuộc huyên Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữ nam nữ Từ kéo co câu danh từ dùng tên gọi tên trò chơi dân gian dân tộc ta Nhưng từ kéo conhưng câu thứ hai lại động từ dùng để hoạt động Trong Tiếng Việt nhiều từ đảm nhiệm vai trò từ loại khác tùy thuộc vào cách dùng cụ thể Sử dụng từ nói chung nhận biết ý nghĩa từ loại lựa chọn từ loại vốn từ để tạo ngữ liệu khác nghĩa ngữ pháp Căn vào khó khăn học sinh nhận diện sử dụng từ loại, tiểu loại chúng Chúng đưa dạng “Nhận biết tượng chuyển loại bản” với mục đích kiểm tra khả nhận biết học sinh vai trò từ giao tiếp để từ học sinh biết làm giàu vốn từ Bài tập với yêu cầu: Các từ gạch chân danh từ, động từ hay tính từ? a) “Bạn Hùng nói khơng Q vàng Mọi người chẳng thường nói q vàng gì?.” (Trịnh Mạnh - Cái quý nhất?, Tiếng Việt lớp 5, tập 1) b) Những chân vàng giãm thảm vàng sắc nắng rực vàng lưng (Nguyễn Phan Hách - Kì diệu rừng xanh, Tiếng Việt lớp 5, tập 1) a) Ngày qua, sương thu ẩm ướt mưa rây bụi mùa đông, chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái (Ma Văn Kháng - Mùa thảo quả, Tiếng Việt lớp 5, tập 1) b) Sau nghe em báo tin có bọn trộm gỗ, cơng an dặn dò em cách phối hợp với để bắt bọn trộm, thu lại gỗ (Nguyễn Thị Cẩm Châu- Người gác rừng tí hon, Tiếng Việt lớp 5,tập 1) a) Các em hưởng may mắn nhờ hi sinh biết đồng bào em (Hồ Chí Minh - Thư gửi học sinh, Tiếng Việt Lớp 5, tập 1) b) Ba hi sinh lần tuần tra biên giới, chưa kịp thấy chững chạc anh lính tí hon ao mẹ chữa lại từ áo quân phục cũ ba (Phạm Hải Lê Châu, Cái áo ba, Tiếng Việt 5, tập 2) Chúng chọn đoạn văn đoạn văn xuất từ lúc đảm nhiệm vai trò từ loại khác Sau phút làm bài, thu kết sau: Kết Lớp Số Số từ Đúng SL % 1-3 4,44 4 6,66 5A 45 Sai 5B 40 SL % 5A 45 5B 40 Số từ SL % SL % 10 1-3 8,89 7,5 11 24,44 17,5 15,55 22,5 20 11 27,5 13 28,89 11 24,45 15,55 12,5 11 24,44 15 6,66 7,5 11,11 10 4,44 10 8,89 7,75 Tổng 36 80 33 82,5 Ghi chú: SL (Số lượng); % (tỉ lệ %) Kết quả: + Số học sinh làm đúng: Lớp 5A: 9/45= 20% Lớp 5B: 7/40= 17,5% Trong đó, học sinh làm được: Ít 1-3 từ là: 2/45= 4,44% (Lớp 5A) 4/40= 10% (Lớp 5B) Nhiều từ (tìm hết): 4/45= 8,89% (Lớp 5A) 3/40= 7,5% (Lớp 5B) Đa số học sinh làm từ - từ, nhiều số học sinh làm đúng: từ: 13/45= 28,89% (Lớp 5A) 11/40= 27,5% (Lớp 5B) + Số học sinh trả lời sai: Lớp 5A: 36/45= 80% Lớp 5B: 33/40= 82.5% Trong đó, làm sai nhiều lớp 5A từ chiếm : 11/45=24,44% Làm sai nhiều lớp 5B từ chiếm :11/40= 27,5% Khơng có học sinh làm sai hết (9 từ) Học sinh làm sai nhiều từ: 9/45= 20% (Lớp 5A) 11/40= 27,5% (Lớp 5B) Như vậy, qua kết điều tra ta thấy số học sinh làm sai chiếm số đông + Nguyên nhân:  Do học sinh không đọc kĩ đề bài, chưa thực ý vào nhiều học sinh làm sai, làm không yêu cầu  Dạng tập khó học sinh  Do khơng hiểu nghĩa từ + Biện pháp: Hướng dẫn học sinh làm tập dạng này, trước tiên giáo viên cần tổ chức tốt hoạt động: Hướng dẫn tìm hiểu Cần cho học sinh đọc kĩ yêu cầu đề bài, việc đọc yêu cầu việc làm giúp học sinh làm tập Đây dạng khó đa số học sinh Vì giới thiệu cho học sinh làm tập này, giáo viên cần phân tích để học sinh hiểu rõ nhiệm vụ học, giáo viên dùng số câu hỏi bổ trợ, như: - Yêu cầu gì? - Từ cần xác định từ nào? Để giúp học sinh hiểu rõ cách làm, giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác so sánh đối chiếu ý nghĩa từ cần tìm trường hợp dùng cụ thể (ý nghĩa đối tượng, ý nghĩa hành động hay tính chất), thử khả kết hợp chúng (Danh từ có khả kết hợp với tất cả, những, các, mỗi, này, kia, đó, động từ có khả kết hợp với hãy, đừng, chớ, tính từ có khả kết hợp với hơi, rất, nắm, quá) Ví dụ: trường hợp sương thu, thu định ngữ cho sương nên thu danh từ Còn thu lại gỗ, từ gỗ đằng sau bổ ngữ cho thu nên từ thu động từ Sau giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ câu đoạn văn, đặc biệt câu chứa từ cần xác định Đối với từ học sinh không hiểu ý nghĩa, giáo viên giới thiệu để tất học sinh nắm KẾT LUẬN Đề tài tiến hành nghiên cứu khả xác định từ loại học sinh lớp qua Tập đọc lớp trường tiểu học Uy Nỗ Để biết khả xác định từ loại học sinh tiến hành điều tra khảo sát sở kiểm tra lớp với loại là: Phân định từ văn Nhận biết phân loại từ loại Nhận biết tượng chuyển loại từ loại Sau điều tra thực trạng việc học từ loại, cụ thể khảo sát “Tìm hiểu khả xác định từ loại tiểu học lớp qua Tập đọc lớp trường Tiểu học Uy Nỗ”, đưa nhận xét: Một nhiều học sinh chưa nắm khái niệm từ loại Hai học sinh hay xác định sai đơn vị từ xác định từ loại câu văn, đoạn văn Ba học sinh dễ xác định sai từ thuộc tình loại danh từ Tất điều cho thấy khả xác dịnh từ loại học sinh tiểu học chưa cao Mặc dù nỗ lực q trình triển khai thực khóa luận chúng tơi thấy có điểm chưa đề cập tới Đó chưa đưa đề xuất thật hợp lý để giải thực trạng nêu Với tình yêu nghề nghiệp, ước mơ muốn làm thầy với tất ý nghĩa cao đẹp từ này, mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng dạy học nói Tiếng Việt nói riêng, chúng tơi mong nhận góp ý chân thành bạn đồng môn đặc biệt thầy giáo để khóa luận hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Ngữ pháp Tiếng Việt (2 tập), Nxb Giáo dục, 2000 Diệp Quang Ban- Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp tiếng Việt, 2006 Lê Biên, Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, 1998 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb ĐHQG Hà Nội, 1986 Cao Xuân Hạo, Ngữ đoản từ loại, Nxb Giáo dục, 2005 Lê Phương Nga, Dạy học Ngữ Pháp tiểu học, Nxb Giáo dục, 1998 Lê Phương Nga (chủ biên), Tiếng Việt nâng cao 5, Nxb Giáo dục 2006 Nguyễn Anh Quế, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2006 10 Sách giáo khoa Tiếng Việt 5(2 tập), Nxb Giáo dục, 2006 11 Lê Thị Lan Anh, Từ loại Tiếng Việt dạy từ loại cho học sinh tiểu học, 2006 PHỤ LỤC Hệ thống tập rèn luyện kĩ nhận biết từ lọa cho học sinh tiểu học  Bài tập nhận biết phân loại từ loại Bài Gạch danh từ có đoạn thơ , đoạn văn sau: a) Cây bàng góc phố nhà tơi Hơm rộn rịp trời non Lá đưa tiễn để đón dâng mùa hè (Tế Hanh- Lá bàng non) b) Trong năm đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn lại cháy lên lòng anh Đó buổi trưa Trường Sơn vẳng lặng, vang lên tiếng gà gáy, buổi hành quân gặp đàn bò rừng nhở nhơ gặm cỏ (Nguyễn Khải - Tình quê hương) Bài Ghi lại danh từ khái niệm có đoạn văn sau: a) Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu cho dân tộc anh hùng b) Một điểm bật đạo đức Hồ Chí Minh lòng thương người, Chính thấy nước mất, nhà tan, mà người học tập kinh nghiệm cách mạng để “về giúp đồng bào” Bài Tìm danh từ có đoạn văn sau xếp chúng vào hai nhóm: a) Nước Việt Nam xanh muôn ngàn khác Cây đẹp, quý thân thuộc tre nứa Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ b) Ơm/ quanh/ Ba Vì/ là/ bát ngát/ đồng bằng/, mênh mông/ hồ nước/ với/ những/ Suối Hai/, Đồng Mô/, Ao Vua/ tiếng/ vẫy/ gọi/ Mướt mát/ rừng/ keo/ những/ đảo/ Hồ/, đảo/ Sếu/ Xanh ngát/ bạch đàn/ những/ đồi/ Măng/, đồi/ Hòn/ Rừng/ ấu thơ/, rừng/ xuân/ Danh từ chung Danh từ riêng Bài Gạch động từ có câu văn sau: Dòng sông điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa trời rộng bao la Áo xanh sông mặc may Chiều trôi thơ thẩn mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Bài Gạch động từ có câu sau: Mi- đát làm theo lời dặn thần, nhiên thoát khỏi quà tặng mà trước ông mong ước Lúc ấy, nhà vua hiểu hạnh phúc xây dựng ước muốn tham lam Bài Gạch tính từ có đoạn văn sau: Trời xanh thẳm, biển xanh thẳm dâng lên, nịch Trời dải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề Trời ầm ầm giơng gió, biển đục ngầu giận dữ, Bài Đóng khung tính từ mức tính chất có xác định mức độ đoạn văn sau: Chao ôi bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc Con xanh biếc pha đen nhung bay nhanh loang lống Con vàng sẫm nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh cưa, lượn lờ đờ trôi nắng,  Hiện tượng chuyển loại từ loại Bài Các từ im đậm danh từ, động từ hay tính từ a) Nhân dân giới mong muốn có hòa bình Những mong muốn nhân dân giới hòa bình thành thực b) Đề nghị lớp im lặng c) Đó đề nghị hợp lí Bài Xác định danh từ, động từ, tính từ cho từ đây: Muối, chiếu, buồn, vui, cặp, ... PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG XÁC ĐỊNH TỪ LOẠI CƠ BẢN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Nhận diện phân định từ câu Việc học từ loại danh từ, động từ, tính từ vấn đề quan trọng ba loại từ thiếu giao tiếp Ở tiểu học, ... cứu 5. 1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu khả xác định từ loại học sinh tiểu học lớp qua Tập đọc lớp trường tiểu học Uy Nỗ 5. 2 Phạm vi nghiên cứu Như chúng tơi trình bày trước đó, tìm hiểu từ loại. .. tập xác định từ để học sinh rèn luyện kĩ xác định từ Với loại tập tiến hành điều tra học sinh lớp khác khối Cụ thể, tiến hành khảo sát hai lớp: - Lớp 5A trường Tiểu học Uy Nỗ với tổng số 45 học

Ngày đăng: 29/12/2019, 10:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp Tiếng Việt (2 tập), Nxb Giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
2. Diệp Quang Ban- Hoàng Văn Thung, Ngữ pháp tiếng Việt, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
3. Lê Biên, Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng Việt hiện đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4. Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
5. Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), Nxb ĐHQG Hà Nội, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
6. Cao Xuân Hạo, Ngữ đoản và từ loại, Nxb Giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ đoản và từ loại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
7. Lê Phương Nga, Dạy học Ngữ Pháp ở tiểu học, Nxb Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Ngữ Pháp ở tiểu học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
8. Lê Phương Nga (chủ biên), Tiếng Việt nâng cao 5, Nxb Giáo dục 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt nâng cao 5
Nhà XB: Nxb Giáo dục 2006
9. Nguyễn Anh Quế, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. Sách giáo khoa Tiếng Việt 5(2 tập), Nxb Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tiếng Việt 5
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11. Lê Thị Lan Anh, Từ loại Tiếng Việt và dạy từ loại cho học sinh tiểu học, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Lan Anh", Từ loại Tiếng Việt và dạy từ loại cho học sinh tiểu học

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w