Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
420 KB
Nội dung
Đại học Vinh Khoa GDTH - Ngành giáo dục mầm non Lời cảm ơn Sau một thờigian chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài "Tìm hiểukhảnăngsửdụngtừngữchỉthờigiantronggiaotiếpmẫucủatrẻmẫugiáo lớn" đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình cùa cô giáo - Thạc sỹ Trần Thị Hoàng Yến đến nay em đã hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Trần Thị Hoàng Yến ngời đã trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành bài khoá luận, cảm ơn các thầy cô giáotrong khoa Giáo dục Tiểu học đã động viên, giúp đỡ trongthờigian em thực hiện bài tập khoá luận. Đồng thời em xin cảm ơn sự cộng tác nhiệt tình của Ban giám hiệu cùng các giáo viên Trờng mầm non Hoa Hồng và một số giáo viên trờng mầm non khác. Vì đây là lần đầu tiên em làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi những sai sót và bỡ ngỡ. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp từ các thầy cô giáo và các bạn sinh viên. Xin chân thành cảm ơn. Vinh, tháng 5 năm 2003 Sinh viên Nguyễn Thị Xuân Hơng Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Xuân Hơng 1 Đại học Vinh Khoa GDTH - Ngành giáo dục mầm non Mục lục Phần mở đầu. 1- Lý do chọn đề tài . 2- Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 3- Đối tợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu. 3.1- Đối tợng nghiên cứu. 3.2- Khách thể nghiên cứu. 4- Mục đích nghiên cứu . 5- Nhiệm vụ nghiên cứu . 6- Giả thuyết khoa học . 7- Phơng pháp nghiên cứu. 8- Đóng góp mới của đề tài. Phần nội dung. Chơng I: Cơ sở lý luận. 1- Ngôn ngữ - vai trò của ngôn ngữ đối với sự hình thành nhân cách trẻ . 1.1- Khái niệm ngôn ngữ . 1.2- Vai trò của ngôn ngữ đối với sự hình thành nhân cách trẻ . 2- Những bớc phát triển về từ vựng của ngôn ngữtrẻ em . 2.1- Sự xuất hiện những từ đầu tiên - bớc chuyển từthời kỳ tiền ngôn ngữ sang thời kỳ ngôn ngữ . 2.2- Khái niệm chung về vốn từcủa trẻ. Chức năngcủatừ . 2.3- Đặc điểm phát triển vốn từcủa trẻ. 2.4- Sự phát triển các từ loại ở trẻ. 2.5-Nội dung công tác phát triển vốn từ cho trẻ ở trờng mầm non. 3- Khái niệm thờigian - Từngữchỉthờigiantrong tiếng Việt. 3.1- Khái niệm thờigian . 3.2- Từngữchỉthờigiantrong Tiếng Việt. 3.3-Đặc điểm từngữchỉthờigiantronggiaotiếpcủa ngời Việt. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Xuân Hơng 2 Đại học Vinh Khoa GDTH - Ngành giáo dục mầm non 4 - Đặc điểm nhận thức củatrẻmẫugiáo về thờigian . 4.1 - Đặc điểm nhận thức củatrẻmẫugiáo . 4.2-Cơ chế củasự tri giác thờ gian 4.3 - Đặc điểm nhận thức về thờigiancủatrẻmẫu giáo. 4.4- Vai trò ý nghĩa của việc sửdụng các yếu tố chỉthờigiantrong câu nói củatrẻMẫugiáo lớn. Chơng II: Mô tả quá trình nghiên cứu. 1.Nghên cứu thực trạng vốn từchỉthờigian ở trẻmẫugiáolớn 1.1- Lý do chọn đo vốn từchỉthờigiancủatrẻMẫugiáo lớn. 1.2-Xây dựng hệ thống câu hỏi và bảng điều tra khảnăngsửdụng vồn từcủatrẻmẫugiáolớn 1.3- Lập bảng điều tra. 2- Tìmhiểu nhận thức và hành động củagiáo viên mầm non. Chơng III- Kết quả nghiên cứu 1-Khả nangsửdụngtừngữchỉthờigiancủatrẻ .Mối tơng quan của nó với các chỉ số phát triển. 2-Khả năngsửdụngtừngữchỉthờigian theo các tiêu chí:Từ loại,cấc tạo từ, phạm trù thời 3-Kết quả điều tra thực trạng nhận thức và các biện pháp phát triển vốn từchỉthờigian cho trẻmẫugiáolớncủa các giáo viên mầm non. Phần kết luận và kiến nghị. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Xuân Hơng 3 Đại học Vinh Khoa GDTH - Ngành giáo dục mầm non Phần mở đầu. 1-Lý do chọn đề tài. Con ngời có khảnăng truyền đạt kinh nghiệm cá nhân cho ngời khác và sửdụng kinh nghiệm của ngời khác cho hoạt động của mình, làm cho mình có những khảnăng nhận thức và nắm vững đợc những lực lợng bản chất tự nhiên, xã hội và bản thân chính là nhờ ngôn ngữ. Thật vậy, ngôn ngữ là phơng tiện quan trọng nhất của con ngời. Một xã hội không tồn tại khi giữa con ngời không có sựgiaotiếp với nhau. Ngôn ngữ là ph- ơng tiện truyền đạt và giúp nắm vững kinh nghiệm xã hội lịch sửcủa loài ngời. Vì vậy ngôn ngữ có một tầm quan trọngtrong đời sống con ngời. Ngôn ngữ giữ vai trò to lớntrong việc hình thành và phát triển nhân cách củatrẻ em. Trẻ em là một thực thể xã hội từ khi lọt lòng mẹ. Không phải ngay từ khi sinh ra đứa trẻ có thể hiểu biết đợc thế giới xung quanh mà ngôn ngữ chính là công cụ để phát triển t duy, mở mang trí thức, nó là công cụ để trẻ có thể tiếp thu và lĩnh hội kinh nghiệm của lịch sử xã hội loài ngời. Đứa trẻtiếp thu đợc những kinh nghiệm xã hội loài ngời thông qua ngôn ngữ (nói, viết). Ngôn ngữ có vai trò rất lớntrong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ. Ngôn ngữ là phơng tiện giúp trẻ nhận thức đợc thế giới xung quanh. Ngôn ngữ chính là cơ sở của mọi sự suy nghĩ và là công cụ của t duy. Trẻ em có nhu cầu rất lớntrong việc nhận thức thế giới xung quanh, trong quá trình nhận thức những sự vật và hiện tợng. Muốn cho trẻ phân biệt đợc vật này với vật khác, biết đợc tên gọi, màu sắc, hình dáng, công dụng và những thuộc tính cơ bản của vật, nếu chỉ cho trẻ xem xét mà không dùngtừngữ để giải thích, hớng dẫn và khẳng định những kết quả đã quan sát đợc thì những tri thức mà trẻ thu đợc đó nhất định sẽ hời hợt, nông cạn, có khi còn sai lệch. Phát triển ngôn ngữ cho các cháu ở lứa tuổi mầm non không những có ý nghĩa to lớntrong việc phát triển trí tuệ mà còn có tác dụng quan trọng đối với việc giáo dục tình cảm, đạo đức cho trẻ. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Xuân Hơng 4 Đại học Vinh Khoa GDTH - Ngành giáo dục mầm non Hệ thống giáo dục nói chung, giáo dục mầm non nói riêng rất chú ý đến việc phát triển tiếng mẹ đẻ cho học sinh. Vì nh Usinxki nhận định :"Tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển, là vốn quý của mọi tri thức". Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là giúp đứa trẻ phát triển một cách toàn diện. Sự phát triển chậm trễ về mặt ngôn ngữ có ảnh hởng lớn đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Các trờng mầm non có nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ trên tất cả các mặt, phát triển vốn từ cho trẻ nói chung, phát triển vốn từchỉthờigian cho trẻ nói riêng. Tuy nhiên, hiện nay vấn đề phát triển vốn từchỉthờigian cho trẻ mầm non vẫn cha đợc chú ý. Và qua thực tế thì thấy trẻmẫugiáolớn còn rất hạn chế trong việc sửdụngtừngữchỉthời gian. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài" Tìmhiểukhảnăngsửdụngtừngữchỉthờigiantronggiaotiếpcủatrẻmẫugiáo lớn" với hi vọng sẽ tìm ra một số biện pháp giúp trẻmẫugiáolớnsửdụngtừngữchỉthờigian chính xác hơn, hiệu qủa hơn. 2- Lịch sử nghiên cứu vấn đề . Thờigian là gì ? Đó là câu hỏi khó mà từ xa con ngời đã tìm câu hỏi trả lời nhng cho đến nay vẫn cha có một câu trả lời chính xác về nó. Khoa học hiện đại vẫn tiếp tục tìmhiểu và nghiên cứu nó. Thời kỳ cổ đại ở phơng Tây, ngời ta nghiên cứu về thời gian. Cụ thể Arixtốt đã khẳng định: "Thời gian đã có trớc khi chúng ta nói về nó. Bởi vì thờigian không là cái gì khác mà nó là số lợng chuyển động của các sự vật trong quan hệ trớc và sau". Còn nhà triết học Platon cho rằng thờigian là sự chuyển động củasự vĩnh cửu. Bớc sang thời kỳ trung đại và cận đại, phạm trù thờigian đợc nhắc đến trong các cuộc tranh luận trên các lĩnh vực khác nhau. Dòng triết học duy tâm lớn tiếng bảo vệ quan điểm thờigian mang tính chất tâm hồn nhng triết học duy vật cũng không ngừng mạnh mẽ phê phán và đa ra chính kiến của mình . Triết học duy vật biện chứng thì coi "những biểu tợng về thờigian và không giancủa con ngời là tơng đối ( Lênin tuyển tập - Nxb chính trị 1961) Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Xuân Hơng 5 Đại học Vinh Khoa GDTH - Ngành giáo dục mầm non Các nhà sinh lí nh V.M.Bektrerev, I.M.Đcertenov, Ip Pavlov cho rằng: Biểu tợng thờigian gắn liền với tính chu kỳ của các quá trình cơ bản trong cuộc sống hữu cơ cuả con ngời và của các hiện tợng khác nhau nh : sự mọc và lặn của mặt trời sự chuyển động của kim đồng hồ Trình tự diễn ra ngày và đêm, các mùa trong năm. Các biểu tợng thờigian đợc hình thành trên cơ sở các cảm giác của thính giác, thị giác, cơ bắp Độ chính xác trongsự phân biệt thờigian phụ thuộc vào sự tham gia của các giác quan và ngôn ngữtrong quá trình tri giác. Các nhà tâm lý nh Ananhev, Elkin, Gudera, Ephimova chỉ ra rằng : Trongsự định hớng thờigiancủa con ngời có hai hình thức phản ánh thờigian khác nhau chúng có mối quan hệ và bổ sung lẫn nhau. Một trong những hình thức đó là sự cảm nhận trực tiếp độ dài thời gian, trên cơ sở đó hình thành các phản xạ có điều kiện với thời gian. Hình thức thứ hai đó chính là sự tri giác thờigian mà sản phẩm của nó là các biểu tợng thời gian, hình thức này gắn liền với chức năng khái quát của hệ thống tín hiệu thứ hai. Nhờ ngôn ngữ mà các khoảng thờigian đợc khái quát bằng các khái niệm. Các khái niệm này sắp xếp các sự kiện trongthời gian, phân biệt quá khứ với hiện tại và tơng lai. Các khái niệm thờigian khái quát những đặc điểm cơ bản củathờigian diễn ra các hiện tợng của thực tiễn khách quan, nó có tác dụng làm cho sự định hớng thờigian một cách giántiếp trở nên dễ dàng hơn nhiều vì trong các khái niệm đó có chứa đặc trng định vị và định lợng thời gian. Kinh nghiệm tri giác thờigiancủa con ngời càng phong phú bao nhiêu thì các thành phần khái quát có trong lời nói khi diễn đạt thờigian càng nhiều bấy nhiêu. Nh vậy hệ thống tín hiệu thứ hai đóng vài trò chủ đạo trong quá trình hình thành biểu tợng thờigiancủa con ng- ời . Vốn từchỉthờigian tăng nhanh cùng với sựlớn lên của đứa trẻ đó là kết luận của các nhà nghiên cứu nh Glagrosin, Mentrinxkaia, Dzytroy. Họ đã chỉ ra rằng ở trẻ 1,5 - 2 tuổi đã xuất hiện các trạng từchỉthời gian. Việc nắm các trạng từchỉthờigian đóng vai trò quan trọngtrong việc nắm đợc trình tựthờigian . Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Xuân Hơng 6 Đại học Vinh Khoa GDTH - Ngành giáo dục mầm non Trong những điều kiện phát triển củagiáo dục mầm non, các nhà s phạm của nhiều nớc đã nhận thấy sự cần thiết phải đa nội dung hình thành biểu tợng thờigian vào dạy cho trẻmẫu giáo. Từ cuối những năm 60 khi xây dựng chơng trình, sách giáo khoa một số nớc ( Liên Xô, một số nớc XHCN, Mỹ, úc) đã chính thức đa nội dung này vào chơng trình nhằm hình thành biểu tợng thờigian cho trẻ qua đó nâng cao mức độ định hớng thờigian cho trẻ. Tình hình trên đã ảnh hởng tới GDMN ở Việt Nam, từ cuối những năm 70 chơng trình và trong một số sách về GDMN đã khuyến khích giáo viên dạy trẻ định hớng thời gian, sửdụng một vài biện pháp dạy học nh : Trò chuyện, sửdụng tranh ảnh khi có điều kiện thích hợp. Tuy nhiên vấn đề này vẫn cha đợc nghiên cứu một cách cơ bản có hệ thống ở mức cần thiết. Trong chơng trình dạy trẻ mầm non, tuy cha có các tiết hình thành biểu t- ợng thờigian nhng ở một số tiết học thuộc môn khác ( toán ) cũng đã đề cập đến các biểu tợng thời gian: ngày, tuần lễ, mùa. Tuy nhiên do đợc cung cấp biểu tợng thờigian không chuyên biệt trẻ lĩnh hội các biểu tợng thờigian còn mờ nhạt và sửdụngtừngữchỉthờigian còn hạn chế và cha chính xác. Đặc biệt là vấn đề sửdụngtừngữchỉthờigiancủatrẻmẫugiáolớn vẫn cha đợc đi sâu nghiên cứu nên mức độ chú ý phát triển vốn từchỉthờigiancủatrẻmẫugiáolớn còn rất hạn chế . 3- Đối tợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu. 3.1- Đối tợng nghiên cứu. Mức độ sửdụngtừngữchỉthờigiantronggiaotiếpcủatrẻmẫugiáolớn . 3.2- Khách thể nghiên cứu. Trẻmẫugiáolớncủa mầm non Hoa Hồng, thành phố Vinh. 4- Mục đích nghiên cứu. Tìmhiểukhảnăngsửdụngtừngữchỉthờigiantrong quá trình giaotiếpcủatrẻmẫugiáo lớn. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Xuân Hơng 7 Đại học Vinh Khoa GDTH - Ngành giáo dục mầm non 5- Nhiệm vụ nghiên cứu. 5.1- Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về mức độ sửdụngtừngữchỉthờigiancủatrẻmẫugiáo lớn. 5.2- Phơng pháp nghiên cứu các mức độ sửdụngtừngữchỉthờigiancủa trẻ. 5.3- Thực trạng nắm vững vốn từchỉthờigiancủatrẻmẫugiáolớntronggiao tiếp. 6 - Giả thuyết khoa học . Nếu khảnăngsửdụngtừngữchỉthờigiantronggiaotiếpcủatrẻmẫugiáolớn tốt chứng tỏ mức độ hiểu nghĩa củatừ và tích cực hoá hoạt động ngôn ngữcủatrẻ đạt đúng yêu cầu. Mặt khác chứng tỏ ảnh hởng của ngời làm công tác giáo dục mầm non đối với vấn đề tốt, hoặc ngợc lại. 7- Phơng pháp nghiên cứu. - Phơng pháp nghiên cứu lý luận . - Phơng pháp điều tra và khảo sát thực trạng phát triển ngôn ngữcủatrẻmẫugiáo lớn. - Phơng pháp thống kê toán học . 8- Đóng góp mới của đề tài. Tìmhiểu thực trạng sửdụngtừngữchỉthờigiantronggiaotiếpcủatrẻmẫugiáo lớn, từ đó đề xuất một số biện pháp giúp phát triển tốt vốn từchỉthờigian cho trẻ. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Xuân Hơng 8 Đại học Vinh Khoa GDTH - Ngành giáo dục mầm non Nội dung Chơng I : Cơ sở lý luận . 1- Ngôn ngữ - vai trò của ngôn ngữ đối với sự hình thành nhân cách trẻ . 1.1- Khái niệm ngôn ngữ . Ngôn ngữ là một hiện tợng tồn tại khách quan trong đời sống tinh thần của con ngời, là một hiện tợng của nền văn hoá tinh thần của loài ngời. Ngôn ngữ bắt đầu từ lao động, bắt nguồn từ nhu cầu giaotiếp giữa con ngời với con ngời trong lao động và cuộc sống. ở đứa trẻ, ngôn ngữ phát triển trong nhu cầu giaotiếp giữa trẻ với môi trờng xung quanh. Trẻ bắt chớc mọi ngời nói và đợc mọi ngời dạy. Ngôn ngữtrẻ em là cơ sở để mở rộng tầm hiểu biết để tiến đến mức độ tri thức mà loài ngời đã đạt đợc, để củng cố kinh nghiệm và tiếp tục phát triển vốn tri thức của nhân loại ngày càng cao hơn. 1. 2- Vai trò của ngôn ngữ đối với sự hình thành nhân cách trẻ . Ngôn ngữ có vai trò rất to lớntrong cuộc sống của con ngời. Nhờ ngôn ngữ mà con ngời có thể trao đổi với nhau những hiểu biết, truyền cho nhau những kinh nghiệm, tâm sự với nhau những nỗi niềm. Đối với trẻ mầm non ngôn ngữ đã góp phần hình thành và phát triển nhân cách đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ. Vgôtxki từng nói : " Ngôn ngữ là vỏ bọc của t duy. "Ngôn ngữ chính là cơ sở của mọi sự suy nghĩ và là công cụ của t duy. T duy củatrẻ không thể phát triển đợc nếu không có ngôn ngữ. Trong quá trình nhận thức những sự vật và hiện tợng muốn cho trẻ nắm bắt đợc những đặc điểm những thuộc tính cơ bản của vật thể thì ngoài việc cho trẻ quan sát còn cần phải dùngtừngữ để giải thích, hớng dẫn. Đối với trẻmẫugiáolớn các biểu tợng mà trẻ nhận thức đợc đang ở dạng tiền khái niệm, những khái niệm đó đợc ký hiệu bằng từ và qua từ thì trẻ có thể nắm đợc những khái niệm đó. Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Xuân Hơng 9 Đại học Vinh Khoa GDTH - Ngành giáo dục mầm non Nhận thức củatrẻ phát triển, trẻ không chỉ nhận biết những sự vật, hiện tợng gần gũi mà còn muốn biết những sự vật hiện tợng trẻ không trực tiếp nhìn thấy. Trẻ muốn biết về quá khứ và tơng lai chỉ có ngôn ngữ mới đáp ứng đợc nhu cầu nhận thức đó củatrẻ thông qua lời kể cuả ngời lớn, qua các tác phẩm văn học, và khi đã có một vốn từngữ nhất định, trẻsửdụng ngôn ngữ nh phơng tiện biểu hiện nhận thức của mình. Trẻdùng lời nói để diễn đạt những hiểu biết, những suy nghĩ, những cảm xúc của mình. Trẻhiểu đợc lời chỉ dẫn của ngời lớncủa cô giáo thì hoạt động trí tuệ, thao tác t duy củatrẻ đợc chính xác hơn, kích thích trẻ tích cực hoạt động , kích thích trẻ nói và sựhiểu biết củatrẻ càng đợc nâng lên. Hoạt động t duy kích thích ngôn ngữ phát triển. ở trẻmẫugiáolớn có thể có trờng hợp ra đợc dấu hiệucủa vật, trẻsửdụngtừ để chỉ không phù hợp với hoàn cảnh. Nghĩa là chỉ có ngôn ngữ phát triển cha có sự khái quát, tổng hợp. Có trờng hợp thì trẻ đã hiểu vấn đề, hành động nhng trẻ lại không thể diễn đạt lại bằng ngôn ngữ một cách mạch lạc bởi vì t duy củatrẻ còn lộn xộn cha có sự lôgíc. Ngôn ngữ và t duy, có mối quan hệ rất mật thiết không thể tách rời việc phát triển t duy cho trẻ với việc phát triển ngôn ngữ mà cần có sự phát triển song song. Ngôn ngữ không chỉ ảnh hởng tới việc giáo dục trí tuệ củatrẻ mà nó còn ảnh hởng tới việc giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục lao động cho trẻ. Ngoài việc chú trọng đến giáo dục trí tuệ, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục lao động cho trẻ thì cần đặc biệt chú trọng đến việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ. Tình cảm đạo đức gắn liền với việc giáo dục trẻ những truyền thống văn hoá, những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức của ngời Việt Nam. Ngời Việt Nam ta có truyền thống đạo đức từ ngàn đời nay vì vậy ngay từ khi còn ở lứa tuổi mầm non cần giáo dục cho trẻ những truyền thống quý báu của dân tộc. Khi đứa trẻ bắt đầu học nói cũng là lúc đứa trẻ bắt đầu hiểu và lĩnh hội những khái niệm, những quy tắc, những chuẩn mực đạo đức của xã hội. Tuy mới chỉ là những khái niệm ban đầu nhng lại vô cùng quan trọng có tính chất quyết định tới việc hình thành nhân cách Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Xuân Hơng 10 . thấy trẻ mẫu giáo lớn còn rất hạn chế trong việc sử dụng từ ngữ chỉ thời gian. Vì vậy chúng tôi chọn đề tài" Tìm hiểu khả năng sử dụng từ ngữ chỉ thời. Nếu khả năng sử dụng từ ngữ chỉ thời gian trong giao tiếp của trẻ mẫu giáo lớn tốt chứng tỏ mức độ hiểu nghĩa của từ và tích cực hoá hoạt động ngôn ngữ của