1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sử dụng hệ thống trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) làm quen với môi trường xung quanh ở một số trường mầm non

47 2,9K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 166,5 KB

Nội dung

Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài. Trò chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo vì tạo ra những nét đặc trng. Nổi bật hơn hết là tính hình tợng và tính dễ xúc cảm, khiến cho phong cách của trẻ mang tính độc đáo, khó tìm thấy các lứa tuổi khác. Tổ chức trò chơi là tổ chức sống của trẻ, giúp trẻ học làm ngời . Sử dụng trò chơi sẽ tạo cho trẻ sự thoải mãi, không còn cảm giác gò bó, bắt buộc. Vì thế trò chơi vừa là phơng tiện, vừa là phơng pháp, vừa là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo . Trong quá trình dạy học trờng mầm non nói chung và quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh nói riêng, trò chơi đóng vai trò vô cùng quan trọng: giúp trẻ nắm bắt đợc thế giới xung quanh một cách nhẹ nhàng, sâu sắc, kích thích tính tích cực hoạt động nhận. Hơn nữa, do đặc điểm tâm lý nên trẻ học mà chơi, chơi mà học một cách thoải mái và tự nhiên, chơi để phát triển nhân cách một cách toàn diện. Thông qua hình thức trò chơi trẻ tự tìm tòi khám phá thế giới xung quanh. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới và nâng cao hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ, giáo dục mầm non đã chủ trơng đổi mới tổ chức hoạt động theo quan điểm tích hợp: đổi mới phong pháp, hình thức giáo dục theo định hớng tích cực hoá nhận thức của trẻ, tổ chức hoạt động chung có mục đích học tập dới hình thứctrò chơi. Qua đó hình thành hệ thống kiến thức và kỹ năng theo các chủ đề, nhằm cung cấp những kinh nghiêm mang tính tích hợp cần cho cuộc sống của trẻ. Thực tiễn hiện nay trờng mầm non, sử dụng trò chơi cha thực sự có hiêụ quả, cha phát huy đợc tính tích cực hoạt động của trẻ. Sử dụng trò chơi còn mang tính ép buộc, gó bó.Trẻ cha thực sự tham gia vào trò chơi một cách chủ động. Mặt khác, cô giáo cha chú ý đến đặc điểm tâm lý của trẻ, cha có sự linh hoạt trong trong cách tổ chức trò chơi, cha chú ý đến yêu cầu, nội dung của tiết học để sử dụng hệ thống trò chơi một cách hợp lý. Đặc biệt khi cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh, sử dụng hệ thống trò chơi còn mang tính chất hình thức, cha thực lôi cuốn của trẻ. Thấy đợc vị trí, vai trò của trò chơi, song trên thực tế việc lựa chọn trò chơi, vận dụng trò chơi nh thế nào cho hợp lý để đem lại hiệu quả quá trình giáo dục lại đang là một câu hỏi cha đợc giải đáp. 1 Thực tế, giáo viên mới tiếp cận với chơng trình theo hớng đổi mới nên còn lúng túng trong việc xây dựng kế hoạch và thiếu linh hoạt trong việc tổ chức hoạt động cho trẻ. Vì vậy chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là: Thực trạng sử dụng trò chơi cho trẻ mậu giáo lớn (5-6 tuổi) làm quen với môi trờng xung quanh một số trờng mầm non. II. Mục đích nghiên cứu. Tìm hiểu thực trạng sử dụng hệ thống trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) làm quen vơi môi trờng xung quanh . III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu . 1. Khách thể nghiên cứu: Chơng trình cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) làm quen với môi trờng xung quanh. 2. Đối tợng nghiên cứu. Việc sử dụng trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) làm quen với môi trờng xung quanh. IV. Phạm vi nghiên cứu. Với đề tài này, chúng tôi chỉ nghiên cứu sử dụng hệ thống trò chơi khi cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) làm quen với môI trờng xung quanh một số trờng mầm non trong địa bàn thành phố Vinh. V. Giả thiết khoa học. Nếu sử dụng hệ thống trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) làm quen với môi trờng xung quanh một cách hợp lý thì hiệu quả của quá trình giáo dục đợc nâng cao. VI. Nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Nhiệm vụ lý thuyết: Nghiên cứu những vấn đề lý luận có làm quen đến đề tài . 2 2. Nhiệm vụ thực tiễn. 3 - Điều tra thực trạng của việc sử dụng hệ thống trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) làm quen với môi trờng xung quanh. 4 - Tìm hiểu thực tế việc thực hiện kế hoạch giảng dạy của giáo viên về việc sử dụng hệ thống trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với môi trờng xung quanh . 2 5 - Tìm hiểu nguyên nhân của hiện tợng dạy và học mới môi trờng xung quanh khi sử dụng hệ thống trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với môi trờng xung quanh với các hình thức phong phú. Kết luận và kiến nghị s phạm. VII Phơng pháp nghiên cứu . 1 ) Phơng pháp nghiên cứu lý luận. Đọc và xử lý tài liệu để xây dựngsở lý luận cho đề tài . 2 ) Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn. a.Phơng pháp điều tra. Sử dụng phiếu điều tra Anket nhằm phát hiện thực trạng việc sử dụng hệ thống trò chơi khi cho trẻ mẫu giáo lớn làm quen với môi trờng xung quanh một số trờng mầm non b. Phơng pháp đàm thoại . Đàm thoại, trò chuyện, trao đổi, phỏng vấn giáo viên và trẻ mẫu giáo lớn nhằm thu thập các thông tin có làm quan đến đề tài nhằm giải thích những nguyên nhân và làm sáng tỏ hơn những thông tin nhận đợc từ điều tra trên. c. Phơng pháp quan sát . Dự giờ, quan sát việc tổ chức trò chơi cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh các lớp mẫu giáo lớn. Phơng pháp này kết hợp với phơng pháp đàm thoại, trao đổi nhằm tìm hiểu hiệu quả giáo dục thông qua hình thức tổ chức các trò chơi cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh . d. Phơng pháp ghi chép e. Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm. Nghiên cứu và phân tích giáo án, kế hoạch thực hiện cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh của giáo viên cùng với kết quả đạt đợc của trẻ khi tham gia vào trò chơi . 3. Phơng pháp thống kê. Sử dụng toán học nhằm xử lý số liệu thu đợc một cách khách quan. VIII. Đóng góp mới . Làm đa dạng và phong phú thêm lý luận và thực tiễn về việc sử dụng hệ thống trò chơi lứa tuổi mẫu giáo lớn làm quen với môi trờng xung quanh 3 IX.Cấu trúc luận văn. Gồm ba phần. Phần I: Phần mở đầu. Phần II. Phần nội dung nghiên cứu . Chơng 1: Cơ sở lý luận. Chơng 2: Thực trạng sử dụng hệ thống trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) làm quen với môi trờng xung quanh một số trờng mầm non. Phần III. Kết luận và kiến nghị s phạm Tài liệu tham khảo 4 Phần nội dung Chơng 1 : Cở sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Trò chơi có ý nghĩa, vai trò hết sức quan trọng trong quá trình giáo dục và chăm sóc trẻ lứa tuổi mẫu giáo .Vì vậy vấn đề này đợc rất nhiều nhà giáo dục trong và ngoài nờc quan tâm. Các nhà giáo dục học, tâm lý học theo trờng phái sinh học K.Gloss, C.Khôll, Spencol cho rằng: chơi là bản năng, là sự giải toả năng lợng d thừa trò chơi của trẻ em giống nh trò chơi của động vật. Từ đó họ phủ nhận sự ảnh hởng của môi trờng đến nội dung chơi của trẻ. Còn trờng phái phân tâm học, tiêu biểu: Z.PhRớt. A.Atller .vv thì coi chơi nh là một giấc mơ mộng ảo, chơi mang tính vô thức và đứa trẻ nh là một sinh vật mỏng manh, yếu ớt, nó phải chịu đựng sự thiếu hụt của mình một cách bệnh hoạn . Từ những quan niệm về chơi nh thế, phơng tây đã xuất hiện và phát triển thuyết giáo dục tự do.Theo nguyên tắc cứ để cho trẻ đợc hành động theo ý muốn của nó, ngời lớn không đợc can thiệp. Bên cạnh đó, có ý kiến coi chơi nh một hiện tợng xã hội, trong khi chơi trẻ nhớ lại các ấn tợng, các cảm xúc đã thu nhận cuộc sống xung quanh. Đó là Lavallon, N.Chrismonxen. Theo N.K.Crupxkaia, trẻ em có nhu cầu chơi, vì trẻ mong muốn hiểu biết về cuộc sống xung quanh, hơn nữa trẻ mẫu giáo thích bắt chớc ngời lớn và thích đựơc hoạt động tích cực với bạn bè cùng tuổi, chơi giúp trẻ thoả mãn hai nhu cầu trên. Chơi của trẻ mẫu giáo đợc nghiên cứu trong các công trình của L.Vgotxki, A.N.Lêônchep, A.Mukhina .theo họ chơi không phải xuất hiện ngẫu nhiên mà chơi là sản phẩm sáng tạo của cá nhân thuần tuý, dới ảnh hởng trực tiếp của môi trờng xung quanh .Thông qua chơi trẻ lĩnh hội đợc kinh nghiệm lịch sử xã hội. Chơi chỉ trở thành phơng tiện giáo dục khi có hớng dẫn s phạm đúng đắn . Tất cả các học thuyết về chơi của trẻ mẫu giáo kể trên chỉ dừng một khía cạnh nhất định. Hoặc quá đề cao cơ sở sinh học, hoặc cơ sở xã hội. Nếu chỉ có một 5 trong hai yếu tố đó thôi thì cha đủ, mà cần phải có cả hai. Trẻ sống và chịu ảnh h- ởng trực tiếp của cơ sở sinh học, môi trờng xã hội Các nhà tâm lý học Xô Viết (cũ) đã nghiên cứu lịch sử phát triển trò chơi trong mối liên quan với sự phát triển của xã hội loài ngời và với sự thay đổi vị trí của đứa trẻ trong hệ thống các mối quan hệ xã hội. Trò chơi đợc các nhà giáo dục tiếp tục nghiên cứu về ý nghĩa vai trò của trò chơi, chẳng hạn: I.A.Kômenxki (1592-2670) ngời Tiệp Khắc, ông xem chơi nh một hoạt động hết sức cần thiết đối với trẻ, chơi phơng pháp giáo dục và phát triển trí tuệ, phát triển ngôn ngữ, mở rộng biểu tợng xung quanh ., Đó còn là phơng tiện, là con đờng giúp trẻ xích lại gần nhau, tạo ra niềm vui chung cùng bè bạn. Từ đó khuyên các bậc cha mẹ, cô giáo cần có thái độ đúng mực trong việc hớng dẫn trẻ chơi, nhằm phát huy vai trò tích cực của chơi đối với sự phát triển của trẻ . I.B.Bêdeđốp (ngời Hà Lan), ông cho rằng chơi là phơng tiện dạy học cho trẻ mẫu giáo. Nếu trong tiết học, cô giáo sử dụng các phơng pháp, biện pháp chơi hoặc tiến hành tiết học dới hình thức trò chơi thì sẽ đáp ứng đợc nhu cầu và phù hợp với đặc điểm của trẻ. Tất nhiên hiệu quả tiết học sẽ cao hơn. Ph.phReben (1782-1852) ngời Đức, theo ông lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động chơi chính là cơ sở giáo dục thể chất, làm giàu vốn từ, phát triên t duy và óc tởng t- ợng sáng tạo . K.Đ.Usinxki (1824-1870) ngời Nga, ông đã đề cao vai trò của hoạt động chơi đối với trẻ mẫu giáo, đặc biệt những trò chơi tập thể của trẻ, tạo điều kiện hình thành và phát triển mối quan hệ xã hội đầu tiên trẻ. Đồng thời thông qua các trò chơi này trẻ dễ dàng lĩnh hội đợc một số kinh nghiệm văn hoá-xã hội. Trò chơi có ý nghĩa quan trọng đối với sự giáo dục và phát triển trí tởng tợng, óc sáng tạo, t duy lôgic của trẻ mẫu giáo. Ông còn khuyên ngời lớn cần chú ý đến nội dung chơi của trẻ, hớng trẻ lựa chọn nội dung chơi lành mạnh. Cung cấp thêm cho trẻ một số biểu tợng đạo đức, không đợc áp đặt trẻ chơi, không đợc chơi hộ. P.H.Phlexgháp (1837-2909) ngời Nga, ông cho rằng chơisự luyện tập chuẩn bị cuộc sống cho trẻ, những trò chơi bắt chớc giúp trẻ nắm đợc một số tập tục, thói quen trong xã hội. Ông đã dành nhiều thời gian tâm huyết soạn thảo ra một hệ thống trò chơi vận dụng vào mục đích giáo dục và phát triển thể chất cho trẻ 6 mẫu giáo. Theo ông ngời lớn hãy tạo mọi điều kiện cho trẻ chơi, luôn luôn khuyến khích tính tự lập và sáng tạo của trẻ trong lúc chơi. N.K. Krupxkaia, bà đã chỉ ra rằng trò chơi là phơng thức nhận biết thế giới, là con đờng dẫn dắt trẻ đi tìm chân lý. Trẻ không chỉ học trong lúc học, mà còn học cả trong lúc chơi. Trẻ em học cách tổ chức. Bà viết chơi với trẻ vừa là học, vừa là lao động, vừa là hình thức giáo dục nghiêm túc.Bà còn cho rằng trong khi chơi trẻ tập khắc phục khó khăn của hoàn cảnh xung quanh, tìm ra đợc lối thoát đúng đắn . A.X.Macarencô trong khi đánh giá cao vai trò của hoạt động chơi đối với trẻ em, ông viết trò chơimột ý nghĩa quan trọng trong đời sống trẻ em. Nó có ý nghĩa giống nh ý nghĩa của hoạt động, công tác và sự phục vụ của ngời lớn. Trong khi chơi trẻ nh thế nào thì sau này khi lớn lên, trong công tác phần lớn trẻ sẽ nh thế ấy. Do đó việc giáo dục những nhà hoạt động tơng lai bắt đầu trớc tiên từ trò chơi. Tuy có sự khác nhau về mức độ, phơng diện nghiên cứu, song nói chung các tác giả đều cho rằng trò chơi rất có vai trò, ý nghĩa đối với trẻ. Việt Nam, vấn đề trò chơi cũng đã cò nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Tiêu biểu là Nguyễn ánh Tuyết, Lê Khanh. Nguyễn ánh Tuyết đã nói rằng trò chơi và tuổi thơ là hai ngời bạn thân thiết không thể tách rời nhau đợc Bà đã đề cao vai trò của trò chơi đối với sự phát triển một cách toàn diện của trẻ. Khi chơi cũng là dịp tốt nhất để trẻ phát hiện thăm dò thế giới xung quanh. Theo chúng tôi cần có những nghiên cú sâu hơn về vấn đề này để từ đó trò chơi đợc vận dụng vào thực tế phù hợp với lứa tuổi, đạt kết quả cao trong nhận thức của mẫu giáo lớn. 1.2. Những vấn đề về trò chơi. 1.2.1. Bản chất của trò chơi a. Trò chơi mang bản chất xã hội. Trong s phạm học Xô Viết trò chơi của trẻ em đợc coi nh là một hoạt động của trẻ mang tính lịch sử, đợc biểu hiện trong việc mô tả những hành động của ngời lớn, những mối quan hệ giữa họ với nhiều trò chơi hớng tới tiếp thu thế giới vật chất, xã hội. Nh vậy trò chơi đợc xem nh là một hoạt động xã hội- mang tính chất xã hội . 7 Các trò chơi trẻ em đợc phân biệt bởi sự phong phú và đa dạng. Nó khác biệt về nội dung, về cách tổ chức, về các quy định, về tính cách biểu hiện của các cháu, về sự tác động của nó đối với đứa trẻ Mỗi loại trò chơi đều mang bản chất riêng biệt của mình. Trong trò chơi đứa trẻ tiếp thu một cách tích cực thế giới xung quanh. Do tính chất phong phú về nội dung mà qua trò chơi đứa trẻ đến với các hiện tợng sống thực. Trong trò chơi đứa trẻ nhận thức tính chất và đặc điểm của đồ vật, tên gọi và công dụng của chúng, tiếp thu mối quan hệ của ngời lớn, nội quy và các tiêu chuẩn đạo đức xã hội, tự nhận thức về bản, về những khả năng và năng lực của mình . Bản chất của xã hội của trò chơi cũng đợc xác định bởi trò chơi chỉ có thể tồn tại trong những điều kiện xác định. Ngời lớn cung cấp cho trẻ em những điều kiện vật chất cần thiết để chúng thể hiện và phát triển trò chơi, tạo những khả năng khách quan để thực hiện trò chơi. Nhng không phải xã hội nào cũng có thể tạo ra đ- ợc những điều kiện đó. Trong xã hội t bản trẻ nhiều gia đình đã sớm tham gia vào công việc lao động chân tay nên chúng bị tớc đi thời gian thơ ấu và mất đi ngời bạn đồng hành. b.Bản chất xã hội của trò chơi còn biểu hiện trong đặc tính lịch sử Trò chơimột trong những hoạt động của con ngời, trò chơi trẻ em có một lịch sử lâu đời, đó là một phơng tiện giáo dục to lớn vĩ đại K.Đ. U Sinxki đã viết - đợc loài ngời sáng tạo và qua đó biểu hiện nhu cầu thực sự của loài ngời " K.Đ. U Sinxki, tác phẩm tập 10 nhà xuất bản Viện hàn lâm khoa học giáo dục Nga 1950 trang 517". Nhng ông chỉ rã đợc mối liên quan giữa sự ra đời của trò chơi với một thời kỳ lịch sử nào đó của loài ngời. Khi tìm hiểu nguồn gốc nghệ thuật F.Lêkhanốp đã chú ý đến trò chơi trẻ em. Việc phân tích trò chơi nội dung trẻ em nhiều dân tộc khác nhau (chủ yếu của thời đại nguyên thuỷ). Đã cho ông khả năng khẳng định rằng: Trong lịch sử loài ngời, trò chơimột nghệ thuật xuất hiện sau lao động và trên cơ sở của lao động. Trong trò chơi phản ánh hoạt động, lao động của con ngời. Các cháu hoạt động lao động của ngời lớn. Lịch sử phát triển trò chơi đợc nghiên cứu trong mối liên quan với sự phát triển của chính xã hôị loài ngời và với sự thayđổi vị trí của đứa trẻ trong hệ thống các mối quan hệ xã hội. 8 những giai đoạn phát triển đầu của xã hội loài ngời, khi trình độ sức sản xuất còn mức độ rất thấp và phơng tiện kiếm sống cơ bản chỉ là thu lợm trái cây, săn bắt thì trẻ bắt đầu tham gia vào lao động chung với ngời lớn rất sớm. Bằng con đờng thực tế các các lĩnh hội các cách thức sử dụng những công cụ thô và nh vậy chúng trở thành thành viên thực sự của xã hội giai đoạn đó cha có trò chơi. Trò chơi của trẻ mẫu giáo từ thời xã hội nguyên thuỷ thì Encônhin lại cho rằng vào thời kỳ này trò chơi của trẻ mẫu giáo cha xuất hiện, tiếp theo sau đó công cụ lao động phức tạp dần có sự phân công lao động theo lứa tuổi và vị trí của đứa trẻ trong xã hội cũng thay đổi theo nó không thể tham gia lao động trực tiếp cùng ngời lớn cũng nh không thể tham gia trực tiếp vào mối quan hệ xã hội của họ nh tr- ớc kia nữa. Lúc này ngời lớn nghĩ và làm ra cho trẻ những đồ chơi tạo dáng bên ngoài của đồ chơi giống nh công cụ lao động, mà chỉ có thể miêu tả đợc các hành động của lao động mà thôi và lúc đó xuất hiện loại trò chơi đóng vai. Trong trò chơi đó các cháu thoả mãn ớc muốn của mình đối với cuộc sống chung với ngời lớn. Nh vậy trò chơi có từ xã hội lâu đời và theo giai đoạn phản ánh lịch sử xã hội. Trong lịch sử của mỗi dân tộc đều có một kho lớn trò chơi trẻ em đợc tích luỹ từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trong kho lớn trò chơi đó, khi chơi các cháu một mặt đợc giải trí, mặt khác các cháu hiểu biết thêm về thế giới xung quanh. Hoàn thiện những khả năng, năng lực của mình làm quen với phơng thức hoạt động của loài ngời. Mỗi xã hội đều có ảnh hởng đến nội dung trò chơi của trẻ em bằng con đờng tự phát hay tự giác. Hơn thế nữa trò chơi còn đợc sử dụng nh một phơng tiện giáo dục, nh một phơng tiện truyền đạt những kinh nghiệm xã hội từ thời này qua thời khác. Bản chất trò chơi còn biểu hiện đặc tính lịch sử cụ thể của các trò chơi đóng vai sáng tạo. Rất nhiều công trình nghiên cứu trò chơi của các nhà tâm lý học và giáo dục học Xô Viết : (A.Puxôva; Đ.Bencônhin đã chỉ rõ rằng nội dung chính của các trò chơi đóng vai sáng tạo của trẻ em là sự diễn tả mối quan hệ xã hội của ngời lớn. Trong đó các nhân vật của trò chơi là những con ngời cụ thể mang trong mình những t tởng, những chuẩn mực đạo đức phù hợp với thời đại. Trong những trò chơi của trẻ em Xô Viết phản ánh rất rõ rệt và hùng tráng tính chất xã hội chủ nghĩa của chúng ta và lịch sử của nó. 9 Trong trò chơi cũng phản ánh lịch sử xã hội, phản ánh sự phát triển theo giai đoạn ngày càng đi lên, theo quá trình lịch sử của xã hội. Nh vậy các trò chơi trẻ em đều mang trong mình những ấn tợng sâu sắc về sự thay đổi xảy ra trong xã hội, chỉ có xuất phát từ bản chất xã hội của trò chơi mới có thể giải thích đợc tính chất lịch sử cụ thể của nội dung trò chơi. Nh vậy bản chất lịch sử của trò chơi có từ một lịch sử lâu đời, và nó phản ánh lịch sử xã hội theo giai đoạn của từng thời kỳ. Khi con ngời ngày càng phát triển thì trò chơi cũng xuất hiện và phát triển dần theo quá trình lịch sử và xã hội. Tóm lại bản chất của trò chơi mang tính xã hội và tính lịch sử. Trò chơi tồn tại và phát triển trong điều kiện xã hội. 1.2.2. Vai trò của trò chơi đối với sự phát triến của trẻ mẫu giáo. Chơi là cuộc sống của trẻ mẫu giáo, vui chơi là hoạt động chủ đạo, quyết định sự phát triển của trẻ . Trò chơi giúp trẻ mẫu giáo hình thành các chức năng tâm lý và nhân cách. Chơi chính là dịp tốt nhất cho trẻ phát hiện thăm dò thế giới xung quanh. Qua đó kích thích trí tò mò, óc quan sát, năng lực phán đoán, suy luận, trí tởng tợngcủa trẻ. Đối với trẻ mẫu giáo, chơi mà học học mà chơi. Chơi để phát triển nhân cách một cách toàn diện. Trò chơi nuôi dỡng tâm hồn trẻ thơ mà không có gì có thể thay thế đọc. Trong khi chơi trẻ có dịp thể hiện xúc cảm của mình. Lúc đó trẻ thả sức mà suy nghĩ, tìm tòi ớc mơ, tởng tợng, trẻ có thể làm đợc bao nhiêu việc. Nếu thiếu trò chơI thì tâm hồn trẻ sẽ khô cằn, khó mà phát triển bình thờng đợc. a.Trò chơi đối với sự phát triển thể chất: Chơi có vai trò là phơng tiện giáo dục thể chất, nó thể hiện sức chơi, mang lại niềm vui cho trẻ. Đây chính là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của trẻ về thể lực và tinh thần. Trò chơi giúp trẻ khoẻ mạnh, nó tác động đến cơ thể trẻ, sự vận động đợc thể hiển một cách tích cực hào hứng vui tơi thoải mái. Nh vậy, quá trình trao đổi chất trong cơ thể đợc tăng cờng, hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, đặc biệt là hệ thần kinh đợc linh hoạt nhịp nhàng. Trong công tác giáo dục thể chất, trò chơi vận động giúp trẻ vận động rèn luyện cơ thể trẻ một cách tốt hơn và có hệu quả hơn để chống sự mệt mỏi, căng thẳng. b. Trò chơi đối với sự phát triển trí tuệ 10 . Cơ sở lý luận. Chơng 2: Thực trạng sử dụng hệ thống trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn (5- 6 tuổi) làm quen với môi trờng xung quanh ở một số trờng mầm non. . quen với môi trờng xung quanh ở một số trờng mầm non. II. Mục đích nghiên cứu. Tìm hiểu thực trạng sử dụng hệ thống trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn (5- 6 tuổi)

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Đào Thanh Âm ( Chủ biên) – Giáo dục học mầm non ( Tập 3) – NXBGD – Hà Nội (1997) Khác
2) Nguyễn ánh Tuyết – Tâm lý học trẻ em – NXBGD – Hà Nội (1997) Khác
3)P.Gxamaru Kôva – Trò chơi trẻ em – Ngời dịch Phạm Thị Phúc – Ngời hiệuđính ( Trơng Anh Tuấn) – Sở GD – Thành Phố Hồ Chí Minh (1986) Khác
4) Trần Thị Thanh – phơng pháp hớng dẫn trẻ mầm non làm quen với môi trờng xung quanh – Tài liệu lu hành nội bộ (1993) Khác
5) Nguyễn ánh Tuyết – trò chơi trẻ em – NXBPN (2000) Khác
6) Sách cùng chơi – trò chơi vận động – Trò chơi nhỏ – Nhà xuất bản trẻ 7) llina.I.A – Giáo dục học tập 2 – NXBGD – Hà Nội (1973) Khác
10) Bộ GD-ĐT - Đổi mới nội dung và phơng pháp giáo dục mầm non ( Tài liệu bồ dỡng thờng xuyên chu kỳ 1998-2000 cho giáo viên mầm non Khác
11) Lê Thị Ninh – Bài dạy mẫu giáo làm quen với môi trờng xung quang – NXBGD Khác
12) Bộ GD-ĐT – Trần Thị Thanh – Các bài soạn hớng dẫn trẻ mẫu giáo làm quen với môi trờng xung quanh Khác
14) Hồ Lai Châu – Giáo trình môn tìm hiểu môi trờng xung quanh và chơng trình thực hành bộ môn – Thành phố Hồ Chí Minh – 1997./ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sự cần thiết của các trò chơi khi cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh - Thực trạng sử dụng hệ thống trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) làm quen với môi trường xung quanh ở một số trường mầm non
Bảng 1 Sự cần thiết của các trò chơi khi cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh (Trang 28)
Bảng 1 :  Sự cần thiết của các trò chơi khi cho trẻ làm quen với môi trờng - Thực trạng sử dụng hệ thống trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) làm quen với môi trường xung quanh ở một số trường mầm non
Bảng 1 Sự cần thiết của các trò chơi khi cho trẻ làm quen với môi trờng (Trang 28)
Bảng 2: Hệ thống trò chơi khi cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh - Thực trạng sử dụng hệ thống trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) làm quen với môi trường xung quanh ở một số trường mầm non
Bảng 2 Hệ thống trò chơi khi cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh (Trang 29)
Bảng 2: Hệ thống trò chơi khi cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh - Thực trạng sử dụng hệ thống trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) làm quen với môi trường xung quanh ở một số trường mầm non
Bảng 2 Hệ thống trò chơi khi cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh (Trang 29)
Bảng 4.       Mức sử dụng hệ thống các trò chơi - Thực trạng sử dụng hệ thống trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) làm quen với môi trường xung quanh ở một số trường mầm non
Bảng 4. Mức sử dụng hệ thống các trò chơi (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w