3: Đánh giá chung về thực trạng sử dụng hệ thống trò chơi trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng hệ thống trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) làm quen với môi trường xung quanh ở một số trường mầm non (Trang 43 - 46)

- Trẻ biết một số luật lệ giao thông thông thờng (ngời đi bộ đi trên vỉa hè, hoặc đi sát lề đờng bên phải , ở những nơi không có vỉa hè , khi đ

6. 3: Đánh giá chung về thực trạng sử dụng hệ thống trò chơi trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh

học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh .

Qua phân tích thực tế ở giáo viên trên chúng tôi có một số nhận xét sau: Phần lớn giáo viên mầm non đợc đào tạo đều đánh giá cao vai trò của việc sử dụng trò chơi vào tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh là góp phần rất lớn vào quá trình học tập của trẻ. Góp phần phát huy tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ. Và giúp trẻ tiếp thu kiến thức bài học một cách nhẹ nhàng, sâu sắc. Tiết học sinh động và hiệu quả cao.

Đa số giáo viên đều thờng xuyên sử dụng trò chơi , nhng sự đầu t sử dụng trò chơi cha hợp lý, cha biết khai thác loại trò chơi nào để phát huy tính tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ cho nên hiệu quả chất lợng cha cao.

Tiết học nào cô giáo sử dụng hệ thống trò chơi hợp lý, chuẩn bị đồ dùng chu đáo thì hiệu quả tiết học đợc nâng lên rõ rệt, còn tiết học nào chuẩn bị đồ dùng đồ chơi sơ sài, trò chơi không phù hợp với nội dung bài dạy thì tiết học không hấp dẫn, hiệu quả tiết học thấp.

Sở dĩ lựa chọn trò chơi không phù hợp với nội dung bài học do một số lý do sau :

- Trớc hết chơng trình cho trẻ Làm quen với môi trờng xung quanh là một chơng trình mang tính tích hợp cao, chứa đựng nhiều nội dung đa dạng phong phú về những sự vật hiện tợng gần gũi xung quanh. Giáo viên cha nắm vững cơ sở lý luận kiến thức còn hạn hẹp về nhiều hình thức, cho nên lên lớp có những bài các giáo viên còn đang lúng túng , mặt khác khả năng s phạm của giáo viên còn hạn chế, cha linh hoạt khi lên lớp.

- Hiện nay theo chủ trơng đổi mới phơng pháp và hình thức tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ của Vụ giáo dục Mầm non thực hiện thực nghiệm đổi mới ở các lớp mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi, phần lớn giáo viên cha thực sự nắm đợc yêu cầu, cách

thức tổ chức tiết học theo hớng đổi mới - giáo viên còn quen với cách dạy cũ cho nên khi dạy còn gặp nhiều khó khăn .

- Cơ sở vật chất còn thiếu thốn đối với môn học này, muốn dạy tốt phải mất nhiều công sức tiền của để làm đồ dùng nhng thời gian làm việc của giáo viên Mầm non rất căng thẳng, chế độ phụ cấp còn thấp. Mà chuẩn bị trò chơi hay phù hợp với nội dung bài dạy yêu cầu phải có thời gian, và phải có khả năng làm đồ dùng phục vụ cho trò chơi đó. Do đó mà các giáo viên gặp không ít khó khăn .

Do nhu cầu đến trờng của các cháu ngày một nhiều hơn, cơ sở vật chất lại thiếu thốn nên phần lớn số lợng cháu trong một lớp đều vợt quá mức tiêu chuẩn cho phép điều này làm cho giáo viên rất vất vả trong việc chăm sóc và đặc biệt là tổ chức dạy trên tiết học.

Những nguyên nhân trên đã ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng và hiệu quả cho trẻ khi Làm quen với môi trờng xung quanh .

Tóm lại : Trong chơng II này chúng tôi đã phân tích thực trạng của đề tài .

Từ kết quả điều tra đó đã khẳng định đợc đề tài chúng tôi đa ra. Thực trạng sử dụng hệ thống trò chơi đã phát huy đợc tính tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ trong tiết học cho trẻ Làm quen với môi trờng xung quanh và đã khẳng định đợc rằng sử dụng trò chơi trong tiếdt học một cách phù hợp thì sẽ nâng cao chất lợng hiệu quả tiết học ở trờng Mầm non .

Kết luận và kiến nghị

Nh tất cả chúng ta đã biết, hiện nay đất nớc ta đang trên đà đổi mới một cách sâu sắc toàn diện trên tất cả các mặt. Đây là một trong những vấn đề có tính chiến lợc, đảm bảo phải đào tạo những con ngời biết đáp ứng đợc yêu cầu của sự phát triển đất nớc. Vì vậy trẻ em là những chủ nhân tơng lai của đất nớc. Để cho thế giới luôn đợc đi lên, thế giới màu xanh của trí tuệ. Ngay những cấp học đầu tiên phải tạo cơ sở, tạo nền tảng vững chắc (từ đạo đức đến kiến thức), tạo đà cho sự phát triển tốt đẹp sau này của trẻ.

Đối với trẻ mầm non “Học mà chơi, chơi mà học”. Chơi là một nhu cầu không thể thiếu đợc, vui chơi giữ một vai trò quan trọng trong đời sống của trẻ.

Trờng mầm non có đặc điểm khác với các cấp học khác là mọi hoạt động của trờng đều hớng vào chăm sóc – giáo dục trẻ, hình thành cơ sở đầu tiên, nhân cách con ngời. Một trong những hớng quan trọng là phát huy tính tích cực hoạt động- nhận thức của trẻ qua việc sử dụng hệ thống trò chơi dới sự hớng dẫn của giáo viên.

Lý luận và thực tiễn đã chứng tỏ rằng nếu biết cách sử dụng hệ thống trò chơi, biết cách tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi hợp lý với nội dung của từng bài dạy đúng hớng, đúng mục đich đều mang lại kết quả tốt. Trò chơi là một hoạt động chiếm vị trí quan trọng trong quá trình học tập của trẻ, vì nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, phù hợp với quá trình nhận thức của trẻ. Qua trò chơI, trẻ không những phát triển về các mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, đạo đức ...vv mà còn đợc hình thành và phát triển nhiều phẩm chất khác của nhân cách con ngời mới xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy sử dụng hệ thống trò chơi ở trờng mầm non là yếu tố then chốt trong dạy học nói chung và trong chơng trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh nói riêng.

Trong đề tài nghiên cứu của mình, chúng tôi đã phân tích làm sáng tỏ một số vấn đề về trò chơi, bản chất trò chơi, vai trò ý nghĩa của trò chơi đối với sự phát triển của trẻ mẫu giáo, trò chơi trong việc cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh ở trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi). Từ đó xác lập đợc cơ sở lý luận của vấn đề cần nghiên cứu.

Qua khảo sát thực trạng trên các mặt, nhận thực của việc sử dụng hệ thống trò chơi và mức độ cần thiết của việc sử dụng trò chơi khi cho trẻ làm quen với môi tr- ờng xung quanh ở lớp mẫu giáo lớn và qua dự giờ một số tiết dạy chúng tôi nhận thấy:

- Khi dạy một bài môi trờng xung quanh nếu giáo viên sử dung hệ thống trò chơi phù hợp với nội dung bài dạy, có khi xuyên suốt cả một tiết học thì tất cả trẻ đều rất hào hứng tham gia. Trò chơi phát huy đợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo, giờ học trở nên hứng thú hơn.

Và ngợc lại, trong tiết học giáo viên sử dụng ít trò chơi và không phù hợp. Trò chơi còn đơn điệu, tẻ nhạt thì tiết học trở nên buồn chán, làm giảm quá trình nhận thức của trẻ.

Điều này chứng tỏ trong dạy học, trò chơi có tác dụng rất lớn, thông qua trò chơi trẻ lĩnh hội đợc kiến thức, ghi nhớ kiến thức một cách vững chắc và nhẹ nhành hơn. Từ đó đạt kết quả học tập cao hơn. Kết quả điều tra thực trạng đã chứng minh

tính hợp lý, tính khả quan, hiệu quả của việc sử dụng trò chơi vào trong tiết học làm quen với môi trờng xung quanh. Sử dụng trò chơi đã đáp ứng đợc sự sáng tạo, ham hiểu biết, hay tìm tòi khám phá thế giới xung quanh của trẻ.

Qua việc điều tra thực trạng này chúng tôi muốn tìm hiểu nhận thức thái độ tích cực của giáo viên mầm non trong việc áp dụng hệ thống trò chơi phù hợp vào trong dạy học môn môi trờng xung quanh của trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) nói riêng và các môn học khác nói chung.

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng hệ thống trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) làm quen với môi trường xung quanh ở một số trường mầm non (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w