Cho trẻ quan sát tranh và đối thoạ i:

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng hệ thống trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) làm quen với môi trường xung quanh ở một số trường mầm non (Trang 36 - 43)

- Trẻ biết một số luật lệ giao thông thông thờng (ngời đi bộ đi trên vỉa hè, hoặc đi sát lề đờng bên phải , ở những nơi không có vỉa hè , khi đ

3. Cho trẻ quan sát tranh và đối thoạ i:

(Trốn cô )

Cô đâu - Cô đây

- Cô có bức tranh gì đây ? - Đờng ở nông thôn - Các con nhìn xem ngời và xe cộ đi lại trên đờng ở

làng quê có đúng luật lệ giao thông không ?

- Có ạ - Các con nhìn xem con đờng này có vỉa hè không? - Không .

- Thế không có vỉa hè thì ngời đi bộ đi ở đâu đây? - Đi sát lề đờng phía bên phải - à đúng rồi ! Các bạn đi học về đã nghe lời cô không

đi hàng đôi hàng ba. Các bạn đã đi đúng phần đờng của mình ở bên này cũng vậy. Các bạn đã đi sát lề đ- ờng phía bên phải mình.

- Các con ạ ở Thành phố cũng có nhiều con đờng không có vỉa hè. Vì vậy khi đi ở trên những con đờng không có vỉa hè thì các con phải đi nh thế nào?

- Đi đúng phần đờng của mình, đi sát lề đ- ờng bên phải.

- à đúng rồi, các con nhớ đi sát lề đờng bên phải, không đi ra giữa đờng làm cản trở giao thông và dễ

gây tai nạn .

- Các con thấy xe đạp đi ở đâu đây ? - Gần sát lề đờng bên phải

- à đúng rồi, xe đạp đi gần sát lề đờng còn xe máy thì đi gần giữ lòng đờng .

Thế xe nào đi giữa lòng đờng . - Xe ô tô. - Đúng rồi , ngời đi bộ thì đi sát lề đờng, xe ô tô đi

giữa lòng đờng, gần sát lề đờng là phần đờng của xe máy và xe đạp . Ai biết vì sao phải quy định nh vậy ?

- Để tránh tai nạn giao thông

Đúng rồi đấy, ở nông thôn thì những con đờng không rải nhựa và không có vỉa hè nhng mọi ngời vẫn chấp hành tốt luật lệ giao thông, không biết ở Thành phố thì nh thế nào ?

Trời tối Đi ngủ

Trời sáng rồi ò ó o

- Cô có bức tranh gì đây ? - Ngã t đờng phố - Khi đi qua ngã t đờng phố thì mọi ngời phải chú ý

đến cái gì ?

- Đèn giao thông - Đèn đỏ thì quy định nh thế nào ? - Dừng lại

- Đèn vàng thì quy định nh thế nào ? - Chuẩn bị

- Đèn xanh ? - Đợc đi

- Vì sao phải có đèn xanh, đèn đỏ - Để tránh tai nạn giao thông

- Các con nhìn xem ngời và xe cộ đi lại ở trên đờng đã đúng luật lệ giao thông cha ?

- Đúng rồi - Ngời đi bộ thì đi ở đâu đây ? - Trên vỉa hè .

- Còn xe cộ thì đi ở đâu ? - Dới lòng đờng

à đúng rồi, ngời đi bộ thì đi trên vỉa hè, còn xe cộ thì đi dới lòng đờng .

- Khi có đèn đỏ thì các loại xe cộ phải dừng lại nh thế nào thì đúng luật lệ ?

- Dừng đúng vạch - Khi có đèn đỏ thì xe cộ phải đứng đúng vạch,

không dừng quá lên vạch kẻ ngang dành cho ngời đi bộ .

Khi bên này có đèn xanh còn bên kia có đèn đỏ thì ngời đi bộ bên này đợc đi ngang qua đờng sang bên kia (chỉ lên tranh)

- Thế thì không có đèn xanh đèn đỏ thì mọi ngời phải chú ý đến sự điều khiển của ai ?

- Chú công an . à đúng rồi, khi nào không có đèn xanh, đèn đỏ thì

mọi ngời phải chú ý sự điều khiển của chú công an. Khi chú công an giơ tay về bên nào thì bên đó đợc đi. Khi nào chú công an giơ tay thẳng lên thì tất cả 4 phía phải dừng lại.

- Vì sao phải có những quy đình về luật lệ giao thông nh vậy ?

- Để tránh tai nạn giao thông,

A đúng rồi, tất cả những quy định: ngời đi bộ đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đờng bên phải còn xe cộ thì đi d- ới lòng đờng, đèn xanh thì đi, đèn đỏ dừng lại...là những luật lệ giao thông cơ bản, mọi ngời đều phải chấp hành để tránh tai nạn giao thông.

- Các con ạ. Khi đi trên đờng các con cũng phải chấp hành tốt luật lệ giao thông, các con nhớ là phải đi đúng phần đờng của mình , đi sát lề đờng bên phải, không chạy ngang qua đờng khi có nhiều xe cộ qua lại và phải chú ý đèn báo hiệu để tránh tai nạn.

4. Trò chơi :

Hôm nay cô thấy lớp mình ngoan, học giỏi nên cô thởng cho lớp mình một trò chơi đó là trò chơi " Tín hiệu giao thông"

- Trẻ chú ý cô giới thiệu luật chơi. - Cô cho một số trẻ giả làm ngời điều khiển xe máy,

xe đạp, xe ô tô đi lại trên đờng 5 - 7 trẻ đi bộ

- Cô cầm cờ điều khiển : Khi nào cô giơ cờ đỏ về phía nào thì phía đó phải dừng lại và cô giơ cờ xanh về phía nào thì phía đó đợc đi.

- Cô điều khiển, sửa sai hớng dẫn trẻ chấp hành đúng luật.

- Cô cho từng nhóm trẻ lên thực hiện sau đó đổi nhóm khác

- Trẻ thực hiện . - Cho cả lớp hát bài " Em đi qua ngã t đờng phố"

ra ngoài

Nhận xét : Sự vận dụng các trò chơi trong bài dạy . - Số lợng trò chơi :

Trong tiết học trên côgiáo sử dụng một trò chơi sau : - Trò chơi " Tìn hiệu đèn giao thông"

- Trò chơi trên đã phối hợp với bài dạy .

- Trò chơi đợc sử dụng vào phần cuối (phần củng cố). Qua tiết học trên chúng tôi có nhận xét rằng : Tiết học này là 1 tiết học cũng rất khó lựa chọn trò chơi cho phù hợp. Giáo viên sử dụng trò chơi về số lợng còn rất ít (chỉ một trò

chơi ở phần cuối). Tiết học chủ yếu dùng bằng lời nói truyền đạt kiến thức cho trẻ, do đó tiết học cha hấp dẫn đối với trẻ, cô chỉ hỏi qua tranh trẻ trả lời, tiết học hơi rập khuôn và máy móc giáo viên chỉ sử dụng hệ thống trò chơi chủ yếu ở củng cố bài mà cha sử dụng ở khâu trọng tâm của bài , và ở bài này nếu chơi trò chơi " Em qua ngã t đờng phố" thì chắc chắn bài dạy sẽ sinh động và hấp dẫn.

Song để thực hiện trò chơi này thì phải chuẩn bị đồ dùng công phu hơn và mất nhiều thời gian hơn . Điều này càng cho thấy việc sử dụng hệ thống trò chơi phù hợp với nội dung bài dạy vẫn đang còn rất khó đối với rất nhiều giáo viên. Tiết 3 : " Gia đình của bé "

I. Mục đích yêu cầu :

- Giúp trẻ nhận biết đợc gia đình ít con, gia đình đông con, gia đình mở rộng. - Nhận biết đợc địa hcỉ của mình ở, biết đợc công việc anh chị em.

- Giáo dục trẻ biết công ơn của bố mẹ, giúp đỡ bố mẹ những công việc hàng ngày, hiểu đợc gia đình, ý nghĩa gia đình có 1 -> 2 con.

- Giáo dục trẻ lòng yêu thơng gắn bó với gia đình, bớc đầu biết thực hiện nghĩa vụ của mình trong gia đình.

II. Chuẩn bị :

- Tranh vẽ về gia đình 2 con, gia đình 3 - 4 con, tranh lô tô, bảng ghép tranh. Đàm thoại với trẻ về các kiểu gia đình .

- Cô chuẩn bị cho 3 đội " 3 gia đình" ở nhà chủ nhật. III. Biện pháp tiến hành :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1. ổn định lớp :

Cho cả lớp hát bài " Tổ ấm gia đình" 2. Trò chuyện đàm thoại .

- Các bạn vừa hát bài hát gì vậy? - Tổ ấm gia đình. - Ai cũng có một tổ ấm gia đình.

- Bây giờ các bạn hãy kể về gia đình mình có những ai

nào ? - Trể kể về gia đình củamình

- Gọi 3 trẻ lên

- Thế các bạn yêu ai nhất

- Vì sao cháu yêu anh nhất - Yêu anh nhất - Vì anh nhờng nhịn và giúp đỡ em.

- à bạn A thơng anh vì anh giúp đỡ em, nhờng nhịn cho em ... đấy.

- Còn bạn B thơng bà vì hàng ngày bà quạt cho con ngủ ... - Gia đình chúng ta có ba, có mẹ, cả nhà đều thơng yêu nhau- đó là nội dung bài hát "Cả nhà thơng nhau"

chỗ ngồi.

3. Trọng tâm:

( Nhắn tin )

- Lớp mình hãy lắng nghe

- Tin các gia đình chủ nhật đến thăm lớp chúng mình.

( Tin gì )

Ba gia đình ra chào - Cô cho ba gia đình giới thiệu về gia đình của mình

- Các con đã nghe họ giới thiệu về gia đình mình cha? - Rồi ạ - Bây giờ các con có nhận xét gì về ba gia đình nào. Trẻ nhận xét à gia đình 1 có 1 ngời con, gia đình 2 có 3 ngời con, gia

đình 3 có 2 ngời con

- Gia đình nào có nhiều con nhất - Gia đình 2

- Cô hỏi : - Gia đình có từ 1-2 con gọi là gia đình gì ? - Gia đình ít con - Gia đình có 3 ngời con gọi là gia đình gì? - Gia đình nhiều con - Những gia đình chỉ có bố mẹ và các con sống với nhau

gọi là gia đình gì ?

- Gọi gia đình nhỏ - Những gia đình có chú, gì , o cùng sống với nhau gọi là

gia đình gì? - Gia đình lớn

+ Bây giờ các con hãy lắng nghe biểu diễn của từng gia đình nhé

- Gia đình số 1 biểu diễn với bản " bông hồng tặng mẹ"(

cho cả lớp đứng dậy vận động luôn).

- Gia đình số 2 biểu diễn bài " bố là tất cả " xin đợc bắt đầu - Gia đình số 2 mới biểu diễn xong bài gì cả lớp

- Bồ là tất cả - Còn bây giờ là phần biểu diễn của gia đình số 3

Cô hỏi : - Bạn A mới biểu diễn xong bài gì?

- Bài thơ làm Anh - Làm Anh thì phải nh thế nào? - Trẻ trả lời

Cả ba gia đình đến biểu diễn rất là hay và đều xứng đáng đ- ợc thởng 1 tràng vỗ tay thật lớn nào.

- Vừa rồi cả lớp mình vừa gặp 3 gia đình có vui không? - Có ạ

Cô nói: Và cô thấy mỗi bạn đã có ảnh về gia đình của mình. Bây giờ cô mời các con hãy giới thiệu gia đình của mình qua ảnh nào.

( Gọi 3 - 4 trẻ lên giới thiệu về gia đình của mình và nghề nghiệp của bố mẹ)

- Lớp mình giỏi rồi .

- Ngoài việc cơ quan về nhà mẹ còn làm những việc gì nữa

nào. - Mẹ đi chợ, nấu cơm, giặtquần áo.

- Mẹ làm nhiều việc không . - Có ạ.

- Còn bố ngoài việc cơ quan là việc gì nữa nào. - Trẻ kể - Các con thấy bố mẹ vất vả nh vậy thì các con phải làm gì

để giúp đỡ bố mẹ. - Trẻ kể .

à rất giỏi các con ạ. Chúng mình phải giúp đỡ bố mẹ những công việc mà mình làm đợc đấy.

4. Luyện tập củng cố :

- Hôm nay cô thấy lớp chúng mình học rất là giỏi nên cô sẽ thởng cho cả lớp trò chơi . Đó là trò chơi " Ghép hình" đấy.

- Cô giới thiệu với trẻ về các đồ dùng. Cô có 2 cái bánh đặt 2 bên và có 2 cái rổ đựng các hình ngời ( bố, mẹ, anh chị em) cô yêu cầu trẻ ghép tranh gia đình ít con hoặc gia đình đông con lên bảng. Sau đó cô mời 2 đội ( đội xanh - đội đỏ) sau khi cô đếm từ (1-3 ) hai đội nhanh chóng tìm các hình và gắn thật nhanh các thành viên trong gia đình theo yêu cầu của cô. Nếu đội nào ghép đúng và nhanh hơn thì đội đó sẽ thắng.

- Các con có muốn chơi nữa không, cô còn có một trò chơi nữa đó là trò chơi " Về đúng nhà của mình" - Có ạ.

Cô đã chuẩn bị xung quanh nhà và các bức tranh về những gia đình nhiều con, gia đình ít con và cô phát cho các con ảnh, các con đếm trong ảnh của mình có mấy ngời. Khi nào cô nói về nhà thì các con hãy đi về nhà của mình nhé ( trẻ về nhà, cô đi lần lợt hỏi từng nhà).

- Chơi 2 lần (lần 2 đổi thẻ) .

Nhận xét : Sau khi dự giờ tiết học về " Gia đình của em" này chúng tôi đều thấy giáo viên đã tổ chức tiết học dới hình thức rất phong phú. Chủ yếu cô tổ chức cho trẻ dới hình thức trò chơi làm cho tiết học trở nên hấp dẫn, trẻ hứng thú học hơn hẳn, trẻ tiếp thu bài học nhẹ nhàng hơn. So với 2 tiết trớc tiết học này về hình thức phong phú và đa dạng hơn. Trong tiết học cô giáo dử dụng trò chơi "Ghép hình" và trò chơi " Về đúng nhà" để củng cố bài học. Song tiết học này giáo viên tổ chức dới dạng trò chơi " ở nhà chủ nhật" ở đây sau tiết học chúng tôi chỉ nhận xét về tiết học đã sử dụng trò chơi gì thôi chứ cha đi vào nhận xét cụ thể về tiết học đó .

* Nhận xét chung 3 tiết học trên về cách thức sử dụng hệ thống trò chơi của giáo viên trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.

Qua dự giờ, điều tra tiết học của giáo viên chúng tôi thấy rằng :

Giáo viên đều sử dụng hệ thống trò chơi trong tiết học làm quen với môi tr- ờng xung quanh và giáo viên đều đã nhận thức cao vai trò của trò chơi trong tiết học nhằm phát huy tích cực hoá hoạt động nhận thức của trẻ, tất cả các giáo viên đều thấy trò chơi rất cần thiết và đã sử dụng thờng xuyên trong tiết học.

Song trong tiết học sử dụng trò chơi các giáo viên còn lạm dụng những trò chơi quen thuộc, những trò chơi đã có sẵn. Và các trò chơi đó đợc lặp đi lặp lại nhiều lần trong các tiết học. Và nhìn chung đa số giáo viên còn rất lúng túng khi sử

dụng hệ thống trò chơi. Trong tiết học trò chơi cha thực sự gắn liền với nội dung tiết học, mặt khác các trò chơi còn rất đơn điệu, cha có sự linh hoạt, cha sáng tạo trong việc sử dụng trò chơi, cô giáo chủ yếu sử dụng trò chơi học tập còn các trò chơi khác ít quan tâm và sử dụng đến. Vì vậy trẻ không đợc trực tiếp, tiếp xúc nhiều với các loại trò chơi khác.

Khi hỏi về hệ thống sử dụng trò chơi các giáo viên đều cho rằng. Trong tiết học sử dụng hệ thống trò chơi hợp lý thì hiệu quả tiết học sẽ rất cao, song khi đi vào thực tế mặc dù giáo viên đã sử dụng trò chơi thờng xuyên và đã có nhiều cô giáo đã có sự đầu t và sáng tạo thì giờ dạy đã tốt hẳn. Nhng đó chỉ là số ít, còn lại vẫn còn tổ chức rập khuôn, do đó khi dự giờ 1 tiết học mà sự đầu t cho tiết học vào trò chơi ít thì kết quả thu đợc rất tẻ nhạt, cha sâu sắc, hiệu quả tiết học không cao.

Việc sử dụng hệ thống trò chơi trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh có một vị trí vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lợng hiệu quả dạy học. Đặc biệt với môi trờng xung quanh sử dụng hệ thống trò chơi phù hợp với đề tài của tiết dạy thì giờ dạy sẽ hấp dẫn sinh động. kích thích tính tích cực ham hiều biết của trẻ về thế giới xung quanh tuy nhiên nếu giáo viên sử dụng hệ thống trò chơi không hợp lý, thiếu khoa học, không những làm cho tiết học không cao,

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng hệ thống trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) làm quen với môi trường xung quanh ở một số trường mầm non (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w