0
Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Kết quả điều tra.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG TRÒ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN (5 6 TUỔI) LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON (Trang 28 -31 )

Kết quả khảo sát chúng tôi phân tích ở các nội dung sau:

6.1: Mức độ nhận thức về việc sử dụng hệ thống các trò chơi của giáoviên khi cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh. viên khi cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.

Bảng 1 : Sự cần thiết của các trò chơi khi cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ %

16 80% 4 20% 0 0%

Từ kết quả điều tra trên cho chúng ta thấy đa số giáo viên nhận thức đợc tầm quan trọng của việc sử dụng hệ thống trò chơi khi trẻ làm quen với môi trờng xung quanh. Các cô giáo đều khặng định sử dụng hệ thống trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn là rất cần thiết (chiếm 80%); 20% cho rằng cần thiết. Điều đó chứng tỏ trò chơi đóng vai trò quan trọng và vô cùng cần thiết.

Bảng 2: Hệ thống trò chơi khi cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh

Số TT Hệ thống các trò chơi Số phiếu %

1 Trò chơi đóng vai theo chủ đề 7 35%

2 Trò chơi xây dựng lắp ghép 2 10%

3 Trò chơi học tập 19 95%

4 Trò chơi dân gian 2 10%

5 Trò chơi đóng kịch 0 0%

6 Trò chơi vận động 7 25%

Nhận xét: Theo đánh giá của giáo viên trờng mầm non trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh ở trẻ (5 – 6 tuổi) các giáo viên đều sử dụng trò chơi học tập, (trò chơi học tập chiếm 95% trong hệ thống các trò chơi ), trò chơi học tập có tác dụng tích cực hoá các quá trình thao tác trí tuệ, làm giàu đợc vốn từ của trẻ và giáo dục trẻ thích đợc chơi cùng nhau, không tiết học nào bỏ qua trò chơi học tập.

Trò chơi đóng vai trò theo chủ đề (35%); trò chơi lắp ghép (10%), trò chơi dân gian (2%), trò chơi vận động (7%), trò chơi đóng kịch ( 0%).

Bảng 3. Vai trò của trò chơi cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh

TT Vai trò của các trò chơi Số phiếu %

1 Tiết học trở nên hấp dẫn, hứng thú đối với trẻ 20 100% 2 Phát huy đợc tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ 19 95% 3 Trò chơi thoả mãn nhu cầu nhận thức cuả trẻ và thoả mãn

nhu cầu chơi của trẻ

16 80%

4 Tiết học trở nên lộn xộn, không hấp dẫn,hiệu quả thấp 0 0% 5 Mất nhiều thời gian,gây mệt mỏi đối với trẻ 0 0% 6 Giáo viên rât khó khăn trong việc tổ chức trò chơi cho trẻ 0 0%

Qua bảng trên ta thấy rằng hầu hết các giáo viên ở các trờng mầm non đánh giá cao về vai trò của trò chơi khi cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh . tiết học trở nên hấp dẫn, trẻ hứng thú (100%) và phát huy đợc tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ ( 95%). Trò chơi nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức của trẻ va thoả mãn nhu cầu chơi của trẻ (80%).

Thống kê những ỹ kiến trên chúng tôi đều có thể khẳng định sử dụng hệ thống trò chơi trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh đối với trẻ mẫu giáo lớn đạt hiệu quả cao và gây đợc hứng thú. Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, thoả mãn nhu cầu nhận thức của trẻ, trò chơi giúp cho tiết học hấp dẫn và sinh động hơn.

Bảng 4. Mức sử dụng hệ thống các trò chơi

TT Mức độ sử dụng Số phiếu Phần trăm

1 Thờng xuyên 20 100%

2 Thỉnh thoảng 0 0%

3 Cha bao giờ 0 0%

Dựa vào bảng 4 ta thấy: 100% giáo viên đều thờng xuyên sử dụng trò chơi trong tiết học trẻ làm quen với môi trờng xung quanh. Đó không chỉ là phơng tiện mà còn là con đờng đạt hiệu quả trong quá trình giúp trẻ tiếp nhận những trí thức.

Bảng 5. Sự lựa chọn hệ thống trò chơi

TT Sự lựa chọn Số phiếu Phần trăm

1 Khó lựa chọn trò chơi cho phù hợp 6 30%

2 Không khó 14 70%

Nhận xét: Khi sử dụng hệ thống trò chơi cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh, các cô đều cho là không khó lựa chọn (chiếm 70%).Vẫn còn 30% ý kiến cho là khó. Vậy nguyên nhân là gì? Do có những trò chơi sáng tạo, tự tìm tòi những trò chơi phù hợp với đề tài bài dạy thì rất khó để lựa chọn. Qua điều tra các giáo viên đều cho biết trò chơi với mức độ đơn giản thì không khó lựa chọn, cái khó lựa chọn ở mức độ mở rộng và nâng cao. Bởi đối với môi trờng xung quanh việc lựa chọn, chuẩn bị đồ dùng cho trẻ chơi để khỏi lãng phí và mất nhiều thời gian, để đảm bảo trò chơi từ động đến tĩnh và đã đợc tập thể cùng chơi, trò chơi phù hợp với kiến thức có tính dí dỏm là rất khó. Nhng nếu có sự chuẩn bị chu đáo thì giờ dạy sẽ đạt hiệu quả, mang tính giáo dục lớn lao, gây đợc sự hứng thú ở trẻ rất lớn.

Có những tiết học trò chơi có thể xuyên suốt cả bài dạy, còn có những tiết lại rất khó đa trò chơi vào cho phù hợp mà nếu tiết học không có trò chơi chỉ dùng lời nói truyền thụ cho trẻ thì tiết học sẽ khác hẳn, trẻ sẽ không hứng thú , tẻ nhạt, đa trò chơi vào cho phù hợp thì lại là một vấn đề rất khó khăn. Điều này để khẳng định

rằng các giáo viên đều nhận thấy đợc điều này, nhng áp dụng vào giờ dạy thì còn có hạn chế, đang còn có sự rập khuôn máy móc, cha có sự sáng tạo, cha có sự đầu t cho trò chơi để mang lại hiệu quả mặc dầu các cô vẫn nhận thấy rất rõ về việc sử dụng hệ thống trò chơi.

Hầu nh trong tiết học làm quen với môi trờng xung quanh ở trờng mầm non các cô đều thờng xuyên sử dụng trò chơi song khi lựa chọn trò chơi cho phù hợp với đề tài thì giáo viên đang còn hạn chế.

Qua điều tra kết quả thu đợc của giáo viên về sử dụng hệ thống trò chơi cho trẻ mẫu giáo .

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG TRÒ CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN (5 6 TUỔI) LÀM QUEN VỚI MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON (Trang 28 -31 )

×