Nói về vấn đề đổi mới hìnhthức giáo dục trẻ hiện nay, trong đó có việc tích hợp các nội dung giáodục thì môn học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh có vai trò tolớn trong việc giá
Trang 1Lời cảm ơn
Trong thời gian qua đợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục tiểu học, Ban giám hiệu, các cô giáo và các cháu Mẫu giáo lớn Trờng mầm non Bình Minh, cùng các bạn trong lớp 41A Mầm non, tôi đã hoàn thành khoá luận văn tốt nghiệp của mình Tôi xin chân thành cảm
ơn các thầy cô giáo, các bạn đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hờng
đã tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Đây là một đề tài mới và cũng là lần đầu tiên làm công tác khoa học nên tôi còn bỡ ngỡ và gặp không ít khó khăn Do vậy, không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Tôi rất mong nhận
đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo , các bạn, các nhà nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực giáo dục học để đề tài này đợc hoàn thiện hơn và có thể phát triển hơn về chiều sâu.
Trang 2Điều này có rất nhiều nguyên nhân, nhng nguyên nhân sâu xa nhất là do
sự nhận thức về môi trờng của con ngời còn thấp Do đó, nên tri thức về môitrờng, những hành vi thái độ của con ngời đối với môi trờng là vấn đề cầnphải đợc quan tâm không chỉ của riêng ai, của riêng cấp – ngành nào mà củatoàn xã hội Nó đợc xem nh là một trong những giá trị nhân cách trong toàn
bộ hệ thống nhân cách của con ngời lao động (Hoàng Đức Nhuận 1996)
Để hình thành nhân cách ấy cho con ngời thì đòi hỏi phải giáo dục môitrờng cho toàn xã hội, trong đó giáo dục ở bậc tiểu học mẫu giáo là nấc thang
đầu tiên quyết định cho những nấc thang tiếp theo
Trẻ mẫu giáo tuy phạm vi hoạt động cha rộng song rất phong phú, đadạng về thể loại: hoạt động học tập, tạo hình, âm nhạc, toán, làm quen vớimôi trờng xung quanh Đây là điều kiện thuận lợi cho việc tích hợp giáodục môi trờng cho trẻ Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo có tâm hồn nhạy cảm, dẽ tiếpnhận những tác dộng từ môi trờng xung quanh, đặc biệt là những tác độngtích cực đây là lứa tuổi có nhiều thuận lợi để hình thành những thói quennhững hành vi ứng xử đúng đắn, trong đó có hành vi đúng đắn đối với môi tr-ờng sống xung quanh Song điều đáng nói ở đây là tiết học cho trẻ làm quenvới môi trờng xung quanh có khả năng tích hợp giáo dục môi trờng rất lớn vì
có nhiều nội dung gần gũi với nội dung giáo dục môi trờng Qua việc cho trẻlàm quen với môi trờng xung quanh, trẻ đợc làm quen với thế giới tự nhiên
và thế giới xã hội, trẻ biết ích lợi của các yếu tố môi tr ờng Từ đó trẻ biếtyêu quý và bảo vệ môi trờng, biết gìn giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ănuống Nh vậy, nếu ta biết cách tích hợp giáo dục môi tr ờng một cách khéoléo và triệt để vào trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xungquanh thì không những làm cho tiết học hấp dẫn hơn mà hiệu quả củaviệc giáo dục môi trờng cho trẻ càng cao hơn Nói về vấn đề đổi mới hìnhthức giáo dục trẻ hiện nay, trong đó có việc tích hợp các nội dung giáodục thì môn học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh có vai trò tolớn trong việc giáo dục môi trờng cho trẻ mẫu giáo Mà thực tiễn dạy học
Trang 3ở trờng mầm non hiện nay riêng tiết cho trẻ làm quen với môi trờng xungquanh giáo viên cha phát huy hết khả năng để giáo dục môi tr ờng cho trẻ.
Điều này dẫn đến ý thức của trẻ về môi trờng còn có nhiều hạn chế, cha
mang tính tự giác cao
Vì vậy chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của mình là: Tích hợp nội“Tích hợp nội
dung giáo dục môi trờng cho trẻ mẫu giáo qua tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh ”
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu việc tích hợp giáo dục môi trờng cho trẻ mẫu giáo qua tiếthọc cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh nhằm góp phần nâng caonhận thức về môi trờng cho trẻ mẫu giáo, hình thành ở trẻ hành vi ứng xử
đúng đắn với môi trờng góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ
3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
3.1 Khách thể nghiên cứu:
Giáo dục môi trờng cho trẻ mẫu giáo
3.2 Đối tợng nghiên cứu:
Tích hợp nội dung giáo dục môi trờng cho trẻ mẫu giáo thông qua tiếthọc cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh
4 Giả thuyết khoa học.
Nếu nh trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh giáoviên biết tích hợp nội dung giáo dục môi trờng vào trong các tiết học mộtcách phù hợp thì hiệu quả tiết học cao hơn, ý thức về môi trờng của trẻ cũng
đợc nâng cao
5 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
- Điều tra thực trạng tích hợp giáo dục môi trờng cho trẻ trong tiết họccho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh
- Đề ra cách thức tích hợp nội dung giáo dục môi trờng vào các tiết họccho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh
Trang 4- Phơng phát nghiên cứu lý thuyết
- Phơng pháp Ankét với mục đích là thu thập các thông tin về thực trạngtích hợp giáo dục môi trờng trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờngxung quanh ở trờng mầm non, nhằm đánh giá thực trạng và làm cơ sở thựctiễn cho việc xác lập nội dung và cách tích hợp giáo dục môi trờng cho trẻtrong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh
- Phơng pháp quan sát việc tích hợp giáo dục môi trờng của giáo viên vàviệc lĩnh hội sự giáo dục đó của trẻ ở trờng mầm non
- Phơng pháp thực nghiệm
- Phơng pháp đàm thoại
- Phơng pháp thống kê toán học để chứng minh độ tin cậy của kết quảnghiên cứu
Trang 5Chơng I Cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn của
đề tài nghiên cứu.
1 Cơ sở lí luận.
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong tiết học cho trẻ làm qunevới môi trờng xung quanh có vai trò, ý nghĩa hết sức quan trọng trong quátrình giáo dục môi trờng cho trẻ mầm non Do vậy mà vấn đề này đã đợc cácnhà giáo dục, các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc quan tâm
Một loạt nhà giáo dục ngoài nớc cũng đã có nhiều nghiên cứu về vấn đềgiáo dục môi trờng nh Chapman J.L và Reiss M.J 1985 Ecology London;Costanza R etal 1997 đã viết cuốn The Value of the World/s EcasystemServices and Natural Capital Natural capital Nature vol 387 P 253 – 260;Reign W,1991 Đã viết cuốn Life in Our Hands: Ecology and Issues /Organisms in Their Environments Steve Malcolm
ở Việt Nam ngay từ trong những năm 80, giáo dục môi trờng đã đợc đavào ở phổ thông với các mức độ khác nhau Giáo dục môi trờng thông qua cácthông tin đại chúng giáo dục môi trờng tích hợp trong nội dung giáo dục dân
số, thông qua các hoạt động, các phong trào của nhà trờng và địa phơng…NhNhvào đầu năm 2000, Bộ giáo dục và Đào tạo có đề án đa các nội dung bảo vệmôi trờng vào hệ thống giáo dục quốc dân Chơng trình giáo dục môi trờngtrong trờng phổ thông đã đợc triển khai trong gần 3 thập kỷ qua ở nớc ta cũng
nh trên thế giới Từ 1995, dự án “Tích hợp nội Giáo dục môi trờng trong trờng phổ thôngViệt Nam” giai đoạn I năm1996 – 998 đợc triển khai do chơng trình pháttriển của Liên Hợp Quốc ( UNDP) tài trợ và giai đoạn II năm 1999 – 2004
đợc cơ quan hộ trợ phát triển quốc tế của vơng quốc Đan Mạch, DANIDA tàitrợ ( thông qua UNDP)
Nhà nớc Việt Nam coi giáo dục môi trờng là một bộ phận hữu cơ của sựnghiệp giáo dục và là một sự nghiệp của toàn dân nói chung Để thực hiệngiáo dục môi trờng, nhà nớc có hệ thống tổ chức từ trung ơng đến địa phơng
Trang 6và đến cơ sở giáo dục Giáo dục môi trờng là một thành phần bắt buộc trongchơng trình giáo dục - đào tạo và phải đợc thực hiện trong kế hoạch dạy học– giáo dục hiện hành Với những cấp học dới của hệ thống giáo dục quốcdân, giáo dục môi trờng đợc kết hợp vào những nơi thích hợp trong các môn
học Thể hiện ở chổ:
- Các cấp ra quyết định và quản lý giáo dục
- Đào tạo giáo viên mới và bồi dỡng giáo viên đang làm việc
- Biên soạn chơng trình cho nhà trờng phổ thông và cho đào tạo, bồi ỡng giáo viên
d Biên soạn tài liệu dạy học
- Kiểm tra đánh giá
- Nghiên cứu khoa học về giáo dục môi trờng
- Liên kết nhà trờng với cộng đồng
Nhìn chung thì ở Việt Nam đã ý thức đợc vai trò của giáo dục môi ờng cho trẻ thông qua các tiết học đã vạch ra đợc một số chiến lợc thực hiệngiáo dục môi trờng
tr-Trong những năm vừa qua Trung tâm nghiên cứu giáo dục dân số và môitrờng Học viện khoa học giáo dục Việt Nam đã tiến hành nghiên cúu khaithác khả năng thích hợp giáo dục môi trờng trong chơng trình mẫu giáo Tuynhiên việc nghiên cứu cũng chỉ dừng lại ở mức độ tổng thể ở các môn học màcha đi sâu vào cách thức tích hợp trong một môn học cụ thể nhất là môn “Tích hợp nộiCho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh” nên việc tích hợp nội dung giáodục môi trờng vào trong chơng trình giảng dạy còn nhiều hạn chế Mà ta thấyrằng chơng trình giáo trẻ mẫu giáo khả năng tích hợp giáo dục môi trờng rấtlớn đặc biệt là môn học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh vì kiếnthức của bài dạy sát với nội dung giáo dục môi trờng, là cơ hội để hình thànhcho trẻ kiến thức rèn luyện kỷ năng bảo vệ môi trờng Song hầu nh các giáoviên cha chú trọng đến phần giáo dục môi trờng cho trẻ, cha có đợc những tác
Trang 7động có ý nghĩa với môi trờng, trong các tiết dạy cha có sự tích hợp phù hợp
và sâu sắc
Điều đó cũng do rất nhiều nguyên nhân Nguyên nhân khách quan là docha có một chơng trình cụ thể, có hiệu lực về vấn đề đa nội dung giáo dụcmôi trờng vào trong các tiết học, các cấp trên cha thực sự quan tâm đến vấn
đề này trong giáo dục ở mẫu giáo
Nguyên nhân chủ quan là do trình độ ý thức của ngời giáo viên cònnhiều hạn chế Cha quan tâm đến môi trờng xung quanh, ý thức về vai trò củamôi trờng đối với cuộc sống còn thấp…Nh
Tuy đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, có nhiều chơng trình hỗ trợgiáo dục môi trờng cho trẻ song vẫn cha đi tới một sự thống nhất nào về cáchthức tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong tiết học “Tích hợp nộiCho trẻ làm quenvới môi trờng xung quanh” để đạt hiệu quả cao nhất đối với sự nhận thức củatrẻ Quá trình thực hiện còn hời hợt, lỏng lẻo, cha đạt tới mục đích yêu cầu đềra
1.2 Lý luận chung về giáo dục môi trờng.
1.2.1 Khái niệm về môi trờng.
- Môi trờng là một tập hợp các điều kiện vật chất bên ngoài mà sinh vậttồn tại Môi trờng của con ngời còn bao gồm thêm cả các lĩnh vực tự nhiên,xã hội, công nghệ, kinh tế chính trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử, mỹ học…Nh
- Có khái niệm cho rằng “Tích hợp nộimôi trờng là tập hợp tất cả những gì baoquanh chúng ta, nó liên quan và có tác động đến sự tồn tại của con ngời”
- Môi trờng là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do conngời tạo ra xung quanh mình, trong đó con ngời sinh sống và bằng lao động
đã khai thác những tài nguyên tự nhiên hoặc nhân tạo cho phép thoả mãnnhững nhu cầu của con ngời
Trang 81.2.2 Khái niệm về giáo dục môi trờng.
- Giáo dục môi trờng là trang bị cho trẻ có ý thức trách nhiệm đến
sự phát triển bền vững của môi trờng xung quanh một khả năng biết
đánh giá vẻ đẹp của thiên nhiên và một giá trị ngời cần khắc sâu bỡimột nền tảng đạo lý về môi trờng (dựa theo khái niệm trong cuốn các h-ớng dẫn chung về giáo dục môi trờng dành cho ngời đào tạo giáo viêntrờng Tiểu học)
- Giáo dục môi trờng là một chủ thể mang tính xuyên suốt trong sự hoànhập với các môn học khác, giáo dục môi trờng mang tính cho trẻ em cơ hộihiểu biết về môi trờng hiểu biết về các quyết định về môi trờng của con ngời.Giáo dục môi trờng cũng tạo ra cơ hội để sử dụng tất cả các kỹ năng liênquan tới cuộc sống hôm nay và ngày mai của trẻ Tức là giáo dục môi trờngnhằm làm cho các em có những ý kiến sáng tạo và tham gia tích cực cho sựlành mạnh của thế giới
- Giáo dục môi trờng giúp mọi ngời hiểu về thế giới tự nhiên và cần sốnghoà hợp với thế giới đó
- (Theo từ điển quốc tế về giáo dục) thì “Tích hợp nội Giáo dục môi trờng là mộtchơng trình dạy học nhằm khuyến khích việc tìm hiểu và đánh giá về môi tr-ờng qua các môn học nh lịch sử địa phơng, sinh thái học, chống ô nhiễm…Nh
- Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi cho rằng: Giáo dụcmôi trờng cho trẻ mẫu giáo là quá trình giáo dục trong đó trên cơ sở những trithức sơ đẳng về môi trờng mà giáo viên hình thành ở trẻ nhận thức, thái độ ,hành vi ứng xử đúng đắn đối với môi trờng sống xung quanh
1.2.3 Mục tiêu giáo dục môi trờng cho trẻ mẫu giáo.
- Bớc đầu cho trẻ làm quen với các yếu tố môi trờng xung quanh gầngũi với trẻ: đất, nớc, không khí, sinh vật và mối quan hệ giữa chúng với nhau,giữa chúng với con ngời
- Trẻ yêu mến thiên nhiên, nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ và chămsóc vật nuôi, cây trồng
- Nhận biết cần giữ vệ sinh trong ăn uống, sinh hoạt, giữ gìn môi trờngxung quanh sạch đẹp
Trang 9- Góp phần hình thành nè nếp sinh hoạt vệ sinh và thói qen bảo vệ môitrờng, thân thể.
1.2.4 Sự cần thiết của việc giáo dục môi trờng đối với trẻ mẫu giáo.
Muốn giáo dục trẻ em trở thành con ngời thì phải tổ chức cho trẻ hoạt
động trong xã hội theo mục tiêu giáo dục của xã hội mà trong đó giáo dụcmôi trờng có một ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển toàn diện nhân
cách trẻ Nó có tác động trực tiếp đến ý thức, phát triển các quá trình tâm lý,nhận thức của trẻ nh: cảm giác, tự giác, t duy, tởng tợng…Nh
Thông qua việc giáo dục môi trờng trẻ phải giải quyết nhiệm vụ trí lực
đó là lĩnh hội, chính xác hoá, khái quát hoá các kiến thức về môi trờng xungquanh mà trẻ thu nhận đợc vì giáo dục môi trờng luôn dựa trên kiến thức vềmôi trờng
Tri thức của trẻ mẫu giáo là viên gạch đầu tiên đặt nền móng cho nhâncách con ngời về sau này Nếu nh ngay từ tuổi mẫu giáo đã hình thành đợccho trẻ cách ứng xử đúng đắn với môi trờng thì sau này sẽ có đợc một conngời sống hoà hợp trong môi trờng và vì môi trờng
Do đó, yêu cầu đợc đặt ra là trẻ không chỉ có các khái niệm, các biểu ợng về môi trờng xung quanh mà cần thực sự có ý thức trách nhiệm vào môitrờng ấy Hoạt động của trẻ mẫu giáo lại rất đa dạng và phong phú nh vuichơi, học tập, lao động…Nh cần hình thành cho trẻ ý thức về bản thân mình Sựhiểu biết ban đầu của trẻ về cơ thể mình, vị trí của mình trong các mối quan
t-hệ, về chính những điều mà trẻ suy nghĩ đó là sự phát triển của trẻ về “Tích hợp nội Tínhbãn ngã Đó là tiền đề phát triển cho trẻ lòng tự tin đến tự trọng ý thức tráchnhịêm về hành vi của mình trong cuộc sống
Riêng trong hoạt động học tập mà đặc biệt môn học “Tích hợp nộicho trẻ làm quenvới môi trờng xung quanh” thì trẻ đợc làm quen với các nghề nghiệp khácnhau trong xã hội, mỗi nghề đều có trách nhiệm và nghĩa vụ đóng góp vàovịec gìn giữ và bảo vệ môi trờng Từ đó giúp trẻ biết đợc sự cần thiết của các
Trang 10nghề nghiệp này Qua đó trẻ biết yêu thơng, quý trọng những ngời làm côngtác bảo vệ môi trờng Đồng thời rèn luyện cho trẻ ý thức, thói quen vệ sinh cánhân, vệ sinh tập thể, chăm sóc cây, con vật…Nh trên cơ sở trẻ làm quen với thếgiới tự nhiên và thế giới xã hội, hình thành cho trẻ ý thức , lòng yêu mếnthiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên, biết cách tạo ra cái đẹp trong thiên nhiên.
từ đó trẻ sẽ tích cực hoạt động tìm hiểu tức là tạo nên hứng thú là điều kiệncho trẻ phát triển các phẩm chất cá nhân nh tính thẩm mỹ, đạo đức…Nh đâycũng là mầm mống cho sự sáng tạo của trẻ phát triển
Nh vậy giáo dục môi trờng không chỉ cung cấp cho kiến thức sâu sắc vềmôi trờng, giúp cho sự phát triển trí tuệ của trẻ mà còn góp phần phát triểntoàn diện nhân cách cho trẻ
Chính trong việc tích hợp nội dung giáo dục môi trờng thì trẻ có cáchnhìn sâu hơn, đúng đắn hơn về môi trờng, từ đó hình thành cho trẻ những ớcmuốn khám phá, làm đẹp cho môi trờng là những yếu tố cần thiết trong mỗinhân cách của con ngời
Nh vậy giáo dục môi trờng là rất cần thiết mà đặc biệt là trẻ mẫu giáo vì
có vậy thì mới mong có đợc những con ngời trởng thành sống vì môi trờng
1.3 Vấn đề tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong tiết học
“Tích hợp nộiCho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh ”
1.3.1 Khái niệm về tích hợp.
- Theo định nghĩa của Ofxfort: Tích hợp không phải là đặt cạnh nhau,liên kết với nhau nh một phép cộng đơn giản mà đó là sự xâm nhập, đan xen,lồng ghép của các đối tợng hoặc các thành phần để tạo thành một chỉnh thểthống nhất trong đó nó không chỉ làm cho chỉnh thể đợc nhân lên, đợc pháttriển mà từng bộ phận cũng đợc phát triển
Trang 11- Tích hợp đó là sự đan xen một cách hợp lý, hài hoà các nội dung trongmột vấn đề chính nhằm làm sâu sắc vấn đề chính và đồng thời giúp cho việcgiải quyết nó đợc nhẹ nhàng, mềm dẻo hơn, hiệu quả nhận thức cao hơn.
- Tích hợp nó cũng đợc nhiều ngời hiểu theo cách là tích nhiều kiến thứcnhỏ hợp lại thành một hệ thống kiến thức xuyên suốt, liên kết chặt chẽ vớinhau nhằm tác động có kết quả tốt trên đối tợng
- Tích hợp giáo dục môi trờng cho trẻ trong quá trình cho trẻ làm quenvới môi trờng xung quanh thực chất là cung cấp cho trẻ những ý thức, hành
vi, thái độ c xử phù hợp với môi trờng Mà trẻ tiếp nhận điều đó một cách rất
tự nhiên, chủ động trong quá trình nhận thức Cô giáo đóng vai trò lannf địnhhớng, điều khiển để dần hình thành cho trẻ những phẩm chất đẹp đẽ ấy vớimôi trờng thông qua các kiến thức về môi trờng mà trẻ làm quen Do đó việcgiáo dục môi trờng cho trẻ mầm non là một việc làm không thể thiếu, nó rấtcần và phù hợp với tâm sinh lý của trẻ cũng nh yêu cầu đổi mới nf giáo dụcmầm non hiện nay.Tuy nhiên việc tích hợp nội dung giáo dục môi trờng phảigắn liền với yêu cầu từng phần, từng bài học cụ thể Nghĩa là nội dung giáodục môi trờng đợc tích hợp phải có chọc lọc, phù hợp, hấp dẫn và có ảnh h-ởng sâu sắc đến trẻ Trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xungquanh ta có thể tích hợp giáo dục môi trờng vào bất cứ lúc nào của tiết họcmiễn sao là nó lôgic, sát vơi nội dung kiến thức của bài và nó làm cho việcthực hiện trở nên linh hoạt và mềm dẻo hơn
1.3.2 Khả năng tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.
1.3.2.1 Đặc điểm nội dung chơng trình cho trẻ làm quen với môi trờng
xung quanh ở trờng mầm non.
Trẻ mẫu giáo hoạt động rất phong phú và đa dạng về thể loại Song mônhọc cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh chiếm một vị trí hết sức quantrọng mà chơng trình của nó có thể nói là nó bao quát tất cả chơng trình củacác môn học khác Hay nói cách khác thì nội dung các môn học khác nh toán,văn học, âm nhạc…Nh đều xoay quanh nội dung chơng trình của môn học cho
Trang 12trẻ làm quen với môi trờng xung quanh Mục tiêu của môn học này là dẫn dắttrẻ vào cuộc sống , một cộng đồng, một nền văn hoá - xã hội cụ thể, qua đó
mà trẻ học làm ngời Đồng thời cung cấp cho trẻ những biểu tợng, những kiếnthức sơ đẳng về thế giới tự nhiên và thế giới xã hội Từ đó giáo dục trẻ tìnhyêu quê hơng đất nớc, lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ môi trờng, bảo vệthành qủa lao động của con ngời, có nếp sống, thói quen văn hoá, biết yêu quýcái đẹp, trân trọng và ớc muốn tạo ra cái đẹp
Từ đó mà nội dung chơng trình môn học cho trẻ làm quen với môi trờngxung quanh ở trờng mầm non đợc rút ra từ môi trờng tự nhiên và môi trờng xãhội gần gũi với trẻ, từ những cái mà trẻ có thể cảm nhận, sờ thấy, trông thấy,nghe thấy hoặc có thể tởng tợng ra đợc nhằm kích thích những tiềm năng ẩntàng trong trẻ nhằm hạn chế sự phát triển của các yếu tố bất lợi với trẻ Chơngtrình học của trẻ mẫu giáo rất thuận lợi cho việc tích hợp nội dung giáo dụcmôi trờng Riêng “Tích hợp nội môn” làm quen với môi trờng xung quanh thì khả năngtích hợp càng lớn xuyên suốt trong các chủ điểm Cụ thể là môn cho trẻ làmquen với môi trờng xung quanh có 77 bài trong đó có 55 bài có thể tích hợp
nội dung giáo dục môi trờng ( Chiếm 37 %) ví dụ nh các bài quan sát cây,quan sát các con vật, tham quan danh lam thắng cảnh,…Nh
Chơng trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh ở mẫu giáo đợcchia ra ở ba độ tuổi:
* Độ tuổi mẫu giáo bé (3 – 4 tuổi)
Mẫu giáo bé, giai đoạn này t duy của trẻ còn mang tính trực quan hành
động, sự chú ý, ghi nhớ của trẻ còn thấp nên chơng trình dành cho trẻ lứa tuổimãu giáo bé có tính chất đơn giản Chỉ yêu cầu trẻ lĩnh hội kiến thức về thếgiới xung quanh bằng các dấu hiệu nổi bật bên ngoài mà trẻ tự giác đợc nhhình dạng, màu sắc, kích thớc…Nhqua đó cung cấp cho trẻ một số khái niệm đơngiản quen thuộc và hình thành cho trẻ một số thói quen trong cuộc sống
* Tuổi mẫu giáo nhỡ (4 – 5 tuổi)
Giai đoạn này t duy của trẻ đã phát triển cao hơn, kéo theo là sự pháttriển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định nên trẻ không chỉ biết đợc các đặc
điểm nổi bật bên ngoài của các sự vật, hiện tợng
Do vậy mà nội dung chơng trình học môn làm quen với môi trờng xungquanh có yêu cầu cao hơn, mở rộng hơn ở tuổi (3 - 4 tuổi)
Trang 13* Tuổi mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi).
Trẻ mẫu giáo lớn t duy trực quan hình tợng đã phát triển, ngôn ngữ, khảnăng ghi nhớ phát triển mạnh, cùng với đó là khả năng phân tích, so sánh,tổng hợp, khái quát hoá Trẻ biết cách phân biệt, phân nhóm các đối tợngxung quanh theo các dấu hiệu bên trong và bên ngoài Trẻ nhận biết đợc mốiquan hệ giữa các sự vật hiện tợng trong môi trờng xung quanh
Do vậy nên chơng trình học của trẻ mẫu giáo lớn đợc mở rộng và nângcao hơn so với mẫu giáo bé và mẫu giáo nhỡ Nội dung mở rộng và yêu cầu trẻphải so sánh, phân tích để từ đó phát triển t duy, tính năng sáng tạo của trẻ
Nói tóm lại, kiến thức về môi trờng xung quanh cần cung cấp cho trẻtheo nguyên tắc đồng tâm nhng phải đảm bảo tính hệ thống Kiến thức phải đi
từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp nhằm nâng cao dần yêu cầu phát triểnnhận thức cho trẻ về thế giới xung quanh
1.3.2.2 ý nghĩa của việc tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong tiết học cho trẻ làm quen môi trờng xung quanh.
ở trờng mầm non, quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanhmang đặc trng riêng biệt, có khả năng để giáo dục môi trờng rất lớn, góp phần
to lớn vào sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ
Cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh là một bộ phận quan trọngcủa giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non Trong quá trình cho trẻ làm quen vớimôi trờng xung quanh sẽ đạt hiệu quả cao hơn nếu nh ta biết cách tích hợpnội dung giáo dục môi trờng vào trong suốt quá trình ấy
Thực tế cho thấy rằng, khi làm quen với môi trờng xung quanh thì trẻ có
đợc những biểu tợng về cuộc sống xung quanh tuy nhiên là còn mơ hồ thiếuchính xác Trong suốt cả quá trình làm quen với môi trờng xung quanh trẻ sửdụng tích cực các giác quan để cảm nhận suy nghĩ về những gì mà trẻ thunhận đợc Từ đó trẻ tiến hành các thao tác trí tuệ nh so sánh, nhận xét, phântích, tổng hợp…Nh
Trang 14Đặc điểm của trẻ mẫu giáo là rất thích học hỏi, tìm tòi và mong muốn
đ-ợc làm nh ngời lớn, trẻ thích đđ-ợc khen ngợi và rất hứng thú nhận thức một vấn
đề nào đó khi nó thích
Dựa vào đặc điểm đó, trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờngxung quanh nếu nh ta giáo dục môi trờng đúng đắn trẻ sẽ có tâm hồn trongsáng, hồn nhiên, cởi mở, nhân hậu, có tình cảm yêu thơng với ngời thân (nh
ông bà, cha mẹ, anh chị…Nh) Trẻ có lòng kính yêu lãnh tụ và những ngời cócông với tổ quốc, yêu lao động, yêu quê hơng đất nớc, giúp trẻ biết yêu quý
và bảo vệ thiên nhiên cũng nh truyền thống tốt đẹp của dân tộc Đồng thờihình thành cho trẻ những xúc cảm tích cực, tích luỹ tri thức, kinh nghiệm củacuộc sống Nh vậy giáo dục môi trờng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ lĩnhhội các nội dung giáo dục của hoạt động khác nh vui chơi, lao động…Nh
Hơn thế nữa giáo dục môi trờng trong quá trình cho trẻ làm quen vớimôi trờng xung quanh giúp trẻ một lần nữa lĩnh hội những biểu t ợng về sựvật hiện tợng một cách chính xác, sâu sắc, nắm đợc các tính chất của sự vật– hiện tợng đó Giáo dục môi trờng còn tạo hứng thú quan sát môi trờngxung quanh cho trẻ Trẻ dễ dàng tiếp thu tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹxão, đẩy mạnh hoạt động của trẻ làm cho kiến thức của trẻ trở nên sâu sắc
hơn
Ví dụ: Trong quá trình cho trẻ làm quen với một số loài hoa Trẻ đợc tiếpxúc trực tiếp đợc sử dụng các giác quan: nhìn, sờ, ngửi Trẻ sẽ nắm đợc một
số đặc điểm nổi bật bên ngoài của hoa về tên gọi, màu sắc, hơng thơm…Nh Nh
-ng khi giáo viên tích hợp phần giáo dục môi trờ-ng vào đây thì khô-ng nhữ-ngnội dung của tiết học phong phú, sinh động cuốn hút mà còn cũng cố, chínhxác hoá kiến thức cho trẻ Trẻ sẽ có ý thức đợc điều quan trọng của hoa đốivới cuộc sống con ngời, hiểu đợc vai trò của mình đối với các loài hoa, trẻbiết cách chăm sóc, giữ gìn và bảo vệ các loài hoa
Hay trong tiết học “Tích hợp nộilàm quen với một số con vật nuôi trong “Tích hợp nộigia đình”.,thông qua làm quen, tiếp xúc với một số con vật trẻ không chỉ có đợc các biểu
Trang 15tợng, kiến thức về con vật mà qua đó phần giáo dục môi trờng còn hình thànhcho trẻ có những hành vi, thái độ c xử đúng mực với những con vật nuôi Trẻ
sẽ thêm yêu quý các con vật và ham thích mình làm đợc nhiều việc tốt dànhcho các con vật nuôi…Nh Một ví dụ khác nữa là trong tiết học “Tích hợp nộiCây xanh và môitrờng sống”., thông qua việc làm quen, tìm hiểu một số loại cây xanh, trẻ sẽ có
đợc những kiến thức cơ bản về cây xanh: Tên gọi, các bộ phận chính, nơisống…Nh giáo dục cho trẻ hiểu về vai trò quan trọng của cây xanh (Cung cấpoxi, làm sạch không khí, che bóng mát…Nh) Từ đó hình thành cho trẻ nhữngtình cảm tích cực, hành vi ứng xử đúng đắn nhằm bảo vệ cây xanh bảo vệ môitrờng sống
Còn có rất nhiều bài có thể tích hợp nội dung giáo dục môi trờng nh: Quansát con chim, làm quen một số loại quả, mặt trăng mặt trời và các vì sao…Nh
Mặt khác giáo dục môi trờng trong quá trình cho trẻ làm quen với môitrờng xung quanh giúp cho giáo viên tiến hành tiết học một cách nhẹ nhàng,sinh động, linh hoạt và nội dung bài học phong phú, đầy đủ, đáp ứng nh cầunhận thức cho trẻ
Trẻ rất ham thích đợc biết những gì xung quanh nó, mà chơng trình chotrẻ làm quen vói môi trờng xung quanh là một chơng trình mang tính chất tíchhợp nhiều vấn đề gần gũi trong cuộc sống Để trẻ lĩnh hội kiến thức nhanh,
đúng và có những hành vi thái độ phù hợp với môi trờng xung quanh thì giáodục môi trờng có tác động rất lớn trong quá trình cho trẻ làm quen với môi tr-ờng xung quanh, nó là một yếu tố không thể thiếu đợc Giáo dục môi trờngtrong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh vừa giúp trẻ giảiquyết nhiệm vụ học tập đó là nhận thức đúng, chính xác vấn đề vừa làm chotiết học sinh động, hấp dẫn, sâu sắc về nội dung, kích thích trẻ trong quá trìnhhoạt động phát huy tính độc lập, sáng tạo, hình thành cho trẻ những nét nhậncách đạo đức trong hành vi với môi trờng
Nói tóm lại, giáo dục môi trờng có ảnh hởng sâu sắc đến sự phát triểnnhân cách trẻ và là yếu tố không thể thiếu trong quá trình cho trẻ làm quenvới môi trờng xung quanh ở trờng mầm non
Trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh, giáo viêncần biết cách tích hợp nội dung giáo dục môi trờng một cách khéo léo và phùhợp sẽ làm cho việc dẫn dắt trẻ vào hoạt động hấp dẫn, sinh động hơn Kíchthích đợc tính tự lập sáng tạo của trẻ, từ đó hiệu quả của tiết học đợc nâng caohơn
Trang 16Giáo dục môi trờng đợc sử dụng trong quá trình cho trẻ làm quen vớimôi trờng xung quanh nh là một nội dung quan trọng vì nó cũng cố, sâu sắchơn kiến thức về môi trờng cho trẻ, giáo dục trẻ những phẩm chất tốt tronghành vi ứng xử với môi trờng.
Nh vậy giáo dục môi trờng cho trẻ thông qua môn học “Tích hợp nộicho trẻ làm quenvới môi trờng xung quanh” đóng một vai trò cực kỳ quan trọng Nó không chỉlàm cho tiết học linh hoạt, mềm dẻo, nâng cao tầm nhận thức của trẻ về môitrờngxung quanh mà còn tạo ra đợc những cá nhân tích cực có những kiếnthức, thái độ và hành vi tốt về môi trờng Giúp trẻ luôn có sự quan tâm đếnmôi trờng và gìn giữ môi trờng Đó là điều bền vững và lâu dài trong đời sốngtâm lý cá nhân chứ không phải là sự chờ đợi may rủi những ai bổng dng tăngcờng đột ngột mối quan tâm của mình tới môi trờng do một tác động nào đó
ở phạm vi nghiên cứu của đề tài thì có thể nói rằng giáo dục môi trờng
là một nội dung nhằm củng cố, nâng cao kiến thức cho trẻ trong quá trìnhcho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh đồng thời góp phần vào mục tiêuchung của toàn xã hội bảo vệ môi trờng sinh thái
Từ đó chúng tôi đa ra các mức độ tích hợp nội dung giáo dục môi trờngtrong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh:
Mức độ 1: Mục tiêu chính của bài học trùng hợp với mục tiêu giáo dục
môi trờng
Mức độ 2: Mục tiêu giáo dục môi trờng trùng ở một phần mục tiêu chính
của bài học
Mức độ 3: Mục tiêu giáo dục môi trờng chỉ dừng ở mức liên hệ qua mục
tiêu chính của bài học
1.4 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo.
Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo là giai đoạn mà cơ thể trẻ phát triển rất mạnh
mẽ với tốc độ nhanh chóng Các cơ quan trong cơ thể cũng nh chức năng tâm
lý ở trẻ đang dần hoàn thiện Bên cạnh đó thì mặt nhận thức của trẻ phát triển,trẻ ham thích tìm tòi khám phá thế giới xung quanh mình Sau đây chúng tôi
đa ra một số đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo theo khía cạnh mà đề tàinghiên cứu quan tâm
1.4.1 Về mặt giải phẩu sinh lý.
Trẻ tuổi mẫu giáo cơ thể phát triển mạnh mẽ về chiều cao, cân nặng,trọng lợng não của trẻ tăng rất nhanh từ 1 00g – 1 35g gần bằng ngời lớn
Do đó mà khả năng quan sát,phân tích, ghi nhớ, khái quát phát triển Các cơ
Trang 17quan trong cơ thể phát triển và trẻ rất muốn đợc tham gia vào các hoạt độngvới môi trờng xung quanh, đặc biệt là các hoạt động để khám phá và bảo vệmôi trờng.
1.4.2 Về mặt nhận thức.
Trẻ mẫu giáo thì nhận thức cảm tính đang chiếm vị trí u thế, điều nàybiểu hiện rõ nét trong quá trình nhận thức của trẻ Tuy nhiên ở lứa tuổi này trẻham thích đợc biết về xung quanh, là điều kiện rất tốt để chúng ta tiến hànhgiáo dục nhân cách cho trẻ
- Tri giác: Tri giác là giác quan phát triển đầu tiên và đến tuổi mẫu giáo
hoạt động tri giác phát triển mạnh mẽ đã hớng cho trẻ đến các thuộc tính, các
đặc điểm bên ngoài của sự vật – hiện tợng
Bên cạnh đó khả năng phân tích, khái quát hoá hình thành giúp trẻ biết
đợc các mối quan hệ giữa các sự vật hiện tợng Từ đó trẻ biết và nhận thức
đ-ợc vẻ đẹp ở trong môi trờng xung quanh Vì vậy mà trong quá trình cho trẻlàm quen với môi trờng xung quanh sử dụng việc tích hợp nội dung giáo dụcmôi trờng vào sẽ làm cho tiết học đạt hiệu quả hơn, hình thành cho trẻ nétnhân cách đạo đức tốt về môi trờng
- Chú ý: Trẻ mẫu giáo khả năng chú ý không chủ định còn chiếm u thế,
tuy nhiên khă năng chú ý có chủ định đã hình thành và đang phát triển dần.Trẻ sẽ chú ý tích cực nếu nh hoạt động đó không nhàm chán với trẻ, nội dungcung cấp mới và lôi cuốn Vì thế nên trong khi cho trẻ làm quen với môi trờngxung quanh cần giáo dục môi trờng để tăng cờng khả năng chú ý của trẻ vàohoạt động
- Trí nhớ:
Trẻ mẫu giáo tôi nhớ có chủ định đã phát triển nhng trí nhớ không chủ
định vẫn chiếm u thế hơn Trẻ nhớ thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với đối ợng, hoạt động với đối tợng đợc nghe giáo viên giảng giải về đối tợng đó Chonên giúp trẻ nắm vững kiến thức không chỉ qua các hoạt động mà đặc biệt làqua việc trẻ nhớ các kiến thức và thể hiện qua hành động của mình
t T duy:
T duy của trẻ đang phát triển mạnh, chuyển từ t duy trực quan hành độngsang t duy trực quan hình tợng sau đó là sự xuất hiện t duy lôgic ở trẻ đã xuấthiện các hành vi có chủ định tuy nhiên khả năng tự điều chỉnh hành vi của trẻcòn hạn chế Ngời lớn phải kiên tôi biết mức, nhắc đi nhắc lại nhiều lần để chotrẻ làm việc của mình, làm cho hành vi của trẻ trở nên tốt đẹp
- Tởng tợng:
Trang 18Trẻ mẫu giáo trí tởng tợng rất phong phú đợc hình thành qua quá trìnhtrẻ tiếp xúc với môi trờng xung quanh và trẻ nhận thức về chúng.
- Tình cảm:
Với trẻ mẫu giáo tình cảm chiếm vị rất quan trọng vì thông qua tình cảm
để gắn kết giữa những tri thức của trẻ với hành động
Tình cảm, cảm xúc của trẻ gắn liền với hoạt động trực tiếp hay gián tiếpqua giác quan Trẻ rất yêu thích những sự vật- hiện tợng xung quanh gần gũi.Tuy nhiên mức độ biểu hiện cảm xúc của trẻ là cha sâu sắc, những hành vi c
xử còn cha chủ động và sát thực lắm Từ những đặc điểm trên mà trong quátrình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh giáo viên cần giáo dục môitrờng nhằm hình thành cho trẻ những tình cảm lâu dài, sâu sắc, tích cực hoạt
động cho trẻ đồng thời hình thành ở trẻ những hành vi đúng đắn với những gìxung quanh
Nh vậy những đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo cho ta thấy đợc rằngviệc tích hợp nội dung giáo dục môi trờng vào trong tiết học cho trẻ làm quenvới môi trờng xung quanh có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần to lớn vào sựphát triển, hoàn thiện nhân cách trẻ Hiệu quả của việc giáo dục môi trờng nóichung, cho trẻ mẫu giáo nói riêng đợc thể hiện rõ ở các mặt: Nhân thức, thái
- Trẻ có những thói quen tốt đẹp, tình cảm nhận thân thiện với môi ờng, có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trờng, từ đó trẻ có cách sống hài hòavới môi trờng
tr Trẻ hiểu đúng đắn vai trò của môi trờng đối với cuộc sống con ngời, trẻ
tự giác trong vấn đề gìn giữ, bảo vệ môi trờng
- Trẻ thích thú đợc góp công sức của mình vào công việc bảo vệ môi ờng và có kỹ năng thành thạo khi hoạt động với môi trờng
tr Trẻ thể hiện ý thức tự giác Tự biết đợc vai trò, ý nghĩa của môi trờng
đối với con ngời và ngợc lại
- Trẻ sáng tạo, đa ra những ý kiến tích cực, phù hợp với nội dung giáodục môi trờng
Trang 19Nh vậy nhận thức về giáo dục môi trờng của trẻ thể hiện rất đa dạng Từnhững dấu hiệu đó trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi đánh giámức độ nhận thức của trẻ về giáo dục môi trờng nh sau:
1.6 Các mức độ nhận thức về giáo dục môi trờng.
- Mức độ 1: Trẻ hiểu đúng đắn về vai trò của môi trờng đối với cuộc
sống Từ đó trẻ chủ động có những hành vi, thái độ ứng xử nhằm bảo vệmôi trờng
- Mức độ 2: Trẻ hiểu vai trò của môi trờng, có thái độ quan tâm đến môi
trờng Có hành vi ứng xử vì môi trờng khi đợc khuyến khích
- Mức độ 3: Trẻ chú ý khi cô giáo đa nội dung giáo dục môi trờng nhng
trẻ không hiểu đợc về nội dung đó
- Mức độ 4: Trẻ không có sự hiểu biết về môi trờng, không có hành vi
ứng xử bảo vệ môi trờng
Trang 20* Mục đích điều tra.
Nhằm đánh giá thực trạng tích hợp giáo dục môi trờng ở trờng mầm non,
từ đó xác lập nên cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng cách thức tích hợp giáodục môi trờng ho trẻ trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xungquanh
* Đối tợng nghiên cứu, điều tra.
- Giáo viên trờng mầm non
- Trẻ lớp mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) ở các trờng mầm non
Trờng mầm non Bình Minh
Trờng mầm non Hoa Hồng
Trờng mầm non Hng Dũng
Trờng mầm non Quang Trung II
Trên địa bàn thành phố Vinh – Nghệ An
* Nội dung điều tra:
- Điều tra mức độ nhận thức của giáo viên về vai trò tích hợp giáo dụcmôi trờng trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh
- Cách thức tiến hành tích hợp nội dung giáo dục môi trờng của cô giáotrong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh
- Hiệu quả của việc tích hợp giáo dục môi trờng trong quá trình cho trẻlàm quen với môi trờng xung quanh ở trờng mầm non
Trang 212.2 Nhận thức của giáo viên về vấn đề tích hợp giáo dục môi trờng trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.
Các mức độ nhận thức của giáo viên mầm non về vai trò của tích hợpgiáo dục môi trờng với hiệu quả tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xungquanh nh sau:
Bảng 1:
3 Không cần thiết vì trẻ cha thể nhận thức đợc vấn đề 0 0,00
2 Phát huy tích cực nhận thức sáng tạo của trẻ 35 87,5
3 Tiết học mềm dẻo, linh hoạt và hiệu quả cao hơn 33 82,5
4 Hình thành cho trẻ những hành vi, thái độ ứng xử
6 Làm cho tiết học bị sao nhãng, không tập trung 0 0,00
8 Gây khó khăn cho giáo viên khi lên tiết dạy 3 7,5
Từ kết quả điều tra trên cho ta thấy rằng:
Phần lớn giáo viên đều đánh giá cao vai trò quan trọng và sự cần thiếtcủa tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong tiết học cho trẻ làm quen vớimôi trờng xung quanh Trong quá trình dạy học để đạt hiệu quả cao (77,5%)
đợc giáo viên cho rằng tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong tiết họccho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh là rất cần thiết
Theo đánh giá chung của các giáo viên trờng mầm non, tích hợp nộidung giáo dục môi trờng giúp trẻ lĩnh hội kiến thức về môi trờng tốt hơn, trẻ
có hành vi thái độ với môi trờng một cách tự nhiên không áp đặt (90%)
Giáo dục môi trờng phát huy đợc tính tích cực, thu hút trẻ vào tiết học(87,5%)
Trang 22Tích hợp nội dung giáo dục môi trờng thoả mãn nhu cầu nhận thức củatrẻ (82,5%).
Tiết học sinh động, mềm dẻo và linh hoạt hơn (82,5%)
Qua những ý kiến của cô giáo ở các trờng mầm non chúng tôi có thểkhẳng định mức độ cần thiết của việc tích hợp nội dung giáo dục môi trờngvào trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh đối với việchình thành cho trẻ hành vi, thái độ ứng xử đúng đắn với môi trờng nhằm nângcao hiệu quả của tiết học và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ mẫu giáo
2.3 Mức độ thờng xuyên tích hợp giáo dục của giáo viên trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.
2.4 Cách thức tích hợp giáo dục môi trờng trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.
Qua dự giờ, điều tra tiết dạy của giáo viên chúng tôi thấy rằng: Mặc dùcác giáo viên đã nhận thức đợc hiện tợng ô nhiễm môi trờng hiện nay và vaitrò của môi trờng đối với cuộc sống củ con ngời Và cũng nhận ra khả nănggiáo dục môi trờng cho trẻ trong môn học “Tích hợp nộiLàm quen với môi trờng xungquanh” là rất lớn Nhng trong tiết học “Tích hợp nộicho trẻ làm quen với môi trờng xungquanh” thì việc tích hợp nội dung giáo dục môi trờng đa vào còn rất ít và cònnhiều hạn chế Các giáo viên cha linh hoạt, cha khai thác hết nội dung giáodục môi trờng trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh Chacoi trọng vấn đề tích hợp nội dung giáo dục môi trờng cho trẻ mà phần lớn
Trang 23còn xem đó là nặng nề Các giáo viên chú ý đến nhận thức của trẻ về vấn đềgiữ gìn và bảo vệ môi trờng Hầu nh các tiét học “Tích hợp nộicho trẻ làm quen với môi tr-ờng xung quanh” còn hổng đi phần này, và nếu có thì giáo viên trong một sốtiết dạy có đa vào nhng ở mức độ rất mờ nhạt, cũng cha có sự sáng tạo trongvấn đề đa giáo dục môi trờng đến nhận thức, hành vi của trẻ Các giáo viênchủ yếu còn dừng lại ở mức độ dùng lời nói của cô và hỏi trẻ về môi trờng Vìvậy, trẻ không đợc hoạt động, hành động trực tiếp với môi trờng nên ý thứcbảo vệ môi trờng của trẻ còn rất thấp, làm cho tiết học cũng trở nên đơn điệu
và tẻ nhạt hơn
Trong các tiết học “Tích hợp nộiCho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh” giáoviên cha thực sự có ý thức đề cao vai trò của tích hợp giáo dục môi trờng chotrẻ
Điều này cũng một phần do trình độ nhận thức của ngời giáo viên mầmnon hiện nay ở các trờng còn có nhiều hạn chế Hơn thế nữa là quan điểmtích hợp giáo dục môi trờng cha thống nhất, cha có tính chất phổ biến tại cáctrờng mầm non
Những nguyên nhân trên đây đã ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng vàhiệu quả của việc giáo dục môi trờng cho trẻ mẫu giáo thông qua tiết học
“Tích hợp nộicho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh”
2.5 Hiệu quả của việc tích hợp giáo dục môi trờng trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh của giáo viên ở trờng mầm non.
Việc tích hợp giáo dục môi trờng trong tiết học “Tích hợp nộicho trẻ ;àm quen vớimôi trờng xung quanh” có một vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục ýthức, trách nhiệm cho trẻ với moi trờng, nâng cao hiệu quả dạy học Tuynhiên, nếu giáo viên tích hợp nội dung giáo dục môi trờng không phù hợp,thiếu khoa học không những làm cho hiệu quả tiết học không cao mà còn làmcho nhận thức của trẻ về môi trờng bị lệch lạc, tiết học kém phần sinh động,trẻ tiếp thi kiến thức về môi trờng xung quanh mờ nhạt, không rõ ràng Khônghình thành đợc cho nhân cách trẻ những phẩm chất đạo đức, lối sống vănminh văn hoá cũng nh các kỹ năng hành động với môi trờng
Trong quá trình dạy học, tích hợp giáo dục môi trờng đợc coi nh là mộtnội dung quan trọng liên quan chặt chẽ với mục đích, kích thích hứng thúnhận thức Mặt khác, củng cố khái quát hoá, chính xác hoá hệ thống kiếnthức mà trẻ thu nhận đợc Nhng dờng nh ở các trờng mầm non, giáo viên chaquan tâm nhiều đến chuyện đó, phần lớn giáo viên quan niệm tích hợp giáo
Trang 24dục môi trờng nh là một phép cộng kiến thức đơn thuần, cha có cách nhìnnhận, đánh giá đúng mực về vai trò của nó trong khi cho trẻ làm quen với môitrờng xung quanh Cũng còn có những giáo viên có tích hợp nhng cha khéoléo, không phù hợp, nội dung tích hợp không lôgic với nội dung kiến thứccung cấp cho trẻ.
Ngoài ra cũng có một số giáo viên đã có cách tích hợp giáo dục môi ờng mềm dẻo hơn song cha quan tâm nhiều đến sự tác động của nó lên ý thứccủa trẻ nên nội dung tích hợp còn quá đơn giản, rời rạc, cha có có sự chuẩn bịchu đáo dẫn đến là cha phát huy đợc hết khả năng giáo dục môi trờng cho trẻtrong quá trình hớng dẫn trẻ làm quen với môi trờng xung quanh, hình thànhnét hình vi, nhân cách mới trong trẻ
tr-2.6 Đánh giá chung về thực trạng tích hợp giáo dục môi trờng cho trẻ mẫu giáo qua quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.
Qua phân tích trên, chúng tôi có một số nhận xét nh sau:
- Phần đông giáo viên mầm non đều đánh giá cao vai trò của việc tíchhợp giáo dục môi trờng trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xungquanh là: Làm cho trẻ nhận thức về môi trờng xung quanh tốt hơn, sâu sắchơn Đồng thời việc tích hợp giáo dục môi trờng làm cho tiết học sinh động,hấp dẫn và diễn ra nhự nhàng lôi cuốn trẻ tích cực nhận thức Giáo dục đếnmọi trẻ ý thức, thái độ ứng xử đúng đắn để giữ gìn, bảo vệ môi trờng
- Phần lớn giáo viên đã có tích hợp giáo dục môi trờng vào trong quátrình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh nhng cha thờng xuyên vớilại cha biết khai thác triệt để khả năng giáo dục môi trờng cho trẻ thông quakiến thức của buổi học đó cho nên chất lợng của giáo dục môi trờng cha cao
- Nội dung các giáo viên tích hợp để giáo dục môi trờng cho trẻ còn cónhiều hạn chế, rời rạc Các giáo viên cha có ý thức cao lắm trong vấn đềnghiên cứu, tìm tòi cách giáo dục môi trờng cho trẻ trong quá trình cho trẻlàm quen với môi trờng xung quanh
- Chất lợng học tập của quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xungquanh cha cao Kiến thức trẻ nắm về môi trờng xung quanh còn nhiều hạnchế, từ đó ý thức, trách nhiệm và hành vi của trẻ với môi trờng đang cònnhiều thiếu sót Trẻ cha thực sự tự giác trong vấn đề giữ gìn, bảo vệ môi tr-ờng Điều này có thể do một số lý do sau:
Trang 25- Chơng trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh là một chơngtrình chứa đựng sự tích hợp nhiều nội dung phong phú đặc biệt là giáo dụcmôi trờng nhng giáo viên cha nắm vững cơ sở lý luận, kiến thức còn nhiềuhạn hẹp nên khi lên lớp cha linh hoạt khai thác khả năng giáo dục môi trờngtrong khi cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.
- Cha có chơng trình tích hợp giáo dục môi trờng cho trẻ mẫu giáo, đặcbiệt là ở môn “Tích hợp nộiCho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh”
- Hơn thế nữa giáo viên mầm non hiện nay phần đông trình độ còn thấp(chỉ trong học là tối đa) nên điều này dẫn đến hạn chế rất lớn trong việc đa ratích hợp nội dung giáo dục môi trờng cho trể
- Để việc giáo dục môi trờng đạt hiệu quả thực sự thì cần phải tổ chứccho trẻ hoạt động thực sự với môi trờng nhng khâu này hầu nh ở các trờngmầm non cha tổ chức đợc hay có tổ chức nhng rất hạn hữu và sơ sài
Nhng nguyên nhân trên đây đã có ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng vàhiệu quả của việc tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong quá trình chotrẻ làm quen với môi trờng xung quanh
Tóm lại:
Trong chơng một chúng tôi đã phân tích lý luận thực tiễn của đề tài, đây
là cơ sở quan trọng để chúng tôi xác lập cách thức tích hợp giáo dục môi ờng trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh nhằm nângcao nhận thức, ý thức của trẻ về môi trờng
tr-2.7 Sơ đồ xác lập cách thức tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh :
Giáo viên Bớc Trẻ
Xác định mục đích
yêu cầu bài dạy Làm quen với đối
tợng mọi lúc, mọi nơi.
Làm quen với một
số bài hát, thơ, câu
đố …Nh Xác định mục đích
giáo dục môi trờng.
Trang 26Chơng II Tích hợp nội dung giáo dục môi trờng cho trẻ qua tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.
Trên cơ sở phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu đểnâng cao nhận thức cho trẻ về môi trờng, hình thành cho trẻ những tình cảm,thái độ, kỹ năng hành động phù hợp với môi trờng thì trong quá trình cho trẻlàm quen với môi trờng xung quanh việc tích hợp nội dung giáo dục môi tr-ờng đóng vai trò rất quan trọng
Qua việc tích hợp giáo dục môi trờng, trẻ đợc cũng cố và chính xác hoá,khái quát hoá những kiến thức mà giáo viên cung cấp, ngoài ra trẻ còn đợcgiáo dục những tình cảm thân thiện hành vi hành động đẹp đẽ với môi trờng.Thông qua giáo dục môi trờng trẻ ý thức đợc vai trò của môi trờng và có tráchnhiệm trớc những việc làm của mình
Có thể nói giáo dục môi trờng là một nội dung giáo dục có hiệu quả đặcbiệt trong việc phát triển hoàn thiện nhân cách cho trẻ mẫu giáo Để tích hợpgiáo dục môi trờng trong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xungquanh có hiệu quả, giáo viên phải nắm vững kiến thức về môi trờng, biết cáchtích hợp mức độ nhận thức của trẻ
Trẻ nhận đồ dùng
đồ chơi của mình
Trẻ ổn định: hát, đọc thơ …Nh
Trẻ tiếp thu bài học và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của cô
Bổ sung ý kiến
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ lắng nghe và nhận xét
Trẻ lắng nghe Các phơng pháp
Trang 272.1 Yêu cầu đối với việc tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.
- Giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý, đặc điểm nhận thức củatrẻ Dựa vào cơ sở đó mà lựa chọn nội dung cho trẻ làm quen với môi trờngxung quanh cho phù hợp Nắm vững mục đích – yêu cầu của tiết học để từ
đó đa ra mục đích, yêu cầu của việc tích hợp giáo dục môi trờng trong bài đó
- Vạch ra các kiến thức cần giáo dục cho trẻ về môi trờng nội dung giáodục đó phải phù hợp với trẻ, sát với nội dung bài học - đối tợng trẻ làm quen
- Nội dung tích hợp giáo dục môi trờng phải ngắn gọn, lôi cuốn trẻ thamgia lĩnh hội Khi tích hợp nội dung giáo dục môi trờng phải khéo léo, mềmdẻo, không gây cản trở trẻ trong quá trình trẻ làm quen với môi trờng xungquanh
- Nội dung giáo dục môi trờng phải có tác dụng cũng cố kiến thức mà trẻthu nhận đợc thông qua việc làm quen với môi trờng xung quanh đồng thờitạo cho trẻ có những tình cảm yêu thơng gần gũi với môi trờng, trẻ có ý thứchoạt động vì môi trờng
- Nội dung tích hợp không quá đơn giản nhng cũng không quá khó hayquá dài gây mất thời gian của tiết học
- Cần xác định rõ nhiệm vụ giáo dục môi trờng để hớng trẻ đến nhiệm vụ
- Tích hợp nội dung giáo dục môi trờng không có nghĩa là lặp đi lặp lại
đơn điệu một việc, ý thức nào đó với môi trờng mà là tất cả những ý thức, tìnhcảm, hành vi với môi trờng thông qua các phơng pháp, biện pháp, thủ thuậttrong quá trình cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh
2.2 Cách thức tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong tiết học cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.
Tích hợp nội dung giáo dục môi trờng trong tiết học cho trẻ làm quenvới môi trờng xung quanh có thể tiến hành theo các bớc sau:
Bớc 1: Định hớng.
* Hoạt động của cô :
Trang 28- Xác định mục đích yêu cầu bài học cho trẻ làm quen với môi trờngxung quanh,
- Xác định mục đích và yêu cầu của việc tích hợp nội dung giáo dục môitrờng trong bài học đó
Hoạt động của trẻ : Trẻ làm quen với đối tợng mọi lúc, mọi nơi, làmquen với một số bài thơ, câu đố về đối tợng
Ví dụ 1: Trong bài học “Tích hợp nộiLàm quen với một số loài hoa”.
Hoạt động của cô :
- Trớc hết giáo viên xác định nội dung, mục đích, yêu cầu của bài học:Trẻ biết tên gọi một số đặc điểm nổi bật nh màu sắc, mùi hơng, cấutạo…Nh của các loài hoa Trẻ so sánh một số đặc điểm giống và khác nhau củacác loài hoa
- Xác địch mục đích yêu cầu của việc tích hợp nội dung giáo dục môi ờng:
tr-Trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài hoa tr-Trẻ có các hành viứng xử tốt đẹp, hình thành cho trẻ một số kỹ năng chăm sóc cây hoa, trẻ cótình cảm yêu thơng trớc vẻ đẹp của hoa
Hoạt động của trẻ : Trẻ làm quen với một số loài hoa quen thuộc ở mọilúc, mọi nơi Làm quen với các bài thơ, câu đố …Nh về các loài hoa
Vậy để một tiết dạy diễn ra sinh động có đầy đủ các nội dung cần chú ýbớc định hớng vì đây là bớc cơ sở vạch ra hớng đi để việc tích hợp nội dunggiáo dục môi trờng đạt kết quả mong muốn
Để thực hiện tiết học này cần sử dụng nhiều phơng pháp, biện pháp khácnhau nh: Phơng pháp quan sát, phơng pháp đàm thoại…Nh
Bớc 2: Xác định những nội dung giáo dục môi trờng cần tích hợp trong tiết dạy.
Hoạt động của cô :
- Xác định nội dung bài dạy
- Xác định nội dung giáo dục môi trờng
- Tiết học này hớng dẫn trẻ làm quen với các yếu tố môi trờng xungquanh nào: Đất, nớc, không khí, động vật, thực vật
Trang 29- Quan hệ giữa các yếu tố môi trờng đó với con ngời và con ngời vớicác yếu tố đó.
- Trẻ phải làm gì để bảo vệ môi trờng và giữ gìn sức khoẻ
- Mức độ tích hợp
- Các phơng pháp, biện pháp đợc sử dụng trong tiết học
Ví dụ 2: Bài “Tích hợp nộiLàm quen với một số loại quả”.
- Các loại quả cần thiết cho sức khoẻ con ngời, cung cấp nguồnVitamin, chất khoáng cho cơ thể lớn lên Cây ăn quả cho bóng mát,giữ cho không khí trong lành
- Để có nhiều quả ngon quả ngọt thì trẻ phải biết chăm sóc, bảo vệ cácloại cây ăn quả Biết vun xới tới nớc, không bẻ cành hay hái lá cây
Để đảm bảo vệ sinh giữ gìn sức khoẻ khi ăn quả chúng mình phải biếtrửa tay, rửa quả sạch sẽ Khi ăn phải gọt vỏ và bỏ hạt
+ Mức độ tích hợp : Mức độ 1
- Vạch ra hình thức tổ chức tiết học cho trẻ: Trong lớp hay ngoài trời
- Lựa chọn phơng pháp, biện pháp, thủ thuật phù hợp giúp trẻ lĩnh hộikiến thức chính và nội dung giáo dục môi trờng một cách tự nhiên
Đối với trẻ mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi) đòi hỏi ngời giáo viên phải chuẩn
bị công phu, lựa chọn những kiến thức trong nội dung tích hợp giáo dục môitrờng cho trẻ thông qua việc cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh.Khác với lứa tuổi khác là mẫu giáo bé và mẫu giáo nhỡ, trẻ mẫu giáo lớn (5– 6 tuổi) các quá trình tâm lý, nhận thức đã phát triển cao hơn, đặc biệt là ýthức bản ngã đã đợc xác định rõ ràng giúp trẻ điều khiển và điều chỉnh hành
Trang 30vi của mình cho phù hợp với những chuẩn mực, những quy tắc xã hội Từ đó
mà hành vi của trẻ mang tính xã hội, tính nhân cách đậm nét hơn trớc
Do vậy, khi giáo dục môi trờng cho trẻ cần chú ý đến đặc điểm này củatrẻ để có cách thức giáo dục môi trờng cho phù hợp
* Hoạt động của trẻ : Làm quen với đối tợng mọi lúc, mọi nơi, một sốbài hát, thơ, câu đố …Nh
Bớc 3: Lựa chọn đồ dùng, đồ chơi cần thiết:
Hoạt động của cô :
+ Xác định những đồ dùng, đồ chơi cần thiết để tiến hành tiết dạy
Ví dụ 3 : Bài "Làm quen với một số loài hoa"
Hoạt động của cô :
Giáo viên chuẩn bị hoa tơi, tranh, mô hình cho trẻ làm quen
Hoạt động của trẻ : Trẻ nhận hoa, tranh lô tô của mình
Yêu cầu phải đẹp, phù hợp với nội dung bài học, phù hợp với đặc điểmtâm sinh lý của trẻ và phải đảm bảo an toàn, tính thẩm mỹ
Bớc 4: Tiến hành tiết dạy.
- Bằng các phơng pháp, biện pháp, thủ thuật khác nhau giáo viên lần
l-ợt cho trẻ làm quen, tìm hiểu về các đặc điểm nổi bật của các đối ợng
t Nêu lên tầm quan trọng của đối tợng trong cuộc sống của con ngời và
ảnh hởng của con ngời lên đối tợng
- Đàm thoại với trẻ về tình cảm, ý thức, hành vi của mình với đối tợnglàm quen Từ đó hớng trẻ vào việc làm tốt đẹp bảo vệ môi trờng xungquanh
- Trẻ chơi trò chơi, đọc thơ …Nh
Trang 31- Dặn dò trẻ các hành vi phù hợp với môi trờng xung quanh.
Ví dụ 4: Bài "Làm quen với một số loài hoa"
Đố là hoa gì? Hoa có màu gì?
Hoa có cấu tạo nh thế nào?
Hoa có ích gì cho cuộc sống con ngời?
Chúng mình phải làm gì để vờn hoa luôn tơi thắm?
Hoa rất có ích cho con ngời, hoa làm đẹp cho cuộc sống và toả hơngthơm cho đời, có những loài hoa còn làm thuốc Các con phải biết yêu quý,chăm sóc và bảo vệ các loài hoa không hái lá, bẻ cành hoa
Trang 32Trong quá trình này giáo viên luôn bao quát trẻ, lắng nghe ý kiến củatrẻ để từ đó biết đợc tầm nhận thức của trẻ về môi trờng để có cách thức tíchhợp giáo dục môi trờng phù hợp hơn.
Giáo viên cần lu ý đến cả những trẻ yếu, nhút nhát, giúp đỡ các em nhằm
đa các em hoà mình vào cuộc sống, vào trong môi trờng xung quanh Để từ đó các
em biết đợc cái tốt đẹp trong môi trờng và có ý thức giữ gìn bảo vệ nó
- Chơi lô tô về các loại hoa : Trò chơi "Thi ai nhanh"
Cô phát cho mỗi trẻ một rổ tranh lô tô về các loài hoa Yêu cầu trẻ giơtranh theo yêu cầu của cô
Trò chơi "Về đúng vờn hoa"
Cô phát cho mỗi trẻ một bông hoa Yêu cầu trẻ ai có bông hoa gì thì về
đúng vờn hoa đó
Nhận xét đánh giá : Vừa rồi chúng mình làm quen với một số loài hoa
nh hoa cúc, hoa hồng, hoa sen, hoa đồng tiền, hoa phăng Mỗi loài hoa có một
vẻ đẹp riêng nhng tất cả đều rất cần thiết trong cuộc sống của con ngời Côthấy lớp mình học chú ý, đã có ý thức giữ gìn và bảo vệ các loài hoa
Tuyên dơng và khuyến khích trẻ
* Hoạt động của trẻ :
- Trẻ lắng nghe và nêu nhận xét
2.3 Thiết kế một số bài dạy tích hợp nội dung giáo dục môi trờng
trong tiết học “Tích hợp nộiCho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh ”
Bài 1:
Làm quen với một số loại quả.
(Mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi)
* Bớc 1 : Định hớng
+ Mục đích bài dạy:
- Trẻ biết tên gọi, các đặc điểm nổi bật về màu sắc, hình dạng, cấu tạocủa một số loại quả phổ biến
- Trẻ phân biệt và phân loại một số loại quả theo các dấu hiệu đặc trng
về màu sắc, mùi vị, cấu tạo…Nh
- Phát triển t duy, khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định
+ Mục đích giáo dục môi trờng:
Trang 33- Bớc đầu cho trẻ làm quen với các loại quả quen thuộc Mối quan hệgiữa chúng với con ngời và ngợc lại.
- Trẻ biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ cây ăn quả Trẻ có thói quen vănhoá vệ sinh khi ăn quả
* Bớc 2 : Nội dung giáo dục môi trờng cần tích hợp :
- Trẻ biết ích lợi của quả đối với con ngời
- Trẻ biết mình phải có ý thức, giữ gìn và bảo vệ các loại cây ăn quả,
có thói quen vệ sinh trong ăn uống
Mức độ tích hợp: Mức độ 3
+ Hình thức tổ chức tiết học : Trên lớp
+ Các phơng pháp sử dụng : Phơng pháp quan sát, phơng pháp đàmthoại Các biện pháp khác nh đọc câu đố, cho trẻ lên ngửi, sờ và lấy quảtheo yêu cầu của cô
* Bớc 3 : Lựa chọn đồ dùng đồ chơi cần thiết phù hợp
Cho cô :
+ Một giỏ quả thật, tranh về các loại quả, tranh lôtô, mô hình vờn cây ănquả, đĩa, dao
Cho trẻ : Tranh lô tô, trò chơi, câu đố …Nh Về các loại quả
* Bớc 4 : Tiến hành tiết dạy
+ Hoạt động của cô :
- ổn định: Cho trẻ hát bài “Tích hợp nộiQuả gì”
- Trọng tâm: Cô có một món quà thú vị dành cho cả lớp, đố các con
Lần 1 cô nêu tên quả trẻ giơ tranh và nói tên quả đó
Lần 2 cô nêu đặc điểm của quả trẻ giơ tranh và nói tên quả đó
Trang 34Chúng mình vừa làm quen với những loại quả gì? Ngoài các loại quả đócác con còn biết những loại quả nào nữa? Quả cung cấp gì cho cơ thể? (Côgiáo vừa đàm thoại vừa hớng dẫn và đa trẻ vào suy nghĩ, trao đổi và đi đến kếtluận).
Các loại quả đều rất tốt, cung cấp Vitamin cần thiết cho cơ thể lớn lên vìvậy để có nhiều quả thì chúng mình phải làm gì? Để đảm bảo sức khoẻ và vệsinh trớc khi ăn quả chúng mình phải làm gì?
Cô khái quát: Các loại quả rất cần thiết, không thể thiếu trong tự nhiên
và đời sống con ngời Do vậy phải biết chăm sóc cây nh tới nớc, bảo vệ cây.Tuy nhiên để đảm bảo, thì các con nhớ phải vệ sinh tay, quả trớc khi ăn
Trò chơi “Tích hợp nộiHãy chăm sóc cho vờn cây ăn quả của mình”
Cô phát cho mỗi trẻ một đồ chơi mô phỏng về các loại quả Cô yêu cầu
ai có quả gì thì hãy về chăm sóc cho vờn cây ăn quả đó
+ Hoạt động của trẻ :
- Trẻ hát bài "quả gì"
- Trẻ tiếp thu kiến thức về các loại quả
- Trẻ thể hiện ý thức, thái độ của mình về các loại quả
- Trẻ chơi trò chơi về các loại quả
Làm quen với một số loài hoa.
(Mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi)
* Bớc 1 : Định hớng
Hoạt động của cô :
+ Mục đích bài dạy:
- Trẻ biết tên gọi, nhận xét đợc một vài đặc điểm rõ nét về màu sắc,hình dạng, cấu tạo…Nh của một số loài hoa quen thuộc
Trang 35- Trẻ biết so sánh nhận ra đợc một số đặc điểm giống và khác nhaucủa: Hoa hồng – hoa cúc, hoa đồng tiền – hoa sen.
- Phát triển các giác quan, phát triển t duy, ngôn ngữ cho trẻ
+ Mục đích của việc giáo dục môi trờng:
- Cung cấp kiến thức, chính xác hoá kiến thức về một số loài hoa vàmối quan hệ giữa các loài hoa với đời sống con ngời và ngợc lại
- Trẻ có thái độ yêu mến, chắm sóc và bảo vệ các loài hoa
- Hoạt động của trẻ : Trẻ làm quen với một số loài hoa khi tham quanvờn trờng, dạo chơi Đọc câu đố, bài hát về một số loài hoa
* Bớc 2 : Xác định nội dung giáo dục môi trờng cần tích hợp
Hoạt động của cô :
- Trẻ biết ích lợi của hoa đối với đời sống con ngời
- Trẻ hiểu vai trò của mình đối với môi trờng từ đó trẻ có ý thức, hành
vi đúng đắn để bảo vệ môi trờng
- Trẻ có những tình cảm, xúc cảm thẩm mỹ trớc vẻ đẹp của các loàihoa
+ Mức độ tích hợp nội dung giáo dục môi trờng: Mức độ 2
+ Cách thức tích hợp: Đầu tiết học
Hoạt động của trẻ : Trẻ làm quen với một số loài hoa mọi lúc, mọi nơi,
đọc câu đố, bài hát về các loài hoa
* Bớc 3: Xác định đồ dùng, đồ chơi phù hợp : Mô hình vờn hoa, một lọ
hoa tơi đẹp, mỗi trẻ một bông hoa (có các loại khác nhau) Tranh lôtô về cácloài hoa
Hoạt động của trẻ : Trẻ nhận đồ dùng, đồ chơi của mình