1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết Giáo dục Mầm non là hệ thống mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, nền tảng đầu tiên của ngành giáo dục và đào tạo. Mục tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện, hình thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho trẻ có nhiều cơ hội lĩnh hội kiến thức để áp dụng những kiến thức đã tiếp thu vào thực tiễn cuộc sống của trẻ. Ngày nay để bước kịp với xu thế phát triển chung của thời đại và để đáp ứng được nhu cầu chuyển mình của đất nước thì ngành học Mầm non càng phải phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục trẻ cho phù hợp theo sự phát triển của nền kinh tế xã hội.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA SƯ PHẠM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
GIÁO DỤC TÌNH CẢM ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ LỚP MẦM
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM
VĂN HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA PƠ LANG,
THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT
Sinh viên : Nông Thị Thu
Chuyên ngành : Giáo dục Mầm non
Khóa học : 2011 - 2015
ĐắkLắk, tháng 5 năm 2015
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA SƯ PHẠM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
GIÁO DỤC TÌNH CẢM ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ LỚP MẦM THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA PƠ LANG,
THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT
Sinh viên : Nông Thị Thu
Chuyên ngành : Giáo dục Mầm non
Người hướng dẫn ThS Vũ Thị Vân
ĐắkLắk, tháng 5 năm 2015
Trang 3lý-Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các giáo viên chủnhiệm và học sinh khối Mầm trường Mầm non Hoa PơLang, TP Buôn MaThuột, tỉnh ĐắkLắk Đặc biệt là cô giáo Trần Thị Mỹ Hạnh và các bé học sinhlớp Mầm 2 đã tạo điều kiện cho tôi trong quá trình điều tra nghiên cứu.
Qua đây tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến những người thân yêu tronggia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh, động viên, cổ vũ cho tôi về cả vật chất
và tinh thần, luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành chuyên đề này
Tuy đã có nhiếu cố gắng, nhưng do thời gian có hạn nên trong quá trìnhnghiên cứu không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Rất mong được sựđóng góp, chỉ bảo, bổ sung thêm của thầy cô và các bạn
Xin chân thành cảm ơn!
ĐắkLắk, tháng 5 năm 2014 Sinh viên
Nông Thị Thu
Trang 4MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 3
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3
1.1.1 Các công trình nghiên cứu trên thế giới 3
1.1.2 Ở Việt Nam 3
1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 4
1.2.1 Khái niệm tình cảm đạo đức 4
1.2.1.1 Khái niệm tình cảm 4
1.2.1.2 Khái niệm đạo đức 4
1.2.1.3 Khái niệm tình cảm đạo đức 5
1.2.2 Đặc điểm hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 5
1.2.2.1 Khái quát hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 5
1.2.2.2 Vai trò của hoạt động làm quen với tác phẩm văn học đối với sự phát triển tâm lí trẻ mầm non 6
1.2.2.3 Vai trò của hoạt động làm quen với tác phẩm văn học đối với việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ mầm non 6
1.2.3 Đặc điểm tâm sinh lí trẻ lớp Mầm 7
1.2.3.1 Đặc điểm tâm lí 7
1.2.3.2 Đặc điểm sinh lí 9
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
2.1 Đối tượng nghiên cứu 11
2.2 Phạm vi nghiên cứu 11
2.3 Nội dung nghiên cứu 11
2.4 Phương pháp nghiên cứu 11
2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 11
2.4.2 Phương pháp quan sát 11
2.4.3 Phương pháp điều tra 11
2.4.4 Phương pháp thống kê toán học 12
Trang 5CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 13
3.1.1 Đặc điểm trường Mầm non Hoa Pơ Lang 13
3.1.2 Đặc điểm của lớp 15
3.2 Thực trạng giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường Mầm non Hoa Pơ Lang, TP Buôn Ma Thuột 15
3.2.1 Nhận thức của giáo viên mầm non về sự cần thiết của hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trong quá trình giáo dục đạo đức cho trẻ lớp Mầm .15
3.2.2 Thái độ của giáo viên mầm non về giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 17
3.2.3 Kĩ năng của giáo viên mầm non về giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 18
3.2.4 Nhận thức của giáo viên mầm non về những khó khăn khi giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 19
3.2.5 Nhận thức của giáo viên về thời điểm tổ chức hoạt động LQVTPVH cho trẻ lớp Mầm 21
3.2.6 Nhận thức của giáo viên về vai trò của hoạt động LQVTPVH đối với sự phát triển của trẻ lớp Mầm 22
3.3 Nguyên nhân của thực trạng trên 24
3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 24
3.3.2 Nguyên nhân khách quan 24
3.4 Biện pháp giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học trường Mầm non Hoa Pơ Lang, TP Buôn Ma Thuột 25
3.4.1 Biện pháp 1: Khêu gợi hứng thú lòng ham mê đối với tác phẩm 25
3.4.2 Biện pháp 2: Sử dụng tình huống nghệ thuật để khắc sâu tình cảm đạo đức cho trẻ 27
Trang 63.4.3 Biện pháp 3: Tận dụng các tác phẩm văn học mọi lúc mọi nơi để giáo
dục tình cảm đạo đức cho trẻ 29
3.4.4 Biện pháp 4: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh 30
3.4.5 Biện pháp 5: Tích cực sưu tầm các bài thơ, câu chuyện có nội dung giáo dục tình cảm đạo đức, đồng thời kích thích trẻ hoạt động nghệ thuật 31
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32
1 Kết luận 32
2 Kiến nghị 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
PHỤ LỤC 37
Trang 7BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
TCĐĐ : Tình cảm đạo đức
LQVTPVH : Làm quen với tác phẩm văn học
Trang 8sự phát triển của trẻ lớp Mầm 23
Trang 9ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết Giáo dục Mầm non là hệ thống mắt xích đầu tiêntrong hệ thống giáo dục quốc dân, nền tảng đầu tiên của ngành giáo dục vàđào tạo Mục tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện, hìnhthành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới xã hội chủnghĩa, tạo điều kiện cho trẻ có nhiều cơ hội lĩnh hội kiến thức để áp dụngnhững kiến thức đã tiếp thu vào thực tiễn cuộc sống của trẻ Ngày nay đểbước kịp với xu thế phát triển chung của thời đại và để đáp ứng được nhu cầuchuyển mình của đất nước thì ngành học Mầm non càng phải phấn đấu nângcao chất lượng giáo dục trẻ cho phù hợp theo sự phát triển của nền kinh tế xãhội
“ Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”
(Hồ Chí Minh) Thật đúng với lời nói của Bác: Trẻ em biết ăn, biết ngủ, biết học hành làngoan Tuy nhiên, như thế vẫn chưa đủ, vì con người phát triển toàn diện phải
đủ các yếu tố “đức - trí - thể - mĩ ” Một trong những đức tính của một conngười phát triển toàn diện phải có tình cảm đạo đức Tình cảm đạo đức là cáigốc của mỗi cá nhân và của toàn xã hội cũng như nói đến dân tộc Việt Nam.Người ta tự hào bởi tình cảm đạo đức là truyền thống lâu đời của người Việt.Muốn xây dựng tình cảm đạo đức cho một con người phải bắt đầu từ tuổimầm non, trường mầm non là chiếc nôi đầu tiên đặt nền móng cho sự hìnhthành và phát triển nhân cách con người mới, là môi trường thuận lợi nhất đểtrẻ phát triển Không ai khác các cô giáo mầm non hằng ngày chăm sóc, dạy
dỗ trẻ, là người hình thành cho trẻ tình cảm đạo đức ở mọi khía cạnh, mọihoạt động, ở mọi lúc, mọi nơi
Nhưng con đường ngắn nhất để giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻchính là thông qua hoạt động: “Làm quen với tác phẩm văn học”
Trang 10Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ngoài tác dụng phát triểnngôn ngữ ra trẻ còn tiếp xúc với những lời hay ý đẹp, ca ngợi cái thiện, lên áncái ác Văn học nghệ thuật mà đặc biệt là thơ, truyện chính là phương tiệnquan trọng góp phần hình thành nhân cách cho trẻ một cách toàn diện về cảđức - trí - thể - mĩ
Thế kỉ 21 là thế kỉ của nền khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ,
do vậy con người năng động sáng tạo tiếp cận nhanh nhạy với khoa học kĩthuật áp dụng vào việc sản xuất, làm ra nhiều của cải vật chất cho chính mình
và xã hội Nhưng tình cảm đạo đức bị lu mờ ở một số người, người ta trở nên
vô cảm với mọi thứ xung quanh mình Như vậy cần phải giáo dục tình cảmđạo đức cho trẻ ngay từ khi con nhỏ, trẻ mới bước vào trường mẫu giáo Vàkhi vào học lớp mầm trẻ đã trưởng thành hơn để lĩnh hội những kiến thức tạitrường
Hiện nay, việc vận dụng môn học làm quen với tác phẩm văn học đểgiáo dục tình cảm đạo đức đã được sử dụng rộng rãi Tuy nhiên các phươngpháp, biện pháp còn hạn chế, chưa phù hợp và chưa mang lại kết quả tốt nhất
Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn đề tài: “ Giáo dục tình cảm
đạo đức cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học ở trường Mầm non Hoa Pơ Lang, thành phố Buôn Ma Thuột ”.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng, đề xuất một số biện pháp nhằm giáodục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động làm quen với tácphẩm văn học
Trang 11Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Các công trình nghiên cứu trên thế giới
Ở phương Đông từ thời cổ đại, Khổng Tử (551-479 TCN) trong các tácphẩm: “ Dịch, Thi, Thư, Lễ, Nhạc Xuân Thu” rất xem trọng việc giáo dục đạođức
Ở phương tây, nhà triết học Scorat (470-399 TCN) đã cho rằng đạo đức
và sự hiểu biết quy định lẫn nhau Có được đạo đức là nhờ sự hiểu biết, dovậy chỉ sau khi có hiểu biết mới trở thành người có hiểu biết
Aristoste (384-322 TCN) cho rằng không phải hi vọng vào thượng đế
để áp đặt để có người công dân hoàn thiện về đạo đức, mà việc phát triển nhucầu trên trái đất mới tạo nên được con người hoàn thiện trong quan hệ đạođức
Jean Piaget sinh ngày 9-8-1896 ở Neuchatel, Thụy Sĩ, là một nhà khoahọc tâm lí giáo dục nổi tiếng của thế giới Ông có nhiều công trình to lớnnghiên cứu tâm lí trẻ, trong đó có cuốn “ Phán quyết của trẻ về đạo đức”(1932)
Trong các công trình nghiên cứu về trẻ em trong các gia đình ly hôn,J.Wallerstein đã nhận định: “ Đứa con trong một gia đình ly dị không có được
mô hình về gia đình nếu đứa trẻ đó tách biệt bố hoặc mẹ từ nhỏ”
1.1.2 Ở Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Có tài mà không có đức là người vôdụng” Người coi trọng mục tiêu, nội dung giáo dục đạo đức trong các nhàtrường như: “Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt”, “khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”, “
“con người cần có bốn đức: cần, kiệm, liêm, chính, mà nếu thiếu một đức thìkhông thành người”
Kế thừa tư tưởng của Người, có rất nhiều tác giả nước ta đã đã nghiêncứu về vấn đề này như: Phạm Minh Hạc, Hà Thế Ngữ, Nguyễn Đức Minh,Phạm Hoàng Gia, Phạm Tất Dong và nhiều tác giả khác
Trang 12Ngoài ra, còn có một số công trình nghiên cứu ở những khía cạnh khácnhau, cụ thể là: “Tình cảm đạo đức và giáo dục tình cảm đạo đức trong điềukiện hiện nay” của Nguyễn Văn Phóc, được đăng trên tạp chí triết học số 6,năm 2000; “Vì sao Hồ Chí Minh lại chú trọng đặc biệt đến vấn đề đạo đức”của Hoàng Trung trên tạp chí triết học số 4, năm 2000; “Giá trị đạo đức và sựbiểu hiện của nó trong đời sống xã hội” của Mai Xuân Lợi trên tạp chí triếthọc số 3, năm 2001; “ Giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triểnnhân cách Sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” Luận án Tiến sĩ củaTrần Sĩ Phán (1999).
Trong tạp chí tâm lí học số 4, tháng 4-2005, PGS.TS Ngô Công Hoàn
có bài viết “Nhu cầu đối với sự hình thành hành vi đạo đức ở trẻ em và lứatuổi mầm non” Ông cho rằng: “ Hành vi của trẻ xuất phát từ nhiều nguồn gốckhác nhau nhưng nó đều mang tính chất xã hội”
1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài
1.2.1 Khái niệm tình cảm đạo đức
1.2.1.2 Khái niệm đạo đức
Đạo đức là một hiện tượng xã hội phản ánh các mối quan hệ hiện thựcbắt nguồn từ bản thân cuộc sống con người
Đạo đức là tập hợp những quan điểm của một xã hội, của một tầng lớp
xã hội, của một tập hợp người nhất định về thế giới, về cách sống Nhờ đó conngười điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng
xã hội [12; tr3]
Trong tâm lí học, đạo đức có thể được định nghĩa theo các khía cạnhsau:
Trang 13- Nghĩa hẹp: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp cácquy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ nó con người tự giác điều chỉnhhành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích và hạnh phúc của con người,với tiến bộ xã hội trong quan hệ cá nhân - cá nhân và quan hệ cá nhân - xãhội.
- Nghĩa rộng hơn: Đạo đức là toàn bộ những quy tắc, chuẩn mực nhằmđiều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người với nhau trong quan hệ xãhội và quan hệ với tự nhiên
Vậy, đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực biểu hiện sự tự giáctrong quan hệ con người với con người, con người với cộng đồng xã hội, với
tự nhiên và với cả bản thân mình [12; tr4-5]
1.2.1.3 Khái niệm tình cảm đạo đức
Tình cảm đạo đức (TCĐĐ) là quá trình tác động sư phạm có mục đích,
có kế hoạch của nhà giáo dục đến trẻ nhằm hình thành và phát triển cho trẻnhững xúc cảm tình cảm lành mạnh và có thái độ đúng mực trong mối quan
hệ cũng như trong ứng xử với mọi người xung quanh, với thiên nhiên và bảnthân mình Trên cơ sở đó hình thành cho trẻ khả năng thích ứng xã hội, thiếtlập mối quan hệ và giao tiếp với người khác đồng thời phát triển tính tự lựccủa trẻ [3; tr76]
1.2.2 Đặc điểm hoạt động làm quen với tác phẩm văn học
1.2.2.1 Khái quát về hoạt động làm quen với tác phẩm văn học
“ Mẫu giáo tốt, mở đầu nền giáo dục tốt”, mục đích chung của giáo dụcmầm non là tạo điều kiện tốt để chăm sóc và giáo dục trẻ Hình thành những
cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới Giúp trẻ phát triển một cách toàndiện
Việc cho trẻ LQVTPVH là một quá trình rèn luyện khả năng phát triển
kỹ năng ngôn ngữ để giao tiếp Biết cách diễn đạt ý nghĩ, mong muốn tìnhcảm, cảm xúc của trẻ một cách rõ ràng, dễ hiểu đối với những người xungquanh Nhằm trang bị cho trẻ những kiến thức năng lực hoạt động trí tuệ, kểchuyện, đọc thơ thông qua hoạt động LQVTPVH
Trang 14Chính vì lẽ đó mà gia đình và nhà trường cần tạo môi trường văn họcphong phú giúp trẻ làm quen văn học từ khi trẻ bắt đầu đến trường.
1.2.2.2 Vai trò của hoạt động làm quen với tác phẩm văn học đối với sự phát triển tâm lí trẻ mầm non
Nâng cao khả năng cảm thụ văn học cho trẻ mầm non là một vấn đề hếtsức quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ sau này.Hình thức tổ chức cho trẻ LQVTPVH phong phú, đa dạng sẽ giúp trẻ pháttriển về mọi mặt: Nhận thức - ngôn ngữ - tình cảm xã hội
Qua những bài thơ, câu chuyện trẻ biết yêu cái đẹp của tự nhiên và conngười, biết phân biệt cái thiện và cái ác, đem lại cho trẻ những hiểu biết đầutiên về cuộc sống xung quanh Đồng thời trẻ biết nhập vai với những nhân vậttrong câu chuyện, bài thơ
Ngoài ra văn học còn giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo nghệthuật và là một trong những hoạt động cần thiết trong việc hình thành nhâncách cho trẻ
1.2.2.3 Vai trò của hoạt động làm quen với tác phẩm văn học đối với việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ mầm non
Thông qua hoạt động dạy và học dưới hình thức như tạo hình, hoạtđộng với đồ vật, môi trường xung quanh,…sẽ giúp trẻ phát triển trí tuệ, ócsáng tạo, nhân cách con người Hoạt động LQVTPVH là một hoạt độngkhông thể thiếu được đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, vì thông qua hoạt độngnày nhân cách trẻ cũng được phát triển một cách toàn diện, là hoạt độngkhông thể thiếu được trong dời sống con người Đặc biệt nó rất gần gũi với trẻthơ, từ buổi đầu thơ ấu trẻ đã sống tran hòa trong không khí lời ru “ ầu ơ ” đầyyêu thương tận tình của mẹ, của bà,…và đó cùng là cánh cửa mở ra chân trờinhận thức cho trẻ
Từ khi lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biếtviết, biết đọc thì văn học là chiếc cầu nối, là phương tiện dẫn dắt trẻ Nóinhững tiếng nói, đi những bước đi đầu tiên, ngôn ngữ trau chuốt của trẻ, cadao, chuyện kể là tấm gương mẫu mực về lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập, là
Trang 15phương tiện hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quêhương đất nước, tình yêu mến bạn bè, với những người thân Biết được việclàm tốt, biết yêu cái đẹp, cái thiện, ghét cái ác độc, phê phán những việc xấu,kình yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngoãn,…và còn là phương tiện hình thànhcác phẩm chất đạo đức trong sáng, mà đặc biệt ở trẻ thì vốn từ và ngôn ngữcủa trẻ được phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói hay, nóiđúng câu, đúng từ và đúng ngữ pháp.
Qua việc cho trẻ LQVTPVH chính là hình thành ở trẻ những tình cảmđạo đức tốt đẹp, những cảm xúc thẩm mĩ, phát triển trí tưởng tượng như: lòngyêu thiên nhiên; kính trọng, yêu thương, gần gũi và giúp đõ mọi người xungquanh Thông qua hoạt động này trẻ làm tái tạo và sáng tạo thêm những tìnhtiết của tác phẩm một cách hồn nhiên phù hợp với nội dung của tác phẩmthông qua sự hiểu biết, trí tưởng tượng của trẻ
1.2.3 Đặc điểm tâm sinh lí trẻ lớp Mầm
1.2.3.1 Đặc điểm tâm lí
Tư duy
Trẻ lớp Mầm từ kiểu tư duy trực quan hành động chuyển sang kiểu tưduy trực quan hình tượng Đặc biệt trẻ mẫu giáo rất dễ rung động và thíchgiao lưu tình cảm nhưng tình cảm của trẻ chỉ xuất hiện khi được nghe, đượclàm quen tác phẩm văn học đã biến đứa trẻ từ một thính giả thụ động thànhmột người tham gia tích cực vào các sự kiện
Ngôn ngữ
Ở trẻ lớp Mầm ngôn ngữ của trẻ phát triển rất mạnh, nhất là phát triểnlời nói mạch lạc, văn học giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc, giúp trẻ nângcao khả năng biểu đạt diễn đạt một vấn đề nào đó có hình ảnh, giàu tính tạohình và tính biểu cảm Trẻ dùng ngôn ngữ để diễn đạt suy nghĩ của mình vàhiểu được lời nói của người lớn.Việc hình thành lòng nhân ái cho trẻ thôngqua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đã thức dậy trong các em tìnhcảm trước cái đẹp của thiên nhiên và cuộc sống, mở ra cho các em thế giớitình cảm của con người để trẻ có thể tích cực đồng cảm với các nhân vật trong
Trang 16tác phẩm biết xúc động với những nhân vật trong tác phẩm Trẻ bước đầu biếtđược và đồng cảm với tâm trạng của những người sống gần gũi xung quanhtrẻ.
Chú ý – trí nhớ
- Chú ý: Trẻ lớp Mầm bắt đầu phát triển chú ý không có chủ định, chú
ý có chủ định Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cô cần khắc sâu vềlòng nhân ái cho trẻ qua tác phẩm văn học
- Trí nhớ: Trẻ lớp Mầm trong trí nhớ để lại sự vật hiện tượng đã đượcnghe có ấn tượng chỉ 1 lần cùng với hình ảnh sẽ được trẻ hiểu – nhớ Do vậykhi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cần khắc sâu biểu tượng lòng nhân
ái của nhân vật vào trí nhớ của trẻ
Tưởng tượng
Nét nổi bật trong tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non là sự phong phú về trítưởng tượng Chúng dùng tưởng tượng để khám phá thế giới và sự thỏa mãnnhu cầu nhận thức của mình Nó góp phần tích cực vào hoạt động tư duy vànhận thức của trẻ Theo nghiên cứu của các nhà tâm lý, tưởng tượng của trẻmầm non đã bắt đầu mang tính chất sáng tạo Tưởng tượng của trẻ gắn chặtvới xúc cảm đó là quan hệ hai chiều: tưởng tượng phụ thuộc vào sự phát triểncủa cảm xúc, cảm xúc càng sâu sắc thì tưởng tượng càng phát triển và ngượclại Trẻ thường gắn tình cảm suy nghĩ của mình vào sự vật hiện tượng vàotrong nội dung tác phẩm văn học Trẻ tích lũy được vốn biểu tượng trong khihoạt động, sau đó trong những thời điểm và hoàn cảnh cụ thể trẻ sẽ có nhữngliên tưởng cần thiết Vì vậy khi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cô cầnlưu ý đặc điểm tâm lý này để khắc sâu giáo dục lòng nhân ái cho trẻ
Trang 17cũng có thể làm cho trẻ xúc động một cách sâu sắc Chính đặc điểm dễ nhạycảm này làm cho trẻ khi làm quen với tác phẩm văn học có thể dễ dàng hóathân vào nhân vật trong tác phẩm Trẻ thật lòng chia sẻ với các nhân vật, vớicác hoàn cảnh khác nhau Việc cho trẻ tiếp cận với tác phẩm văn học ngoàikiến thức còn tạo cho trẻ một năng lực cảm nhận cái đẹp, một thái độ cảmnhận cuộc sống, một phong cách sống.
Tóm lại: Dựa vào những đặc điểm tâm lý của trẻ cô giáo sẽ có một số biệnpháp giáo dục TCĐĐ cho trẻ thông qua tác phẩm văn học cho phù hợp, gópphần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ
Hệ thống thần kinh cao cấp phát triển mạnh: lúc 1-2 tuổi trẻ mới tậpnói, 3 tuổi trẻ nói sõi, 4 tuổi trẻ biết hát và thuộc nhiều bài thơ Các phản xạ
có điều kiện được hình thành nhanh chóng trong suốt giai đoạn ở lứa tuổi nàytheo xu hướng tăng dần
Hệ cơ – xương: Quá trình phát triển hệ cơ xương diễn ra nhanh, xươngvẫn còn có tính chất đàn hồi cao, xương sống và các xương khác còn mềmyếu, vì trong đó còn chứa nhiều tổ chức sụn, các khớp của trẻ rất linh hoạt,dây chằng dễ bị giãn, các gân còn yếu Cấu tạo xương chưa kết thúc ở nhiềuxương, mặc dù sự cung cấp máu ở xương của trẻ tốt hơn ở người lớn
Hệ tim mạch của trẻ bắt đầu hoạt động sớm hơn các hệ khác và cácmạch máu của trẻ rộng hơn so với người lớn, nên áp lực của máu tác độngvào thành mạch yếu, để bù vào điều đó thì tần số co bóp của tim lại nhanh
Hệ hô hấp: Trong quá trình phát triển của cơ thể, cơ quan hô hấp khôngnhững chỉ tăng kích thước mà còn kết thúc sự hình thành bên trong củachúng Sự cấu tạo của tổ chức phổi chưa phát triển đầy đủ khi trẻ dưới 6 tuổi
Trang 18Các phế quản, các ngách mũi còn nhỏ hẹp gây khó khăn cho việc không khívào phổi, cơ hoành ở cao làm hạn chế sự giãn nở lồng ngực khi thở So vớingười lớn thì trẻ thở nông và gấp hơn.
Hệ trao đổi chất: Trao đổi chất là yếu tố có ý nghĩa quyết định đến sựphát triển bình thường và trạng thái sức khỏe của cơ thể trẻ Trong thời kìnày, cơ thể trẻ đang phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi bổ sung liên tục năng lượngtiêu hao và cung cấp các chất để kiến tạo các cơ quan và mô Các quá trìnhtrao đổi chất ở trẻ diễn ra nhanh hơn so với người lớn
Trẻ hiếu động, ham thích tìm hiểu môi trường xung quanh, thích tiếpxúc với bạn bè và người lớn, trẻ hay bắt chước, vì vậy những hành vi tốt, xấucủa người lớn đều ảnh hưởng đến tính tình, nhân cách của trẻ
Cân nặng của trẻ 3-4 tuổi là 13.5kg - 15.5kg
Chiều cao chuẩn bé trai lúc 3 tuổi là 96.1 cm, đến 4 tuổi là 103.3 cm.Chiều cao chuẩn bé gái lúc 3 tuổi là 95.1 cm, đến 4 tuổi là 102.7 cm
Trang 19Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Đối tượng nghiên cứu
Giáo dục TCĐĐ cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động LQVTPVH
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Giáo dục TCĐĐ cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động LQVTPVH ởtrường Mầm non Hoa Pơ Lang, thành phố Buôn Ma Thuột năm học 2014 –2015
2.3 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận liên quan đến đề tài
- Khảo sát thực trạng giáo dục TCĐĐ cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạtđộng LQVTPVH ở trường Mầm non Hoa Pơ Lang
- Đề xuất một số biện pháp giáo dục TCĐĐ cho trẻ lớp Mầm
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận
Đọc, phân tích, tổng hợp khái quát các tài liệu lý luận có liên quan đến
đề tài nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho việc giáo dục tình cảm đạo đức chotrẻ lớp Mầm thông qua hoạt động LQVTPVH
2.4.2 Phương pháp quan sát
Chúng tôi quan sát quá trình hoạt động của trẻ trong khi tham gia cáchoạt động LQVTPVH, kết hợp trò chuyện với trẻ để đánh giá mức độ hìnhthành TCĐĐ
2.4.3 Phương pháp điều tra
Chúng tôi điều tra 15 giáo viên ở trường Mầm non Hoa Pơ Lang, thànhphố Buôn Ma Thuột Chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm mục đích tìmhiểu nhận thức và đánh giá của giáo viên vấn đề giáo dục TCĐĐ cho trẻ lớpmầm với những hệ thống câu hỏi đã được chuẩn bị sẵn và yêu cầu giáo viêntrả lời
Trang 202.4.4 Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp này nhằm khẳng định tính khách quan, chính xáccủa thông tin, số liệu thu thập được
Công thức toán:
% =
n: số người lựa chọn phương án
m: tổng số người tham gia điều tra
Trang 21Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Đặc điểm trường Mầm non Hoa PơLang
Chúng tôi chọn trường Mầm non Hoa Pơlang, ở địa chỉ 564 đường LêDuẩn để thực hiện đề tài
Trường được thành lập từ tháng 9 năm 1982 Tiền thân là nhà trẻ Hoa
Pơ Lang Đến năm 1995 trường được đổi tên thành trường Mầm non Hoa PơLang Có nhiệm vụ chăm sóc – giáo dục trẻ từ 24 – 72 tháng tuổi
Khó khăn:
Trường không tập trung tại một điểm mà có nhiều điểm trường nên khókhăn cho công tác chỉ đạo kiểm tra cũng như quản lý các hoạt động của giáoviên
* Về cơ sở vật chất
Trường có 1 điểm chính và 4 điểm trường
- Điểm chính đóng tại 564 Lê Duẩn có 10 lớp gồm 1 nhóm trẻ và 9 lớpmẫu giáo, các lớp được phân chia theo độ tuổi, được xây dựng khang trang,
có sân chơi rộng, cảnh quan sư phạm đẹp, thoáng mát, môi trường sạch sẽ,đảm bảo yêu cầu cho trẻ dạo chơi và khám phá môi trường xung quanh
- Phân hiệu đóng tại số 02 đường Phùng Hưng có 5 lớp gồm: 1 nhómtrẻ, 4 lớp mẫu giáo Các lớp đều được phân chia theo độ tuổi
Trang 22- 3 điểm lẻ đóng tại buôn Mduk, buôn Alêa, tổ dân phố 7 Các lớp đều
có cơ sở vật chất đầy đủ, có hàng rào, có vườn rau, cây cảnh, cây bóng mát,
có công trình vệ sinh khép kín Có đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ sinh hoạt,vui chơi của trẻ
- Bếp ăn được thiết kế một chiều đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- Cơ sở vật chất cảu trường khang trang Cảnh quan sư phạm xanh,sạch, đẹp, đảm bảo môi trường thân thiện gần gũi với trẻ Khuôn viên rộng,tổng diện tích toàn trường 5900m2
* Về đội ngũ cán bộ, giáo viên
Ban giám hiệu: 2 người
- Hiệu trưởng: Cô Nguyễn Thị Nhung
- Phó hiệu trưởng: Cô Trịnh Thị Liệu
Giáo viên: 41 người chia thành 5 tổ chuyên môn:
- 1 giáo viên năng khiếu
Hội đồng trường: gồm có 9 thành viên
Công đoàn trường: Có 50 đoàn viên
Chi bộ nhà trường: Có 14 Đảng viên
Trang 23* Chất lượng nuôi dưỡng
100% các cháu được ăn ngủ tại trường, chế độ ăn 3 bữa trên ngày, cóthực đơn phù hợp được thay đổi theo tuần, hàng ngày tính theo khẩu phần ăntrên phần mềm Nutrikit và cân đối điều chỉnh cho phù hợp theo đúng tỷ lệ14:26:60
Các cháu được theo dõi biểu đồ chiều cao, cân nặng, được khám sứckhỏe định kì 2 lần/ năm
3.1.2 Đặc điểm của lớp
Lớp Mầm 2 có 45 học sinh, gồm 25 nam và 20 nữ, trong đó có 1 cháu
là người dân tộc thiểu số Hầu hết các trẻ đều có địa chỉ thường trú ở phườngEaTam, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
3.2 Thực trạng giáo dục TCĐĐ cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động LQVTPVH trường Mầm non Hoa Pơ Lang, TP Buôn Ma Thuột
Để tăng tính khách quan và thực tế cho đề tài, tôi đã tiến hành điều trathực trạng giáo dục TCĐĐ cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động LQVTPVHtrường Mầm non Hoa Pơ Lang, TP Buôn Ma Thuột
Qua phương pháp sử dụng phiếu điều tra 15 giáo viên, chúng tôi thuđược một số kết quả như sau:
3.2.1 Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của hoạt động LQVTPVH trong quá trình giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm
Để tìm hiểu nhận thức về sự cần thiết của hoạt động LQVTPVH trongquá trình giáo dục tình cảm đạo đức trẻ lớp Mầm ở trường Mầm non Hoa PơLang của các giáo viên, chúng tôi đã đưa ra câu hỏi: “ Hoạt động LQVTPVHgiữ vị trí như thế nào trong việc giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm?”kết quả thu được như sau:
Trang 24Bảng 1: Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của hoạt động LQVTPVH
trong quá trình giáo dục TCĐĐ cho trẻ lớp Mầm
Qua kết quả thu được ở bảng 1 chúng tôi có một số nhận xét:
Có 60% số ý kiến cho rằng hoạt động LQVTPVH giữ vị trí rất quan trọng(9/15 giáo viên) Có 26.7% ý kiến cho rằng hoạt động LQVTPVH giữ vị tríquan trọng (04/15 giáo viên) Vẫn còn 13.3% số ý kiến cho rằng hoạt độngLQVTPVH là không quan trọng (2/15 giáo viên) Như vậy các cô cũng đã ýthức được tầm quan trọng của việc giáo dục TCĐĐ cho trẻ thông qua hoạtđộng LQVTPVH
3.2.2 Thái độ của giáo viên về giáo dục TCĐĐ cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động LQVTPVH
Trang 25Để tìm hiểu thái độ của giáo viên về giáo dục TCĐĐ cho trẻ lớp Mầm
ở trường Mầm non Hoa Pơ Lang, chúng tôi đưa ra câu hỏi: “ Các cô có thái
độ như thế nào đến việc sử dụng hoạt động LQVTPVH để giáo dục tình cảmđạo đức cho trẻ?”, kết quả thu được như sau:
Bảng 2: Thái độ của giáo viên về giáo dục tình cảm đạo đức cho trẻ lớp Mầm
thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học
Qua kết quả thu được ở bảng 2, chúng tôi có một số nhận xét:
Có 73.3% số giáo viên rất quan tâm đến giáo dục TCĐĐ cho trẻ lớp Mầmthông qua hoạt động LQVTPVH (11/15 giáo viên) Có 20% số giáo viên quantâm đến việc giáo dục TCĐĐ cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt độngLQVTPVH (03/15 giáo viên).Có 6.7% số giáo viên không quan tâm đến việcgiáo dục TCĐĐ cho trẻ lớp Mầm thông qua hoạt động LQVTPVH (01/15giáo viên)
Kết quả điều tra trên chứng tỏ giáo viên cũng đã nhận thức được vị tríquan trọng của hoạt động LQVTPVH đối với quá trình giáo dục TCĐĐ chotrẻ lớp Mầm