Câu 2: Giáo dục là hiện tượng đặc trưng của xã hội loài người? Quan niệm về giáo dục: Nguồn gốc của giáo dục là do nhu cầu sinh tồn, để có được cái ăn cái mặc thì con người ta phải lao động, do đó nảy sinh giáo dục. Trong quá trình lao động nảy sinh những phương thức sản xuất thuận lợi nhất, họ cần truyền đạt lại cho con cháu thông qua giáo dục.=> Như vậy, có thể khẳng định giáo dục xuất phát từ lao động. Giáo dục là hiện tượng xã hội trong đó diễn ra sự truyền lại kinh nghiệm giữa thế hệ trước cho thế hệ sau. Thế hệ sau sử dụng những kinh nghiệm này để lao động sản xuất, chinh phục tự nhiên, đấu tranh xã hội, tham gia vào đời sống. Giáo dục là 1 hiện tượng xã hội: Chỉ có trong mqh giữa người và người. Xuất hiện do nhu cầu xã hội loài người (nhu cầu lao động). Nảy sinh, tồn tại và phát triển cùng với xã hội loài người. Nội dung của giáo dục mang tính xã hội rõ nét: đó là những kinh nghiệm mà xã hội loài người đã tích lũy được. Kết quả gd do xã hội sủ dụng. Giáo dục là hiện tượng đặc trưng của xã hội loài người:
Trang 1GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
Câu 1: Nguồn gốc của giáo dục, quá trình hình thành và phát triển của giáo dục học?
* Quan niệm về giáo dục:
- Nguồn gốc của giáo dục là do nhu cầu sinh tồn, để có được cái ăn cái mặcthì con người ta phải lao động, do đó nảy sinh giáo dục
- Trong quá trình lao động nảy sinh những phương thức sản xuất thuận lợinhất, họ cần truyền đạt lại cho con cháu thông qua giáo dục
=> Như vậy, có thể khẳng định giáo dục xuất phát từ lao động
Giáo dục là hiện tượng xã hội trong đó diễn ra sự truyền lại kinh nghiệm giữa thế
hệ trước cho thế hệ sau Thế hệ sau sử dụng những kinh nghiệm này để lao độngsản xuất, chinh phục tự nhiên, đấu tranh xã hội, tham gia vào đời sống
* Qúa trình hình thành và phát triển của giáo dục học:
Nếu như giáo dục được xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người thìgiáo dục học với tư cách là 1 khoa học về giáo dục con người lại được hình thànhmuộn hơn nhiều
- Thời cổ đại, những kinh nghiệm giáo dục đã bắt đầu được tổng kết, songmới ở dạng những tư tưởng giáo dục Những tư tưởng triết học của Xôcrat.Đêmôcrit, Aristôt Trong các hệ thống triết học này đã đề cập những tư tưởng cóliên quan đến những vấn đề giáo dục con người, hình thành nhân cách, xác định vịthế của họ trong xã hội
- Thời trung cổ thì gd chịu ảnh hưởng rất to lớn của nhà thờ, cả xã hội chìmđắm trong thần học, chúa trời Phương Tây theo chúa, phương Đông theo Phạtgiáo, Đạo giáo, Nho giáo Người ta chủ trương kết hợp và dung hòa lý trí, sự pháttriển trí tuệ với niềm tin tôn giáo
- Thời kì phục hưng xuất hiện những nhà tư tưởng tiến bộ đòi tách thần họcvới khoa học, con người không bị đè nén, áp đặt mà còn được phát triển toàn diệnqua con đường giáo dục
Trang 2- Đầu thế kỉ 17, gd manh nha trở thành khoa học với tác giả Bêcơn – nhà tựnhiên học người Anh với cuốn “ Hướng dẫn đọc sách”.
- Cuối thế kỉ 17, khoa học giáo dục (gdh) chính thức ra đời với tác giảCômenxki – nhà gdh người Séc Tác phẩm lớn nhất của ông là “ Phép giảng dạy vĩđại” được coi là cuốn sách khoa học gd đầu tiên nói về: Vai trò của gd đối với sựphát triển của xã hội và cá nhân; Hệ thống các nguyên tắc dạy học; hình thức tổchức dạy học trên lớp
- Đến giữa thế kỉ 19, với sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác đã vạch ra nhữngquy luật khách quan của sự vận động và phát triển xã hội, hình thành nhân cách;
mở ra những khả năng thực tế cho sự nghiệp cải tiến xã hội và con người, gd đãthực sự trở thành một khoa học về gd con người có cơ sở pp luận đúng đắn vàvững chắc
Câu 2: Giáo dục là hiện tượng đặc trưng của xã hội loài người?
* Quan niệm về giáo dục:
- Nguồn gốc của giáo dục là do nhu cầu sinh tồn, để có được cái ăn cái mặcthì con người ta phải lao động, do đó nảy sinh giáo dục
- Trong quá trình lao động nảy sinh những phương thức sản xuất thuận lợinhất, họ cần truyền đạt lại cho con cháu thông qua giáo dục
=> Như vậy, có thể khẳng định giáo dục xuất phát từ lao động
Giáo dục là hiện tượng xã hội trong đó diễn ra sự truyền lại kinh nghiệm giữa thế
hệ trước cho thế hệ sau Thế hệ sau sử dụng những kinh nghiệm này để lao độngsản xuất, chinh phục tự nhiên, đấu tranh xã hội, tham gia vào đời sống
* Giáo dục là 1 hiện tượng xã hội:
- Chỉ có trong mqh giữa người và người
- Xuất hiện do nhu cầu xã hội loài người (nhu cầu lao động)
- Nảy sinh, tồn tại và phát triển cùng với xã hội loài người
- Nội dung của giáo dục mang tính xã hội rõ nét: đó là những kinh nghiệm
mà xã hội loài người đã tích lũy được
- Kết quả gd do xã hội sủ dụng
Trang 3* Giáo dục là hiện tượng đặc trưng của xã hội loài người:
- Chỉ có trong xã hội loài người, không có ở động vật Mặc dù ở động vậtcũng có hiện tượng truyền kinh nghiệm nhưng ở động vật do sự chi phối của bảnnăng, còn ở con người do sự chi phối của ý thức
- Giáo dục tồn tại cùng với sự tồn tại của xã hội loài người, gd ra đời từ khi
xã hội loài người ra đời, nó chỉ mất đi khi không còn xã hội loài người, vì vậy gdmang tính vĩnh hằng
- Giáo dục là một hiện tượng phổ biến và tất yếu:
+ Phổ biến: gd tồn tại trong bất kì chế độ xã hội nào và trong bất kìgiai đoạn lịch sử nào Ở đâu có con người ở đó có gd
+ Tất yếu: gd do đòi hỏi tất yếu của xã hội Vì xã hội muốn tồn tại vàphát triển thì cần phải tổ chức lao động, chinh phục tự nhiên, đấu tranh xã hội và tổchức các quan hệ cuộc sống Nó là yếu tố cơ bản để làm phát triển loài người, pháttriển xã hội
Câu 3: Những tính chất của giáo dục?
* Giáo dục mang tính lịch sử cụ thể:
- Giáo dục là 1 hđ gắn liền với tiến trình đi lên của xã hội, ở mỗi giai đoạnphát triển của lịch sử đều có nền gd tương ứng, khi xã hội chuyển từ hình tháiKTXH này sang hình thái KTXH khác thì nền gd tương ứng cũng sẽ có sự biếnđổi
VD:
+ Năm 1945 nc ta trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, dân trí thấp, nạn đóihoành hành, giặc lăm le nên nền gd đòi hỏi phải đào tạo ra những con người trungthành sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc
+ Năm 1975 giải phóng miền nam thống nhất đất nc thì cần đào tạo nhữngcon người trung thành với xã hội chủ nghĩa
+ Năm 1986, nền kt bao cấp chuyển sang nền kt thị trường dẫn đến xã hộithay đổi thì gd cũng phải thay đổi
- Mỗi quốc gia, mỗi địa phương khác nhau thì trình độ phát triển của gdcũng khác nhau
Trang 4- Trong 1 chế độ xã hội, gd cũng phát triển khác nhau qua từng giai đoạnlịch sử, tương ứng với sự phát triển kt trong các giai đoạn lịch sử đó.
* Giáo dục mang tính giai cấp:
- Trong xã hội có giai cấp, gd tất yếu mang tính giai cấp
+ Gd là công cụ phục vụ và bảo vệ quyền lợi của giai cấp thồng trị, đồngthời cũng là phương tiện để đấu tranh giai cấp Giai cấp thống trị sử dụng gd đểtruyền bá những quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của mình đến toàn
xã hội; sử dụng gd để đào tạo những con người phục vụ, bảo vệ cho quyền lợi củagiấp thống trị
+ Giai cấp thống trị thể hiện rõ nét trong tất cả các mặt khác nhau của nền
gd, đặc biệt là trong mục đích gd, nội dung gd, pp gd,…
+ Nền gd XHCN ở VN vẫn mang tính giai cấp thể hiện ở tính dân chủ rộngrãi, nhân văn sâu sắc và dẫn đến sự phát triển toàn diện của mỗi cá nhân
* Giáo dục mang tính kế thừa:
- Loại bỏ cái lỗi thời, lạc hậu, ko phù hợp, tiếp nhận cái tiến bộ để nền gdphù hợp hơn với các điều kiện KTXH và đáp ứng tốt hơn yêu cầu xã hội trong giaiđoạn mới
VD: Đổi mới sách giáo khoa
+ Giáo dục tiếp nhận có chọn lọc những yếu tố tích cực của nền gd cũ làmcho nó phù hợp hơn với hoàn cảnh mới
+ Giáo dục xóa bỏ, loại trừ những yếu tó lạc hậu lỡi thời, thay thế vào đónhững yếu tố mới mẻ, tích cực và tiên tiến của thế giới; để xây dựng 1 nền gd vừahiện đại vừa mang tính truyền thống
Vd: Thời Chu Văn An, Lê Quý Đôn, lời thời là lời vàng ý ngọc, thầy là trung tâm,thời nay học trò là trung tâm
Kế thừa phương pháp: xưa thầy đọc trò chép, nay thảo luận, thuyết trình,…
Trang 5Câu 4: Các chức năng xã hội của giáo dục Có quan niệm cho rằng đầu tư cho gd là…?
* Chức năng kinh tế- xã hội:
- Tái sản xuất sức lao động xã hội
- Gd góp phần cải tạo các quan hệ sản xuất cũ
- Gd có khả năng đi trước đón đầu xu hướng phát triển để kịp thời cung ứngngười lao động
Để thực hiện tốt chức năng kinh tế xã hội cần phỉa thực hiện những yêu cầu cơ bảnsau đây:
+ Gd phải gắn kết với thực tiễn xã hội, đáp ứng nguồn nhân lực theo yêu cầuphát triển kt sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể
+ Xây dựng 1 hệ thống ngành nghề cân đối, đa dạng và phù hợp với sự pháttriển kt sản xuất của đất nước Tránh tình trạng thừa thầy thiếu thợ như hiện nay
+ Hệ thống gd quốc dân ko ngừng đổi mới nội dung, pp, phương tiện,…nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nguồn lực người
* Chức năng chính trị xã hội:
- Nhằm khẳng định vai trò của gd với vấn đề chính trị xh Chính trị là kndùng để chỉ mqh về lợi ích của quốc gia, dân tộc, giữa các giai cấp, giữa cá nhânnhóm người với giai cấp quốc gia dân tộc
- Gd có khả năng tác động đến các nhóm giai cấp trong xh, góp phần làmthay đổi cơ cấu cũng như tính chất của các giai cấp và làm thay đổi vị thế của các
cá nhân trong xh, góp phần ổn định chính trị
Bởi vì:
- Gd góp phần nâng cao dân trí cho cộng đồng, nâng cao trình độ cho ngườidân, nhờ đó có thể thay đổi tính chất của các nhóm, các giai tầng cho xh, làm cho
qh xh ngày càng tốt đẹp hơn, nhờ đó xh thiết lập được trật tự kỉ cương
- Gd tác động toàn diện đến các mặt, các lĩnh vực khác nhau của đời sống
xh, làm biến đổi sâu sắc kiến trúc xh, mqh xh, bình đẳng xh, hành vi xh, phân cônglao động xh
Trang 6=> Gd có ảnh hưởng lớn đến các vấn đề xh trong đó rõ nét nhất là gd tạo đk và cơ
hội cho mỗi cá nhân có thể chuyển đổi vị thế giai cấp của mình
* Chức năng văn hóa tư tưởng
- Văn hóa tư tưởng là 1 trong những vấn đề quan trọng đối với sự tồn tại vàphát triển xh
- Gd thực hiện chức năng tích lũy và truyền đạt kinh nghiệm xh qua các thế
hệ, tạo đk cho mỗi cá nhân tích lũy lĩnh hội tri thức, phát triển trí tuệ, hình thành vàphát triển nhân cách, biết bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa xh
- Gd góp phần vào việc xd và phổ biến hệ tư tưởng và lối sống trong cộngđồng, làm cho đời sống tinh thần của xh ngày càng phát triển Sở dĩ như vậy vìmỗi quốc gia, dân tộc đều có giá trị văn hóa truyền thống
Bởi vì:
- Mỗi dân tộc đều có giá trị truyền thống cần được bảo tồn và phát huy Gdgóp phần truyền bá hệ tư tưởng xh cho thế hệ trẻ, hệ tư tưởng do tính chất xh quyđịnh
- Gd nâng cao nhận thức cho người dân, hình thành mục đích lí tưởng sốngđúng đắn góp phần vào đời sống văn hóa vào cộng đồng, của xh, đẩy lùi các thủtục lac hậu, hình thành đời sống văn hóa tiên tiến đạm đà bản sắc dân tộc
VD: Thông qua công tác tuyên truyền về luật giao thông giúp người dân hiểu đúng
luật, chấp hành tốt luật giao thông, sẽ giảm thiểu được tai nạn, lập được trật tự khitham gia giao thông
Tóm lại: Với những chức năng xh trên đây đã cho thấy vai trò to lớn của gd đối
với sự phát triển xh Bởi vì 1 xh nào phát triển đều phải dựa vào gd và bới nhữngsức mạnh to lớn do gd tạo ra
Vì vậy, muốn phát triển xh thì phải đầu tư mọi nguồn lực để phát triển gd, đầu tưcho gd là đầu tư cho sự phát triển, gd trở thành quốc sách quan trọng hàng đầutrong chiến lược phát triển cảu mỗi quốc gia
Trang 7Câu 6: Các mục tiêu gd cụ thể?
1) Mục tiêu nâng cao dân trí:
* Khái niệm: Dân trí là trìh độ hiểu biết, trình độ học vấn của người dân trong một
quốc gia Trình độ học vấn được đo bằng bằng cấp do nhà nước quy định
- Xuất phát từ thực trạng trình độ dân trí VN còn thấp So với trình độ pháttriển của các nước trong khu vực thì trình độ dân trí của nước ta còn thấp
* Biện pháp:
- Thực hiện triệt để và có hiệu quả công tác xóa mù chữ và phổ cập giáo dụctiểu học Làm tốt công tác vận động tuyên truyền để mọi người có ý thức được vaitrò của việc học
- Thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp, tăng cường cơ sở vật chất
Trang 82) Mục tiêu đào tạo nhân lực
* Khái niệm: Nhân lực là sức người, lực lượng lao động trong xh bao gồm cả
phần số lượng và chất lượng
* Nguyên nhân:
- Nhân lực là lực lượng tham gia lđ để phát triển nền kinh tế đất nước vàđảm bảo cho sự phát triển xã hội, là ngườn lực quan trọng nhất đối với sự pháttriển kinh tế của một đất nước
- Nguồn nhân lực cùng với con người là nhân tố quyết định sự phát triển củađất nước
- Thực trạng nguồn nhân lực VN chưa đáp ứng yêu cầu xh
* Biện pháp:
- làm tốt công tác thông tin về thị trường lđ, thăm dò thị trường lđ xh để địnhhướng cho công tác đào tạo
- Hình thành và thực thi các chính sách gắn đào tạo vơi sử dụng lao động
- Tăng cường vấn đề đào tạo nghề bằng cách nâng cao chất lượng hiệu quảcủa các cơ sở đào tạo nghề, các trường trung học đào tạo nghề
- Thực hiện kế hoạch xây dựng các trung tâm dạy nghề chất lượng cao
- Nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường cao đẳng, trường đại học, việnnghiên cứu
3) Mục tiêu bồi dưỡng nhân tài
*Khái niệm: Nhân tài là những người tài trong xã hội, là những cá nhân có khả
năng trí tuệ, thể hiện ở khả năng thể hiện và giải quyết một cách nhanh chóng, cóhiệu quả những vấn đề trong các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, khoa học côngnghệ, chính trị, xã hội, quân sự,…
* Nguyên nhân:
- Nhân tài là những người đại diện ưu tú của nguồn lực người, nhân tố ngườivới tư cách là động lực cho sự phát triển xã hội, là cầu nối giữa nền văn minh dântộc đối với nền văn minh nhân loại
Trang 9- Nhân tài được phát hiện, bồi dưỡng và trọng dụng, được tạo điều kiện làmviệc thuận lợi họ sẽ cống hiến tài năng, sẽ đem lại vẻ vang cho đất nước bởi nhữngthành công tuyệt vời của mình.
- VN trên tất cả mọi lĩnh vực đều không thiếu người tài Tuy nhiên thựctrạng sử dụng nhân tài ở VN còn nhiều bất cập, hiện nay đang xảy ra hiện tượngchảy máu chất xám
* Khái niệm: Qt gdmn là qt sư phạm trọn vẹn hình thành nhân cách trẻ em lứa
tuổi mầm non (6th - 6t) được tổ chức 1 cách có mục đích, có kế hoạch thông quacác hoạt động gd cùng nhau giữa nhà gd với TE nhằm giúp trẻ chiếm lĩnh nhữngkinh nghiệm lịch sử xh của loài người
* Cấu trúc:
1) Mục tiêu gd mn: là kết quả dự kiến của gdmn, mô hình nhân cách dự kiến trẻ
phải đạt được sau khi kết thúc qt gdmn
2) Nhiệm vụ gdmn: Là những công việc cần thực hiện để đạt được mục tiêu gdmn
(gd đạo đức, gd trí tuệ, gd thể chất, gd thẩm mĩ, gd lao động, gd ngôn ngữ
3) Nội dung gdmn: là bộ phận được chọn lọc trong kinh ngiệm lịch sử xh lựa chọn
cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ mn
4) Phương pháp gdmn: là cách thức hoạt động cùng nhau giữa giáo viên và trẻ
em nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đã đặt ra
5) Phương tiện gdmn: Là những công cụ được giáo viên sử dụng để thực hiện
mục tiêu gdmn
Trang 10Câu 8: Các nguyên tắc giáo dục mầm non?
* Nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động Giáo viên là người tổ chức hướng dẫn, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động:
- Ý nghĩa:
+ Tạo đk, cơ hội thuận lợi cho trẻ bộc lộ tính tự lập, tự quyết định làmnhững điều chúng muốn, chúng thích và chúng nghĩ là 1 nguyên tắc cơ bản mangtính định hướng quan trọng trong gdmn
+ Theo “Lí thuyết hoạt động” của Lêônchep thì nhân cách con người, trong
đó có trẻ em mầm non chỉ hình thành trong hoạt động và thông qua hoạt động
+ Quá trình gd trẻ ko thể tồn tại nếu thiếu tính tích cực của chính bản thântrẻ mà tính tích cực này của trẻ em là do nhà giáo dục tạo ra Chỉ ở trong đk nhưvậy, TE mới có thể chiếm lĩnh được tri thức mới và nắm được các kĩ năng mới,phát triển được các năng lực và phẩm chất tâm lí cá nhân
+ Quan điểm của gdmn ở nước ta cũng rất coi trọng nguyên tắc “lấy trẻ làmtrung tâm” trong quá trình gd và phát huy tính cực của trẻ trong hoạt động và coi
đó là những nguyên tắc gd cơ bản hết sức cần thiết, là đk bắt buộc trong đổi mớigdmn hiện nay
- Nội dung:
+ Tư tưởng chính của nguyên tắc này nhằm nhấn mạnh quá trình chăm giáo dục phải hướng vào đứa trẻ, vì đứa trẻ, gd phải xuất phát từ nhu cầu, hứng thúcủa trẻ Trong các hoạt động chăm sóc gd trẻ, nhà gd ko được áp đặt trẻ theo ýmuốn chủ quan của mình, đứa trẻ phải được coi là chủ thể tích cực trong các hoạtđộng của chúng, còn gv giữ vai trò là “điểm tựa”, là người tổ chức hướng dẫn, tạo
sóc-cơ hội, điều kiện thuận lợi cho trẻ trong các hoạt động của chúng ở trường mn
Trang 11- Thực hiện và vận dụng:
Khi thực hiện và vận dụng nguyên tắc này vào trong qt gdmn nhà gd cần phải:
+ Coi trọng suy nghĩ, ý tưởng và quyết định của trẻ Ko nhồi nhét, áp đặt từphía người lớn Tuy nhiên ko buông lỏng và thả nổi
+ Tạo cơ hội thuận lợi để phát triển tính tự lập và óc sáng tạo của trẻ
+ Người lớn phải luôn đặt mình vào vị thế của trẻ
+ Quan hệ giữa cô và trẻ là sự đồng cảm, là tình thương nồng ấm Quan hệ
cô với trẻ là bạn bè, quan hệ hợp tác cùng nhau
+ Yêu cầu nhà giáo dục phải quan sát, bao quát, giúp đỡ trẻ khi cần thiết, tôntrọng cá nhân trẻ
+ Coi trọng việc lập kế hoạch và tạo môi trường hấp dẫn, giúp trẻ sáng tạo
và mở rộng sự hiểu biết
+ Để trẻ tự phát triển, cho trẻ điểm tựa, sau đó trẻ tự đi, giúp trẻ phát triểnlên bậc cao hơn Cô giáo là người khơi dậy tiềm năng vốn có của trẻ, giúp đỡ, đưalời khuyên, lời đề nghị với trẻ trong những tình hướng trẻ ko tự giải quyết được
+ Cần dựa vào nguyện vọng, hứng thú, sáng kiến của trẻ mà hướng dẫn trẻtham gia vào các hoạt động, ko áp đặt hoặc cưỡng bức trẻ làm bất cứ việc gì khiếntrẻ luôn thụ động Điều đó có nghĩa là hoạt động của trẻ phải do trẻ, trẻ em là chủthể tích cực cảu hoạt động
* Nguyên tắc gd theo hướng tích hợp:
- Ý nghĩa:
+ Nguyên tắc gd tích hợp đan xen, tích hợp các quan điểm gd trẻ trong 1tổng thể thống nhất Cách tiếp cận này giúp cho quá trình giáo dục trẻ phù hợp vớiquá trình nhận thức phát triển mang tính tổng thể của trẻ
+ Theo quan điểm tích hợp thì những tri thức, kĩ năng để sống và tri thứctiền khoa học là phù hợp nhất đối với trình độ phát triển của trẻ mn
+ Tạo cơ hội cho người giáo viên phát huy được tính chủ động và sáng tạocủa mình, họ được phép được tự đưa ra ý tưởng, lên kế hoạch tổ chức các hoạtđộng giáo dục trẻ và tìm kiếm, tận dụng để thực hiện dự định của mình Điều này