Giáo dục thể lực với giáo dục trí tuệ - Giáo dục ở trẻ sức khỏe dồi dào và thể lực tốt, khả năng thích nghi vàlàm việc cao là điều kiện cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ giáo dục trí t
Trang 1CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ GIÁO DỤC HỌC MẦM NON
Biên soạn: Vũ Thị Ngân
LỜI NÓI ĐẦU
Những bài viết trong giáo trình này gồm một số vấn để cơ bản về lýluận giáo dục mầm non, nhằm giúp giáo viên mầm non nắm được nhiệm vụ,nội dung, nguyên tắc phương pháp và phương tiện giáo dục toàn diện cho trẻ
em nhà trẻ và mẫu giáo
Giáo trình này được biên soạn theo tinh thần đổi mới của chương trìnhliên thông đào tạo giáo viên nhà trẻ - mẫu giáo có trình độ cao đẳng đại họcmầm non
Lần đầu tiên giáo trình được biên soạn nên không tránh khỏi nhữngthiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp xây dựng của bạnđọc để giáo trình ngày càng được hoàn thiện hơn
Bài 1: GIÁO DỤC THỂ LỰC CHO TRẺ MẦM NON
Giáo dục và phát triển thể lực hải hòa cân đối khoẻ mạnh cho trẻ mầmnon là một trong những mặt quan trọng của giáo dục mầm non, nhằm đáp
Trang 2ứng mục tiêu hình thành cơ sở ban đầu nhân cách con người mới XHCH ViệtNam.
Để hiểu biết đấy đủ về các nhiệm vụ nội dung giáo dục thể lực cho trẻmầm non cần phải nắm vững một số khái niệm sau đây
I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC THỂ LỰC
1 Nền văn hóa thể dục thể thao và giáo dục thể lực
a Nền văn hoá thể dục thể thao là gì?
Nền văn hóa thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hóa chungcủa dân tộc, của xã hội, nó tồn tại dưới dạng các hoạt động, các giá trị vậtchất và tinh thần đã được xây dựng, tích lũy lâu đời và sử dụng để hoàn thiện
và phát triển thể lực cho mọi người: Ví dụ như cơ sở vật chất hoạt động vệsinh môi trường và cá nhân, hoạt động thể dục thể thao, thi đấu
b Giáo dục thể lực là gì?
Giáo dục thế lực về mặt nào đó được hiểu như là việc tổ chức hoạtđộng chiếm lĩnh nền văn hóa thể dục thể thao, nhằm hoàn thiện và phát triểnthế chất cho mỗi cá nhân
Trang 3- Số đo các vòng đầu, vòng ngực, vòng mông và tỷ lệ cân đối củachúng
- Hình thể bên ngoài: màu sắc, da, tóc, tư thế đi đứng
b Sự phát triển thể lực được diễn ra theo quy luật khách quan của tựnhiên quy luật thống nhất giữa cơ thể và môi trường sống, quy luật thay đổi
về chất lượng
c Sự phải triển thể lực còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện sống và giáodục Ngay từ lúc mới sinh sự thay đổi các tác động giáo dục thể lực dẫn tớithay đổi về phát triển thể lực, thay đổi các chỉ số phát triển thể lực
d Khi nói đến sự phát triển thể lực, người ta thưởng nói tới mức độphát triển thể lực của mỗi cá nhân so với yêu cầu của giáo dục thể lực quamỗi giai đoạn phát triển theo tứa tuổi: 1 tuổi, 2 tuổi, bé, nhỡ, lớn ở mẫu giáo (xem các yêu cầu chuẩn về phát triển thể lực trong các chương trình giáo dụcnhà trẻ và mẫu giáo)
Như vậy giáo dục thể lực cho trẻ mầm non là một bộ phận quan trọngtrong quá trình giáo dục và phát triển cơ sở ban đầu nhân cách trẻ, nó là quátrình sư phạm được tổ chức hướng tới việc hoàn thiện về cấu tạo về chứcnăng của cơ thể, bảo vệ, rèn luyện sức khỏe vả phát triển các năng lực phẩmchất thể lực, vận động cho trẻ em
II Ý NGHĨA VÀ MỐI LIÊN HỆ CỦA GIÁO DỤC THỂ LỰC VỚI CÁC MẶT GIÁO DỤC KHÁC
1 Ý nghĩa:
- Giáo dục thể lực là nền tảng ban đầu để thực hiện mục tiêu giáo dục
và phát triển toàn diện hài hòa nhân cách cho trẻ nhà trẻ và mẫu giáo
- Sự phát triển tâm lý và hoạt động của trẻ phụ thuộc và trạng thái thểlực của trẻ
Trang 4- Khi thực hiện các nhiệm vụ giáo viên cần phải lưu ý đến sức khỏe,năng lực, phẩm chất thể lực của mỗi trẻ
2 Mối liên hệ giữa giáo dục thể lực với các mặt giáo dục khác
Xuất phát từ sự thống nhất giữa mục tiêu giáo dục mầm non với cácnhiệm vụ giáo dục toàn diện, giữa mặt sinh học với xã hội trong cấu trúc củanhân cách và các yếu tố của sự phát triển nhân cách Giáo dục thể lực có thể
có những ảnh hưởng tích cực lên sự phát triển ý thức, hành vi và tình cảmcủa trẻ Bởi vì những tác động của một trong các yếu tố đều ảnh hưởng lêntoàn bộ sự phát triển nhân cách chung của trẻ
a Giáo dục thể lực với giáo dục trí tuệ
- Giáo dục ở trẻ sức khỏe dồi dào và thể lực tốt, khả năng thích nghi vàlàm việc cao là điều kiện cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ giáo dục trí tuệ
và giúp trẻ em tích cực tham gia vào các hoạt động nhận thức và các hoạtđộng thực tiễn sinh hoạt khác
- Sự phát triển vận động của cơ thể, của tay có ảnh hường tới sự pháttriển các trung khu thần kinh vận động của vỏ bán cầu đại nào và ảnh hưởngquan trọng tới việc phát triển tư duy, ngôn ngữ Vận động làm tích cực hóacác hoạt động của hệ thống cơ quan phân tích, cảm giác
- Giáo dục thể lực phát triển khả năng định hướng trong không gian củatrẻ
- Giáo dục thể lực góp phần mở rộng và phát triển trí tuệ, khả năng hiểubiết của trẻ em về các trí thức chuyên biệt, các hoạt động thể dục thể thao vàbảo vệ sức khỏe
b Giáo dục thể lực với giáo dục đạo đức
- Giáo dục thể lực góp phần hình thành ở trẻ em biểu tượng về cáchành vi và: chuẩn mực đạo đức như sự dũng cảm, tính thật thà, cẩn thận
- Các bài tập thể dục được luyện tập một cách hệ thống, góp phần pháttriển ở trẻ các phẩm chất ý chí của cá nhân như tính độc lập tích cực, kiên
Trang 5quyết, dũng cảm, Đồng thời tạo cho trẻ nhiều xúc cảm, tình cảm hứng thú,qua đó giúp trẻ hình thành tính tổ chức, tính kỷ luật,…
- Giáo dục thể lực được thực hiện dưới nhiều hình thức như: tập thể,nhóm nên giáo dục thể lực tạo điều kiện hình thành và giáo dục, tính tậpthể, tinh thần giúp đỡ bạn
c Giáo dục thể lực với giáo dục thẩm mỹ
- Góp phấn hình thành ở trẻ biểu tượng về cái đẹp qua hình dáng, quatác phong, tư thế đứng đi, vận động của trẻ em
- Giáo dục thể lực hình thành xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ, đồng thờithúc đẩy trẻ lòng ham muốn tạo ra cái đẹp qua việc chăm sóc thân thể, giữ tưthế đẹp, biểu diễn các bài tập thể dục diễn cảm, ăn khớp nhạc
d Giáo dục thể lực với giáo dục lao động
- Giáo dục thể lực phát triển các phẩm chất của cơ thể, của vận động,phát triển sức khỏe như nhanh nhẹn, khéo léo, sức bền Đây là điều kiện để
tổ chức lao động độc lập cho trẻ em
- Giáo dục thể lực góp phần giáo dục các thói quen vệ sinh, trật tự, tinhthần khắc phục khó khăn, cố gắng thực hiện các công việc được giao, giúpcho việc hội lĩnh các thao tác lao động của trẻ em được tốt hơn
III NHIỆM VỤ GIÁO DỤC THỂ LỰC CHO TRẺ EM TUỔI MẦM NON
Nhiệm vụ gáo dục thể cho trẻ mầm non được xác định từ mục tiêu giáodục mầm non và những đặc đểm phát trển sinh lý của trể em từ 0-6 tuổi Cácnhiệm vụ giáo dục thể lực cho trẻ em tuổi mầm non bao gồm:
1 Nhiệm vụ bảo vệ sức khoẻ
Bảo vệ cuộc sống, đấu tranh với bệnh tật, nâng cao sức đề kháng của
cơ thế đối với sự thay đổi của môi trường; phát triển đúng lúc tất cả các hệthống cơ quan, hình thành vòm bàn chân, tư thế đứng, góp phần phát triểnhài hòa về thể lực cho trẻ em
Trang 62 Nhiệm vụ giáo dưỡng
- Hình thành ở trẻ những kiến thức ban đầu gắn liền với các giờ học thểdục và lĩnh hội kỹ năng kỹ xảo, quy tắc vệ sinh trật tự cho trẻ em
- Hình thành và rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo, thói quen vệ sinh cánhân và vệ sinh môi trường xã hội
- Hình thành và rèn luyện các vận động cơ bản cần thiết cho cuộc sống,đồng thời làm cơ sở cho các hoạt động thể dục thể thao sau này
3 Nhiệm vụ giáo dục và phát triển thể lực
- Giáo dục và phát triển các thói quen, phẩm chất tâm lý cá nhân
- Giáo dục các quá trình tâm lý các cơ quan cảm giác vận động cácphẩm chất của thể lực: sức bền, mềm dẻo khéo léo, nhịp nhàng của vận động
IV NỘI DUNG GIÁO DỤC THỂ LỰC CHO TRẺ EM
Nội dung giáo dục thể lực được thể hiện trong chương trình chăm sóc
và giáo dục trẻ qua nội dung kiến thức kỹ năng kỹ xảo trên giờ học thể dục,
cụ thể trong các hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh, sinh hoạt hàng ngày của trẻ
* Nội dung giáo dục thể lực bao gồm:
1 Hệ thống các kiến thức, kỹ năng, kĩ xảo thói quen về vệ sinh trật tựtrong khi ăn sử đụng thìa bằng tay phải, nhai kỹ, ăn gọn gàng, ), khi làm vệsinh cá nhân (rửa tay, chải đầu, mặc quần áo, ), vệ sinh môi trường (lớphọc, phòng ngủ, phòng chơi, sân chơi, )
2 Các kiến thức kỹ năng kỹ xảo trong các bài tập phát triển thể lực chotrẻ bao gồm:
- Bài tập phát triển chung: thở, tay chân, lườn, bụng, toàn thân
- Bài tập vận động cơ bản: đi, chạy, nhảy, bò, trườn, ném, thăng bằng
- Bài tập đội hình đội ngũ: xếp hàng thẳng, hàng ngang, 2 hàng,
- Trò chơi vận động, trò chơi vận động giải trí
Trang 7- Các bài tập mang tính chất thể thao: bơi, nhịp điệu, đi xe đạp, đánhcầu lắc vòng
3 Công tác phòng chống bệnh tật và tai nạn cho trẻ
V VÀI NÉT VỀ PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC THỂ LỰC CHO TRẺ EM
Để thực hiện được nhiệm vụ nội dung giáo dục thể lực cho trẻ, trườngmầm non sử dụng các phương tiện giáo dục thể lực sau đây:
1 Phương tiện vệ sinh:
Chế độ sinh hoạt đúng đắn chế độ dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn vệ sinhmôi trường và hình thành kỹ năng kỹ xảo vệ sinh thân thể, vệ sinh cá nhân cả
nề nếp trật tự xung quanh
a Chế độ sinh hoạt hợp lý đúng đắn và vai trò của nó trong việc giáo dục thể lực cho trẻ mầm non
* Chế độ sinh hoạt hợp lý, đúng là gì?
- Chế độ sinh hoạt đúng hợp lý là việc tổ chức tiến hành luân phiên hợp
lý, khoa học các quá trình ăn, thức, ngủ và các hoạt động khác nhau của trẻ
em được lặp đi lặp lại hàng ngày theo một thứ tự nhất định, phù lợp với đặcđiểm phát triển tâm sinh lý của trẻ các lứa tuổi
* Biểu hiện của chế độ sinh hoạt đúng là gì? Chế độ sinh hoạt đúngđược thể hiện như:
- Chế độ sinh hoạt phải phù hợp một cách tối ưu với các hoạt độngthức và ngủ để giúp trẻ ngủ đủ giấc, sâu và thoải mái, qua đó các chức năng
và hoạt động của hệ thần kinh được phục hôì nhanh,trẻ không có biểu hiệncăng thẳng, kích động, ức chế
- Trẻ tích cực độc lập chú ý, hứng thú tham gia vào các hoạt động vuichơi, học tập, giao tiếp không có biểu hiện quấy khóc, quậy phá, mất chú ý,ngủ gật
Trang 8- Trẻ thoải mái, cân bằng, từ tốn, nề nếp, ăn ngon miệng, ăn hết,…
* Vai trò của chế độ sinh hoạt hợp lý, đúng:
- Chế độ sinh hoạt hợp là đúng đắn giúp cho giáo viên chủ động trongcông việc dễ dàng hình thành ở trẻ các thói quen vệ sinh trật tự, ăn, ngủ đúnggiờ, xúc miệng rửa tay,
- Chế độ sinh hoạt đúng giúp trẻ phát triển các phẩm chất cá nhân: tínhtích cực, độc lập, tổ chức kỷ luật sôi nổi, phấn khởi, hồn nhiên, tạo được tâmtrạng tốt để tham gia vào các hoạt động ăn, thức, ngủ, học tập, vui chơi,…
b Chế độ dinh dưỡng hợp lý và vai trò của nó trong việc giáo dục thể lực cho trẻ.
* Chế độ dinh dưỡng hợp lý là gì?
- Chế độ dinh dưỡng hợp lý là chế độ ăn uống đảm bảo cung cấp cho
cơ thể trẻ lượng kalo nhất định để phát triển và đảm bảo đầy đủ theo tỷ lệhợp lý giữa thành phần các chất dinh dưỡng, đảm bảo đầy đủ muối khoáng,vitamin, đồng thời thực hiện đúng các bữa ăn phù hợp với đặc điểm tâm lýcủa trẻ theo lứa tuổi
* Biểu hiện chế độ dinh dưỡng hợp lý
- Lượng kalo: trẻ nhà trẻ 1800 kcal, trẻ mẫu giáo 1500 kcal, nếu ăn mộtbữa khoảng 600-800 kcal
- Đủ chất đạm mỡ, bột, đường tỷ lệ 1:1:4
- Đủ muối khoáng và vitamin
- Đủ nước uống
- Ăn đúng giờ ăn hết xuất, ngon miệng
- Vệ sinh chế biến, ăn uống đảm bảo sạch sẽ
* Vai trò của chế độ dinh dưỡng hợp lý là một trong những nguồn gốccủa cuộc sống trẻ, nó đảm bảo cho trẻ có một thể lực phát triển tốt: đảm bảocho hoạt động trao đổi chất trong cơ thể, phát triển của cơ thể,
Trang 9- Chế độ dinh dưỡng hợp giúp lý phòng ngừa được bệnh tật, tăng sức
đề kháng của cơ thể
- Tạo trạng thái tâm lý tích cực để trẻ tham gia vào các hoạt động khác
c Giáo dục kỹ năng, kỹ xảo, thói quen vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
Giáo dục kỹ năng kỹ xảo, thói quen vệ sinh thân thể, tự giữ gìn vệ sinhtrong các giờ ăn, ngủ và trong phòng ăn ở, phòng chơi, sân trường ở gia đình
là góp phần bảo vệ sức khỏe, phòng chống bệnh tật Thực hiện cơ sở banđầu chương trình giáo dục sức khỏe cho mọi người
2 Các phương tiện thiên nhiên để rèn luyện cơ thể trẻ
a Các phương tiện thiên nhiên để rèn luyện cơ thể trẻ là gì?
Các phương tiện thiên nhiên để rèn luyện cơ thể như không khí, nước,ánh sáng mặt trời mà người lớn sử dụng để luyện tập khả năng thích nghi với
sự thay đổi của thời tiết khí hậu, rèn luyện thể lực cho trẻ em
b Vai trò của các phương tiện thiên nhiên.
- Các phương tiện thiên nhiên giúp cho việc nâng cao khả năng phòngchống bệnh tật, rèn luyện và bảo vệ sức khoẻ của trẻ
- Các phương tiện thiên nhiên nâng cao hoạt động của các hệ cơ quan,giúp hoạt động trao đổi chất của cơ thể, giúp cơ thể lớn lên và phát triển
- Tạo trạng thái tích cực, sảng khoái, vui vẻ để trẻ hứng thú tham giavào các hoạt động khác
3 Các bài tập thể dục và xoa bóp
a Các bài tập thể dục và xoa bóp là các hành động chuyên biệt, là các dạng hoạt động vận động dùng để giải quyết các nhiệm vụ giáo dục thể lực cho trẻ em.
Xoa bóp là một dạng bài tập thể dục, bài tập vận động thụ động
b Vai trò của các bài tập thể dục và xoa bóp
Trang 10- Các bài tập thể dục và xoa bóp góp phần thúc đẩy sự phát triển, hoànthiện cấu tạo chức năng các hệ cơ quan của cơ thể.
- Các bài tập thể dục và xoa bóp góp phần tăng cường hoạt động traođổi chất, đảm bảo cho sự lớn lên và phát triển của cơ thể
- Các bài tập thể dục và xoa bóp thúc đẩy hoạt động của các cơ quancảm giác vận động, đảm bảo sự cân bằng của hệ thần kinh Dựa vào mức độthực hiện các bài tập thể dục, vận động của trẻ em để đánh giá sự phát triểnthể lực của trẻ em
VI NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC THỂ LỰC CHO TRẺ THEO LỨA TUỔI
1 Vài nét về cơ sở của nhiệm vụ và nội dung giáo dục thể lực cho trẻ
Cơ sở của nhiệm vụ và nội dung giáo dục thể lực là đặc điểm phát triểntâm sinh lý của trẻ tuổi nhà trẻ và mẫu giáo
- Sự phát triển của các hệ cơ quan với tốc độ nhanh
- Tính dễ tổn thương, chưa hoàn thiện của cơ thể và các hệ cơ quan(về cấu tạo và chức năng)
- Khả năng chịu đựng và thích nghi kém
- Mối quan hệ giữa sự phát triển thể lực và tâm lý
2 Nhiệm vụ và nội dung chương trình giáo dục thể lực cho trẻ nhà trẻ.
a Nhiệm vụ nội dung chương trình giáo dục thể lực cho trẻ nhà trẻ
a1 Niệm vụ giáo dục thể lực cho trẻ 1 tuổi
- Giữ gìn trạng thái phức cảm hớn hở, thúc đẩy sự phát triển của toàn
bộ cơ thể, nâng cao hoạt động của các hệ cơ quan
- Giáo dục các thói quen đơn giản như dễ chịu, sạch sẽ
- Phát triển các cơ bắp lớn, làm cơ sở cho việc phát triển các vận động
bò, đứng và phát triển các cơ tay, bàn tay
Trang 11* Nội dung chương trình giáo dục thể lực cho trẻ em 1 tuổi
- Nội dung chương trình vận động
- Nội dung chương trình chăm sóc vệ sinh ăn uống cho trẻ chú ý thựchiện các công việc vệ sinh chăm sóc cho trẻ theo thứ tự để tập cho trẻ quendần với các nề nếp ăn uống vệ sinh, cụ thể ăn bột, uống sữa, đi vệ sinh… nênthay ngay quần áo khi trẻ bị nôn trớ, tiểu ướt…
a2 Nhiệm vụ, nội dung giáo dục thể lực cho trẻ 2 – 3 tuổi
- Nhiệm vụ giáo dục thể lực
- Cung cấp, mở rộng và rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo và thói quen ănuống vệ sinh
- Hình thành các vận động của trẻ như đi, bò, ném, chạy…
- Phát triển và giáo dục tính độc lập khi thực hiện các kỹ năng, kỹ xảo,
vệ sinh, ăn uống và các vận động phát triển sự khéo léo của vận động, vậnđộng theo hiệu điều khiển, phát triển khả năng định hướng trong không gian
- Tiếp tục nâng cao hoạt dộng của các hệ cơ quan, phòng chống bệnhtât…
* Nội dung chương trình
- Rèn luyện thói quen vệ sinh trong khi ăn uống: không ngậm cháo,cơm lâu, không vừa ăn vừa nghịch phá, không cho chân lên ghế… phòngchống truyền nhiễm, phòng tai nạn
- Tập thói quen rửa tay, đeo yếm trước khi ăn, tự xúc ăn, ăn từ tốn,nhai kỹ… sử dụng thìa, bát, ly cá nhân… các kỹ năng, thói quen sinh hoạthàng ngày: đội nón, mang giày dép, ăn mặc,…
* Nội dung chương trình tập vận động cho trẻ 2 tuổi
- Các bài tập phát triển chung
- Các trò chơi vận động
- Các bài tập vận động cơ bản
Trang 12* Nội dung chương trình tập ăn riêng cho trẻ 3 tuổi
Lưu ý: Để thực hiện nhiệm vụ, nội dung giáo dục thể lực như đã nêu ởtrên, giáo viên mẫu giáo tổ chức thực hiện qua các hình thức, phương tiện vàcác phương pháp giáo dục như dạy kỹ năng, phương pháp lĩnh hội kiến thứcbiểu tượng, phương pháp khuyến khích động viên
* Cụ thể:
- Giờ chăm sóc ăn ngủ vệ sinh hàng ngày giáo viên làm mẫu hoặc cùnglàm với trẻ Hướng dẩn chỉ dẫn cho cá nhân hoặc nhóm trẻ Tạo các tìnhhuống, các bài tập giúp trẻ tích cực độc lập vận dụng
- Ở giờ chơi tập có mục đích, giáo viên dạy trẻ kỹ năng, kỹ xảo, thóiquen vận động, các bài tập phát triển chung, các trò chơi vận động: giáo viênlàm mẫu, hướng dẫn chỉ dẫn; tổ chức các trò chơi…
- Đối với trẻ 3 tuổi, ngoài các hình thức trên giáo viên còn tổ chức cáchình thức giao việc, lao động tự phục vụ
b Nhiệm vụ và nội dung giáo dục thể lực cho trẻ em mẫu giáo
* Các nhiệm vụ giáo dục thể lực cho trẻ em mẫu giáo
- Tiếp tục rèn luyện cơ thể và hoạt động của các hệ cơ quan, hìnhthành tư thế đứng và vòm bàn chân để phát triển cơ thể trẻ hài hòa cân đốikhỏe mạnh:
- Củng cố và mở rộng các kỹ năng, kỹ xảo vệ sinh, giáo dục thói quensạch sẽ, ngọn ngàng, trật tự vệ sinh
- Hình thành các kỹ xảo của các vận động cơ bản, cáo bài tập thể dụcthể thao, hình thành các kỹ năng thực hiện các vận động trong tập thể theođiểu khiển bằng hiệu lệnh
* Phát triển các tố chất vận động: khéo léo, nhanh nhẹn, sự phối hợpgiữa có vận động, sức bền, sức chịu đựng cao
- Nội dung chương trình giáo dục thể lực
Trang 13+ Kỹ năng nề nếp văn minh, trật tự trong giờ ăn, ngủ, vệ sinh hàngngày, phòng tai nạn, phòng bệnh, mệt mỏi
+ Chương trình tập vận động cho trẻ em
+ Chế độ sinh hoạt một ngày (chế độ ăn ngủ )
- Các phương tiện:
+ Chế độ sinh hoạt, ăn uống dinh dưỡng
+ Kỹ năng, kỹ xảo vệ sinh
- Các bài tập thể dục
Câu hỏi và bài tập
1 Giáo dục thể lực là gì? Phát triển thể lực là gì? Biểu hiện của nó đọc,ghi chép các chỉ số chuẩn về sự phát triển thể lực của trẻ em từ 0 – 6 tuổi
2 Ý nghĩa và mối liên hệ giữa giáo dục thể lực với các mặt giáo dụckhác
3 Có các nhiệm vụ và nội dung giáo dục thể lực nào cho trẻ em mẫugiáo – Đọc, ghi chép các nhiệm vụ, nội dung giáo dục thể lực cho trẻ em từ 0– 6 tuổi
4 Trình bày các phương tiện giáo dục thể lực cho trẻ em từ 0 – 6 tuổi
5 Xem lại các phương pháp giáo dục nói chung (chương 1) và liên hệvới giáo dục thể lực
Tài liệu sử dụng
- Các sách giáo khoa giáo dục học mẫu giáo
- Các chương trình chăm sóc giáo dục trẻ từ 0 – 36 tháng và mẫu giáo
Trang 14- Thảo luận - báo cáo các yêu cầu chuẩn (chỉ số) phát triển chung vềthể lực cho trẻ em từ 0-6 tuổi
- Thảo luận - báo cáo các nhiệm vụ, nội dung thể lực từ 0-6 tuổi
Bài 2: GIÁO DỤC TRÍ TUỆ CHO TRẺ MẦM NON
A CÁC KHÁI NIỆM CHUNG
I NỘI DUNG CÁC KHÁI NIỆM TRÍ TUỆ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
2 Sự phát triển của trí tuệ là gì?
Phát triển của trí tuệ tả sự thay đổi về số lượng và chất lượng tronghoạt động trí tuệ của trẻ em, phù hợp với lứa tuổi, với vốn kinh nghiệm củabản thân trẻ, duới tác động của giáo dục từ phía người lớn
a Sự phát triển trí tuệ được biểu hiện qua các mặt sau:
- Sự thay đổi về số lượng, nội dung tính chất của các kiến thức (rời rạc,riêng lẻ, cụ thể hay hệ thống, khái quát, )
- Sự phát triển năng lực nhận thức, năng lực lựa chọn cách thức, cácphương pháp, biện pháp để nhận thức và phát triển năng lực tự nhận thức
- Sự phát triển của các quá trình tự nhận thức
Trang 15- Sự thay đổi phát triển các phẩm chất trí tuệ như hứng thú tích cựcnhận thức ham học hỏi, óc quan sát; óc phê phán đánh giá khách quan
b Sự phát triển trí tuệ còn được xem như là một mức độ hoạt động nhận thức của con người về thế giới xung quanh (về tự nhiên và xã hội )
- Mức độ phát triển trí tuệ phụ thuộc vào lứa tuổi và giáo dục
- Sự phát triển trí tuệ còn được coi là các yêu cầu (yêu cầu chuẩn, yêucầu tối thiểu) là mục tiêu, kết quả của quá trình giáo dục trí tuệ và được ghi lạitrong ức tài liệu hướng dẫn quá trình giáo dục trẻ mầm non của Bộ Giáo dục
và Đào tạo (tài liệu: Nghị định 55 - Các chương trình chăm sóc giáo dục trẻ từ0-3 tuổi, 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi)
II Ý NGHĨA VÀ MỐI LIÊN HỆ CỦA GIÁO DỤC TRÍ TUỆ VỚI CÁC MẶT GIÁO DỤC KHÁC
1 Ý nghĩa của giáo dục trí tuệ
- Giáo dục trí tuệ tạo cơ sở đầu tiên giúp trẻ hiểu biết một cách đúngđắn các hiện tượng xung quanh và các mối liên hệ giữa chúng
- Giáo dục trí tuệ tạo điều kiện để chuẩn bị hình thành ở trẻ các kháiniệm, quan niệm khoa học về thế giới xung quanh
- Giáo dục trí tuệ thúc đẩy năng lực tích cực, độc lập sáng tạo tronghoạt động nhận thức học tập cho mà cả nhân trẻ
- Giáo dục trí tuệ chuẩn bi cho trẻ vào học ở trường phổ thông và cáchoạt động lao động trong tương lai
2 Mối liên hệ giữa giáo dục trí tuệ với các mặt giáo dục khác
Giáo dục trí tuệ là một trong những mặt quan trong trọng của giáo dụctoàn diện cho trẻ em, nó có mối liên hệ qua lại mật thiết với các nội dung giáodục như giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thể lực và giáo dụclao động
Trang 16a Mối quan hệ giữa giáo dục trí tuệ với giáo dục đạo đức và thẩm mỹ
- Năng lực hiểu biết, vốn tri thức khoa học về các quy luật phát triển tựnhiên và xã hội là cơ sở của niềm tin, lý tưởng, thái độ, quan hệ của cá nhânđối với thế giới xung quanh
- Sự phát triển các quá trình nhận thức (cảm giác, tri giác,) là cơ sở củaphát triển thẩm mỹ và đạo đức, phát triển năng lực thực hiện sáng tạo cái đẹp
và đạo đức
- Sự lĩnh hội các khái niệm, các chuẩn mực biểu tượng đạo đức cácquy tắc hành vi và thẩm mỹ được phản ánh trong các tác phẩm văn học vànghệ thuật giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn, khái quát hơn về sự vật, đặc điểm đặctrưng đồng thời làm phát triển các hứng thú nhận thức, tìm tòi sáng tạo, ócphê phán…
b Mối liên hệ giữa giáo dục trí tuệ với giáo dục thể lực
- Sức khỏe góp một phần lớn vào hiệu quả của lao động trí tuệ ở trẻ em
"tinh thần sảng khoái trong cơ thể cường tráng"
- Kiến thức, kỹ năng mà trẻ lĩnh hội trong các giờ vệ sinh giờ thể dục,lao động làm cơ sở cho việc giáo dục, rèn luyện các kỹ năng vận động, bảo
vệ sức khỏe và cơ sở để phát triển các phẩm chất của thể lực, sự phối hợpnhịp nhàng, mềm dẻo, tính bền bỉ
- Giáo dục thể lực góp phần hoàn thiện các cảm giác vận động - thăngbằng; các hoạt động trí tuệ, tư duy và hứng thú nhận thức
c Mối liên hệ giữa giáo dục trí tuệ với giáo dục lao động
- Giáo dục trí tuệ làm cơ sở để trẻ lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảolao động và sử dụng các dụng cụ lao động
- Trên cơ sở các kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, lao động giáo dục cho trẻ
em thái độ, tình cảm với lao động với người lao động, động cơ lao động,hứng thú lao động,
Trang 17- Giáo dục lao động góp phấn hình thành nhu cầu hứng thú nhận thức,tính kế hoạch của tư duy, tính sáng tạo.
độc lập trong hoạt động học tập nhận thức
III CÁC NHIỆM VỤ GIÁO DỤC TRÍ TUỆ CHO TRẺ EM
1 Hình thành hệ thống các kiến thức (các biểu tượng, các kỹ năng, kỷ xảo)
thao tác về thế giới xung quanh trẻ Thế giới tự nhiên: đồ vật, con vật, câyxanh Thế giới vô cơ: các đặc điểm, tính chất, số lượng của vật, Môi trường
xã hội:
- Các chuẩn mực nội quy, thái độ quan hệ trong xã hội
- Hoạt động lao động của người lớn xung quanh
- Mọi người xanh quanh (vị trí, công việc, tên gọi, )
- Các hoạt động xã hội xung quanh
2 Phát triển các quá trình nhận thức, phát triển năng lực hoạt động trí tuệ
3 Phát triển năng lực nhận thức giáo dục nề nếp hoạt động nhận thức học tập
-4 Giáo dục các phẩm chất trí tuệ như: hứng thú nhận thức, óc tìm lòi sáng tạo, sự ham biểu biết, óc phê phán
- Các nhiệm vụ trên có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trên cơ sở cungcấp tri thức - giáo dục năng lực hoạt động học tập nhận thức, qua đó giáo dụcthái độ hành vi quan hệ của trẻ với thế giới xung quanh
- Các nhiệm vụ trên được giải quyết đồng bộ trên mỗi giờ học trong cáchoạt động và trong các nội dung học tập
B GIÁO DỤC NHẬN THỨC CẢM TÍNH
Trang 18Xuất phát từ quy luật nhận thức, từ đặc điểm hình thành và phát triểnnăng lực nhận thức của trẻ tuổi mầm non - giáo dục nhận thức cảm tính đượccoi là một bộ phận quan trọng của giáo dục trí tuệ.
Giáo dục nhận thức cảm tính là hệ thống các tác động sư phạm nhằmhình thành các biện pháp nhận thức cảm tính khác nhau và hoàn thạch quátính cảm giác và tri giác
* Ý nghĩa của giáo dục nhận thức cảm tính
- Giáo dục nhận thức cảm tính có ý nghĩa rất lớn đối với trẻ nhà trẻ vàmẫu giáo, 9/10 khối lượng kiến thức phong phú của trẻ là kết quả của quátrình nhận thức cảm tính
- Các kiến thức của trẻ em được đầy đủ, chính xác phụ thuộc vào vốnkinh nghiệm, vào mức độ phát triển cảm giác và tri giác Nhận thức cảm tinh
là cơ sở để phát triển ngôn ngữ tư duy, xúc cảm, tình cảm của trẻ
- Nhận thức cảm tính là điều kiện để trẻ lĩnh hội bất cứ một hoạt độngthực tiễn thực hành nào Giáo dục nhận thức cảm tính là cơ sở của các mộtgiáo dục khác như đạo đức, thẩm mỹ, lao động
I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC NHẬN THỨC CẢM TÍNH
1 Nhiệm vụ:
Xuất phát từ mục đích của giáo dục nhận thức cảm tính là hình thành ởtrẻ năng lực nhận thức cảm tính, phát triển quá trình cảm giác, tri giác, nhằmgiúp trẻ lĩnh hội và sử dụng hệ thống các chuẩn cảm giác, hành động khảosát, vì vậy nhiệm vụ giáo dục nhận thức cảm tính được xác định như sau:
Trang 19c Hình thành ở trẻ em kỹ năng tự vận dụng hệ thống các thao tác khảosát và chuẩn cảm giác trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực hànhthực tiễn.
2 Nội dung giáo dục nhận thức cảm tính
a Nội dung giáo dục nhận thức cảm tính đối với trẻ tuổi nhà trẻ baogồm: Các màu sắc (xanh, đỏ, vàng), hình dạng (tròn, vuông), khối, kích thước(to, nhỏ, dài, ngắn) và các tính chất riêng lẻ về màu sắc, vị, mùi, trơn, láng, của một số trái cây, con vật quen thuộc (xem chương trình 0-3 tuổi)
b Mẫu giáo: Chương trình không có tách riêng nội dung giáo dục nhậnthức cảm tính nhưng nó được kết hợp nội dung các môn học, các hoạt độngvui chơi, lao động Nội dung giáo dục nhận thức cảm tính bao gồm tất cả cácchuẩn về màu, về hình dáng, kích thước, vị trí không gian, số lượng, tính chất
và quan hệ giữa các đối tượng xung quanh (xem cụ thể chương trình giáodục 3-6 tuổi)
III ĐIỀU KIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC NHẬN THỨC CẢM TÍNH
1 Điều kiện:
- Giáo dục nhận thức cảm tính được thực hiện trong các hoạt động cónội dung; - Hoạt động tạo sản phẩm (hoạt động đồ vật, vẽ, nặn, xếphình, lao động, giao tiếp) Trong điều kiện dạy học dưới sự hướng dẫncủa giáo viền
2 Phương pháp giáo dục nhận thức cảm tính
a Bước 1: Mục đích lôi cuốn chú ý của trẻ giúp trẻ làm quen với các
dấu hiệu, tính chất cảm tính cần phải lĩnh hội (đây là bước mở đầu để dạy trẻcách phân biệt) Biện pháp thực hiện: Đặt mục đích yêu cầu trẻ chú ý, gọi tên,tạo hứng thú hấp dẫn - kết hợp với trình bày mẫu (đưa đồ vật, cùng chơi vớitrẻ)
Trang 20b Bước 2: Mục đích dạy trẻ các thao tác, các hành động khảo sát và
tích lũy các biểu tượng về tính chất, dấu hiệu cảm tính Biện pháp thực hiện:
- Làm mẫu hành động khảo sát gọt tên hành động khảo sát gọi tên tínhchất dấu hiệu thu được khi khảo sát (cô cùng chơi và làm mẫu cho trẻ)
- Trẻ thực hiện thao tác, hành động khảo sát, tập gọi tên thao tác khảosát và tính chất thu nhận được
- Có thể sử dụng biện pháp so sánh tính chất đã cho với tính chất đốilập nhưng giữ nguyên biện pháp khảo sát cũ (điều này giúp cho trẻ lĩnh hộimột cách chính xác và có tính chủ định hơn)
- Sử dụng các bài tập luyện tập phân biệt các tính chất cảm tính đã lĩnhhội dựa chọn nhiều đồ vật có cùng một tính chất) yêu cầu trẻ sử dụng chínhxác các thao tác khảo sát và sử dụng lời nói gọi tên các thao tác, các tínhchất (có thể sử dụng các câu hỏi kết hợp)
- Sử dụng các bài tập luyện tập khác nhau như: Bài tập phân loại, xếpnhóm những đồ vạt có cùng chung một tính chất, đặc điểm cảm tính, Bàitập xếp nhóm là biện pháp cơ bản để chuyển dần sang giai đoạn mới - giaiđoạn hình thành những biểu tượng khái quát về tính chất đặc điểm cảm tính
c Bước 3: Mục đích hình thành biểu tượng và chuẩn cảm giác Biện
pháp thực hiện:
- Các bài tập luyện tập kỹ năng phân loại đồ vật: xếp nhóm đồ vật theotính chất, đặc điểm cảm tính nào đó (đây là bài tập làm cơ sở để giúp trẻ lĩnhhội các nguồn cảm giác)
- Các bài tập để cho trẻ được tiếp xúc, làm quen với các biểu hiện khácnhau của chuẩn cảm giác, nhận biết phân biệt chúng
- Các câu hỏi, các bài tập giúp trẻ khái quát trên cơ sở phân biệt đặcđiểm đặc trưng cơ bản của chuẩn cảm giác
- Gọi tên, cho trẻ lặp lại tên gọi chuẩn cảm giác
Trang 21- So sánh, phân tích để tìm ra điểm giống nhau và khác nhau, trên cơ
sở để hình thành biểu tượng khái quát Và trẻ vận dụng chuẩn để thực hiệncác bài tập
- Các bài tập luyện tập khác để trẻ lĩnh hội chuẩn cảm giác là: phânloại, xếp nhóm, Dominô bổ sung thừa thiếu
d Bước 4: Mục đích: Tạo điều kiện để trẻ tự vận dụng các chuẩn cảm
giác và các kỹ năng khảo sát trong hoạt động thực tiển của bản thân trẻ
Biện pháp vận dụng:
- Hệ thống các bài tập khác nhau phân biệt, phân nhóm, logic
- Mô tả, vẽ vật, câu đố
- Hoạt động khác của trẻ (tạo hình, vui chơi, lao động )
C GIÁO DỤC TRÍ TUỆ CHO TRẺ EM Ở CÁC LỨA TUỔI
I GIÁO DỤC TRÍ TUỆ CHO TRẺ EM NHÀ TRẺ
1 Khả năng nhận thức của trẻ từ 0-3 tuổi là cơ sở của các nhiệm vụ giáo dục trí tuệ cho trẻ nhà trẻ (phần này đã học trong tâm lý học).
- Khả năng nhận thức cảm tính, phát triển cảm giác tri giác của trẻ 0-3tuổi
- Khả năng ngôn ngữ của trẻ (ngôn ngữ thụ động và tích cực) của trẻ
Trang 22a Hình thành và phát triển khả năng phân biệt các tác động bên ngoàiđối với trẻ - hình thành và phát triển cảm giác tri giác, phát triển vận động cầmnắm các đồ vật và các hành động với đồ vật
b Hình thành ở trẻ những biểu tượng sơ đẳng về đồ vật và hiện tượngxung quanh; cung cấp các biểu tượng khái quát; các chuẩn cảm giác và hànhđộng khảo sát vật
c Phát triển khả năng hiểu biết ngôn ngữ của người lớn, phát triển nhucầu giao tiếp với người lớn, phát tán xúc cảm tình cảm, quan hệ tích cực vớingười lớn và các hiện tượng xung quanh; Phát triển ngôn ngữ tích cực: vốn
từ, câu và năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ
d Hình thành và phát triển các quá trình nhận thức cơ bản tư duy, trínhớ, giáo dục tính độc lập, tích cực, hứng thú
3 Nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ từ 0-3 tuổi qua các nội dung:
- Luyện giác quan
- Hoạt động với đồ vật
- Phát triển ngôn ngữ
4 Điều kiện và các biện pháp giáo dục trí tuệ cho trẻ
a Điều kiện và phương tiện;
- Giao tiếp tình cảm và giao tiếp công việc với người lớn
- Tạo môi trường tiếp xúc của trẻ: đồ vật, đồ chơi, phòng chơi, sânchơi, dụng cụ dạy học
- Tổ chức hoạt động của trẻ: các giờ chơi - tập có mục đích phát triển trítuệ; dạo chơi có mục đích, các hoạt động tự lực của trẻ,
b Biện pháp thực hiện:
- Cùng hoạt động với trẻ và trình bày mẫu
Trang 23- Khêu gợi giao tiếp, chú ý của trẻ bằng cách nói chuyện với trẻ, hát chotrẻ nghe, cho trẻ xem đồ chơi, xem tranh,…
- Các bài tập luyện tập để làm quen; nhận biết phân biệt: phân nhóm,gọi tên,
- Hoạt động của cá nhân trẻ trong giờ tự do
II GIÁO DỤC TRÍ TUỆ CHO TRẺ MẪU GIÁO
1 Khả năng nhận thức của trẻ từ 3-6 tuổi là cơ sở của các nhiệm vụ giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo
- Vốn kinh nghiệm mà trẻ tích lũy được từ 0-3 tuổi
- Mở rộng giao tiếp với môi trường xung quanh và phát triển năng lực,tích cực độc lập, sáng tạo của trẻ
- Phát triển các quá trình nhận thức cơ bản
- Phát triển tính chủ động của các quá tính nhận thức
- Phát triển động cơ hoạt động trí tuệ
- Hình thành hoạt động nhận thức - học tập ở trẻ mẫu giáo
- Sự phát triển các loại hoạt động của trẻ em mẫu giáo đặc biệt là hoạtđộng cho đạo (HĐVC)
2 Các nhiệm vụ giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo
a Hình thành hệ thống các kiến thức về thế giới xung quanh cho trẻ (dưới dạng biểu tượng cụ thể, riêng lẻ khái quát hệ thống)
* Kiến thức về thế giới tự nhiên:
- Về đồ đạc, về tính chất, đặc điểm, tên gọi, công dụng, cấu tạo vànguyên vật liệu làm ra chúng – mối quan hệ giữa chúng
* Về tự nhiên:
- Cây xanh, con vật: tên gọi, cấu tạo, đặc điểm sự lớn lên và phát triển,mối liên hệ giữa chúng
Trang 24- Thời tiết, khí hậu theo mùa, các vật vô cơ: nước, cát…
* Về xã hội:
- Mọi người xung quanh, vị trí, quan hệ
- Lao động của người lớn
- Quy tắc chuẩn mực giao tiếp…
b Hình thành các kỹ năng, kỹ xảo hoạt động trí tuệ, phát triển các quá trình nhận thức
- Hình thành và phát triển các quá trình nhận thức cảm tính, phát triểncác thao tác trí tuệ cơ bản: phân tích so sánh khái quát, suy diễn… phát triển
tư duy trực quan hình ảnh, phát triển ngôn ngữ như là phương tiện để giaotiếp và tư duy
- Hình thành các thành tố hoạt động nhận thức học tập: tính mục đích,thứ tự thực hiện các hành động trí tuệ, nhận xét, đánh giá, so sánh kết quảvới mục đích…
- Hình thành và phát triển năng lực độc lập, tích cực sáng tạo tronghoạt động trí tuệ
c Giáo dục hứng thú nhận thức, động cơ nhận thức và trí tò mò ham hiểu biết
Giáo dục nề nếp, thói quen, giáo dục ý chí trong hoạt động nhận thức –học tập…
* Lưu ý:
- Các nhiệm vụ trên có mối quan hệ mật thiết với nhau: Các kiến thứccung cấp cho trẻ phải đảm bảo sự phát triển các quá trình nhận thức, pháttriển và giáo dục quan hệ, thái độ đối với xung quanh: Sự phát triển hệ thốngkiến thức sẽ phát triển nhu cầu nhận thức tích cực độc lập sáng tạo
- Các nhiệm vụ trên được cụ thể hóa ở các lứa tuổi trong chương trìnhchăm sóc giáo trẻ
Trang 25- Giải quyết đồng bộ 3 nhiệm vụ trên là chuẩn bị tốt cho trẻ vào học ởphổ thông.
3 Các nội dung giáo dục trí tuệ cho trẻ em mẫu giáo
Xem trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ tử 3-4 tuổi, 4- 5 tuổi và5-6 tuổi qua các chương
a Các môn học: 6 môn (chủ yếu môn tìm hiểu môi trường xung quanh,làm quen với toán và phát triển ngôn ngữ)
b Qua các hoạt động của trẻ: vui chơi, tạo hình, lao động,
4 Các phương tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo
a Giáo dục trí tuệ trong hoạt động vui chơi
- Giáo dục trí tuệ trong các trò chơi cụ thể như trò chơi sắm vai theochủ đề; trò chơi học tập, trò chơi xây lắp, trò chơi đóng kịch
- Tác dụng giáo dục trí tuệ của các tự chơi là:
+ Ôn luyện, củng cố, làm phong phú các kiến thức, các biểu tượng và
kỹ năng của trẻ đối với đồ vật và hiện tượng xung quanh mối liền hệ giữachúng (thông qua nội dung các trò chơi)
+ Rèn luyện các thao tác trí tuệ: phát triển các thao tác so sánh, phânbiệt, khái quát,
+ Phát triển tính kế hoạch của tư duy thúc đẩy phát triển trí tưởngtượng, trí nhớ, chú ý có chủ định, năng lực tự kiểm tra, đánh giá, phát triểntính độc lập sáng tạo vận dụng các kiến thức kỹ năng đã học để nhận thức
b Giáo dục trí tuệ trong hoạt động tạo hình
- Giáo dục trí tuệ trong hoạt động vẽ, nặn, cắt dán, xếp dựng hình
- Vai trò của hoạt động tạo hình trong sự phát triển trí tuệ cho trẻ em+ Mở rộng và củng cố các biểu tượng cảm tính về vật và mối quan hệvới chúng qua màu sắc, hình dạng, cấu tạo và bố cục quan hệ giữa chúng
Trang 26+ Củng cố khả năng tự vận dụng các thao tác khảo sát kỹ năng quansát vật, phát triển các thao tác so sánh, phân tích, tổng hợp, khát quát và thựchiện thứ tự các thao tác vẽ, nặn, cắt dán góp phần rèn luyện các thao tác kếhoạch hóa
+ Phát triển trí nhớ,trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo độc lập của trẻ
em, động cơ, hửng thú học tập,
c Giáo dục trí tuệ trong hoạt động lao động
Thông qua việc tổ chức làm quen trẻ với lao động của người lớn, laođộng tự phục vụ sinh hoạt, lao động thiên nhiên nhằm:
- Cung cấp và mở rộng các kiến thức kỹ năng về sử dụng đồ vật cácchất liệu làm ra sản phẩm, các kiến thức về quy trình tạo ra sản phẩm
- Hình thành động cơ hứng thú nhận thức; phát triển các quá trình nhậnthức; phát triển tính kế hoạch, óc phê phán, , khả năng độc lập hoạt độngcùng nhau và sáng tạo của trẻ em
d Dạy học là phương tiện cơ bản trong giáo dục trí tuệ cho trẻ (dạy học trên giờ học, mọi lúc mọi nơi)
- Dạy học giải quyết trọn vẹn tất cả các nhiệm vụ giáo dục trí tuệ
- Giáo viên là người tổ chức điều khiển quá trình phát triển trí tuệ củatrẻ
- Chuẩn bị tốt cho trẻ học phổ thông
e Cuộc sống
- Môi trường xung quanh là phương tiện giáo dục trí tuệ quan trọng cho
trẻ em nhà trẻ mẫu giáo, vừa là nguồn gốc các kiến thức và phát triển các kỹnăng nhận thức năng lực sáng tạo trẻ em
Câu hỏi và ôn tập
1 Giáo dục trí tuệ là gì? Sự phát triển trí tuệ là gì? Biểu hiện của nó?Đọc ghi chép các chỉ số về yêu cầu chuẩn của trẻ em từ 0-6 tuổi
Trang 272 Các nhiệm vụ giáo dục trí tuệ cho trẻ em mầm non - Mối liên hệ giữacác nhiệm vụ giáo dục trí tuệ.
3." Giáo dục nhận thức cảm tính - một bộ phận quan trọng của giáo dụctrí tuệ
4 Trình bay nhiệm vụ, nội đung giáo dục trí tuệ cho trẻ em theo lựa tuổinhà trẻ và mẫu giáo
5 Ghi chép các nội dung giáo dục trí tuệ cho trẻ em từ 0-6 tuổi
Tài liệu tham khảo
- Các sách giáo khoa giáo dục học mẫu giáo
- Chương trình chăm sóc giáo dục từ 0-3 tuổi, 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi
Bài 3: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẦM NON
I CÁC KHÁI NIỆM CHUNG
1 Đạo tức là gì?
Dạo đức là một lĩnh vực của ý thức xã hội, là một mặt của hoạt động xãhội của con người và là một hình thái chuyên biệt của quan hệ xã hội, thựchiện chức năng điều chỉnh hành vi con người trong mọi lĩnh vực của xã hội
Trang 28- Với tư cách là một lĩnh vực của ý thức xã hội đạo đức bao gồm các tríthức về khái niệm, chuẩn mực về phẩm chất đạo đức và các nguyên tắc đạođức gồm các xúc cảm, tình cảm và các nhận xét, đánh giá đạo đức của cánhân đối với xã hội, với cá nhân khác và với bản thân.
- Với tư cách là một mặt hoạt động xã hội - đạo đức bao gồm các hành
vi đạo đức, tức là các hành vi được thúc đẩy bằng hoạt động đạo đức, đemlại ý nghĩa đạo đức,
- Với tư cách là một hình thái quan hệ xã hội, đạo đức bao gồm nhữngquan hệ đạo đức biểu hiện trong quá trình giao lưu giữa cá nhân với cá nhân,
cá nhân với tập thể
2 Giáo dục đạo đức là gì?
Là hệ thống các tác động sư phạm nhằm hình thành các tri thức kháiniệm, biểu tượng chuẩn mực, quy tắc hành vi phẩm chất đạo đức; các tìnhcảm xúc cảm đạo đức và điều chỉnh hành vi thói quen đạo đức của cá nhânđối với xung quanh với xã hội, với mọi người xung quanh và với bản thânmình, làm cho các hành vi của cá nhân phù hợp với yêu cầu của xã hội
3 Vai trò của giáo dục đạo đức
Giáo dục đạo đức cho học sinh là một bộ phận quan trọng, có tính chấtnền tảng, hạt nhân của giáo dục nhà trường "dạy cũng như học, phải biết chútrọng cả tài lần đức Đức là đạo đức cách mạng - Đó là cái gốc rất quantrọng." (Hồ Chí Minh - Bài nói với cán bộ, học sinh Trường Đại học Sư phạm
Hà Nội ngày 21-10- 1964) "Điều trước tiên là dạy các cháu về đạo đức Anhchị em giáo viên mẫu giáo cán luôn luôn gương mẫu về đạo đức để các cháunoi theo (Hồ chí Minh - Bài nói với lớp đào tạo cán bộ mẫu giáo năm 1959
"Tiên học lễ hậu học văn"
4 Mối quan hệ giữa giáo dục đạo đức với các mặt giáo dục khác
a Mối quan hệ với giáo dục trí tuệ
Trang 29- Lĩnh hội các tri thức về thế giới xung quanh, làm cho trẻ hiểu biết sâusắc về các khái niệm, các quy tắc, hành vi cư xử đạo đức đối với xung quanh
- Giáo dục đạo đức góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ, hình thành vàphát triển ý thức và tự ý thức; phát triển và giáo dục tính tổ chức, tính kỷ luậttinh thần trách nhiệm là những điều kiện để giúp đỡ trẻ em học tập tốt và tíchcực hoạt động học tập
b Mối liên hệ với giáo dục chính trị tư tưởng và lao lộng
- Giáo dục chính trị tư tưởng có tác dụng xây dựng cơ sở thế giới quanMac-Lênin và định hướng chính trị xã hội cho ý thúc và hành động đạo đứccủa cá nhân
- Giáo dục lao động: Giáo dục đạo đức và giáo dục chính trị tư tưởng
có tác dụng xây đựng cơ sở, định hướng cho giáo dục động cơ, thái độ, ýthức trách nhiệm nghĩa vụ xã hội của cá nhân trong hoạt động lao động
- Giáo dục lao động là thực tiễn, là trường học quan trọng để cá nhânthực hành các hành vi đạo đức, rèn luyện các phẩm chất đạo đức
- Thái độ quan hệ đối với lao động đối với nghĩa vụ công dân là nhữngchỉ số cơ bản của sự phát triển đạo đức cá nhân
c Mối quan hệ giữa giáo dục đạo đức với giáo dục thể lực
- Mục tiêu giáo dục thể lực mang xu hướng giáo dục đạo đức rõ rệt,chuẩn bị cho trẻ tham gia vào cuộc sống lao động và bảo vệ Tổ quốc
- Các phẩm chất đạo đức như: tính mục đích, dũng cảm, tổ chức kỷluật, tính cương quyết là một trong những điều kiện để giáo dục thể lực đạtkết quả tối ưu
- Giáo dục thể lực góp phần tạo điều kiện thuận lợi để hình thành sựhiểu biết về chuẩn mực đạo đức, về tính tập thể về xúc cảm, tình cảm đối vớiquê hương đất nước
d Mối liên hệ với giáo dục thẩm mỹ
Trang 30Giáo dục thẩm mỹ tác động sâu sắc hơn đến hiểu biết về chuẩn mựcđạo đức, về lý tưởng, về xu hướng muốn xây dựng cuộc sống theo quy luậtcủa cái đẹp Các tác phẩm nghệ thuật có ảnh hưởng sâu sắc đến sự pháttriển xúc cảm đạo đức, đến ý thức và hành vi đạo đức Cơ sở của phát triểnthẩm mỹ là các tấm gương đạo đức tốt đẹp.
II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ MẦM NON
1 Nhiệm vụ giáo dục đạo đức được xác định dựa vào bản chất đạo đức
xã hội chủ nghĩa và tính toàn vẹn của nhân cách, về mặt đạo đức phù hợp với lứa tuổi mầm non.
Tính toàn vẹn về đạo đức được biểu hiện ở sự thống nhất giữa ý thứcđạo đức và hành động đạo đức, giữa tri thức đạo đức, tình cảm đạo đức vàthói quen đạo đức
Tính toàn vẹn được biểu hiện ở sự phát triển, sự hiểu biết đầy đủ đúngđắn các nguyên tắc, các chuẩn mực đạo đức, các tình cảm yêu ghét, các tìnhcảm nghĩa vụ, trách nhiệm, danh dự, phẩm giá theo các chuẩn mực yêu cầu,đạo đức và động cơ có ý nghĩa xã hội, các cách thức thực hiện hành vi vàthói quen đạo đức trong toàn bộ hoạt động sống của cá nhân đối với tập thểvới mọi người xung quanh
2 Các nhiệm vụ giáo dục đạo đức
a Hình thành ý thức đạo đức, sự hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức
b Hình thành các hành vi đạo đức, thái độ đạo đức
c Hình thành xúc cảm tình cảm đạo đức tích cực cho trẻ em
3 Nội dung các nhiệm vụ
a Hình thành ý thức đạo đức, sự hiểu biết về các chuẩn mực, yêu cầuđạo đức (giới thiệu, làm quen, giải thích giúp trẻ hiểu và nắm vững các biểutượng đạo đức)
Trang 31- Cung cấp biểu tượng về các chuẩn mực nội quy, thái độ đối với đồchơi, với các đồ dùng của cá nhân và tập thể, các hiện tượng xung quanh.
- Cung cấp hiểu biết về chuẩn mực, quy tắc về cách thức hành vi đạođức trong gia đình, trong trường lớp mẫu giáo, ở những nơi công cộng, trongquan hệ giao tiếp với bạn bè và người lớn xung quanh
- Cung cấp hiểu biết về phẩm chất đạo đức tốt, về các phẩm chấtkhông đạo đức (khôn vặt, lừa dối, tham lam, nhút nhát, lười biếng, tốt xấunhư thế nào?)
b Hình thành các hành vi đạo đức, các thói quen (dạy, củng cố luyệncác thói quen và hành vi đạo đức)
- Các hành vi đạo đức là tập hợp các cách thức, các thao tác các kỹnăng, kỹ xảo thực hiện một cách có ý thức, các hành vi, hành động đạo đứctrong những điều kiện nhất định
- Các kỹ xáo thói quen đạo đức là những hành vi đạo đức được thựchiện một cách bền vững, đến mức trở thành tự động hóa, trở thành nhu cầucủa cá nhân
Trẻ mầm non lĩnh hội các hành vi về đạo đức như: hành vi có tổ chức,
có kỷ luật, nề nếp; các hành vi kỹ năng kỹ xảo thói quen giao tiếp với bạn bè,với người lớn; các hành vi thực hiện độc lập, thói quen, kỹ năng biết tìm vàtham gia vào các hoạt động thích thú, các kỹ xảo biết giữ gìn trật tự, ngăn nắpgọn gàng môi trường xung quanh
c Hình thành các tình cảm đạo đức, thái độ đạo đức
- Giáo dục xúc cảm tình cảm thân ái, hiền hòa, nhân đạo, sự cảmthông, thái độ gắn bó quan tâm, chú ý, tốt bụng với bạn bè và mọi người xungquanh; giáo dục các phẩm chất đạo đức ý chí cá nhân
- Giáo dục tình cảm bạn bè, tính tập thể, tính nhường nhịn, tình yêuthương bạn bè