MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI LÀM CHỨNG VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI LÀM CHỨNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH S Xe

55 0 0
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI LÀM CHỨNG VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI LÀM CHỨNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH S  Xe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đi đơi với q trình hội nhập phát triển kinh tế yêu cầu xây dựng xã hội có thiết chế pháp luật chặt chẽ cụ thể, quyền người phải tơn trọng bảo vệ Chế định người làm chứng quy định BLTTHS năm 2003 sở pháp lý quan trọng để bảo vệ người làm chứng chủ thể góp phần làm rõ thật khách quan vụ án Cùng với trình hội nhập kinh tế giới, hoàn thiện chế định pháp luật người làm chứng bảo đảm nhà nước địa vị pháp lý người làm chứng có ý nghĩa thiết thực việc bảo vệ quyền lợi người, quyền lợi tồn xã hội nói chung quyền lợi người làm chứng nói riêng; góp phần củng cố niềm tin nhân dân vào công minh pháp luật, Nhà nước đồng thời góp phần quan trọng xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa vững mạnh Pháp luật nhiều nước giới quy định tích cực theo hướng nhân đạo hóa ngày hoàn thiện chế định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định theo hướng ngày hoàn thiện chế định người làm chứng, mở rộng quyền họ biện pháp bảo đảm tố tụng cho quyền Tuy nhiên, việc quy định địa vị pháp lý người làm chứng BLTTHS năm 2003 chưa tạo sở pháp lý phù hợp để khuyến khích người làm chứng tích cực thực nghĩa vụ cơng dân mình, chưa thực bảo đảm quyền, lợi ích đáng người làm chứng Trong đó, hoạt động tội phạm ngày nguy hiểm táo tợn việc trả thù, đe dọa, hành người làm chứng Quy định pháp luật hành địa vị pháp lý người làm chứng nhiều bất cập nội dung chế giải Việc nghiên cứu chế định người làm chứng tố tụng hình để có nhìn sâu hơn, đầy đủ có giải pháp hồn thiện quy định pháp luật người làm chứng hoàn toàn cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Có nhiều tác giả nghiên cứu cơng trình khoa học có cấp độ khác quy định pháp luật địa vị pháp lý người làm chứng Trong có số viết như: “Hồn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình nhằm bảo vệ người làm chứng tham gia tố tụng” Th.s Nguyễn Hải Ninh (Trường Đại học Luật Hà Nội), Tham luận Hội thảo quyền người tổ chức tháng 12 năm 2010; “Bảo vệ quyền người tố tụng hình sự” Th.s Đinh Thế Hưng – Viện Nhà nước Pháp luật, Tham luận Hội thảo: Các điều kiện đảm bảo quyền người Việt Nam Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước Pháp luật tổ chức ngày 27/8/2010; Đề tài khoa học cấp trường năm 2010 “Cơ sở pháp lý bảo vệ người làm chứng” tác giả Phạm Chung (Đại học Đà Lạt); “Bảo vệ người làm chứng miễn trừ quyền làm chứng tố tụng hình sự” PGS TS Nguyễn Thái Phúc – Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (Tạp chí Kiểm sát số 18 & 20 năm 2008); “Hồn thiện sở pháp lý bảo vệ người tố giác, người làm chứng, người bị hại vụ án hình sự” - PGS,TS Trần Đình Nhã – Phó chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh Quốc Hội (http://luathinhsu.wordpress.com/2010 /08/26/hoanthien-co-so-phap-ly-ve-bao-ve-nguoi-to-giac-nguoi-lam-chung-nguoi-bi-haitrong-vu-an-hinh-su/); “Một số vấn đề cần ý tâm lý xã hội người làm chứng” tác giả Đinh Tuấn Anh (Học viện Cảnh sát nhân dân) đăng tạp chí Kiểm sát số (04/2008); “Một số vấn đề việc bảo vệ người tố giác tội phạm, người làm chứng, người bị hại vụ án hình sự” Thạc sỹ Trần Đại Thắng (Viện khoa học kiểm sát VKSNDTC) đăng tạp chí kiểm sát số 24 (2005); “Cần quy định rõ, đầy đủ tư cách pháp lý quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng hình sự” tác giả Đinh Văn Lý đăng tạp chí Kiểm sát số 17/2009; “Bảo đảm quyền người làm chứng BLTTHS” Luật sư, TS Phan Thị Hương Thúy đăng http://luathinhsu.wordpress.com/2010/10/07/bao-dam-quyen-cua-nguoi-lamchung-trong-bltths/ Các viết đề cập đến số khía cạnh xung quanh người làm chứng, giúp người đọc thấy vai trò quan trọng người làm chứng, đặc điểm tâm lý xã hội tham gia làm chứng, đồng thời bất cập cần phải giải đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu khóa luận Khóa luận làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn việc quy định địa vị pháp lý người làm chứng, đánh giá ưu điểm hạn chế quy định pháp luật vấn đề này, từ tìm ngun nhân giải pháp hồn thiện quy định pháp luật chế định người làm chứng TTHS Để đạt mục đích khóa luận đặt nhiệm vụ cụ thể sau: - Phân tích quy định địa vị pháp lý người làm chứng sở làm rõ yếu tố tâm lý người làm chứng, vai trò họ giải vụ án hình - Nghiên cứu thực trạng áp dụng quy định pháp luật việc bảo đảm thực quyền nghĩa vụ người làm chứng - Tìm nguyên nhân thực trạng đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp khác đảm bảo thực quyền nghĩa vụ người làm chứng Về phạm vi nghiên cứu: khóa luận tập trung phân tích quy định BLTTHS năm 2003 quyền nghĩa vụ người làm chứng sở lý luận thực tế thực quy định quyền nghĩa vụ, trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc đảm bảo quyền người làm chứng Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước quyền người, đề tài nghiên cứu chủ yếu phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử; kết hợp với phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống khác như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, khảo sát thực tiễn số phương pháp luận khác Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm ba chương: Chương I Một số vấn đề chung người làm chứng địa vị pháp lý người làm chứng tố tụng hình Chương II Quy định pháp luật tố tụng hình địa vị pháp lý người làm chứng Chương III Thực trạng thực quy định pháp luật hành quyền nghĩa vụ người làm chứng giải pháp nâng cao hiệu CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI LÀM CHỨNG VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI LÀM CHỨNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Người làm chứng tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm người làm chứng tố tụng hình Việt Nam Trong lịch sử lập pháp Việt Nam, Bộ Luật Hồng Đức Bộ luật quy định người làm chứng "Những người làm chứng việc kiện tụng xét ngày thường đôi bên kiện tụng người thân tình hay có thù ốn, khơng cho phép làm chứng Nếu người giấu giếm làm chứng, khép vào tội khơng nói thực Hình quan, ngục quan biết mà dung túng việc bị tội" (Điều 714)1 Trong Bộ luật hình tố tụng áp dụng Bắc kỳ thời Pháp thuộc, người làm chứng quy định điều 20 - 30 Điều 20 Bộ luật quy định: "Phàm người chứng liệt danh đơn khống người mà quan thẩm phán liệu nghĩ đến chất vấn thẩm cứu, phải bị đòi gọi đến Tòa án để chất vấn"2 Ngoài việc quy định chủ thể người làm chứng, Bộ luật quy định nghĩa vụ người làm chứng Điều 22: "Phàm người chứng bị chiếu lệ địi gọi, khơng có cớ hợp lẽ mà tự ý khơng đến hầu trước Tịa sơ cấp nghĩ xử việc vi cảnh, trước Tòa án tỉnh, trước Tòa đệ tam cấp hoăc trước quan thẩm cứu, bị ép bắt phải đến hầu, cớ khơng đến hầu phải bị xử phạt bạc từ đồng đến đồng, phạt giam từ ngày đến ngày, hai thứ phải chịu một”3 Trước Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 đời, pháp luật tố tụng hình Việt Nam có văn hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao cơng văn số 98-NCPL ngày 02/03/1974 Tịa án nhân dân tối cao gửi Xem: Quốc triều hình luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 242 Xem: Các luật An Nam , Nxb Đông Dương, Hà Nội, 1922, tr 461 Xem: Các luật An Nam , Nxb Đông Dương, Hà Nội, 1922, tr 469 cho Tòa án địa phương đề cập việc thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng từ lời khai người làm chứng Công văn nêu lên cần thiết phải xác minh, kiểm tra, đánh giá chứng từ lời khai người làm chứng: Lời khai nhân chứng trực tiếp hay gián tiếp phải xác minh có thật khơng, lý do: a) Người làm chứng khách quan trí nhớ mắt khơng tốt, nên thuật lại khơng hồn toàn diễn biến việc b) Việc xảy lâu nên không nhớ chi tiết, thuật lại có thiếu sót c) Ngại phiền phức thù ốn mà khơng khai hết việc mà biết d) Vì cảm tình có mâu thuẫn với bên vụ án mà khai thêm bớt, thiếu xác đ) Có nhân chứng, nhớ khơng kỹ mà khai thêm, bớt, suy diễn theo chủ quan e) Vì bị đe dọa bị mua chuộc mà khai sai thật g) Đã khai không đúng, sau khai trước, sợ khai khác bị đánh giá người khơng trung thực Thơng thường lời khai người đắn, thẳng, khơng có thân thuộc, bạn bè, khơng có mâu thuẫn với bị cáo, với người bị hại khơng có quyền lợi liên quan đến vụ án có nhiều khả xác Tuy nhiên, khơng thể khẳng định trước lời khai nhân chứng đáng tin nhân chứng nào, dù nhân chứng trực tiếp, lời khai chưa xác minh, thẩm tra lại Trong Cơng văn này, Tịa án nhân dân tối cao rút vấn đề cần ý kiểm tra, đánh giá chứng từ lời khai người làm chứng: Xem nhân chứng thuộc loại trực tiếp hay gián tiếp Sự việc họ khai có rõ ràng đoán, suy diễn Trạng thái tinh thần, tuổi người làm chứng Cương vị, điều kiện công tác, nơi họ cho phép họ biết rõ việc họ khai không? Họ có quan hệ thân thuộc, bạn bè có mâu thuẫn với bị cáo, với người bị hại khơng? Quyền lợi họ có liên quan đến vụ án không?4 Như vậy, vấn đề người làm chứng, việc quy định quyền, nghĩa vụ họ đề cập từ sớm lịch sử lập pháp Việt Nam Pháp luật hầu hết quốc gia có quy định người làm chứng lời khai người làm chứng có ý nghĩa quan trọng việc giải vụ án cách xác, khách quan, khơng làm oan người vơ tội, không bỏ lọt tội phạm, tăng niềm tin nhân dân vào pháp luật Với ý nghĩa BLTTHS năm 2003 ghi nhận người làm chứng người tham gia tố tụng hình Điều 55, có bổ sung, kế thừa quy định BLTTHS năm 1988 Điều 55 BLTTHS năm 2003 quy định: “Người biết tình tiết liên quan đến vụ án triệu tập đến làm chứng; Những người sau không làm chứng: a) người bào chữa bị can, bị cáo; b) người có nhược điểm tâm thần thể chất mà khơng có khả nhận thức tình tiết vụ án khơng có khả khai báo đắn ” Như theo quy định pháp luật hiểu sau người làm chứng: + Người làm chứng người biết tình tiết liên quan đến vụ án Nhận thức người làm chứng tình tiết vụ án trực tiếp gián tiếp (trực tiếp nhìn thấy, nghe thấy hay người khác kể lại) Những tình tiết mà người làm chứng biết liên quan đến đối tượng chứng minh quy định Điều 63 BLTTHS năm 2003 tình tiết khác có ý nghĩa việc giải vụ án (có ý nghĩa chứng minh) Việc họ biết tình tiết vụ án thực tế khách quan, họ triệu tập đến để khai báo thực tế khách quan với tư cách người làm chứng cung cấp chứng cho người có trách nhiệm chứng minh Việc người biết tình tiết liên quan đến vụ án hình thực tế khách quan, khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan quan hay người tiến hành tố tụng Xem Trần Quang Tiệp “Về lời khai người làm chứng vụ án hình sự” TS Tổng cục an ninh, Bộ Cơng An (http://www.luatvadoanhnhan.com/law_club.php?&id=53) + Người tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng họ người bào chữa bị can, bị cáo Theo quy định Điều 56 BLTTHS năm 2003 người bào chữa luật sư; người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân Người bào chữa bị can, bị cáo biết tình tiết vụ án từ nhiều nguồn khoảng thời gian khác nhau: biết trước tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa từ thông tin bị can, bị cáo cung cấp, biết tình tiết có mặt nơi xảy tội phạm, quen biết bị can, bị cáo người khác kể lại Cũng người biết tình tiết vụ án trình thực nhiệm vụ bào chữa đọc hồ sơ vụ án, tiếp xúc với bị can, bị cáo Người bào chữa tham gia tố tụng để thực chức gỡ tội nên đưa chứng có lợi cho bị can, bị cáo Họ làm chứng nghĩa vụ người làm chứng khai báo trung thực họ biết vụ án, nghĩa vụ mâu thuẫn với nghĩa vụ người bào chữa Vì vậy, điểm b khoản Điều 56 BLTTHS năm 2003 quy định người tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa khơng làm chứng vụ án + Người phải có khả nhận thức tình tiết vụ án có khả khai báo đắn Điểm b khoản Điều 55 BLTTHS năm 2003 quy định người có nhược điểm tâm thần thể chất mà khơng có khả nhận thức tình tiết liên quan đến vụ án khơng có khả khai báo đắn khơng làm chứng Theo quy định pháp luật người làm chứng người biết tình tiết liên quan tới vụ án, người có nhược điểm thể chất biết tình tiết theo cách riêng họ Người điếc khơng nghe thấy nhìn thấy, người mù khơng thể nhìn thấy nghe thấy Vì vậy, vào thời điểm nhận thức khai báo việc mà có nhược điểm thể chất tâm thần mà khơng có khả nhận thức khai báo đắn khơng làm chứng Nếu nhược điểm thể chất tâm thần không làm ảnh hưởng đến khả nhận thức khai báo tham gia tố tụng với tư cách người làm chứng + Người biết tình tiết liên quan đến vụ án trở thành người làm chứng quan tiến hành tố tụng triệu tập Trong thực tiễn điều tra có nhiều người biết tình tiết vụ án điều tra không trở thành người làm chứng luật quy định trường hợp không làm chứng (người bào chữa bị can, bị cáo; người có nhược điểm tâm thần, thể chất mà khơng có khả nhận thức khai báo đắn – khoản Điều 55 BLTTHS năm 2003), quan có thẩm quyền xét thấy không cần thiết phải triệu tập họ để lấy lời khai với tư cách người làm chứng vụ án Trường hợp có nhiều người biết thơng tin liên quan đến vụ án, quan tiến hành tố tụng phải có lựa chọn Những người biết nhiều tin tức quan trọng, biết tình tiết cách sâu sắc, xác, đầy đủ; người có khả mơ tả lại cách tốt hiểu biết họ mà quan điều tra cần; người có thiện chí, có trách nhiệm thực nghĩa vụ người làm chứng thường quan tiến hành tố tụng lựa chọn Việc lựa chọn triệu tập người làm chứng làm giảm khối lượng cơng việc, tránh tình trạng lan man thu thập chứng Từ phân tích hiểu người làm chứng sau: Người làm chứng người biết tình tiết vụ án điều tra, quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập để khai báo việc cần xác minh vụ án 1.1.2 Đặc điểm nhận thức tâm lý người làm chứng tố tụng hình Trong thực tiến điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình nhận thấy đại đa số quần chúng nhân dân sẵn sàng cộng tác với quan tiến hành tố tụng, cung cấp thơng tin có ích cho việc giải vụ án Nhưng bên cạnh cịn nhiều người lẩn tránh việc làm chứng làm chứng với thái độ miễn cưỡng, khai báo khơng đầy đủ chí khai báo gian dối gây khó 10 khăn cho việc giải vụ án, nguyên nhân tình trạng chủ yếu xuất phát từ tâm lý xã hội người làm chứng Những đặc điểm nhận thức tâm lý khác biệt người làm chứng tố tụng hình lý giải phần tình trạng người làm chứng khơng tích cực hợp tác với quan tiến hành tố tụng - Nhiều người làm chứng chưa nhận thức đầy đủ nghĩa vụ pháp lý Theo quy định pháp luật việc người làm chứng không giúp quan tiến hành tố tụng giải vụ án nhanh chóng, xác mà cịn việc thực nghĩa vụ công dân pháp luật quy định ( Điều 79 Hiến pháp năm 1992; Điều BLHS năm 1999; Điều 25, Điều 55 BLTTHS năm 2003) Thậm chí việc từ chối khai báo khai báo gian dối cịn bị truy cứu trách nhiệm hình (Điều 55 BLTTHS năm 2003 ) Do trình độ hiểu biết pháp luật đại đa số người dân cịn hạn chế nên khơng phải nhận thức nghĩa vụ trước pháp luật Nhiều người cho trách nhiệm điều tra làm rõ tội phạm trách nhiệm quan bảo vệ pháp luật, trách nhiệm họ Không vi phạm pháp luật, thực nghĩa vụ với Nhà nước (nộp thuế, khoản phí, lệ phí) số người thực đầy đủ nghĩa vụ cơng dân Cịn trách nhiệm điều tra tội phạm công việc quan tiến hành tố tụng Nhà nước giao cho quan làm nhiệm vụ Họ cịn nghĩ khơng phải người biết tình tiết liên quan tới vụ án, ngồi họ cịn nhiều người khác biết Vì vậy, họ khơng làm chứng có người khác làm chứng thay Từ dẫn đến thái độ thờ ơ, thiếu trách nhiệm việc cung cấp thông tin mà họ biết với quan tiến hành tố tụng - Người làm chứng có tâm lý sợ phiền hà, không muốn thời gian ảnh hưởng tới công việc sinh hoạt mình, tốn tiền bị phía đối tượng vụ án mua chuộc Ra làm chứng có nghĩa tham gia vào hoạt động tố tụng người làm chứng có nghĩa vụ pháp lý suốt thời gian

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan