1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa vị pháp lý của doanh nghiệp liên doanh theo luật đầu tư nước ngoài tại việt nam

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 64,09 KB

Nội dung

mục lục Lời mở đầu .2 Ch¬ng I - Lý ln chung vỊ doanh nghiƯp liªn doanh theo luật đầu t nớc Việt Nam I Kh¸i niƯm vỊ doanh nghiệp liên doanh theo luật đầu t nớc t¹i ViƯt Nam II Đặc điểm doanh nghiƯp liªn doanh III - Vị trí, vai trò doanh nghiệp liên doanh 11 Chơng II - Quy định pháp luật thành lập, quản lý, giải thể phá sản doanh nghiệp liên doanh 14 I - Về vấn đề thành lập doanh nghiệp liên doanh 14 II - Về chế quản lý 23 III - Giải thể lý doanh nghiệp liên doanh 30 IV - Phá sản doanh nghiệp liên doanh 32 Chơng III - Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp liên doanh 34 I Trong lÜnh vùc gãp vèn 34 II Trong lÜnh vực xây dựng 36 III Trong lÜnh vùc tæ chøc kinh doanh 39 IV Trong lÜnh vùc tµi chÝnh 42 V- Trong lĩnh vực quản lý ngoại hối .50 VI Trong lÜnh vùc kÕ to¸n - thèng kª 53 VII Trong lÜnh vùc quan hƯ lao ®éng .57 VIII Trong lÜnh vùc chun giao c«ng nghƯ, B¶o vƯ méi trêng 62 IX Trong lÜnh vùc gi¶i quyÕt tranh chÊp 63 Kết Luận kiến nghị .66 Lời mở đầu Xu toàn cầu hoá kinh tế giới xu hớng vận động chủ yếu ®êi sèng kinh tÕ qc tÕ hiƯn Víi xu hớng việc hội nhập mở cửa kinh tế quốc gia đà trở thành điều kiện bắt bc cđa sù ph¸t triĨn C¸c qc gia mn tån phát triển không cách khác phải có hợp tác kinh tế quốc tế Với hợp tác kinh tế quốc tế diễn khắp toàn cầu đầu t nớc ®· trë thµnh vÊn ®Ị quan träng quan hƯ kinh tế nớc Hoà chung vào xu thời đại, phù hợp với nghiệp đổi ®Êt níc, ViƯt Nam ®· rÊt chó träng quan t©m đến việc tạo môi trờng đầu t ổn định, hấp dẫn có sức cạnh tranh cao với nớc lĩnh vực thu hút đầu t nớc Việc Nhà nớc ta ban hành Luật Đầu t nớc Việt Nam năm 1987 nhằm mở rộng thu hút vốn đầu t từ nhiều nớc giới Và để phù hợp với thực trạng đầu t giai đoạn phát triển đất nớc, Luật Đầu t nớc đà đợc sửa đổi, bổ sung lÃi thứ năm 1990 lần thứ hai năm 1992 Đến năm 1996 để thu hút có hiệu nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, Nhà nớc ta đà ban hành Luật Đầu t nớc Việt Nam năm 1996 thay Luật đầu t nớc trớc Tuy nhiên trình thực Luật Đầu t nớc có tồn bộc lộ nhiều thiếu sót, hạn chế sách pháp luật đầu t nớc Hiện nay, bối cảnh khủng hoảng kinh tế, tài nớc khu vực giới đà tác động tiêu cực đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc Do yêu cầu cấp bách cần làm sáng tỏ vấn đề pháp lý Luật Đầu t nớc Đề tài Địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh theo Luật Đầu t nớc Việt Nam vấn đề pháp lý Luật đầu t Chính vậy, em đà mạnh dạn chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn tình hiệu sâu sắc đề pháp lý đầu t nớc ngoài, đặc biệt địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh, nh xem xét cách tổng thể khoa học quyền nghĩa vụ hình thức theo Luật Đầu t nớc Việt Nam Bằng phơng pháp phân tích, so sánh, chứng minh tổng hợp, đề tài đợc trình bày nh sau: Lời mở đầu Chơng I - Lý ln chung vỊ doanh nghiƯp liªn doanh theo Luật Đầu t nớc Việt Nam Chơng II - Quy định pháp luật thành lập, quản lý, giải thể phá sản doanh nghiệp liên doanh Chơng III - Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp liên doanh Kết luận kiến nghị Để giải đợc vấn đề nêu em đà phải su tầm, nghiên cứu tài liệu nh: Nghiên cứu đờng lối sách Đảng thể nghị đại hội Đảng toàn quốc lần VI, VII, VIII; Hiến pháp năm 1992 nớc CHXHCN Việt Nam, văn pháp luật đầu t trực tiếp nớc văn pháp luật khác có liên quan nh: Bộ luật đất đai, Luật Công ty, Luật lao động : Nghiên cứu, su tầm tài liệu, sách báo có liên quan Do hạn chế định ngời viết hiểu biết trình độ Mặc dù đà đợc hoàn thành song luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì em mong nhận đợc ý kiến góp ý, bảo thầy cô giáo bạn để nâng cao nhận thức cho thân Chơng I Lý luận chung doanh nghiệp liên doanh theo luật đầu t nớc Việt Nam I Khái niệm doanh nghiệp liên doanh theo luật đầu t nớc Việt Nam Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp liên doanh Sau thống đất nớc, Đảng Nhà nớc ta đà đa nhiều sách để phát triển kinh tế đất nớc Tuy nhiên kinh tế đất nớc giai đoạn nµy lµ nỊn kinh tÕ thêi hËu chiÕn, nãi chung suy sụp, yếu Chính sách Nhà nớc ta tiến hành xây dựng chủ nghĩa xà hội ba lĩnh vực kinh tế, trị, t tởng Nhà nớc vận hành theo chế tập trung, quan liêu bao cấp can thiệp sâu vào hoạt động kinh tế đà kìm hÃm phát triển khách quan Trong Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi nhng lại thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ đại, kể đội ngũ cán công nhân lành nghề để khai thác có hiệu tiềm đất nớc Chính vậy, để phát triển kinh tế đất nớc với sở kinh tế nh đôi với việc thu hút nguồn vốn nớc, cần phải thu hút nguồn vốn kỹ thuật từ bên để góp phần khôi phục phát triển kinh tế đất nớc việc làm cần thiết cấp bách Vì vậy, ngày 18 - - 1977 Héi ®ång ChÝnh phđ ta ®· Nghị định số 115 - CP ban hành: Điều lệ đầu t nớc nớc céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam” Víi viƯc ban hành điều lệ này, Việt Nam đà tỏ rõ thái độ cho phép đầu t nớc Việt Nam, sẵn sàng tham gia quan hệ hợp t¸c qc tÕ, më réng quan hƯ kinh tÕ víi nớc giới Điều Nghị định 115 - CP quy định : Bên nớc đầu t Việt Nam theo hình thức sau đây: Hợp tác sản xuất chia sản phẩm; Xí nghiệp Công ty hỗn hợp; Xí nghiệp t doanh chuyên sản xuất hàng xuất Quy định tiền đề cho đời hình thức đầu t đợc quy định Luật Đầu t nớc Tuy nhiên, thực tế thân Điều lệ đầu t nớc năm 1977 văn dới luật nên giá trị pháp lý cha cao, đà làm cho nhà đầu t nớc thiếu tin tởng tiến hành đầu t Việt Nam Họ không tin tởng vào tính bền vững Điều lệ khung pháp lý thiếu chặt chẽ, không đầy đủ Hơn nữa, vấn đề mà nhà đầu t nớc quan tâm nh thời hạn đầu t ngắn, từ 10 - 15 năm; phạm vi đầu t không quy định cụ thể, gây khó khăn cho nhà đầu t việc tìm kiếm lĩnh vực đầu t; phần vốn góp Bên nớc phải 30% nhiều không 49% tổng số vốn vấn đề phi thực tế Không thế, yêu cầu kinh tế quốc dân, phải quốc hữu hoá xí nghiệp phần vốn bị quốc hữu hoá Đây vấn đề mà nhà đầu t nớc đặc biệt quan tâm, việc quy định nh làm cho nhà đầu t nớc yên tâm bỏ vốn đầu t vào Việt Nam Những vấn đề khác điều lệ cha quy định cụ thể, rõ ràng nh trờng hợp u đÃi thuế, miễn giảm thuế; tỷ giá hối đoái; chuyển lợi nhuận; quyền nghĩa vụ nhà đầu t nớc tham gia vào quản lý, điều hành xí nghiệp Do suốt 10 năm Nhà nớc ta ban hành Điều lệ đầu t nớc ngoài, kèm theo nghị định Hội đồng Chính phủ số 115 - CP ngày 18 - -1977 đến năm 1987 dự án đầu t trực tiếp đợc thực Việt Nam Ngoài hạn chế Điều lệ không đáp ứng đợc yêu cầu nhà đầu t nớc điều kiện nớc quốc tế nh đất nớc có khó khăn kinh tế - xà hội lại bị bao vây, cấm vận từ bên Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI ( năm1986) đà đề đờng lối đổi mới, với sách đổi t nãi chung vµ t kinh tÕ nãi riêng Đờng lối đổi kinh tế với nội dung xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo chế thị trờng, có quản lý Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Chính sách đầu t nớc đứng trớc đòi hỏi phải thay đổi, phải thể đợc t kinh tế góp phần vào việc mở rộng đa dạng hoá quan hệ kinh tế đôí ngoại Do ngày 29 - 12 - 1987 Qc héi níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam khóa VIII, kỳ họp thứ II đà thông qua Luật Đầu t nớc Việt Nam Có thể nói, đời Luật Đầu t nớc Việt Nam năm 1987 xuất phát từ yêu cầu khách quan vận động xà hôị, đà tạo đợc khung pháp lý hoàn chỉnh, hấp dẫn nhìn chung phù hợp với tập quán quốc tế Đây bớc tiến đáng kể Việt Nam việc kêu gọi đầu t nớc ngoài, sở pháp lý vững cho nhà đầu t nớc yên tâm tiến hành đầu t Việt Nam Theo quy định Điều Luật Đầu t nớc Việt Nam năm 1987: Các tổ chức, cá nhân nớc đợc đầu t vào Việt Nam dới hình thức sau đây: Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh; Xí nghiệp Công ty liên doanh, gọi chung xí nghiệp liên doanh; Xí nghiệp 100% vốn nớc Nh vậy, hình thức Xí nghiệp Công ty hỗn hợp theo quy định Nghị định 115 - - 1977 đà đợc Luật đầu t nớc Việt Nam năm1987 cụ thể hoá thành hình thức đầu t Xí nghiệp Công ty liên doanh, gọi chung xí nghiệp liên doanh Xí nghiệp liên doanh có t cách pháp nhân, theo pháp luật Việt Nam Do vậy, xí nghiệp liên doanh hoạt động theo nguyên tắc hạch toán độc lập, phù hợp với hợp đồng liên doanh, Điều lệ xí nghiệp quy định Giấy phép đầu t Qua thực tiễn áp dụng, tình hình quốc tế giới có nhiều thay đổi, để phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế thực tiễn tình hình kinh tế xà hội đất nớc, Luật đầu t nớc năm 1987 đà đợc sửa đổi bổ sung lần thứ vào ngày 30 - - 1990 sửa đổi bổ sung lần thứ vào ngày - 12 - 1992 Tuy nhiên đứng trớc bối cảnh đất nớc quốc tế có nhiều thay đổi Đất nớc bớc vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiên đại hoá, hội nhập vào kinh tế khu vực giới Để thực chơng trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc từ đến năm 2000, việc tiếp tục thu hút nguồn vốn đờng đầu t trực tiếp nớc đứng trớc thách thức nh vấn đề khả gia tăng vốn nớc Bởi năm gần đây, cạnh tranh thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngày trở nên gay gắt Các nớc kêu gọi đầu t khu vực giới đà tiến hành cải cách theo hớng thông thoáng Chính vËy, ngµy 12 - 11 - 1996 Qc héi níc CHXHCN Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 10 đà thông qua Luật Đầu t nớc Việt Nam năm 1996 thay Luật Đầu t nớc Việt Nam năm 1987 hai Luật sửa đổi bổ sung vào năm 1990 1992 Việc ban hành Luật đầu t nớc năm 1996 nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý, khuyến khích mạnh mẽ phát huy vai trò việc thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc với số lợng chất lợng cao hơn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu, đổi công nghệ, sử dụng có hiệu nguồn lực đất nớc, góp phần thúc đẩy tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ cđa níc ta víi nớc khu vực giới Điều Luật Đầu t nớc Việt Nam năm 1996 quy định: Các nhà đầu t nớc đầu t vào Việt Nam dới hình thức sau đây: Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh; Doanh nghiệp liên doanh; Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc Nh vậy, Luật đầu t quy định hình thức nh: Hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc Tuy nhiên, Luật đầu t quy định phơng thức tổ chức đầu t nh đầu t vào khu chế xuất, khu công nghiệp, đầu t theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao < viết tắt tên tiếng Anh BOT >, hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng - chuyển giao < BT > Khái niệm doanh nghiệp liên doanh Theo quy định Điều khoản Luật Đầu t nớc Việt Nam năm 1996: Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp hai bên nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký Chính phđ níc CHXHCN ViƯt Nam vµ ChÝnh phđ níc ngoµi doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu t nớc hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc sở hợp đồng liên doanh Quy định đà đợc cụ thể hoá ®iỊu 12, NghÞ ®Þnh sè 12 - CP cđa ChÝnh phủ ngày 18 - - 1997 quy định chi tiết thi hành Luật đầu t nớc Việt Nam: Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp đợc thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh ký Bên Bên Việt Nam với Bên Bên nớc để đầu t, kinh doanh Việt Nam Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp đợc thành lập doanh nghiệp liên doanh đà đợc phép hoạt động Việt Nam với nhà đầu t nớc với doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc đà đợc phép hoạt động Việt Nam Trong trờng hợp đặc biệt, doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập sở hiệp định ký kết Chính phủ CHXHCN Việt Nam với Chính phủ nớc Theo Điều luật đầu t năm 1996 nhà đầu t nớc vào Việt Nam dới hình thức sau đây: 1.Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh; Doanh nghiƯp liªn doanh; Doanh nghiƯp 100% vốn đầu t nớc So với doanh nghiệp liên doanh, hình thức đầu t dới dạng hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc có đặc điểm sau: a Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh Đây hình thức đầu t mà: Hai Bên nhiều Bên đợc hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh nh hợp tác sản xuất phân chi lợi nhuận, phân chia sản phẩm hình thức hợp tác kinh doanh khác Đối tợng, nội dung, thời hạn kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm bên, quan hệ bên Bên thoả thuận ghi hợp đồng hợp tác kinh doanh < Điều 5, Luật đầu t > Theo quy định điều Nghị định 12 - CP: Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn ký kết hai bên nhiều bên < sau gọi bên hợp doanh> quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu t kinh doanh Việt Nam mà không thành lập pháp nhân Đặc trng hình thức đầu t là, bên hợp doanh tuỳ ý thoả thuận quyền nghĩa vụ liên quan hoạt động kinh doanh chung: từ góp vốn, quản lý kinh doanh, đại diện cho bên trớc Toà án quan Nhà nớc Việt Nam; trách nhiệm bên nhau; phân chia tiêu thụ sản phẩm, lợi nhuận rủi ro đến kết thúc hợp đồng bên thoả thuận khuôn khổ pháp luật đợc ghi hợp đồng Các bên hợp tác kinh doanh mà không cần thành lập doanh nghiệp có t cách pháp nhân nh trờng hợp hợp tác kinh doanh thông qua doanh nghiệp liên doanh Tài sản đa vào kinh doanh chung sở hữu chung theo phần khác với tài sản doanh nghiệp liên doanh pháp nhân Nh vậy, theo quy định pháp luật đầu t nớc chế độ pháp lý loại hình hợp tác kinh doanh sở hợp tác kinh doanh đợc thể qua điểm sau: + Nội dung hợp đồng hợp tác kinh doanh bên hợp doanh thoả thuận sở tuân theo nội dung chủ yếu đợc quy định điều Nghị định 12 - CP + Hợp đồng hợp tác kinh doanh đại diện có thẩm quyền bên hợp doanh ký có hiệu lực pháp lý sau đợc quan cấp Giấy phép đầu t chấp thuận thông qua việc cấp Giấy phép đầu t sở đề nghị bên hợp doanh + Quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh bên thoả thuận phải đợc ghi hợp đồng hợp tác kinh doanh + Ngoài thực nghĩa vụ ghi hợp đồng, bên hợp doanh phải thực nghĩa vụ với Nhà nớc Việt Nam Bên nớc thực nghĩa vụ thuế nghĩa vụ tài khác theo Luật đầu t nớc Việt Nam; Bên Việt Nam thực nghĩa vụ thuế nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật áp dụng đối víi doanh nghiƯp níc b Doanh nghiƯp 100% vèn đầu t nớc ngoài: Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc doanh nghiệp liên doanh hình thức Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, nhng chúng có đặc điểm riêng Điều khoản Luật đầu t quy định: Doanh nghiệp 100% vốn nớc doanh nghiệp nhà đầu t nớc đầu t 100% vốn Việt Nam Nh vậy, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc đơn vị kinh doanh cá nhân tổ chức nớc thành lập nhằm mục đích kinh doanh theo pháp luật Việt Nam mà góp vốn tham gia Bên Việt Nam Do vậy, doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu t nớc ngoài, nhà đầu t nớc thành lập Việt Nam, tự quản lý tự chịu trách nhiƯm vỊ kÕt qu¶ kinh doanh Doanh nghiƯp 100% vốn nớc đợc thành lập Việt Nam dới hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam Chế độ chịu trách nhiệm hữu hạn bảo đảm cho nhà đầu t nớc yên tâm bỏ vốn đầu t Việt Nam Cơ sở pháp lý để doanh nghiệp 100% vốn nớc đợc thành lập Việt Nam đợc quan cấp Giấy phép đầu t cấp Giấy phép đầu t điều lệ doanh nghiệp 100% vốn nớc đợc quan cấp Giấy phép đầu t chuẩn y II Đặc điểm doanh nghiệp liên doanh Đầu t dới hình thức doanh nghiệp liên doanh hình thức đầu t mà bên tham gia doanh nghiệp bỏ vốn thành lập Việt Nam, quản lý nhằm mục đích kinh doanh chung sở hợp đồng liên doanh hiệp định ký kết Chính phủ CHXHCN Việt Nam với Chính phủ nớc Doanh nghiệp liên doanh pháp nhân dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn theo pháp luật Việt Nam Pháp nhân chủ thể thực hoạt động kinh doanh Việt Nam, hoạt động độc lập với bên liên doanh Với tính chất hình thức đầu t có từ hai chủ thể trở lên chủ thể phải Bên Việt Nam Bên nớc Do doanh nghiệp liên doanh có đặc điểm sau: Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập Việt Nam nhng có yếu tố níc ngoµi Ỹu tè nµy thĨ hiƯn: a VỊ chđ thể: Đây hình thức doanh nghiệp liên doanh nên phải có hai loại chủ thể Bên Việt Nam Bên nớc Bên Việt Nam bên gồm nhiều doanh nghiệp Việt Nam thuộc thành phần kinh tế Bên nớc bên gồm nhiều nhà đầu t nớc Nhà đầu t nớc tổ chức kinh tế cá nhân nớc ngoài, trực tiếp đa vốn đầu t vào Việt Nam b Về vốn: Trong cấu vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh phải có hai loại vốn góp vào doanh nghiệp vốn Bên Việt Nam vốn Bên nớc Tuy nhiên phần vốn góp Bên nớc Bên nớc vào vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh không bị hạn chế mức cao theo thoả thuận bên nhng không dới 30% vốn pháp định, trừ trờng hợp Chính phủ quy định < Điều luật đầu t > Doanh nghiệp liên doanh pháp nhân Việt Nam Tuy doanh nghiệp có vốn đầu t nớc nhng doanh nghiệp liên doanh pháp nhân Việt Nam thuộc đối tợng điều chỉnh Luật Đầu t nớc Việt Nam Thông qua việc liên doanh bên thành lập pháp nhân ràng buộc tồn hoạt động pháp nhân Khi doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập, hoạt động độc lập với bên liên doanh tự chịu trách nhiệm hoạt động Theo quy định pháp luật Việt Nam (Điều 94 Bộ Luật Dân sự) pháp nhân đợc thành lập theo pháp luật Việt Nam đợc công nhận cách đơng nhiên pháp nhân Việt Nam, không phụ thuộc vào địa bàn hoạt động cuả đâu Là pháp nhân Việt Nam, doanh nghiệp liên doanh phải đáp ứng đủ điều kiện sau: + Đợc thành lập cách hợp pháp Việc thành lập doanh nghiệp liên doanh phải theo thủ tục pháp luật quy định Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập có t cách pháp nhân kể từ đợc quan cấp Giấy phép đầu t cấp Giấy phép đầu t + Có cấu tổ chức chặt chẽ + Có tài sản riêng, tự chịu trách nhiệm tài sản Tài sản doanh nghiệp liên doanh Bên tham gia doanh nghiệp đóng góp Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh độc lập chịu trách nhiệm tài sản doanh nghiệp + Có thể nhân danh doanh nghiệp liên doanh tham gia vào quan hệ pháp luật có quan hệ tố tụng trớc quan án với t cách nguyên đơn bị đơn Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập dới hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn theo pháp luật Việt Nam Là doanh nghiệp đợc tổ chức hoạt động dới dạng Công ty trách nhiệm hữu hạn có nghĩa doanh nghiệp liên doanh chịu trách nhiệm khoản nợ doanh nghiệp liên doanh phạm vi phần vốn đầu t Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm bên kia, với doanh nghiệp liên doanh phạm vi phần vốn góp vào vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh Nh vậy, doanh nghiệp liên doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn theo Luật Công ty Việt Nam, song có yếu tố nớc nên địa vị pháp lý có đặc điểm riêng biệt so với công ty trách nhiệm hữu hạn tuý nớc Nói cách khác, quy định doanh nghiệp liên doanh Luật riêng, theo Luật đầu t nớc Việt Nam Việc quy định pháp luật Việt Nam nh đà tạo cho nhà đầu t nớc yên tâm đầu t vào Việt Nam, mà hoạt động kinh doanh doanh nghiệp gặp thua lỗ Bản thân nhà đầu t u tiên chọn loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn hình thức có nhiều điểm hấp dẫn trách nhiệm hữu hạn nhà đầu t phạm vi phần vốn mà đầu t Là doanh nghiệp liên doanh nên mang tính chất mở - Doanh nghiệp liên doanh bên tham gia góp vốn để thành lập nên doanh nghiƯp liªn doanh Do vËy doanh nghiƯp liªn doanh cã sù tham gia qu¶n lý cđa níc chđ nhà, bên đối tác Việt Nam doanh nghiệp liên doanh có quyền tham gia vào quản lý doanh nghiệp liên doanh có quyền định theo tỷ lệ góp vốn vào vốn pháp định tức quyền lực bên đối tác nớc bị chia sẻ cho bên đối tác Việt Nam doanh nghiệp liên doanh - Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp nhiều chủ, doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập từ hai Bên nhiều Bên Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lập dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn bên chịu trách nhiệm quyền nghĩa vụ doanh nghiệp liên doanh theo tỷ lệ góp vốn vào doanh nghiệp liên doanh trách nhiệm hữu hạn Khác với doanh nghiƯp mét chđ (doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoµi) lµ nhà đầu t nớc sở hữu, quản lý điều hành doanh nghiệp Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp nhiều chủ, Bên Việt Nam bên nớc chủ nhà theo pháp luật có quyền tham gia vào doanh nghiệp liên doanh - Thông qua liên doanh nớc chủ nhà học hỏi đợc kinh nghiệm quản lý, tiếp thu đợc trình độ khoa học, công nghệ trình sản xuất sản phẩm Việc tiếp thu đợc công nghệ tiên tiến so với trình độ đà tạo điều kiện cho nớc sở mở bớc đột phá sâu vào ngành nghề sản xuất kinh doanh mẻ nh: chế tạo lắp ráp mặt hàng điện tử, ô tô; công nghệ hoá chất Từ vơn tới tự chủ để xây dựng doanh nghiệp Việt Nam tạo ngành có sức cạnh tranh thị trờng góp phần chủ động xây dựng đất nớc Ngoài học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến nớc cán công nhân viên nớc chủ nhà doanh nghiệp liên doanh, có hội tiếp xúc với phong cách quản lý tiên tiến nớc Qua bớc học tập đợc hình thức quản lý khả thích nghi với cạnh tranh , đặc biệt kỹ điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhà đầu t nớc doanh nghiệp liên doanh Qua phân tích cho thấy doanh nghiệp liên doanh hoàn toàn đối lập với doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc §èi víi doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoµi vµ doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu tổ chức, cá nhân nớc tổ chức, cá nhân nớc thành lập Việt Nam, tự quản lý, tự chịu trách nhiƯm vỊ kÕt qu¶ kinh doanh Do vËy cã thĨ thÊy doanh nghiƯp 100% vèn níc ngoµi lµ doanh nghiƯp mang tính chất khép kín Nớc chủ nhà hội để tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm nhà đầu t nớc Do lợi ích nớc chủ nhà doanh nghiệp 100% vốn nớc thông qua nghĩa vụ mà doanh nghiệp 100% vốn đầu t Việt Nam phải có nghĩa vụ đóng góp nh nghĩa vụ tài Nhà nớc Việt Nam, cụ thể thông qua thu thuế III - Vị trí, vai trò doanh nghiệp liên doanh Một vị trí không phần quan trọng, Doanh nghiệp liên doanh pháp nhân Việt Nam hoạt động dới hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn theo pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp liên doanh có đầy đủ quyền nghĩa vụ theo pháp luật Việt Nam, bình đẳng với doanh nghiệp khác thuộc thành phần kinh tế Việt Nam Các doanh nghiệp liên doanh đà trở thµnh mét bé phËn cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam nói chung đầu t nớc nói riêng Thực tế qua trình thực Luật đầu t nớc Việt Nam cho thấy, với số lợng tỷ lệ tăng trởng hàng năm doanh nghiệp liên doanh, hình thức thờng chiếm gần 2/3 tổng số dự án đầu t trực tiếp nớc Do vậy, nói doanh nghiệp liên doanh đà chiếm vị trí quan trọng đầu t nớc nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Theo quy định pháp luật đầu t trực tiếp nớc doanh nghiệp liên doanh đợc triển khai thực đầu t ViƯt Nam c¸c lÜnh vùc cđa nỊn kinh tÕ quốc dân (Điều Luật đầu t) Do mà doanh nghiệp liên doanh đà đợc thành lập hoạt động hầu hết lĩnh vực kinh tế quốc dân, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - đại hoá, tác động tích cực đến cân đối chung kinh tế Doanh nghiệp liên doanh đà góp phần thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, bổ sung nguồn vốn quan trọng cho tăng trởng kinh tế Đối với nớc nh Việt Nam, năm bắt đầu công đổi tích luỹ tõ néi Bé nỊn kinh tÕ cßn thÊp, rÊt thiÕu vốn hình thức doanh nghiệp liên doanh hình thức thu hút nguồn vốn đầu t có hiệu Doanh nghiệp liên doanh đà góp phần nâng cao trình độ công nghệ kinh tế Hình thức liên doanh đờng đà thực việc chuyển giao c«ng nghƯ 10

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w