Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
106,5 KB
Nội dung
Mục lục I Đặt vấn đề II Giải vấn đề 1 1.1 Địa vị pháp lý bị can, bị cáo tố tụng hình Khái niệm bị can, bị cáo tố tụng hình a Bị can b Bị cáo 1.2 Địa vị pháp lý bị can, bị cáo 1.2.1 Quyền nghĩa vụ bị can a Quyền bị can b Nghĩa vụ bị can 1.2.2 Quyền nghĩa vụ bị cáo a Quyền bị cáo b Nghĩa vụ cảu bị cáo Vấn đề hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu việc tham gia tố tụng bị can, bị cáo 2.1 Thực tiễn việc tham gia tố tụng bị can, bị cáo 2.2 Những kiến nghị để hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi bị can, bị cáo III Kết thúc vấn đề 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề Địa vị pháp lý bị can, bị cáo tố tụng hình việc hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi bị can, bị cáo I Đặt vấn đề Bị can bị cáo người xuất suốt xuyên suốt từ khâu khởi tố vụ án hình khâu xét xử tố tụng hình Có thể nói bị can, bị cáo “nhân vật chính” q trình tố tụng dó vị trái pháp lý họ quan trọng, nhiều quan tâm nhà làm luật với mục đích xác định vị trí pháp lý họ để quy định nghĩa vụ, quyền hợp lý cho họ trình tố tụng Trong lịch sử pháp luật tố tụng hình trước đây, vị trí pháp lý bị can, bị cáo chưa xác định rõ ràng nên họ thường bị coi có tội bị coi có tội, số phận họ số phận kẻ bị tước phần lớn quyền công dân Hiện nay, với nguyên tắc coi bị can, bị cáo người chưa có tội nên pháp luật TTHS dành cho họ nhiều quyền suốt giai đoạn tố tụng Sau đây, em xin trình bày làm để làm rõ vị trí pháp lý bị can bị cáo tố tụng hình thể đồng thời nêu số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật để đảm bảo quyền lợi bị can, bị cáo II Giải vấn đề 1.1 Địa vị pháp lý bị can, bị cáo tố tụng hình Khái niệm bị can, bị cáo tố tụng hình a Bị can Theo Điều 49 BLTTHS năm 2003, bị can người bị khởi tố hình tham gia tố tụng từ có định khởi tố bị can họ Bị can tham gia vào giai đoạn điều tra, truy tố phần giai đoạn xét xử sơ thẩm Tư cách tố tụng bị can chấm dứt Cơ quan điều tra đình điểu tra; Viện kiểm sát đình vụ án; Tịa án đình vụ án (trong giai đoạn chuẩn bị xét xử) bị can; Tòa án định đưa vụ án xét xử Khi người bị khởi tố vụ án hình (khởi tố bị can), họ trở thành đối tượng buộc tội vụ án, điều khơng đồng nghĩa với việc xác định họ người có tội Đây vấn đề có tính chất nguyên tắc, Điều BỘ luật tố tụng hình quy định: “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật” Các quan tiến hành tố tụng phép tiến hành biện pháp tố tụng định họ để xác định thật Bên cạnh nghĩa vụ, bị can pháp luật quy định cho quyền tố tụng để họ tự bảo vệ trước quan tiến hành tố tụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khơng bị xâm phạm b Bị cáo Theo Điều 50 Bộ luật tố tụng hình năm 2003, bị cáo người bị Tòa án định đưa xét xử Bị cáo tham gia tố từ có định đưa vụ án xét xử đến án định Tòa án có hiệu lực pháp luật Cũng khái niệm bị can, bị cáo khái niệm mang tính hình thức, vào văn kiện tố tụng áp dụng người Một người trở thành bị cáo bị Tòa án định đưa xét xử, định sai Vì vậy, khại niệm bị cáo khơng đồng nghĩa với khái niệm chủ thể tội phạm Trên thực tế, bị khơng phải chủ thể tội phạm ngược lại Bị cáo khơng phải người có tội, bị cáo trở thành người có tội sau xét xử họ bị Tòa án án kết tội án có hiệu lực pháp luật 1.2 Địa vị pháp lý bị can, bị cáo 1.2.1 Quyền nghĩa vụ bị can a Quyền bị can Quyền bị can quy định khoản Điều 49 BLTTHS: - Được biết bị khởi tố tội Bị can cần phải biết tội danh họ bị khởi tố Chỉ họ biết tội danh mà bị quan có thẩm quyền buộc tội, họ đưa chứng cứ, lý lẽ phủ nhận việc buộc tội - Được giải thích quyền nghĩa vụ Không đơn thông báo quyền nghĩa vụ, bị can cịn giải thích thêm để hiểu rõ quyền nghĩa vụ mình, tạo điều kiện cho họ thực tốt quyền nghĩa vụ - Trình bày lời khai Bị can có quyền trình bày lời khai vấn đề liên quan đến vụ án Họ chịu trách nhiệm hình hành vi khai báo gian dối Mặt khác khai báo thành khẩn coi tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Cơ quan điều tra phải tơn trọng quyền trình lời khai bị can, không dùng biện pháp trái pháp luật để buộc bị can khai báo - Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu Bị can có quyền đưa tài liệu đồ vật liên quan đến vụ án, đồng thời có quyền yêu cầu giám định, giám định bổ sung, giám định lại,… Cơ quan điều tra phải tiến hành kiểm tra đánh giá, giám định cách khách quan - Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định Bộ luật Bị can có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch có rõ ràng họ không vô tư làm nhiệm vụ, giải theo hướng khơng có lợi cho bị can Các quan tiến hành tố tụng phải xem xét giải đề nghị này, đề nghị có - Tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Quyền bào chữa không quyền độc lập, tách rời quyền khác bị can mà hiểu tổng hịa quyền bị can Ngoài việc đưa lý lẽ biện hộ cho mình, bị can thực quyền bào chữa thông qua quyền khác Việc quy định quyền bào chữa bị can nhằm mục đích nhấn mạnh quyền chống lại việc buộc tội, quyền tự bào vệ trước quan tiến hành tố tụng g) Được nhận định khởi tố; định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; kết luận điều tra; định đình chỉ, tạm đình điều tra; định đình chỉ, tạm đình vụ án; cáo trạng, định truy tố; định tố tụng khác theo quy định Bộ luật Các định nhằm tạo điệu kiện cho bị can thực tốt quyền bào chữa quyền nghĩa vụ tố tụng khác h) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Quyền giúp bị can bảo tốt hơn, bắt buộc người quan, người tiến hành tố tụng phải tuân thủ pháp luật tiến hành tố tụng b Nghĩa vụ bị can Theo khoản Điều 49, bị can phải có mặt theo giấy triệu tập Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Trong trường hợp bị can ngoại, cần triệu tập bị can để tiến hành hoạt động điều tra hoạt động tố tụng khác, quan điều tra tiến hành tố tụng phải triệu tập bị can giấy triệu tập theo thru tục luật định, phải ghi rõ thời gian địa điểm bị can phải có mặt Bị can có nghĩa vị phải có mặt theo giấy triệu tập quan tiến hành tố tụng vắng mặt khơng có lý đáng bị áp giải; bỏ trốn bị truy nã Bị can bị tạm giam triệu tập thông gia Ban giám thị trại tạm giam 1.2.2 Quyền nghĩa vụ bị cáo a Quyền bị cáo Quyền bị cáo quy định khoản Điều 50 BLTTHS: Ngoài quyền: “Được nhận định đưa vụ án xét xử; định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; định đình vụ án; án, định Tòa án; định tố tụng khác theo quy định Bộ luật này; Được giải thích quyền nghĩa vụ; Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định Bộ luật này; Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; Tự bào chữa nhờ người khác bào chữa; Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.”giống bị can, bị cáo cịn có thêm quyền sau: - Tham gia phiên Quyền đảm bảo bình đẳng bị cáo phiên tòa với Kiểm sát viên người tham gia tố tụng khác việc đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa yêu cầu tranh luận dân chủ phiên tòa Quyền giúp bị cáo thực quyền bào chữa cho thân tốt - Trình bày ý kiến, tranh luận phiên tịa Bị cáo có quyền đưa ý kiến, lập luận đối đáp với ý kiến không thống chủ thể khác - Nói lời sau trước nghị án Pháp luật quy định quyền để tạo điều kiện cho bị cáo có hội bày tỏ thái độ nguyện vọng trước Hội đồng xét xử đưa định vụ án Hội đồng xét xử phải ý tôn trọng quyền nói lời sau trước nghị án, nhiều trường hợp, nói lời sau cùng, bị cáo lại đưa tình tiết có ý nghĩa quan trọng vụ án, Hội đồng xét xử phải định trở lại việc xét hỏi - Kháng cáo án, định Toà án Kháng cáo quyền chống lại án định Tòa án, yêu cầu xét xử lại Bị cáo có quyền kháng cáo án định đình tạm đình vụ án chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án Khi kháng cáo bị cáo hợp lệ , Tòa án phúc thẩm phải xem xét giải quyền kháng cáo bị cáo Để bị cáo yên tâm thực quyền kháng cáo, luật tố tụng hình quy định, có kháng cáo bị cáo mà khơng có kháng cáo, kháng nghị theo hướng tăng nặng khác Tịa án cấp phúc thẩm khơng có quyền sửa án theo hướng bất lợi cho bị cáo - Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Bị cáo có quyền khiếu nại định quan, người có thẩm quyền tố tụng Những định không thuộc đối tượng kháng cáo định áp dụng , thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn … Bị cáo có quyền khiếu nại hành vị tố tụng quan, người tiến hành tố tụng hành vi trái pháp luật b Nghĩa vụ cảu bị cáo Theo khoản Điều 50 BLTTHS, Bị cáo phải có mặt theo giấy triệu tập Tòa án, trường hợp vắng mặt khơng có lý đáng bị áp giải, bỏ trồn bị truy nã Vấn đề hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu việc tham gia tố tụng bị can, bị cáo 2.1 Thực tiễn việc tham gia tố tụng bị can, bị cáo - Trong việc thực quyền đưa chứng yêu cầu bị can, bị cáo Áp dụng theo BLTTHS Viện Kiểm sát Toà án thu thập dùng làm xác định có hay khơng có hành vi phạm tội Với nội dung quan tiến hành tố tụng thu thập coi chứng cứ, cịn mà người bào chữa thu thập được, mà bị can, bị cáo tự đưa để nhằm gỡ tội cho khơng coi chứng Điều trái với quyền bị cáo, bị can Cũng sai sót nhà làm luật chưa quy định trình tự, thủ tục thu thập chứng bên gỡ tội khơng có quy định chế đảm bảo cho bị can, bị cáo thu thập chứng coi tài liệu, đồ vật mà họ đưa chứng nhằm đảm bảo việc thực quyền họ rõ ràng hiệu Ở số điểm khác, thực tiễn cho thấy yếu ko minh bạch hoạt động xét xử, không tôn trọng quyền bị can dẫn đến việc mớm cung, cung dùng nhục hình Khơng cán điều tra muốn lời khai bị can phải phù hợp với chứng mà họ thu thập mà lời khai phản ánh thật vụ án Nếu chứng mà bị can đưa mâu thuẫn với chứng mà quan điều tra thu thập khiến cho quan điều tra quy kết bị can quanh co, chối tội gây khó khăn kéo dài vụ án - Về chế bảo đảm thực quyền bào chữa có nhiều khó khăn, vướng mắc áp dụng thực tiễn Những hạn chế quyền đưa chứng bị can, bị cáo gây ảnh hưởng tới quyền bào chữa Thực tế cho thấy, bị can, bị cáo thực việc bào chữa đem lại hiệu chưa đảm bảo chất lượng, tính chuyên nghiệp khả thực tế Mặt khác, thuê luật sư bào chữa, số lượng luật sư Việt Nam ít, số luật sư giỏi cịn Đây hạn chế lớn việc đảm bảo quyền bị can, bị cáo thực tốt Cơ quan điều tra thường có lý do, có vụ án phức tạp, tế nhị chưa thể cho luật sư tham gia Quyền luật sư tương ứng với nghĩa vụ quan điều tra, quan điều tra quan điều tra khơng thực nghĩa vụ quyền luật sư chưa bảo đảm thực Điểm bất hợp lý nay, luật sư bị quan điều tra làm khó, luật sư khơng thể kiện khơng thể khiếu nại mà có cách làm đơn đề nghị quan điều tra xem xét cấp giấy chứng nhận cho họ Lý do, luật chưa có chế pháp lý để luật sư kiện Việc khiếu nại thực theo quy định, luật sư cấp giấy chứng nhận bào chữa cho bị cáo cụ thể họ thực quyền khiếu nại Do đó, mà luật sư cịn chưa cấp giấy chứng nhận bào chữa đồng nghĩa với việc họ khơng có quyền khiếu nại Cũng có nghĩa bị gây khó dễ việc xin cấp giấy chứng nhận bào chữa, luật sư quyền làm đơn đề nghị quan điều tra giải Mặc dù BLTTHS quy định trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận người bào chữa thực tiễn nảy sinh trường hợp quan điều tra không cấp giấy chứng nhận bào chữa khơng giải thích lý Có vụ án mà thời gian cấp giấy chứng nhận bào chữa ba ngày quy định pháp luật Những đòi hỏi quan điều tra loại giấy tờ người bào chữa không thống thân quy định pháp luật không cụ thể Điều dẫn tới rườm rà, phiền hà việc thực yêu cầu cấp giấy chứng nhận bào chữa người bào chữa Việc pháp luật quy định có mặt người bào chữa hỏi cung bị can hoạt động điều tra khác nhằm đảm bảo thực quyền bào chữa, thực tiễn thi hành quy định cịn mang tính hình thức Trong thực tiễn xét xử, việc bị cáo nhờ người khác bào chữa cho phiên xử xảy khơng nhiều Có trường hợp hội đồng xét xử hỗn phiên tịa để luật sư làm thủ tục bào chữa cho bị cáo Có trường hợp hội đồng xét xử lại bác yêu cầu bị cáo với lý do: Trong định đưa vụ án xét xử, tịa nói rõ bị cáo có quyền nhờ người khác bào chữa cho bị cáo lại khơng nhờ khơng nhờ Việc khơng cho bị cáo nhờ người bào chữa vi phạm vào quyền bị cáo tham gia tố tụng Nhưng luật chưa quy định thủ tục vấn đề này, nên gây nhiều tranh cãi - Về điều kiện để trở thành bào chữa viên nhân dân: Với quy định hành BLTTHS làm nảy sinh vấn đề phạm vi người bào chữa viên nhân dân hạn chế giới hạn điều kiện: người thành viên MTTQVN tổ chức thành viên cử để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Thực tiễn cho thấy, có nhiều người có trình độ chun mơn pháp luật (chẳng hạn họ công tác quan bảo vệ pháp luật chuyển ngành nhà khoa học luật…) không tham gia bào chữa giới hạn điều kiện nói Trong đó, quy định bào chữa viên nhân dân nhằm mục đích trợ giúp pháp lý, bào chữa miễn phí cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mở rộng phạm vi người bào chữa phù hợp với chủ trương xã hội hoá hoạt động trợ giúp pháp lý cho nhân dân, có người nghèo đối tượng sách 2.2 Những kiến nghị để hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi bị can, bị cáo Qua vấn đề thực tiễn xảy ra, ta thấy bất cấp cần giải đảm bảo quyền lợi cho bị can, bị cáo Tối ưu phải hồn thiện pháp luật tố tụng hình Từ thực tiễn trên, nêu số kiến nghị sau: - Sửa đổi bổ sung, số điều luật theo hướng sau: BLTTHS cần mở rộng đối tượng hưởng giúp đỡ luật sư bào chữa Vì thực tiễn cho thấy số lượng phiên tồ hình xét xử có người bào chữa chiếm tỷ lệ thấp Điều nhiều lý như: trình độ nhận thức pháp luật phần lớn bị cáo hạn chế, hồn cảnh kinh tế khơng cho phép, đối tượng trợ giúp pháp lý hạn hẹp… Cần quy định có mặt người bào chữa bắt buộc Trường hợp họ vắng mặt Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tồ Nới rộng thêm quyền lực Tòa án việc xét xử theo hướng để Tồ án trường hợp khơng vượt giới hạn truy tố VKS điều làm bất lợi cho bị cáo Đưa mức phạt lớn người vi phạm vào quyền bị can, bị cáo Nêu quy định cụ thể, quy định đề nghị, khiếu nại bị can, bị cáo, để họ thực quyền tốt - Quy định thêm thủ tục Bên cạnh việc sửa đổi, bổ sung số quy định BLTTHS trên, q trình thực cần có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục thực quyền bào chữa thủ tục người bào chữa gặp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, hướng dẫn thủ tục cấp giấy chứng nhận người bào chữa theo hướng đơn giản hoá Quy định cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền khơng bắt buộc khai báo, quyền gặp gỡ riêng không hạn chế số lần thời gian với luật sư bào chữa, quyền yêu cầu triệu tập người làm chứng, chí quyền xem, chụp không hạn chế hồ sơ vụ án kết 10 thúc điều tra (khi họ tự bào chữa cho mình)… Như có tranh tụng bình đẳng các chủ thể, hạn chế thấp tình trạng oan sai, bảo đảm quyền người, quyền công dân bị can, bị cáo Hơn nữa, pháp luật TTHS cần bổ sung quy định chế ngăn ngừa, chống tiết lộ bí mật điều tra, chống thông cung… hoạt động TTHS, gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng Đối với người bào chữa bổ sung trách nhiệm giữ bí mật điều tra (khơng bí mật nhà nước), không xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chối tội, phản cung, không từ chối bào chữa khơng có lý đáng - Các biện pháp khác Trong TTHS, bảo đảm quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không đơn biện pháp pháp lý Khi có quy định pháp luật, việc thực quy định lại phụ thuộc vào người cụ thể Vì vậy, cịn phải trọng đến biện pháp tổ chức, biện pháp giáo dục cán quan tiến hành tố tụng để họ thấy rõ nghĩa vụ, trách nhiệm tiến hành hành vi tố tụng khác Phải động viên tích cực quần chúng nhân dân tham gia vào nhiệm vụ đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật nhiều hình thức khác nhau, đó, có hình thức làm người bào chữa tố tụng hình sự, kiểm tra giám sát hành vi quan người tiến hành tố tụng để đảm bảo quyền quyền bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tăng cường hoạt động đào tạo, luật sư, thẩm phán,… có lực, cơng tư phân minh, góp phần phát triển tố tụng hình Việt Nam III Kết thúc vấn đề 11 Như nói trên, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định Điều 9: “ Khơng bị coi có tội chưa có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Như vậy, bị can, bị cáo theo quy định pháp luật người chưa có tội nên họ pháp luật dành cho nhiều quyền suốt giai đoạn tố tụng Những quyền lợi không mang đến tắc trách, nới lỏng cơng tác phịng chống tội phạm mà địi hỏi quan tố tụng phải thực công việc cách thận trọng, vô tư, đề cao tinh thần trách nhiệm để tránh bỏ lọt người phạm tội hay oan sai cho người vô tội Nhưng thực tế, quyền lợi bị can, bị cáo nhiều khơng coi trọng, chí, bị xâm hại cách đáng, trái pháp luật Để khắc phục hiệu tình trạng này, cần phải sửa đổi bổ sung luật pháp, thủ tục cần đơn giản hóa, dễ hiểu, tạo điều kiện nhiều cho bị can, bị cáo, người bào chữa,… giúp họ dễ dàng thực quyền nghĩa vụ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2007, 2008 Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Phạm Hồng Hải, Bảo đảm quyền bảo chữa người bị buộc tội, Nxb CAND, Hà Nội, 1999 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 văn hướng dẫn thi hành Viện khoa học pháp lí, Bình luận khoa học Bộ luật tó tụng hình năm 2003, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 Võ Khánh Vinh (chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb CAND, Hà Nội, 2004 website: http://luathinhsu.wordpress.com/ 13