1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cán cân thương mại và tác động của cán cân thương mại tới tăng trưởng kinh tế trong điều kiện bình thường mới ở việt nam

6 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 720,54 KB

Nội dung

TẠP cni CONG THƯƠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÃN CÂN THƯƠNG MẠI TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TÊ TRONG ĐlỀư KIỆN BÌNH THƯỜNG MỚI Ở VIỆT NAM • Đỗ THỊ THỤC - NGUYEN MINH HẠNH TÓM TẮT: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập (XNK) hàng hóa dịch vụ tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng kinh tế việc làm quốc gia, nước phát triển Việt Nam ngoại lệ XNK cán cân thương mại (CCTM) tiêu kinh tế vĩ mô, đồng thời phận câu thành nên tổng sản phẩm quốc nội, sở tạo lập giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế điều kiện Do vậy, nghiên cứu trình bày sở lý thuyết CCTM thực trạng việc áp dụng CCTM Việt Nam điều kiện bình thường nay, từ đưa giải pháp cải thiện CCTM Việt Nam Từ khóa: cán cân thương mại, tăng trưởng kinh tế, Việt Nam Đặt vâ'n đề Trong bôi cảnh đại dịch covid-19 diễn biến phức tạp chưa có dấu hiệu ngừng lại, hoạt động XNK nói riêng, khơi phục phát triển kinh tế nói chung gặp nhiều khó khăn Với diễn biến tình hình nước quốc tế, Chính phủ sử dụng giải pháp kích cầu thơng qua sách kinh tế vĩ mơ, có giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa, kiểm sốt nhập cải thiện CCTM nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thực mục tiêu kép Bên cạnh tác động tích cực, giải pháp cịn bộc lộ hạn chê định, chưa đáp ứng biến động khó lường dịch bệnh nước toàn cầu 156 Số25-Tháng 11/2021 Cơ sở lý thuyết Cán cân thương mại gì? Có thể hiểu CCTM hay xuất rong (Balance of Trade - Net Export) chênh lệch tổng giá trị xuất nhập quốc gia thời kỳ nhât định Đây số liệu quan trọng dùng để đánh giá sức khỏe trình độ phát triển quốc gia Cơng thức tính cán cân thương mại: tính tổng giá trị hàng xuất trừ tổng giá trị hàng nhập Hay: NX - EX - IM Trong đó: EX tổng kim ngạch xuất khẩu, IM tổng kim ngạch nhập khẩu, NX cán cân thương mại Khi xuất lớn nhập khẩu, quốc gia có thặng dư thương mại Khi xuất nhập KINH TÊ khẩu, quốc gia thâm hụt thương mại Hầu hết quốc gia cố gắng tránh thâm hụt thương mại, dù CCTM thuận lợi thặng dư không mang lại lợi ích tốt nhát cho đất nước Mặt khác, theo cơng thức tính tăng trưởng kinh tếGDP, là: GDP = c + I + G + NX —> NX = GDP-(C + I + G) Trong đó: (C +1 + G) tổng chi tiêu nước Như vậy, CCTM sản lượng trừ tổng chi tiêu nước, xảy số trường hợp sau: - NX = 0; CCTM cân bằng; sản lượng nước chi tiêu nước - NX > 0; CCTM thặng dư; sản lượng nước lớn chi tiêu nước - NX < 0; CCTM thâm hụt, sản lượng nước nhỏ chi tiêu nước Vai trò CCTM: Một là, CCTM giúp xác định nhu cầu tiền tệ quốc gia Nếu CCTM dương, xuất hàng hóa lớn, dịng tiền ngoại tệ chảy vào quốc gia nhiều làm cho nhu cầu chuyển đổi tiền nội địa tăng lên Bởi giao dịch với nhà cung câp tiền lương nhân viên toán đồng ngoại tệ Lúc cầu đồng nội tệ tăng lên, làm tăng tỷ giá hối đoái giá trị đồng nội tệ thị trường quốc tế Ngược lại, CCTM âm, nhập hàng hóa lớn xuất khẩu, dịng tiền ngoại tệ cần để giao dịch lớn, làm nhu cầu đồng nội tệ giảm, dẫn đến tỷ giá đối giảm Chính phủ dựa sô'liệu cụ thể để đưa sách điều chỉnh phù hợp, nhằm khắc phục điểm yếu, phát huy ưu điểm, đưa quôc gia phát triển bền vững cạnh tranh với nước khác giới Như vậy, CCTM hay gọi xuất ròng, liên quan trực tiếp đến vòng xoay tiền tệ quốc gia Hai là, CCTM yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến kinh tê vĩ mô quốc gia Nếu CCTM dương cho thấy toàn kinh tế đà phát triển, thu hút FDI lớn, giúp quốc gia tăng vị thị trường quốc tế Còn quốc gia gặp tình trạng thâm hụt thương mại hay CCTM âm cho thấy trình độ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp cần cải thiện, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước tiêu chuẩn xuất Ba là, CCTM số liệu thể mức đầu tư, thu nhập tiết kiệm quốc gia Nếu CCTM dương hay quốc gia thặng dư thương mại tín hiệu cho thấy mức độ đầu tư chiếm tỷ lệ lớn so với tỷ lệ tiết kiệm Đồng thời thu nhập người lao động tăng lên cho thây mức sơng người dân quốc gia ngày cải thiện nâng cao Ngược lại, CCTM âm hay thâm hụt thương mại, cho thấy tỷ lệ tiết kiệm quốc gia lổn nhu cầu mua sắm hàng hóa có xu hướng giảm, người dân tỏ vô thận trọng Tình hình CCTM Việt Nam thời gian gần 3.1 Giai đoạn 2015 - 2020 Theo sô' liệu Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch XNK hàng hóa năm 2015 nước đạt 327,76 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2014; đó, xuất hàng hóa đạt 162,11 tỷ USD, tăng 7,9% so với kỳ năm 2014 nhập hàng hóa 165,65 tỷ USD, tăng 12% so với kỳ năm 2014 Cán cân thương mại hàng hóa nước thâm hụt 3,54 tỷ USD (tương đương khoảng 2,2% kim ngạch xuất hàng hóa nước) ngược lại so với xu hướng thặng dư 2,37 tỷ USD năm 2014 Năm 2016, kim ngạch XNK nước có tăng trưởng ấn tượng đạt 350,74 tỷ USD Trong đó, xuất đạt 176,63 tỷ USD, tăng 9% (tương ứng tăng gần 14,52 tỷ USD) so với năm 2015; nhập đạt 174,11 tỷ USD, tăng 5,2% (tương ứng tăng 8,46 tỷ USD) so với năm 2015 Đặc biệt, năm 2016 năm Việt Nam đạt tỷ lệ xuất siêu cao, mức 2,52 tỷ USD Năm 2017, tổng trị giá XNK tiếp tục tăng, đạt 425,12 tỷ USD, tăng 21% (tương ứng khoảng 73,74 tỷ USD) so với năm 2016 Trong đó, tổng trị giá xuất đạt 214,02 tỷ USD, tăng 21,2% (tương ứng tăng 37,44 tỷ USD); tổng trị giá nhập đạt 211,1 tỷ USD, tăng 21% (tương ứng tăng 36,3 tỷ USD) so với năm 2016 SỐ25-Tháng 11/2021 157 TẠP CHÍ CƠNG THIÍ0NG Năm 2018, tống kim ngạch XNK đạt 480,17 tỷ dịch covid-19, song CCTM hàng hóa nước USD, tăng 12,2% (tương ứng tăng 52,05 tỷ USD) so vào cuối năm 2020 đạt giá trị thặng dư 19,95 tỷ với năm 2017 Trong đó, xuất đạt 243,48 tỷ USD, mức cao nhát năm liên tiếp USD, tăng 13,2% nhập đạt 236,69 tỷ USD, xuất siêu kể từ năm 2016 (Biểu đồ 1) tăng 11,1% Tính chung, Biểu đồ ỉ: Cán cân thương mại hàng hóa CCTM Việt Nam năm 2018 thặng dư 6,8 tỷ USD, Việt Nam 2016 - 2020 ĐVT: Tỷ USD cao gấp 3.2 lần so với mức thặng dư năm 2017 Năm 2019, tổng kim ngạch XNK hàng hóa nước lần cán mốc 500 tỷ USD (đạt 517,26 tỷ USD, tăng 7.6%, tương ứng tăng 36,69 tỷ USD) so với năm 2018 Trong đó, trị giá hàng hóa xuất đạt 264.19 tỷ USD, tăng 8,4% nhập đạt 253.07 tỷ USD, tăng 6.8% Đây mức tăng trưởng ấn tượng Việt Nam tận dụng tốt hội Nguồn: Tổng cục Hải quan hội nhập kinh tế quốc tế để mở rộng XNK, đóng góp nguồn lực cho NSNN thúc 3.2 CCTM10 tháng đầu năm 2021 đẩy tăng trưởng kinh tế Theo Tổng cục Thơng kê, tính chung 10 tháng Năm 2020, ảnh hưởng đại dịch năm nay, tổng kim ngạch XNK hàng hóa covid-19 diện rộng, song Việt Nam đạt trì tốc độ tăng cao, đạt 537,31 tỷ USD, tăng22,2% kỷ lục quy mô kim ngạch XNK Tổng trị giá so với kỳ năm trước, xuất XNK hàng hóa nước đạt 545,36 tỷ USD tăng 16,6%; nhập tăng 28,2% tăng 5,4% với năm 2019 Trong đó, trị giá hàng hóa Xuất hàng hóa: Tính chung 10 tháng năm xuất đạt 282,65 tỷ USD, tăng 7,0% (tương ứng 2021, kim ngạch xuất hàng hóa ước tính đạt tăng 18,39 tỷ USD) nhập đạt 262,70 tỷ 267,93 tỷ USD, tăng 16,6% so với kỳ năm USD, tăng 3,7% (tương ứng tăng 9,31 tỷ USD) trước, đó: Khu vực kinh tế nước đạt Trong năm 2020, Việt Nam có 31 mặt hàng 69.77 tỷ USD, tăng 7,7%, chiếm 26% tổng kim xuất tỷ USD, có mặt hàng ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước xuẫt tỷ USD mặt hàng xuất (kể dầu thô) đạt 198,16 tỷ USD, tăng 20,1% 10 tỷ USD Việt Nam xuất siêu chủ yếu vào chiếm 74% thị trường nước phát triển, có yêu cầu khắt khe Nhập hàng hóa: Tính chung 10 tháng năm chất lượng hàng hóa nhập như: Hoa 2021, kim ngạch nhập hàng hóa ước tính đạt Kỳ (xuất siêu gần 62,7 tỷ USD), Liên minh châu 269,38 tỷ USD, tăng 28,2% so với kỳ năm Âu (xuât siêu gần 20,3 tỷ USD), , trước, đó: khu vực kinh tế nước đạt 92,5 CCTM hàng hóa nước vào cuối năm 2020 tỷ USD, tăng 22,7%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt giá trị thặng dư 19,95 tỷ USD, mức cao đạt 176,88 tỷ USD tăng 31,3% Trong 10 nãm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016 tháng năm 2021 có 39 mặt hàng nhập đạt trị cán cân thương mại: giá tỷ USD, chiếm tỷ trọng 91,4% tổng kim Mặc dù gặp nhiều khó khăn tác động đại ngạch nhập (Biểu đồ 2) 158 SỐ25-Tháng 11/2021 KINH TÊ Biểu đồ 2: Mức tăng tổng trị giá xuất nhập hàng hóa Việt Nam ÌO tháng giai đoạn 20 ỉ2-2020 Giải pháp cải thiện CCTM điều kiện bình thường Việt Nam 4.1 Trạng thái bình thường Trạng thái bình thường trạng thái mà đất nước vừa tập trung chống dịch, vừa khôi phục phát triển lại kinh tế lúc ban đầu Đại dịch covid-19 khiến giới đối mặt với thách thức mới,Tổ chức Y tế Thế giới WHOkêu gọi nước đối mặt để vượt qua đại dịch Với tinh thần hợp tác, chia sẻ lúc khó khăn, Việt Nam nhận hỗ trợ chia sẻ thiết thực, kịp thời vềkhẩu trang, thiết bị y tế, vaccine Đồng thời,các nước cần tăng cường đoàn kết quốc tế, để phòng chống dịch bệnh hiệu 4.2 Những thách thức cho hoạt động XNK Việt Nam bơi cảnh bình thường Trong bối cảnh đại dịch covid-19 chưa có dấu hiệu giảm nhiệt, hoạt động XNK Việt Nam tiếp tục có nhiều ảnh hưởng, số thách thức sau: - Kinh tế toàn cầu suy giảm diện rộng: Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020 sụt giảm sâu kể từ sau đại suy thoái 1929-1930 Theo Báo cáo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), GDP toàn cầu năm 2020 sụt giảm 4,2% so với năm 2019 Năm 2020, phần lớn kinh tế, khu vực kinh tế toàn cầu tăng trưỏng âm (ngoại trừ Trung Quốc, Ai Cập, Việt Nam) Các kinh tế thị trường lớn xuất Việt Nam giảm như: Tăng trưởng kinh tế khu vực đồng tiền chung châu Âu suy giảm 7,3%; Mỹ suy giảm 3,5%; Trung Quốc đạt mức tăng trưởng 2,3% mức thấp kể từ khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, - Thương mại toàn cầu thu hẹp mạnh: Xu hướng suy yếu hoạt động thương mại toàn cầu xuất hoạt động xuất nhập phần lớn quốc gia giới nhu cầu hàng hóa, nguyên liệu sản xuất giảm mạnh chuỗi cung ứng hàng hóa bị gián đoạn Triển vọng thương mại u ám nước phụ thuộc vào xuất hoạt động du lịch Những nước xuất dầu mỏ chịu cú sốc mạnh giá dầu giảm nửa đầu năm 2020 Thương mại toàn cầu bị ảnh hưởng căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, dẫn tới gia tăng bảo hộ thương mại rủi ro tài trầm trọng thêm đại dịch kéo dài - Đứt gãy chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng xu hướng dịch chuyển đầu tư: Các biện pháp phong tỏa đóng cửa biên giới để ngăn chặn dịch covid-19 bùng phát khiến thương mại tồn cầu đình trệ, chuỗi cung ứng đứt gãy, dẫn tới sóng phá sản doanh nghiệp khắp giới Vì đứt gãy đột ngột chuỗi cung ứng toàn cầu mà tượng khan hàng hóa xảy tồn giới, đặc biệt lĩnh vực chế tạo, sản xuất ô tô, thiết bị y tế, Trước tình hình này, nước đa dạng hóa đầu tư nước ngồi, đẩy mạnh nội địa hóa khu vực hóa nhằm ngăn chặn rủi ro, đảm bảo ổn định cho chuỗi cung ứng Tại Việt Nam, số ngành công nghiệp chế biến chịu tác động mạnh: Ngành Dệt may đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu đầu vào, cầu giảm mạnh xuất SỐ25-Tháng 11/2021 159 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG giảm sút nghiêm trọng, đặc biệt xuẩt tới thị trường chủ lực truyền thống - Cơng nghiệp hỗ trợ cịn chậm phát triển: Việt Nam chưa sản xuất sản phẩm đảm bảo chất lượng, quy mơ để tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm, linh kiện cho DN xuất - Tranh chấp thương mại phòng vệ thương mại diễn biến phức tạp: Mặc dù, Việt Nam tích cực, chủ động xử lý có hiệu vân đề tranh chấp thương mại, xử lý biện pháp phòng vệ thương mại, vượt qua rào cản thương mại thị trường nhập thương mại giới tiếp tục diễn biến phức tạp với xu hướng bảo hộ thương mại ngày tăng - Nguy từ tình trạng dịch bệnh kéo dài: Đây nguy lớn gia tăng rủi ro cho nguy vừa đề cập Hiện nay, trước tình hình dịch bệnh phức tạp, doanh nghiệp phải cố gắng trì sản xuẩt đối mặt với nguy thị trường quốc tế dừng, hủy đơn hàng để chuyển sang nước khác, đến dịch kiểm sốt, việc nơi lại mối quan hệ kinh doanh khó khăn cần phải có q trình 4.3 Giải pháp thúc đẩy XNK, cải thiện CCTM điều kiện bình thường Việt Nam Thứ nhất, tiếp tục tổ chức khai thác, tận dụng hội từ FTA để tìm giải pháp phát triển thị trường tháo gỡ rào cản để thâm nhập thị trường mới; Tiếp tục theo dõi sát diễn biến đại dịch covid-19 thê giới nước để có biện pháp ứng phó kịp thời, hỗ trợ DN; Đưa khuyến cáo quan, DN tham gia XNK, cần nhận thức rõ diễn biến thị trường giới để tranh thủ khai thác hết hội, tiếp tục trì mạnh xuất bơi cảnh Ưu tiên triển khai hoạt động xúc tiến xuất thị trường xuất sớm khôi phục sau đại địch; tập trung theo dõi sát tình hình thị trường để rà sốt, xác định chủng loại hàng hóa mà nước có nhu cầu nhập để khai thác, thúc đẩy xuât Thứ hai, tăng cường hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp thị trường, cải cách thủ tục hành 160 SỐ25-Tháng 11/2021 liên quan đến XNK, tháo gỡ khó khăn đầu vào, hỗ trợ thơng tin đẩy mạnh tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại trực tuyến, nhằm thúc đẩy xuât hàng hóa Nâng cao lực cơng tác cảnh báo sớm, phân tích, cảnh báo tình hình tăng trưởng xuất nóng, dẫn tới nguy bị điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại chủ động có biện pháp phù hợp để bảo vệ hàng hóa xuất Việt Nam Thứ ba, đẩy mạnh phát triển công nghiệp phụ trợ để hỗ trợ ngành sản xuất nước, từ nâng cao lực xuất Thứ tư, có sách hỗ trợ tín dụng, sách thuế hỗ trợ đơi với doanh nghiệp xuất Đơi với doanh nghiệp XNK, đa dạng hóa đối tác thương mại, giảm thiểu tác động đến từ đôi tác thương mại cụ thể Thứ năm, nâng cao lực cạnh tranh, lực quản trị sức khỏe tài khả thích ứng để vượt qua thách thức, rủi ro hoạt động giao thương quốc tế; đồng thời cần có chuyển đổi mạnh cấu ngành hàng thông qua việc nghiên cứu, dự báo nhu cầu Chú trọng nâng cao chât lượng, đổi quy trình xúc tiến thương mại cho phù hợp với tình hình mới, Kết luận Trong năm qua, Việt Nam tiếp tục tận dụng tốt hội hội nhập kinh tế quốc tế để khai thác tối đa thị trường xuất khẩu, phát triển thị trường Mặc dù, hoạt động XNK Việt Nam đạt số kết ấn tượng, song ln tiềm ẩn nhiều khó khăn, đặc biệt tình trạng dịch bệnh bùng phát kéo dài Hoạt động XNK phải đối diện với nhiều rào cản việc vận chuyển hàng hóa gặp khó khăn, nhiều chuỗi cung ứng bị gián đoạn, nhu cầu thị trường chưa hồi phục đồng đều, Bối cảnh yêu cầu quan quản lý DN tham gia XNK cần chủ động, linh hoạt triển khai giải pháp để ứng phó với rủi ro phát sinh, tận dụng tốt hội để thúc đẩy hoạt động XNK, góp phần cải thiện CCTM, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, thực mục tiêu kép điều kiện ■ KINH TÊ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ Kế hoạch Đầu tư (2021) Báo cáo tình hình kinh tếxã hội 10 tháng đầu năm 2021 Hà Nội Tổng cục Hải quan (2021) Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 10 10 tháng/2021 Truy cập https.7/www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/Print.aspx?ID=2006 Website: www.gso.gov.vn,www.customs.gov.vn Ngày nhận bài: 8/9/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 8/10/2021 Ngày châp nhận đăng bài: 18/10/2021 Thông tin tác giả: l TS.Đỗ THỊ THỤC ThS NGUYỄN MINH HẠNH Khoa Kinh tế, Học viện Tài TRADE BALANCE AND ITS IMPACTS ON VIETNAMS ECONOMIC GROWTH IN THE NEW NORMAL • PhD DOTHITHUC1 • Master NGUYEN MINH HANH1 Faculty of Economics, Academy of Finance ABSTRACT: In the context of the international economic integration process, the imports and exports of goods and services strongly affect the economic and employment growtth of any country, especially developing countries like Vietnam Import -export turnovers and trade balance are two macro-economic indicators, and they are key components of a country's gross domestic product (GDP) formula In addition, they are the basis for creating solutions to promote the economic growth This paper presents theoretical basis of the trade blance and the current trade balance of Vietnam Based on the papers findings, some solutions are proposed to improve the trade balance of Vietnam in current conditions Keywords: trade balance, the economic growth, Vietnam SỐ25 -Tháng 11/2021 161 ... mức tăng trưởng ấn tượng Việt Nam tận dụng tốt hội Nguồn: Tổng cục Hải quan hội nhập kinh tế quốc tế để mở rộng XNK, đóng góp nguồn lực cho NSNN thúc 3.2 CCTM10 tháng đầu năm 2021 đẩy tăng trưởng. .. Cập, Việt Nam) Các kinh tế thị trường lớn xuất Việt Nam giảm như: Tăng trưởng kinh tế khu vực đồng tiền chung châu Âu suy giảm 7,3%; Mỹ suy giảm 3,5%; Trung Quốc đạt mức tăng trưởng 2,3% mức thấp... chưa có dấu hiệu giảm nhiệt, hoạt động XNK Việt Nam tiếp tục có nhiều ảnh hưởng, số thách thức sau: - Kinh tế toàn cầu suy giảm diện rộng: Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020 sụt giảm sâu kể

Ngày đăng: 08/11/2022, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w