1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ giá hối đoái cán cân thương mại của việt nam hậu WTO

44 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 813,21 KB

Nội dung

Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại Việt Nam hậu WTO (Giai đoạn 2007-2010) (Giai đoạn CAO 2007-2010) LÃNH, 03/2010 TRƯỜNG Lý lựa chọn đề tài:ĐẠI HỌC ĐÒNG THÁP KHOA KINH TÉmại quốc tế trở thành phổ biến, việc Trong kinh tế thị trường mở, thương toán quốc gia với phải sử dụng tiền tệ nước hay nước khác Đe thực việc chuyến đổi tiền tệ vậy, quốc gia phải dựa vào tỷ giá hối đoái Như đâ biết, tỷ giá hối đoái công cụ kinh tế vĩ mô chủ yếu đế điều tiết cán cân thương mại quốc tế theo mục tiêu định trước quốc gia Việc thay đôi tỷ giá ảnh hưởng đến lĩnh vục, doanh nghiệp có thu chi ngoại tệ từ ảnh hưởng đến toàn kinh tế Tỷ giá hối đoái tác động đến giáSÁCH hàng hóa nước, mà tác động CHÍNH TỶ GIÁ HÓI ĐOÁI NHẰM CẢI lớn đến xuất nhập hàng hóa, đến xuất nhập khấu vốn THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT Trong năm vừa qua, Việt Nam nỗ lực đế phát triển xuất khẩu, cải thiện NAM KỲ HẬUcao, WTO cán cân toán nhập siêuTHỜI mức giảm gánh nặng nợ vay nước sức thu hút vốn đầu tư nước nhiều hình thức khác (GIAI ĐOẠN 2007-2010) Vẩn để đặt là: Làm đế nước ta phát huy hết lợi nước nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam trường quốc tế, phát triến xuất khấu ngày hấp dẫn, thu hút vốn đầu tư nước đổ vào Việt Nam mà giữ ốn định kinh tế, trị, xã hội? Một nhũng vấn đề cần xem xét chế độ tỷ giá hối đoái mà nuớc ta áp dụng thành viên Hiệp hội thương mại GIẢNG kinh tế quốc tếVIÊN WTO.HƯỚNG DẢN: NGUYỄN THỊ MỸ HẰNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU: VÕ BẢO SIÊU VIỆT Mục tiêu nghiên cửu: Đe tài đặt câu hỏi nghiên cún sau: • Tỷ giá sách tỷ giá có quan hệ cán cân thương mại quốc gia? • Thực tế quản lý sách tỷ giá cán cân thương mại Việt Nam trình hội nhập diễn nào? GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Hằng -1-2- SVNC: Võ Bảo Siêu Việt Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại Việt Nam hậu WTO (Giai đoạn 2007-2010) Phương pháp nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài phương pháp tống hợp phương pháp phân tích Đe tài tiến hành phân tích thực tiễn tỷ giá hối đoái (chỉ sâu nghiên cứu tỷ giá VND/USD) chế điều hành Việt Nam tác động đến cán cân thương mại Việt Nam thời gian qua Đồng thời, đề tài phân tích kinh nghiệm sổ quốc gia đế rút nhũng học phù hợp với giai đoạn hậu WTO Từ đó, đề tài đưa số giải pháp cho tỷ giá hối đoái nhằm cải thiện cán cân thương mại Việt Nam thời gian tới Do phạm trù tỷ giá cán cân thương mại rộng nên với phạm vi đề tài tập trung vào số vấn đề lí luận chung thực tiễn Việt Nam về: (1.) Cơ chế quản lý tỷ giá hối đoái, (2.) Cán cân thương mại, (3.) Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá cán cân thương mại, (4.) Quan hệ tỷ giá cán cân thương mại, (5.) Các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá Ket cấu đề tài: Đe tài kết cấu gồm phần: • Phần 1: Cơ sở lý luận tỷ giá hối đoái cán cân thương mại • Phần 2: Kinh nghiệm quốc tế việc sử dụng sách tỷ giá nhằm cải thiện cán cân thương mại • Phần 3: Mối quan hệ tỷ giá hối đoái- Cán cân thương mại Thực trạng việc điều hành tỷ giá hối đoái Việt Nam • Phần 4: Một số đề xuất hoàn thiện chế quản lý tỷ giá nhằm cải thiện cán cân thương mại • Phần 5: Kết luận Cuối phụ lục danh mục tài liệu tham khảo GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Hằng -3- SVNC: Võ Bảo Siêu Việt Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại Việt Nam hậu WTO (Giai đoạn 2007-2010) nhiều thách thức Năm 2008, vốn đầu tu nước (FDI) đổ vào Việt Nam chiếm 30% tổng đầu tư, đầu tư gián tiếp qua kênh trái phiếu phủ, thị trường chứng khoán chiếm tỉ trọng cao (39% trái phiếu 25% tống mức vốn hoá thị trường), có dấu hiệu suy giảm khủng hoảng Báo động Việt Nam thâm hụt cán cân thương mại mức đỉnh điếm, đặc biệt thâm hụt thương mại với quốc gia láng giềng Trung Quốc Trong tống mức thâm hụt 17 tỉ USD hàng hoá Việt Nam với giới riêng thâm hụt với Trung Quốc lên tới 12 tỉ USD, tiếp đến thâm hụt thương mại với đối thủ cạnh tranh nước ASEAN Hàn Quốc, thặng dư với Hoa Kỳ EU Như vậy, muốn trì tăng trưởng, Việt Nam cần kiểm soát sách kinh tế vĩ mô nhằm phát huy hiệu sách đến tiêu kinh tế, đổi phó với khủng hoảng Trong viết này, xin tập trung nghiên cứu mối quan hệ tỷ giá cán cân thương mại với mục đích đưa giải pháp cho sách tỷ giá VND nhằm cải thiện cán cân thương mại thời kỳ khủng hoảng tài toàn cầu hậu WTO Phần 1: Cơ sở lý luận tỷ giá hối đoái cán cân thương mại: I Tỷ giá hối đoái (TGHĐ): Định nghĩa: Có nhiều cách định nghĩa khác tỷ giá hối đoái, cách tiếp cận vấn đề khác nhau, cách diễn đạt khác Tỷ giá hối đoái giá đồng tiền tính theo đồng tiền khác Tỷ giá hổi đoái hiểu tỉ lệ trao đổi hai đồng tiền hai quốc gia khác Tỷ giá hổi đoái xuất phát triển với đời, phát triển thương mại quốc tế, giải thích tượng đơn giản, hàng hoá biên giới quốc gia tiền chấp nhận lãnh thổ quốc gia phát hành hay: TGHĐ hiểu giá đơn vị ngoại tệ tính theo đồng tiền nước Ví dụ: USD/VND hay EUR/VND Đây giá ngoại tệ thị trường xác định dựa quan hệ cung cầu ngoại tệ Được coi mấu chốt quản lý kinh tế vĩ mô, TGHĐ có tác động ngược trở lại đến mối quan hệ kinh tế, lên cán cân toán quốc tế, lên giá hàng hoá nước lưu thông tiền tệ Nhìn chung, TGHĐ chia thành nhiều loại khác tuỳ GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Hằng -4- SVNC: Võ Bảo Siêu Việt Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại Việt Nam hậu WTO (Giai đoạn 2007-2010) TGHĐ thực tỷ giá danh nghĩa điều chỉnh theo giá tương đối nước Tỷ giá tăng lên đồng tiền nước coi bị giảm giá thực so với đồng tiền nước tỷ giá giảm đồng tiền nước coi bị tăng giá thực so với đồng tiền nước TGHĐ hiệu thực tỷ giá điều chỉnh theo số tỷ giá thực nước đối tác thương mại Tỷ giá xem thước đo hũư hiệu khả cạnh tranh nước quan hệ thương mại với nước khác xét đến tỷ giá thực đồng tiền nước với nhiều nước tham gia trao đổi thương mại với nước TGHĐ thực cân mức tỷ kinh tế đồng thời đạt cân bên (cân thị trường hàng hoá phi mậu dịch) cân bên (cân tài khoản vãng lai) Tỷ giá thực cân có mối quan hệ mật thiết với biến số kinh tế khác, độ nhạy biến kinh tế sách kinh tế vĩ mô đặc biệt ngắn trung hạn Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái: Sự hình thành TGHĐ trình tác động nhiều yếu tố chủ quan khách quan Nhưng nhìn chung, có bốn yếu tố tác động đến tỷ giá Đó mối quan hệ cung cầu ngoại tệ, chênh lệch lãi suất, lạm phát nước tâm lý số đông Cung cầu ngoại tệ thị trường nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến biến động tỷ giá hối đoái Cung cầu ngoại tệ lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác có cán cân toán quốc tế Neu cán cân toán quốc tế dư thừa có the dẫn đến khả cung ngoại tệ lớn cầu ngoại tệ nguợc lại Sự cân cán cân toán quốc tế lại phụ thuộc vào nguồn cung cầu ngoại tệ cấu thành nên cán cân toán quốc tế Khi kinh tế có mức tăng truởng ốn định nhu cầu hàng hoá dịch vụ nhập tăng nhu cầu ngoại tệ cho toán hàng nhập tăng lên Ngược lại, kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khấu bị đình trệ làm cho nguồn cung ngoại tệ giảm Trong nhu cầu nhập chưa kịp thời điều chỉnh ngắn hạn việc giảm cung ngoại tệ đẩy tỷ giá lên cao GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Hằng -5- SVNC: Võ Bảo Siêu Việt Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại Việt Nam hậu WTO (Giai đoạn 2007-2010) Mức chênh lệch lạm phát hai nước ảnh hưởng đến biến động tỷ giá Giả sử điều kiện cạnh tranh lành mạnh, suất lao động hai nước tương đương nhau, chế quản lý ngoại hối tụ1 do, tỷ giá biến động phụ thuộc vào mức chênh lệch lạm phát hai đồng tiền Nước có mức Chênh lệch lạm phát dựa vào thuyết ngang giá sức mua đồng tiền (PPP) Theo thuyết này, mức giá nước tăng lên tương đối so với mức tăng giá nước khác dài hạn làm cho đồng tiền nước giảm giá ngược lại Như vậy, yếu tố chênh lệch lạm phát có ảnh hưởng đến biến động tỷ giá dài hạn Việc nghiên cứu yếu tố đế làm sở dự đoán biến động tỷ giá ngắn hạn đem lại kết không đáng tin cậy Nhân tổ cuối nhân tố quan trọng tác động đến tỷ giá hối đoái tâm lý số đông Người dân, nhà đầu cơ, ngân hàng tổ chức kinh doanh ngoại tệ tác nhân trực tiếp giao dịch thị trường ngoại hối Hoạt động mua bán họ tạo nên cung cầu ngoại tệ thị trường Các hoạt động lại bị chi phối yếu tổ tâm lý, tin đồn kỳ vọng vào tương lai Điều giải thích sao, giá ngoại tệ lại phản ánh kỳ vọng dân chúng tương lai Neu người kỳ vọng tỷ giá hổi đoái tăng tương lai, người đố xô mua ngoại tệ tỷ giá tăng tại; Mặt khác, giá ngoại tệ nhậy cảm với thông tin sách phủ Neu có tin đồn Chính phủ hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập đế giảm thâm hụt thương mại, người đồng loạt bán ngoại tệ tỷ giá hối đoái giảm nhanh chóng Diễn biến tỷ giá thòi gian qua nguyên nhân: Nhũng năm qua, Ngân hàng nhà nước (NHNN) thành công việc điều hành sách tỉ giá hối đoái Trong giá trị đồng tiền so với Đôla Mỹ thay đối thất thường tỉ giá USD/VND ổn định Điều góp phần vào ổn định hệ thống tài nước mà tạo GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Hằng -6- SVNC: Võ Bảo Siêu Việt Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại Việt Nam hậu WTO (Giai đoạn 2007-2010) Khi chuyển đối, mở cửa, hội nhập, tỷ giá VND/USD cao, có thời gian lên đến 16.000 VDN/USD (vào cuối năm 1991), năm 1992 giảm mạnh sau tăng, giảm nhẹ Chỉ trừ năm 1997- 1998, tác động khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực mà tỷ giá tăng cao, năm từ tăng nhẹ Trong năm truớc, tỷ giá VND/ƯSD thuờng ốn định, biến động thấp Neu so tháng 12 năm với tháng 12 năm truớc năm 2004 tăng 0,4%, năm 2005 tăng 0,9%, năm 2006 tăng 1%, năm 2007 giảm 0,03% - bình quân thời kỳ 2004 - 2007 tăng 0,57% Neu tính bình quân năm so với năm trước năm 2004 tăng 1,57%, năm 2005 tăng 0,56%, năm 2006 tăng 0,95%, năm 2007 tăng 0, 62% Ngay từ đầu năm 2007, NHNN định mở rộng biên độ giao dịch từ +/-0,25% lên +/-0,5%, nhiên tỷ giá VND/USD giảm Cụ thể: Tỷ giá VND/USD bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng áp dụng cho ngày giao dịch Ngân hàng Nhà nước công bố có cao chút (nếu ngày 26.1.2006 16.090 ngày 2.1.2007 16.101, ngày 3.1 16.096, ngày 4.1 16.100) Tỷ giá VND/USD ngân hàng thương mại (Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam) bán ổn định mức 16.055 chút thấp tỷ giá Ngân hàng Nhà nước công bố ngày (tương ứng ngày 26.12.2006 16.050, ngày 2.1.2007 16.051, ngày 3.1 16.055, ngày 4.1 Tỷ giá VND/USD thị trường tự ổn định cao không đáng kể so với tỷ giá ngân hàng thương mại bán thấp tỷ giá Ngân hàng Nhà nước công bố ngày (ngày 2.1.2007 16.070, ngày 3.1 16.070, ngày 4.1 16.070) Như vậy, tỷ giá tháng giảm 0,12%, tháng giảm 0,21%, tính chung tháng giảm 0,33% Tháng 2/2007 so với với tháng 12/2001, giá USD tăng 6,4% Trong thời gian tương ứng, giá tiêu dùng tăng 38,5%, giá vàng tăng 144% Neu so xa hơn, tức tháng 2/2007 so với tháng 12/1991, giá tiêu dùng tăng 161,7%, giá vàng tăng 87,3%, giá USD tăng 10% Tỷ giá VND/USD tháng cuối năm 2007 diễn biến sau: tháng tăng 0,22%, tháng tăng 0,16%, tháng tăng 0,57%, tháng 10 giảm 0,6%, tháng GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Hằng -7- SVNC: Võ Bảo Siêu Việt Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại Việt Nam hậu WTO (Giai đoạn 2007-2010) EximBank, tỷ giá ngày 17/12 16.035Ổ- 16.038đ, đến 20/12 tăng lên 16.045Ổ16.050đ Tính chung tháng cuối năm 2007, tỷ giá VND/ƯSD giảm 0,12 Điều có nghĩa là, dù so gần hay xa, giá USD tăng thấp so với giá tiêu dùng giá vàng Đặc biệt giá USD lại xu giảm! Lý giải tình hình trên, chuyên gia đưa bốn nguyên nhân Thứ nhất, kinh tế Việt Nam tăng trưởng liên tục với tốc độ cao tiền đề quan trọng đế đồng tiền lên giá so với đồng tiền khác (bình quân năm thời kỳ 1996- 2000 tăng 7%, thời kỳ 2001- 2007 tăng 7,6%, năm tăng 8%) Khi có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đồng tiền lên giá tất yếu Thứ hai, với tăng trưởng kinh tế cao liên tục, với chủ trương chủ động mở cửa, hội nhập, có lượng ngoại tệ lớn chảy vào nước ta từ nhiều - Nguồn đầu tư trực tiếp nước (FDI) năm 2007 đạt kỷ lục lượng vốn đăng ký (10,2 tỷ USD, gồm đăng ký bố sung), lượng vốn thực (4,1 tỷ USD) - Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) năm 2006 đạt kỷ lục lượng vốn cam kết (4,45 tỷ USD) năm thứ hai liên tục thực vượt mức kế hoạch (1,81 tỷ USD) - Nguồn kiều hối (bao gồm Việt kiều số tiền lao động xuất khẩu) gửi nước đạt mức kỷ lục (khoảng 4,7 tỷ USD) - Chi tiêu khách quốc tế đến Việt Nam năm đạt kỷ lục (ước đạt 2,8 tỷ USD) - Kim ngạch xuất đạt mức kỷ lục (trên 39,6 tỷ USD) - Lượng vốn đầu tư gián tiếp nước vào thị trường chứng khoán đạt khoảng tỷ USD, chiếm khoảng 28,6% tổng giá trị vốn hoá thị trường chứng khoán Việt Nam GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Hằng -8- SVNC: Võ Bảo Siêu Việt Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại Việt Nam hậu WTO (Giai đoạn 2007-2010) vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài(tỷ USD) □ Vốnđăng ký ■vốngiải ngân 2008 Nguồn: Tống Cục Thống kê Thứ ba, đồng USD giảm giá so với đồng tiền chủ chốt giới, USD đối 0,76 Eur, 0,51 Bảng Anh; giảm giá so với số đồng tệ nước, USD đối 7,72 CNY (Nhân dân tệ), 9,35 Won Hàn Quốc, 35,6 Baht Thái Lan, Thứ tư, có nguyên nhân quan trọng nhung trùu tượng mà đế ý đến, “cánh kéo tỷ giá” tỷ giá hối đoái tỷ giá sức mua tương đương USD Việt Nam có sức mua vào khoảng 4,3 USD Mỹ Điều lý giải GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2007 tính theo tỷ giá hối đoái đạt 725,3 USD, tính theo tỷ giá sức mua tương đương đạt khoảng 3.118 USD Điều giải thích nước Mỹ nhập siêu lớn từ nước phát triển, lại đầu tư (cả trực tiếp gián tiếp) vào nước Ngoài ra, số giá cổ phiếu thị trường chứng khoán phi mã liên tục đạt kỷ lục hút lượng vốn lớn giảm áp lực tăng giá USD Nhũng nguyên nhân lý giải từ đầu năm, Ngân hàng Nhà nước định mở rộng biên độ giao dịch USD từ 0,25% lên 0,5%, tỷ giá không lên mà giảm 4.2 Năm 2008: Bước sang năm 2008, tỷ giá VND/USD có biến động khác với năm trước Sự khác sổ điểm sau GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Hằng -9- SVNC: Võ Bảo Siêu Việt Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại Việt Nam hậu WTO (Giai đoạn 2007-2010) khó bán, tháng sau, đặc biệt tháng 6, người muốn mua USD khó mua giá cao Hai là, chênh lệch giá USD thị trường tự ngân hàng thương mại lúc mang dấu âm, lúc mang dấu dương chênh lệch lớn Ba là, tỷ giá VND/USD tính theo năm từ tháng đến tháng bị giảm, tháng 5, tháng tăng, đặc biệt tháng tăng cao Đó diễn biến tỷ giá VND/USD thời gian qua Hiện tại, tỷ giá VND/USD có chênh lệch lớn so với nhiều nước Nội tệ Thái Lan giảm giá so với USD 16,1%, tỷ lệ tương ứng Philippines 15,3%, VND tính đến 25/12/2008 giá 9,5% Biên độ tỷ giá đồng Việt Nam/đô la Mỹ nới rộng lên mức ±3% vào đầu tháng 11-2008 sau trì mức ±2% kể từ cuối tháng 6-2008 Mức sau nâng lên ±5% vào ngày 23-3-2009 Neu quý 1/2008, thị trường liên ngân hàng, tỷ giá VND/USD giảm từ mức 16.112 VND/USD xuống 15.960 đồng, thị trường tự do, mức giá lúc 15.700 - 15.800 VND/USD Nhưng đến quý 2, tỷ giá có lúc lên tới 19.500 VND/USD (ngày 18/6/2008, cao 2.600 đồng so với mức giá trần); thị trường tự tỷ giá cao khoảng 100-150 đồng GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Hằng - 10- SVNC: Võ Bảo Siêu Việt Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại Việt Nam hậu WTO (Giai đoạn 2007-2010) 1.1 1.0 $ 08 Jar-cs Sep-OS »Asy-OS •■an-07 Sep-07 Acr-08 Hình 3: Tỷ giá đồng nội tệ/USD mồi thời điểm)/(tỷ giá đồng nội tệ/USD tháng 1-2005 đến tháng 4-2008 (Nguồn Thế nhưng, từ tháng trở lại nay, tỷ giá VND/ƯSD liên tục tăng cao lên mức cao 16.998 VND/USD Dù Ngân hàng Nhà nước kịp "nới" biên độ tỷ giá can thiệp bán tại, giao dịch theo mức giá 16.985 VND/USD Còn thị trường tự' do, tỷ giá thiết lập mốc 17.000 VND/ƯSD từ lâu Giải thích biến động này, ông Nguyễn Mạnh, Giám đốc Nguồn vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) cho rằng, quý 1/2008, tỷ giá giảm lượng kiều hối dồn nhiều từ cuối 2007 đến tháng 2/2008, áp lực tù' việc nhà đầu tư nước mua trái phiếu Chính phủ khoảng 1,4 tỷ USD, doanh nghiệp xuất vay USD chuyển đổi VND sản xuất kinh doanh, Ngân Hàng Thương Mại (NHTM) bán USD đế trạng thái đoản, đến quý 2, tỷ giá tăng hệ nhiều yếu tố khác Trước hết, thâm hụt cán cân thương mại lớn (7,22 tỷ USD tháng từ tháng - 6); nhu cầu mua ngoại tệ trả khoản nợ doanh nghiệp xuất nhập đến hạn cao; tăng nhập vàng chênh lệch lớn giá vàng nước quốc tế Tiếp theo, nhà đầu tư nước bắt đầu rút vốn khỏi Việt Nam việc bán trái phiếu Chính phủ ròng chuyển ngoại tệ nước Thống kê Tổ nghiên cứu B1DV cho thấy, tháng 11/2008, khối đầu tư nước GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Hằng -11 - SVNC: Võ Bảo Siêu Việt Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại Việt Nam hậu WTO (Giai đoạn 2007-2010) Sự ốn định tỷ giá hối đoái danh nghĩa năm tạm thời góp phần tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, thu hút đầu tu’ nuớc ngoài, thúc tăng truởng kinh tế với tốc độ cao 8%/ năm Nhưng việc trì tỷ giá hối đoái danh nghĩa gần cố định điều kiện lạm phát kiềm chế, song cao lạm phát Mỹ (nước có đồng tiền chiếm tỷ trọng chủ yếu giỏ ngoại tệ để xác định tỷ giá Việt Nam) nước có quan hệ thương mại chủ yếu Việt Nam, đồng thời đồng USD có xu hướng tăng giá từ năm 1995 làm cho VND có xu hướng ngày bị đánh giá cao thực tế Do tỷ giá hối đoái thực tế giảm xuống, VND đánh giá cao làm suy giảm sức cạnh tranh quốc tế hàng hóa, dịch vụ Việt Nam, làm cán cân thương mại thâm hụt Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ốn định có tác dụng tích cực việc thu hút đầu tư trự’c tiếp nước ngoài, nhung ngoại tệ đánh giá rẻ nên khuyến khích nhà đầu tư vay ngoại tệ đế đầu tư vào ngành sử dụng nhiều vốn nguyên liệu nhập mà không khai thác có hiệu nguồn lực sẵn có lợi so sánh đất nước, nguồn lực lao động Một yếu tố khác việc phá giá đồng CNY gần 50% vào năm 1994 Trung Quốc (từ 1USD= 5,8000CNY len USD = 8,4462 CNY năm 1994) Việc phá giá CNY làm cho hàng hóa, dịch vụ Trung Quốc rẻ tràn ngập thị trường Việt Nam qua đường buôn bán mậu dịch buôn lậu, gây khó khăn cho sản xuất nước tăng nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc + Từ năm 1997-1999, sức cạnh tranh thương mại quốc tế Việt Nam bắt đầu đươc cải thiện, số tỷ giá xuất lớn sổ tỷ giá nhập thâm hụt cán cân thương mại giảm Đặc biệt, năm 1999, lần cán cân thương mại thặng dư Nguyên nhân tháng 10/1997, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) định mở rộng biên độ giao dịch tỷ giá thức tỷ giá giao dịch thị trường liên ngân hàng từ (+) (-) 5% lên (+) (-)10% Nới rộng biên độ giao dịch làm cho tỷ giá thị trường tăng mạnh Việc điều chỉnh tỷ giá NHNN có tác động tích cực xuất hạn chế nhập Việt Nam, giảm nhập siêu năm 19971999 Ngoài ra, giá thị trường biến động không đáng kế nhân tố góp phần cải thiện cán cân thương mại Việt Nam GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Hằng -33- SVNC: Võ Bảo Siêu Việt Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại Việt Nam hậu WTO (Giai đoạn 2007-2010) chiến tranh Irắc, căng thẳng trị đặc biệt Trung Đông, dịch bệnh SARS vv - Giai đoạn 3: từ năm 2006-2008, tỷ giá thực giảm eR[...]... trong nước đạt 10,4 tỷ USD, tăng 28,7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 7,1 tỷ USD, tăng 53,1% Neu loại trù’ yếu tố tăng giá thì kim ngạch nhập khấu quý 1/2010 tăng 16,6% so GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Hằng -24- SVNC: Võ Bảo Siêu Việt Nùm E(CNY/ CCTM DŨ/TRÙ/N USD) (triĩ ồ USD) GOAÂ Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại của Việt Nam hậu WTO Tỷ giá hối đoái Cán cân thương mại của Việt Nam hậu WTO _ (Giai... khôn ngoan của Hàn Quốc chính là việc mở rộng xuất khấu ở quy mô lớn kết họp với GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Hằng -27- SVNC: Võ Bảo Siêu Việt Ch ó E(T H CC TM 199 19 6 97 25, 61 47 ,2 5 16 4 148 62 19 98 19 99 200 20 0 01 20 02 200 20 3 04 200 2 20 5 0 07 0 6 Tỷ hối - Cán cân thương mại của Nam hậu WTO Tỷ giá giá37 hối đoái đoái thương của Việt Việt 36, 43, - Cán 44, cân 43, 39, mại3 9, 41, Nam 3 hậu 3 3WTO 59 ,4... Định nghĩa: Cán cân thưong mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế Cán cân thương mại ghi lại những thay đối trong xuất khấu và nhâp khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định (quý hoặc GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Hằng - 17- SVNC: Võ Bảo Siêu Việt Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại của Việt Nam hậu WTO (Giai đoạn 2007-2010) Cán cân thương mại còn được gọi là xuất... Bảo Siêu Siêu Việt Việt SVNC: Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại của Việt Nam hậu WTO (Giai đoạn 2007-2010) hướng thay đối tỷ giá không mang tính chất cứng nhắc mà được xem như là phù hợp với các giai đoạn phát triển khác nhau của nền kinh tế - Phải duy trì một chính sách tỷ giá hổi đoái phù hợp với chiến lược phát triến kinh tế của quốc gia trong tùng giai đoạn Một chính sách tỷ giá hối đoái được coi... Siêu Việt Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại của Việt Nam hậu WTO (Giai đoạn 2007-2010) mức 25 Baht/USD trong thời gian dài cộng với thâm hụt thương mại kéo dài đã khiến áp lực giảm giá đồng Baht ngày càng tăng Dưới áp lực của những khoản nợ đến hạn và thâm hụt thương mại kéo dài, mặc dù đã bán ra gần 15 tỷ USD trong gần 40 tỷ USD dự trữ ngoại hối, nhung Thái Lan đã không thế duy trì được mức tỷ giá. .. năm 2008 đến nay tỷ giá trên thị trường tự do xuống thấp hơn tỷ giá của NHTM Lần thứ nhất xảy ra đầu tháng 3/2008, khi tỷ giá thị trường tự do chỉ có 15.400 VND, còn tỷ giá của NHTM là hơn 15.600 VND/USD GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Hằng - 12- SVNC: Võ Bảo Siêu Việt Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại của Việt Nam hậu WTO (Giai đoạn 2007-2010) Thứ nhất, do sự can thiệp, chấn chỉnh và kiểm soát của Ngân hàng Nhà... tỷ giá thị trường tăng mạnh Việc điều chỉnh tỷ giá của NHNN trên đây đã có tác động tích cực đối với xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu của Việt Nam, giảm nhập siêu trong các năm 19971999 Ngoài ra, giá cả trên thị trường biến động không đáng kế cũng là một nhân tố góp phần cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Hằng -33- SVNC: Võ Bảo Siêu Việt Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại của. .. sức cạnh tranh thương mại quốc tế của Việt Nam (theo lý thuyết) nhưng thực tế, tại năm này đường chỉ số xuất khẩu nằm cao hơn đường chỉ số nhập khẩu, nghĩa là sức cạnh tranh thương GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Hằng -34- SVNC: Võ Bảo Siêu Việt Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại của Việt Nam hậu WTO (Giai đoạn 2007-2010) Như vậy, khi tỷ giá REER giảm chứng tỏ giá hàng xuất khẩu trở nên đắt hơn và giá hàng nhập... điều này sẽ góp phần làm giảm giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Nói cách khác, nếu không điều chỉnh chính thức một cách hợp lý sẽ không có lợi cho cán cân thương mại của Việt Nam 1.3 Thực trạng việc điều hành tỷ giá hối đoái ở Việt Nam: Thị trường hổi đoái Việt Nam mang đặc trưng là thiếu các công cụ phòng chống rủi ro tỷ giá, các doanh nghiệp dễ chịu tổn thất khi tỷ giá biến động và vì vậy, việc... phát tù' thực GVHD: Nguyễn Thị Mỹ Hằng -38- SVNC: Võ Bảo Siêu Việt Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại của Việt Nam hậu WTO (Giai đoạn 2007-2010) Độ chênh lệch giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá chợ đen tạo nên khái niệm độ mở “cánh kéo”, được xem là hàn thử biếu để đánh giá mức độ hợp lý trong điều hành tỷ giá Tính hợp lý bộc lộ khi hai tỷ giá này xích gần lại nhau Không nhất thiết làm chúng trùng nhau ... -24- SVNC: Võ Bảo Siêu Việt Nùm E(CNY/ CCTM DŨ/TRÙ/N USD) (triĩ USD) GOAÂ Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại Việt Nam hậu WTO Tỷ giá hối đoái Cán cân thương mại Việt Nam hậu WTO _ (Giai... SVNC: Võ Bảo Siêu Việt Tỷ giá hối đoái - Cán cân thương mại Việt Nam hậu WTO (Giai đoạn 2007-2010) Cán cân thương mại gọi xuất khấu ròng thặng dư thưong mại Khi cán cân thương mại có thặng dư,... chung thực tiễn Việt Nam về: (1.) Cơ chế quản lý tỷ giá hối đoái, (2.) Cán cân thương mại, (3.) Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá cán cân thương mại, (4.) Quan hệ tỷ giá cán cân thương mại, (5.) Các

Ngày đăng: 12/01/2016, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w