1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trình bày địa vị pháp lý của các cơ quan trong bộ máy nhà nước việt nam địa vị pháp lý vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, cơ cấu tổ chức, hoạt động chủ yếu

15 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 212,84 KB

Nội dung

Đề bài: Trình bày địa vị pháp lý quan máy nhà nước Việt Nam Địa vị pháp lý : Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, cấu tổ chức, hoạt động chủ yếu Hãy liên hệ thực tiễn Việt Nam? Bài làm: A.Quốc hội I Vị trí Về vị trí, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” (Điều 69 Hiến pháp năm 2013) Thông qua việc quy định cho Quốc hội vị trí quan trọng này, Hiến pháp năm 2013 nhằm mục đích thể rõ chất Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Đây quán triệt tư tưởng chủ nghĩa Mác Lênin nhà nước kiểu mới, khác với kiểu nhà nước trước lịch sử Việc kế thừa quy định vị trí pháp lý Quốc hội so với Hiến pháp năm 1992 khẳng định, Quốc hội thiết chế thiếu nhà nước dân chủ XHCN So với quan khác toàn hệ thống quan nhà nước, Quốc hội có đặc điểm đặc thù Quốc hội quan có thành phần không thống Quốc hội quan đại diện cho giai cấp, tầng lớp nhân dân… Quốc hội hình thức để thơng qua đó, nhân dân thực quyền lực nhà nước thơng qua đó, nhân dân thực hoạt động kiểm tra việc thực quyền lực nhà nước Thông qua Quốc hội, nhân dân thành lập quan nhà nước, giám sát hoạt động thi hành pháp luật quan nhà nước để đảm bảo Nhà nước thực Nhà nước dân, dân dân Quy định Hiến pháp xác định cách rõ vị trí pháp lý Quốc hội Trong máy nhà nước Việt Nam, Quốc hội quan có tính chất đặc biệt quan trọng vị trí pháp lý tối cao, khơng quan nhà nước máy quan nhà nước nước ta có vị trí giống Vị trí pháp lý Quốc hội xác định sở Hiến pháp, thành lập thông qua bầu cử phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín, hoạt động theo nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước: “Ở nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Nhân dân làm chủ, tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông nhân đội ngũ trí thức” (Điều 2).Nhân dân sử dụng quyền lực hai hình thức bản: trực tiếp gián tiếp Hai hình thức thực quyền lực hai hình thức dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp Việc nhân dân bầu Quốc hội thiết lập dân chủ đại diện Trong điều kiện nay, dân chủ đại diện đóng vai trị quan trọng Trong hệ thống quan dân cử (Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp) nước ta nói riêng, máy nhà nước ta nói chung, Quốc hội có vị trí pháp lý đặc biệt, vị trí “cao nhất” theo ghi nhận Hiến pháp năm 2013 Vị trí quy định sở tính chất Quốc hội, tính đại diện cao tính quyền lực nhà nước cao Tính đại diện cao sở để Quốc hội Hiến pháp xác định quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hồ XHCN Việt Nam Tính quyền lực nhà nước cao Quốc hội thể chỗ có Quốc hội có quyền biến ý chí nhân dân thành ý chí Nhà nước, thành pháp luật - quy tắc xử chung mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế nhà nước tầng lớp dân cư xã hội Sở dĩ, Quốc hội có vị trí pháp lý đặc biệt Quốc hội quan máy nhà nước thành lập cử tri nước trực tiếp bầu Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao thể chức năng, nhiệm vụ Quốc hội II Chức - Theo quy định Hiến pháp Luật Tổ chức Quốc hội Quốc hội nước ta có chức là: thực quyền lập hiến, quyền lập pháp; định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước III Nhiệm vụ quyền hạn Theo quy định Điều 70 Hiến pháp năm 2013, Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập Quyết định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; định mức giới hạn an tồn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước Quyết định sách dân tộc, sách tơn giáo Nhà nước Quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tồ án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm tốn nhà nước, quyền địa phương quan khác Quốc hội thành lập Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu quan khác Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng Quốc phòng An ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 10 biểu thơng qua Luật Biên phịng Việt Nam Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Quyết định thành lập, bãi bỏ Bộ, quan ngang Bộ Chính phủ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ quan khác theo quy định Hiến pháp luật 10 Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội 11 Quyết định đại xá 12 Quy định hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự nhà nước 13 Quyết định vấn đề chiến tranh hịa bình; quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia 14 Quyết định sách đối ngoại; phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hịa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị Quốc hội 15 Quyết định trưng cầu ý dân IV Cơ cấu tổ chức Căn theo quy định pháp luật Quốc hội có cấu tổ chức bao gồm: - Lãnh đạo Quốc hội bao gồm Chủ tịch Quốc hội Phó chủ tịch Quốc Hội; - Ủy ban thường vụ Quốc hội; - Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội; - Đoàn đại biểu Quốc hội; -Tổng thư ký Quốc hội; - Văn phòng quốc hội; - Các quan thuộc ủy ban thường vụ quốc hội V Hoạt động chủ yếu Điều 83 Hiến pháp năm 2013 quy định: - Quốc hội họp công khai Trong trường hợp cần thiết, theo đề nghị Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ phần ba tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội định họp kín - Quốc hội họp năm hai kỳ Trường hợp Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ phần ba tổng số đại biểu Quốc hội yêu cầu Quốc hội họp bất thường Ủy ban Thường vụ Quốc hội triệu tập kỳ họp Quốc hội Kỳ họp hình thức hoạt động chủ yếu quan trọng Quốc hội Kỳ họp nơi biểu trực tiếp tập trung quyền lực nhà nước quan đại biểu cao nhất, quan quyền lực nhà nước cao nhất; nơi thể trí tuệ tập thể đại biểu Quốc hội Tại kỳ họp, Quốc hội thực đầy đủ chức lập hiến, lập pháp, thảo luận dân chủ định vấn đề quan trọng đất nước, thực quyền giám sát tối cao hoạt động quan nhà nước Ngoài nguyên tắc đây, xuất phát từ vị trí, tính chất, chức Quốc hội, khái quát tổ chức hoạt động Quốc hội tuân theo quy tắc đặc thù sau đây: Thứ nhất, Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số Thứ hai, hiệu hoạt động Quốc hội bảo đảm hiệu kỳ họp Quốc hội, hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội hiệu phối hợp hoạt động với Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan, tổ chức khác I II III B CHỦ TỊCH NƯỚC Vị trí Về vị trí, tính chất pháp lý Điều 86 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đối nội đối ngoại” Chức - người đứng đầu Nhà nước”, Chủ tịch nước thể trách nhiệm Nhà nước mối quan hệ với nhân dân, nhà nước tổ chức khác Với vai trò “thay mặt nhà nước”, Chủ tịch nước thể tính thống quyền lực nhà nước mối quan hệ với bên Như vậy, quy định Điều 86 Hiến pháp năm 2013 đề cao vai trò Chủ tịch nước, vị trí, tính chất pháp lý Chủ tịch nước thể tính hệ thống thống nội máy nhà nước mối quan hệ với chủ thể khác[1] Nhiệm vụ Điều 88 Hiến pháp năm 2013 quy định: "Chủ tịch nước có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh thông qua, pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần nhất; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; vào nghị Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Thẩm phán các Tịa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định đặc xá; vào nghị Quốc hội, công bố định đại xá; Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, các giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước; định cho nhập quốc tịch, quốc tịch, trở lại quốc tịch tước quốc tịch Việt Nam; Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh Việt Nam; định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đốc, phó đốc, đơ đốc hải qn; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam; vào nghị Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội, cơng bố, bãi bỏ định tun bố tình trạng chiến tranh; vào nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội họp được, cơng bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong nước địa phương; Đình việc thi hành bãi bỏ văn Thủ tướng, Phó Thủ tướng trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên; đình việc thi hành nghị Chính phủ, trái với Hiến pháp, luật và văn quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ; Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; vào nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm; định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong hàm, cấp đại sứ; định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quy định khoản 14 Điều 70; định phê chuẩn, gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước." IV Cơ cấu tổ chức Văn phòng Chủ tịch nước bao gồm Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm Văn phòng; Trợ lý, Thư ký Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước vụ: - Vụ Pháp luật; - Vụ Tổng hợp; - Vụ Đối ngoại; - Vụ Thi đua - Khen thưởng; - Vụ Tổ chức - Hành chính; - Vụ Quản trị - Tài vụ; - Vụ Quốc phòng - An ninh Việc thành lập bãi bỏ vụ, đơn vị; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức vụ, đơn vị Chủ nhiệm Văn phịng định sau trình xin ý kiến Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước Trợ lý, Thư ký giúp việc trực tiếp cho Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước định theo quy định Chủ tịch nước ký bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước, Trợ lý Chủ tịch nước, Trợ lý Phó Chủ tịch nước theo quy định Sau Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước đồng ý, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước định phân công bổ nhiệm cán bộ, công chức đảm nhiệm Thư ký Chủ tịch nước, Thư ký Phó Chủ tịch nước Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng, Trưởng phịng, Phó Trưởng phòng cấp tương đương Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chính phủ Vị trí, chức của Chính phủ Hiến pháp 2013: Điều 94: Chính phủ là quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủMnghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là quan Hiến pháp 2013: Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáocông tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.” Thành viên của Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng quan ngang bộ Từ đây, vị trí của Chính phủ được đề cao với chức là quan hành chính nhà nước cao nhất, thực hiện một nhánh quyền lực nhà nước là quyền hành pháp.n chấp hành của Quốc hội Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ được quy định tại chương II ( điều đến điều 25) Luật tổ chức Hiến pháp 2013, Điều 96 quy định: "Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; Đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách nhà nước dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội; Thống quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội; thi hành lệnh tổng động viên động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản Nhân dân; Trình Quốc hội định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Thống quản lý hành quốc gia; thực quản lý cán bộ, công chức, viên chức công vụ quan nhà nước; tổ chức công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước; lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp; hướng dẫn, kiểm tra Hội đồng nhân dân việc thực văn quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ, quyền hạn luật định; Bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước xã hội, quyền người, quyền công dân; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngồi; Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quan trung ương tổ chức trị - xã hội việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình." – Cơ cấu tổ chức Chính phủ: + Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang bộ, cụ thể sau: Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ nhiệm vụ giao; báo cáo công tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo phân công Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ phân công Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, Phó Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo cơng tác Chính phủ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang thành viên Chính phủ người đứng đầu bộ, quan ngang bộ, lãnh đạo công tác bộ, quan ngang bộ; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trách, thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ + Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành văn pháp luật để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, kiểm tra việc thi hành văn xử lý văn trái pháp luật theo quy định luật + Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội định + Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số V Hoạt động chủ yếu Hiến pháp Luật tổ chức Chính phủ quy định hiệu hoạt động Chính phủ bảo đảm hiệu hoạt động tập thể Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành viên Chính phủ Khẳng định hiệu hoạt động thực tế Chính phủ phải thể qua 03 hình thức: Thơng qua phiên họp Chính phủ Theo quy định Điều 95 Hiến pháp năm 2013: “Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số” Thơng qua hoạt động Thủ tướng Chính phủ Thông qua hoạt động trưởng thủ trưởng quan ngang HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN I Vị trí Hội đồng nhân dân Về vị trí, hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Về tính chất, hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện Nhân dân, thi hành pháp luật quan tự chủ địa phương Ủy ban nhân dân Về vị trí, Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu ra, quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cấp quan hành nhà nước cấp Về tính chất, Ủy ban nhân dân quan chấp hành Hội đồng nhân dân; quan hành nhà nước địa phương; hoạt động theo chế song trùng trực thuộc, vừa chịu trách nhiệm trước hội đồng nhân dân, vừa chịu trách nhiệm trước quan hành nhà nước cấp II Chức Chính quyền địa phương có vai trị kép: phận cấu thành máy nhà nước thống nhất, thay mặt Nhà nước thực thi quyền lực lãnh thổ địa phương; quan Nhân dân địa phương bầu nên có tính tự chủ định III Nhiệm vụ, quyền hạn  Khoản Điều 112 Hiến pháp năm 2013 khẳng định rõ CQĐP có hai loại nhiệm vụ, quyền hạn phân biệt với nhau, là: (1) Tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương (2) Quyết định vấn đề địa phương luật định Khoản Điều 112 Hiến pháp năm 2013 quy định rõ “Nhiệm vụ, quyền hạn CQĐP xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp CQĐP” IV Cơ cấu tổ chức Điều 111 Hiến pháp năm 2013 quy định: “CQĐP tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp CQĐP gồm có HĐND UBND tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, thị, hải đảo, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt luật định” Với quy định này, Hiến pháp năm 2013 khẳng định quyền địa phương tổ chức tất đơn vị hành chính, khơng phải tất đơn vị hành chính, quyền địa phương tổ chức giống Đồng thời, khơng phải quyền đơn vị hành cấp quyền Ở đâu quy định cấp quyền quyền bao gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu ra; cịn đâu khơng quy định cấp quyền có quan hành thực nhiệm vụ quản lý hành dịch vụ cơng địa bàn; quan hành thiết lập nhiều cách thức khác nhau, quan hành cấp định thành lập, hay Hội đồng nhân dân cấp bầu, theo cách thức khác Việc tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân đơn vị hành cụ thể quy định Luật tổ chức quyền địa phương sở tổng kết việc thực chủ trương Đảng thí điểm số nội dung tổ chức quyền thị kết tổng kết việc thực Nghị số 26 Quốc hội, đáp ứng yêu cầu tổ chức quyền địa phương phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo đơn vị hành chính, kinh tế đặc biệt nguyên tắc phân cấp, phân quyền trung ương địa phương cấp quyền địa phương V Hoạt động chủ yếu Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thực chế độ thông báo tình hình địa phương cho Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân, lắng nghe ý kiến, kiến nghị tổ chức xây dựng quyền phát triển kinh tế - xã hội địa phương; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân động viên Nhân dân Nhà nước thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương TÒA ÁN NHÂN DÂN I Vị trí Hiến pháp năm 2013 khẳng định Tịa án nhân dân tối cao, Tòa án khác luật định quan thực quyền tư pháp, tức có chức xét xử vụ án, giải việc có tranh chấp theo thẩm quyền quy định II Chức Tại Điều 102 Hiến pháp quy định chức năng, hệ thống tổ chức nhiệm vụ Tòa án nhân dân sau: Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp 2.  Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân.  III Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bằng hoạt động mình, Tịa án góp phần giáo dục cơng dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành giải việc khác theo quy định pháp luật; xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện tài liệu, chứng thu thập trình tố tụng; vào kết tranh tụng án, định việc có tội khơng có tội, áp dụng khơng áp dụng hình phạt, biện pháp tư pháp, định quyền nghĩa vụ tài sản, quyền nhân thân Bản án, định Tịa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành Khi thực nhiệm vụ xét xử vụ án hình sự, Tịa án có quyền: a) Xem xét, kết luận tính hợp pháp hành vi, định tố tụng Điều tra viên, Kiểm sát viên, Luật sư trình điều tra, truy tố, xét xử; xem xét việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; đình chỉ, tạm đình vụ án; b) Xem xét, kết luận tính hợp pháp chứng cứ, tài liệu Cơ quan điều tra, Điều tra viên, Viện kiểm sát, Kiểm sát viên thu thập; Luật sư, bị can, bị cáo người tham gia tố tụng khác cung cấp; c) Khi xét thấy cần thiết, trả hồ sơ yêu cầu Viện kiểm sát điều tra bổ sung; yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng Tòa án kiểm tra, xác minh, thu thập, bổ sung chứng theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự; d) Yêu cầu Điều tra viên, Kiểm sát viên người khác trình bày vấn đề có liên quan đến vụ án phiên tịa; khởi tố vụ án hình phát có việc bỏ lọt tội phạm; e) Ra định để thực quyền hạn khác theo quy định Bộ luật tố tụng hình Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng để giải vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành thực quyền hạn khác theo quy định luật tố tụng Xử lý vi phạm hành chính; xem xét đề nghị quan quản lý nhà nước định áp dụng biện pháp xử lý hành liên quan đến quyền người, quyền công dân theo quy định pháp luật Ra định thi hành án hình sự, hỗn chấp hành hình phạt tù, tạm đình chấp hành hình phạt tù, giảm miễn chấp hành hình phạt, xóa án tích, miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách nhà nước; thực quyền hạn khác theo quy định Bộ luật hình sự, Luật thi hành án hình sự, Luật thi hành án dân Ra định hỗn, miễn, giảm, tạm đình chấp hành biện pháp xử lý hành Tịa án áp dụng thực quyền hạn khác theo quy định Luật xử lý vi phạm hành Trong q trình xét xử vụ án, Tịa án phát kiến nghị với quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hủy bỏ văn pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức; quan có thẩm quyền có trách nhiệm trả lời Tòa án kết xử lý văn pháp luật bị kiến nghị theo quy định pháp luật làm sở để Tòa án giải vụ án Bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử Thực quyền hạn khác theo quy định luật IV Cơ cấu tổ chức Tổ chức Tòa án nhân dân Việt Nam gồm bốn cấp: Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương; Toà án quân V.Hoạt động Điều 103 Hiến pháp năm 2013 quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Đó là: Việc xét xử sơ thẩm Tồ án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn 2 Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm Toà án nhân dân xét xử công khai Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, phong, mỹ tục dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên giữ bí mật đời tư theo yêu cầu đáng đương sự, Tịa án nhân dân xét xử kín Tồ án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN I Vị trí Ngày 26/7/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh số 20-LCT công bố Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân thành lập Viện kiểm sát nhân dân Theo quy định Hiến pháp Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân hệ thống quan nhà nước độc lập cấu tổ chức máy quan nhà nước Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức theo ngành dọc cấp, gồm: - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân cấp cao (hiện có Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh) - Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (hiện có 63 Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh) - Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (hiện có 710 Viện kiểm sát cấp huyện 710 quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) Trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân có Viện kiểm sát quân sự, gồm: - Viện kiểm sát quân Trung ương - Viện kiểm sát quân sựquân khu tương đương - Viện kiểm sát quân sựkhu vực Toàn hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân cấp đặt quản lý, đạo điều hành Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước Nhiệm kỳ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khoá bầu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công uỷ quyền Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật; chịu trách nhiệm trước Viện trưởng trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Nhiệm kỳ Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 05 năm, kể từ ngày bổ nhiệm II Chức “Quyền lực nhà nước ỉà thổng nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp" (khoản Điều 2 Hiến pháp năm 2013) -Chức thực hành quyền công tố -Chức kiểm sát hoạt động tư pháp III Nhiệm vụ, quyền hạn Tại khoản Điều 107, cụ thể: “Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” Bên cạnh đó, bổ sung quy đinh rõ nguyên tắc Khoản Điều 109: “Khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan, pháp luật việc thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát viên IV Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có viện trưởng, phó viện trưởng, kiểm sát viên điều tra viên Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có ủy ban kiểm sát, cục, vụ, viện, văn phòng, trường đào tạo bổi dưỡng cán kiểm sát Viện kiểm sát quân trung ương HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA I Vị trí Việc hiến định Hội đồng Bầu cử quốc gia (HĐBCQG) Hiến pháp năm 2013 có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy chất dân chủ chế độ xã hội, quyền làm chủ người dân nước ta II Chức Theo quy định Hiến pháp năm 2013, khẳng định chức chủ yếu HĐBCQG tổ chức bầu cử ĐBQH, HĐND cấp có khác biệt lời văn hai nhiệm vụ Cụ thể Hiến pháp quy định “HĐBCQG có nhiệm vụ tổ chức bầu cử ĐBQH”, “chỉ đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND cấp” Rõ ràng hai nội hàm có nhiều điểm chung có nhiều điểm khác vai trò HĐBCQG việc bầu cử ĐBQH bầu cử đại biểu HĐND cấp III Nhiệm vụ, quyền hạn (i) Tổ chức, điều hành bầu cử ĐBQH, HĐND cấp; (ii) Công bố kết bầu cử; kết giải khiếu nại, tố cáo bầu cử có; (iii) Trình Quốc hội, HĐND cấp báo cáo việc thẩm tra tư cách ĐBQH, đại biểu HĐND vào kết bầu cử; (iv) việc bãi nhiệm ĐBQH, đại biểu HĐND cấp; (v) báo cáo kết bầu cử bổ sung ĐBQH, đại biểu HĐND cấp; (vi) báo cáo việc thực luật bầu cử; từ đó, đề xuất giải pháp, kiến nghị hoàn thiện chế định bầu cử nước ta IV Cơ cấu tổ chức  Điều 117  Hiến pháp 2013 quy định: “1- Hội đồng bầu cử quốc gia quan Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; đạo hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND cấp 2- Hội đồng bầu cử quốc gia gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên 3- Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng bầu cử quốc gia số lượng thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia luật định” s ... danh Nhà nước. " IV Cơ cấu tổ chức Văn phòng Chủ tịch nước bao gồm Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm Văn phịng; Trợ lý, Thư ký Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước vụ: - Vụ Pháp luật; - Vụ Tổng hợp; - Vụ Đối... định Chủ tịch nước ký bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm Văn phịng Chủ tịch nước, Trợ lý Chủ tịch nước, Trợ lý Phó Chủ tịch nước theo quy định Sau Chủ tịch nước, Phó Chủ. .. quy định Hiến pháp Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân hệ thống quan nhà nước độc lập cấu tổ chức máy quan nhà nước Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức theo ngành

Ngày đăng: 02/11/2022, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w